Luận văn thạc sỹ - Quản lý điều hành công ty cổ phần của giám đốc theo quy định Việt Nam

101 18 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý điều hành công ty cổ phần của giám đốc theo quy định Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đềtài Công ty cổ phần (CTCP) là một loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đặc biệt là khi nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, việc quản lý CTCP ở Việt Nam còn là một vấn đề khá mới mẻ so với lịch sử phát triển hàng trăm năm của hoạt động này ở các nước Châu Âu. Là nước đang phát triển với lợi thế lớn trong việc học tập kinh nghiệm của các nước đi trước, nhưng việc quản lý CTCP ở Việt Nam vẫn còn gặp khó khăn, bất cập, chưa thể bứt ra khỏi những ảnh hưởng sâu sắc của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây. Giám đốc (Tổng Giám đốc), sau đây được gọi tắt là Giám đốc, có vai trò và vị trí quan trọng trong mô hình quản trị của công ty Cổ Phần. Giám đốc là người dẫn dắt, điều hành công ty cổ phần trong mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày. Vì vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có diễn ra theo đúng mục tiêu, chính sách do chủ sở hữu công ty đặt ra hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự dẫn dắt và điều hành của Giám đốc. Điều này được hiểu rằng Giám đốc là một trong những người quyết định sự thành bại của một công ty. Sự thành bại của mỗi một công ty tạo nên sự thành bại của hệ thống các công ty, từ đó góp phần quyết định đến sự thành bại của cả nền kinhtế. Nhận thức được điều đó, ngay trong luật công ty năm 1990 (LCT 1990), các nhà làm luật đã ghi nhận vai trò, nhiệm vụ của Giám đốc. Tuy nhiên, trải qua nhiều lần sửa đổi, ban hành mới, từ luật doanh nghiệp 1999 (LDN 1999), đến luật doanh nghiệp 2005 (LDN 2005) và gần đây là luật doanh nghiệp 2014 (LDN 2014), các qui định của luật vẫn chủ yếu mang tính chất ghi nhận địa vị pháp lý của Giám đốc trong cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của công ty mà chưa có hướng dẫn cụ thể về cách thức áp dụng các quy định này trên thựctế. Chính vì chưa có cơ chế, hướng dẫn trong việc giám sát, đôn đốc Giám đốc nói riêng, những người quản lý doanh nghiệp nói chung trong việc thực hiện hoạt động quản lý điều hành công ty nên hoạt động này của Giám đốc thường không được kiểm soát chặt chẽ, các hành vi mang tính chất tư lợi thường không được phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời mà chỉ bị đưa ra xét xử khi đã gây ra những tổn thất to lớn cho nền kinh tế, như các vụ đại án tham nhũng gần đây của Vinashin và Vinalines chẳng hạn. Điều này không những gây nên thiệt hại trực tiếp, nghiêm trọng cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng lớn đến tâm lý của nhà đầu tư nói riêng cũng như các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường nói chung. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động quản lý và điều hành của Giám đốc trong công ty cổ phần từ đó đề ra một số giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp, góp phần ổn định, phát triển nền kinh tế xã hội; tác giả luận văn đã chọn đề tài “Điều hành hoạt động công ty cổ phần của Giám đốc theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc không phải là vấn đề mới mẻ vì đây là một trong những chức danh quản lý trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, được nghiên cứu rất nhiều trong các đề tài về quản lý nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên, do cũng chỉ là một chức danh quản lý doanh nghiệp nên thường được nghiên cứu chung với các chức danh quản lý khác, và thường bị bỏ qua trong những doanh nghiệp mà người chủ sở hữu công ty đồng thời làm Giám đốc. Vậy nên, các đề tài, bài viết đi sâu nghiên cứu hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc theo pháp luật không nhiều. Với những phạm vi, mức độ khác nhau đã có một số công trình nghiên cứu, bài viết đề cập tới hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc, điển hìnhnhư: -Bài viết “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam” của tác giả Lê Đức Nghĩa, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2014. Bài viết chủ yếu tập trung chủ yếu vào nghĩa vụ của người quản lý nói chung, có so sánh, phân tích với nghĩa vụ quản lý doanh nghiệp của pháp luật HoaKỳ. -Bài viết “Một số nghĩa vụ của người quản lý công ty trong công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Tạp chí nghề Luật, Học viện tư pháp, số 2. Đúng như tên bài viết, tác giả chủ yếu tập trung vào nghĩa vụ chung của người quản lý, tức là có bao gồm cả Giám đốc, nhưng trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể là công ty cổ phần, theo luật doanh nghiệp2005. -Luận văn “Những vấn đề về công ty Trách nhiệm hữu hạn và nghĩa vụ của Giám đốc/tổng Giám đốc trong công ty Trách nhiệm hữu hạn” của tác giả Nguyễn Tuấn Hải, bảo vệ thành công tại Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015. Trong luận văn này, tác giả có đề cập trực tiếp đến nghĩa vụ của Giám đốc nhưng chỉ giới hạn trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể là công ty trách nhiệm hữuhạn. -Luận văn “Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoàng Duy, bảo vệ thành công tại Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015. Luận văn này đã đưa ra được cái nhìn tương đối toàn diện và sâu sắc thông qua việc so sánh các quy định tương ứng của Việt Nam với các quy định trong luật công ty Anh, Úc. Tuy nhiên, luận văn cũng chỉ đề cập đến nghĩa vụ của người quản lý công ty mà không nghiên cứu trực tiếp các quy định về hoạt động quản lý điều hành của Giám đốc. -Khóa luật tốt nghiệp “Quyền và nghĩa vụ của Giám đốc/ tổng Giám đốc công ty theo pháp luật hiện hành” của tác giả Cao Thùy Linh, bảo vệ thành công tại Đại học Luật Hà Nội, năm 2016. Khoá luận đã đề cập khá trực tiếp về quyền và nghĩa vụ của Giám đốc nhưng còn khá chung chung, chưa tập trung vào hoạt động quản lý điều hành của Giámđốc. Như vậy, về cơ bản những bài viết, công trình nghiên cứu trên tuy đã đề cập đến vấn đề quyền và nghĩa vụ của Giám đốc nhưng lại chưa chuyên sâu, chưa cụ thể và toàn diện. Đặc biệt, chưa có một đề tài hay công trình nào nghiên cứu riêng về “Hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc theo pháp luật Việt Nam”. Chính vì vậy, đây được coi là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu về hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc theo pháp luật Việt Nam - thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật. 3.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc theo LDN 2014, so sánh với các quy định trong LDN 2005 có liên hệ với thực tiễn thông qua việc phân tích các tình huống, vụ án trong thực tế. 3.2.Phạm vi nghiêncứu Trên cơ sở các văn bản pháp luật về doanh nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu các công trình đã được công bố, các bài viết trên tạp chí chuyên ngành, tác giả nhận thấy các quy định liên quan đến hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc được quy định chủ yếu trong luật Doanh nghiệp 2014 và các Nghị định hướng dẫn. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của Giám đốc được quy định trong Luật doanh nghiệp 2014, ý nghĩa của các quy định này trong hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc, đồng thời đánh giá hiệu quả thực thi cũng như đề xuất các biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Các số liệu liên quan sử dụng trong luận văn được tổng hợp trên cả nước giai đoạn 2010 – 6/2016, đặc biệt chú trọng đến thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp trên các địa bàn trọng điểm như Hà Nội, Hồ Chí Minh…. 4.Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Luận văn đặt ra mục tiêu nghiên cứu rõ các quy định về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc; phân tích những quy định pháp luật hiện hành so với các quy định của LDN 2005 về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc, cũng như đánh giá các tác động và dự báo những bất cập trong quá trình thực hiện, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị, phương hướng thực hiện, thi hành hiệu quả những quy định mới về hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc theo LDN2014. Để đạt được mục tiêu trên, khi nghiên cứu đề tài này, luận văn tập trung làm rõ các nội dung sau: -Chỉ ra cơ sở lý luận về hoạt động quản lý điều hành công tycổ phần của Giám đốc, khái niệm Giám đốc và đặc điểm hoạt động của Giámđốc. -Thực trạng về chất lượng Giám đốc, hiệu quả thực hiện hoạt động quản lý điều hành công tycổ phần của Giám đốc, cơ chế giám sát tình hình thực hiện hoạt động này, chỉ rõ những mặt làm được và chưa làm được, nguyênnhân. -Chỉ ra, đánh giá những quy định mới về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc theo LDN 2014, phân tích hiệu quả, hạn chế và tác động của những quy địnhđó. -Đề xuất những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy định này trong thực tiễn. 5.Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn Luận văn tập trung giải quyết ba câu hỏi sau: -Các quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động quản lý điều hành của Giám đốc công ty cổ phần là như thế nào? -Quá trình thực hiện các quy định về hoạt động quản lý điều hành công tycổ phần của Giám đốc trên thực tiễn thu được kết quả gì? Những hạn chế nào còn tồn tại? -Giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn lại liên quan đến các quy đinh của pháp luật về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc là gì? 6.Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực hiện luận văn Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu tập trung ở các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Trong đó, các quy định của pháp luật hiện hành được xem xét trong mối quan hệ với các hiện tượng, quá trình khác của sự phát triển kinh tế, xã hội chung của đất nước, trên cơ sở đó, xem xét đánh giá mức độ phù hợp của các quy định với thực tiễn phát triển chung của kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới. Đây là phương pháp cơ bản được áp dụng xuyên suốt luận văn. Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng để phân tích các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc như: nội dung các quy định của pháp luật, mức độ phù hợp của các quy định đó trên thực tế, dự báo tính khả thi của các quy định này. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong chương 1 và chương 2 khi tập trung giải thích cách hiểu về nội dung cơ bản của đề tài cũng như các quy định của luật, đánh giá mức độ hài hoà giữa luật công ty cổ phần của Việt Nam và luật công ty cổ phần các nước trên thế giới về vấn đề này. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu được sử dụng để đánh giá hiệu quả thực thi các quy định về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc, chủ yếu được sử dụng trong chương 2 và chương 3 khi đánh giá các tình huống, số liệu thực tiễn trong việc thực thi các quy định của luật trong thực tế. 7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Thứ nhất, luận văn phân tích một cách sâu sắc các vấn đề chung về các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của Giám đốc trong quản lý công ty cổ phần; từ đó chỉ ra hiệu quả áp dụng các quy định đó trong việc đánh giá hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc. Thứ hai, luận văn đã sử dụng các số liệu và tình huống thu thập được trên thực tế, tập trung phân tích, đánh giá, từ đó đưa ra cái nhìn tương đối đầy đủ và toàn diện thực trạng thực thi các quy định liên quan đến hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc hiện nay. Thứ ba, luận văn đã đưa ra những nhận xét, đánh giá trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong quá trình thực thi các quy định của LDN 2014 trong thực tiễn. Thứ tư, luận văn đã đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chế và hoàn thiện hơn nữa các quy định về Giám đốc công ty cổ phần nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của chủ thể này. Theo đó, giải pháp quy định rõ chế tài đối với Giám đốc công ty cổ phần khi thực hiện không đúng, không đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình đối với công ty. 8.Bố cục các chương của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh lục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 03 chương như sau: Chương 1: Cơ Sở lý luận của pháp luật về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc Chương 2: Thực trạng pháp luật về quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý điều hành công ty cổ phầncủa Giám đốc ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƠ XN HỊA HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƠ XN HỊA CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Ngơ Xn Hịa, học viên lớp 16M LKT Luật Kinh Tế - Viện Đại học Mở Hà Nội; xin cam đoan luận văn thạc sĩ: ''Quản lý điều hành công ty cổ phần giám đốc theo quy định Việt Nam'' thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu luận văn trung thực, xác, tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu chưa công bố hình thức khác Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Tác giả Ngơ Xn Hịa LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, phép Bộ Giáo dục Đào tạo, hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành Viện Đại Học Mở Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Khoa Sau Đại Học - Ngành Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Như Phát trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học q giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài ''Quản lý điều hành cơng ty cổ phần giám đốc theo quy định Việt Nam” Tôi xin trân trọng cảm ơn Giảng viên trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Ngành Luật Kinh tế suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, hạn chế thời gian kinh nghiệm chuyên môn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tơi mong nhận đóng góp, phê bình quý Thầy Cô, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp để tiếp thu bổ sung hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Ngơ Xn Hịa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC .7 1.1 Khái niệm quản lý điều hành công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quản lý điều hành công ty cổ phần .7 1.1.2 Đặc trưng việc quản lý CTCP 1.1.3 Các thiết chế quản lý CTCP .9 1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động vai trị Giám đốc cơng ty .14 1.2.1 Khái niệm Giám đốc/Tổng giám đốc công ty .14 1.2.2 Đặc điểm hoạt động Giám đốc công ty 17 1.2.3 Vai trị Giám đốc cơng ty 18 1.3 Khái quát pháp luật hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần Giám đốc 28 1.3.1 Sự cần thiết phải quy định pháp luật hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần Giám đốc 28 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần Giám đốc .30 Thứ nhất, tiêu chuẩn lựa chọn Giám đốc .31 Thứ ba, quyền nghĩa vụ Giám đốc công ty 32 1.3.3 Kinh nghiệm điều chỉnh hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc theo pháp luật số quốc gia thếgiới 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng quy định chung hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc 41 2.1.