Diện tích của đa giác I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Định nghĩa đa giác, đa giác đều - Diện tích hình chữ nhật, tính chất của diện tích - Diện tích tam giác, tam giác vuông - Diện tích hình[r]
(1)Kª ho¹ch d¹y thªm m«n to¸n khèi n¨m häc : 2012 - 2013 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH a.Thuận lợi - Đa số học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, chấp hành tốt nội quy nhà trường và lớp, Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập, học chăm chú nghe giảng tích cực xây dựng bài , nhà chịu khó làm bài tập có chất lượng Một số em còn tự mua sách tham khảo làm thêm bài tập - Một số em có nhận thức tương đối tốt, học chắn, thi luôn đạt điểm 8; 9;10 - Được gia đình các em quan tâm tới việc học tập em mình, nhà trường tạo điều kiện tốt cho các em học tập tốt - Về điều kiện học tập có đủ : ghi, SGK, nháp, dụng cụ học tập b Khó khăn - Lực học số học sinh còn yếu, mức độ lớp chưa Bên cạnh số học sinh học tốt, chịu khó còn số học sinh lực học yếu lười học, lười làm bài tập nhà, mức độ tư còn kém, chữ viết xấu - Một số học sinh kiến thức gốc hổng nhiều , không nắm kiến thức lớp - Một số em gia đình ít quan tâm , không đôn đốc các em việc học tập II KẾ HOẠCH CHUNG: Số lượng : 15 buổi/ học kỳ - Thời lượng: tiết/ buổi - Thời gian : Từ tháng 9/ 2012 đến tháng 5/ 2013 - Dạy vào các buổi chiều theo lịch nhà trường III.CHỈ TIÊU CỤ THỂ - Chất lượng đại trà 95 % trở lên - Học sinh yếu kém lên trung bình - Học sinh trung bình lên khá - Học sinh khá lên giỏi (2) IV NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Để đạt kết trên tôi đề số biện pháp chính sau đây 1.Căn vào ôn tập hè và kết thi khảo sát chất lượng đầu năm phòng giáo dục tổ chức đầu năm để nắm số lượng học sinh có học lực Giỏi, TB, Yếu, Kém để từ đó có kế hoạch cụ thể cho tiết dạy trên lớp 2.Khi soạn bài lên lớp giáo viên cần soạn bài và hệ thống các bài theo mức đối tượng học sinh Giỏi, khá, TB, Yếu 3.Sau chuyên đề hay nội dung cần kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu, nhận thức và nhứng kiến thức kỹ đã đạt được, gì chưa đạt để gv có kế hoạch tiếp tục bổ sung chỗ còn yếu, còn thiếu cho hs 4.Khi kiểm tra giáo viên chấm chữa bài cẩn thận cho học sinh Nếu giáo viên có thể chấm chữa trực tiếp với học sinh để cái sai, bổ sung thiếu, yếu kỹ cho học học sinh Giáo viên thường xuyên tự rút kinh nghiệm gì đã đạt được, gì chưa đạt sau tiết dạy, sau chương V KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Kiến thức trọng tâm, kỹ cần đạt: ĐẠI SỐ Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức đẳng thức đáng nhớ Các phương pháp phân tiết đa thức thành nhân tử Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức biến đã xếp 2/ Kỹ năng: Nhân chia thành thạo các đa thức Vận dụng thành thạo các đẳng thức Biết phân tích các đa thức thành nhân tử Rèn cách trình bày Chương II: Phân thức đại số I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Định nghĩa, tính chất phân thức đại số Rút gọn phân thức đại số Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Phép cộng, trừ các phân thức đại số (3) Phép nhân, chia các phân thức đại số Biến đổi các biểu thức đại số 2/ Kỹ năng: Rút gọn, quy đồng, cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số Biến đổi biểu thức hữu tỉ Vận dụng vào bài toán thực Tính toán hợp lý Chương III: Phương trình bậc ẩn I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Mở đầu phương trình - Phương trình bậc ẩn - Phương trình đưa dạng ax + b = - Phương trình tích - Phương trình chứa ẩn mẫu thức - Giải bài toán cách lập phương trình 2/ Kỹ năng: Nhận dạng các phương trình trên Kỹ giải các dạng phương trình trên Vận dụng vào giải bài toán cách lập phương trình Kỹ lập luận và trình bày Chương : Bất phương trình bậc ẩn 1/ Kiến thức : - Liên hệ thứ tự và phép cộng - Liên hệ thứ tự và phép nhân - Bất phương trình - Bất phương trình bậc ẩn - Phương trình chứa dấu trị tuyệt đối 2/ Kỹ năng: Kỹ thực lầm bài tập liên hệ thứ tự và phép cộng và phép nhân Kỹ giải các bất phương trình, phương trình có dấu trị tuyệt đối HÌNH HỌC Chương I: Tứ giác I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Tứ giác, tính chất tứ giác - Hình thang, hình thang cân, tính chất hình thang cân - Đường trung bình tam giác, hình thang và tính chất - Dựng hình thước và compa Dựng hình thang - Đối xứng trục, đối xứng tâm - Hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Hình chữ nhật, tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Hình thoi, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi (4) - Hình vuông, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vuông 2/ Kỹ năng: - Kĩ vẽ hình, dựng hình theo yêu cầu bài toán - Kĩ chứng minh tứ giác là: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Biết vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Tư suy luận Chương II: Đa giác Diện tích đa giác I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Định nghĩa đa giác, đa giác - Diện tích hình chữ nhật, tính chất diện tích - Diện tích tam giác, tam giác vuông - Diện tích hình thang - Diện tích hình thoi - Diện tích đa giác 2/ Kỹ năng: - Tìm số đo cạnh, góc đa giác - Tính và áp dụng thành thạo các công thức tính diện tích đa giác Chương III: Tam giác đồng dạng I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Định lí talet thuận, đảo và hệ - Tính chất đường phân giác tam giác - Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Các trường hợp đồng dạng hai tam giác: (g-g), (c-c-c), (c-g-c) - Các trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông - Ưng dụng thực tế tam giác đồng dạng - Thực hành đo chiều cao, khoảng cách 2/ Kỹ năng: - Kĩ vận dụng định lí talet, tính chất đường phân giác vào chứng minh - Chứng minh hai tam giác đồng dạng Chương IV: Hình lăng trụ đứng, hình chóp I,Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng, diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng - Hình chóp và hình chóp cụt - Diện tích hình chóp Thể tích hình chóp - Thể tích hình chóp 2/ Kỹ năng: (5) - Kĩ vẽ hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp - Kĩ quan sát, phân tích hình không gian - Kĩ tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình hộp chữ nhật Hoằng Sơn, ngày 12 tháng năm 2012 Người lập kế hoạch VÕ MINH CHUNG (6)