MỤC LỤC
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có của Ngân hàng - Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh. - Các biên bản về xử lý tài sản thiếu hụt, tài sản thừa - Biên lai thu thuế. - Các chứng từ tự lập về tạm phân phối lợi nhuận - Báo cáo quyết toán năm.
Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. - Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng - Lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ.
* Kết quả hoạt động tàichính: Là phần chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. * Kết quả hoạt động bất th ờng: Là phần chênh lệch giữa thu nhập hoạt động bất thờng và chi phí hoạt động bất thờng. + Công nợ phải trả không xác định đợc chủ + Thu tiền phạt từ các đơn vị khác.
+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi. Trờng hợp theo dừi chi tiết kết quả theo từng đối tợng, chi tiết theo yờu cầu quản lý sẽ kết chuyển từ các tài khoản chi tiết tơng ứng sang tài khoản 911.
Đợc áp dụng trong các loại hình kinh doanh, hoạt động đơn giản quy mô nhỏ ít lao động kế toán, không có nhu cầu về chuyên môn hoá lao động. Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: Sổ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng (gửi, rút và còn lại) sổ (thẻ) kho (nhập, xuất, tồn), sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, sổ chi tiết doanh thu…. Nhật ký – chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứng Nợ.
- Nhật ký - sổ cái (nếu DN áp dụng hình thức sổ sách kế toán Nhật ký - chứng từ) -Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ). Chính điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý kết quả kinh doanh sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc quản lý tốt kết quả kinh doanh không phải là một công việc đơn giản đòi hỏi kế toán phải tham gia tổ chức quản lý nó một cách chặt chẽ và khoa học.
Quản lý có hiệu quả doanh thu bán hàng và các khoản thu nhập khác đòi hỏi kế toán phải thờng xuyên theo dõi và phản ánh một cách kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh liờn quan đến doanh thu, bằng cỏch tổ chức theo dừi hạch toỏn trờn sổ sỏch một cách hợp lý và khoa học. Kế toán phản ánh đích thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ đó giúp các nhà quản lý có thể nắm bắt đợc bản chất của từng nghiệp vụ kinh tế. Việc thực hiện đúng quy định về hệ thống chứng từ còn gắn liền với lợi ích của chính doanh nghiệp, chẳng hạn khi xuất bán một lô hàng mà không phản ánh kịp thời lên hóa đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) thì coi nh là hàng đã bán mà không có doanh thu, hoặc nếu khi lập hoá đơn mà không ghi một cách chi tiết giá bán cha có thuế, số thuế GTGT và tổng số tiền ngời mua thanh toán thì về phía ngời mua sẽ không đợc khấu trừ thuế đầu vào.
Trong từng bộ phận sản xuất kinh doanh của DN, kế toán cùng với bộ phận quản lý phải lập phơng án quản lý tốt chi phí và thu nhập của bộ phận mình góp phần thực hiện mục tiêu chung của toàn DN. Sau khi đã xác định và quản lý tốt kết quả kinh doanh thì yêu cầu đặt ra là phải phân phối kết quả kinh doanh đó nh thế nào cho hợp lý, phục vụ tốt mục đích kinh doanh của DN. Ngoài việc phân phối kết quả kinh doanh theo chế độ, kế toán cùng với cán bộ quản lý DN phải biết sử dụng kết quả đó nh thế nào để thu đợc hiệu quả.
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình lu chuyển và sử dụng các tài sản vật t tiền vốn, các quá trình và kết quả kinh doanh của DN. - Thông qua ghi chép, phản ánh để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, kiểm tra việc giữ gìn và sử. - Cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ tiến hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, công tác thống kê và thông tin kinh tế.