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật vềGĐ/TGĐ 41 2.1.2 Những quy định chung .44 2.1.3 Quy định nghĩa vụ Giám đốc hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần 47 2.2 Những qui định riêng điều hành Giám đốc Công ty cổ phần.54 2.2.1 Về nghĩa vụ công khai lợi ích liên quan 54 2.2.2 Một số quy định khác .56 2.3 Nhận xét tình hình thực thi pháp luật hoạt động quản lý điều hành Giám đốc công ty ViệtNam .58 2.3.1 Những kết đạt việc thực thi pháp luật hoạt động quản lý điều hành Giám đốc công ty ViệtNam 58 2.3.2 Những hạn chế việc thực thi pháp luật hoạt động quản lý điều hành Giám đốc công ty ViệtNam 60 2.3.3 Nguyên nhân tình trạng 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỦA GIÁM ĐỐC Ở VIỆT NAM .68 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động quản lý điều hành Giám đốc 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động quản lý điều hành Giám đốc 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty cổ phần : CTCP Công ty Trách nhiệm hữu hạn : CTTNHH Doanh nghiệp tư nhân : DNTN Doanh nghiệp nhà nước : DNNN Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 : LDN2005 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương : CIEM Đảng Cộng sảnViệt Nam : ĐCSVN Đại hội đồng cổ đông : ĐHĐCĐ Hội đồng quản trị : HĐQT 10 Giám đốc/Tổng giám đốc : GĐ/TGĐ 11 Ban Kiểm soát : BKS 12 Kiểm soát viên : KSV 13 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : GCNĐKKD 14 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam : CHXHCNVN 15 Tổ chức Thương mại giới : WTO 16 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế : OECD 17 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc : UNDP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƠ XN HỊA HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƠ XN HỊA CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Ngơ Xn Hịa, học viên lớp 16M LKT Luật Kinh Tế Viện Đại học Mở Hà Nội; xin cam đoan luận văn thạc sĩ: ''Quản lý điều hành công ty cổ phần giám đốc theo quy định Việt Nam'' thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn trung thực, xác, tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu chưa cơng bố hình thức khác Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Tác giả Ngơ Xn Hịa bỏ Chính vậy, nhân tố mới, tích cực xuất phát triển mạnh hệ hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp thuộc khối dân doanh chật vật tìm chỗ đứng Dù nỗ lực để tạo sân chơi công doanh nghiệp thuộc khối dân doanh doanh nghiệp thuộc khối nhà nước, thực tế ưu dành cho doanh nghiệp thuộc khối nhà nước Theo kết nghiên cứu, nước cịn khoảng 800 DNNN, có 108 đơn vị chủ lực bao gồm tập đồn, tổng cơng ty lớn nắm giữ phần lớn nguồn vốn, nguồn lực vật chất Nhà nước để tồn tại, phát triển Khu vực nắm giữ tổng khối tài sản lên tới 2,8 triệu tỷ đồng, tương đương 80% GDP, phần lớn nguồn lực tập trung vào tập đoàn kinh tế lớn Các DN hưởng nhiều ưu đãi chế, sách như: ưu tiên tiếp cận sử dụng mặt sản xuất-kinh doanh,vay vốn,cấp vốn từ ngân hàng nước sử dụng phần lớn khoản vay nước ngồi Chính phủ… 53 Do vậy, việc thể chế hóa giá trị nguyên tắc quản lý doanh nghiệp phổ quát giới vào hệ thống pháp luật nhiều hạn chế, có học hỏi, học khơng đến nơi, có làm theo theo không triệt để, không nghiên cứu nghiêm túc để đúc rút kinh nghiệm áp dụng cho thực tiễn kinh tế nước nhà Điều xuất phát từ tư pháp yếu thiếu công cụ xét xử hỗ trợ 54, Luật DN văn hướng dẫn chung chung đưa tiêu chí đánh giá, nhóm hành vi cho vi phạm nghĩa vụ giámđốc Thứ hai, tính thụ động quan tư pháp làm cho đường đến thực quy định pháp luật dài Chúng ta phải thừa nhận thực tế là, doanh nghiệp thuộc khối tư nhân hoạt động hiệu động Nhiều doanh nghiệp chủ động thuê luật tư vấn cặn kẽ việc xây dựng quy định cụ thể phù hợp với thực tiễn kinh doanh chế quản lý nội bổn phận người quản lý thay chờ đợi quy định pháp luật Tuy nhiên, hệ thống tịa án thụ động, trình độ xét xử vụ án kinh tế thẩm phán nhiều bất cập, chưa có tiền lệ việc tòa án dựa vào quy định quản lý nội doanh nghiệp để kết luận hành vi vi phạm bổn phận người quản lý xảy tranh chấp Bên cạnh đó, việc thực thi quy định quyền nghĩa vụ giám đốc hoạt động quản lý công ty chưa quan tâm cách thoả đáng nên thẩm phán cách hiểu, gây khó khăn lớn cho việc áp dụng thực tiễn, người ta chọn cách lờđi TIỂU KẾT CHƯƠNG Mặc dù quy định quyền nghĩa vụ Giám đốc công ty tiếp thu từ tư pháp lớn giới, hệ thống pháp luật Anh – Mỹ, chứng nội dung quy định thể quy định vấn đề từ Luật doanh nghiệp 1999, nhiên trải qua hai lần ban hành (LDN 2005 LDN 2014), quy định chế thực Pháp luật hành quy định chung chung, thiếu cụ thể khơng có chế giám sát trình thực quy định quyền nghĩa vụ cua Giám đốc hoạt động quản lý điều hành côngty Thực tiễn hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập từ cách thức bổ nhiệm, thuê Giám đốc, đến tiêu chuẩn lựa chọnGiámđốc.Chúngtathiếuhẳncơchếđánh giáhiệuquảcũngnhư nhữngsaiphạm trình thực quyền nghĩa vụ Giám đốc công ty Chính điều tạo điều kiện cho phát triển kinh tế phát triển thiếu chuyên nghiệp, đậmtínhtựphátnhấtlàcácdoanhnghiệptronglĩnhvựcnơngnghiệp Ngun nhân tình trạng bên cạnh bất cập quy định pháp luật hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc phải kể đến quan điểm quản lý kinh tế cịn bị động, chưa có thay đổi toàn diện sâu sắc, yếu tư pháp tình trạng thiếu công cụ xét xử hỗ trợ CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỦA GIÁM ĐỐC Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động quản lý điều hành Giám đốc Về vấn đề tiêu chuẩn lựa chọn Giám đốc: Như phân tích trên, Giám đốc nhân cấp cao cơng ty Chất lượng đội ngũ Giám đốc có tính định sống cịn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bình ổn kinh tế Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể đặt yêu cầu cao mặt trình độ kinh nghiệm quản trị kinh doanh Xuất phát từ thực tiễn hệ thống giáo dục Việt Nam tồn nhiều bất cập, đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu thực tiễn Chúng ta chưa có trường lớp thống đào tạo Giám đốc, có khóa tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn từ đến tháng kỹ quản lý, điều hành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, cần nhanh chóng bắt tay nghiên cứu, xây dựng học viện đào tạo Giám đốc thống quốc gia nghề đặc biệt xã hội Để trở thành học viên học viện cần phải tốt nghiệp tối thiểu cử nhân chuyên ngành phải qua kỳ kiểm tra đầu vào khả kinhdoanh Về vấn đề bổ nhiệm, thuê Giám đốc: Vấn đề bổ nhiệm Giám đốc CTTNHH thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nhiều bất cập Bên cạnh việc tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm Giám đốc qui định vừa đặc thù vừa chung chung quy định riêng rẽ pháp luật vấn đề không nhận nhiều đồng thuận đa số doanh nghiệp Chúng ta không phủ nhận tính đặc thù loại hình doanh nghiệp kinh tế đất nước cần loại hình doanh nghiệp để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, nỗ lực cải cách thể chế sách hướng đến mục tiêu đạt “ Luật thống doanh nghiệp” nhằm thống tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế sân nhà Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng, cách thức trả lương, thù lao cho Giám đốc công ty nhà nước nên thực theo tiêu chuẩn chung Luật doanh nghiệp, đặc thù khác biệt nên liệt kê phần cuối quy định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Không nên chia nhỏ lại thành nghị định riêng, can thiệp sâu vào cách thức vận hành, tổ chức cán phân chia lợi nhuận cho người quản lý doanh nghiệp loại Điều làm cho nhiều chuyên gia lĩnh vực lập pháp quan ngại về nguy tái chia cắt hệ thống pháp luật doanh nghiệp, sân chơi vốn khơng bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dândoanh Vế vân đề thuê Giám đốc doanh nghiệp: Vấn đề thuê Giám đốc công ty nhà nước đến thất bại, doanh nghiệp tư nhân có phần khả quan Hầu hết công ty xác định Giám đốc nhân cấp cao công ty Do đó, Giám đốc người lao động người lao động đặc biệt, ủy quyền chủ sở hữu công ty hầu hết định liên quan đến quản lý, vận hành doanh nghiệp Vì vậy, để đảm bảo tính đặc thù loại hình lao động này, đảm bảo phù hợp với xu chung pháp luật công ty nước giới, vấn đề thuê Giám đốc cần cụ thể hóa thành điều khoản luật doanh nghiệp, theo chế thuê, hợp đồng thuê trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng Giám đốc cần quy định rõ ràng luật doanh nghiệp, tránh tình trạng mâu thuẫn luật lao động luật doanh nghiệp, gây lúng túng cho doanh nghiệp trình áp dụng Vì thực tế nay, nhu cầu thuê Giám đốc quản lý ngày có xu hướng giatăng Về vấn đề thực thi nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng trung thành Giám đốc công ty: Nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng người quản lý nói chung, củaGiám đốc cơng ty nói riêng xuất Luật doanh nghiệp năm 1999 55 Đây coi quan điểm tiến bộ, nhà lập pháp Việt Nam „vay mượn” từ nghĩa vụ (duties) thành viên Hội đồng Giám đốc luật Anh – Mỹ Luật doanh nghiệp 2005 sau Luật doanh nghiệp 2014 kế thừa Tuy nhiên, nghĩa vụ kế thừa ngẫu nhiên mà không quan tâm đến hiệu thực thi củanó Về mặt lý luận, nghĩa vụ “trung thực cẩn trọng” người quản lý, ghi nhận văn pháp luật ( LDN 1999, LDN 2005, LDN 2014) không định nghĩa hay giới hạn cách rõ ràng Theo đánh giá nhà nghiên cứu luật học, nội hàm nghĩa vụ tiệm cận pháp luật phương Tây, “… để hiểu nội hàm người ta phải so sánh với mức độ cẩn trọng, trung thực mà người quản lý thực nghĩa vụ bình thường tình tương tự”56 Tuy nhiên, quy định vậy, tồn chục năm lĩnh vực kinh doanh thương mại mà khơng có văn hướng dẫn áp dụng Tương tự nghĩa vụ trung thực cẩn trọng, nhà lập pháp “bỏ quên” cách định nghĩa hướng dẫn cách hiểu áp dụng nghĩa vụ trung thành người quản lý nói chung Giám đốc cơng ty nói riêng, thực tiễn Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 không đưa khái niệm trung thành quy định trách nhiệm người quản lý công ty, có Giám đốc, nêu: “Trung thành với lợi ích cơng ty; khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh cơng ty, khơng lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng tài sản công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác” 57 Như vậy, phải “trung thành” nhà làm luật cho là: khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh cơng ty, không lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng tài sản công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác.Vậy câu hỏi đặt hành động pháp luật liệt kê hành động khác dù gây hại đến công ty, bỏ mặc đối thủ thực thủ đoạn phá hoại công ty (biết khơng hành động) gọi trung thành? Ngồi ra, cịn tìm thấy quy định nằm rải rác văn pháp luật đề cập đến nghĩa vụ trung thành như: “Khi xuất mâu thuẫn lợi ích phát sinh thành viên cơng ty, người quản lý có lợi ích hình thức từ nguồn nào, buộc phải đưa thảo luận HĐQT người quản lý không sử dụng tài sản thơng tin có từ vị trí thực mục đích gián tiếp, trực tiếp đem lại lợi ích cho thân, cho người khác mà gây thiệt hại cho công ty” 58 Tuy nhiên, đến thời điểm cách hiểu áp dụng nghĩa vụ Giám đốc công ty chưa hướng dẫn thức quan chức năngnào Vấn đề quyền có nhiều người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần CTTNHH hai thành viên trở lên: Pháp luật doanh nghiệp hành quy định tổ chức quản lý công ty cho phép CTTNHH hai thành viên trở lên CTCP có nhiều người đại diện theo pháp luật Với quy định này, hầu hết doanh nghiệp lựa chọn thêm Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty bên cạnh Chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên Điều mang lại cho cơng ty tính linh hoạt chủ động trước hội kinh doanh Đảm bảo cho cơng ty ln có người đại diện theo pháp luật để giải vấn đề cấp bách xảy đến với công ty Tuy nhiên, khơng có hướng dẫn quy định chi tiết vấn đề dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp thực tế đời sống kinh tế Đáp ứng nhu cầu cơng ty góp phần mang lại hiệu quy định có nhiều người người đại diện theo pháp luật đòi hỏi phải có quy định cụ thể chi tiết hướng dẫn thi hành cách nhanh chóng nội dung có liênquan 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động quản lý điều hành Giám đốc Thứ nhất, nâng cao tiêu chuẩn Giám đốc luật doanh nghiệp: Thay bỏ ngỏ quy định tiêu chuẩn Giám đốc doanh nghiệp luật doanh nghiệp 2014 cho phép người nơng dân khơng có kiến thức kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp, hay em sinh viên vừa tốt nghiệp chưa có đủ hiểu biết vốn sống đường đường tự phong Giám đốc, cần thắt chặt tiêu chuẩn Giám đốc Tuy nhiên, chưa có sở đào tạo thống Giám đốc nghề xã hội, nên song song với việc nghiên cứu sách xây dựng sở hình thức đào tạo Giám đốc cách bản, giải pháp tình nên quy định trình độ Giám đốc công ty tối thiểu phải từ cao đẳng trở lên, có kinh nghiệm thực tiễn hoạt động kinh doanh từ năm trở lên Theo đó, quy định điều kiện bổ nhiệm Giám đốc doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trước tiên cần thỏa mãn yêu cầu chung này, sau đến yêu cầu riêng đạo đức, trị mang tính chất đặc thù Có mong chuẩn hóa dần đội ngũ nhân lực chất lượng cao thực tế chưa cao nayđược Ngồi ra, liên quan đến vấn đề hình thành chức danh Giám đốc, Giám đốc công ty TNHH thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, việc bổ nhiệm Giám đốc cần quy định thành số điều khoản riêng phần CTTNHH thành viên, không nên cho vào riêng chương doanh nghiệp nhà nước ban hành nghị định hướng dẫn kèm liên quan đến điều kiện, tiêu chuẩn, cách thức trả lương, thù lao Tức việc đáp ứng tiêu chuẩn chung Giám đốc doanh nghiệp theo luật định, Giám đốc công ty TNHH thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phải đảm bảo quy định đặc thù liên quan đến loại hình doanh nghiệp Thứ hai, quy định việc thuê giám đốc cần phải điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp có nhu cầu th giám đốc tìm kiếm giám đốc phù hợp với tiêu chuẩn luật doanh nghiệp điều chỉnh, thời hạn thuê, phương thức thuê, trường hợp lý chấm dứt hợp đồng thuê thỏa thuận hai bên theo hướng: việc đánh giá lực làm việc giám đốc hiệu hoạt động công ty thời gian giám đốc đảm nhiệm chức vụ, việc kết thúc trước thời hạn hày hay gia hạn hợp đồngthuê thỏa thuận bên Mọi vấn đề liên quan đến tiền lương, tiền thưởng, thù lao đặc quyền khác giám đốc phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh công ty, giám đốc hưởng đầy đủ điều kiện bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật lao động Có vậy, vấn đề th giám đốc mời khơng làm khó doanh nghiệp nhu cầu tìm kiếm người tài nhu cầu chínhđáng Thứ ba, cần nới lỏng quản lý hoạt động quản lý giám đốc công ty nhà nước, công ty TNHH thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Nới lỏng khơng có nghĩa bng lỏng quản lý, nới lỏng thể tin tưởng nhà nước việc trao quyền cho cá nhân ưu tú Chúng ta cần thắt chặt yêu cầu hiệu hoạt động, tức hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu, hoàn thành tiêu tăng trưởng nhà nước giao, đảm bảo đời sống cán công nhân không ngừng nâng cao Nếu khơng đảm bảo tăng trưởng giám đốc phải từ chức Cịn việc làm cách để đạt hiệu toàn quyền giám đốc, miễn việc làm khơng trái quy định pháp luật, phù hợp với điều lệ hoạt động công ty Có vậy, giám đốc doanh nghiệp nhà nước cởi trói, tình trạng cử động giám đốc phải báo cáo đợi văn chấp thuận cấp nay, nhà nước tự đánh hội sử dụng người tài cho việc làm giàu thêm nguồn vốn nhànước Thứ tư, cần quy định việc đào tạo Giám đốc học viện đào tạo Giám đốc tư nhân: Ngày nay, trước xu toàn cầu hóa kinh tế giới, mà biên giới quốc gia gần xóa bỏ, kinh tế ngày phát triển u cầu chun mơn hóa ngày coi trọng Giám đốc ngày trở thành nghề thay đơn giản chức vụ Vì vậy, nhu cầu thuê Giám đốc để thay mặt chủ sở hữu doanh nghiệp điều hành công việc công ty điều tất yếu Giám đốc thuê thường người có đủ tài phẩm chất mà doanh nghiệp cần Hiện tại, đón đầu nhu cầu khan nguồn nhân lực cao cấp này, nhiều doanh nghiệp kinh doanh giáo dục hình thức mở trường đào tạo doanh nhân tư nhân như: trường doanh nhân PACE, trường đào tạo quản lý doanh nghiệp (CBAM) … Đây tín hiệu cho thấy chủ động giới doanh nghiệp Tuy nhiên, cố gắng, nỗ lực chủ động không đạt hiệu mong muốn hành lang pháp lý không đủ mạnh đảm bảo cho sản phẩm đầu họ Giám đốc chất lượng Hơn nữa, phát triển doanh nghiệp mang tính tự phát, chương trình, học liệu họ tự biên soạn, không quản lý kịp thời dẫn đến tình trạng tự coi người dẫn đầu, gây cân tiêu chuẩn đầu nguồn nhân lực cấp cao Chính