tuan 1 chu de gia dinh

40 7 0
tuan 1 chu de gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Bật xa 40cm Làm quen bài mới:Ôn số lượng 5 ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh về t[r]

(1)CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (Thời gian thực tuần) A MỞ CHỦ ĐỀ: I Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên các thành viên gia đình (ông bà, cha mẹ, anh chị ) và mối quan hệ các thành viên gia đình - Biết nhà là nơi gia đình sống Các kiểu nhà khác - Biết địa nhà mình - Biết tên, công dụng, số chất liệu đồ dùng nhà mình Kỹ năng: - So sánh số lượng người gia đình - Phân loại, so sánh đồ dùng gia đình (theo số lượng, hình dáng, công dụng, chất liệu) - Miêu tả người thân, đồ dùng thông qua các hoạt động khác - Tô chữ cái, viết tên thân, tên người thân, chữ gia đình - Giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình - Có ý thức tự phục vụ thân, có thói quen, hnahf vi văn minh ăn uống - Chia nhóm số lượng phạm vi làm phần; phân biệt khối cầu, khối trụ Thái độ: - Yêu thương, chia sẻ với các thành viên gia đình - Kính trọng người trên (bố mẹ, ông bà…), nhường nhịn em bé - Giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, bảo quản, sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi thân và gia đình Đối với cô: - Khai thác tối đa hiểu biết trẻ gia đình, đồ dùng gia đình - Hệ thống lại hiểu biết trẻ cách logic - Tổ chức đầy đủ các hoạt động chế độ sinh hoạt buổi trẻ, đúng trình tự - Chuẩn bị đồ dùng, học liệu; tạo môi trường cho trẻ hoạt động Đối với trẻ: Kiến thức: 90%; Kỹ năng: 95% II Giới thiệu chủ đề: - Sử dụng câu chuyện, đố, tranh, ảnh, bài thơ, bài hát…để giới thiêu cùng trẻ chủ đề - Sắp xếp lại đồ dùng, trang trí lớp học - Cho trẻ tự kể gia đình (2) B MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Phát triển thể chất: Dinh dưỡng sức khỏe: - Phân biệt lợi ích nhóm thực phẩm, lựa chọn các thực phẩm theo sở thích gia đình, kể số món ăn nhà và cách chế biến đơn giản - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và cho người thân Có thói quen và thực các thao tác rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết biết tự thay tất, quần áo bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định Nhận biết số vật dụng nơi nguy hiểm và cahcs phòng tránh Biết nói với người lớn bị ốm đau, mệt động: - Thực nhịp nhàng các vận động: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, ném xa tay - Đi theo các kiểu - Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay, tự rót nước không bị đổ ngoài Phát triển nhận thức: - Biết họ, tên, số đặc điểm và sở thích người thân gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gai đình - Biết công việc các thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Biết thay đổi môi trường quanh nhà trẻ - Nhận biết đồ dùng gia đình theo – dấu hiệu Chia nhóm đồ vật có số lượng làm phần Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Phát triển ngôn ngữ: Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời - Kể lại số kiện gia đìnht heo trình tự, loogic - Miêu tả đồ dùng gia đình theo trí nhớ trẻ - Thích nghe đọc thơ, sách, kể chuyện gia đình, chọn sách theo sở thích mình - Sử dụng lời nói, kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch - Nhận biết, phát âm đúng chữ cái a, ă, â Phát triển tình cảm – xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và thể cảm xúc phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng, đồ chơi, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư xử với các thành viên gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, đỡ, chia sẻ cần thiết - Có ý thức điều nên làm, khóa nước rửa tay xong, tắt điện khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định (3) - Mạnh dạn, tự tin sinh hoạt ngày Phát triển thẩm mĩ: - Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa đồ dùng, nhà, các thành viên gia đình.- Biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến gia đình - Nhận cái đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Biết thể cảm xúc phù hợp hát múa, vận động theo nhạc C MẠNG NỘI DUNG: - Các thành viên gia đình: tôi, bố mẹ, anh chị em (tên, sở thích, công việc…) - Họ hàng bên nội, bên ngoại - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc Tình - Cách gọi bên nội, bên cảm bé với các thành viên gia ngoại (ông, bà nội, ông bà đình Bé tham gia các hoạt đọng ngoại, cô, dì, chú, bác người gia đình vào các ngày lễ, kỷ - Những ngày họ hàng niệm, đón khách thường tập trung: giỗ, lễ - Sự thay đổi gia đình: có người chuyển đi, em bé đời Gia đình bé Họ hàng gia đình bé GIA ĐÌNH Nhu cầu gia đình - Địa gia đình - Nhà: là nơi gia đình cùng chung sống dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa - Có nhiều kiểu nhà khác (1 tầng, nhiều tầng, nhà ngói, nhà tranh, khu tập thể ) - Người ta dùng nhiều vật liệu khác nahu để xây nhà - Những người kỹ sư, thợ mộc là người làm nên ngôi nhà Đồ dùng gia đình - Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình - Chất liệu làm đồ dùng gia đình - các loại thực phẩm cần cho gia đình Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh - Cách giữ quần áo (4) D MẠNG HOẠT ĐỘNG: -Bật xa 40cm.ném xa tay -Bò thấp chui qua cổng - Bé tập làm nội trợ; giới thiệu số món ăn gia đình - Làm quen chữ cái : e,ê.Tô chữ cái e,ê - Thơ: Giữa vòng gió thơm, làm anh - Truyện: Ba cô gái, Hai anh em - Đọc các bài đồng dao, ca dao tình cảm gia đình Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mĩ - Vẽ ngôi nhà bé - Vẽ đồ dùng gia đình -Nặn cái làn - Hát múa: “Múa cho mẹ xem” - các bài hát: Cả nhà thương nhau, Cả nhà yêu,Cháu yêu bà, … Phát triển nhận thức Phát triển tình cảm - xã hội - Biết thực số quy định sinh hoạt ngày gia đình - Làm việc giúp người thân (bố, mẹ, anh, chị ) - Làm quá tặng bố mẹ - chơi: Mẹ con, đóng vai các thành viên gia đình, người đầu bếp giỏi, bác sĩ… Khám phá khoa học: - Trò chuyện thành viên,họ hàng gia đình bé -Trò chuyện đồ dùng gia đình và nhu cầu gia đình - Khám phá số loại vật liệu khác để làm nhà - Một số đồ dùng gia đình Toán: - Ôn số lượng -Đếm đến nhận biết chữ số - Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi (5) Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Trẻ biết tập thục vận động trên ghế thể dục đầu đội túi cát Biết kết hợp nhịp nhàng các vận động với các giác quan - Thực các vận động khéo léo đôi bàn tay, ngón tay: tự rót nước không bị đổ ngoài Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết giữ gìn sức khẻ cho thân và người thân gia đình Có thói quen và thực các thao tác rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt - Biết nói với người lớn bị ốm đau, mệt mỏi Phát triển nhận thức: - Biết họ, tên, số đặc điểm và sở thích người thân gia đình - Biết công việc các thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Biết chia nhóm đồ vật làm phần phạm vi Phát triển ngôn ngữ: - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời - Biết sử dụng lời nói, kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch - Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái a, ă, â qua trò chơi; nhận biết chữ cái đoạn thơ, đoạn văn - Biết sử dụng từ tên gọi các thành viên gia đình Phát triển tình cảm – xã hội: - Nhận biết cảm xúc nhãng người thân gia đình và biết thể cảm xúc phù hợp kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ; cách xưng hô các thành viên gia đình Yêu thương chia sẻ với người gia đình - Thực số quy tắc gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư xử với các thành viên gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cần thiết Phát triển thẩm mĩ: - Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa các thành viên gia đình, ngôi nhà bé - Biết thể cảm xúc phù hợp với các tác phẩm đó - Biết thể cảm xúc qua các bài hát: nhà thương nhau, tổ ấm gia đình, Múa cho mẹ xem, Bố là tất cả,… (6) II MẠNG NỘI DUNG: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (7) III MẠNG HOẠT ĐỘNG: PTTN:Trò chuyện các thành viên gia đình -Ôn số lượng PTNN:LQCC E,Ê PTTC:Bật xa 40cm GIA ĐÌNH BÉ PTTM:Vẽ ngôi nhà bé PTTC-XH:Trò chơi gia đình, mua sắm KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 06: Từ ngày 08/10 à 12/10/2012 (8) Thứ Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm và treo số tranh gia đình Trò chuyện với trẻ gia đình, các thành viên gia đình - Chơi tự Điểm danh -Hô hấp tay chân lườn :3 bật Trò chuyện Vẽ ngôi nhà Làm quen Bật xa 40cm Ôn số các thành bé chữ cái e,ê lượng viên gia đình (9) - Đóng vai:gia đình ,đi mua sắm - Xây dựng: Xây nhà, có vườn cây xanh, ao cá, hồ bơi Hoạt - Nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình động góc - Học ttraxem tranh ,đọc sách người thân gia đình - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh QSMĐ: QSMĐ:Trò QSMĐ;Quan QSMĐ:Quan QSMĐ:Trò Dùng chuyện sát tranh gia sát tranh gia chuyệnvề Hoạt phấn vẽ các thành đình hệ đình công việc động ngôi nhà viên Tc: cáo và hệ bé ngoài trời TC: mèo gia đình bé thỏ Tc: kéo co nhà đuổi chuột Tc: kéo co Tc: lộn cầu vồng Ôn bài cũ:Trò chuyện các thành Hoạt viên động gia đình chiều LQ Bài mới:Vẽ ngôi nhà bé A THỂ DỤC SÁNG I Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng theo cô - Giáo dục trẻ biết tác dụng việc luyện tâp thể dục II Chuẩn bị: - Trống lắc - Sân tập thoáng mát , III Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động: -Cho trẻ vòng tròn, bình thường, xen kẻ mũi chân, gót chân, chạy chậm ,nhanh chậm, sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang để tập thể dục sáng Hoạt động : Trọng động: -Động tác hô hấp 1:Gà gáy ò ó o TTCB:Đúng khép chân.tay thả xuôi đầu không cúi (10) TH:Bước chân trái lên bước chân phải kiễng gót ,2 tay khum trước miệng ,vươn người bên trái giả gà gáy o,ó o.Sau đó hạ xuống đưa tay trái tư chuẩn bị và thực trên -Động tác tay 1:Tay đưa trước gập trước ngực +Nhịp 1:Bước chân tria lên trước bước nhỏ,trọng tâm dồn vào chân trái,chân pahir kiễng gót.Tay đưa trước lòng bàn tay sấp +Nhịp 2:hai tay gập trước ngực +Nhịp 3:Như nhịp +Nhịp 4:về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 trên,đổi chân - Động tác chân : Ngồi khuỵu gối (2l/8n) +Nhịp 1:Tay đưa lên cao(lòng bàn tay hướng vào nhau),kiễng chân +Khụy gối,tay đưa trước,lòng bàn tay sấp +Nhịp 3:Như nhịp +Nhịp 4:về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 trên - Động tác bụng lườn :Đứng nghiêng người sang bên(2l*8n) +Nhịp 1:Bước chân trái sang bên bước,2 tay lên cao +Nhịp 2:Nghiêng người sang bên +Nhịp 3:Như nhịp +Nhịp 5,6,7,8 trên ,đổi bên - Động tác bật nhảy2:Bật tách khép chân (2l/8n) +Nhịp 1:bật tách chân sang bên(rộng vai),tay đưa ngang long bàn tay sấp +Bật khép chân,tay thả xuôi +Nhịp 3,4,5,6,7,8 trên Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa , động viên trẻ hít thở nhẹ nhàng HỌP MẶT ĐẦU TUẦN I/ Yêu cầu: - Trẻ biết hôm là thứ - Ngày nghỉ nhà giúp cha mẹ việc gì? II/ Chuẩn bị - câu hỏi đàm thoại với trẻ III / Tổ chức hoạt động - Cô tập trung cháu lại , hát “cả nhà thương nhau” - Các mình vừa hát bài gì? - Hôm là thứ các biết không? ( thứ hai ) - Thứ và CN nhà các có làm gì giúp cha mẹ không ?( trẻ kể ) - Cha mẹ các có đưa các đâu chơi không? (11) - Các thứ bảy và CN cô nghỉ nhà và cô đã giúp gia đình số việc là : giặt đồ, nấu cơm , chợ , quét nhà và chuẩn bị bài hôm dạy các - Hát “hoa bé ngoan” - Mình vừa hát bài gì? - Bạn nào nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cho cô và các bạn nghe C.VỆ SINH I.Yêu cầu: -Trẻ biết thao tác rửa tay cho -Giaó dục Trẻ biết giữ cho tay luôn II.Chuẩn Bị: -Xà phòng -Nước -Khăn lau tay III.Tiến hành: -Cho cháu hát bài ‘tập rửa mặt’ -Bài hát nói điều gì?(Tập rửa mặt) -Trước rửa mặt các phải làm gì?(Rửa tay) -Rửa tay rửa nào?(Trẻ trả lời) -Lau mặt lau nào? -ĐR!Khi rửa tay rửa long bàn tay,mu bàn tay……chum ngón tay xoay vào long bàn tay va đổi bên,còn lau mặt lau mắt trước.Sau đó lau miệng,lau ma s ,lau trán và cuối cùng là lau mũi -Cô cho trẻ thực -Cô giáo dục trẻ D.NÊU GƯƠNG -TRẢ TRẺ I.Yêu cầu: -Biết các cháu ngoan tuần -Biết tiêu chuẩn bé ngoan II.Chuẩn bị: -Bảng bé ngoan -Cờ,hoa -Trống lắc II.Tiến hành: -Cô cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” -Bài hát nói điều gi? -Cho tổ lên nhận xét các bạn ngoan tuần và không ngoan tuần(trẻ đúng lên nói) (12) -Cô tóm lại và mời cháu ngoan lên căm cờ.Đồng thời đọng viên cháu chưa ngoan lần sau cố gắng -Cô trả trẻ với thái độ ân cần vui vẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Đóng vai:gia đình ,đi mua sắm Xây dựng: Xây nhà, có vườn cây xanh, ao cá, hồ bơi Nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình Học tập:xem tranh ,đọc sách người thân gia Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh I YÊU CẦU: - Trẻ tham gia chơi , thể các hành động phù hợp các vai chơi : Bố , Mẹ… - Trẻ tự phân vai nhóm chơi , biết chơi cùng , biết thiết lập mối quan hệ qua lợi các nhóm chơi - Phát triển khả giao tiếp , ứng xử cho trẻ - Trẻ biết nhường nhịn giúp đỡ ban chơi - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác để xây nhà hàng rào cây xanh - Trẻ biết vẽ , tô màu tên mình,của người thân gi đình - Trẻ biết tô chữ chấm mờ - Trẻ biết phối hợp cùng bạn chăm sóc cây II /CHUẨN BỊ - Một số đồ chơi ; trống , lắc , sách , truyện … - Khối gổ , lon bia , cây xanh , hàng rào … - Tranh ảnh chủ đề gia đình - Giấy , bút sáp màu chì … - Thùng tưới , nước III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1:Thỏa thuận trước chơi: - Lớp hát”Múa cho mẹ xem - Trò chuyện bài hát - Giờ này là gì ?( Hoạt động vui chơi) - Trong lớp mình có góc chơi nào? (trẻ kể) - Hôm góc phân vai cô cho các chơi trò chơi gia đình - Trong trò chơi gia đình mua sắm gồm có ai? (có cha ,mẹ ,con, ) - cha làm công việc gì?( cha làm việc ) (13) - Mẹ làm gì?(mẹ chợ,nấu ăn cho ăn ) - Con làm gì?( học bài,giúp đỡ cha mẹ) - Cô tóm lại - Góc xây dựng hôm các xây gif? - Hôm góc xây dựng các xây các kiểu nhà, có hàng rào cây xanh.ao cá… - Trong trò chơi xây dựng gồm có ai? (chủ công trình, bác tài xế, chú công nhân xây dựng…) - Chủ công trình làm gì?( đạo các chú công nhân xây dựng) - Bác tài xế làm gì? (chở vật liệu xây dựng) - Các kiểu nhà có hàng rào vườn cây ao cá xây dưng nào?( trẻ nói theo hiểu biết trẻ) - Cô tóm lại và nhắc trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận Khi chơi biết nhường nhịn bạn, Không tranh gìanh đồ chơi - Hôm góc học tập cô cho các xem tranh,đọc chuyện người thân gia đình - Các ngồi xem tranh nhẹ nhàng không làm nhăn tập nha! - Góc nghệ thuật cô cho các tô màu tranh gia đình - Góc thiên nhiên cô cho các chăm sóc cây - Cô nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng, nhớ liên kết các nhóm chơi - Hoat đông 2: Qúa trình chơi: - Cô cho trẻ góc chơi, tự phân vai, thỏa thuận vai chơi, tiên hành chơi - Cô quan sát, đến góc chơi giúp đở trẻ - Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ dừng chơi, tập trung trẻ lại - Cô nhận xét, động viên trẻ lần sau cố gắng Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2012 Hoạt động phát triển nhận thức Trò chuyện Gia đình bé I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tên, sở thích, đặc điểm người thân gia đình: cha, mẹ, anh chị em - Biết công việc họ (14) - Phân biệt gia đình đông con, ít Biết gia đình mình là thuộc gia đình đông hay ít - Rèn kỹ lựa chọn, phân nhóm - Chú ý và ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết cách cư xử với người gia đình II Chuẩn bị: - Tranh gia đình (đông con, ít con) - Lô tô các thành viên gia đình để trẻ lựa chọn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: gây hứng thú -Hát “Cả nhà thương nhau” - trẻ hát -Bài hát nói điều gì? - Trẻ nói tự - Gia đình có ai? - Mỗi chúng ta có gia đình riêng mình Gia đình là nơi thân yêu cùng cha, mẹ, anh chị em cùng vui vẻ xa có nhớ gia đình mình không? Con nhớ nhất? Vì sao? Hoạt động 2: trò chuyện: - Mời trẻ giới thiệu người thân gia đình: + Tên? Tuổi? Sở thích? - Gọi – trẻ giới thiệu - Thế người lớn gia đình thì phải nào? - Trẻ giới thiệu công việc cha à Giáo dục trẻ lễ phép với người lớn, kính trọng cha mẹ mẹ, yêu thương, hòa thuận anh chị em gia đình Phải biết yêu quý cha mẹ vì cha mẹ phải làm việc vất vã để nuôi dạy chúng ta Thế nhà cha mẹ làm công việc gì? - Gia đình có bao nhiêu người? - Có sống chung với ông bà không? - Đối với ông bà thì mình phải nào? à Giáo dục trẻ lễ phép, kính yêu ông bà - Trẻ trả lời - Cô dán tranh gia đình đông tranh gia đình ít lên bảng cho trẻ nhận xét - Kính trọng + Những tranh gia đình này có thôi? + Thuộc gia đình hệ hay nhiều hệ? à Đúng vậy!Gia đình có cha mẹ với cái là gia đình hệ - Trẻ đếm Gia đình có ông bà, cha mẹ, cái sống cùng - Trẻ trả lời theo hiểu biết gọi là gia đình nhiều hệ - Thế gia đình thuộc gia đình hệ hay (15) nhiều hệ? - Tại biết gia đình thuộc gia đình có nhiều hệ? à Tóm lời trẻ * Hoạt động 3: trò chơi “ai chuyển đến chuyển -Tổ chức lớp chơi đi” - cách chơi:cô các tranh các gia đình các phải quan sát cho kĩ sau đó cô cho các trốn cô các trốn thì có gia đình chuyển đến gia đình chuyển cô làm xong các mở mắt quan sat và nói nhanh gia đình nào chuyển đến gia đình nào chuyển TC:”Chọn nhanh” Cách chơi:Cô chia làm đội, nhiệm vụ đội lên chọn nhanh tranh cô yêu cầu(chọn tranh gia đình 2,3 hệ) và mang đội mình đội nào chọn nhanh và đúng là thắng * Hoạt động nối tiếp: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ:Dùng phấn vẽ ngôi nhà TCVĐ: Mèo đuổi chuột I Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Tham gia trò chơi vận động ngoan II Chuẩn bị: - Tranh nhà tầng, tầng - Địa điểm thoáng mát ,sạch III Tiến hành: Hoạt động :QSMĐ dùng phấn vẽ ngôi nhà - Hát “cả nhà thương nhau” - Con vừa hát bài hát nói điều gì? - Thế co có yêu cha mẹ mình không ? - Vậy hôm cô và các cùng vẽ ngôi ngà thật đẹp để tặng cha mẹ mình nha - Con nhìn xem cô có gì đây?( cho trẻ xem tranh nhà tầng ,nhà tầng) - Con định vẽ ngôi nhà nào để tặng cha mẹ mình?