Trước xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, nhằm tạo sự phát triển bền vững cho các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các tổ chức nghệ thuật biểu diễn nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương tiến hành đổi mới có chế quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc sử dụng lao động và nguồn lực tài chính cho các đơn vị sự nghiệp nhằm từng bước xóa bỏ bao cấp trong một số lĩnh vực: giáo dục, văn hóa, y tế…. Chủ trương này đã được thực hiện theo Nghị định số 102002NĐCP ngày 1612002 và Nghị định số 432006NĐCP ngày 2542006, Nghị định 162015NĐCP ngày 1422015 của Chính phủ. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc triển khai giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp đã mang lại một số kết quả tích cực, các đơn vị sự nghiệp công lập đã chủ động sử dụng nguồn kinh phí ngân sách do Nhà nước cấp nhằm thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, đồng thời chủ đông sự dụng nguồn nhân lực để phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm phát triển nguồn thu. Tuy nhiên, khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các tổ chức nghệ thuật công lập thì các đơn vị này cũng đã và đang gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, bất kỳ tổ chức nghệ thuật nào cũng đang hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt và đầy bất ổn, những yếu tố này càng làm tăng thêm những thách thức cho những tổ chức nghệ thuật này. Tổ chức nghệ thuật là tổ chức của nghệ sĩ sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật, sự sáng tạo độc đáo làm nên danh tiếng của tổ chức 119. Hoạt động nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo rất lớn, vì thế đội ngũ cán bộ, công chức, nghệ sĩ, diễn viên trong tổ chức này mang những đặc điểm rất khác biệt so với nguồn nhân lực (NNL) nói chung trong xã hội. Sự sáng tạo của NNL này tạo nên chất lượng sản phẩm và thương hiệu của tổ chức. NNL sáng tạo trở thành yếu tố quan trọng bậc nhất trong cấu trúc của tổ chức nghệ thuật. Tuy nhiên, hầu hết các tổ chức nghệ thuật biểu diễn (NTBD) ở Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với những khó khăn trong vấn đề quản lý nói chung và quản lý nguồn nhân lực (QLNNL) nói riêng. Trong quá trình xã hội phát triển, nhiều loại hình giải trí mới xuất hiện và cạnh tranh khán giả gay gắt. Công chúng, đặc biệt là giới trẻ rất ít hoặc không còn quan tâm đến các loại hình nghệ thuật truyền thống, vì thế, làm tăng thêm những khó khăn đã có mà các tổ chức NTBD phải đối mặt, đó là: đội ngũ lao động nghệ thuật có trình độ chuyên môn nhưng đã quá tuổi nghề, người có năng khiếu không muốn đi theo con đường nghệ thuật, người có tâm huyết với nghề thì nghề cũng khó đưa lại thu nhập đủ trang trải trong cuộc sống. Bên cạnh đó, các tổ chức NTBD khi tuyển dụng và đãi ngộ người nghệ sĩ còn bị chi phối bởi cơ chế bao cấp trước đây. Một số tổ chức NTBD có số nhân lực lớn nhưng chất lượng công việc vẫn không cao, việc bố trí sắp xếp công việc cho những nghệ sĩ không còn đủ sức khỏe để biểu diễn nhưng vẫn chưa đến tuổi nghỉ hưu đang đặt ra nhiều thách thức cho những nhà quản lý… Điều đó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của tổ chức NTBD. Những năm gần đây, ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn coi con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội đã trở thành quan điểm có ý nghĩa định hướng các hoạt động xã hội. Quan niệm coi con người là trung tâm, phù hợp với tinh thần tôn vinh con người của tư tưởng truyền thống Việt Nam và cũng phù hợp với quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh cũng đã từng căn dặn toàn Đảng, toàn dân “Đầu tiên là công việc về con người” 56. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đã tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây tư tưởng đạo đức, lối sống lành mạnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả xây dựng con người Việt Nam. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X: Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đề ra những nhiệm vụ, giải pháp nhằm đổi mới công tác cán bộ. Nghị quyết số 33NQTW ngày 962014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã khẳng định: “Trọng dụng, tôn vinh trí thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhân trên cơ sở cống hiến cho đất nước. Chú trọng phát triển năng khiếu, tài năng trẻ…” 24. Cho đến nay, một số tổ chức nghệ thuật công lập đã thực hiện Nghị định số 432006NĐ CP của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 43), về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với tổ chức sự nghiệp công lập. Tiếp đến là Nghị định số 162015NĐCP (Nghị định 16) ngày 14 tháng 2 năm 2015 do Chính phủ ban hành là Nghị định quy định cơ chế tự chủ của tổ chức sự nghiệp công lập. Mục tiêu căn bản của các tổ chức nghệ thuật tự chủ về tài chính này là chủ động bố trí, sắp xếp NNL, nâng cao chất lượng vở diễn nghệ thuật, chủ động trong việc quản lý chi tiêu tài chính của tổ chức, phân phối tiền lương, thưởng gắn với chất lượng và hiệu quả công việc… Tuy vậy, trong những năm qua, những tổ chức nghệ thuật hoạt động theo cơ chế tự chủ còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, trong đó có công tác QLNNL. Xuất phát thực tiễn trên, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề QLNNL ở Việt Nam nói chung và QLNNL trong các tổ chức NTBD nói riêng, đó là các bài nghiên cứu được đăng trên các tạp chí, các bài viết được tập hợp thành sách, các công trình nghiên cứu của các cơ quan nghiên cứu, một số khóa luận của các sinh viên trường văn hóa nghệ thuật. Tuy nhiên, QLNNL NTBD trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 (đặc biệt là trong bối cảnh một số tổ chức NTBD truyền thống hoạt động theo cơ chế tự chủ, có rất ít các công trình nghiên cứu đề cập). Việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu của các học giả đi trước là điều rất quan trọng, một mặt kế thừa những kết quả nghiên cứu về QLNNL trong các tổ chức nghệ thuật của các công trình nghiên cứu đã công bố, đồng thời tìm ra những vấn đề mới của vấn đề nghiên cứu. Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài “Quản lý nguồn nhân lực của các tổ chức nghệ thuật biểu diễn trong cơ chế tự chủ hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn phục vụ cho việc giảng dạy những vấn đề có liên quan. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Các nghiên cứu về quản lý văn hóa nghệ thuật và quản lý nguồn nhân lực Tại Việt Nam, có nhiều cuốn sách thống kê, tổng hợp về lịch sử ra đời, nội dung cơ bản các học thuyết quản lý như: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước, Christian Batal (2002) 16; Quản trị nguồn nhân lực, Trần Kim Dung (2006) 21; Quản trị nguồn nhân lực, Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2006) 108; Lưu Đan Thọ (2014), Quản trị học trong xu thế hội nhập (Những vấn đề cốt yếu của quản lý) 92… Hầu hết, các cuốn sách đều đề cập đến nội dung tư tưởng và lý thuyết về quản lý lao động của các trường phái qua các thời kỳ lịch sử. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý văn hóa ở một số nước phát triển đã đạt được những thành tựu nhất định là điều rất cần thiết cho những nhà quản lý nghệ thuật. Tác giả Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn trong bài viết “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” 30 đã tìm hiểu kinh nghiệm quản lý văn hóa ở các quốc gia tiêu biểu như Anh, Mỹ, Hàn Quốc và Trung Quốc. Từ đó, đề ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như: hướng hoạt động văn hóa đi vào chiều sâu; tăng cường chính sách bảo hộ và chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa; nâng cao công tác đào tạo nhân lực; xây dựng, hoàn thiện các văn bản, quy phạm pháp luật; tổ chức hệ thống quản lý và điều hành chính sách văn hóa… Năm 2012, cuốn sách Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Phan Hồng Giang và Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên 31, đã đề cập đến nhiều mặt của hoạt động quản lý văn hóa ở nước ta trong điều kiện, hoàn cảnh mới bao gồm cả những vấn đề lý luận về quản lý văn hóa nói chung, những kinh nghiệm về quản lý văn hóa của một số nước trên thế giới và trong khu vực, thực trạng quản lý của các lĩnh vực văn hóa như mỹ thuật, nhiếp ảnh, xuất bản, báo chí, thư viện, di sản văn hóa… Tuy nhiên, vì cùng lúc đi vào hàng loạt các lĩnh vực khác nhau của văn hóa nên việc nghiên cứu thực trạng cũng như đề xuất các giải pháp, kiến nghị mang tính khái quát, chưa chuyên sâu, cụ thể cho từng lĩnh vực như: sân khấu, điện ảnh. Công trình “Cơ chế tự chủ tài chính cho hoạt động biểu diễn nghệ thuật và xã hội hóa hoạt động biểu diễn nghệ thuật nhìn từ góc độ tài chính” của nhóm tác giả Nguyễn Danh Ngà, Nguyễn Ngọc Bích… 60 cũng đã tìm hiểu những kinh nghiệm đầu tư ngân sách vào quản lý tài chính ở một số nước trên thế giới: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc để phân tích đặc điểm của hoạt động biểu diễn nghệ thuật trong nền kinh tế thị trường, trong đó nhấn mạnh việc đầu tư ngân sách nhà nước và quản lý tài chính đối với hoạt đông biểu diễn nghệ thuật là khách quan và tất yếu. Công trình “Cơ chế tự chủ tài chính và định hướng phát triển trong quá trình hội nhập của các đơn vị nghệ thuật biểu diễn” của nhóm tác giả Đinh Quang Trung, Nguyễn Đăng Chương… 105 đã đề cập và phân tích thực trạng các tổ chức NTBD công lập qua việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, công trình cũng đã nêu được những thuận lợi và khó khăn của các tổ chức NTBD, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn của các tổ chức NTBD trong tình hình hiện nay, trong đó có công tác QLNNL. Tóm lại, các nghiên cứu về quản lý văn hóa nêu trên đã đề cập những khó khăn và thuận lợi trong lĩnh vực quản lý văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về QLNNL được vận dụng ở các tổ chức NTBD trong bối cảnh Việt Nam vận hành theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể. 2.2. Các nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật Trong cuốn Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2010), do Nguyễn Chí Bền chủ biên đã dành một phần trong nội dung cuốn sách nêu lên thực trạng của sân khấu Việt Nam, đánh giá những thành tựu và những khó khăn của các tổ chức NTBD hiện nay, đồng thời nội dung cũng đề cập về phát triển NNL con người Việt Nam nói chung và đề xuất những chính sách phát triển nghệ thuật, trong đó đề cập đến chính sách về tuyển dụng và đào tạo NNL trong các tổ chức NTBD ở nước ta hiện nay 4. Hay cuốn Hợp tác quốc tế về văn hóa trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, của tác giả Lê Thị Hoài Phương (2009), cũng đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của mô hình quản lý hành chính trong lĩnh vực quản lý văn hóa, đồng thời cũng đề cập đến những bất cập cơ chế quản lý, công tác đào tạo, về quản lý con người như: đãi ngộ, chế độ dành cho đào tạo và bồi dưỡng nhân lực ở nước ngoài của trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật 78. Thực tiễn quản lý cho thấy, không có phương pháp quản lý nào tối ưu cho tất cả các tổ chức nghệ thuật, nên việc áp dụng các phương pháp quản lý phải tùy vào từng loại hình và đặc thù của tổ chức NTBD. Những cuốn sách và các bài nghiên cứu về nghệ thuật: Về sân khấu Việt Nam Tuyển tập Đình Quang, Đình Quang (2005) 79; Mấy vấn đề công chúng của nghệ thuật sân khấu, Phan Thọ (2009) 96... là những công trình nghiên cứu đã phân tích những đặc thù của nghệ thuật sân khấu và chỉ ra những đặc điểm riêng của NNL trong các tổ chức nghệ thuật. QLNNL trong các tổ chức NTBD đang là vấn đề được quan tâm của các nhà nghiên cứu hiện nay. Một loạt các bài viết: “Nghệ thuật sân khấu thực trạng và tương lai”, Trọng Khôi (2009) 47; “Diễn viên kịch hát dân tộc trước thềm hội diễn”, Trần Thị Minh Thu (2009) 97; “Cải lương Bắc phải có sự điều chỉnh kịp thời để kéo khán giả trở lại”, Ngọc Anh (2010) 1; “Các nhà hát đồng loạt… kêu khổ”, Thanh Tâm (2011) 85; “Nghĩ về nhân lực của sân khấu truyền thống hiện nay”, Đinh Quang Trung (2013) 104; “Diễn viên kịch hát dân tộc nỗi niềm biết ngỏ cùng ai”, Thu Huyền (2014) 39; “Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị nghệ thuật biểu diễn công lập”, Đinh Quang Trung (2017) 106; “Hành trình tự chủ của các đơn vị nghệ thuật công lập” Hội Vũ (2019) 109; “Sân khấu truyền thống trong nỗi lo tự chủ tài chính”, Nguyên Bình (2019) 6; “Đừng đổ lỗi cho khán giả”, Cao Ngọc (2020) 70 “Những vấn đề của nghệ thuật cải lương”, Hiền Thanh (2021) 89; “Các đoàn nghệ thuật trăn trở trước lộ trình tự chủ” (2019) 43... đã đề cập tới những khó khăn của các tổ chức NTBD khi thực hiện lộ trình tự chủ, trong đó: việc sử dụng NNL của các tổ chức nghệ thuật chưa hiệu quả, đội ngũ diễn viên kế cận còn hạn chế về kỹ thuật biểu diễn, về chính sách lương (ngạch, bậc) cho nghệ sĩ hiện nay còn nhiều bất cập... Bên cạnh đó, chế độ phụ cấp cho luyện tập và biểu diễn còn thấp nên khó có thể kích thích được người nghệ sĩ toàn tâm toàn ý cho công việc sáng tạo nghệ thuật của mình. Tác giả Nguyễn Quang Hưng trong bài “Quan tâm hơn đến đào tạo và đãi ngộ nghệ sĩ” đã tổng hợp ý kiến của các nghệ sĩ nhà quản lý, trình bày quan điểm, kiến nghị về các vấn đề cơ chế chính sách đối với người làm công tác nghệ thuật đó là: không nên cố định tuổi về hưu của nghệ sĩ, khi tuyển dụng và đãi ngộ cần căn cứ vào đặc thù của bộ môn nghệ thuật… 40, tr.7. Những nhận xét nêu trên của các nhà nghiên cứu cũng là vấn đề đặt ra cho đề tài cần phải giải quyết, phải chăng lương bổng và chế độ đãi ngộ thấp đã dẫn tới tình trạng người nghệ sĩ không chuyên tâm với nghề, không có động lực sáng tạo, kéo theo chất lượng vở diễn đi xuống. Đào tạo là công việc thiết yếu trong QLNNL, trong bài “Mấy suy nghĩ về chiến lược văn hóa”, tác giả Phạm Duy Khuê nhấn mạnh: Đào tạo văn hóa nghệ thuật là loại đào tạo đặc biệt, phải ưu tiên cho tài năng, năng khiếu bẩm sinh.. 50, tr.43; “Bàn về đào tạo tác giả Chèo”, Trần Trí Trắc (2013) 103; “Lối đi nào trong đào tạo thanh nhạc”, Phạm Thị Nhung (2013) 73; “Đầu tư cho vai diễn, bài toán nhìn từ chất lượng”, Quỳnh Nga (2013) 58, “Đào tạo nghệ sĩ tại nhà hát Chèo Việt Nam”, Trần Đình Ngôn (2016) 72 ... các bài viết đã phản ánh những tồn tại trong công tác đào tạo NNL của tổ chức NTBD. Trong bài “Xã hội hóa hoạt động sân khấu thực trạng và giải pháp”, tác giả Nguyễn Thị Minh Thái cũng đưa ra kiến nghị: Muốn có một sân khấu tử tế, là bộ mặt văn hóa, văn minh của một dân tộc, một quốc gia, thì bất cứ nhà nước nào cũng phải bảo trợ cho sân khấu. Tác giả đã dẫn lời của đạo diễn Nguyễn Đình Nghi: Đề nghị giữ chế độ bao cấp, nhất là bao cấp các đoàn sân khấu dân tộc: Chèo, Tuồng và đặc biệt là bao cấp người xem, làm sao có thể bù lỗ cho ghế ngồi của người xem như một số nước đã làm... 87, tr.87. Tóm lại: Các bài nghiên cứu trên đã nêu lên thực trạng của QLNNL trong tổ chức nghệ thuật. Vấn đề đặt ra là khi các tổ chức NTBD thực hiện lộ trình tự chủ với bộ máy cồng kềnh về nhân lực như hiện nay thì họ có phát huy tính tự chủ được không, đồng thời khi hạch toán thu chi, các chương trình nghệ thuật sẽ phải tính đến việc đảm bảo doanh thu, chạy theo xu hướng nghệ thuật thương mại nên chất lượng nghệ thuật có thể không được chú trọng. Trước thực trạng đó, các bài viết cũng đề cập tới những giải pháp cho tổ chức NTBD. Trong đó có các bài: “Những kiến nghị với Quốc hội về nghệ thuật biểu diễn”, Lê Tiến Thọ (2010) 93; “Chế độ, chính sách trong hoạt động biểu diễn nghệ thuật cần phù hợp với tình hình thực tiễn”, Minh Mẫn (2011) 55; “Một vài giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và tìm nguồn cho xiếc đỉnh cao”, Vũ Ngoạn Hợp (2011) 34; “Một số đề xuất về chính sách cấp bách trong nghệ thuật biểu diễn”, Đào Đăng Hoàn (2011) 33; “Giới trẻ và nghề biên kịch sân khấu”, Quỳnh Nga (2013) 57, “Tìm hướng đi tự chủ cho các đơn vị nghệ thuật công lập”, Minh Quân (2019) 82; “Thực trạng khó khăn của đạo diễn sân khấu hiện nay”, Cao Ngọc (2020) 71; “Nghệ thuật chỉ có thể phát triển nếu khán giả sẵn sàng trả tiền” (2019) 41... nội dung các bài viết đã đề xuất: Nên sớm có Bộ Luật cho hoạt động NTBD; Bên cạnh đó xây dựng một cơ chế chính sách phù hợp đối với đặc thù của hoạt động NTBD hiện nay, đặc biệt là các quy định về điều kiện tuyển dụng và chế độ đãi ngộ cho nghệ sĩ phù hợp với hoàn cảnh xã hội ở mỗi thời kỳ; Căn cứ nhiệm vụ, chức năng của tổ chức nghệ thuật, cần tạo môi trường và có chế độ ưu tiên cho các hoạt động biểu diễn đối với các tổ chức NTBD trực thuộc Bộ VHTTDL; Ngoài ra cần bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ quản lý của cán bộ là vô cùng cần thiết. Đặc biệt, đối với các tổ chức NTBD này có đặc thù riêng về lao động và môi trường hoạt động thì năng lực người quản lý lại càng quan trọng. Các công trình nghiên cứu về quản lý tổ chức nghệ thuật của các nhà nghiên cứu ở Phương Tây cũng là nguồn tài liệu tham khảo trong đề tài, những cuốn sách như: How to run a theatre (Làm thế nào để vận hành một nhà hát), Jim Volz (2004) 117; Theatre Management (Quản lý Nhà hát); David M.Conte (2007) 114; Management and the Arts (Quản lý và nghệ thuật), Byrnes, J. W. (2009) 113; Art management (Quản lý nghệ thuật), Chong, D. (2002) 115; From Arts Management to Cutural Adminitration (Từ quản lý nghệ thuật đến quản trị văn hóa), Dewey, P. (2004) 116; Leader ship and Arts Management (Lãnh đạo và quản lý nghệ thuật), Laurent Lapierre (2001) 118 … đều đề cập đến vai trò của công tác QLNNL, trong đó khẳng định NNL luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại phát triển của tổ chức, các nghiên cứu cũng nêu những khó khăn trong công tác QLNNL sáng tạo của các nhà hát, đồng thời luôn khẳng định các nhà hát luôn phải tự thích ứng với môi trường luôn biến động và các nhà quản lý luôn phải tìm hiểu các cách thức quản lý phù hợp trong tổ chức của mình như chính sách động viên, tạo ra môi trường và động cơ phù hợp cho từng tổ chức nghệ thuật. Trong bài “The Management of the Culture and Information Sector in VietNam: Present Situation and Solutions” (Việc quản lý lĩnh vực văn hóa thông tin ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp) của Nguyễn Chí Bền đăng trên tạp chí Asia Pacific Journal of Arts and Cultural Management, bài nghiên cứu phân tích hiện trạng quản lý văn hóa và thông tin ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến công cụ quản lý, cấu trúc tổ chức và NNL trong ngành văn hóa thông tin. Tác giả đã phân tích những điểm mạnh điểm yếu trong hệ thống tổ chức do sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời tác giả đưa ra các đề xuất liên quan đến cải cách các công cụ quản lý, về cơ cấu tổ chức và NNL văn hóa trong bối cảnh đất nước hiện nay 112. Tác giả Mike Hudson với bài “Quản lý nhân lực” 118 được trích trong cuốn Quản lý không lợi nhuận do Tập đoàn Penguin xuất bản đã nêu: một nhà quản lý giỏi là người phải nắm được điểm mạnh và điểm yếu của từng cá nhân trong tổ chức, khuyến khích mọi người trong tổ chức tham gia làm việc nhóm, người quản lý cần phải trao quyền cho mỗi người, đồng thời áp dụng nhiều phương pháp khuyến khích học hỏi để phát triển tiềm năng của con người trong tổ chức. Tác giả Laurent Lapierre với bài “Lãnh đạo và quản lý nghệ thuật” 118 đã đề cập Quản lý một tổ chức nghệ thuật không khác với quản lý một doanh nghiệp thương mại. Tác giả cho rằng lãnh đạo các tổ chức nghệ thuật phụ thuộc vào các nghệ sĩ, có nghĩa quản lý là phục vụ và phụ thuộc vào nghệ thuật. Nhấn mạnh vai trò của NNL trong tổ chức, bài viết đề cập sự thành công của các tổ chức nghệ thuật nói chung phụ thuộc vào khả năng sẵn sàng của người nghệ sĩ cống hiến bản thân mình cho tác phẩm, bộ môn nghệ thuật hay cho một tiết mục. Với nội dung các bài viết nêu trên, đây là những quan điểm mới mà chúng tôi sẽ áp dụng nghiên cứu và phân tích về công tác quản lý và lãnh đạo trong tổ chức nghệ thuật, đặc biệt là QLNNL trong các tổ chức NTBD tại Việt Nam. Tóm lại: Các công trình nghiên cứu này đều có những đánh giá khách quan, khoa học về thành tựu cũng như khó khăn, hạn chế của công tác QLNNL trong các tổ chức NTBD hiện nay, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trong QLNNL NTBD hiện nay. Nghiên cứu của các công trình này là tài liệu có giá trị cho chúng tôi tham khảo và vận dụng khi giải quyết các nhiệm vụ của đề tài. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lý luận về QLNNL trong các tổ chức NTBD Đánh giá thực trạng và hiệu quả về công tác QLNNL trong cơ chế tự chủ. Qua đó thấy rõ những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức NTBD trong bối cảnh tự chủ hiện nay; Xác định những định hướng, giải pháp nhằm duy trì, phát triển NNL trong các tổ chức NTBD hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của một số tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập trong cơ chế tự chủ hiện nay. 5. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tổng kết thực tiễn hoạt động QLNNL của các tổ chức NTBD công lập trên địa bàn hoạt động trong bối cảnh tự chủ, đề tài phân tích, đánh giá quá trình chuyển đổi về QLNNL trong các tổ chức này, đề xuất những giải pháp quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng NNL của các tổ chức NTBD công lập, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức NTBD công lập hiện nay trong nền kinh tế thị trường. 6. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: các nhà hát trên địa bàn Hà Nội gồm: Nhà hát Múa rối Thăng Long, Nhà hát Cải lương Việt Nam. Về thời gian: từ năm 2015 đến 2020 7. Phương pháp nghiên cứu Ở góc độ phương pháp tiến hành cụ thể, đề tài sử dụng một số phương pháp chính: Phương pháp phân tích tài liệu: tập hợp và nghiên cứu những tài liệu thứ cấp, bao gồm những tư liệu, tài liệu, sách báo, các công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, luận án, luận văn đã được in ấn, xuất bản và hiện đang được lưu giữ tại các kho thư viện liên quan đến tự chủ, quản lý nguồn nhân lực… nhằm kế thừa và vận dụng những kết quả của các thế hệ đi trước trong quá trình nghiên cứu đề tài trong thực tiễn. Phương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu: đây là hai phương pháp mà người nghiên cứu sẽ sử dụng trong quá trình khảo sát thực tế tại các nhà hát... để có được những tư liệu chân thực, phản ánh đúng thực trạng vấn đề nghiên cứu có sự trải nghiệm thực tế. Tham vấn các chuyên gia và các nhà quản lý trong tổ chức nghệ thuật biểu diễn. Phương pháp mô tả, phân tích, diễn giải, so sánh: trên cơ sở những nguồn thông tin thu thập được từ nghiên cứu điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu và những số liệu có được từ điều tra bằng bảng hỏi, những tài liệu như sách báo, bài viết tạp chí đã công bố và các tài liệu thu thập được từ cộng đồng, người nghiên cứu sẽ phân tích, diễn giải và so sánh nhằm làm sáng rõ vai trò của quản lý nguồn nhân lực trogn các tổ chức nghệ thuật biểu diễn trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 8. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 03 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức nghệ thuật biểu diễn và khái quát về các tổ chức nghệ thuật biểu diễn ở Việt Nam Chương 2. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập hiện nay Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập hiện nay
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRONG CƠ CHẾ TỰ CHỦ HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Xuân Đơn vị chủ trì: Khoa Quản lý Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN Ở VIỆT NAM 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm tổ chức nghệ thuật biểu diễn .17 1.1.3 Đặc điểm công tác quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập 19 1.1.4 Nội dung quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn 22 1.1.5 Vai trị cơng tác quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn 25 1.2 Khái quát tổ chức nghệ thuật biểu diễn 26 1.2.1 Nhà hát Cải lương Việt Nam .26 1.2.2 Nhà hát Múa rối Thăng Long 27 Tiểu kết .28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CÔNG LẬP TRONG CƠ CHẾ TỰ CHỦ HIỆN NAY 30 2.1 Bối cảnh hoạt động tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập 30 2.1.1 Yếu tố sách, pháp luật 30 2.1.2 Yếu tố kinh tế tác động chế tự chủ 31 2.2 Chủ thể quản lý 34 2.1.1 Chủ thể quản lý trực tiếp .34 2.1.2 Chủ thể đạo phối hợp 44 2.2 Nội dung quản lý .45 2.2.1 Tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực .45 2.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng 47 2.2.3 Sử dụng nhân lực 52 2.2.4 Chế độ đãi ngộ .53 2.2.5 Chế độ đánh giá, khen thưởng, kỷ luật 57 2.3 Hiệu công tác quản lý nguồn nhân lực .60 2.4 Đánh giá chung 61 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 62 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 63 2.4.3 Những khó khăn, hạn chế 63 2.4.4 Những thuận lợi 65 Tiểu kết .66 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CÔNG LẬP TRONG CƠ CHẾ TỰ CHỦ HIỆN NAY 68 3.1.Những học kinh nghiệm số nƣớc 68 3.1.1 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn Hàn Quốc 68 3.1.2 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn Trung Quốc .69 3.2 Giải pháp quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn 73 3.2.1 Nhóm giải pháp chung .73 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng 83 Tiểu kết .87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Tổng hợp lượt buổi biểu diễn 02 nhà hát giai đoạn 2016-2020 .61 Bảng 1.2 Tổng hợp nguồn thu 02 nhà hát giai đoạn 2015-2020 61 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Nhà hát Cải lương Việt Nam 36 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Nhà hát Múa rối Thăng Long .39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu tồn cầu hóa nay, nhằm tạo phát triển bền vững cho đơn vị nghiệp cơng lập nói chung tổ chức nghệ thuật biểu diễn nói riêng, Đảng Nhà nước ta chủ trương tiến hành đổi có chế quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng lao động nguồn lực tài cho đơn vị nghiệp nhằm bước xóa bỏ bao cấp số lĩnh vực: giáo dục, văn hóa, y tế… Chủ trương thực theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc triển khai giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp mang lại số kết tích cực, đơn vị nghiệp công lập chủ động sử dụng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp nhằm thực nhiệm vụ có hiệu quả, đồng thời chủ đơng dụng nguồn nhân lực để phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm phát triển nguồn thu Tuy nhiên, thực chế tự chủ tài tổ chức nghệ thuật cơng lập đơn vị gặp nhiều khó khăn Bên cạnh bối cảnh tồn cầu hóa nay, tổ chức nghệ thuật hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt đầy bất ổn, yếu tố làm tăng thêm thách thức cho tổ chức nghệ thuật Tổ chức nghệ thuật tổ chức nghệ sĩ sáng tạo hoạt động nghệ thuật, sáng tạo độc đáo làm nên danh tiếng tổ chức [119] Hoạt động nghệ thuật đòi hỏi sáng tạo lớn, đội ngũ cán bộ, cơng chức, nghệ sĩ, diễn viên tổ chức mang đặc điểm khác biệt so với nguồn nhân lực (NNL) nói chung xã hội Sự sáng tạo NNL tạo nên chất lượng sản phẩm thương hiệu tổ chức NNL sáng tạo trở thành yếu tố quan trọng bậc cấu trúc tổ chức nghệ thuật Tuy nhiên, hầu hết tổ chức nghệ thuật biểu diễn (NTBD) Việt Nam phải đối mặt với khó khăn vấn đề quản lý nói chung quản lý nguồn nhân lực (QLNNL) nói riêng Trong q trình xã hội phát triển, nhiều loại hình giải trí xuất cạnh tranh khán giả gay gắt Công chúng, đặc biệt giới trẻ khơng cịn quan tâm đến loại hình nghệ thuật truyền thống, thế, làm tăng thêm khó khăn có mà tổ chức NTBD phải đối mặt, là: đội ngũ lao động nghệ thuật có trình độ chun mơn q tuổi nghề, người có khiếu khơng muốn theo đường nghệ thuật, người có tâm huyết với nghề nghề khó đưa lại thu nhập đủ trang trải sống Bên cạnh đó, tổ chức NTBD tuyển dụng đãi ngộ người nghệ sĩ bị chi phối chế bao cấp trước Một số tổ chức NTBD có số nhân lực lớn chất lượng cơng việc khơng cao, việc bố trí xếp cơng việc cho nghệ sĩ khơng cịn đủ sức khỏe để biểu diễn chưa đến tuổi nghỉ hưu đặt nhiều thách thức cho nhà quản lý… Điều làm ảnh hưởng lớn đến phát triển tổ chức NTBD Những năm gần đây, nước ta, Đảng Nhà nước coi người trung tâm phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trở thành quan điểm có ý nghĩa định hướng hoạt động xã hội Quan niệm coi người trung tâm, phù hợp với tinh thần tôn vinh người tư tưởng truyền thống Việt Nam phù hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh dặn toàn Đảng, toàn dân “Đầu tiên công việc người” [56] Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây tư tưởng đạo đức, lối sống lành mạnh, nâng cao chất lượng hiệu xây dựng người Việt Nam Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X: Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề nhiệm vụ, giải pháp nhằm đổi công tác cán Nghị số 33/-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định: “Trọng dụng, tơn vinh trí thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhân sở cống hiến cho đất nước Chú trọng phát triển khiếu, tài trẻ…” [24] Cho đến nay, số tổ chức nghệ thuật công lập thực Nghị định số 43/2006/NĐ - CP Chính phủ (gọi tắt Nghị định 43), việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài tổ chức nghiệp cơng lập Tiếp đến Nghị định số 16/2015/NĐ-CP (Nghị định 16) ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ ban hành Nghị định quy định chế tự chủ tổ chức nghiệp công lập Mục tiêu tổ chức nghệ thuật tự chủ tài chủ động bố trí, xếp NNL, nâng cao chất lượng diễn nghệ thuật, chủ động việc quản lý chi tiêu tài tổ chức, phân phối tiền lương, thưởng gắn với chất lượng hiệu công việc… Tuy vậy, năm qua, tổ chức nghệ thuật hoạt động theo chế tự chủ cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, có cơng tác QLNNL Xuất phát thực tiễn trên, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề QLNNL Việt Nam nói chung QLNNL tổ chức NTBD nói riêng, nghiên cứu đăng tạp chí, viết tập hợp thành sách, cơng trình nghiên cứu quan nghiên cứu, số khóa luận sinh viên trường văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên, QLNNL NTBD giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 (đặc biệt bối cảnh số tổ chức NTBD truyền thống hoạt động theo chế tự chủ, có cơng trình nghiên cứu đề cập) Việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu học giả trước điều quan trọng, mặt kế thừa kết nghiên cứu QLNNL tổ chức nghệ thuật cơng trình nghiên cứu cơng bố, đồng thời tìm vấn đề vấn đề nghiên cứu Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn chế tự chủ nay” làm đề tài nghiên cứu Ngoài ra, kết nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy vấn đề có liên quan Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu quản lý văn hóa nghệ thuật quản lý nguồn nhân lực Tại Việt Nam, có nhiều sách thống kê, tổng hợp lịch sử đời, nội dung học thuyết quản lý như: Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước, Christian Batal (2002) [16]; Quản trị nguồn nhân lực, Trần Kim Dung (2006) [21]; Quản trị nguồn nhân lực, Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2006) [108]; Lưu Đan Thọ (2014), Quản trị học xu hội nhập (Những vấn đề cốt yếu quản lý) [92]… Hầu hết, sách đề cập đến nội dung tư tưởng lý thuyết quản lý lao động trường phái qua thời kỳ lịch sử Kinh nghiệm thực tiễn quản lý văn hóa số nước phát triển đạt thành tựu định điều cần thiết cho nhà quản lý nghệ thuật Tác giả Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn viết “Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm Việt Nam” [30] tìm hiểu kinh nghiệm quản lý văn hóa quốc gia tiêu biểu Anh, Mỹ, Hàn Quốc Trung Quốc Từ đó, đề học kinh nghiệm cho Việt Nam như: hướng hoạt động văn hóa vào chiều sâu; tăng cường sách bảo hộ sách xã hội hóa hoạt động văn hóa; nâng cao cơng tác đào tạo nhân lực; xây dựng, hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật; tổ chức hệ thống quản lý điều hành sách văn hóa… Năm 2012, sách Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên [31], đề cập đến nhiều mặt hoạt động quản lý văn hóa nước ta điều kiện, hoàn cảnh bao gồm vấn đề lý luận quản lý văn hóa nói chung, kinh nghiệm quản lý văn hóa số nước giới khu vực, thực trạng quản lý lĩnh vực văn hóa mỹ thuật, nhiếp ảnh, xuất bản, báo chí, thư viện, di sản văn hóa… Tuy nhiên, lúc vào hàng loạt lĩnh vực khác văn hóa nên việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị mang tính khái quát, chưa chuyên sâu, cụ thể cho lĩnh vực như: sân khấu, điện ảnh Cơng trình “Cơ chế tự chủ tài cho hoạt động biểu diễn nghệ thuật xã hội hóa hoạt động biểu diễn nghệ thuật nhìn từ góc độ tài chính” nhóm tác giả Nguyễn Danh Ngà, Nguyễn Ngọc Bích… [60] tìm hiểu kinh nghiệm đầu tư ngân sách vào quản lý tài số nước giới: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc để phân tích đặc điểm hoạt động biểu diễn nghệ thuật kinh tế thị trường, nhấn mạnh việc đầu tư ngân sách nhà nước quản lý tài hoạt đơng biểu diễn nghệ thuật khách quan tất yếu Cơng trình “Cơ chế tự chủ tài định hướng phát triển trình hội nhập đơn vị nghệ thuật biểu diễn” nhóm tác giả Đinh Quang Trung, Nguyễn Đăng Chương… [105] đề cập phân tích thực trạng tổ chức NTBD công lập qua việc thực chế tự chủ tài chính, cơng trình nêu thuận lợi khó khăn tổ chức NTBD, đồng thời đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn tổ chức NTBD tình hình nay, có cơng tác QLNNL Tóm lại, nghiên cứu quản lý văn hóa nêu đề cập khó khăn thuận lợi lĩnh vực quản lý văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu QLNNL vận dụng tổ chức NTBD bối cảnh Việt Nam vận hành theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể 2.2 Các nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực tổ chức văn hóa nghệ thuật Trong Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2010), Nguyễn Chí Bền chủ biên dành phần nội dung sách nêu lên thực trạng sân khấu Việt Nam, đánh giá thành tựu khó khăn tổ chức NTBD nay, đồng thời nội dung đề cập phát triển NNL người Việt Nam nói chung đề xuất sách phát triển nghệ thuật, đề cập đến sách tuyển dụng đào tạo NNL tổ chức NTBD nước ta [4] Hay Hợp tác quốc tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam, tác giả Lê Thị Hoài Phương (2009), đánh giá mặt ưu điểm hạn chế mơ hình quản lý hành lĩnh vực quản lý văn hóa, đồng thời đề cập đến bất cập chế quản lý, công tác đào tạo, quản lý người như: đãi ngộ, chế độ dành cho đào tạo bồi dưỡng nhân lực nước tổ chức văn hóa nghệ thuật [78] Thực tiễn quản lý cho thấy, khơng có phương pháp quản lý tối ưu cho tất tổ chức nghệ thuật, nên việc áp dụng phương pháp quản lý phải tùy vào loại hình đặc thù tổ chức NTBD Những sách nghiên cứu nghệ thuật: Về sân khấu Việt Nam - Tuyển tập Đình Quang, Đình Quang (2005) [79]; Mấy vấn đề cơng chúng nghệ thuật sân khấu, Phan Thọ (2009) [96] cơng trình nghiên cứu phân tích đặc thù nghệ thuật sân khấu đặc điểm riêng NNL tổ chức nghệ thuật QLNNL tổ chức NTBD vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Một loạt viết: “Nghệ thuật sân khấu thực trạng tương lai”, Trọng Khôi (2009) [47]; “Diễn viên kịch hát dân tộc trước thềm hội diễn”, Trần Thị Minh Thu (2009) [97]; “Cải lương Bắc phải có điều chỉnh kịp thời để kéo khán giả trở lại”, Ngọc Anh (2010) [1]; “Các nhà hát đồng loạt… kêu khổ”, Thanh Tâm (2011) [85]; “Nghĩ nhân lực sân khấu truyền thống nay”, Đinh Quang Trung (2013) [104]; “Diễn viên kịch hát dân tộc nỗi niềm biết ngỏ ai”, Thu Huyền (2014) [39]; “Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghệ thuật biểu diễn công lập”, Đinh Quang Trung (2017) [106]; “Hành trình tự chủ đơn vị nghệ thuật công lập” Hội Vũ (2019) [109]; “Sân khấu truyền thống nỗi lo tự chủ tài chính”, Ngun Bình (2019) [6]; “Đừng đổ lỗi cho khán giả”, Cao Ngọc (2020) [70] “Những vấn đề nghệ thuật cải lương”, Hiền Thanh (2021) [89]; “Các đoàn nghệ thuật trăn trở trước lộ trình tự chủ” (2019) [43] đề cập tới khó khăn tổ chức NTBD thực lộ trình tự chủ, đó: việc sử dụng NNL tổ chức nghệ thuật chưa hiệu quả, đội ngũ diễn viên kế cận hạn chế kỹ thuật biểu diễn, sách lương (ngạch, bậc) cho nghệ sĩ nhiều bất cập Bên cạnh đó, chế độ phụ cấp cho luyện tập biểu diễn cịn thấp nên khó kích thích người nghệ sĩ tồn tâm tồn ý cho cơng việc sáng tạo nghệ thuật Tác giả Nguyễn Quang Hưng “Quan tâm đến đào tạo đãi ngộ nghệ sĩ” tổng hợp ý kiến nghệ sĩ - nhà quản lý, trình bày quan điểm, kiến nghị vấn đề chế sách người làm cơng tác nghệ thuật là: khơng nên cố định tuổi hưu nghệ sĩ, tuyển dụng đãi ngộ cần vào đặc thù môn nghệ thuật… [40, tr.7] Những nhận xét nêu nhà nghiên cứu vấn đề đặt cho đề tài cần phải giải quyết, phải lương bổng chế độ đãi ngộ thấp dẫn tới tình trạng người nghệ sĩ khơng chun tâm với nghề, khơng có động lực sáng tạo, kéo theo chất lượng diễn xuống Đào tạo công việc thiết yếu QLNNL, “Mấy suy nghĩ chiến lược văn hóa”, tác giả Phạm Duy Khuê nhấn mạnh: Đào tạo văn hóa nghệ thuật loại đào tạo đặc biệt, phải ưu tiên cho tài năng, khiếu bẩm sinh [50, tr.43; “Bàn đào tạo tác giả Chèo”, Trần Trí Trắc (2013) [103]; “Lối đào tạo nhạc”, Phạm Thị Nhung (2013) [73]; “Đầu tư cho vai diễn, tốn nhìn từ chất lượng”, Quỳnh Nga (2013) [58], “Đào tạo nghệ sĩ nhà hát Chèo Việt Nam”, Trần Đình Ngơn (2016) [72] viết phản ánh tồn công tác đào tạo NNL tổ chức NTBD Trong “Xã hội hóa hoạt động sân khấu - thực trạng giải pháp”, tác giả Nguyễn Thị Minh Thái đưa kiến nghị: Muốn có sân khấu tử tế, mặt văn hóa, văn minh dân tộc, quốc gia, nhà nước phải bảo trợ cho sân khấu Tác giả dẫn lời đạo diễn Nguyễn Đình Nghi: Đề nghị giữ chế độ bao cấp, bao cấp đoàn sân khấu dân tộc: Chèo, Tuồng đặc biệt bao cấp người xem, bù lỗ cho ghế ngồi người xem - số nước làm [87, tr.87] Tóm lại: Các nghiên cứu nêu lên thực trạng QLNNL tổ chức nghệ thuật Vấn đề đặt tổ chức NTBD thực lộ trình tự chủ với máy cồng kềnh nhân lực họ có phát huy tính tự chủ khơng, đồng thời hạch tốn thu chi, chương trình nghệ thuật phải tính đến việc đảm bảo doanh thu, chạy theo xu hướng nghệ thuật thương mại nên chất lượng nghệ thuật khơng trọng Trước thực trạng đó, viết đề cập tới giải pháp cho tổ chức NTBD Trong có bài: “Những kiến nghị với Quốc hội nghệ thuật biểu diễn”, Lê Tiến Thọ (2010) [93]; “Chế độ, sách hoạt động biểu diễn nghệ thuật cần phù hợp với tình hình thực tiễn”, Minh Mẫn (2011) [55]; “Một vài giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tìm nguồn cho xiếc đỉnh cao”, Vũ Ngoạn Hợp (2011) [34]; “Một số đề xuất sách cấp bách nghệ thuật biểu diễn”, Đào Đăng Hoàn (2011) [33]; “Giới trẻ nghề biên kịch sân khấu”, Quỳnh Nga (2013) [57], “Tìm hướng tự chủ cho đơn vị nghệ thuật công lập”, Minh Quân (2019) [82]; “Thực trạng khó khăn đạo diễn sân khấu nay”, Cao Ngọc 146 Ảnh Ảnh + 8: Một cảnh diễn "Mai Hắc Đế" Nguồn: Nhà hát Cải lương Việt Nam chụp 28/02/2019 147 Ảnh 9: Một buổi diễn tập đội ngũ diễn viên nhà hát Nguồn: Tác giả chụp 15/05/2020 Ảnh 10: Phỏng vấn bà Đào Thúy Lan Nguồn: Tác giả chụp 14/03/2020 148 Ảnh 11 Ảnh 11 + 12: Một cảnh diễn "Kêu cứu" Nguồn: Nhà hát Cải lương Việt Nam chụp 01/12/2019 149 Ảnh 13 Ảnh 13 + 14: Một buổi công diễn Nhà hát (địa điểm: Nhà hát Chèo Việt Nam) Nguồn: Tác giả, ngày 03/07/2019 150 Ảnh 15: Nghệ sĩ nhân dân Quỳnh Mai (Phó Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam) Nguồn: Nhân vật cung cấp ngày 28/07/2020 Ảnh 16: Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Thắm Nguồn: Tác giả chụp 10/10/2020 151 Ảnh 17 Ảnh 17 + 18: Một cảnh diễn "Ni sư Hương Tràng" Nguồn: Nhà hát Cải lương Việt Nam chụp 29/04/2019 152 5.2 Nhà hát Múa rối Thăng Long Ảnh 19 Ảnh 19 + 20: Bác Hồ với nghệ sĩ Nhà hát Múa rối Thăng Long Nguồn: Nhà hát Múa rối Thăng Long 153 Ảnh 21: Trụ sở Nhà hát Múa rối Thăng Long (57B Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Nguồn: Tác giả, 15/04/2020 Ảnh 22: Phỏng vấn NSUT Đức Hùng - Phó Giám đốc Nhà hát Nguồn: Tác giả, 15/04/2020 154 Ảnh 23 Ảnh 23 + 24: Một buổi biểu diễn đội ngũ diễn viên nhà hát Nguồn: Tác giả, 14/06/2020 155 Ảnh 25: NSUT Đức Hùng - Phó Giám đốc Nhà hát trao phần thưởng cho phận đạt thành tích năm 2020 Nguồn: Nhà hát Múa rối Thăng Long, tháng 02/2021 Ảnh 26: Các nghệ sĩ Nhà hát nhận khen Sở VH&TT Hà Nội Nguồn: Nhà hát Múa rối Thăng Long, tháng 02/2021 156 Ảnh 27: NSUT Đặng Tố Như - Phó Giám đốc phụ trách Nhà hát phát biểu buổi gặp mặt Nguồn: Nhà hát Múa rối Thăng Long, tháng 02/2021 Ảnh 28: Phỏng vấn ông Đức Tùng - Trưởng phòng Tổ chức Biểu diễn Nguồn: Tác giả, ngày 25/09/2020 157 Ảnh 29 Ảnh 29 + 30: Một cảnh diễn Nhà hát Múa rối Thăng Long Nguồn: Tác giả chụp ngày 11/11/2020 158 Ảnh 31 Ảnh 31 + 32: Một buổi biểu diễn tham dự Lễ hội văn hóa đường phố (tại phố Hoàn Kiếm) Nguồn: Nhà hát Múa rối Thăng Long, ngày 27/06/2020 159 Ảnh 33: Khán giả đến xem biểu diễn Nhà hát Nguồn: Tác giả, tháng 12/2020 Ảnh 34: Khán giả Nhà hát Múa rối Thăng Long Nguồn: Nhà hát Múa rối Thăng Long, tháng 02/2021 160 Ảnh 35: Phỏng vấn NSUT Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghệ thuật Nguồn: Tác giả, ngày 08/01/2021 Ảnh 36: Phỏng vấn diễn viên Nhà hát Nguồn: Tác giả, ngày 08/01/2021 ... lượng quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU... Chương Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn khái quát tổ chức nghệ thuật biểu diễn Việt Nam Chương Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN Ở VIỆT NAM 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực tổ