vậy, bên cạnh việc gấp rút lên kế hoạch cho việc xây dựng trường học, chương trình nhân lực cho việc đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạo nói chung, để không bị trôi trượt mục tiêu dài hạn, trước mắt cần đề yêu cầu, tiêu chuẩn đầu vào, đầu cho mơ hình học viện đào tạo Giám đốc này, sở kiểm soát khung chương trình, phương thức tiền hành đào tạo học viện đào tạo giám đốc tưnhân Thứ năm, cần quy định rõ trường hợp công ty có nhiều người đại diện theo pháp luật: Hiện nay, luật doanh nghiệp cho phép công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, để tránh bất cập áp dụng quy định mang tính mở Luật doanh nghiệp 2014, pháp luật cần yêu cầu doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật phải công khai thông tin cá nhân họ, tên người điều lệ công ty; phạm vi đại diện họ phải quy định công khai trụ sở chi nhánh công ty, tránh trường hợp người đại diện khơng có thẩm quyền tham gia ký kết hơp đồng phạm vi đại diện người khác Ngoài pháp luật cần có hướng dẫn giải tranh chấp xử lý hợp đồng vô hiệu cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật, không quy định rõ phạm vi đại diện, thẩm quyền giao kết hợp đồng người đại diện theo pháp luật Có hạn chế tranh chấp góp phần giải hậu xảy cách nhanh chóng hơn, tạo nên ổn định hoạt động kinh doanh cơng ty nói riêng, kinh tế nóichung Liên quan đến vấn đề này, pháp luật nước cộng hịa Pháp qui định 59: với cơng ty có người quản lý, người có quyền rộng rãi để hành xử tất tình nhân danh cơng ty (Bộ luật Thương mại, Điều L.223-18) Cịn cơng ty có nhiều người quản lý, người quản lý có quyền ngang việc ký kết văn nhân danh công ty Chỉ cần số người quản lý ký vào hợp đồng cơng ty ràng buộc trách nhiệm vào hợp đồng Một người quản lý phản đối văn mà người quản lý khác ký kết, phản đối khơng có hiệu lực người thứ ba, trừ người quản lý thơng báo ý kiến phản đối người thứ ba (tức người ký hợp đồng với người quản lý kia) trước ký hợp đồng Do vậy, người thứ ba biết ý kiến phản đối mà ký kết hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực thi hành Mặt khác, người quản lý phải có nhiệm vụ giám sát lẫn thiếu giám sát nguyên nhân dẫn đến trách nhiệm người quản lý mà người đồng quản lý viện dẫn để biện hộ cho hành vi Việc tồn nhiều người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn đặt nhiều khó khăn Tuy nhiên, điều lệ cơng ty thường phân công người quản lý phụ trách lĩnh vực khác hay đòi hỏi họ phải hành động cùngnhau Thiết nghĩ, nhà làm luật nên nghiên cứu thấu đáo kinh nghiệm nước bạn để đưa dự liệu thích hợp cơng ty phép có nhiều người đại diện theo pháp luật, để quy định mở không trở thành đóng khơng rõ cách thức áp dụng 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam hoạt động quản lý điều hành Giám đốc Như phân tích đây, để quy định hoạt động quản lý điều hành Giám đốc có ý nghĩa áp dụng thực tiễn nhà làm luật cần phải đưa hướng dẫn cụ thể, làm sở cho cách hiểu áp dụng thống phạm vi nước TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình thực thi quy định luật doanh nghiệp 2014 liên quan đến hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc, bên cạnh kết đạt được, hạn chế tương đốilớn Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc; đồng thời đảm bảo tốt quyền lợi Giám đốc công ty; sở đảm bảo hài hịa lợi ích chủ sở hữu cơng ty, người quản lý công ty (Giám đốc) người lao động, đồng thời thể phù hợp pháp luật việc hồn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật có việc làm quan trọng Để bước giải tình trạng nguồn nhân lực Giám đốc doanh nghiệp vừa yếu, vừa thiếu, nhà nước cần nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành Giám đốc Bên cạnh cần đẩy nhanh q trình xây dựng đề cương, chương trình, tiêu chuẩn đầu vào đầu cho học viện Giám đốc tương lai, vừa cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp, máy quản lý nhà nước nói chung, vừa đảm bảo phát triển bền vững kinhtế Các nghĩa vụ người Giám đốc qui định luật tương đối rõ ràng thiếu chế thực hiện, khơng có hướng dẫn thống cách thức áp dụng, thiếu sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm người quản lý cơng ty nói chung, Giám đốc cơng ty nói riêng xảy vi phạm Vì vậy, cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp để họ hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, từ chủ động đưa yêu cầu riêng công ty Giám đốc, trước có quy định luật KẾT LUẬN Hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần Giám đốc đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh doanh công ty, làm tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế Trong giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế nay, vai trò độc lập chủ động Giám đốc đóng vai trị quan trọng việc nắm bắt hội, đương đầu thách thức, vươn tới thành cơng Chính điều địi hỏi người Giám đốc hết phải không ngừng hồn thiện để đáp ứng ngày hiệu yêu cầu ngày cao nhịp độ phát triển kinh tế, yêu cầu cụ thể mơ hình cơng tycổ phầntheo quy định phápluật Luật công ty 1990 LDN 1999 đặt móng cho hình thành quy định quyền nghĩa vụ Giám đốc nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty Tiếp nhận quan điểm tiến này, LDN 2005 LDN 2014 có quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm người quản lý nói chung, Giám đốc cơng ty nói riêng Câu chữ có khác ba văn luật qua ba thời kỳ thống việc coi hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc hành động yếu quan trọng Giám đốc Tuy nhiên, quy định LDN 2014, tính độc lập chủ động Giám đốc loại hình cơng ty, Giám đốc thuê, chưa coi trọng Bên cạnh đó, quy định chủ thể quản lý doanh nghiệp nói chung, Giám đốc cơng ty nói riêng quy định mang tính hình thức mà khơng có hướng dẫn áp dụng thực tiễn nên gây nên nhiều bất lợi cho doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn việc sử dụng lao động Giám đốc công tymình Luận văn sở vấn đề lý luận tình thực tiễn, sâu phân tích nhằm bất cập cịn tồn thực trạng nêu trên, từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luậtvề hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc.Tuy nhiên,trong phạm vi luận văn cao học, cố gắng nghiên cứu cách khái quát vấn đề trên, khả hạn chế lý luận thực tiễn với diễn biến phức tạp hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý điều hành công ty Giám đốc thực tế,nên việc trình bày,phân tích,đánh giá chưa thực đầy đủ, toàn diện sâu sắc, người viết mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để hồn thiện kiến thức thân vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “ Bổn phận người nhận ủy thác”, đăng báo điện tử Việt Nam cổng luật, nguồnhttps://vietnamlawgate.wordpress.com/2015/09/15 Bài viết “ Khi nông dân trở thành giám đốc” đăng báo điện tử người lao động ngày 01/08/2003,Nguồn: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/khi-nongdan-tro-thanh-giam-doc-89091.htm Bài viết “Thuê Giám đốc làm Giám đốc thuê: Coi chừng gánh họa!”, Báo điện tử Pháp luật công dân, đăng thứ năm,12/11/2009, Bài viết: Kỳ án “Ụ sắt vụn” Dương Chí Dũng – thật mà đùa!, Báo điện tử Dân trí ngày 15/10/2013, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ky-an- unoi-sat-vun-cua-duong-chi-dung-that-ma-nhu-dua-1382275627.htm Cao Thùy Linh, Khóa luật tốt nghiệp “ Quyền nghĩa vụ Giám đốc/ tổng Giám đốc công ty theo pháp luật hành” Đại học Luật Hà Nội, năm2016 Đinh Văn Ân (2004), The Role of the law on enteerprises to the Establishment and Improvement of Corporate Governance matters for Vietnam IFC, Ministry of Finance & OECD,Hanoi Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội,2013; Hiếu Minh, Bài viết “Oằn lưng gánh nặng “bao bọc” doanh nghiệp nhà nước” tác giả Hiếu Minh, báo điện tử Đầu tư chứng khoán, ngày29/05/2015 Nguồn: http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/oan-lung-ganh-nangbao-boc-doanh-nghiep-nha-nuoc-120617.html Lê Đức Nghĩa, “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số04/T2/2014 Nguồn: http://www.quantri.com.vn/index.php/lut-kinh-doanh/lut-trong-nc/ Lê Minh Phiếu, “ Các loại hình doanh nghiệp phổ biển Pháp” , tạp chí Khoa học pháp lý số 4-5/2006; Nguồn: http://www.quantri.com.vn/index.php/lutkinh-doanh/lut-trong-nc/ Nguồn: http://www.sggp.org.vn/phapluat/congdan/2009/11/208291/ Nguyễn Hoàng Duy, Luận văn “Nghĩa vụ quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội,2016 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009); Cơng Ty Vốn, Quản Lý Và Tranh Chấp Theo luật Doanh Nghiệp 2005, tr.404 Nguyễn Thị Vân Anh, “Một số nghĩa vụ người quản lý công ty công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005 ”, Tạp chí nghề Luật, Học viện tư pháp, số2 Nguyễn Trung Nam, “ Tranh chấp lợi ích cơng ty cổ đơng: Tranh chấp quyền mua cổphần” Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung ; Hồng Minh Hiếu, Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới : sách chuyênkhảo Trần Anh Tuấn, Luận văn “ Quản trị công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2014”, Học viện khoa học xã hội,2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, HàNội; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại, tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,2015; Từ điển thuật ngữ pháp lý Black‟s Law Dictionary – 9th,2009 Website: https://vi.wikipedia.org/ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ ... quản lý điều hành công ty cổ phầncủa Giám đốc Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC 1.1 Khái niệm quản lý điều hành công ty cổ. .. ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA GIÁM ĐỐC .7 1.1 Khái niệm quản lý điều hành công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quản lý điều hành công ty cổ phần .7 1.1.2 Đặc trưng việc quản lý. .. 64,99,157,17 9quy? ??ncủaGiámđốccóthểghinhậntheohainộidungsau: (1) Quy? ??n quản lý điều hành công việc nội công ty: Đây quy? ??n liên quan trực tiếp đến vai trò quản lý điều hành Giám đốc công ty Công việc quản lý điều hành công ty bao

Ngày đăng: 07/06/2021, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đềtài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

    • 4. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

    • 5. Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn

    • 6. Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực hiện luận văn

    • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • 8. Bố cục các chương của luận văn

    • Chương 1: Cơ Sở lý luận của pháp luật về hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần của Giám đốc

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan