1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh

76 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, trớc xu hớng hoà nhập và phát triển của kinh tế thếgiới, Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ thơng mại, hợp tác kinh tế với rất nhiều nớctrong khu vực và thế giới Đi cùng với sự mở cửa của nền kinh tế là sự thay đổi củakhung pháp chế Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang cố gắng tạo ra sân chơi bìnhđẳng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc không cònbảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nớc nh trớc đây nữa Việc này tạo ra cơ hội pháttriển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhng cũng lại đặt ra rất nhiều tháchthức đối với các doanh nghiệp nhà nớc Để tồn tại và ổn định đợc trên thị trờng đòihỏi các doanh nghiệp nhà nớc phải có sự chuyển mình, phải nâng cao tính tự chủ,năng động để tìm ra phơng thức kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao từ đómới có đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh đích thực tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ravà lợi nhuận sẽ đạt đợc, do đó nếu xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ giúp cholãnh đạo doanh nghiệp đánh giá theo dõi đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó đara những biện pháp hữu hiệu nhắm giúp cho doanh nghiệp nâng cao đợc lợi nhuận Cùng với việc xác định kết quả các hoạt động kinh doanh, phân phối lợi nhuậncũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp Việc phân phối sử dụngđúng đắn, hợp ký kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp phát triển, đảm bảo cho yêu cầu quản lý vốn, phát triển sản xuất kinhdoanh, đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nớc, của doanh nghiệp và ngời lao động Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc xác định kết quả kinh doanh và phânphối lợi nhuận cũng còn nhiều bất hợp lý gây nên các hiện tợng “lãi giả lỗ thật” hoặc“lỗ giả lãi thật”, việc sử dụng các quỹ vốn còn nhiều tuỳ tiện cha theo đúng mục đíchcủa chúng Do đó để khắc phục những mặt tồn tại nêu trên yêu cầu kế toán với vaitrò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện, đặc biệt là kế toán kếtquả kinh doanh và phân phối lợi nhuận.

Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty ThanNội Địa em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợinhuận trong công ty Em thấy đề tài này là rất cần thiết, có tác dụng củng cố một sốkiến thức về kế toán kết quả kinh doanh và giúp cho công ty hạch toán tốt hơn về kếtquả kinh doanh và phân phối lợi nhuận.

Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả các hoạtđộng kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty Than Nội Địa”

Đề tài đợc trình bày trong luận văn tốt nghiệp có kết cấu nh sau:

Chơng I: Lý luận chung về kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh

và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh

doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty Than nội địa

Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện kế toán xác định kết quả các hoạt động

kinh doanh và phân phối lợi nhuận ở Công ty Than nội địa

Em hy vọng các ý kiến và giải pháp đa ra trong đề tài này sẽ có ý nghĩa về mặtlý luận và có tính khả thi về mặt thực tế.

Trang 2

Trong quá trình thực tập, em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ côngnhân viên Công ty Than nội địa đặc biệt là các cô chú trong phòng kế toán, sự h ớngdẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Phợng Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đầyhiệu quả của các cán bộ kế toán công ty Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần thịPhợng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực tập này.

Chơng I

Lý luận chung về kế toán xác định kết quả cáchoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận

trong doanh nghiệp

I/ Lý luận chung về kết quả kinh doanh.1 Vai trò của kết quả kinh doanh.

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhđều phải quan tâm đến hiêụ quả Hiệu quả là chỉ tiêu chất lợng phản ánh kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả đợc thể hiện tập trung nhất ở chỉ tiêulợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong một kỳ kinh doanh hoặc một kỳ kế toán.

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, doanhnghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không, điều quyết định là doanh nghiệp có tạora đợc lợi nhuận hay không? Vì thế, lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọngđồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.

Việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tìnhhình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc bởi vì lợi nhuận tác động đến mọihoạt động của doanh nghiệp, nó có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán, khảnăng chi trả, khả năng tái tạo nguồn vốn kinh doanh Lợi nhuận giúp doanhnghiệp có điều kiện để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra, thanh toán đúng hạn cáckhoản tiền vay, lãi vay trên cơ sở đó tăng uy tín của doanh nghiệp đối với các đối

Trang 3

tác quan hệ, điều này sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh tiếp theo.

Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để doanh nghiệp bổ xung vốn trong quátrình sản xuất kinh doanh, khi có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có điều kiện để trích lậpcác quỹ: quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việclàm, quỹ khen thởng - phúc lợi , từ đó có điều kiện tái đầu t vào quá trình sản xuấtkinh doanh, đổi mới hiện đại hoá máy móc thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanhcũng nh có điều kiện cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp.

Lợi nhuận là phơng tiện để doanh nghiệp tận dụng, khai thác những tiềm năngthế mạnh của mình, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng và làm tròntrách nhiệm của mình với ba khách thể: Nộp Ngân sách Nhà nớc, đảm bảo thu nhậpcho ngời lao động , bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bảnđể mở rộng tái sản xuất xã hội Sự tham gia đóng góp của các doanh nghiệp vàoNgân sách Nhà nớc đợc phản ánh ở thuế thu nhập mà doanh nghiệp đã nộp sẽ giúpNhà nớc có điều kiện tập trung thêm vốn để đầu t mở rộng, xây dựng cơ sở hạ tầng,kích thích sản xuất kinh doanh phát triển.

Tăng lơi nhuận của doanh nghiệp góp phần tăng vốn tự có của doanh nghiệp,giảm vốn đầu t của Nhà nớc, chuyển lợng vốn đầu t đó cho doanh nghiệp khác pháttriển kinh tế.

Nh vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng quan trọng nhất để dánh giá chất lợnghoạt động kinh doanh, nâng cao lợi nhuận là điều kiện để tăng trởng, phát triển kinhtế Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì kinh tế Nhà nớc mới pháttriển đợc.

2.Nội dung kết quả các hoạt động kinh doanh.

Kết quả các hoạt động kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng của thu nhậpdoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, là số chênh lệch giữa doanh thu thuần vớitoàn bộ chi phí của các hoạt động đã thực hiện đợc biểu hiện dới chỉ tiêu lãi hay lỗ Nội dung của kết quả các hoạt động kinh doanh bao gồm:

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- Kết quả hoạt động tài chính

- Kết quả hoạt động bất thờng

2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Trong doanh nghiệp, kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả bánhàng hoá Kết quả bán hàng là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần vớicác khoản chi phí kinh doanh đợc xác định bằng công thức:

Trang 4

Doanh thu bánhàng thuần =

Doanhthu gộp -

Các khoảngiảm trừ -

Thuế khâu tiêuthụ

* Doanh thu gộp là toàn bộ tiền bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng, thu từphần trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầucủa Nhà nớc Các hàng hoá, dịch vụ đem tặng, cho, biếu hoặc tiêu dùng trong nội bộdoanh nghiệp cũng phải đợc hạch toán để xác định doanh thu Thời điểm để xác địnhdoanh thu là khi ngời mua đã chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc đã thu tiềnhàng hay cha.

Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì doanh thugộp không bao gồm thuế GTGT, nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp thì doanh thu gộp bao gồm cả thuế GTGT

* Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế khâutiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất nhập khẩu phải nộp.

* Giảm giá hàng bán phản ánh các khoản giảm giá hoặc hồi khấu của doanh nghiệpsau khi bán hàng vì những lý do sau: hàng kém phẩm chất, sai quy cách theo hợpđồng, u đãi cho khách hàng mua với khối lợng lớn.

* Giá trị hàng bán bị trả lại phản ánh trị giá của số sản phẩm hàng hoá dịch vụ đãtiêu thụ bị khách hàng trả lại do nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồngkinh tế, hàng bị kém phẩm chất, không đúng chủng loại quy cách

* Thuế khâu tiêu thụ là khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nớcsau khi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu(nếu có)

Phần còn lại của doanh thu bán hàng thuần sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán gọi làlợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản xuất kinhdoanh còn phải bù đắp những chi phí cha đợc tính vào trị giá vốn của hàng bán, đó làchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Chi phí bán hàng là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá biểuhiện bằng tiền phát sinh trong quá trình tổ chức bán hàng Chi phí bán hàng baogồm: chi phí vận chuyển, chi phí tiền lơng nhân viên bán hàng, chi phí lu kho, lu bãi,chi phí quảng cáo

* Chi phí QLDN là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá biểuhiện bằng tiền phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính vàcác chi phí chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp.

2.2 Kết quả hoạt động tài chính:

Kết quả các hoạt động đầu t tài chính là kết quả đợc hình thành từ các nghiệp vụ đầut chứng khoán, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản, cho vay vốn

Công thức xác định:

Kết quảhoạtđộng

tài chính

Thu nhậphoạtđộngtài chính

Chi phíhoạt động

tài chính

Thuế khâutiêu thụ( nếu có)

Thu nhập hoạt động tài chính là số tiền thu đợc do lãi các hoạt động đầu t tàichính, bao gồm:

-==

Trang 5

- Lãi do mua bán chứng khoán

- Lợi tức cổ phần, lãi trái phiếu, tín phiếu - Thu nhập cho thuê TSCĐ tài chính - Thu lãi cho vay vốn

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t.

Chi phí hoạt động tài chính là các chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạtđộng về đầu t tài chính Chi phí hoạt động đầu t tài chính bao gồm:

- Chi phí dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn hoặc dài hạn

2.3 Kết quả hoạt động bất thờng:

Kết quả hoạt động bất thờng là khoản chênh lệch giữa thu và chi bất thờng phátsinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Công thức xác định:

Kết quả bất thờng = Thu nhập bất thờng - Chi phí bất thờng

+ Thu nhập bất thờng là những khoản thu nhập từ các nghiệp vụ không thờngxuyên ở doanh nghiệp, nằm ngoài dự tính của doanh nghiệp

Các khoản thu nhập bất thờng bao gồm:

- Thu do nhợng bán, thanh lý TSCĐ, bán phế liệu - Thu các khoản đợc phạt bồi thờng

- Thu về các khoản nợ vắng chủ - Thu lại nợ khó đòi đã xoá sổ - Ngân sách thoái thu thuế

- Tài sản thừa đợc hạch toán vào lãi

- Hoàn nhập dự phòng giảm hàng giá tồn kho và phải thu khó đòi.

+ Chi phí bất thờng là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụriêng biệt với hoạt động thông thờng mà doanh nghiệp không thể tính toán trớc đợc Các khoản chi phí bất thờng bao gồm:

- Chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý nhợngbán.

- Các khoản bị phạt, phải bồi thờng - Ngân sách truy thu thuế

- Giải quyết tài sản thiếu vào chi phí bất thờng

- Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá sổ kế toán - Các khoản chi phí bất thờng khác.

Trang 6

Mọi khoản thu nhập bất thờng, chi phí bất thờng khi ghi vào sổ kế toán phảicăn cứ vào biên bản của hội đồng xử lý, phải đợc giám đốc và kế toán trởng kýduyệt.

Cuối kỳ tổng cộng 3 kết quả đã nêu ở trên sẽ thu đợc kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp:

Kết quả các kết quả hoạt động kết quả hoạt kết quả hoạthoạt động KD sản xuất KD động tài chính động bất thờng

Đó là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.Nếu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là một số dơng thì chứng tỏ doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả, ngợc lại chứng tỏ doanh nghiệp đã không bảo toàn đợcnguồn vốn đầu t ban đầu.

3.Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả các hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng do đónó chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố, cả nhân tố chủ quan lẫn nhân tố khách quan.Trong doanh nghiệp thơng mại thì kết quả kinh doanh chịu ảnh hởng chủ yếu của 3nhân tố:

- Doanh thu bán hàng- Giá vốn hàng bán

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

3.1.ảnh hởng của doanh thu bán hàng đến kết quả kinh doanh:

Doanh thu bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Nếu các nhân tố khác không thay đổi thì doanh thu bán hàng cànglớn cho ta kết quả kinh doanh càng cao và ngợc lại Doanh thu bán hàng lại chịu ảnhhởng của rất nhiều nhân tố nh: thị trờng, giá cả, khối lợng hàng bán do đó sự biếnđộng của các yếu tố này cũng tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

Thị trờng là nơi thể hiện tập trung nhất, đầy đủ nhất mối quan hệ cung cầu vềhàng hoá, vì vậy phơng trâm kinh doanh của doanh nghiệp là phải hớng ra thị trờngvà do thị trờng quyết định Doanh nghiệp không thể đa ra thị trờng những hàng hoácó chất lợng thấp với giá cả cao hay là những hàng hoá không phù hợp với thị hiếucủa ngời tiêu dùng vì nh vậy cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ bị diệt vong,bị thị trờng đào thải Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại trên thị trờng để thực hiện mụctiêu của mình bằng cách tuân theo thị trờng, đa ra thị trờng những hàng hoá mà thịtrờng cần với giá cả hợp lý Thị trờng chính là nơi quyết định sự tồn tại hay diệt vongcủa doanh nghiệp.

Giá bán hàng hoá cũng có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng Giá cả đợcxác định tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu, thị hiếu tiêu dùng, sức mua của đồng tiềnvà tình hình cạnh tranh trên thị trờng Việc xác định giá bán hợp lý sẽ giúp doanhnghiệp tăng nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, tăng vòng quay của vốn từ đó gópphần nâng cao lợi nhuận.

Trang 7

Khối lợng hàng hoá tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng.Hàng hoá tiêu thụ càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn Biện pháp tăngkhối lợng hàng bán cũng là biện pháp quan trọng nhất để tăng kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Tăng khối lợng hàng bán sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng quy môkinh doanh, tăng vị thế của mình trên thị trờng từ đó dễ dàng thực hiện mục tiêu “tốiđa hoá lợi nhuận” Do đó hiện nay việc làm thế nào để nâng cao khối lợng hàng bánmà vẫn đảm bảo bù đắp đợc giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh là mối quan tâmrất thờng xuyên của các doanh nghiệp.

Công tác tổ chức bán hàng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả tiêu thụ.Nếu doanh nghiệp tổ chức nhiều hình thức bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán quakho tất yếu sẽ tiêu thụ đợc nhiều hàng hơn Việc quảng cáo, chào hàng giới thiệusản phẩm , thái độ phục vụ khách hàng cũng là yếu tố quan trọng làm tăng doanhthu.

Qua tìm hiểu, nghiên cứu những phần trên đây cho thấy việc đảm bảo đẩy mạnhdoanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ tổ chức quản lý tốt bởi đó là phần côngviệc rất quan trọng trong viẹc tạo nên thu nhập và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

3.2 ảnh hởng của giá vốn hàng bán đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:

Giá vốn hàng bán cũng là một trong những bộ phận cấu thành nên kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Giá vốn hàng bán có ảnh hởng ngợc chiều với kết quả kinhdoanh Gía vốn hàng bán cao trong điều kiện giá bán hàng hoá bị khống chế bởi sựcạnh tranh trên thị trờng sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm xuống và ngợclại Do đó để tăng kết quả kinh doanh thì các doanh nghiệp luôn cố gắng giảm giávốn hàng bán.

Trong doanh nghiệp thơng mại, giá vốn hàng bán bao gồm: giá mua hàng hoá,chi phí trực tiếp thu mua, bảo quản, phân loại, đóng gói, vận chuyển Giá muahàng hoá là giá thoả thuận giữa doanh nghiệp với ngời bán và nó phụ thuộc vào giácả thị trờng vì thế doanh nghiệp khó có thể tự đa ra giá mua theo chủ quan của mình.ở đây việc giảm giá vốn hàng bán chủ yếu đợc thực hiện bằng cách tiết kiệm tối đachi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá Muốn vậy, doanh nghiệp cầnphải lựa chọn đợc nguồn hàng thích hợp, tổ chức khoa học hợp lý công tác mua hàngvà dự trữ hàng hoá.

3.3 ảnh hởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh:

3.3.1 Chi phí bán hàng:

Để đẩy nhanh tốc độ bán hàng, tăng doanh số tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệpphải bỏ ra các khoản chi phí gọi là chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là biểu hiệnbằng tiền của các yếu tố phục vụ cho quá trình bán hàng và nó phát sinh rất th ờngxuyên trong các doanh nghiệp thơng mại Có thể coi chi phí bán hàng nh là một condao hai lỡi đối với các doanh nghiệp, nếu biết sử dụng hợp lý khoản chi phí này sẽgiúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ lu chuyển hàng hoá, đánh bật các đối thủcạnh tranh và tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng từ đó có thể dễ dàng thực

Trang 8

điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh và rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh đánh bại.Vì thế khi sử dụng khoản chi phí này đòi hỏi các doanh nghiệp phải rất quan tâm đếnhiệu quả mà nó mang lại, giảm tối đa các chi phí phát sinh bất hợp lý và các chi phíkhông cần thiết ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của mình.

3.3.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Cũng giống nh chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanhnghiệp có ảnh hởng ngợc chiều với kết quả kinh doanh Chi phí quản lý doanhnghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt độngcủa cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ hoạt động nào Trongmỗi doanh nghiệp, chi phí quản lý doanh nghiệp thờng phát sinh khá lớn và khókiểm soát Do đó các doanh nghiệp phải quản lý thật chặt chẽ các khoản chi phí nàyvì nếu chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh bừa bãi, vợt quá giới hạn cho phép thìsẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến lợi nhuận, gây ảnh hởng không tốt cho doanh nghiệp.

4.Các biện pháp nâng cao kết quả kinh doanh:

Kết quả kinh doanh đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận là mục tiêu kinh tếcao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp do đó nâng cao lợinhuận luôn là hớng phấn đấu không ngừng của các doanh nghiệp Nâng cao lợinhuận là động lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy tăng trởngkinh tế Để đạt đợc mức lợi nhuận ngày càng cao thì các doanh nghiệp cần phải tuântheo một số biện pháp sau:

4.1 Nâng cao doanh thu bán hàng:

Nh chúng ta đã biết, doanh thu bán hàng là một trong những nhân tố ảnh h ởngtrực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao doanh thu bán hàng làbiện pháp quan trọng nhất để nâng cao kết quả kinh doanh Để nâng cao doanh thudoanh nghiệp cần phải thực hiện đợc một số biện pháp cụ thể sau:

* Tổ chức tốt công tác mua hàng:

“ Bán tốt phải bắt đầu từ mua tốt” Để đáp ứng nhu cầu khách hàng và nhằm tiêu thụhàng hoá một cách thuận tiện thì trớc tiên doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác thumua hàng hoá.

ở nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần với chính sách mở cửa nền kinh tế tất yếu phải có hợp tác, có cạnh tranhtrên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Điều đó dẫn đến một mặt hàng kinhdoanh có thể có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau và uy tín của từng hànghoá đó cũng không giống nhau Do đó, để có thể phục vụ tốt nhất nhu cầu của kháchhàng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có sự khôn khéo trong việc lựa chọn nguồn cungcấp lý tởng Chẳng hạn nguồn cung cấp ổn định có chất lợng hàng hoá tốt, uy tínhàng hoá cao, vận chuyển gần, giá mua vào hợp lý để có giá bán phù hợp, tiêu thụ đ -ợc nhanh và chi phí lu thông thấp từ đó sẽ làm tăng kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Kinh nghiệm cho thấy doanh nghiệp nên mua hàng ở nhiều nguồn hàng khácnhau để tránh sự rủi ro trong kinh doanh nhng nên chọn một nguồn hàng chính đểtận dụng đợc sự u đãi của họ.

Trang 9

* Đẩy mạnh quá trình bán hàng:

Đây là một phơng hớng quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để đẩymạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá thì ngoài việc tổ chức tốt công tác mua hàng, doanhnghiệp cần phải tổ chức tốt công tác marketing, nâng cao chất lợng phục vụ , tích cựcnghiên cứu thị trờng để chọn đúng mặt hàng kinh doanh mà thị trờng cần, tích cựcnghiên cứu đối thủ cạnh tranh để lựa chọn phơng án kinh doanh thích hợp, đào tạođội ngũ nhân viên bán hàng có trình độ nghiệp vụ cao Ngoài ra, doanh nghiệp cầnphải không ngừng mở rộng mặt hàng, đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng tối đa nhucầu của ngời tiêu dùng.

4.2 Tiết kiệm chi phí kinh doanh:

Hạ thấp chi phí kinh doanh gắn liền với nguyên tắc tiết kiệm, nhng nó phảikhác với việc cắt xén các khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình tiêu thụ hànghóa Vì vậy, việc phấn đấu giảm tỉ suất chi phí cần có quan điểm toàn diện Hạ thấpchi phí kinh doanh thơng mại đồng thời phải hạ thấp chi phí kinh doanh của xã hộivà phải đảm bảo chất lợng cho ngời tiêu dùng Các biện pháp hạ thấp chi phí kinhdoanh cũng bao gồm một loạt các biện pháp để tăng kết quả kinh doanh của doanhnghiệp nh tăng mức lu chuyển hàng hoá, phân bố tiêu thụ, tổ chức vận động hànghoá hợp lý.

Phấn đấu tiết kiệm chi phí bán hàng trong tất cả các khâu mua vào, dự trữ, bánra, đồng thời phải tiết kiệm chi phí quản lý bằng cách hạn chế đến mức thấp nhất cáckhoản chi lãng phí không cần thiết.

Ngoài ra, để tiết kiệm chi phí kinh doanh, doanh nghiệp cần phải khéo kết hợpgiữa việc vận dụng quy luật giá trị, các đòn bẩy kinh tế với việc động viên mọi ng ời,mọi bộ phận trong doanh nghiệp tham gia công tác quản lý chi phí mà đặc biệt là bộphận kế toán của doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp cần phải lập dự toán chi phíngắn hạn căn cứ vào kế hoạch tài chính năm, quý để lập chi phí hàng tháng, từngtuần kế hoạch, sau đó thì phân cấp quản lý chi phí kinh doanh, thờng xuyên hoặcđịnh kỳ tiến hành kiểm tra giám đốc đối với chi phí kinh doanh đặc biệt với nhữngkhoản chi phí chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn Kế toán khi nắm bắt đợc những khoản chiphí phát sinh không đúng mục đích, yêu cầu của doanh nghiệp thì phải xử lý loại bỏngay không đợc hạch toán vào chi phí, chỉ định khoản hạch toán những khoản chiphí hợp lý vào sổ sách của doanh nghiệp Các thông tin về chi phí do kế toán phảnánh sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế đợc những khoản chi phí gây ảnh hởng đến lợinhuận Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể hạ thấp chi phí kinh doanh theo hớng tíchcực và hợp lý.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp thơng mại là một yêu cầucần thiết, nhất là trong điều kiện kinh tế đang cần có vốn Việc sử dụng vốn có hiệuquả chính là việc tổ chức tốt quá trình vận động, lu chuyển hàng hoá Vòng quay vốncàng nhanh là cơ sở không ngừng mở rộng lu chuyển, rút ngắn thời gian lu thôngtrong xã hội Các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cách:bố trí hợp lý cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp, tăng năng suất lao động, đánh giáTSCĐ theo giá thị trờng, xử lý các tài sản thừa, các tài sản hết thời gian sử dụng đểtránh tình trạng vốn cố định bị nhàn rỗi không đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh Ngoài các biện pháp tăng kết quả kinh doanh kể trên còn có một số biện pháp

Trang 10

hạn, không vi phạm luật lệ, chế độ tài chính để không bị phạt bồi thờng và nhữngnguyên nhân khác làm giảm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

II/ Nội dung và nguyên tắc phân phối lợi nhuận.

Sau một quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu đợc một khoản lợinhuận nhất định và phải tiến hành phân phối số lợi nhuận đó ở đây không kể đến tr-ờng hợp doanh nghiệp hoà vốn hay bị lỗ.

Phân phối lợi nhuận không phải là việc phân chia số tiền lãi một cách đơnthuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với doanhnghiệp.

Việc phân phối đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanhphát triển, sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục công việc kinhdoanh của mình.

Việc phân phối lợi nhuận phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau :

- Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa nhà ớc, doanh nghiệp và công nhân viên, trớc hết cần làm nghĩa và hoàn thành tráchnhiệm đối với nhà nớc theo pháp luật quy định nh nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải giành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết cácnhu cầu kinh doanh cuả mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thànhviên trong đơn vị mình.

n-Nội dung của việc thực hiện phân phối lợi nhuận:

Theo nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của chính phủ ban hành qui chế quản lýtài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc, lợi nhuận thực hiệntrong năm của doanh nghiệp sẽ đợc phân phối theo thứ tự sau:

 Làm nghĩa vụ với Ngân sách nhà nớc dới hình thức nộp thuế thu nhập doanhnghiệp

 Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nớc

 Trừ các khoản tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạmhành chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, các khoản chi phí hợp lệ ch a đ-ợc trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp;

 Trừ các khoản lỗ cha đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế

 Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong một số ngành đặc thù mà pháp luật quyđịnh phải trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận thì sau khi nộp các khoản trên,doanh nghiệp trích lập các quỹ đó theo tỉ lệ do Nhà nớc quy định.

 Phần lợi nhuận còn lại đợc trích lập vào các quỹ của doanh nghiệp theo tỉ lệ sau:  Trích lập vào quỹ đầu t phát triển tối thiểu bằng 50%, không hạn chế mức tối đa  Trích lập vào quỹ dự phòng tài chính: trích 10% số d của quỹ này, tối đa không v-ợt quá 25% vốn điều lệ.

 Trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Quỹ này đợc trích 5% lợi nhuậncòn lại và khống chế số d của quỹ này không vợt quá 6 tháng lơng thực hiện.

 Phần lợi nhuận còn lại sau khi trích đủ các quỹ trên, doanh nghiệp trích quỹ phúclợi và quỹ khen thởng theo quy định.

 Trích tối đa không quá 3 tháng lơng thực tế nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn nămnay không thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trớc.

Trích tối đa không quá 2 tháng lơng thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nămnay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trớc.

10

Trang 11

Trong tổng số lợi nhuận đợc trích lập vào hai quỹ khen thởng và phúc lợi Hộiđồng quản trị (đối với doanh nghiệp có hội đồng quản trị), tổng giám đốc hoặc giámđốc ( đối với doanh nghiệp độc lập không có hội đồng quản trị) sau khi tham khảo ýkiến công đoàn, doanh nghiệp quyết định tỷ lệ phân chia vào mỗi quỹ cho phù hợp Nếu lợi nhuận trích vào 2 quỹ khen thởng và phúc lợi mà còn d thì phần còn lạiđợc chuyển toàn bộ vào quỹ đầu t phát triển.

Kết quả tài chính của doanh nghiệp đợc quy định chính xác sau khi quyết toánbáo cáo năm của doanh nghiệp đợc thực hiện Nhng để đảm bảo có thể sử dụng kịpthời kết quả tài chính của doanh nghiệp cho các mục đích thì hàng kỳ doanh nghiệptạm phân phối lợi nhuận tài chính theo nguyên tắc không đợc phân phối sử dụng quásố kết quả thực tế trong kỳ hạch toán, cụ thể:

* Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu, thu trực tiếp vào thunhập của doanh nghiệp Việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp là một sự điều tiếtcủa nhà nớc đối với số lợi nhuận thu đợc của các đơn vị hoạt động kinh doanh nhằmgóp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và động viên một phần lợi nhuận của cơ sởkinh doanh cho ngân sách nhà nớc, bảo đảm sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa cácthành phần kinh tế, kết hợp hài hoà giữa lợi ích của nhà nớc và của ngời lao động Công thức xác định số thuế thu nhập phải nộp:

Thuế thu nhập Thu nhập chịu Thuế suất thuế phải nộp thuế thu nhập

Trong đó thu nhập chịu thuế đợc xác định nh sau:

Thu nhập chịu Doanh thu tính Chi phí Thu nhập Thuế thuế hợp lý thuế khác

# Doanh thu tính thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ và bao gồmcác khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh đợc hởng Đối với cơ sởkinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế thì doanh thutính thu nhập chịu thuế không bao gồm thuế giá trị gia tăng, còn đối với cơ sở kinhdoanh tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu để tính thunhập chịu thuế là toàn bộ giá trị bên mua thanh toán đã bao gồm thuế giá trị gia tăng # Các khoản chi phí đợc khấu trừ ở đây là các khoản chi phí thực tế có quan hệ vớidoanh nghiệp và mang tính chất hợp lý.

# Các khoản thu nhập chịu thuế khác là các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính,hoạt động bất thờng.

Để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng nh tăng tích luỹ, doanh nghiệp cần phảitrích một phần lợi nhuận vào các quỹ

* Quỹ đầu t phát triển: Quỹ này dùng để đầu t phát triển kinh doanh, đổi mớimáy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học - kỹthuật; trợ giúp thêm cho việc đào tạo nâng cao tay nghề và điều kiện làm việc trongdoanh nghiệp: trích nộp để hình thành quỹ đầu t phát triển, quỹ nghiên cứu khoa họcvà đào tạo tập trung của tổng công ty

* Quỹ dự phòng tài chính: đợc lập ra với mục đích để bù đắp các khoản chênh

=

Trang 12

rủi ro trong kinh doanh không đợc tính vào giá thành hoặc chi phí sản xuất kinhdoanh và đền bù của cơ quan bảo hiểm Ngoài ra quỹ này còn đợc dùng để trích lậphình thành quỹ dự phòng tài chính cho tổng công ty.

* Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: dùng để trợ cấp cho ngời lao động thờngxuyên trong doanh nghiệp nay bị mất việc làm và chi đào tạo lại chuyên môn kỹthuật cho ngời lao động do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang làm công việc mới * Quỹ khen thởng - phúc lợi:

+ Quỹ khen thởng: Đợc lập ra với mục đích tạo điều kiện cho ngời lao độngđợc hởng quyền lợi của mình khi có đóng góp tích cực cho việc quản lý và sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp theo quy định về chính sách khen thởng của Nhà nớcvà doanh nghiệp dới các hình thức sau:

- Khen thởng cuối năm hoặc thờng kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp

- Thởng đột suất cho những cá nhân tập thể trong doanh nghiệp có những sángkiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh doanh.

- Thởng cho những cá nhân của đơn vị ngoài doanh nghiệp có quan hệ hợp đồngkinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, có đóng góp nhiều cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trích nộp để hình thành quỹ khen thởng tập trung của công ty + Quỹ phúc lợi dùng để:

- Đầu t xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của doanh nghiệp.

- Chi cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên doanhnghiệp, phúc lợi xã hội.

- Góp một phần vốn để đầu t xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành,hoặc các đơn vị khác theo hợp đồng.

- Trích nộp để hình thành quỹ phúc lợi tập trung của tổng công ty.

Nguyên tắc phân phối lợi nhuận:

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện đợc trong kỳ chỉ đợc phân phốichính thức khi báo cáo quyết toán năm đợc duyệt Nhng trong kỳ để đảm bảo nhucầu của doanh nghiệp Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc tạm phân phối lợi nhuậncho các đối tợng có liên quan nh: ngời lao động, các bên liên doanh, các cổ đông,Nhà nớc vì vậy quá trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tiến hành theo 2giai đoạn:

Giai đoạn 1: Tạm phân phối theo kế hoạch đợc tiến hành hàng tháng, hàng quý.Số tạm phân phối đợc chia nh sau: Thuế và khoản thu trên vốn phải nộp hết; cáckhoản còn lại không đợc vợt quá 70% số lợi nhuận còn lại trong kỳ.

Giai đoạn 2: Phân phối chính thức khi quyết toán năm đợc duyệt Doanhnghiệp tiến hành tổng hợp và điều chỉnh số đợc phân phối trong kỳ, nếu cần phânphối thêm thì phân phối thêm, nếu đã phân phối thừa thì phải điều chỉnh giảm theosố thực tế đợc phân phối.

III/ Phơng pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phốilợi nhuận theo chế độ kế toán hiện hành

1.Chứng từ sử dụng

Để hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận kết toán căn cứ vàocác chứng từ sau:

Trang 13

2 Tài khoản sử dụng

Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận sử dụng các tài khoản sau: * TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh:

Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán Nội dung ghi chép của tàikhoản này nh sau:

Bên nợ: - Trị gía vốn của hàng hoá đã tiêu thụ

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng

- Lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác Bên có: - Doanh thu thuần về số hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ - Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng - Lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác TK 911 cuối kỳ không có số d.

* TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối:

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phân phối lợi nhuận của doanhnghiệp trong kỳ Nội dung ghi chép của tài khoản này nh sau:

Bên nợ: - Phân phối lãi

- Lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác Bên có:-Lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác - Xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.

Số d có: Lãi cha phân phối ở cuối kỳ Số d nợ: Số lỗ cha xử lý.

* Ngoài ra kế toán kết quả kinh doanh còn sử dụng các tài khoản có liên quan nh: TK 632 - Giá vốn hàng bán

TK 511 - Doanh thu bán hàng TK 641 - Chi phí bán hàng

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 711 - Thu nhập hoạt động tài chính TK 721 - Thu nhập hoạt động bất thờng TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính TK 821 - Chi phí hoạt động bất thờng

* Kế toán phân phối lợi nhuận còn sử dụng các tài khoản: TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp

TK 3335 - Thu trên vốn

TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Trang 14

TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính

TK 416 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm TK 431 - Quỹ khen thởng, phúc lợi.

3 Trình tự kế toán

3.1 Trình tự kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh:

Cuối kỳ kinh doanh kế toán dựa vào số liệu đã hạch toán trên các tài khoảnphát sinh thu nhập và chi phí để kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinhdoanh theo sơ đồ tài khoản sau:

Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm:

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí chờ Kết chuyển Trị giá vốn thành phẩm

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Doanh thu thuần

Lỗ

Trang 15

TK336

* Kết quả hoạt động tàichính: Là phần chênh lệch giữa thu nhập hoạt động

tài chính và chi phí hoạt động tài chính.Sơ đồ hạch toán thu nhập tài chính

Thu bằng hiện vật, tiền

Thu lãi đầu t tiếp

Phải thu khác

Hoàn nhập dự phòng giảm giá

Bán BĐS, thu cho thuê Kết chuyển

thu nhập tài chính

Trang 16

Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính

* Kết quả hoạt động bất th ờng: Là phần chênh lệch giữa thu nhập hoạt động

bất thờng và chi phí hoạt động bất thờng.Các chi phí hoạt động tài chính

Giá trị TSCĐ cho thuê TC Giá trị BĐS, CL tỉ gía

Dự phòng giảm giá ch/khoán

Trích khấu hao TSCĐ cho thuê

Thuế gtgt tính trực tiếp

Kết chuyển chi phí HĐTC khi xác định kết quả

Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

Kết chuyển lãi

Kết chuyển thu nhậphoạt động tài chính

Kết chuyển lỗ

Trang 17

- ở các đơn vị thành viên các khoản đợc hạch toán vào thu nhập hoạt động bấtthờng gồm:

+ Thu từ hoạt động thanh lý, nhợng bán TSCĐ+ Tài sản thừa:

+ Công nợ phải trả không xác định đợc chủ+ Thu tiền phạt từ các đơn vị khác

+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi.+ Các khoản thu khác

Sơ đồ hạch toán thu nhập bất thờng

Hoàn nhập dự phòng Kết chuyển thu

nhập bất th ờng

Giá trị còn lại của TSCĐ khi nh ợng bán, thanh lý

Các chi phí hoạt động bất th ờng

Các khoản phải thu đã sử lý

Kết chuyển chi phí HĐTC khi xác định kết quả

Trang 18

TK 421 TK 421

Sơ đồ xác định kết quả các hoạt động kinh doanh

TK 632 TK 911 TK 511, 512 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần

TK 641,142

Kết chuyển chi phí bán hàng TK 711 Kết chuyển thu nhập hoạt

TK 642, 1422 động tài chính Kết chuyển chi phí QLDN

TK 811 TK 721 Kết chuyển chi phí hoạt động Kết chuyển thu nhập

tài chính bất thờng

TK 821

Kết chuyển chi phí bất thờng

TK 421(1) TK 421(1) Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ

Trờng hợp theo dõi chi tiết kết quả theo từng đối tợng, chi tiết theo yêu cầu quản lýsẽ kết chuyển từ các tài khoản chi tiết tơng ứng sang tài khoản 911.

Kết chuyển chi phí hoạt động bất th ờng

Kết chuyển lãi

Kết chuyển thu nhậphoạt động bất th ờng

Kết chuyển lỗ

Trang 19

3.2 Trình tự kế toán phân phối lợi nhuận:

Trình tự kế toán phân phối lợi nhuận đợc biểu diễn qua sơ đồ tài khoản kế toán sau:

TK 911 TK 421(4211,4212) TK 911Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi

Thuế phải nộp ngân sách Quyết định xử lý lỗ ( trừ (tạm nộp và nộp bổ xung) vào vốn kinh doanh, quỹ dự phòng hay các thành viên phải bù lỗ) TK338,111,112

trích và trích bổ xung) TK 411

Bổ xung vốn kinh doanh

4 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán xác định kết quả các hoạtđộng kinh doanh và phân phối lợi nhuận

4.1.Tổ chức hệ thống sổ Nhật ký “ – sổ cái”. sổ cái

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi ghép theo trình tự thời gian và nộidung kinh tế trên cùng một quyển sổ.

4.1.1 Điều kiện vận dụng.

Đợc áp dụng trong các loại hình kinh doanh, hoạt động đơn giản quy mô nhỏ ítlao động kế toán, không có nhu cầu về chuyên môn hoá lao động.

Trang 20

 Hệ thống sổ tổng hợp chỉ có một quyển sổ thực hiện cả hai chức năng ghi nhậtký và ghi Sổ cái

 Hệ thống sổ chi tiết số lợng phụ thuộc vào yêu cầu hạch toán chi tiết của từngđơn vị cho từng dối tợng Sổ chi tiết đợc ghi song song với sổ tổng hợp cùngnguồn số liệu chứng từ gốc

4.2.1.Điều kiện vận dụng.

 Sử dụng lao độmg thủ công đợc áp dụng trong các trờng hợp sau: Loại hình kinh doanh đơn giản.

 Quy mô hoạt động vừa và nhỏ. Trình độ kế toán thấp

 Có nhu cầu phân cấp lao động chuyên môn hoá.Chứng từ kế

Trang 21

 Sử dụng lao động kế toán bằng máy thì phù hợp với mọi loại hình hoạt động,quy mô và trình độ kế toán.

4.2.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán.

 Sổ Nhật ký chung Là loại sổ bắt buộc

 Là loại sổ bắt buộc đợc mở theo đối tợng và ghi theo định kỳ

 Chức năng dùng tập hợp, phân loại các chứng từ gốc liên quan đến một đốitợng tơng ứng.

 Mục đích hạch toán dùng tổng hợp số liệu liên quan đến một đối tợng hạchtoán riêng biệt và là căn cứ để lập báo cáo tài chính.

 Hệ thống sổ chi tiết số lợng phụ thuộc vào yêu cầu hạch toán chi tiết của từngđơn vị cho từng đối tợng bao gồm các loại sổ nh: Sổ chi tiết các tài khoản 621,622, 623, 627, 154…bảng thanh toán, tổng hợp, phân bổ lơng, bảng tổng hợpchi phí thuê máy thẻ tính giá thành …

Trang 22

4.3.1 Điều kiện vận dụng.

 Sử dụng lao độmg thủ công đợc áp dụng trong các trờng hợp sau: Loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô hoạt động vừa và nhỏ Trình độ kế toán thấp

Chứng từ

Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 641,642…

Tổng hợp chi tiết

Nhật ký chung Nhật ký đặc biệt

Sổ cái TK 621, 622, 627, 641,642…

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 23

 Có nhu cầu phân cấp lao động chuyên môn hoá.

 Sử dụng lao động kế toán bằng máy thì phù hợp với mọi loại hình hoạt động,quy mô và trình độ kế toán.

4.3.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán.

 Chứng từ -ghi sổ.

 Mở theo nguyên tắt tờ rời.

 Định khoản các nghiệp vụ trên chứng từ.

 Cơ sở hạch toán là các chứng từ gốc cùng loại, từng đối tợng hoặc tập hợpchứng từ gốc cho các loại gắn trên một chỉ tiêu.

 Sổ đăng ký chứng từ -ghi sổ.

 Dùng để đăng ký thứ tự của các chứng từ -ghi sổ phần hành  Dùng đối chiếu kiểm tra số liệu Sổ cái vào ngày cuối kỳ  Cơ sở hạch toán là các chứng từ -ghi sổ.

 Quy trình hạch toán.

Chứng từ gốc

Chứng từ- ghi sổ

Sổ cái TK 621, 622, 627, 641,642…

Bảng cân đối phát sinh

Sổ đăng ký chứng

Tổng hợp chi tiết

Trang 24

4.4.1 Nguyên tắc vận dụng.

 Thiết kế phát sinh Có của TK trên các Nhật ký -chứng từ.

 Chi tiết toàn bô phát sinh Nợ của một TK trên hệ thống một sổ cái.

 Kết hợp quy trình hạch toán chi tiết và tổng hơp trên cùng một trang sổ Nhậtký- chứng từ trong cùng một lần ghi.

 Kết hợp tính toán sẵn một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính khi ghi chép cácNhật ký- chứng từ.

4.4.2 Đặc điểm tổ chức sổ.

 Sổ Nhật ký- chứng từ

 Nhật ký- chứng từ mở cho một TK: Nhật ký – sổ cái” chứng từ từ số 1 đến số 6,số 10 là Nhật ký – sổ cái” chứng từ đa năng.

 Nhật ký – sổ cái” chứng từ mở cho một số TK có quan hệ về nội dung kinh tếtrong tính toán các chỉ tiêu quản ký kinh tế: Nhật ký – sổ cái” chứng từ số 7 (mởcho tất cả các loại chi phí ), số 8( tiêu thụ và kết quả ), số 9 (TSCĐ)

 Sổ chi tiết nh: Sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết phải trả ngời bán, sổ chi tiếtphải thu khách hàng, sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tiêu thụ.

Trang 25

- Nhật ký chung (nếu DN áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung)

- Nhật ký - sổ cái (nếu DN áp dụng hình thức sổ sách kế toán Nhật ký - chứng từ) -Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ)

- Nhật ký - chứng từ (hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ) - Sổ cái TK 911, TK 421

- Các sổ chi tiết liên quan đến TK 414, 415, 416, 431.

IV/ Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán xác định kết quả cáchoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong doanh

Chứng từ kế toán

Bảng kê số 8

Bảng kê số 9

Bảng kê số 10

Bảng kê số 5

Sổ chi tiết bán hàng

Sổ chi tiết khách hàng

Bảng kê 11

NK- CT số 8

Báo cáo

Sổ cái TK 621, 622, 627, 641, 642…

Trang 26

1.Yêu cầu quản lý

1.1 Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh

Qua nghiên cứu các nội dung trên ta thấy rằng kết quả kinh doanh là một chỉ

tiêu kinh tế vô cùng quan trọng Đó là chìa khoá để giải quyết mọi vấn đề trongdoanh nghiệp Chính điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lýkết quả kinh doanh sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Việc quản lý tốt kết quả kinh doanh không phải là một công việc đơn giản đòihỏi kế toán phải tham gia tổ chức quản lý nó một cách chặt chẽ và khoa học.

Muốn công tác quản lý kết quả kinh doanh đạt kết quả cao, tr ớc hết ta phảiquản lý tốt doanh thu và chi phí.

Quản lý có hiệu quả doanh thu bán hàng và các khoản thu nhập khác đòi hỏi kếtoán phải thờng xuyên theo dõi và phản ánh một cách kịp thời các nghiệp vụ kinh tếphát sinh liên quan đến doanh thu, bằng cách tổ chức theo dõi hạch toán trên sổ sáchmột cách hợp lý và khoa học Kế toán phản ánh đích thực các nghiệp vụ kinh tế phátsinh từ đó giúp các nhà quản lý có thể nắm bắt đợc bản chất của từng nghiệp vụ kinhtế Việc sử dụng đúng đắn các chứng từ cũng rất cần thiết vì chứng từ là cơ sở pháplý của mọi nghiệp vụ kinh tế Việc thực hiện đúng quy định về hệ thống chứng từcòn gắn liền với lợi ích của chính doanh nghiệp, chẳng hạn khi xuất bán một lô hàngmà không phản ánh kịp thời lên hóa đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) thì coi nh làhàng đã bán mà không có doanh thu, hoặc nếu khi lập hoá đơn mà không ghi mộtcách chi tiết giá bán cha có thuế, số thuế GTGT và tổng số tiền ngời mua thanh toánthì về phía ngời mua sẽ không đợc khấu trừ thuế đầu vào Vì vậy, tất cả các nghiệpvụ kinh tế phát sinh đều phải phản ánh trên các chứng từ kế toán, dù nghiệp vụ đó làlớn hay nhỏ Nếu hàng hoá có giá trị thấp dới mức quy định phải ghi hoá đơn, hoặcnếu ngời mua yêu cầu không phải ghi hoá đơn thì ngời bán cũng phải ghi vào bảngkê bán hàng theo hớng dẫn của cơ quan thuế Việc quản lý doanh thu có hiệu quả,đầy đủ, chính xác cũng chính là việc quản lý tốt kết quả kinh doanh.

Quản lý tốt chi phí kinh doanh phát sinh trong doanh nghiệp cũng là một yêucầu cần thiết Hiện nay các doanh nghiệp rất quan tâm đến việc làm thế nào để hạthấp tỉ suất chi phí nhằm tăng kết quả kinh doanh Tỉ suất chi phí là một chỉ tiêu chấtlợng quan trọng phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp trong đó kế toán là mộtcông cụ quan trọng Vai trò của kế toán không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tinmà kế toán còn phải giúp DN trong việc quản lý chi phí, đặc biệt là chi phí QLDN.Kế toán cần phải phát hiện và ngăn chặn những chi phí phát sinh bất hợp lý, nhữngchi phí không cần thiết gây ra tình trạng lãng phí cho DN Các chi phí cần phải đ ợcphản ánh đúng, đủ, kịp thời vào sổ sách, chứng từ kế toán tránh tình trạng thâm hụt,chi tiêu không có cơ sở

Để quản lý tốt kết quả kinh doanh của DN ta không thể không nói đến công tácquản lý chi phí và thu nhập ở từng đơn vị bộ phận trong DN Trong từng bộ phận sảnxuất kinh doanh của DN, kế toán cùng với bộ phận quản lý phải lập phơng án quảnlý tốt chi phí và thu nhập của bộ phận mình góp phần thực hiện mục tiêu chung củatoàn DN Hàng tháng hoặc hàng quý, kế toán các đơn vị bộ phận phải lập kế hoạchchi tiêu, những khoản chi nào không cần thiết thì không đợc phép chi Tuỳ theo đặcđiểm sản xuất kinh doanh của từng DN mà có biện pháp quản lý chi phí, thu nhậpriêng nhng nhìn chung ta phải nhấn mạnh đến vai trò của tổ chức hệ thống chứng từ,

Trang 27

sổ chi tiết chi phí, thu nhập theo bộ phận Nó có tác dụng to lớn trong công tác xácđịnh chính xác chi phí, thu nhập của từng bộ phận từ đó cho ta một kết quả kinhdoanh đáng tin cậy.

1.2 Yêu cầu quản lý phân phối lợi nhuận

Sau khi đã xác định và quản lý tốt kết quả kinh doanh thì yêu cầu đặt ra là phảiphân phối kết quả kinh doanh đó nh thế nào cho hợp lý, phục vụ tốt mục đích kinhdoanh của DN Ngoài việc phân phối kết quả kinh doanh theo chế độ, kế toán cùngvới cán bộ quản lý DN phải biết sử dụng kết quả đó nh thế nào để thu đợc hiệu quảcao nhất tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

 Nh vậy quản lý kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận ở các DN nói chungvà các DN thơng mại nói riêng là rất cần thiết Nó góp phần không nhỏ vào việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của DN và giúp DN khẳng định vai trò, vị trí của mìnhtrên thị trờng.

2 Nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận

Trong các doanh nghiệp, bộ phận kế toán có chức năng giám sát toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh, theo dõi việc sử dụng và bảo quản tài sản của DN Từchức năng đó ta có thể xác định đợc nhiệm vụ của kế toán nh sau:

- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình lu chuyển và sử dụng cáctài sản vật t tiền vốn, các quá trình và kết quả kinh doanh của DN.

- Thông qua ghi chép, phản ánh để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, kiểm tra việc giữ gìn và sửdụng các loại tài sản vật t tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời cáchành động tham ô, lãng phí vi phạm chính sách chế độ kỷ luật kinh tế, tài chính củaNhà nớc.

- Cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ tiến hành quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, công tác thống kê và thôngtin kinh tế.

Xuất phát từ đặc điểm riêng của hoạt động kế toán xác định kết quả kinh doanhvà phân phối lợi nhuận, ta rút ra nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh và phân phốilợi nhuận nh sau:

- Xác định chính xác kịp thời các khoản thu nhập của DN theo quy định của Nhànớc.

- Tổ chức hạch toán chi tiết theo từng khoản thu nhập, đảm bảo đánh giá đúng đắnhiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

- Tính toán xác định việc phân chia lợi nhuận rõ ràng theo các nguyên tắc của chếđộ kế toán, xác định phản ánh đúng, đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc và đảm bảo lợi íchcủa DN, lợi ích của ngời lao động.

- Phản ánh đầy đủ kịp thời nghiệp vụ trong quá trình tạm phân phối và phân phốilợi nhuận của DN.

Trang 28

Chơng II

Thực trạng công tác kế toán xác định kết quảcác hoạt động kinh doanh và phân phối lợi

nhuận tại Công ty than nội địa

I /Một số nét khái quát về Công ty Than Nội Địa

1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Than Nội Địa

Công ty Than Nội địa là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, là đơn vị thànhviên thuộc tổng Công ty Than Việt Nam đợc thành lập theo thông báo số 143/TBngày 5/5/1993 của Bộ trởng Bộ năng lợng.

Doanh nghiệp đặt trụ sở chính tại 30B Đoàn Thị Điểm quận Đống Đa thành phố Hà Nội.

-Công ty có biểu tợng riêng, tên viết tắt là Than Nội địa (TNĐ), tên giao dịchquốc tế là ITERIOR COAL COMPANY viết tắt là ICCO Là doanh nghiệp nhà nớccó t cách pháp nhân đầy đủ, Công ty Than Nội địa có con dấu riêng, đợc mở tàikhoản nội và ngoại tệ, đợc quan hệ tín dụng với ngân hàng và thực hiện chế độ hạchtoán kinh tế độc lập theo phân cấp của tổng Công ty, đồng thời Công ty cũng có điềulệ tổ chức hoạt động riêng, phù hợp với điều lệ hoạt động và tổ chức của Tổng côngty Than Việt Nam cũng nh luật doanh nghiệp nhà nớc.

Trang 29

Về hình thức sở hữu vốn: Nguồn vốn của Công ty chủ yếu thuộc sở hữu nhà n ớc do tổng công ty Than Việt Nam phân giao lại cho Công ty quản lý, sử dụng đểduy trì và phát triển sản xuất Vốn của Công ty bao gồm các khoản nợ phải trả vàvốn nhà nớc do công ty giao Các quỹ tập trung của công ty đợc thành lập theo quyđịnh của nhà nớc và tổng Công ty.

-Trong một số năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt ợc một số kết quả đáng khích lệ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh và tổnglợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ với ngânsách nhà nớc, CBCNV của Công ty luôn có việc làm thờng xuyên, Công ty luôn đảmbảo thu nhập cho ngời lao động.

đ-Kết quả đạt đợc của Công ty trong một số năm gần đây nh sau:Bảng so sánh các chỉ tiêu hiện vật chủ yếu của Công ty

II Sản xuất Xi Măng Tấn

Kết quả sản xuất kinh doanh

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất ở Côngty Than Nội địa.

Trang 30

Theo điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Than Nội địa quyết định:

Công ty Than Nội địa hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vàdịch vụ theo hớng kinh doanh tổng hợp trên nền sản xuất than, bao gồm các ngànhnghề sản xuất kinh doanh.

- Sản xuất, kinh doanh, chế biến than.

- Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng, thi công các công trình hạ tầngvà xây dựng các tuyến đờng giao thông đờng bộ.

- Sản xuất, kinh doanh bia và nớc giải khát, sản xuất hàng bảo hộ lao động- Kinh doanh khách sạn, du lịch và dịch vụ ăn uống

- Kinh doanh gỗ trụ sở

- Tổ chức đào tạo mới và bồi dỡng nghề nghiệp cho cán bộ và công nhân- Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV

Trong đó hoạt động sản xuất, chế biến và kinh doanh than là đặc điểm nổi bậtcủa hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Than Nội địa.

Dây chuyền sản xuất than hoàn chỉnh

Khâu Khâu

Khâu vận

Khâu thoát n

ớc mỏ

Khâu cơ điện

sửa chữa

Khâu tiêu

thụKhâu

sàng tuyển

Trang 31

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất ở Công ty Than Nội địa.

Tại thời điểm hiện nay, Công ty có 15 đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc.Các đơn vị này có t cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán kinh doanh phụ thuộc,có con dấu riêng, đợc mở tài khoản ở ngân hàng, đợc đăng ký kinh doanh , tổ chứchoạt động theo sự phân cấp và uỷ quyền của Tổng Công ty Giữa các đơn vị trựcthuộc có mối quan hệ mật thiết với lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng,tiêu thụ, nhằm tng cờng phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất, nâng caohiệu quả kinh doanh của mỗi đơn vị và toàn Công ty, quản lý, khai thác, sử dụng cácnguồn lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ của Tổng Công ty giao, đáp ứng nhu cầu củanền kinh tế.

Danh sách các đơn vị trực thuộc Công ty Than Nội địa.

2 Mỏ than Núi HồngXã Văn Lang – sổ cái” huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên3Mỏ than Khánh HoàXã Sơn Cẩm – sổ cái” huyện phú lơng - tỉnh Thái Nguyên4Mỏ than Khe BốXã Tản ngang – sổ cái” huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên5Nhà máy cơ khí mỏ Bắc

6 Nhà máy xi măng La HiênXã La Hiên – sổ cái” huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên7XN khai thác khoáng sản

13Ban quản lý dự án khu vực

15Nhà điều dỡng và phục hồi

Sơ đồ tổ chức

Hiện nay tổng số lao động của Công ty 4.455 ngời Trong đó, số lao độngquản lý là 704 ngời, chiếm 15,80% tổng số lao động Hầu hết lực lợng lao động đều

Trang 32

đợc trang bị những kiến thức nhất định phù hợp với từng hình thức hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty.

Đứng đầu Công ty là Giám đốc do hội đồng quản trị Công ty than Việt Nambổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc Công ty.Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc tổnggiám đốc, trớc hội đồng quản trị tổng Công ty, trớc nhà nớc và pháp luật về việcquản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty Là ngời có quyền quản lý và điềuhành cao nhất trong Công ty Bên cạnh giám đốc là các phó giám đốc (phó giám đốckỹ thuật, kinh tế và XDCB( và kế toán trởng.

Phó giám đốc Công ty là ngời giúp giám đốc một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệmtrớc giám đốc và trớc pháp luật và nhiệm vụ đợc giám đốc phân công hoặc uỷ quyềnthực hiện.

Kế toán trởng Công ty giúp giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công táckế toán, thống kê và tài chính của Công ty, có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy địnhcủa pháp luật.

Ngoài ra, Công ty còn có hội đồng doanh nghiệp đợc thành lập cơ sở thoảthuận giữa giám đốc Công ty và ban chấp hành công đoàn Công ty, và tổ chức đảnggồm lãnh đạo Công ty, giám đốc các đơn vị trực thuộc.

Bên dới là các phòng ban với các chức năng cụ thể.

1 Phòng tài chính kế toán: quản lý điều hành công tác tài chính và hạch toán kếtoán Công ty Quản lý tài chính và hạch toán kinh tế của bộ máy văn phòng Công ty

2 Phòng tổ chức nhân sự: Quản lý cán bộ, lao động và tiền lơng, các chế độchính sách của ngời lao động

3 Phòng kiểm toán: Tổ chức kiểm toán nội bộ toàn Công ty và bộ máy vănphòng Công ty.

4 Phòng kinh tế kế hoạch: định hớng kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinhdoanh, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch thị trờng

5 Phòng ngoại vụ: Phụ trách công tác đối ngoại và thực hiện nhập khẩu máymóc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh.

6 Phòng vật t: Phụ trách việc ứng cho sản xuất toàn Công ty.

7 Phòng đầu t xây dựng: Đầu t xây dựng trang bị TSCĐ và máy móc thiết bịphục vụ sản xuất kinh doanh.

8 Phòng thanh tra bảo vệ: Kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty và các đơn vị thành viên

9 Văn phòng Công ty: Hành chính, văn th và lu trữ

10 Trắc địa trởng: Phụ trách công tác thăm dò, khảo sát địa hình11 Địa chất trởng: Phụ trách công tác khai thác than

Trang 33

12 Chánh thanh tra kỹ thuật an toàn: Giám sát quản lý về an toàn lao độngtrong phạm vi toàn Công ty.

13 Phòng cơ điện: quản lý bộ máy thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh trongphạm vi toàn Công ty Hàng năm lập kế hoạch sữa chữa lại TSCĐ, sửa chữa thờngxuyên máy móc thiết bị.

14 Công nghệ hầm lò: Quản lý các thiết bị khai thác hầm

15 Công nghệ lộ thiên: Quản lý các thiết bị để khai thác lộ thiên16 Công nghệ trởng vật liệu xây dựng

Giữa các phòng ban có liên quan và giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhauhoàn thành nhiệm vụ.

2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Than Nội địa.

Công ty Than Nội địa hoạt động có hiệu quả đợc trong nền kinh tế thị trờng ớc hết là nhờ vào khả năng quản lý của nhà lãnh đạo Nhng không thể không kể đếnvai trò của kế toán ở đây Để Công ty hoạt động có hiệu quả thì các nhà lãnh đạophải có những biện pháp quản lý, điều hành tốt trên cơ sở đánh giá, phân tích nhữngthông tin kế toán cung cấp Đánh giá đợc vai trò quan trọng của kế toán nh vậy nênban lãnh đạo Công ty Than Nội địa đã không ngừng hoàn thiện bộ phận kế toán tạiCông ty mình.

tr-Công ty có 15 đơn vị thành viên nằm rải rác ở các tỉnh, thành phố Tại các đơnvị thành viên, bộ phận kế toán thành lập các sổ kế toán để hạch toán toàn bộ các hoạtđộng tại đơn vị mình, cuối kỳ tổng hợp và gửi báo cáo về đơn vị chính Tại Công ty,phòng kế toán mở sổ tổng hợp và sổ chi tiết để hạch toán các hoạt động của vănphòng Công ty Cuối kỳ, lên báo cáo văn phòng Công ty sau đó kết hợp các sổ, báocáo các đơn vị thành viên để tổng hợp vào sổ kế toán chung và lập báo cáo chungtoàn Công ty.

* Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1/N đến ngày 31/12N

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Tiền VNĐ, và nguyên tắc, ơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là áp dụng tỷ giá của ngân hàng thơng mạithông báo tại thời điểm hạch toán

ph-* Hình thức ghi sổ kế toán

Xuất phát từ đặc điểm của Công ty: Quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinhnhiều, loại hình kinh doanh phức tạp, cán bộ kế toán có tình độ chuyên môn cao vàcó nhu cầu phân công chuyên môn hoá nên Công ty đã sử dụng hình thức ghi kếtoán là Nhật ký chứng từ:

Trang 34

Hiện nay Công ty đã sử dụng máy vi tính vào công việc kế toán Song vẫnphải tuân theo đúng trình tự kế toán Hàng quý, năm vẫn phải chạy máy in thành sổkế toán, tờ rơi có đầy đủ các chữ ký theo quy định đảm bảo tính hợp lệ.

* Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ cụ thể là

- Kế toán trởng: Phụ trách chung mọi lĩnh vực công tác của phòng TCKT, trựctiếp điều hành công tác tài chính toàn Công ty, chịu trách nhiệm tr ớc giám đốc Công

Kế toán tr ởng(tr ởng phòng TCKT)

Phó Phòng

Kế toán TSCĐ

Kế toán tổng hợp văn phòng

Công ty

Kế toán tiền l ơng BHXH,

Bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc (mỗi đơn vị có một phòng kế toán riêng)

Trang 35

ty, tổng Công ty và nhà nớc trong việc quản lý tài chính và hạch toán kế toán theochế độ quy định.

- Phó phòng TCDK 1: Phụ trách công tác tổng hợp quyết toán toàn Công ty,phụ trách kế toán theo chế độ quy đinh về thuế GTGT và nhà nớc trong việc quản lýtài chính và hạch toán theo chế độ quy định.

- Phó phòng TCKT 2: Phụ trách toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong toànCông ty; trực tiếp theo dõi công tác TSCĐ, chi phí sản xuất, giá thành, khoán chi phí,phụ trách công tác SCL, TCSĐ và công nợ:

- Kế toán TSCĐ: Tham gia công tác tổng hợp quyết toán Công ty theo lĩnhvực công việc đợc phân công Trực tiếp theo dõi TSCĐ, khấu hao và SCL trong toànCông ty.

- Kế toán tổng hợp văn phòng Công ty: Tổng hợp quyết toán cơ quan Công ty;trực tiếp làm kế toán ngân hàng, thanh toán tiền mặt, theo dõi các Tài khoản 333,331, 138, 338, 336 với tổng Công ty.

- Kế toán tiền lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ: Trực tiếp thanh toán tạm ứng, tiềnlơng BHXH, BHYT, KPCĐ, trực tiếp theo dõi công nợ với các đơn vị trực thuộctrong Công ty.

- Thủ quỹ: Làm thủ quỹ cơ quan: Theo dõi công văn, văn phòng phẩm, chấmcông

II Thực trạng kế toán xác định kết quả các hoạt động kinhdoanh và phân phối lợi nhuận tai Công ty Than Nội địa

1 Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh

Công ty Than Nội địa là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, là đơn vịthành viên thuộc tổng Công ty than Việt Nam Tại thời điểm hiện nay Công ty có 15đơn vị thành viên nằm phân tán ở các tỉnh cách xa Công ty, gây khó khăn cho Côngty trong khâu quản lý.

Mặt khác, Công ty có nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều sản phẩmnên đối tợng hạch toán rất đa dạng (than, xi măng sản phẩm cơ khí, các công trìnhxây dựng, xây lắp và các sản phẩm dịch vụ khác ) nên công tác hạch toán kế toáncũng rất phức tạp Trong đó, hoạt động sản xuất, chế biến và kinh doanh than là hoạtđộng nổi bật của hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty, vì vậy kết quả của Côngty chịu ảnh hởng lớn từ hoạt động này.

Tại mỗi đơn vị thành viên có một phòng kế toán riêng và có đối tợng hạchtoán khác nhau.

Trang 36

Xuất phát từ thực tế đó nên dẫn đến việc thống nhất về công tác hạch toán kếtquả trong Công ty nói riêng và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh nói chung cógặp khó khăn Nếu không có sự thống nhất chỉ đạo từ Công ty xuống các đơn vịthành viên thì việc phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh sẽ không chính xác Dođó, đòi hỏi giữa các đơn vị phải có sự thống nhất về mặt điều hành quản lý cũng nhthống nhất trong công tác hạch toán kế toán.

1.1 Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc

Tại các đơn vị trực thuộc của Công ty hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơngpháp kiểm kê thờng xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ

Do địa bàn hoạt động của Công ty rộng, bao gồm 15 đơn vị thành viên Căn cứvào điều kiện thực tế em xin lấy số liệu quý IV năm 2001 của mỏ than Núi Hồng đểminh hoạ ( Đơn vị tính: đồng )

1.1.1 Chứng từ sử dụng:

Chứng từ sử dụng phản ánh việc xác định kết quả tài chính chủ yếu là nhữngchứng từ lập Số liệu đợc thừa kế từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trớc đó Kế toánsử dụng bảng tính doanh thu, bảng tính và phân bổ chi phí.

Ngoài ra, để bảo đảm có đợc thông tin chính xác về kết quả tài chính, kế toántrởng kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc về thu nhập và chi phí Các chứng từmà các đơn vị thờng dùng là:

- Hoá đơn bán hàng- Phiếu thu, giấy báo có - Phiếu chi, giấy báo nợ

- Tờ khai thuế, thông báo nộp thuế GTGT

- Bảng đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ theo quyết định 166 của Bộ tài chính.

- Các tài liệu và văn bản có liên quan

1.1.2 Kế toán tổng hợp

Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động sảnxuất kinh doanh Kế toán sử dụng tài khoản 911- Xác định kết quả hoạt động sảnxuất – sổ cái” kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp Tài khoản 911 đợc mởchi tiết theo từng hoạt động sản xuất – sổ cái” kinh doanh , hoạt động tài chính và hoạtđộng bất thờng và từng loại hàng hoá, sản phẩm, lao vụ …

Do lĩnh vực kinh doanh của Công ty rất đa dạng, nên Công ty cho phép các đơnvị sử dụng nhiều tài khoản cấp 2, cấp 3 để theo dõi chi tiết từng hoạt động sản xuất

Trang 37

kinh doanh Khi xác định kết qủa tài chính, kế toán sử dụng một số tài khoản liênquan sau:

- TK 336: Phải trả nội bộ

Kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị bao gồm: Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, kết quả hoạt động bất thờng.

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Theo chức năng và nhiệm vụ củ Công ty khi thành lập, hoạt động sản xuấtkinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh, chếbiến than, cung ứng vật t, thiết bị, hàng hoá phục vụ sản xuất, đời sống Doanh thutừ các hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn, đóng vai trò rất quan trọng đối với sự sốngcòn của Công ty.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định nh sau:

Kết quảhoạtđộngSXKD

-Giá vốnhàng

Chi phíbánhàn

-Chi phíquản lýdoanhnghiệp

Tổng doanh thu: Là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cungcấp lao vụ, dịch vụ

Các khoản giảm trừ: Bao gồm các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại chiết khấu bán hàng.

Để xác định giá vốn hàng bán, Công ty áp dụng phơng pháp tính giá thànhthực tế cho từng loại sản phẩm, hàng hoá và các dịch vụ cung ứng ra ngoài thị trờng.

Do mặt hàng kinh doanh của Công ty đa dạng, nên khi có phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế, tập hợp kê khai thuế GTGT theo mức thuế suất của từng loại hànghoá theo hoá đơn.

Trang 38

Tại các đơn vị thành viên, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác địnhtheo phơng pháp thống nhất ở Công ty và có thể khái quát toàn bộ quá trình hạchtoán tiêu thụ sản phẩm nh sau:

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm: - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm: (Trang 17)
Sơ đồ hạch toán thu nhập tài chính - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán thu nhập tài chính (Trang 18)
Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán chi phí hoạt động tài chính (Trang 19)
Sơ đồ hạch toán chi phí bất thờng Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán chi phí bất thờng Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán thu nhập bất thờng - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán thu nhập bất thờng (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động bất thờng - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán kết quả hoạt động bất thờng (Trang 21)
Bảng cân đối phát  sinh - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 26)
Bảng cân đối phát sinh - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 27)
Bảng kê  sè 8 - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Bảng k ê sè 8 (Trang 29)
Sơ đồ tổ chức - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ t ổ chức (Trang 36)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Trang 39)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí bán hàng (Trang 43)
Sơ đồ hạch toán thu nhập tài chính - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán thu nhập tài chính (Trang 45)
Sơ đồ hạch toán thu nhập bất thờng - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán thu nhập bất thờng (Trang 47)
Sơ đồ hạch toán chi phí bất thờng - Kế toán xác định kết quả các hoạt động kinh doanh
Sơ đồ h ạch toán chi phí bất thờng (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w