( trẻ trả lời) - Cho trẻ lấy phấn vẽ ngôi nhà theo ý thích - Cô cho trẻ vẽ bao quát trẻ - Nhận xét chung ,giáo dục trẻ phải chăm học ngoan để cha mẹ vui lòng Hoạt động 2: TCVĐ: mèo đuổi chuột - Luật chơi: Mèo và chột phải chạy vòng qua bạn (16) -Cách chơi:Cô mời bạn làm mèo,1 bạn làm chuột.Tất các bạn còn lại nắm tay đúng thành vòng tròn,khi có hiểu lệnh cô thì mèo bắt đầu gược bắt chuột.Lưu ý mèo và chuột phải chạy vòng qua bạn.Chuột bị mèo bắt là thua -Tổ chức lớp chơi -Cô nhận xét Hoạt động 3; chơi tự - Cô giới thiệu khu vực chơi - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Trò chuyện gia đình bé Làm quen bài mới:Vẽ ngôi nhà bé ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ biết gia đình mình có ai?là gia đình hệ -Biết dung kĩ đã học để vẽ ngôi nhà II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đàm thoại -Tranh ngôi nhà III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Sáng cô đã cho các trò chuyện gia đình ai?(Gia đình bé) -Vậy gia đình có ai? -Là gia đình thuộc hệ(trẻ trả lời) - Cô mời vài trẻ lên trả lời -Cô dán tranh gia đình đông tranh gia đình ít lên bảng cho trẻ nhận xét + Những tranh gia đình này có thôi? + Thuộc gia đình hệ hay nhiều hệ? à Đúng vậy!Gia đình có cha mẹ với cái là gia đình hệ Gia đình có ông bà, cha mẹ, cái sống cùng gọi là gia đình nhiều hệ - Thế gia đình thuộc gia đình hệ hay nhiều hệ? - Tại biết gia đình thuộc gia đình có nhiều hệ? à Tóm lời trẻ Hoạt động 2: TCDG Kéo co - Luật chơi: đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua (17) - Cách chơi: chia lớp làm đôi có số bạn và ngang sức cô có hiệu lệnh thi đội dùng sức kéo mạnh sợi dây phía mình đội nào giẫm mức trước là thua -Tổ chức lớp chơi -Cô nhận xét - Tổ chức lớp chơi Hoạt đông 3:Làm quen bài -Cô giới thiệu tranh Caùc nhìn xem coâ coù tranh veõ gì? -Các có nhận xét gì tranh này? - Thaân nhaø coâ veõ nhö theá naøo,maùi nhaø coâ veõ nhö theá naøo? -Cửa vào cái nhà hình gì? -Cửa sổ có dạng hình gì? -Veõ xong coâ laøm gì? -Coâ toâ maøu nhö theá naøo? -Coâ toùm yù: -Muốn vẽ ngôi nhà thì các vẽ nào? -Thaân nhaø veõcoù daïng hình gì? -Maùi nhaø veõ coù daïng hình gì? -Cửa vào vẽ có dạng hình gì? -Cửa sổ có dạng hình gì? -Khi veõ xong thì laøm gì? -Con toâ maøu nhö theá naøo? -Cô mời 3-4 trẻ tự kể - Hỏi tư ngồi và cách cầm bút - Hôm sau cô cho các vẽ nha! Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2012 Lĩnh Vực Phát Triển Thẩm Mĩ Veõ ngoâi nhaø cuûa beù I.Yêu cầu : -Trẻ biết dùng kĩ để vẽ ngôi nhà -Trẻ cách tô màu.tô không lem ngoài -Trẻ yêu quý ngôi nhà mình và mong muốn có sống đầy đủ ,môi trường sống II.Chuẩn bị: -Saùch taïo hình ,Chì maøu ,chì ñen -Bố trí đội hình phù hợp -Tranh mẫu cô (18) III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoat động 1: gây hứng thú -Lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” -Các vừa hát bài hát nói điều gì? -Vậy bạn nào giỏi kể cho cô xem gia đình gồm có ai? -ĐR!,cha, meï,con goïi chung laø moät gia ñình,moãi gia đình sống chung ngôi nhà mình -Vaäy hoâm coâ seõ daïy caùc vẽ ngoâi nhaø cuûa mình caùc coù thích khoâng? Hoạt động 2: quan sát tranh -Caùc nhìn xem coâ coù tranh veõ gì? -Các có nhận xét gì tranh này? -Thaân nhaø coâ veõ có dạng hình gì?,maùi nhaø coâ vẽ có dạng hình gì? -Cửa vào cái nhà hình gì? -Cửa sổ có dạng hình gì? -Veõ xong coâ laøm gì? -Coâ toâ maøu nhö theá naøo? -Coâ toùm yù: -Muốn vẽ ngôi nhà thì các vẽ naøo? -Thaân nhaø veõcoù daïng hình gì? -Maùi nhaø veõ coù daïng hình gì? -Cửa vào vẽ có dạng hình gì? -Cửa sổ có dạng hình gì? -Khi veõ xong thì laøm gì? -Con toâ maøu nhö theá naøo? -Cô mời 3-4 trẻ tự kể -Xung quanh nhaø caùc coù theå veõ theâm caây xanh hoa lá cho tranh thêm đẹp nha Hoạt động 3:.Trẻ thực hiện: -Cô mời trẻ nhắc lại tư ngồi cách cầm bút -Cháu vẽ cô quan sát giúp đỡ gặp khó khăn.cô động viên trẻ vẽ thêm cây xanh xung quanh nhà,tô Hoạt động trẻ -Cha meï -Treû keå -Daï thích -Tranh veõ ngoâi nhaø -Có mái nhà ,thân nhà,cửa sổ,cửa vaøo -Thaân nhaø coù daïng hình vuoâng,maùi nhaø coù daïng hình tam giaùc -Hình chữ nhật đứng -Hình vuoâng -Toâ maøu -Đẹp màu -Veõ thaân nhaø ,maùi nhaø -Hình vuoâng -hình tam giaùc -Hình chữ nhật đứng -Hình vuoâng nhoû -Toâ maøu -Tô màu ,không lem ngoài -Lớp thực (19) màu không lem ngoài Hoạt động :Nhaän xeùt saûn phaåm: -Cô cho cháu treo tranh lên kệ trưng bày lớp quan sát.Cô mời 3-4 cháu lên chọn sản phẩm mà cháu thích.Cô gọi hỏi để trẻ nói đặc điểm tranh -Cô chọn hai sản phẩm,một sản phẩm hoàn chỉnh động viên tuyên dương,một sản phẩm chưa hoàn chỉnh động viên khuyến khích IV:Hoạt động nối tiếp: -Vaøo goùc toâ tranh chuû ñieåm -Lớp tham gia nhận xét cùng cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ:Trò chuyện các thành viên gia đình TCVĐ:Kéo co I/ Yêu cầu: - Cháu biết gia đình mình có - Biết kể cho các bạn nghe gia đình mình II/ Chuẩn bị - tranh vẽ gia đình III/ Tổ chứa hoạt động Hoạt động :QSMĐ Trò chuyện các thành viên gia dình - Xem tranh gia đình - Con có nhận xét gì tranh - Mình vừa hát bài gì? - Gia đình có - Ba làm nghề gì? - Mẹ làm nghề gì? - Nhà có em bé không? - Con có anh trai không? - Con có chị gái không? - Anh ( chị ) học đâu? - Con có yêu gia đình mình không? - Tương tự cô hỏi nhiều trẻ Hoạt động 2:TCVĐ Kéo co - Luật chơi: đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua - Cách chơi: chia lớp làm đôi có số bạn và ngang sức cô có hiệu lệnh thi đội dùng sức kéo mạnh sợi dây phía mình đội nào giẫm mức trước là thua -Tổ chức lớp chơi (20) -Cô nhận xét Hoạt động 3:Chơi tự - Cô giới thiệu khu vực chơi - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Vẽ ngôi nhà bé Làm quen bài mới:LQCC E,Ê ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Biết dung kĩ đã học để vẽ ngôi nhà -Biết phát cách phát âm đúng chữ cái II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đàm thoại -Tranh ngôi nhà -Chữ cái e,ê III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Sáng cô đã cho các vẽ gì? - Muốn vẽ ngôi nhà thì các vẽ nào? -Thaân nhaø ve õcoù daïng hình gì? -Maùi nhaø veõ coù daïng hình gì? -Cửa vào vẽ có dạng hình gì? -Cửa sổ có dạng hình gì? -Khi veõ xong thì laøm gì? -Con toâ maøu nhö theá naøo? -Cô mời 3-4 trẻ tự kể Hoạt động 2: TCDG.: lộn cầu vồng -Từng cặp trẻ đứng đối diện mặt nhau,cầm tay đọc bài đồng dao vừa vung tay sang hai bên theo nhịp -khi đọc đến tiếng cuối cùng bài đồng dao trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào cầm tay hạ xuống ,tiếp tục đọc ,vừa đọc vừa vung tay lần trước đến tiếng cuối các chui qua tay phía Hoạt đông 3:Làm quen bài - Cô giới thiệu chữ cái e,ê - Cô phát âm-Lớp phát âm (21) - Tổ nhóm ,cá nhân phát âm Cô chú ý sửa sai Hỏi cấu tạo chữ cái e,ê So sánh Lớp phát âm lại chữ cái Thứ ngày 10 tháng10 năm 2012 Phát Triển Ngôn Ngữ Làm quen chữ cái e,ê I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê - Biết so sánh đặc điểm giống, khác chúng - Nhận âm và chữ cái e, ê tiếng và từ trọn vẹn -Giaos dục trẻ yêu quý gia đình II Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái cô ,của trẻ - Thẻ chữ cái ghép từ “cái chén”,cái ghế” III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: gây hứng thú - Hát “Cả nhà yêu” - Các vừa hát bài hát nói điều gì ? - Đúng ,thế các có nhận xét gì gia đình bạn nhỏ bài hát - Thế gia đình có ai? - Có bạn nào sống chung với ong bà không? - Cô biết có bạn nhỏ yêu bà mình.va bà yêu bạn - Cô đọc thơ”Cháu yêu bà” * Hoạt động 2: Giới thiệu cho trẻ làm quen chữ cái e, ê + Làm quen chữ cái e - Lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể (22) - Xem tranh bài thơ -Bức tranh nói bé đâu về? -Cô có từ”Bé học về”.Lớp đọc từ -Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học và phát âm - Các hôm cô cho các làm quen chữ cái đó là chữ e, đây là chữ e viết thường, đây là chữ e in thường đó các - Cô phát âm -Lớp phát âm -Tổ,nhóm,cá nhân phát âm(cô chú ý sửa sai) -Lớp phát âm lại - Chữ e cấu tạo nét gì? - cái chén -Bé học Trẻ quan sát -Lớp phát âm -Tổ, nhóm, cá nhân phát âm xen kẻ - Gồm nét cong tròn và nét thẳng ngang - Trẻ lắng nghe -Cô nhấn mạnh lại -Cô ghép chữ e -Lớp phát âm lại - Lớp phát âm + Làm quen chữ cái ê -Trong bài thơ nói bạn nhỏ yêu nhất? -Cô có từ “Cháu yêu bà” -Yêu bà - Cô đọc từ - Bạn nào giúp cô tìm chữ cái học rồi.? - Các hôm cô cho các làm quen chữ cái đó là chữ ê, đây là chữ ê viết thường, đây là chữ ê in thường - Các phát âm chữ cái này cùng cô nhé - Cô gắn chữ ê to lên - Cô phát âm -Lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm xen kẻ - Lớp phát âm lại - Chữ ê cấu tạo nét gì? -1 nét cong tròn, nét thẳng ngang và nét xiên ngắn trên -Cô nhấn mạnh - Trẻ lắng nghe -Cô ghép chữ ê -Lớp phát âm lại + So sánh e, ê - Chữ e và chữ ê giống và khác điểm + Giống nhau: có nét cong tròn nào? và nét thẳng ngang + khác nhau: chữ cái ê có nét xiên ngắn trên chữ e không có - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Cô nhấn mạnh lại - Cho trẻ phát âm lại chữ e, ê (23) * Hoạt động 3: Các trò chơi ôn luyện nhận biết và phát âm chữ cái e - ê - Chơi: “nghe phát âm tìm chữ cái” + Cách chơi: bạn có bảng cài chữ cái, các chú ý nghe cô phát âm nêu đặc điểm chữ cái nào thì các tim chữ cái đó giơ lên và phát âm to chữ cái đó lần, cô vỗ tiếng trống lắc gắn chữ cái đó vào bảng cài mình nhe + Cô cho trẻ chơi, cô bao quát nhận xét tuyên dương trẻ - Chơi: “tìm đồ dùng gia đình” + Cách chơi: cô có nhiều đồ dùng gia đình có mang chữ cái, cô chia lớp mình đội, bạn đội bật liên tục vòng lên chọn đồ dùng có chữ cái e-ê bỏ vào rổ và đứng cuối hàng, đến bạn cuối hàng + Cô cho trẻ chơi, cô bao quát nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động nối tiếp - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi - Trẻ chơi, nhận xét cùng cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ:Quan sát tranh gia đình hệ TC: cáo và thỏ I.Yêu cầu: -Trẻ biết kể gia đình mình và hiểu gia đình nào gọi là gia đình hệ -Trẻ tích cực tham gia TCVĐ II.Chuẩn bị ; -Tranh gia đình hệ -1 cái nghế III.Tiến hành: Hoạt động :QSMĐ.trò chuyện gia đình hệ; - Hát “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện - Chơi trò chơi”trốn cô” - Các nhìn xem cô có tranh gì đây?( tranh gia đình) - Con có nhận xét gì gia đình này?( mời 2-3 trẻ nhận xét) - Các ơi! gia đình này co cha mẹ và các gọi là gia đình hệ đó các - Và các thấy gia đình này có người con?( con) - À gia đình có 1-2 gọi là gia đình ít còn gia đình có từ trở lên gọi là gia đình đông đó các - Bây kể cho cô nghe gia đình mình nè?( mời trẻ kể) - Cho lớp nhận xét gia đình bạn là gia đình hệ, đông hay ít (24) - Giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ yêu thương người gia đình Hoạt động 2: TCVĐ: cáo và thỏ - Cách chơi: cô chọn trẻ làm cáo các trẻ còn lại làm thỏ cáo ngồi ngủ gốc cây các chú thỏ vừa kiếm thức ăn vừa đọc bài thơ: “Trên bãi cỏ Bầy thỏ co Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Có cáo gian Đang rình Thỏ nhớ nhé Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha mất” - Khi các chú thỏ đọc đến “… tha mất” thì các gừ gừ và đuổi bắt thỏ,các chú thỏ nghe cáo gừ thì chạu nhanh chuồng chú thỏ nà chạy chậm bị cáo bắt và đổi vai làm cáo Hoạt động 3: chơi tự - Cô giới thiệu khu vực chơi - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:LQCC E,Ê Làm quen bài mới:Bật xa 40cm ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Biết bật đúng kĩ bật xa 40cm -Biết phát cách phát âm đúng chữ cái II.Chuẩn bị: -Chữ cái e,ê -Vạch chuẩn III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ - Sáng cô đã cho các làm quen chữ cái gì?(chữ cái e,ê) - Cô phát âm-Lớp phát âm - Tổ nhóm ,cá nhân phát âm - Cô chú ý sửa sai (25) - Hỏi cấu tạo chữ cái e,ê - So sánh - Lớp phát âm lại chữ cái Hoạt đông 2:Làm quen bài - Cô giới thiệu tên vận động - Cô thực lần - Lần 2:giải thích - TTCB:Cô đứng khép chân,2 tay thả xuôi - TH:Khi có hiệu lệnh cô đưa tay trước,đồng thời khụy gối lăn nhẹ tay xuống dưới, phía sau lấy đà bật mạnh trước.Các nhớ chạm đất nhẹ nhàng mũi bàn chân,gót chân - Trẻ thực - Cô chú ý sửa sai - Mời cháu khá,cháu yếu - Lớp thực lần -Hoạt động :TCVĐ: lộn cầu vồng - Cách chơi: cặp đứng đối diện vừa đọc lời bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp: Lộn cầu vồng Nước sông chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng (26) -Khi đọc đến tiếng cuối cùng ,cả trẻ cùng chui qua tay phía quay lưng vào ,cầm tay hạ xuống tiếp tục đọc ,vừa đọc vừa vung tay lần trước ,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay để trở tư ban đầu ******************************** Thứ ngày 11háng 10 năm 2012 Hoạt động phát triển thể chất Bật Xa 40cm I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết bật đúng kĩ bật xa -Biết phối hợp nhịp nhàng tay,chân - Rèn kỹ bật xa cho trẻ - Phát triển tay vai, chân Chú ý và ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ tự tin, tính mạnh dạn tự giác, tính tổ chức kỷ luật cao II Chuẩn bị: -Vạch chuẩn -Trống,còi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: - Hát “cả nhà yêu” - Trẻ hát - Các vừa hát bài hát nói điều - Trẻ trả lời gì? - Dạ muốn - Thế các có muốn người yêu quí giống bạn nhỏ bài hát - Trẻ tập trung thành hàng Trẻ không ? vòng tròn, kết hợp theo các - Vậy hôm cô và các cùng học kiểu, chạy nhẹ nhàng hàng thật giỏi để người yêu quí nha dọc à chuyển hàng ngang - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu ,chạy nhẹ nhàng hàng dọc,về hàng ngang - * Hoạt động 2:trọng động: - 2l x nhịp Bài tập phát triển chung: - 4l x 8nhịp Động tác tay vai 2:Tay đưa trước lên - l x nhịp cao(2l/8n) - Động tác chân 2:ngồi khuỵu - l x nhịp gối(4l/8n) - - - Động tác bụng lườn : Đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân.(2l*8n) -Vạch chuẩn - Động tác bật nhảy2:Bật tách khép chân (2l/8n) Vận động bản: - các nhìn xem cô có gì đây? - Cô giới thiệu tên vận động (27) - Làm mẫu lần 1: - Lần 2: Phân tích: - TTCB:Cô đứng khép chân,2 tay thả xuôi - TH:Khi có hiệu lệnh cô đưa tay trước, lăn nhẹ tay xuống dưới, phía sau lấy đà,đồng thời gối khuỵu thân người ngả nghiêng để chuẩn bị nhún bật * Trẻ thực hiện: - Lần lượt trẻ thực -Mời trẻ khá -Trẻ yếu -Cô chú ý sửa sai -Trẻ thực lần * Trò chơi: TCVĐ Kéo co - Luật chơi: đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua - Cách chơi: chia lớp làm đôi có số bạn và ngang sức cô có hiệu lệnh thi đội dùng sức kéo mạnh sợi dây phía mình đội nào giẫm mức trước là thua - trẻ thực lại - Lần lượt trẻ thực đến hết lớp - Trẻ yếu - trẻ khá - - Tổ chức lớp chơi - Bao quát trẻ chơi - Nhận xét kết * Hoạt động 3: hồi tĩnh: - TC “Uống nước chanh” * Hoạt động nối tiếp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ:Quan sát tranh gia đình hệ TC: kéo co I.Yêu cầu: -Trẻ biết kể gia đình mình và hiểu gia đình nào gọi là gia đình hệ -Trẻ tích cực tham gia TCVĐ II.Chuẩn bị ; -Tranh gia đình hệ -Đia điểm thoáng mát ,sạch III.Tiến hành: Hoạt động :QSMĐ trò chuyện gia đình hệ; (28) -TC”Trốn cô” -Các nhìn xem cô có tranh gì đây?( tranh gia đình) -Con có nhận xét gì gia đình này?( mời 2-3 trẻ nhận xét) -À gia đình có ông bà ,cha mẹ và các gọi là gia đình hệ đó cac -Bây kể cho cô nghe gia đình mình nè?( mời 3-4 trẻ kể) -Cho lớp nhận xét gia đình bạn là gia đình hệ, đông hay ít Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng người thân gia đình Hoạt động 2: TCVĐ Kéo co - Luật chơi: đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua - Cách chơi: chia lớp làm đôi có số bạn và ngang sức cô có hiệu lệnh thi đội dùng sức kéo mạnh sợi dây phía mình đội nào giẫm mức trước là thua -Cho trẻ chơi -3 lần Hoạt động 3: chơi tự - Cô giới thiệu khu vực chơi -Cho trẻ chơi cô bao quát HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Bật xa 40cm Làm quen bài mới:Ôn số lượng ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Biết dùng kĩ để bật xa -Biết phát cách phát âm đúng chữ cái II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đàm thoại -Tranh ngôi nhà Chữ cái e,ê III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Sáng cô đã cho các thực vận động gì?(Bật xa 40cm) -Ai còn nhớ kĩ bật ,lên bật cho cô và lớp cùng xem -Mời cá nhân -Lớp thực Hoạt động 2: TCDG.: mèo đuổi chuột - Luật chơi: Mèo và chột phải chạy vòng qua bạn -Cách chơi:Cô mời bạn làm mèo,1 bạn làm chuột.Tất các bạn còn lại nắm tay đúng thành vòng tròn,khi có hiểu lệnh cô thì mèo bắt đầu gược bắt chuột.Lưu ý mèo và chuột phải chạy vòng qua bạn.Chuột bị mèo bắt là thua (29) -Tổ chức lớp chơi -Cô nhận xét Hoạt đông 3:Làm quen bài -Các nhìn xem rổ các có gì? -Muỗng chén là đồ dùng đâu? -Bây các hãy xếp ngoài cho cô 5cái muỗng -Trẻ xếp xong cô xếp -Trong rổ các còn có gì nữa? -Các hãy xếp cho cô 4cái chén ,xếp tương ứng 1-1,xếp từ trái sang phải,mỗi cái chén là cái muỗng -Trẻ xếp xong cô xếp -Các có nhận xét gì nhóm chén và nhóm muỗng này -Vì biết? -Nhóm nào nhiều hơn,nhiều là -Nhóm nào ít hơn,ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại -Muốn cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thêm vào xem có đúng không -Hai nhóm chén và muỗng nào so với nhau? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này ,đều mấy? -Có 4cái chén thêm váo cái chén là cái chén -Vậy5thêm là mấy? -Các chọn thẻ số tương ứng đặt vào hai nhóm - Các cất cái chén -Hai nhóm này so với nào? -Nhóm nào nhiều hơn?nhiều là mấy? - Nhóm nào ít ?ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại - Có 5cái chén bớt cái còn cái ? -Vậy 5bớt còn mấy? -Để cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thử thêm vào xem có đúng không? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này so với nào? -Đều mấy? -Vậy có 3cái chén thêm vào cái chén cái chén? -Vậy 3thêm mấy? -Các cất cho cô 2cái chén -Hai nhóm này so với nào? -Nhóm nào nhiều hơn?nhiều là mấy? - Nhóm nào ít ?ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại - Có 5cái chén bớt cái còn cái ? -Vậy 5bớt còn mấy? (30) -Để cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thử thêm vào xem có đúng không? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này so với nào? -Đều mấy? -Vậy có cái chén thêm vào 2cái chén cái chén? -Vậy thêm2bằng mấy? -Tương tự cô cho trẻ bớt phạm vi -Đếm nhóm muỗng cất ************************ Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2012 Phát triển nhận thức Ôn số lượng I.Yêu câu: -Nhận biết nhóm có 5đối tượng -Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 6.Tạo nhóm có số lượng là -Luyện kĩ đếm ,so sánh,thêm bớt nhóm có 5đối tượng II.Chuẩn bị: -Mỗi trẻ 5cái chén,5cái muỗng -các thẻ từ 1-5 -Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn -Một số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng là 6,tô,ca,ghế III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động ôn đếm đến5nhận biết nhóm có 5đối tượng,nhận biết chữ số Cô cho cháu ngồi gần cô hát bài”múa mẹ xem” *Trò chuyện theo chủ điểm: -Các vừa hát bài hát gi? -Trong bài hát nói ai? -Vậy bạn nhỏ học bạn đã làm gì? -Vậy gia đình có ai? -Cô mời 2-3 trẻ kể -Ở gia đình có nhiều người thì chúng ta phải dùng nhiều đồ phục vụ cho sống hàng ngày và phải làm nhiều gia đình ít người thì dùng đồ ít -Các hôm cô cho các đến cửa hàng bán đồ dùng để tham quan các có thích không -Nào cô cháu mình cùng Hoạt động trẻ -Múa cho mẹ xem -Mẹ,con -Múa cho mẹ xem -Dạ thích (31) -Các đã đến cửa hàng đồ dùng các xếp hàng ngắn nha ,trong cửa hàng bán đồ dùng có loại đồ dùng nào? -Cô bán hàng nhờ các đếm và đặt kí hiệu các số tương ứng với số lượng đồ dùng đó -Cô mời trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng -Trẻ kể -Trẻ tìm và đếm nhóm rổ -1,2,3,4,5,tất có cái rổ,số -Lớp kiểm tra lại -Bạn chọn đếm và chọn thẻ số đã đúng chưa -Tuyên dương trẻ -Tương tự cho trẻ chọn nhóm nồi cơm điện,nhóm ghế,nhóm xoong -Cô nhận xét sau lần trẻ chọn Hoạt động 2:So sánh và thêm bớt tạo nhóm có đối tượng -Các nhìn xem rổ các có gì? -Muỗng chén là đồ dùng đâu? -Bây các hãy xếp ngoài cho cô 5cái muỗng -Trẻ xếp xong cô xếp -Trong rổ các còn có gì nữa? -Các hãy xếp cho cô 4cái chén ,xếp tương ứng 1-1,xếp từ trái sang phải,mỗi cái chén là cái muỗng -Trẻ xếp xong cô xếp -Các có nhận xét gì nhóm chén và nhóm muỗng này -Vì biết? -Nhóm nào nhiều hơn,nhiều là -Nhóm nào ít hơn,ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại -Muốn cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thêm vào xem có đúng không -Hai nhóm chén và muỗng nào so với nhau? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này ,đều mấy? -Có 4cái chén thêm váo cái chén là cái chén -Vậy5thêm là mấy? -Muỗng ,chén -Đồ dùng gia đình -Lớp xếp -Chén -Lớp xếp -Không -Vì có cái muỗng không có chén -Nhóm muỗng,nhiều là -Nhóm muỗng,ít là -Thêm vào cái chén -Bằng -Đều -Là 5cái chén -4thêm là -Trẻ chọn thẻ số -Không -Nhóm muỗng ,nhiều là -Nhóm chén ,ít là (32) -Các chọn thẻ số tương ứng đặt vào hai nhóm - Các cất cái chén -Hai nhóm này so với nào? -Nhóm nào nhiều hơn?nhiều là mấy? - Nhóm nào ít ?ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại - Có 5cái chén bớt cái còn cái ? -Vậy 5bớt còn mấy? -Để cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thử thêm vào xem có đúng không? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này so với nào? -Đều mấy? -Vậy có 3cái chén thêm vào cái chén cái chén? -Vậy 3thêm mấy? -Các cất cho cô 2cái chén -Hai nhóm này so với nào? -Nhóm nào nhiều hơn?nhiều là mấy? - Nhóm nào ít ?ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại - Có 5cái chén bớt cái còn cái ? -Vậy 5bớt còn mấy? -Để cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thử thêm vào xem có đúng không? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này so với nào? -Đều mấy? -Vậy có cái chén thêm vào 2cái chén cái chén? -Vậy thêm2bằng mấy? -Tương tự cô cho trẻ bớt phạm vi +5bớt 1và thêm cái chén +5bớt và thêm cái chén (-Các bước thực trên) -Bây các cất cái chén nữa.Còn cái chén -Cất cái chén nữa.Còn cái chén -Cất cái chén Còn cái chén -Đếm nhóm muỗng cất -Còn lại 3cái -5bớt còn -Thêm vào cái chén -Trẻ thêm -Bằng mhau -Đều -Bằng 5cái chén -3thêm -Không -Nhóm muỗng ,nhiều là -Nhóm chén ,ít là -Còn lại 2cái -5bớt còn -Thêm vào cái chén -Trẻ thêm -Bằng mhau -Đều -Bằng 5cái chén -3 thêm 2bằng -Trẻ cất ,còn 4cái chén -Trẻ cất Còn cái chén -Trẻ cất Không còn cái chén nào -1,2,3,4,5, tất có cái muỗng số lượng Số -Trẻ tham gia vào trò chơi (33) -Hôm cô thấy các học giỏi cô thưởng cho các chơi trò chơi nhé Hoạt động 3:Trò chơi củng cố -Cho trẻ chọn thẻ chấm tròn cầm trên tay.trẻ cất rổ -Đồ dùng xoong,chén ,muỗng -Cô cho các trò chơi “tìm đúng nhà” -Cách chơi:Cô có ngôi nhà kí hiệu là các chấm tròn.Khi nghe hát các vòng -Trẻ tham gia vào trò chơi quanh lớp ,khi nghe cô nói “tìm nhà,tìm nhà”thì các chạy nhanh ngôi nhà có kí hiệu chấm tròn cộng với chấm tròn các cầm trên tay cho có số lượng là -Tổ chức cho trẻ chơi lần (cho trẻ đổi thẻ với nhau) -Cho trẻ chơi 3-4 lần *Trò chơi :Dán tranh -Cách chơi :cô cho trẻ tạo thành nhóm -Cô có tranh trên tranh có gì ? -Trên tranh có dán các đồ dùng Nhưng chưa đủ số lượng mà cô yêu cầu.Bây cô phát cho tổ tranh và tổ dán thêm vào,hoặc bớt có số lượng là 5đồ dùng -Tổ nào xong và đúng số lượng mà cô yêu cầu là đội đó thắng -Cô nhận xét 3.Kết thúc: - Hát bài “Cháu yêu bà” IV.Hoạt động nối tiếp: Vào góc sử dụng sổ toán HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyệnvề công việc bé nhà Tc: lộn cầu vồng Yêu cầu: - Trẻ tích cực trò chuyện công việc mình cùng cô ,cùng bạn Tham gia tốt trò chơi vận động II.Chuẩn bị: o Địa điểm thoáng mát Trống lắc I.Tiến hành: Hoạt động 1: trò chuyện công việc bé nhà (34) Hát “cả nhà yêu” Các nhà có ngoan không? Thế nhà các giúp cha mẹ viêc gì? Mời 3-4 cháu kể việc mình đã làm nhà Giáo dục trẻ nhà phải ngoan nghe lời người lớn ,biết giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức Hoạt động 2:TCVĐ:lộn cầu vồng Cách chơi: cặp đứng đối diện vừa đọc lời bài đồng dao Lộn cầu vồng Nước sông chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng Khi đọc đến tiếng cuối cùng ,cả trẻ cùng chui qua tay phía quay lưng vào ,cầm tay hạ xuống tiếp tục đọc ,vừa đọc vừa vung tay lần trước ,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay để trở tư ban đầu o o o o o (35) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ: Ôn số lượng Làm quen bài mới: ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ biết mối quan hệ kém phạm vi -Nhận biết số -Làm quen bài II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đàm thoại -Bài III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Sáng cô đã dạy cho ôn số lượng mấy(số lượng 5) -Có 4cái chén thêm váo cái chén là cái chén -Vậy5thêm là mấy? -Các chọn thẻ số tương ứng đặt vào hai nhóm - Các cất cái chén -Hai nhóm này so với nào? -Nhóm nào nhiều hơn?nhiều là mấy? - Nhóm nào ít ?ít là mấy? -Lớp kiểm tra lại - Có 5cái chén bớt cái còn cái ? -Vậy 5bớt còn mấy? -Để cho nhóm chén với nhóm muỗng thì các phải làm sao? -Các thử thêm vào xem có đúng không? -Lớp kiểm tra lại -Hai nhóm này so với nào? -Đều mấy? -Vậy có 3cái chén thêm vào cái chén cái chén? -Vậy 3thêm mấy? -Tương tự cô cho trẻ bớt phạm vi Hoạt động 2: TCDG Mèo đuổi chuột - Luật chơi: Mèo và chột phải chạy vòng qua bạn -Cách chơi:Cô mời bạn làm mèo,1 bạn làm chuột.Tất các bạn còn lại nắm tay đúng thành vòng tròn,khi có hiểu lệnh cô thì mèo bắt đầu gược bắt chuột.Lưu ý mèo và chuột phải chạy vòng qua bạn.Chuột bị mèo bắt là thua -Tổ chức lớp chơi -Cô nhận xét Hoạt đông 3:Làm quen bài Cô tiến hành cho trẻ làm quen bài (36) KÝ DUYỆT TUẦN 06 Huỳnh Nguyễn Bảo Anh Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Hồ Bảo Châu Hồ Thùy Dương Trần Hồng Đào Trần Khải Đăng Đặng Chí Hào Dương Nguyễn Thiên Kim Huỳnh Việt Kha Ngô Thị Trúc Ly Nguyễn Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Lê Thùy Linh Chung Tấn Lộc Tô Ngọc Như (37) Nguyễn Thị Kim Ngọc Trần Hoàng Nam Phạm Anh Nguyên Trần Tố Như Dương Chí Mừng Quach Hoàng Phú Nguyễn Hoàng Phucs Nguyễn Gia Hân Bùi Quốc Toàn Trần Tuấn Tú Trình Thủy Trúc Phạm Trọng Ngiêm Nguyễn Tú Yên Trần Minh Thái Giang Ngọc Đoan Nguyễn Tường Vy Bùi Như Ý Nguyễn Tường Vy Khưu Thị Như Ý Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Xuân Linh Lê Văn Tú Nguyễn Hoàng Đáng Vương Anh Thư Quachs Văn Thịnh Nguyễn Gia Thiện Trần Nghi Thường Cao Thảo Uyên Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Ngọc Như Ý .Huỳnh Nguyễn Bảo Anh .Huỳnh Nguyễn Bảo Anh .Huỳnh Nguyễn Bảo Anh (38) Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Hồ Bảo Châu Hồ Thùy Dương Trần Hồng Đào Trần Khải Đăng Đặng Chí Hào Dương Nguyễn Thiên Kim Huỳnh Việt Kha Ngô Thị Trúc Ly Nguyễn Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Lê Thùy Linh Chung Tấn Lộc Tô Ngọc Như Nguyễn Thị Kim Ngọc Trần Hoàng Nam Phạm Anh Nguyên Trần Tố Như Dương Chí Mừng Quach Hoàng Phú Nguyễn Hoàng Phuc Nguyễn Gia Hân Bùi Quốc Toàn Trần Tuấn Tú Trình Thủy Trúc Phạm Trọng Ngiêm Nguyễn Tú Yên Trần Minh Thái Giang Ngọc Đoan Nguyễn Tường Vy Bùi Như Ý Nguyễn Tường Vy Khưu Thị Như Ý Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Xuân Linh Lê Văn Tú Nguyễn Hoàng Đáng Vương Anh Thư Quach Văn Thịnh Nguyễn Gia Thiện Trần Nghi Thường Cao Thảo Uyên Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Ngọc Như Ý Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Hồ Bảo Châu Hồ Thùy Dương Trần Hồng Đào Trần Khải Đăng Đặng Chí Hào Dương Nguyễn Thiên Kim Huỳnh Việt Kha Ngô Thị Trúc Ly Nguyễn Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Lê Thùy Linh Chung Tấn Lộc Tô Ngọc Như Nguyễn Thị Kim Ngọc Trần Hoàng Nam Phạm Anh Nguyên Trần Tố Như Dương Chí Mừng Quach Hoàng Phú Nguyễn Hoàng Phucs Nguyễn Gia Hân Bùi Quốc Toàn Trần Tuấn Tú Trình Thủy Trúc Phạm Trọng Ngiêm Nguyễn Tú Yên Trần Minh Thái Giang Ngọc Đoan Nguyễn Tường Vy Bùi Như Ý Nguyễn Tường Vy Khưu Thị Như Ý Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Xuân Linh Lê Văn Tú Nguyễn Hoàng Đáng Vương Anh Thư Quachs Văn Thịnh Nguyễn Gia Thiện Trần Nghi Thường Cao Thảo Uyên Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Ngọc Như Ý Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Hồ Bảo Châu Hồ Thùy Dương Trần Hồng Đào Trần Khải Đăng Đặng Chí Hào Dương Nguyễn Thiên Kim Huỳnh Việt Kha Ngô Thị Trúc Ly Nguyễn Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Lê Thùy Linh Chung Tấn Lộc Tô Ngọc Như Nguyễn Thị Kim Ngọc Trần Hoàng Nam Phạm Anh Nguyên Trần Tố Như Dương Chí Mừng Quach Hoàng Phú Nguyễn Hoàng Phucs Nguyễn Gia Hân Bùi Quốc Toàn Trần Tuấn Tú Trình Thủy Trúc Phạm Trọng Ngiêm Nguyễn Tú Yên Trần Minh Thái Giang Ngọc Đoan Nguyễn Tường Vy Bùi Như Ý Nguyễn Tường Vy Khưu Thị Như Ý Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Xuân Linh Lê Văn Tú Nguyễn Hoàng Đáng Vương Anh Thư Quachs Văn Thịnh Nguyễn Gia Thiện Trần Nghi Thường Cao Thảo Uyên Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Ngọc Như Ý .Huỳnh Nguyễn Bảo Anh .Huỳnh Nguyễn Bảo Anh .Huỳnh Nguyễn Bảo Anh (39) Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Tiểu Bạch Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Thị Nhã Băng Nguyễn Hồ Bảo Châu Nguyễn Hồ Bảo Châu Nguyễn Hồ Bảo Châu Hồ Thùy Dương Hồ Thùy Dương Hồ Thùy Dương Trần Hồng Đào Trần Hồng Đào Trần Hồng Đào Trần Khải Đăng Trần Khải Đăng Trần Khải Đăng Đặng Chí Hào Đặng Chí Hào Đặng Chí Hào Dương Nguyễn Thiên Kim Dương Nguyễn Thiên Kim Dương Nguyễn Thiên Kim Huỳnh Việt Kha Huỳnh Việt Kha Huỳnh Việt Kha Ngô Thị Trúc Ly Ngô Thị Trúc Ly Ngô Thị Trúc Ly Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Lê Thùy Linh Lê Thùy Linh Lê Thùy Linh Chung Tấn Lộc Chung Tấn Lộc Chung Tấn Lộc Tô Ngọc Như Tô Ngọc Như Tô Ngọc Như Nguyễn Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Kim Ngọc Trần Hoàng Nam Trần Hoàng Nam Trần Hoàng Nam Phạm Anh Nguyên Phạm Anh Nguyên Phạm Anh Nguyên Trần Tố Như Trần Tố Như Trần Tố Như Dương Chí Mừng Dương Chí Mừng Dương Chí Mừng Quach Hoàng Phú Quach Hoàng Phú Quach Hoàng Phú Nguyễn Hoàng Phucs Nguyễn Hoàng Phucs Nguyễn Hoàng Phucs Nguyễn Gia Hân Nguyễn Gia Hân Nguyễn Gia Hân Bùi Quốc Toàn Bùi Quốc Toàn Bùi Quốc Toàn Trần Tuấn Tú Trần Tuấn Tú Trần Tuấn Tú Trình Thủy Trúc Trình Thủy Trúc Trình Thủy Trúc Phạm Trọng Ngiêm Phạm Trọng Ngiêm Phạm Trọng Ngiêm Nguyễn Tú Yên Nguyễn Tú Yên Nguyễn Tú Yên Trần Minh Thái Trần Minh Thái Trần Minh Thái Giang Ngọc Đoan Giang Ngọc Đoan Giang Ngọc Đoan Nguyễn Tường Vy Nguyễn Tường Vy Nguyễn Tường Vy (40) Bùi Như Ý Bùi Như Ý Bùi Như Ý Nguyễn Tường Vy Nguyễn Tường Vy Nguyễn Tường Vy Khưu Thị Như Ý Khưu Thị Như Ý Khưu Thị Như Ý Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Xuân Linh Lê Văn Tú Lê Văn Tú Lê Văn Tú Nguyễn Hoàng Đáng Nguyễn Hoàng Đáng Nguyễn Hoàng Đáng Vương Anh Thư Vương Anh Thư Vương Anh Thư Quachs Văn Thịnh Quachs Văn Thịnh Quachs Văn Thịnh Nguyễn Gia Thiện Nguyễn Gia Thiện Nguyễn Gia Thiện Trần Nghi Thường Trần Nghi Thường Trần Nghi Thường Cao Thảo Uyên Cao Thảo Uyên Cao Thảo Uyên Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Cẩm Vy Nguyễn Ngọc Như Ý Nguyễn Ngọc Như Ý Nguyễn Ngọc Như Ý (41)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan