1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 2016 thcs phan đình giót

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 119,23 KB

Nội dung

Sử dụng những câu hỏi mở trong giờ dạy văn bản, GV có thể dễ dàng tạo một không khí sôi nổi trong lớp khi gợi ra những ý kiến trái chiều của HS, từ đó, GV có thể nắm bắt được cách suy ng[r]

(1)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

SGK : Sách giáo khoa

SGV : Sách giáo viên

THCS : Trung học sở

(2)

MỤC LỤC

1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

2 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

2.1 Cơ sở lí luận 4

2.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 4

2.1.2 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 6

2.1.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 9

2.1.4 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS 10

2.1.5 Điều kiện để xây dựng hệ thống câu hỏi mở 12

2.2 Thực trạng vấn đề 13

2.3 Đề xuất việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn Ngữ văn 20

2.3.1 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học đại trường THC 20

2.4 Thực nghiệm sư phạm 21

2.4.1 Mục đích thực nghiệm 22

2.4.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 22

2.4.3 Quy trình triển khai thực nghiệm 22

3.4 Kết trình thực nghiệm 60

3 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67

3.1 Kết luận 67

3 Khuyến nghị 67

3.2.1 Đối với giáo viên 67

3.2 Đối với quan quản lý giáo dục nhà trường 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

(3)(4)

1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

Quá trình dạy học ngày nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên (GV) trình giảng dạy khơng giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà phải giúp em rèn luyện đạo đức, nhân cách kĩ (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tổ chức hoạt động…) Chính thế, q trình dạy học, GV ln phải xác định cho mục tiêu q trình dạy học, lựa chọn cho một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp học để cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cho học sinh (HS)

(5)

Lý luận dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy văn học đem lại hiệu cao Trong cơng trình nhà nghiên cứu trọng đến phương pháp gợi mở mà câu hỏi sử dụng liệu pháp để phát huy tư HS Trong trình giảng dạy, tuỳ vào điều kiện thực tế, tuỳ cách sáng tạo GV xây dựng hệ thống câu hỏi tiến hành thực cách hỏi nhằm định hướng tổ chức điều khiển hoạt động HS giảng văn Nhưng việc sử dụng câu hỏi để kích thích HS, giúp em học tập chủ động yêu cầu thiếu Bởi lẽ dạy học văn không dạy môn nghệ thuật mà dạy mơn khoa học Vì vậy, dạy học văn ngày cần phải giúp HS bộc lộ suy nghĩ cách cảm thụ văn học riêng Để từ đó, học văn thực mang lại hứng thú cho HS, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách em, mang lại nhiều lợi ích kĩ sống cho thân người học

Trong q trình dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng câu hỏi xem cách thức tích cực hóa vai trị người học Đó công cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Khi đặt vào tình đối diện với câu hỏi, HS phải vận dụng thao tác phân tích, so sánh, liên tưởng, suy luận từ rút kết luận tự giải vấn đề Làm vậy, theo TS Nguyễn Thị Hồng Nam (Trường Đại học Cần Thơ), kiến thức HS thu nhận đường tích cực: học cách khám phá (learning by discovering) học cách làm (learning by doing)

(6)

Thực tế, việc dạy học văn trường phổ thông nói chung trường Trung học sở (THCS) nói riêng nhiều vấn đề nan giải Việc đặt câu hỏi học văn mang hình thức nặng nề với câu hỏi khô khan, câu hỏi yêu cầu phải trả lời theo đáp án xác Với câu hỏi đóng vậy, chưa hồn tồn kích thích sáng tạo HS Như vậy, ta thấy, mức độ phát triển tư HS, phần, phụ thuộc vào câu hỏi GV Việc thiết kế câu hỏi khó, để xây dựng hệ thống câu hỏi mở để kích thích suy nghĩ cảm nhận HS lại khó hơn, với thực trạng HS ngày chán học mơn Văn Đó vấn đề nan giải giáo viên dạy Văn?!

Mặt khác, chưa có lý thuyết thật hệ thống “bài bản” đặt câu hỏi, đặt biệt câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trong đó, nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi mở dạy học thật cần thiết có tính ứng dụng cao Nó có ý nghĩa dẫn bước đầu công việc giảng dạy lớp

(7)(8)

2 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.1 Cơ sở lí luận

2.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 2.1.1.1 Khái niệm câu hỏi dạy học

Hỏi nêu điều muốn người khác trả lời để biết vấn đề đó. Câu hỏi: Aristotle người phân tích câu hỏi góc độ lôgic, ông cho rằng: Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết Câu hỏi làm mà hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động tái hiện, trả lời miệng, trả lời viết có kèm theo thực hành xác minh thực nghiệm

Khái niệm câu hỏi diễn đạt dạng khác như: câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần giải

Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng; chứa đựng hai yếu tố, có mặt không rõ nguyện vọng nhu cầu người muốn hỏi

Tuy có quan niệm khác dấu hiệu chất câu hỏi, tác giả nêu ra, là: xuất điều chưa rõ, cần giải từ điều biết Trong đời sống nghiên cứu khoa học, người nêu thắc mắc, tranh luận biết chưa đầy đủ, cần biết thêm Nếu khơng biết biết tất vật đó, khơng có để hỏi vật Sự tương quan biết chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết người

Trong trình dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng, câu hỏi đặt người dạy muốn tạo “tình có vấn đề”, địi hỏi HS phải suy nghĩ trả lời nhằm thu kiến thức đạt yêu cầu kĩ năng, thái độ cụ thể cho học

Câu hỏi đặt cách thức để thực giao tiếp cốt yếu để khêu gợi, thúc đẩy giao tiếp nhằm đạt đến mục đích cuối học

Câu hỏi chứa nội dung khác để học hỏi, để truyền đạt để kiểm tra, tích lũy tri thức cho HS

Mục đích nêu câu hỏi dạy học để: + Kiểm tra chuẩn bị học HS + Thực việc giảng

+ Luyện tập thực hành

(9)

+ Khích lệ, kích thích suy nghĩ + Đánh giá trình độ HS

Về chất, theo GS TS Nguyễn Thanh Hùng “câu hỏi nhà trường hình thức phổ biến để bày tỏ quan hệ tin cậy tôn trọng HS người GV” [43;7] Thực chất nêu câu hỏi vận dụng phương pháp đối thoại dạy học Ngữ văn Nó xứng đáng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS

2.1.1.2 Vai trò câu hỏi dạy học

Lí luận giáo dục đại nhấn mạnh vai trò người học với tư cách người tham gia chủ động, trực tiếp vào trình dạy học để tìm kiếm kiến thức lĩnh hội kỹ hướng dẫn giáo viên Nhưng để người học phát huy tối đa vai trị nhà giáo dục phải xây dựng mơi trường giáo dục giúp học sinh sử dụng lực tư mức tối đa Môi trường xây dựng hoạt động tương tác giáo viên với học sinh học sinh với mà hệ thống câu hỏi cơng cụ quan trọng để “kích hoạt” dẫn dắt hoạt động tương tác Việc sử dụng câu hỏi tình dạy học định đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác tư phân tích, so sánh, phán đoán, suy luận, đánh giá giải vấn đề Qua trình giải vấn đề, học sinh vừa lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ vừa rèn luyện tư

Câu hỏi phương tiện dùng dạy học, nguồn để hình thành kiến thức, kỹ cho HS Khi tìm câu trả lời người học tìm kiến thức mới, rèn kỹ xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng điều kiện cho Như vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững mở rộng kiến thức Câu hỏi phương tiện để rèn luyện phát triển tư

Khi trả lời câu hỏi, HS phải phân tích, xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu điều cho điều cần tìm, địi hỏi phải suy nghĩ logic Người học phải luôn suy nghĩ, đó, tư phát triển Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lơi cuốn, thu hút người đọc vào nhiệm vụ nhận thức

(10)

Vì câu hỏi có vai trị quan trọng nên nói chất lượng khả thành công học dạy định chủ yếu qua hệ thống câu hỏi Bài học ấy, học thật phát huy tính tích cực người học hay chưa; mục đích học ấy, học có hướng đến phát triển lực hay khơng, hệ thống câu hỏi định

2.1.2 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 2.1.2.1 Khái niệm câu hỏi mở

Có nhiều tài liệu giải thích cụ thể “Thế câu hỏi mở”? Theo TS Nguyễn Minh Tuấn câu hỏi mở hỏi muốn nắm bắt ý kiến riêng người hỏi, đào sâu thêm thông tin, khơi gợi người hỏi nói điều mà người hỏi muốn biết hay chưa rõ [26]

Còn dạy học, câu hỏi yêu cầu HS tự bảo vệ ý kiến giải thích lý gọi câu hỏi mở Câu hỏi mở câu hỏi có nhiều đáp án khuyến khích HS suy nghĩ khơng khơi phục thơng tin từ trí nhớ

2.1.2.2 Vai trò câu hỏi mở dạy học Ngữ văn

Việc giảng dạy tri thức hay kỹ môn Ngữ văn thông thường phải dựa tảng biết HS Chiến thuật đặt câu hỏi gợi mở GV khiến HS nhớ thơng tin tốt hơn, học mà có cảm giác thú vị tự cảm nhận, phát chi tiết nghệ thuật độc đáo, hay tiếp thu kiến thức Việc đặt câu hỏi gợi mở không giới hạn phạm vị ngôn ngữ từ vựng, cấu trúc cú pháp mà cịn khơi gợi ý tưởng, cảm xúc, tình huống, liên tưởng đó…

Câu hỏi mở kích thích HS đào sâu suy nghĩ đưa nhiều quan điểm Khơng có câu trả lời Đưa câu hỏi mở cho nhóm HS thu vô số ý tưởng câu trả lời khác

(11)

Thật khó để GV khơi gợi ý kiến hay vốn từ HS không cung cấp cho họ ngữ liệu, không tạo ngữ cảnh hợp lý Thơng thường GV sử dụng cơng cụ có tác dụng gợi mở hình ảnh, âm thanh, đơi cử chỉ, điệu bộ… Ví dụ luyện kỹ đọc hiểu văn bản, GV sử dụng hình ảnh, tiêu đề đoạn văn cần đọc phân tích làm phương tiện để đặt câu hỏi gợi mở, để HS dự đoán nội dung học… GV nên sử dụng câu hỏi mở mang tính chất thảo luận Có thể bắt đầu học với thảo luận sôi cách đặt câu hỏi mở mang tính khuyến khích HS tìm câu trả lời

Sử dụng câu hỏi mở dạy văn bản, GV dễ dàng tạo khơng khí sơi lớp gợi ý kiến trái chiều HS, từ đó, GV nắm bắt cách suy nghĩ HS tác phẩm, thấy đúng, sai để “nắn” HS theo hướng chuẩn, khuyến khích sáng tạo HS trình đọc hiểu tác phẩm

Từ việc cung cấp hệ thống câu hỏi mở, GV hình thành kĩ cần thiết cho HS kĩ tự học, kĩ đánh giá, khả làm việc theo nhóm cách khoa học hiệu cho HS, tránh lối dạy “một chiều”, “định hướng sẵn” cách khô cứng hướng dẫn HS cảm thụ tác phẩm văn học Thay dạy theo trật tự thơng thường, với câu hỏi mở, GV hồn tồn biến dạy thành thảo luận dành cho HS (với định hướng mở cho trước), để HS phải làm việc hoàn toàn giám sát GV, từ đó, GV tổng kết, khái quát vấn đề chưa được, nên hay không nên, bổ sung giải thích Như vậy, học thực HS, HS tự hoạt động để chiếm lĩnh, khuyến khích bạo dạn, khả thuyết trình bảo vệ ý kiến riêng HS Sự nhàm chán tiết dạy thông thường thay cởi mở, sôi nổi, hồn nhiên đầy thú vị! Vậy biết, hiệu câu hỏi mở thực lớn

2.1.2.3 Đặc điểm câu hỏi mở dạy học Ngữ văn

Qua trình thực tế giảng dạy lớp việc nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy có số đặc điểm tiêu biểu để dễ dàng nhận dấu hiệu câu hỏi mở sử dụng dạy:

+ Khi câu hỏi mở đặt ra, yêu cầu HS phải tạm dừng, suy nghĩ phản ứng

(12)

+ Khi hỏi câu hỏi mở, việc kiểm soát nội dung chuyển qua cho GV GV bắt đầu trao đổi với HS

(13)

B ng 1.1 Phân lo i m t s d ng câu h i m d y h c Ng vănả ộ ố ạ

Một số dạng câu hỏi mở Ví dụ

a Câu hỏi đào sâu (giúp khai thác thông tin tác phẩm, mở rộng vấn đề, giúp tìm bản chất cốt lõi, chủ đề tác phẩm)

(?) Chi tiết tác phẩm có ý nghĩa với em?

(?) Em mở rộng ý nào?

(?) Tại vấn đề lại quan trọng thế? Tại em nghĩ vậy?

(?) Em trình bày vấn đề gợi tác phẩm theo cách khác không? Em giải thích lý cho người khơng?

(?) Từ chi tiết tác phẩm, em cho đâu vấn đề cốt lõi? Từ đó, em chủ đề tác phẩm?

b Câu hỏi giả định (giúp

HS suy nghĩ vượt qua khỏi khn khổ tình hiện tại, khuyến khích liên tưởng, sáng tạo)

(?) Điều xảy ? (?) Nếu , em nghĩ nào?

(?) Nếu , em đồng ý hay phản đối? Ta đưa giả định để thay thế?

(?) Hãy hình dung, ,thì điều xảy ra? Hãy trình bày suy nghĩ em giả thuyết ấy?

c Câu hỏi xác định

nguồn thông tin (giúp đánh giá mức độ tin cậy, trung thực thông tin mà HS đưa ra) (Thường sử dụng các buổi thảo luận câu hỏi nêu vấn đề)

(?) Những liệu (về tác giả, tác phẩm) thu thập nào?

(?) Em sử dụng phương pháp để thu thập?

(?) Tại em nghĩ thông tin đưa tin cậy được? Tại em lại nghĩ điều đúng?

d Câu hỏi đánh giá cá nhân (giúp đánh giá quan điểm, tình cảm, suy nghĩ cá nhân xoay quanh tác phẩm)

(?) Em có suy nghĩ nhân vật ? (?) Em đánh ? (?) Em tình tác phẩm chưa em xử lý sao?

e Câu hỏi hành động

(giúp HS lập kế hoạch triển khai ý tưởng vào tình thực tế)

(14)

Như vậy, thông qua hệ thống câu hỏi trên, GV áp dụng vào giảng, văn theo đặc trưng riêng biệt, giúp cho HS tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự đưa diễn giải kết luận riêng tác phẩm Hệ thống câu hỏi giúp khuyến khích q trình đọc đồng sáng tạo với tác giả, tăng khả liên tưởng, tưởng tượng (đây yếu tố quan trọng việc học Văn)

Đồng thời, HS biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải đề văn, hình thành lối tư cách viết, cách giải vấn đề mà khơng lâm vào “thế bí” viết văn HS gặp phải

2.1.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn

Khi đặt câu hỏi nói chung câu hỏi mở nói riêng dạy học đọc hiểu văn bản, cần lưu ý tới nguyên tắc sau đây:

2.1.3.1 Câu hỏi mở phải đảm bảo nội dung khoa học, bản, chính xác kiến thức văn bản

Câu hỏi mở cho dù có phát huy ý kiến, suy nghĩ, quan điểm riêng cá nhân HS đích cuối giúp cho HS khám phá vẻ đẹp ngơn từ, hình tượng văn chương, khơi gợi em xúc cảm thẩm mỹ, biết rung động trước đẹp đời sống Nhưng để vậy, GV xây dựng câu hỏi mở lại phải ý đến việc hướng suy nghĩ cá nhân HS vào kiến thức gợi từ hoạt động đọc hiểu Không thể nói đến “mở” ly hồn tồn văn bản, hỏi thứ liên hệ xa để HS phát biểu “vui” làm học vang lên tiếng cười

2.1.3.2 Câu hỏi mở phải phát huy tính tích cực hoạt động đọc hiểu văn HS

(15)

2.1.3.3 Câu hỏi mở phải phản ánh tính hệ thống

Khi thiết kế, xây dựng câu hỏi mở cần ý đến tính hệ thống Tính hệ thống câu hỏi mở thể xuyên suốt hoạt động dạy học học Nói khơng có nghĩa ta sử dụng từ đầu đến cuối câu hỏi mở, mà phải định hướng phần sử dụng dạng câu hỏi mở Cũng khơng phải thích lúc hỏi câu hỏi mở với HS thích hợp Câu hỏi mở phải từ vấn đề dễ đến vấn đề khó Câu hỏi trước làm tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau làm rõ vấn đề khái quát đặt từ ban đầu Cho đến kết thúc học, HS tổng kết nội dung văn thơng qua q trình tự học câu hỏi gợi mở GV

2.1.3.4 Câu hỏi mở phải phù hợp với trình độ nhận thức HS

GV hỏi câu hỏi mở khó HS trung bình yếu Bởi kết thường HS khơng trả lời Muốn có câu hỏi mở phù hợp với đối tượng HS lớp, GV cần phải cung cấp hệ thống câu hỏi mang tính chất giao nhiệm vụ cho HS tự học, tự tìm hiểu Có đảm bảo tất đối tượng HS bắt nhịp với yêu cầu GV, kiến thức văn Ngữ văn có liên quan nhiều đến lĩnh vực môn khác Lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, mỹ thuật, âm nhạc Chọn nội dung để hỏi cho phù hợp điều quan trọng GV

2.1.4 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS

2.1.4.1 Lên kế hoạch chuẩn bị cho câu hỏi

Việc GV cần lên kế hoạch chuẩn bị cho câu hỏi Khi lên kế hoạch, cần xác định rõ mục đích hỏi Câu hỏi mở tốt trước tiên phải có mục đích hỏi rõ ràng, xác định rõ thông tin GV muốn biết, vấn đề GV hỏi Hỏi để thúc đẩy HS tìm hiểu lĩnh vực tư để HS đọc hiểu văn theo cách riêng mình, thách thức ý tưởng HS HS có chuẩn bị, thăm dò kiến thức, hỏi đơn để trao đổi thông tin, kinh nghiệm vấn đề đặt văn

(16)

Mấu chốt kỹ hỏi cho trúng thời điểm Một câu hỏi hay câu hỏi mang tính sáng tạo, câu hỏi khuyến khích tư Tùy thuộc vào hồn cảnh đối tượng hỏi mà GV nêu câu hỏi sao cho phù hợp GV cần lựa chọn câu hỏi tùy theo mục đích hỏi Đặt câu hỏi mở khéo léo, hấp dẫn nghệ thuật Câu hỏi mở dẫn đến câu trả lời dài hơn, phát huy tác dụng trò chuyện mở GV HS (đó đối thoại hai chiều GV HS tất vấn đề tác phẩm), tìm kiếm thêm thông tin tham khảo ý kiến HS Nên mở rộng câu hỏi mở, ý tính liên tục, chặt chẽ câu hỏi Chẳng hạn nên phát triển câu hỏi như: Điều làm em thích chi tiết nào đó văn bản? Điều tạo cho em ấn tượng đọc văn này? Hoặc mở rộng…Em chia sẻ kinh nghiệm/quan điểm/ thơng tin gì em cảm nhận thu thập từ văn bản?

Trong tiết dạy, GV phải xác định câu hỏi trọng tâm câu hỏi câu hỏi phụ Khi hỏi không định kiến trước, không nên áp đặt. Để thuận lợi việc trao đổi, GV đưa quan điểm riêng lắng nghe ý kiến riêng HS Chẳng hạn, bắt đầu câu như: “Theo ý kiến cơ/ cảm nhận thì…/ cô tin rằng…”

Tham khảo tài liệu trang http://3.bp.blogspot.com/-W95zM2-8_bI/VFUdTQRdm0I/AAAAAAAACpg/Dpos8gypNV4/s1600/teacher_questio ns.JPG, đồng quan điểm tham khảo trình đặt câu hỏi mở GV với mục đích thao tác hỏi cụ thể dịch sau:

CÂU HỎI CỦA GV

- Nhớ - Hiểu biết - Lý luận - Chiến lược

- Lỗ hổng kiến thức - Liên kết khái niệm - Ngữ vựng

- Suy luận - Giả định - Quyết định - Kĩ - Ứng dụng - Sự chuyển giao

- Nhận định - Thăm dị - Thách thức - Phỏng đốn - Kích thích

(17)

Sơ đồ 2.1 Q trình đặt câu hỏi mở GV

Khi xây dựng câu hỏi mở,kèm theo câu hỏi gợi ý, ví dụ để HS dễ liên hệ, trả lời GV nên hỏi câu hỏi mà HS có kinh nghiệm, kiến thức ham thích chuẩn bị trước Có giao lưu, trao đổi thầy trò tự nhiên, tránh áp đặt câu trả lời đối phó

2.1.4.3 Lắng nghe, đồng cảm chia sẻ

GV biết cách lắng nghe hồn tồn làm chủ tình trao đổi thông tin với HS GV cần quan sát phản ứng HS để hiểu HS thật muốn nói câu trả lời em Sau đặt câu hỏi, cần ý tới thời gian chờ đợi, đủ để HS suy nghĩ Khi hỏi không nên ngắt lời HS nói, mà tập thái độ tơn trọng HS nói Khi GV thực lắng nghe,GV khiến cho HS tin tưởng em sẵn sàng GV chia sẻ, trao đổi vấn đề xung quanh học

2.1.5 Điều kiện để xây dựng hệ thống câu hỏi mở

2.1.5.1 Trên sở mục tiêu học, giáo viên chủ động thiết kế nội dung chuẩn bị cho học sinh

Nói có nghĩa GV phải phân loại, lên kế hoạch cho giảng dựa vào tính chất giảng Đó thảo luận, thuyết trình hay cảm thụ tác phẩm văn học Từ đó, xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị theo hướng gợi mở để HS tự tìm tòi, tiếp cận tác phẩm

2.1.5 Học sinh tích cực việc khai thác kiến thức bộc lộ lực Để thiết thực hóa việc HS phát huy tính tích cực việc khai thác kiến thức, GV cần tìm hiểu kĩ đối tượng HS, phát lực cụ thể đối tượng HS Từ đó, xây dựng hệ thống câu hỏi mở phù hợp với đối tượng

Khuyến khích việc bộc lộ lực HS học văn lực tự học, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mỹ, lực hợp tác, lực làm việc theo nhóm

Tạo hội cho HS thể hiện, nói suy nghĩ riêng học, tránh áp đặt, thuyết giảng chiều

GV hướng dẫn HS tự lập hồ sơ cho học, có kiểm tra phần chuẩn bị cách chi tiết để HS trả lời có hiệu câu hỏi mở mà GV đưa

(18)

Để HS thực chủ động, tích cực tham gia vào trình DH GV phải: Thường xuyên nâng cao ý thức, trách nhiệm học tập HS; Tường minh kế hoạch học tập HS; Đặt yêu cầu phù hợp với thái độ tin tưởng người học; Tạo điều kiện cho HS có chuẩn bị mặt: tâm thế, kiến thức, phương tiện học; Thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên; Khuyến khích HS nỗ lực tham gia hoạt động hộc tập lớp (các dự án nhóm, luận, báo cáo, sưu tầm, nghiên cứu điều tra ) Trong trình dạy, GV phải biết lắng nghe, đồng cảm chia sẻ Khi GV biết cách lắng nghe hồn tồn làm chủ tình trao đổi thông tin GV cần quan sát phản ứng HS để hiểu HS thực muốn nói gì, có thật ý vào học hay không?

Sau đặt câu hỏi, GV cần ý tới thời gian chờ đợi, đủ HS suy nghĩ Khi hỏi, không nên ngắt lời HS, để HS tự bộc lộ quan điểm sai, chưa đúng, khơng nên nóng vội mà áp đặt quan điểm cá nhân

Đối với HS, cần tạo môi trường thân thiện, chủ động, để HS trả lời tất câu hỏi GV, bộc lộ suy nghĩ riêng tác phẩm

2.1.5 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá

Đó việc đề thi kiểm tra môn Văn Hướng đề mở với câu hỏi mở hấp dẫn, kích thích hứng thú HS Cách đề yêu cầu người viết cần vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ trải nghiệm cá nhân để giải tốt vấn đề nêu đề Cách đề tránh lối học tủ, học vẹt theo văn mẫu diễn môn học lâu Mặt khác, theo PGS – TS Đỗ Ngọc Thống quan niệm “đề mở” dẫn đến đáp án hướng dẫn chấm cần mở, tức GV cần vào nội dung hình thức trình bày HS mà cho điểm khơng bó buộc vào biểu điểm chấm cho sẵn

Có vậy, góp phần thay đổi cách học cách dạy cách đánh giá truyền thống nhà trường

2.2 Thực trạng vấn đề

2.2.1 Khảo sát sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) số giáo án GV việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn 7.

2.2.2.1 Đối với SGK

Như nói trên, theo cấu trúc SGK, cuối phần văn có hệ thống câu hỏi nhằm hướng dẫn HS trình HS đọc hiểu chuẩn bị nhà Cụ thể, thống kê, phân loại sau:

(19)

Bảng 1.8 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp 7

TT Các dạng câu hỏi thường sử dụng

trong phần đọc hiểu văn (SGK) Số lượng

1 Câu hỏi tái 98

2 Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa 31 Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá 103

4 Câu hỏi ứng dụng liên hệ 24

(20)

Quan sát bảng số liệu thống kê trên, dễ dàng nhận thấy số lượng câu hỏi phần lớn câu hỏi tái câu hỏi phân tích, nhận xét đánh giá Số lượng câu hỏi khuyến khích khả sáng tạo HS chưa nhiều Đặc biệt, số lượng câu hỏi mở, câu hỏi ứng dụng liên hệ chiếm số lượng (theo quan sát chúng tơi câu hỏi SGK đánh dấu (*)) Như có nghĩa suy nghĩ thể kiến riêng HS vấn đề tác phẩm mờ nhạt Những câu hỏi dừng lại việc “nêu cảm nhận” chưa sâu buộc HS phải tư duy, tìm hiểu Thêm nữa, câu hỏi mở chưa tạo thành hệ thống, “lác đác” văn Và phần cho thấy thực trạng dạy học Văn cịn nặng phân tích kiến thức mà chưa thấy vai trò chủ động, tích cực tìm hiểu thơng qua việc thể kiến riêng

2.2.2.2 Đối với SGV

Qua q trình nghiên cứu thực dạy, chúng tơi nhận thấy: Hầu hết phần gợi ý giảng dạy văn theo cấu trúc sau:

B ng 1.11 C u trúc gi ng d y sách giáo viên Ng vănả

STT Nội dung gợi ý Mục đích

I - Mục tiêu cần đạt - Nhằm định hướng cho GV mục tiêu chính, cụ thể mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hướng tới cho HS qua phần đọc hiểu văn

(21)

III

- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học:

+ Giới thiệu

+ Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Hoạt động hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích, chia bố cục

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS trả lời, thảo luận câu hỏi phần Đọc hiểu văn

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực phần Ghi nhớ

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực phần Luyện tập

- Nhằm gợi ý cho GV số cách thức tổ chức học

- Định hướng vào nội dung học

- Hướng dẫn HS cách đọc khái quát văn

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn

(22)

Quan sát vào bảng trên, ta thấy SGV định hướng rõ ràng chi tiết cho GV hoạt động dạy học lớp Tuy nhiên, phần định hướng nội dung dừng lại chỗ GV giúp HS giải câu hỏi phần hướng dẫn HS tự học soạn cuối văn Phần coi “khá nặng” chưa thực phát huy hết khả tự sáng tạo HS

Hệ thống câu hỏi mở chưa trọng, hay chí chưa giúp cho GV có cách xây dựng hệ thống câu hỏi hướng vào suy nghĩ, quan điểm cá nhân HS Và vậy, truyền đạt kiến thức GV chiếm nhiều thời gian

Trong bối cảnh xã hội mở ngày nay, giáo dục không ngừng phát triển, HS tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin Nếu dừng lại hệ thống câu hỏi hướng dẫn cuối văn giảng dạy thầy cô xoay quanh câu hỏi thật chưa đủ GV hướng dẫn HS tự học mà câu hỏi mở định hướng để kiểm tra quan điểm suy nghĩ cá nhân HS khó biết tầm kiến thức mà HS nắm chỗ nào, có hiểu sâu văn hay ghi nhớ máy móc thơng thường

2.2.2.3 Đối với số giáo án GV dạy Ngữ văn 7

Qua tìm hiểu qua thực tế giảng dạy Ngữ văn mà cụ thể phần Đọc hiểu văn chương trình cấp THCS, thân người viết dự tiết Hội giảng, dự trường bạn việc sinh hoạt chuyên môn chung kể giáo án năm trước cá nhân, dạy khai thác văn bản, nhiều GV lúng túng việc xây dựng hệ thống câu hỏi giúp HS khai thác nội dung, kiến thức cách hiệu quả, đặc trưng môn Cụ thể là:

* Câu hỏi vụn vặt, rời rạc

Để giúp cho HS biết cách đọc hiểu văn bản, câu hỏi cần phải có tính hệ thống Theo đó, câu hỏi thiết kế xoay quanh nội dung văn bản, hỗ trợ giúp cho HS nắm bắt nội dung Vì vậy, câu hỏi vụn vặt, rời rạc thường giúp HS hiểu khía cạnh nhỏ, tương đối đơn giản vấn đề nên HS khó hệ thống, khái quát nội dung xuyên suốt toàn

(23)

Thường câu hỏi vụn vặt câu hỏi chưa hết vấn đề Tuy nhiên, khơng phải có hệ thống từ vài ba câu hỏi trở lên đảm bảo nguyên tắc việc xây dựng câu hỏi đọc hiểu Câu hỏi khơng phải có tính hệ thống mà phải giải trọn vẹn vấn đề học Tuy nhiên, có lẽ vấn đề thời gian bị gị bó 45 phút thói quen nên số GV hỏi HS số câu hỏi xoay quanh chi tiết, tình tiết gắn với nội dung HS trả lời đến điểm mấu chốt vấn đề thay cần gợi cho em tự chốt lại GV lại diễn giảng Điều gây cảm giác GV dùng HS người hỗ trợ giúp khai thác vấn đề, cần đạt nội dung định sẵn giáo án GV dừng lại Vì vậy, hiệu câu hỏi chưa cao, dạy nặng tính áp đặt

* Câu hỏi chủ yếu tập trung khai thác văn cụ thể, GV chưa chú ý đến việc hướng dẫn HS có kĩ đọc hiểu kiểu văn bản, thể loại tác phẩm

Theo cấu trúc SGK, hầu hết tác phẩm đưa vào tác phẩm tiêu biểu, phân loại theo tiến trình phát triển với thể loại riêng biệt HS tìm hiểu kĩ mẫu văn đại diện cho thể loại lên lớp, sau cung cấp số tác phẩm theo thể loại vừa học để tự luyện tập (qua hướng dẫn đọc thêm hướng dẫn tự học) Như vậy, GV qua học cần làm cho HS thấy rõ đặc trưng thể loại Cụ thể, thông qua dạy bài, GV cần giúp HS nắm kiến thức phương diện sau:

+ Các tác phẩm thể loại có đặc điểm cần lưu ý? + Tác phẩm hay chỗ nào? (về nội dung nghệ thuật)? + Cách thức tìm hiểu, tiếp cận kiểu tác phẩm, thể loại này?

Tuy nhiên, thực tế, GV nặng việc khai thác hay, đẹp nội dung nghệ thuật văn dạy mà ý đến việc tìm hiểu đặc trưng thể loại, đặc biệt thiếu câu hỏi định hướng giúp HS rút cách thức tìm hiểu, tiếp cận kiểu văn bản, thể loại tác phẩm

* Nhiều câu hỏi mang tính tái hiện, câu có tính mở

(24)

Hiện nay, số GV trọng đến việc đổi phương pháp giảng dạy, lồng ghép số câu hỏi mở cho HS Tuy nhiên, khơng có tính hệ thống, khơng có chuẩn bị, tìm tịi kĩ HS nên HS dường bị động câu trả lời diễn đạt quan điểm cá nhân lúng túng Thậm chí, tiết dự giờ, GV cài sẵn câu trả lời cho em, khiến cho học mang nặng tính hình thức, mà khơng thực thấy vai trị sáng tạo, liên tưởng, tưởng tượng HS

Ta làm phép so sánh dạng câu hỏi sau (Mặc dù mục đích để hỏi giúp HS khám phá biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng một đoạn thơ)

Bảng 1.12 So sánh hai dạng câu hỏi: Câu hỏi phát câu hỏi mở Dạng câu hỏi phát hiện Dạng câu hỏi gợi mở

(?) Em cho biết, đoạn thơ này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

(?) Em thấy đoạn thơ hay hay khơng hay? (?) Vì em thấy hay? Hay điểm nào? Hoặc:

(25)

Ở dạng câu hỏi phát hiện, HS phải có thao tác vận dụng kiến thức cũ học để trả lời phần câu hỏi mang tính áp đặt vơ tình để lộ thông tin GV phát đoạn thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật Như vậy, HS giúp GV tìm dẫn chứng để chứng minh cho điều GV vừa hỏi

Còn dạng câu hỏi gợi mở, trước hết, HS phải cho biết quan điểm cá nhân đoạn thơ (hay không hay) Tuy nhiên, sau đó, HS phải tự bảo vệ cho ý kiến lý giải dẫn chứng cụ thể Cách hỏi giúp cho em hiểu cách sâu sắc mà tập cho HS cách tư duy, trình bày ý kiến cá nhân riêng (Điều kiện HS phải thực có thao tác chuẩn bị sưu tầm, tìm đọc kiến thức có liên quan) Với ý kiến quan điểm khác HS, khéo léo, GV cịn gợi khơng khí lớp học với tranh luận với ý kiến trái chiều Giờ học sôi HS làm việc tích cực nhiều

2.2.3 Một số đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS

2.2.3.1 Đối với việc dạy giáo viên

- Giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa đem lại hiệu mong muốn Một số giáo viên cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho học sinh hướng tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành diễn thuyết (ham nói) Điều phần giáo viên sợ “cháy” giáo án (Giáo viên hỏi học sinh không trả lời học sinh phát biểu chưa vấn đề, giáo viên làm thay)

- Cũng có học văn thiếu tính chất “văn” GV đặt nhiều câu

(26)

- Hầu hết, GV lên lớp dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học cuối phần văn SGK mà không cung cấp cho HS hệ thống câu hỏi cách thức tiếp cận nội dung tác phẩm để HS chuẩn bị nhà Thế nên, câu hỏi mở để thăm dò ý kiến HS hay để HS liên tưởng, tưởng tượng học khiến cho HS lúng túng, cách trả lời trả lời “em không biết”

- Các câu hỏi mở sử dụng dạy chưa nhiều, chưa tạo thành hệ thống Hay nói cách khác, GV cịn chưa có nhiều kĩ thuật để đặt câu hỏi mở tốt, giúp phát huy hết lực cho HS khơi dậy cho HS kĩ tự học đọc hiểu văn

2.2.3.2 Đối với việc học học sinh *Những điểm sáng:

- Vẫn cịn học sinh thích học văn, mê văn – số khơng nhiều - Vẫn có học sinh giỏi văn, có viết hay học sinh *Những tồn tại:

-Về phía học sinh, tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học, lười suy nghĩ Chỉ biết suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành nơ lệ sách Học sinh chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trước tập thể, phải nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn

(27)

- Nổi bật tình trạng chán học văn học sinh Học sinh thiếu nhiều kiến thức ngữ văn, học sinh đọc sách để thấy hay, đẹp văn chương, biết rung động trước tác phẩm văn học hay Do làm bài, học sinh thường suy luận chủ quan, thơ tục hố văn chương Ngồi lỗi tình trạng học sinh làm sai kiến thức chiếm tỷ lệ lớn Đó tình trạng “râu ông cắm cằm bà kia”, viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm tác phẩm nhà văn với nhà văn khác…Đó hệ việc giảng dạy quan tâm đến việc ghi nhớ máy móc lượng kiến thức đơn mà khơng ý đến tư duy, sáng tạo thẩm mỹ nhân văn văn chương

2.2.3.3 Nhận xét chung

Như vậy, kết luận rằng: Một dạy học đọc hiểu văn đạt hiệu cao thiếu xuất câu hỏi mở Nhưng vấn đề đặt câu hỏi mở phải trở thành hệ thống, với mục tiêu rõ ràng từ đầu đến cuối học, từ khâu chuẩn bị khâu kết thúc, cảm thụ văn Ngược lại, phải cho HS có lượng kiến thức định đủ để giải trả lời câu hỏi mở theo quan điểm cá nhân Có hi vọng HS có “say mê”, ham tìm tịi mơn Từ đó, có học sơi nổi, phá vỡ trật tự, quy củ thông thường dạy theo truyền thống hay “diễn” hội giảng Giữa thầy trò thực hiểu nhau; thầy biết trị thiếu để bù đắp

2.3 Đề xuất việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản Ngữ văn

2.3.1 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học hiện đại trường THC

* Đối với văn tự

Bảng 2.5 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở dạy văn tự Nội dung khai thác Các dạng câu hỏi mở áp dụng

- Cốt truyện, tình truyện

- Sử dụng câu hỏi đào sâu (giúp khai thác thông tin, mở rộng vấn đề, giúp tìm hiểu chất vấn đề)

+ Tình truyện có ý nghĩa gì với em?

+ Tại tình truyện lại rất quan trọng với tác phẩm?

(28)

- Nhân vật

- Nghệ thuật xây dựng truyện

- Câu hỏi Giả định (giúp thăm dò khả kiểm chứng giả thuyết, giúp phát huy trí tưởng tượng) + Điều xảy nhân vật…? + Nếu…, em nghĩ nào?

+ Nếu…, em đồng ý hay phản đối? + Nếu điều xảy ra, gây ra hậu gì? Tại sao?

- Sử dụng câu hỏi đào sâu: Làm cho học sinh cảm thụ sâu sắc đánh giá đắn nhân vật tác phẩm Mỗi nhân vật khác lại đòi hỏi cách phân tích khác , tìm hiểu phương diện: lai lịch, hồn cảnh xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ , nội tâm, cử chỉ, hành động

- Sử dụng câu hỏi đánh giá cá nhân (giúp đánh giá quan điểm, tình cảm, suy nghĩ cá nhân)

+ Bạn nghĩ về…?

+ Bạn đánh về…? + Bạn tình đó chưa bạn xử lý sao?

(29)

* Đối với văn trữ tình

Sơ đồ 2.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở dạy văn trữ tình

2.4 Thực nghiệm sư phạm

Từ thực trạng dạy học Ngữ văn đề xuất quy trình thiết kế câu hỏi mở nói trên, chúng tơi tổ chức thực nghiệm sử dụng câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn kết q trình thực nghiệm Chúng áp dụng tổ chức dạy học Ngữ văn có sử dụng câu hỏi mở ba tác phẩm tiêu biểu cho ba giai đoạn văn học là: Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến, Một thứ quà lúa non: Cốm Thạch Lam; Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh.

2.4.1 Mục đích thực nghiệm

Nội dung cần khai thác

Chủ thể trữ tình Đặc điểm ngơn ngữ thơ

Hình ảnh thơ

Câu, từ, nhạc điệu, biện pháp nghệ thuật tu từ

Xây dựng hệ thống câu hỏi mở: + Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng + Câu hỏi phân tích tổng hợp + Câu hỏi so sánh

(30)

Mục đích q trình thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài, đồng thời nhằm mục đích thu kết thực tiễn cho đề tài Q trình thực nghiệm cịn bổ sung kinh nghiệm thực tế cho vấn đề đặt đề tài Quá trình thực nghiệm triển khai trường THCS Phan Đình Giót (Thanh Xuân – Hà Nội)

2.4.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm

- Đối tượng: Toàn học sinh lớp 7A1, 7A2, 7A9 trường THCS Phan Đình Giót (Thanh Xn – Hà Nội)

- Nội dung thực nghiệm: Giảng dạy văn Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, Một thứ quà lúa non: Cốm Thạch Lam; Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh

- Thời lượng tiến hành thực nghiệm: tiết học 2.4.3 Quy trình triển khai thực nghiệm

2.4.3.1 Văn “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến 2.4.3.1.1 Lí lựa chọn văn bản

Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến coi tác phẩm tiêu biểu thơ ca Việt Nam thời trung đại Tác phẩm thể rõ nét phong cách thơ Nguyễn Khuyến với giọng thơ nhẹ nhàng, kín đáo mà sâu cay Chiều sâu tư tưởng kết hợp hài hòa với nghệ thuật thơ sang tạo, điêu luyện đưa thi phẩm lên vị trí xứng đáng thi đàn dân tộc Do đó, trải qua nhiều biến thiên thời gian, tác phẩm giữ vững lửa ấm áp lịng cơng chúng u thơ

Trong q trình dạy tác phẩm, giáo viên có hội tích hợp giáo dục cho học sinh chân thành, sáng mối quan hệ với bạn bè Vì vậy, việc sử dụng câu hỏi mở tác phẩm khơng giúp cho học sinh có hội khai thác tác phẩm nhiều góc độ, bộc lộ suy nghĩ cảm nhận tác phẩm mà qua cịn khuyến khích học sinh bộc lộ rõ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm mối quan hệ bạn bè Từ đó, giáo viên có hội hiểu học sinh

2.4.3.1.2 Quy trình triển khai thực nghiệm “Bạn đến chơi nhà”

- Bước 1: Giáo viên soạn giáo án có thiết kế câu hỏi mở theo quy trình đề xuất chương II

Tiết 30: Văn bản

(31)

A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:

- Về nội dung: Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã vượt lên giá trị vật chất tầm thường Đó nét đẹp nhân cách nhà thơ Nguyễn Khuyến – người tiêu biểu cho phong cách tâm hồn người Việt

- Về nghệ thuật: Thể thơ Thất ngơn bát cú Việt hóa lời thơ Việt sáng, bình dị

+ Tính biểu cảm văn thơ bộc lộ yếu tố tự sinh hoạt hàng ngày – nét độc đáo phong cách thơ Nguyễn Khuyến

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc cảm thụ văn thơ thất ngôn bát cú viết bằng chữ Nôm

- Kĩ tiếp cận tác phẩm nhìn góc độ văn hóa người Việt 3 Thái độ:

- Trân trọng tình bạn chân thành, sáng nhà thơ Nguyễn Khuyến. 4 Tích hợp dạy nếp sống Thanh lịch – văn minh:

- Biết xưng hô, giao tiếp, ứng xử phù hợp với bạn bè hồn cảnh. - Có ý thức xây dựng tình bạn đẹp, sáng, chân thành, khơng tính tốn - Trân trọng, gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần người Việt B Chuẩn bị:

+ GV: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo tác giả, tác phẩm. + HS: Đọc chuẩn bị Sưu tầm tư liệu cho học.

C Phương pháp dạy học:

- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm… D Nội dung tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra

3 Giảng mới: * Giới thiệu bài

(32)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU

CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM GV: Để tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Khuyến, mời em xem đoạn phim sau (Đoạn phim)

(?) Qua đoạn phim vừa xem kết hợp với phần chuẩn bị nhà, em hãy nêu nét đời và sự nghiệp nhà thơ Nguyễn Khuyến?

( HS trả lời- GV kết hợp ghi bảng) - GV chiếu ảnh nhà thơ Nguyễn Khuyến mở rộng thông tin tác giả

NK có nhiều vần thơ viết tình bạn, thiên nhiên, sống, người làng q Vì thế, ơng coi nhà thơ tình bạn, làng cảnh Việt Nam. ( ghi bảng)

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác: Sau thi đỗ, Nguyễn Khuyến làm quan khoảng 10 năm Sau đó, ơng cáo quan ẩn q nhà Bài thơ sáng tác thời gian (Chiếu thơ)

(?) Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nêu hiểu biết em thể thơ đó? - Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật đặc sắc viết chữ Nơm- chữ viết dân tộc ta

- HD cách đọc: Giọng vui tươi, hóm hỉnh Ngắt nhịp 4/3 (riêng câu 7: 4/1/2) - Gv đọc

- Xem phim - Trả lời

Quan sát

- Nghe

- Trả lời

- Nghe - Đọc Nhận xét - Trả lời

I Đọc- Tìm hiểu chung Tác giả:

Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) –Tam Nguyên Yên Đổ

- Nhà thơ tình bạn làng cảnh Việt Nam 2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh sáng tác: sau cáo quan ẩn

b Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật

c Đọc

(33)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt (?)Gọi HS đọc – nhận xét

(?)Theo em, thơ chia làm phần? Nội dung của từng phần?

Thơng thường, thơ thất ngôn bát cú chia làm phần: đề, thực, luận, kết, khơng tìm hiểu theo bố cục mà theo mạch cảm xúc tác giả Đây phá cách, sáng tạo, thể cách lập ý độc đáo nhà thơ (Chiếu máy) -Chuyển ý: Và bây giờ, trị chúng ta tìm hiểu độc đáo thơ gì? (Ghi bảng)

HOẠT ĐỘNG 2: HD HS TÌM HIỂU CHI TIẾT TÁC PHẨM

Chiếu câu 1:

(?) Đọc câu thơ thứ nhất, em cho biết cụm từ “đã lâu nay” là thành phần câu? Việc sử dụng cụm từ nhà thơ giúp em hình dung điều gì?

- Đã lâu người không gặp - Nỗi mong chờ bạn nhà thơ… * Trạng ngữ thời gian đặt đầu câu thơ nói lên xa cách: lâu khơng thấy bác đến chơi Dường nói nhà thơ có ý tính với lần người bạn đến trước Vì cịn thể nỗi mong ngóng, chờ đợi chủ nhà

- Các em ý từ “bác” (gạch chân) (?) Em tìm từ thay thế cho từ “bác”? Có nên thay từ “bác” từ em vừa

- Trả lời

- Nghe

- Trả lời

II Đọc- Tìm hiểu chi tiết

5. Cảm xúc bạn đến chơi nhà

- lâu nay: xa cách, mong chờ

(34)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt tìm khơng ? Vì sao?

- Bác danh từ lại được dùng đại từ nhân xưng Cách xưng hô ta thường gặp sống Nó vừa dân dã, mộc mạc, gần gũi lại vừa thể tơn trọng người nói người nghe

Như ta thấy rằng: từ ngữ xưng hơ tiếng Việt phong phú Vì vậy, cần cân nhắc sử dụng đại từ nhân xưng cho phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp

(?) Cịn em, xưng hơ với bạn bè, em thường dùng từ ngữ nào? ( tớ - cậu, – bạn, xưng tên…) - Từ ngữ xưng hô mối quan hệ người nói với người nghe mà cịn mang sắc thái biểu cảm khác nhau.Vì thế, giao tiếp, không với bạn bè mà với tất người xung quanh, em cần lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp để thể nét lịch, văn minh người Hà Nội nói chung, học sinh Thủ nói riêng

- Trở lại với câu thơ NK “ Đã bấy lâu bác tới nhà”- câu thơ không đơn lời thông báo bạn đến chơi mà cho thấy tâm trạng, cảm xúc tác giả?

* Tự nhiên thế, chân tình thế, câu thơ vang lên tiếng reo vui, lời chào thân mật, dung dị người chân quê Đằng sau câu thơ, ta hình dung thấy bước chân lập cập ríu lại, nét mặt

- Suy nghĩ, trả lời

- Trả lời

- Quan sát

 Reo vui, hồ hởi

(35)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt hồ hởi, xúc động chủ nhà trước

xuất bất ngờ người bạn lâu chưa gặp.( ghi bảng: reo vui, hồ hởi)

Chuyển ý: Bạn đến chơi điều bất ngờ, niềm vui lớn Trong niềm vui ấy, nhà thơ tiếp đãi bạn nào?

Chiếu câu thơ

(?) Em đọc câu thơ cho biết điều tác giả nghĩ tới việc tiếp đãi bạn gì?

* Đối với người Việt Nam chúng ta, nhà có khách, đặc biệt khách quý từ xa đến, người Việt muốn bày tỏ tình cảm, lịng hiếu khách việc làm mâm cỗ thật thịnh soạn Lối sống, phong cách người Việt Nam Và suy nghĩ NK khơng nằm ngồi điều Nhà thơ muốn làm mâm cơm tươm tất thức ngon mua chợ lại gặp phải khó khăn, gì?

(ghi bảng: trẻ - vắng, chợ - xa)

- Khơng có trẻ để sai bảo, tuổi già sức yếu, nhà thơ khơng thể đích thân chợ Trong hồn cảnh đó, NK đành nghĩ đến thứ “ nhà vườn” Thế cụ Tam Ngun muốn tiếp bạn gì? (ghi bảng cột dọc: cá, gà, cải, cà, bầu, mướp, trầu) (?) Nhưng dự định tiếp bạn ấy nhà thơ có thực được khơng ? Vì sao?

( Khơng, cá khơn chài… HS trả

lời Đọc - Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- Nghe trẻ chợ cá gà cải cà bầu mướp trầu vắng xa khôn chài khó đuổi chửa nụ vừa rụng rốn

đương hoa khơng có

(Có) (Khơng có) => Từ ngữ phongphú, mộc mạc,

(36)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt Gv kết hợp ghi bảng)

- GV giảng: Ơng cha ta có câu: “khách đến nhà khơng gà vịt” Gà cá vốn ăn ngon sang, người dân vùng nông thôn Nhưng thật trớ trêu, bạn đến bất ngờ, tơi khơng có chuẩn bị trước nên : cá khơn chài, gà khó đuổi Khơng có mâm cơm thịnh soạn mong muốn, cụ Tam Nguyên đành nghĩ đến rau dưa đạm bạc, dân dã chúng chưa dùng Ngay “Miếng trầu đầu câu chuyện” lại khơng có nốt Thật oái oăm!

- Chú ý từ “ khơn, khó, chửa… ” nhận xét cách dùng từ tác giả?

Đây từ thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân Bình thường, chúng khó đưa vào thơ Nhưng đây, NK sử dụng cách nhuần nhuyễn, khéo léo việc dùng từ Việt khiến cho đoạn thơ, lời thơ trở nên sáng, dễ hiểu Điều chứng tỏ tài bậc thầy cụ đồ nho việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc

Câu hỏi thảo luận nhóm( phút) (?) Có ý kiến cho rằng: đoạn thơ này, cụ Nguyễn Khuyễn đang than nghèo, kể khổ gia cảnh của mình Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?

( HS thảo luận - gọi đại diện nhóm

- Quan sát, nhận xét

-Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét

(37)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt trình bày)

* GV chốt: NK khơng có ý định than nghèo Vì vốn ơng quan to triều Nguyễn quê ẩn NK khơng nghèo đến mức khơng có bữa cơm, khơng có miếng trầu để mời bạn Vả lại, ngơi cụ “Chín sào tư thổ làm nơi ở”, ngàn mét đất lại khơng có rau trái mùa vụ? Thực ra, cụ ngầm giới thiệu thứ mà có (ghi bảng có) khơng thời điểm, thời vụ nên cuối lại chẳng có để tiếp bạn (khơng có) Đây là cách nói q lên để tạo tình khó xử nhằm đùa vui, hóm hỉnh với bạn

(?) Qua câu thơ NK, em hình dung tranh làng quê Việt Nam?

( GV bình- chiếu hình ảnh vườn…)

Đọc câu thơ, có cảm tưởng cụ Tam Nguyên Yên Đổ dẫn bạn vườn để giới thiệu sống sau từ quan Đó sống bạch nhà nho vui thú với cảnh điền viên, với vườn ao cá, với cải, cà, bầu, mướp… Một tranh trù phú, bình dị mang nét đặc trưng vùng quê đồng Bắc Bộ Tất hịa quyện hài hước, hóm hỉnh, với phong cách lối sống dân dã nhà thơ Nguyễn Khuyến Đọc đến đây, tự hỏi: khơng có

- Trả lời

- Quan sát, nghe

- Đọc, trả lời

- Trả lời

(38)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt mâm cao cỗ đầy để tiếp bạn, đến lễ

nghi tiếp khách tối thiểu miếng trầu khơng có, nhà thơ lấy để bày tỏ tình cảm bạn?

(?)Em đọc câu thơ cuối cho biết cụm từ “ta với ta” có ý nghĩa gì? (Chỉ nhà thơ người bạn, đồng chủ khách, mà Chỉ tiếng “ta với ta” thật ấm áp, thật ý nghĩa …)

(?) Câu thơ cuối có mối quan hệ thế nào với câu thơ trước? ( Chiếu máy câu thơ)

+ câu trước: khơng có (vật chất) + Câu cuối: có ( tinh thần)

Trong thơ, khơng phải câu thơ có vai trị, vị trí Dường

“cái khơng” câu thơ đẩy lên đến mức cao trào để làm bật “cái có” câu thơ cuối Nếu câu làm cho người đọc vào chơng chênh câu kết bất ngờ lấy lại cân Bạn đến với tơi tình, nghĩa tơi tiếp bạn tình cảm, lịng chân tình hiếu khách Cho dù vật chất có thiếu thốn biết yêu thương, quý trọng ta thấy đủ đầy tình bạn bữa tiệc tinh thần vơ giá.( ghi bảng: tình bạn chân thành, thắm thiết)

(?)Từ câu chuyện tình bạn NK, là học sinh, em quan niệm là một tình bạn đẹp? lời- HS khác nhận

- Suy nghĩ, trả lời

(39)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt xét, bổ sung)

+ Tình cảm chân thành, khoan dung độ lượng

+ Ln tơn trọng nhau + Hết lịng bạn + Khơng tính tốn

- Các em lứa tuổi đẹp nhất: tuổi học trị hồn nhiên, sáng Cơ mong em có nhiều người bạn tốt giữ gìn tình bạn đẹp để làm hành trang bước vào tương lai

Có tình bạn đẹp khó để giữ điều khơng phải dễ (?) Vậy theo em, làm để giữ gìn tình bạn đẹp?

( hiểu thơng cảm cho nhau, không nên cố chấp…)

Đặt thơ hoàn cảnh: người bạn đến chơi NK cáo quan ẩn, ta trân trọng tình bạn, tình người Tình cảm NK khác hẳn với thời mà Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh:

“Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi” Và xã hội ngày nay, có nhiều người sống thực dụng, đề cao vật chất mà quên giá trị tinh thần thơ NK lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc: tình bạn cốt lòng thành

HĐ 3: HƯỚNG DẪN HS TỔNG KẾT

(?) Em nêu nét đặc sắc về nghệ thuật thơ? ( lược đồ bài học)

(40)

HĐ GV HĐ của HS

Nội dung cần đạt (?) Nội dung ý nghĩa thơ là

gì?

(41)

- Bước 2: Thực giảng dạy lớp 7A2; triển khai câu hỏi mở học Cụ thể số câu hỏi sau:

+ Thông qua việc chuẩn bị nhà, trình bày hiểu biết của em nhà thơ Nguyễn Khuyến?

+ Những liệu (về tác giả, tác phẩm) thu thập nào? + Em sử dụng phương pháp để thu thập?

+ Căn vào đâu mà em khẳng định bài thơ được viết theo thể thất ngôn

bát

Đường luật? Theo em, đặc sắc Nguyễn Khuyến sử dụng thể thơ này là gì?

+ Theo em, thơ chia làm phần? Nội dung của từng phần?

+ Đọc câu thơ thứ nhất, em cho biết cụm từ “đã lâu nay” là thành phần câu? Việc sử dụng cụm từ nhà thơ giúp em hình dung điều gì?

+ Em tìm từ thay cho từ “bác”? Có nên thay từ “bác” từ em vừa tìm khơng ? Vì sao?

+ Chú ý từ “ khơn, khó, chửa… ” nhận xét cách dùng từ tác giả?

+ Câu hỏi thảo luận nhóm( phút)

(?) Có ý kiến cho rằng: đoạn thơ này, cụ Nguyễn Khuyễn than nghèo, kể khổ gia cảnh Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

+ Qua câu thơ NK, em hình dung tranh làng quê Việt Nam?

+ Từ câu chuyện tình bạn NK, học sinh, em quan niệm là một tình bạn đẹp?

+ Còn em, điều em tâm đắc sau học thơ gì?

- Bước 3: Phát phiếu điều tra cho giáo viên dự học sinh Tổng hợp ý kiến, đánh giá giáo viên học sinh việc sử dụng câu hỏi mở vào học

2.4.3.2 Văn “Một thứ quà lúa non: Cốm”

4 Củng cố:

(?) Điều em tâm đắc sau học thơ gì?

Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng thơ

(42)

2.4.3.2.1 Lí lựa chọn văn bản

Trong chương trình Ngữ văn 7, có ba tác phẩm văn xi trữ tình thuộc thể văn tùy bút: Một thứ quà lúa non: Cốm (Thạch Lam), Mùa xuân tơi (Vũ Bằng), Sài Gịn tơi u (Minh Hương).

Tùy bút thể loại văn xuôi ghi chép hình ảnh, việc, câu chuyện có thật mà người viết quan sát, chứng kiến Tùy bút trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ người viết người đời sống Vì thế, tùy bút thường mang đậm chất chủ quan, chất trữ tình, giống thơ văn xuôi Lời văn tùy bút mang xúc cảm tự do, giàu hình ảnh Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người việc cụ thể có thực, tác giả đặc biệt ý đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá người đời

Thơng qua dạy “Một thứ quà lúa non: Cốm” (Thạch Lam), chúng muốn để em tự cảm nhận bộc bạch suy nghĩ riêng việc khẳng định tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tiếp cận văn việc xen kẽ hệ thống câu hỏi mở giúp cho HS bộc lộ lực tự học lực cảm thụ thẩm mỹ cá nhân

2.4.3.2 Quy trình triển khai thực nghiệm “Một thứ quà lúa non: Cốm”

(43)

Tiết : 57

(Trích Tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường”) - Thạch Lam-A Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị dân tộc

- Thấy tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại.

- Rèn kĩ tư sáng tạo việc cảm nhận tác phẩm văn học - Hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, lực thuyết trình…

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức trân trọng, giữ gìn nét đẹp văn hố dân tộc. B Chuẩn bị:

+ GV: Giáo án, máy projector tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm

+ HS: Đọc chuẩn bị Sưu tầm tư liệu cho học: tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo tác giả, tác phẩm

C Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học

1 Phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, Kĩ thuật dạy học: Sáu mũ tư duy, sơ đồ tư

D Nội dung tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Giảng mới: * Giới thiệu bài:

- Như chuẩn bị phân công từ trước, tiết học ngày hôm nay, cô hướng dẫn tìm hiểu cảm thụ văn văn học theo đặc trưng nó, nhìn từ góc độ khác mũ tư duy: (Bấm máy): Mũ trắng: cung cấp thông tin, kiện; Mũ đỏ: cảm xúc (xúc cảm gợi đọc văn bản); Mũ vàng: hay, tích cực tác phẩm; Mũ đen: điểm khó hiểu, chưa hay…; Mũ cây: mới, sáng tạo tác phẩm;

(44)

Cịn cơ, người đội mũ màu xanh da trời, hướng dẫn, tổ chức cho tìm hiểu học cho biết, bí mật cuối học hơm

- Bây giờ, nhắm mắt lại, nghe nhạc nghĩ mùa thu (?) Hãy cho biết, có nhắc đến lời hát? (cây cơm nguội vàng, bàng đỏ, hoa sữa, cốm).

 Không phải ngẫu nhiên, mà nét đẹp mùa thu, màu sắc mùa thu HN, người ta lại không nhắc tới thức quà tao nhã: cốm – nét ẩm thực thiếu người HN độ thu Nhà văn Thạch Lam cho biết điều tạo nên sức hút thức quà giản dị qua học hôm (Ghi bảng)

* Nội dung:

* HĐ 1: HD HS Tìm hiểu khái quát văn bản.

- Mục tiêu: HS tự tìm hiểu rút ý tác giả, phong cách sáng tác. + Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục

+ Cách đọc văn

+ Rèn kĩ thuyết trình vấn đề - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật: mũ tư duy.

- Thời gian: phút

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

* Y/c nhóm mũ chuẩn bị nội dung trình bày.

* Y/c nhóm mũ trắng trình bày phần sưu tầm về tác giả Thạch Lam. - GV gọi HS nhận xét  chốt ý (Chiếu máy + ghi bảng)

* Y/c nhóm mũ xanh lá cây trình bày phong cách sáng tác Thạch Lam.

* Y/c nhóm mũ vàng chỉ

- Các nhóm mũ chuẩn bị nội dung trình bày

- Nhóm mũ trắng trình bày.

 Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét

- Nhận xét phần trình bày nhóm mũ trắng - Nhóm mũ xanh cây trình bày những điểm đặc biệt trong phong cách sáng tác của Thạch Lam.

=> Phong cách hình thành nên cách viết văn nhẹ nhàng, sâu

I Đọc hiểu khái quát VB

Tác giả:

- Thạch Lam (1910 – 1942)

- Sinh tại: Hà Nội

(45)

ra hay phong cách sáng tác đó.

* GV tổng kết: (chiếu máy) trích dẫn nhận xét của Nguyễn Tuân về văn Thạch Lam:

“Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, là cái kết tinh tâm hồn nhạy cảm từng trải đời…Ngày nay, đọc lại Thạch Lam vẫn thấy đầy đủ dư vị và cái nhã thú những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học”. - Văn ông đúng là “làm cho lòng người trong phong phú hơn”.

* Y/c nhóm mũ trắng giới thiệu sơ qua tập tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường”.

* Y/c nhóm mũ đỏ trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

(?) Các em có suy nghĩ gì lịng u nước thầm kín Thạch Lam?

* Y/c nhóm mũ xanh chỉ ra đặc trưng của

lắng để lại lòng người đọc nhiều suy ngẫm

- Nhóm mũ trắng giới thiệu.

 Các nhóm mũ khác lắng nghe, nhận xét

- Nhóm mũ đỏ trình bày hồn cảnh sáng tác - Trả lời (yêu nước ca ngợi, tôn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc)

- Nhóm mũ xanh trả lời (Tùy bút thiên về biểu cảm, trọng thể

2 Tác phẩm:

a Xuất xứ: Rút từ tập “HN băm sáu phố phường” (1943)

b Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào thời kì TD Pháp hộ  thể lịng u nước thầm kín

(46)

thể tùy bút.

* Y/ c nhóm mũ đen chỉ ra khó đọc văn bản.

 Đề xuất cách đọc:

 Y/c nhóm mũ đen đọc 1 đoạn.

* Y/ c nhóm mũ đỏ chọn 1 đoạn nhiều cảm xúc nhất  đề xuất cách đọc  đọc.

(?) Mũ trắng đưa ra cách chia bố cục?

 GV nhận xét: (chiếu máy phần bố cục).

+ P1: Từ đầu  “thuyền rồng”: Cội nguồn của cốm

+ P2: Tiếp  “kín đáo và nhũn nhặn”: Cốm – giá trị văn hóa sâu xa

+ P3: Còn lại: Bàn luận thưởng thức cốm => Các em thấy, kết hợp nhiều phương thức biểu

hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tác giả trước tượng và vấn đề đời sống. Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh chất trữ tình.)

- Mũ đen trả lời.

- Cách đọc: Tìm hiểu kĩ thích trước để hiểu văn bản, trọng vào từ ngữ biểu cảm - Đọc VB

- Cách đọc: giọng thủ thỉ, tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng

 Các nhóm mũ khác nhận xét cách đọc

- Trả lời

 Các nhóm nhận xét

- Quan sát

d Đọc – tìm hiểu chú thích: sgk.

(47)

đạt, tác giả sâu khai thác tinh túy thức quà giản dị lại có giá trị văn hóa tinh thần lớn Chúng ta tìm hiểu chi tiết để hiểu rõ điều mà TL muốn nói

* HĐ 2: HD HS tìm hiểu chi tiết VB: - Mục tiêu:

+ Giúp HS cảm nhận phong vị đặc sắc, nét văn hóa thứ quà giản dị mà độc đáo cảm nhận Thạch Lam

+ Tình cảm trân trọng nhà văn thứ quà mang hương vị đồng quê dân dã

+ Nét nhẹ nhàng, tinh tế ngòi bút Thạch Lam

- Hình thành lực phát cảm thụ thẩm mĩ qua hình ảnh từ ngữ mà Thạch Lam sử dụng

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, bình giảng. - Kĩ thuật: mũ tư duy.

Thời gian: 30 phút

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

* GV chiếu đoạn 1. * Đưa yêu cầu cụ thể cho nhóm mũ để thảo luận.

- Thời gian: phút. - Mũ trắng: Tác giả đã mở đầu viết cốm bằng hình ảnh và chi tiết nào?

- Mũ xanh cây: Chỉ ra sự sáng tạo cách dùng từ tác giả để miêu tả màu sắc, hương thơm, cảm giác trong đoạn văn?

- Mũ đỏ: Tác giả cảm

- Các nhóm thảo luận nhanh phút.

(48)

nhận giác quan nào?

- Mũ đen: Đặt câu hỏi về khó hiểu, khó nắm bắt để nhóm mũ vàng trả lời.

- Mũ vàng: Chỉ cái hay nội dung nghệ thuật đoạn văn này? => GV phát câu hỏi, tổng kết, ghi bảng.

- Mũ trắng: Tác giả đã mở đầu viết cốm bằng hình ảnh và chi tiết nào?

- Mũ xanh cây: Chỉ ra sự sáng tạo cách dùng từ để miêu tả màu sắc, hương thơm, cảm giác đoạn văn? (GV chiếu máy: Các tính từ sử dụng). - Mũ đỏ: Con ấn tượng về hình ảnh nào?

- Mũ đen: Đặt câu hỏi về khó hiểu, khó nắm bắt để nhóm mũ vàng trả lời.

- Mũ vàng: Chỉ cái hay nội dung nghệ thuật đoạn văn này? => GV chốt, ghi bảng

- Các nhóm mũ trả lời.

(?) Từ “vừng sen” khiến bạn liên tưởng đến gì?

- Mũ vàng trả lời. (?) Theo bạn, tác giả TL miêu tả về điều xác trong đoạn văn này?  Những cảm nhận về hương thơm miêu tả xác

+ Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi.

- Hình ảnh: + Cơn gió mùa hạ + Vừng sen hồtinh tế,

giàu sức gợi

+ Cánh đồng xanh + Hạt thóc nếp

(49)

GV (Mũ xanh): Tổng kết bình giảng:

=> Đoạn văn mở đầu đẹp thơ nhỏ Nhà văn khái qt lên hình thành cốm Nó xâm chiếm hồn ta giai điệu nhè nhẹ, man mác gió mùa thu Nó mang cách điệu thản, chầm chậm, lắng sâu hồn văn Thạch Lam

- TL tỉ mỉ, chi tiết miêu tả lại hình thành cốm chưng cất từ nguyên liệu thiên nhiên: quý giá cốm được làm từ “chất quý trong Trời”.

+ Liên tưởng đẹp, đầy chất thơ.

+ Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng.

=> Cốm kết tinh tinh tuý thiên nhiên

* GV chuyển ý:

=> Nguồn gốc hình thành cốm cao quý tinh khiết, khơng phải kết tinh tinh tuý thiên nhiên mà quan trọng hơn, cốm sản phẩm bàn tay khéo léo người lao động làm ra (ghi bảng)

- HS quan sát đoạn VB tiếp theo: “ Đợi đến lúc

- Cốm sản phẩm khéo léo người làm ra:

(50)

vừa nhất…chiếc thuyền rồng”.

(?) Tại có nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, không đâu làm hạt cốm dẻo, thơm ngon được bằng làng Vòng?

=> Cách làm cốm tác giả miêu tả thật trân trọng trước hết khơng phải lúc gặt lúa làm cốm, mà phải biết lúc vừa nhất, phải “những cách thức riêng truyền từ đời sang đời khác” Làm cốm cả “1 bí mật trân trọng và khe khắt” – 1 nghề gia truyền, làm - Nhóm mũ đen: có cảm thấy điều khó hiểu trong đoạn văn này? - Nhóm mũ xanh cây sẽ cụ thể hóa cơng đoạn làm cốm để chúng ta thấy cốm “1 sự bí mật trân trọng và khe khắt” (phim hoặc tranh ảnh)

- Nhóm mũ đỏ có cảm xúc xem phim hoặc hình ảnh này?

- Nhóm mũ trắng trả lời.

- Nhóm mũ đen có thể thắc mắc:

+ Đợi đến lúc vừa nhất là nào?

+ loạt cách chế biến là gì?

+ Thế bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn?

=> Các nhóm trả lời. - Quan sát.

(51)

- Nhóm mũ vàng: Con có cảm nhận hình ảnh “cơ hàng cốm xinh xinh…”?

=> Sự khéo léo cách thức làm cốm mà khéo léo thể cách mà người dân làng Vòng bán cốm Đây cách bán hàng đặc biệt, người làm hạt cốm ý thức giá trị cao quý nên bán cốm, phải cô gái “xinh xinh, áo quần gọn ghẽ”, với “cái đòn gánh hai đầu cong vút thuyền rồng” Họ tự tạo cho mình, cho cốm dấu hiệu đặc biệt để không lẫn vào thứ hàng quà khác Sự duyên dáng cô gái bán cốm (ghi bảng) làm cho cái cách cốm đến tay người mua thật trang nhã lịch thiệp

=> Hình ảnh cô gái bán cốm trở thành ngóng trơng người dân HN mùa cốm đến Cốm thành nhu cầu thưởng thức người HN Từ thứ q

- Vất vả, kì cơng nghệ thuật, chuyên môn  làm  khâm phục  Đây hình ảnh đẹp, mang đậm chất văn hóa người Hà Nội xưa Nó làm cho hình ảnh cốm lẫn vào đâu

+ Sự dun dáng gái làng Vịng bán cốm

(52)

quê, trở thành nét đẹp văn hoá Hà Thành * GV tổng kết:

Như vậy, em thấy: tác giả Thạch Lam thể tình cảm u q, trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá cốm Cốm kết tinh tinh tuý thiên nhiên khéo léo, tinh tế, duyên dáng người làm cốm – cội nguồn cao q Có lẽ mà cốm để thương, để nhớ cho người HN độ thu cho bâng khuâng, nhạy cảm Thạch Lam

* GV chuyển ý: Chính vì thế, cốm mang giá trị văn hố khơng phải riêng người HN mà đất nước với phong tục, tập quán, lễ nghi…Chúng ta tìm hiểu mục (2)

- Yêu cầu HS quan sát đoạn văn từ : “Cốm là thức quà riêng biệt…kín đáo nhũn nhặn”. - Các nhóm chuẩn bị thảo luận.

Thời gian: phút.

- Quan sát.

- Chuẩn bị thảo luận.

(53)

+ Mũ đen: Tại tác giả không gọi cốm “thứ quà” mà lại gọi cốm là “thức quà”?

+ Mũ đỏ: “Cốm thức quà…An Nam” Qua câu văn trên, em có nhận xét tình cảm, thái độ tác giả giá trị cốm?

* Dẫn: Cốm không là thức quà riêng biệt đất nước mà cốm cịn có vai trị, ý nghĩa quan

 Đây cách nói nâng niu trân trọng Nếu nói cốm “thứ quà” giá trị cốm giảm nhiều lắm, cốm thứ quà bình thường bao thứ quà khác Nhưng Thạch Lam không vậy, ông gọi cốm “thức quà” mà lại “thức quà nhã tinh khiết”, “thức dâng” đồng lúa, báu trời đất Cũng vậy, “cốm thức quà riêng biệt đất nước” Đi khắp bốn phương, có nơi đâu có hạt cốm ngon lành tinh tuý thế???

=> Bằng thái độ trân trọng, tự hào, Thạch Lam nhìn thấy cốm giá trị độc đáo mà phát Ở đây, gía trị vật chất chuyển thành giá trị tinh thần, giá trị văn hoá Điều cho thấy tinh tế, tài hoa người cầm bút

- Là thức quà quí, riêng biệt đất nước

- Là phong tục dân tộc: làm quà sêu tết

(54)

trọng, thiếu ngày sêu tết Chính thế, cốm mang phong tục của dân tộc (ghi bảng) + Mũ trắng: Em hiểu “sêu tết” gì? Tại sao, cốm lại dùng để làm quà sêu tết?

+ Mũ xanh : Văn Thạch Lam sâu phát hình ảnh tinh tế, sâu sắc, đặc biệt hoà hợp, tương xứng hồng cốm Sự hoà hợp, tương xứng hồng cốm đẹp hay chỗ nào?

=> Phong tục nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái dịp lễ, tết, chưa cưới => Đây phong tục đẹp nhân dân ta Việc dùng cốm để làm quà sêu Tết vì: Cốm thức dâng tặng trời đất, thiên nhiên, mang hương vị nhã vừa đậm đà đồng quê, vừa thích hợp với lễ nghi xứ sở nông nghiệp lúa nước Vừa trở thành thứ tôn vinh hạnh phúc lứa đôi

=> Hồng đỏ ầy bên cốm xanh thật đẹp hấp dẫn và ý nghĩa, thứ mộc mạc đạm, một thứ sắc, hai thứ quyện nhau, tôn nhau tình u đơi lứa, trước chứng giám tổ tiên "Nghe tin em muốn lấy chồng

Để anh mua cốm mua

hương vị: + Cốm: xanh + Hồng : đỏ

=> nâng đỡ cho

=> Câu văn đăng đối, nhịp nhàng => gợi liên tưởng thú vị

=> Cốm mang gía trị văn hố + tinh thần sâu sắc

(55)

+ Mũ vàng: Chỉ cái hay nhịp điệu hình ảnh đoạn văn này? - GV gọi HS nhóm trả lời  chốt, ghi bảng => Đây yếu tố tạo nên chất trữ tình cho tuỳ bút, khiến cho câu văn xuôi “găm lại” trí nhớ người đọc câu thơ trữ tình Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc chỗ

Tất khái quát lên giá trị văn hoá tinh thần sâu sắc cốm.(ghi bảng)

* GV chuyển ý: Từ ý nghĩ phê phán kẻ giàu vô học thưởng thức, trân trọng sản vật cao quí, kín đáo, nhũn nhặn dân tộc, chạy theo thứ bóng bẩy, hào nhống nước ngồi, Thạch Lam bàn luận thưởng thức cốm Chúng ta tìm hiểu qua mục (3)

hồng sang sêu "

Câu văn đăng đối, nhịp nhàng => gợi liên tưởng thú vị

- GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn từ “ Cốm không phải thức quà của

3 Bàn luận sự thưởng thức cốm:

(56)

người vội” đến hết.

- Cho nhóm thưởng thức cốm.

 Các nhóm nói những cảm nhận của mình.

(?) Từ đó, suy nghĩ gì liên tưởng của nhà văn Thạch Lam về hương vị cốm? (?) Từ đó, Thạch Lam đã có đề nghị đối với những người mua cốm? Em có tán thành với lời đề nghị khơng? Vì sao?

=> “Chút chiu” chứ khơng phải chắt chiu Đó nâng niu, chút, chút giá trị cao quý hạt cốm

=> Thạch Lam coi trọng giá trị cao quý cốm: “Thức quà thần tiên”, “cái lộc Trời, khéo léo người cố sức tiềm tàng Thần Lúa” Từ đó, tác giả nhắn nhủ các bà mua cốm tất cả mọi người xem cốm như giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được trân trọng, giữ gìn.

thả, ngẫm nghĩ

- Người mua : nhẹ nhàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve, kính trọng

=> Cái nhìn văn hoá thú ẩm thực trang nhã

(57)

- Mục tiêu:

+ Giúp HS có nhìn tổng thể học theo hướng tiếp cận. - Hình thành lực tự học qua học.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan. - Kĩ thuật: Sơ đồ tư mũ.

Thời gian: phút

HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt

\ * Cho HS xem đoạn

phim.

* Ghép mảnh ghép của sơ đồ tư chiếc mũ:

- Mũ trắng: Tiểu sử tác giả; hoàn cảnh đời tác phẩm

- Mũ đỏ: Cảm xúc khi lần đầu đọc tác phẩm; Cảm xúc phân tích tác phẩm

- Mũ vàng: hay về nghệ thuật, hay nội dung

- Mũ xanh cây: Những sáng tạo mới, liên tưởng thú vị

- Mũ đen: Tác phẩm cịn khó tiếp cận

- HS quan sát đoạn phim.

Hoàn thành sơ đồ tư duy.

III Tổng kết (Sơ đồ tư duy)

(58)

- Bước 2: Thực giảng dạy lớp 7A1; triển khai câu hỏi mở học Cụ thể số câu hỏi sau:

+ Nghe đoạn nhạc giới thiệu bài: Em có cảm nhận qua lời hát? + Y/c nhóm mũ trắng trình bày phần sưu tầm tác giả Thạch Lam. + Y/c nhóm mũ xanh trình bày phong cách sáng tác của Thạch Lam.

+ Y/c nhóm mũ vàng hay phong cách sáng tác đó. + Căn vào đâu, mà em lựa chọn để trình bày thơng tin trên? + Y/c nhóm mũ trắng giới thiệu sơ qua tập tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” Theo em, tập tùy bút có đặc sắc?

+ Y/c nhóm mũ đỏ trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm. + Các em có suy nghĩ lịng u nước thầm kín Thạch Lam? + Y/c nhóm mũ xanh đặc trưng thể tùy bút Theo em, đặc sắc thể tùy bút gì?

+ Chỉ sáng tạo cách dùng từ tác giả để miêu tả màu sắc, hương thơm, cảm giác đoạn văn?

+ Tại có nhiều nơi biết cách thức làm cốm, không đâu làm hạt cốm dẻo, thơm ngon làng Vòng?

+ Những cảm xúc gợi em xem hình ảnh cốm làng Vịng?

+ Tại tác giả không gọi cốm “thứ quà” mà lại gọi cốm “thức quà”?

+ “Cốm thức quà…An Nam” Qua câu văn trên, em có nhận xét về tình cảm, thái độ tác giả giá trị cốm?

+ Em hiểu “sêu tết” gì? Tại sao, cốm lại dùng để làm quà sêu tết?

+ Văn Thạch Lam sâu phát hình ảnh tinh tế, sâu sắc, đặc biệt hoà hợp, tương xứng hồng cốm Theo em, hoà hợp, tương xứng hồng cốm đẹp hay chỗ nào?

+ Từ đó, suy nghĩ liên tưởng nhà văn Thạch Lam về hương vị cốm?

- Bước 3: Phát phiếu điều tra cho giáo viên dự học sinh Tổng hợp ý kiến, đánh giá giáo viên học sinh việc sử dụng câu hỏi mở vào học

(59)

Trong chương trình Ngữ văn 7, thơ “Tiếng gà trưa” tác phẩm thơ đại với nhiều hình ảnh thân thuộc, bình dị, gần gũi Tiếp cận văn việc xen kẽ hệ thống câu hỏi mở giúp cho HS bộc lộ lực tự học lực cảm thụ thẩm mỹ cá nhân Từ đó, phát triển tình u q hương đất nước cho em

2.4.3.3 Quy trình triển khai thực nghiệm “Một thứ quà lúa non: Cốm”

(60)

Tiết 53: Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân

Quỳnh-I Mục tiêu cần đạt: Trong tiết 1, GV định hướng cho HS hướng đọc hiểu văn cách khái quát:

Về kiến thức

- Những hiểu biết tác giả Xuân Quỳnh: + Cuộc đời, người

+ Phong cách sáng tác; Sự nghiệp sáng tác + Tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)

- Tiếng gà trưa – nguồn thi hứng thơ âm khơi dậy cảm xúc tác phẩm gợi kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình

2 Về kĩ năng

- Rèn kĩ đọc thơ theo cảm xúc

- Kĩ sưu tầm tư liệu cho học; Rèn kĩ trình bày, thuyết trình vấn đề

3 Về thái độ

- Giáo dục HS lòng trân trọng, yêu mến tài hồn thơ nhà thơ nữ hàng đầu nửa cuối kỉ XX

- Khơi gợi tình cảm, cảm xúc hồn nhiên, chân thành, bình dị sống hàng ngày để nuôi dưỡng tâm hồn

- Bước đầu yêu thơ văn tìm đọc tác phẩm thơ hay 4 Định hướng phát triển lực HS

- Thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở định hướng cho HS thao tác cần thiết trước đọc hiểu chi tiết văn để hình thành lực cho HS:

+ Năng lực tự học (qua việc tự sưu tầm tài liệu liên quan đến học, tự thuyết trình, đề xuất cách đọc văn tự đọc văn theo cảm xúc gợi suy nghĩ)

+ Năng lực hợp tác (qua việc chia nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên: trưởng nhóm nhận nội dung, phân cơng cho bạn thống nhất, tổng hợp nội dung; đánh giá thái độ làm việc thành viên nhóm)

(61)

II Chuẩn bị GV HS 1. Giáo viên

- Soạn bài, xây dựng hệ thống câu hỏi mở định hướng cho HS trước đọc hiểu chi tiết văn Cụ thể sau:

+ Nội dung 1: (Giao cho nhóm tổ 1)

Hãy trình bày hiểu biết em đời người tác giả Xuân Quỳnh?

 Câu hỏi xác định nguồn thông tin (đánh giá mức độ tin cậy thông tin):

(?) Những liệu em thu thập nào? Nhóm em đã sử dụng phương pháp để thu thập?

Em ấn tượng điều đọc thơng tin tác giả Xuân Quỳnh?

+ Nội dung 2: (Giao cho nhóm tổ 2)

Hãy trình bày hiểu biết em phong cách sáng tác thơ của Xuân Quỳnh đề tài thơ tác giả?

Em ấn tượng điều phong cách sáng tác thơ của Xuân Quỳnh? Theo em, điều tạo nên nét đặc sắc thơ nữ sĩ này?

+ Nội dung 3: (Giao cho nhóm tổ 3)

Hãy trình bày hiểu biết em hoàn cảnh đời bài thơ “Tiếng gà trưa” (có liên hệ với tập thơ “Hoa dọc chiến hào” – 1968) của tác giả?

Giới thiệu đôi nét tập thơ Xuân Quỳnh? Em nêu một vài câu thơ mà em thích tập thơ này?

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến học - Chuẩn bị máy projector

2. Học sinh

- Soạn bài, sưu tầm tư liệu cho học theo hướng dẫn GV - Tập đọc diễn cảm thơ

III Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS. 3. Bài mới

Giới thiệu bài

(62)

những sáng tác tình yêu, giây phút hướng tình cảm gia đình gần gũi, tình mẹ con, tình bà cháu,… tiếng thơ Xuân Quỳnh thường cất lên với giọng trẻo thể nét đẹp tâm hồn phụ nữ giàu yêu thương Tiếng gà trưa thơ vậy.

Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

Hoạt động của

HS

Nội dung cần đạt

Định hướng phát triển

năng lực cho HS * HOẠT ĐỘNG 1: HD HS

ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN (25 phút)

- GV HD HS tìm hiểu tác giả Xuân Quỳnh:

(?) Hãy trình bày hiểu biết em đời và con người tác giả Xuân Quỳnh?

 GV gọi đại diện nhóm lên trình bày (Thời gian tối đa: phút)

(?) Em ấn tượng điều gì nhất đọc thông tin này tác giả Xuân Quỳnh?

GV chốt ý chính cần nhớ tác giả Xuân Quỳnh (chiếu máy)

(?) Hãy trình bày hiểu biết em phong cách

- HS

chuẩn bị tư liệu cho học theo

nhóm

- Cử đại diện trình bày

- Trả lời - Các nhóm khác bổ sung

thơng tin (nếu có) - Ghi

I Đọc hiểu khái quát văn bản 1. Tác giả

- Xuân Quỳnh

Năng lực hợp tác Năng lực tự học

(63)

sáng tác thơ Xuân Quỳnh đề tài trong thơ tác giả?

 Gọi đại diện nhóm lên trình bày (Thời gian tối đa: phút)

(?) Em ấn tượng điều gì phong cách sáng tác thơ Xuân Quỳnh? Theo em, điều tạo nên nét đặc sắc thơ nữ sĩ này?

 Gọi nhóm khác bổ sung thơng tin (nếu có)

GV chốt phong cách sáng tác Xuân Quỳnh. (bấm máy)

Chiếu máy: Ý kiến nhận định thơ Xuân Quỳnh:

“ Xuân Quỳnh thuộc loại những thi sĩ bẩm sinh, nghĩa là những thi sĩ làm thơ người đàn bà phải sinh con, như cây cối phải đơm hoa, kết quả Đọc thơ chị, dù quen dù lạ, người ta cảm thấy như được nói chuyện với người thật cởi mở ”

(Vương Trí Nhàn, Thơ Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ, NXB Giáo dục, 2002)

- Các nhóm chuẩn bị tư liệu

Cử đại diện nhóm trình bày

- Trả

lời

- Các nhóm khác bổ sung

thơng tin (nếu có) - Ghi

Quan sát Lắng nghe

Giải thích

(1942 – 1988) - Quê: La Khê – Hà Đông – Hà Nội - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN

- Thường viết tình cảm gần gũi, bình dị; rung cảm, khát vọng chân thành, tha thiết, đằm thắm

2. Tác phẩm

(64)

(?) Em hiểu về nhận định trên?

(?) Hãy trình bày hiểu biết em hoàn cảnh ra đời thơ “Tiếng gà trưa” (có liên hệ với tập thơ “Hoa dọc chiến hào” – 1968) của tác giả?

 Gọi đại diện nhóm lên trình bày (Thời gian tối đa: phút)

 Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có)

(?) Giới thiệu đôi nét tập thơ “Hoa dọc chiến hào” của Xuân Quỳnh? Em nêu một vài câu thơ mà em thích nhất tập thơ này?

GV chốt ý: (bấm máy)

(?) Qua việc chuẩn bị ở nhà, em đề xuất cách đọc bài thơ?

 GV yêu cầu – HS đọc thơ gọi HS nhận xét cách đọc bạn  GV lưu ý HS thích SGK

(?) Bài thơ viết theo thể thơ gì?

Cử đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung (nếu có) Gọi đại diện nhóm trả lời

Ghi

- HS đề xuất cách đọc thơ theo cảm nhận - Đọc - Nhận xét cách đọc bạn - Trả lời

a. Hoàn cảnh sáng tác

- Trong thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ - In tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)

b Đọc – tìm hiểu chú thích: SGK

c Thể thơ: năm chữ

d Bố cục: phần

(65)

(?) Hãy đề xuất cách chia bố cục cho thơ tìm ý chính phần?

 GV gọi HS trình bày Các nhóm khác nhận xét

 GV đưa định hướng chia bố cục thơ: (Chiếu máy)

Bố cục: phần

P1: Khổ 1: Tiếng gà trưa trên đường hành quân.

P2: Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Tiếng gà gợi lại kỉ niệm tuổi thơ. P3: Khổ 7: Tiếng gà gợi ra những suy tư, ước mơ khát vọng chiến đấu.

(?) Mạch cảm xúc bài thơ diễn biến thế nào?

* GV chuyển ý: Tràn ngập trong thơ “Tiếng gà trưa” kỉ niệm tuổi thơ Trong đó, bật hình ảnh người bà, kí ức tình bà cháu mộc mạc mà sâu nặng Tất gợi từ âm quen thuộc, bình thường: tiếng gà mái cục tác nắng trưa

- Thảo luận đề xuất cách chia bố cục

- Cử đại diện trình bày

HS ghi

* HOẠT ĐỘNG 2: HD HS ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN (15 phút) => GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1: Tiếng gà trưa trên đường hành quân.

(?) Theo em, hình ảnh gà đã vào giới văn chương

Trình bày

II Đọc hiểu chi tiết VB

1 Tiếng gà trưa trên đường hành quân

(66)

nghệ thuật Việt Nam như thế nào? Hãy nêu những hình ảnh gà văn chương nghệ thuật mà em biết?

GV mở rộng kiến thức. Là đất nước phương Đông, hẳn không riêng Việt Nam, mà nhiều quốc gia Á Đơng khác, hình ảnh gà ln có chỗ đứng quen thuộc đặc biệt tâm thức văn hóa cộng đồng giới văn chương nghệ thuật Gà loài vật quen thuộc nhà nên chúng gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ khơng người xuất trang văn thơ khơng

Nhà thơ Trần Đăng Khoa từ nhỏ biết lắng nghe tiếng gáy “ị ó o” gà trống thả sức tưởng tượng bay bổng sống sinh sôi nảy nở phát triển…

Còn Lưu Trọng Lư nghe tiếng gà gáy lại buồn não nùng Ông viết…

Nhà thơ Chế Lan Viên “Nhớ tuổi thơ” viết tiếng gà với bao cồn cào nỗi nhớ…

Như vậy, rõ ràng, âm có mối lien hệ gắn bó với kỉ niệm Kỉ niệm ngủ

Trả lời

Trả lời

(67)

yên lâu âm quen thuộc sống lại kỉ niệm đánh thức Và tiếng gà trưa thơ Xuân Quỳnh gợi lại xốn xang, rung động

(?) Với người trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác mới lạ nào?

(?) Biện pháp nghệ thuật tu từ tác giả sử dụng?

(?) Theo con, tiếng gà đã đánh thức điều tâm hồn anh lính trẻ?

GV chốt ý, tổng kết tiết 1

Tiếng gà trưa  nhảy ổ  Nghe xao động

bàn chân đỡ mỏi

gọi tuổi thơ - NT:+ Điệp ngữ + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 Thức dậy

tình cảm, kỉ niệm tuổi thơ

IV Củng cố (4 phút)

- Nhắc lại trọng tâm tiết chuyên đề

- Những điều quan trọng cách tiếp cận khái quát văn V Dặn dò (1 phút)

- Tiếp tục soạn

(68)

3.4 Kết trình thực nghiệm

3.4.1 Kết thu từ phía học sinh a Kết thu từ việc quan sát học sinh

Trong trình thực nghiệm, ý tưởng dạy học “Bạn đến chơi nhà”, “Một thứ quà lúa non: Cốm”, “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở giáo viên chia sẻ với học sinh, học sinh lớp 7A1 7A2, 7A9 trường THCS Phan Đình Giót hào hứng với dạng câu hỏi

Trong trình giảng dạy, học sinh nhiệt tình, sơi với học Các em tham gia thảo luận, tranh luận với nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật tác phẩm

Như vậy, trình triển khai thực nghiệm, theo quan sát, học sinh tích cực, hứng thú phát biểu suy nghĩ, cảm nhận học từ câu hỏi mở mà giáo viên đặt Thơng qua q trình chuẩn bị triển khai học giáo viên, học sinh đạt số chuẩn định kiến thức, kĩ năng, thái độ Đặc biệt kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ đọc hiểu văn bản; thái độ trách nhiệm với công việc, tinh thần tập thể phát huy khả sáng tạo học sinh

b Kết thu từ phiếu điều tra

Sau học diễn ra, tơi có tiến phát phiếu điều tra cho học sinh Mục đích phiếu điều tra nhằm thu ý kiến học sinh học Kết thu từ phiếu điều tra sau:

- Số phiếu phát ra: 137 phiếu (tổng số 137 học sinh lớp) - Số phiếu thu về: 137 phiếu

* Ý kiến học sinh yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ (chuẩn cần đạt) học

Để thu ý kiến học sinh yêu cầu kiến thức kĩ năng, thái độ học, phiếu điều tra thực nghiệm, đặt câu hỏi:

(?) Theo em, chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng khơng?

(69)

B ng 3.1: B ng th ng kê ý ki n h c sinh v ki n th c, kĩ năng, thái ả ế ề ế đ c a h cộ ủ

Mức độ Số lượng

(ý kiến)

Tỉ lệ (%)

Rất rõ ràng 115 83,9

Tương đối rõ ràng 15 10,9

Rõ ràng 5,2

Không rõ ràng 0

(70)

Qua bảng ta thấy, có đến 115 học sinh tổng số 137 em học sinh lớp (83,9%) cho biết yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt rõ ràng em Có 15 học sinh (10,9%) cho biết yêu cầu học tương đối rõ ràng Có học sinh (5,2%) cho biết yêu cầu học rõ ràng Đặc biệt, khơng có học sinh có ý kiến yêu cầu ba học thực nghiệm không rõ ràng em không hiểu Như ta thấy, tất học sinh cho ý kiến yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học rõ ràng em

* Sự phù hợp việc sử dụng câu hỏi mở với lực học sinh Để thu ý kiến học sinh đáp ứng câu hỏi mở với lực em, phiếu điều tra đặt câu hỏi:

(?) Theo em câu hỏi mở học đặt có phù hợp với khả tự học em không?

Kết thu từ phiếu điều tra sau: * Bài Tiếng gà trưa - lớp 7A1

Bảng 3.2: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp năng lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Tiếng gà trưa”

Mức độ phù hợp Số lượng (ý kiến)

Tỉ lệ (%)

Rất phù hợp 30 73%

Phù hợp 22%

Bình thường 5%

(71)

* Bài Bạn đến chơi nhà lớp 7A9

Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp năng lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Bạn đến chơi nhà”.

Mức độ phù hợp Số lượng (ý kiến)

Tỉ lệ (%)

Rất phù hợp 43 89,6

Phù hợp 8,3

Bình thường 2,1

Không phù hợp 0

* Bài “Một thứ quà lúa non: Cốm” lớp 7A2

Bảng 3.4: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Một thứ quà lúa non: Cốm”

Mức độ phù hợp Số lượng (ý kiến)

Tỉ lệ (%)

Rất phù hợp 44 91,6

Phù hợp 4,2

Bình thường 4,2

(72)

Nhận xét: Như vậy, từ bảng ta thấy theo ý kiến học sinh “Thầy bói xem voi”, “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến, “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam tổ chức giảng dạy theo hướng sử dụng câu hỏi mở phù hợp với lực em Theo kết điều tra “ Tiếng gà trưa” có đến 30 học sinh (73%) trả lời hệ thống câu hỏi mở phù hợp với lực tự học em Có học sinh (22%) trả lời phù hợp có học sinh (5%) có câu trả lời “bình thường” Đặc biệt lớp 7A2, có đến 43 học sinh (89,6%) lớp 7A9 có 44 học sinh (91,6%) hai dạy “Bạn đến chơi nhà” “ Một thứ quà lúa non: Cốm” trả lời hệ thống câu hỏi mở phù hợp với lực em Có 8,3 % 4,2 % học sinh học xong hai học trả lời phù hợp Khơng có học sinh trả lời hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi mở có ý nghĩa việc giúp em tiếp thu học Đây hệ thống câu hỏi áp dụng trương phổ thông Nhưng sử dụng hệ thống câu hỏi mở không gây khó khăn cho việc em tiếp thu giảng Sự phù hợp lực học tập học sinh với hệ thống câu hỏi giúp em tiếp thu học tốt

* Khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh bằng việc sử dụng câu hỏi mở

Để thu kết khả đạt chuẩn sau học xong học, phiếu điều tra, đưa câu hỏi:

(?) Nếu thấy yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu đặt ra?

Kết thu từ phiếu điều tra sau:

B ng 3.5: B ng th ng kê s lả ố ượng ý ki n đánh giá c a h c sinh vế kh đ t yêu c u v ki n th c, kĩ năng, thái đ c a b n thânả ề ế ộ ủ

Mức độ Số lượng

(ý kiến) Tỉ lệ (%)

Trên 80% 102 74,4

Từ 50 – 70% 30 21,9

Dưới 50% 3,7

Không đạt yêu

(73)

Nhận xét: Từ kết trên, học sinh cho biết khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ thơng qua q trình tự đánh giá thân Trong tổng số 137 học sinh điều tra, có đến 102 em (74,4%) tự tin khẳng định đạt 80% u cầu đặt chuẩn Có 30 học sinh (21,9%) học sinh cho biết em có khả đạt từ 50 – 70% yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học Và có học sinh (3,7%) chia sẻ em đạt 50% chuẩn đặt Thông qua kết điều tra này, giáo viên tìm hiểu lí học sinh khơng đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, có biện pháp giúp đỡ, định hướng để em đạt yêu cầu đặt

Như vậy, thông qua ba câu hỏi từ phiếu điều tra, ta thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em mà hệ thống câu hỏi mở rõ ràng giúp em tiếp thu học tốt hơn, học tập chủ động, tích cực hứng thú Đồng thời, với hệ thống câu hỏi mở rõ ràng, học sinh tự đánh giá lực khả học tập để từ điều chỉnh phương pháp học tập nhằm đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt

* Cơ hội cho học sinh tham gia học

Khi tiến hành triển khai thực nghiệm tổ chức dạy học ba văn “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở, ý đến việc tạo hội nhiều cho tất em tham gia vào học Cơ hội tham gia vào học thể việc em tham gia chuẩn bị học, chia sẻ ý kiến học, lắng nghe nhận xét, tiếp thu học….Để thu kết khách quan từ ý kiến học sinh đánh giá việc em tham gia vào bài học nào, đặt câu hỏi phiếu điều tra:

(?) Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?. Sau kết thu từ phiếu điều tra:

B ng 3.6: B ng th ng kê s lả ố ượng ý ki n h c sinh v m c đ c h iế ề ứ ộ ộ được tham gia h cọ

Mức độ tạo hội Số lượng

(ý kiến) Tỉ lệ (%)

Rất nhiều hội 126 91,9

Nhiều hội 4,4

Ít hội 3,7

(74)

Nhận xét: Nhìn vào kết từ phiếu điều tra xử lí từ bảng ta thấy, theo ý kiến em học sinh cách dạy đọc - hiểu ba văn “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp dạy học tích cực (nhóm phương pháp dạy học hợp tác) tạo nhiều hội cho em tham gia vào học Trong số 137 học sinh lớp điều tra có đến 126 học sinh (91,9%) cho biết em có nhiều hội tham gia vào học, có học sinh (4,4%) cho biết em có nhiều hội tham gia Trong số 137 học sinh, có em (3,7%) cho biết em có hội tham gia Điều cho thấy phần lớn học sinh thấy có nhiều hội tham gia vào học cách chủ động Trong số em cho biết em có hội tham gia vào học có nhiều ý kiến khác Nhưng lớp học với 90% học sinh tham gia hào hứng vào học mơi trường có tác động nhiều đến em để em chủ động tiếp thu tốt học sau tiếp tục triển khai theo cách thức

* Ý kiến học sinh dạy mong muốn học sinh với giáo viên. Để thu thập ý kiến học sinh dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi mở môn Ngữ văn phiếu điều tra có sử dụng câu hỏi:

(?) Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Bạn đến chơi nhà”/“Tiếng gà trưa”/“Một thứ quà lúa non: Cốm” )theo hướng sử dụng câu hỏi mở?

Trong câu hỏi mở này, em học sinh tự đưa ý kiến mình, khơng giới hạn câu trả lời Trong số 137 phiếu điều tra thu tất em chia sẻ em thích cau hỏi Đặc biệt, có ý kiến có ý nghĩa luận văn Có thể kể số ý kiến em:

- “Giờ học thú vị, em thích Chúng em đưa nhiều ý kiến hơn”

- “Những câu hỏi hay, phù hợp có ý nghĩa giúp chúng em vừa học kiến thức, vừa có khả thể trước đám đông”

- “Những câu hỏi khiến học sinh cảm thấy hứng thú, sôi nổi, tiếp thu nhanh”

(75)

- “Những câu hỏi khiến học sinh cảm thấy thoải mái, dễ tiếp thu, không bị gị bó”

- “Đây câu hỏi gây nhiều hứng thú cho chúng em Nó giúp chúng em thêm hào hứng nhập tâm vào học Hi vọng rằng, câu hỏi phổ biến rộng rãi để chúng em có hội thể suy nghĩ mình”

- “Qua buổi học hôm em cảm thấy vui hứng thú Trong tiết học học sinh chúng em tham gia vào hoạt động tìm hiểu học cách thuyết phục Em nghĩ nên tiến hành nhiều học sử dụng câu hỏi để giúp học sinh ham thích mơn Văn hơn”

- “Em thấy buổi học thú vị! Thực lần từ bước chân vào trường THCS Phan Đình Giót, em bạn học buổi học với câu hỏi hấp dẫn Em tin em bạn thấy thích thú học Văn học Chúng em cảm ơn cô nhiều! Em mong nhiều hội để học buổi học thú vị này!”

- “Em thấy học thú vị, không thấy nhàm chán buổi học văn khác Em cảm ơn cô”

Những ý kiến học sinh cho thấy em thích ba tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở Đồng thời, em cho biết việc sử dụng câu hỏi có ý nghĩa q trình học tập em Đó sở từ phía học sinh để áp sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS

Bên cạnh việc tìm hiểu ý kiến em hệ thống câu hỏi mở học, phiếu điều tra có câu hỏi mở nhằm tìm hiểu mong muốn, đề xuất em sau học đọc - hiểu ba văn “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở:

(?) “Em có mong muốn, đề xuất (về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học…) giáo viên học không?”

Câu hỏi để em tự đưa đề xuất Tuy nhiên hầu hết em trả lời em “khơng có đề xuất Em mong muốn muốn có nhiều buổi học nữa” như:

(76)

- “Em muốn cô giáo áp dụng câu hỏi nhiều tiết học nữa”

Như qua ta thấy học sinh mong muốn giáo viên sử dụng câu hỏi mở q trình học tập mơn Ngữ văn Tất nhiên việc sử dụng câu hỏi mở học phải kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp mang lại hiệu cho học

3 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

3.1 Kết luận

(77)

Thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn cấp THCS”, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông mà cụ thể cấp THCS Thông qua hệ thống câu hỏi mở, GV phát huy HS khả tự học, tư sáng tạo, tính tích cực chủ động Từ đó, hình thành em lực cần thiết cho môn, tăng hứng thú học tập cho HS, giúp dạy chuyển sang xu hướng “mở” đối thoại đàm thoại

Những đề xuất luận văn dựa kinh nghiệm đứng lớp, qua thực tế giảng dạy nên có khả ứng dụng cao Tuy nhiên, chúng tơi khơng kì vọng tạo thành đột phá phương pháp dạy học Văn Việc vận dụng câu hỏi mở giảng cần khéo léo, phù hợp, không nên lạm dụng Câu hỏi mở thực có hiệu HS GV chuẩn bị cách kĩ Nghĩa GV hướng dẫn HS cụ thể yêu cầu để tiếp cận tác phẩm HS có sưu tầm, đọc ghi chép tư liệu có liên quan Hệ thống câu hỏi mở mà xây dựng dựa quan điểm mở cho đối tượng GV HS áp dụng cách linh hoạt Tuy nhiên, để sâu sát với bài, lại nghệ thuật GV

3 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên

Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy mà cụ thể việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở đọc hiểu văn Ngữ văn phải phía GV người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS Muốn vậy, GV cần có chuẩn bị chu đáo tư liệu tài liệu giảng dạy cho học, cho lớp, cho đối tượng HS Từ đó, gợi mở giảng dạy theo hướng mở Chúng ta hình dung: chẳng có đối thoại hay đàm thoại HS khơng có hiểu biết chuẩn bị học Biết khơi gợi lúc, chỗ tác phẩm quen thuộc tạo hứng thú đặc biệt cho HS Đây yếu tố quan trọng hàng đầu thiếu giảng văn trường Trung học nói chung cấp THCS nói riêng

Song song với đó, việc đổi mới, kiểm tra đánh giá việc đề văn theo hướng mở cần mở rộng qui mô nhân rộng GV cần xây dựng ma trận đề phù hợp để câu hỏi mở xây dựng phù hợp với đối tượng HS Có vậy, đánh giá mức độ hiểu bài, tự nhận thức HS kiến thức

(78)

Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường vấn đề quan tâm đặt lên hàng đầu Vậy nên, thiết nghĩ, việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở cho môn học cần trở thành nội dung sinh hoạt thường xuyên, đặn tổ nhóm chun mơn khối lớp nhà trường

Các quan quản lý giáo dục cần sát việc dự giờ, đạo tổ nhóm chun mơn xây dựng chuyên đề thiết thực; đẩy mạnh đổi kiểm tra đánh giá, tăng cường đề thi theo hướng mở để đánh giá lực HS Có vậy, đồng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, đem đến khởi sắc cho môn học nhà trường

Các cấp quản lý nên kịp thời động viên, khen thưởng, khích lệ cho tập thể, cá nhân có thành tích đầu việc đổi phương pháp dạy học môn

(79)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục.

2 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục

3 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục.

6 Nguyễn Thanh Hùng, “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn” (Tạp chí Giáo dục số 148 kì 2-10/2006)

7 Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS (2008), NXB Đại học Sư phạm

8 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

9 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học QG Hà Nội

10 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB đại học sư phạm

11 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB đại học sư phạm

12 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục (93)

13 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội

14 Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Văn tập I , NXB Giáo dục, 2001

15 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên.

16 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội

(80)

20 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội

(81)

PHỤ LỤC

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

“TIẾNG GÀ TRƯA” Các em thân mến!

Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp)

Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ bài học đặt có rõ ràng khơng?

 Rất rõ ràng

 Tương đối rõ ràng  Rõ ràng

 Không rõ ràng  Không hiểu

Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em khơng?

 Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp

(Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?

 Q nhiều, q khó  Khơng cần đạt chuẩn

 Ý kiến khác:………

Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau khi học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?

 Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%

 Không đạt yêu cầu

(82)

 Rất hứng thú

 Tương đối hứng thú  Hứng thú

 Bình thường  Không hứng thú

Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học như nào?

 Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội

 Khơng có hội

Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em bài học không?

 Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng chắn  Khơng hiệu

Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở không?

……… ……… ………

Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ……… ……… ……… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em q trình học tập?

………

……… ………

(83)

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ” (Nguyễn Khuyến) Các em thân mến!

Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp)

Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ bài học đặt có rõ ràng không?

 Rất rõ ràng

 Tương đối rõ ràng  Rõ ràng

 Không rõ ràng  Không hiểu

Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?

 Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp

(Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4)

Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?

 Quá nhiều, khó  Khơng cần đạt chuẩn

 Ý kiến khác:………

Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau khi học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?

 Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%

(84)

Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến nào?

 Rất hứng thú

 Tương đối hứng thú  Hứng thú

 Bình thường  Khơng hứng thú

Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học như nào?

 Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội

 Khơng có hội

Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu thơ “Bạn đến chơi nhà” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em trong học khơng?

 Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Không chắn  Không hiệu

Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến theo hướng sử dụng câu hỏi mở khơng?

……… ………

Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không?

……… ……… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em quá trình học tập?

(85)

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

“MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” (Thạch Lam) Các em thân mến!

Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp)

Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ bài học đặt có rõ ràng khơng?

 Rất rõ ràng

 Tương đối rõ ràng  Rõ ràng

 Không rõ ràng  Không hiểu

Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?

 Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp

(Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?

 Quá nhiều, khó  Không cần đạt chuẩn

 Ý kiến khác:………

Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau khi học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?

 Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%

 Không đạt yêu cầu

(86)

 Rất hứng thú

 Tương đối hứng thú  Hứng thú

 Bình thường  Khơng hứng thú

Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học như nào?

 Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội

 Khơng có hội

Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?

 Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng chắn  Khơng hiệu

Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học văn bản “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng câu hỏi mở không?

……… ……… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không?

……… ……… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em quá trình học tập?

……… ……… ………

http://3.bp.blogspot.com/-W95zM2-8_bI/VFUdTQRdm0I/AAAAAAAACpg/Dpos8gypNV4/s1600/teacher_questio http://tuanhsl.blogspot.com/2014/11/ky-nang-at-cau-hoi.html,

Ngày đăng: 03/02/2021, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w