Đánh giá tính dễ bị tổn thương về sinh kế của nông hộ trồng chè do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã an khánh huyện đại từ tỉnh thái nguyên

83 5 0
Đánh giá tính dễ bị tổn thương về sinh kế của nông hộ trồng chè do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã an khánh huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT - PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K45 – KTNN N04 Khoa : Kinh tế Phát nơng thơn Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên HD : TS Nguyễn Văn Tâm :ThS Bùi Thị Minh Hà Cán hướng dẫn sở : Nguyễn Thị Tâm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nông hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên” hoàn thành khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vào tháng năm 2017, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Văn Tâm, Ths Bùi Thị Minh Hà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Tâm cán Khuyến Nông xã An Khánh Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Tâm tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu khóa luận Sinh viên xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn, đồng chí cán UBND xã An Khánh nhân dân xã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt trình học tập nghiên cứu khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý bấu anh, chị bạn bè sinh viên Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Trong khuôn khổ nghiên cứu, thời gian điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, sinh viên mong nhận ý kiến đóng góp q bấu từ phía độc giả người quan tâm Sinh viên xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên CỤT BÁ THOÁT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng đặc điểm khí hậu huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên năm 2016 23 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã An Khánh 24 Bảng: 4.3 Bảng tổng hợp diện tích trồng chè địa bàn xã An khánh 28 Bảng 4.4: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 35 Bảng 4.5: Tần suất xuất hiện tượng BĐKH giai đoạn 2014 – 2017 37 Bảng 4.6: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nông nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 38 Bảng 4.7: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 40 Bảng 4.8: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động canh tác nông nghiệp 42 Bảng 4.9: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất chè 42 Bảng 4.10: So sánh mức độ tác động BĐKH 43 Bảng 4.11: Đánh giá kết tác động dựa tân suất mức độ 44 Bảng 4.12: Kết tác động tổng hợp tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất 45 Bảng 4.13: Phương thức ứng phó với BĐKH canh tác nơng nghiệp 51 Bảng 4.14: Phương thức ứng phó vớiBĐKH sản xuất chè 53 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa 54 Bảng 4.15: Các số đánh giá lực thích ứng 55 Bảng 4.16: So sánh tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước tác động BĐKH 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương Hình 2.2: Khung khái niệm đánh giá lực thích ứng thơng qua sinh kế hộ gia đình 11 Hình 4.1: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 36 Hình 4.2: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nông nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 39 Hình 4.3: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 - 2017 41 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân TDBTT Tính dễ bi tổn thương TN &MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VND Việt nam đồng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Những khái niệm tính dễ bị tổn thương với Biến đổi khí hậu 2.1.2 Khái niệm BĐKH 2.1.3 Khái niệm tính dễ bị tổn thương tượng BĐKH 2.1.4 Khái niệm thích ứng 2.1.5 Khái niệm khung sinh kế bề vững 2.2 Khung khái niệm 2.3 Tổng quan nghiên cứu tính dễ bị tổn thương 13 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu gới 13 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm 18 3.2.2 Thời gian 18 vi 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 20 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 21 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Khí hậu, thời tiết thủy văn 22 4.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.2 Thực trạng môi trường 25 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 26 4.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 26 4.1.3.2 Thực trạng ngành kinh tế xã hội 26 4.1.3.3 Dân số, lao động, vệc làm thu nhập 29 4.1.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 30 4.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 32 4.2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 4.2.2 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội môi trường 33 4.3 Các tượng BĐKH năm 2014 - 2017 35 4.3.1 Tần suất xuất hiện tượng BĐKH 35 4.3.2 Mức độ tác động tượng BĐKH 38 4.3.2.1 Tác động tượngBĐKH đến canh tác nông nghiệp 38 4.3.2.2 Tác động tượng BĐKH đến sản xuất chè 40 vii 4.3.3 So sánh tác động tổng thể tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất 41 4.4 Đánh giá lực thích ứng người dân địa phương thông qua nguồn vốn sinh kế 46 4.4.1 Vốn người 46 4.4.2 Vốn vật chất 47 4.4.3 Vốn tài 47 4.4.4 Vốn tự nhiên 48 4.4.5 Vốn xã hội 49 4.5 Sự thích ứng người dân địa phương hoạt động sản xuất trước tác động BĐKH 50 4.5.1 Biến đổi nguồn thu hộ gia đình 50 4.5.2 Sự thích ứng canh tác nơng nghiệp 51 4.5.3 Sự thích ứng hoạt đông sản xuất chè 53 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa 54 4.7 Đánh giá tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước tác động tượng BĐKH 56 4.8 Giải pháp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương BĐKH 57 4.8.1 Ngắn hạn 57 4.8.2 Dài hạn 58 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với nhà nước 61 5.2.2 Đối với quyền địa phương 62 5.2.3 Đối với người dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu gia tăng nhiệt độ toàn cầu mức nước biển dâng, xem thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Với tác động tiềm tàng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, BĐKH vấn đề lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia giới Cuộc chiến chống BĐKH đòi hỏi phải hành động khơng phương diện thích ứng mà làm giảm thiểu tác động BĐKH BĐKH gây biến động mạnh mẽ thông qua tượng cực đoan nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt hạn hán; đáng ý tác động BĐKH đáng kể gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc dân, chí cịn tác động mạnh đến sinh kế nhóm dân cư nghèo sinh sống khu vực nông thôn Việt Nam số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với biểu ngày gia tăng tượng Bên cạnh sách Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính, cộng đồng quốc tế tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam hoạt động ứng phó với BĐKH, hướng tới phát triển bền vững địa phương đặc biệt khu vực phát triển nghèo khó Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng Đông Bắc nơi chịu ảnh hượng nhiều từ thiên tai Thực tiễn cho thấy vùng chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: ngập úng, lụt, hạn hán, mưa lớn, sạt lở đất, lốc, rét đậm, rét hại xói lở bờ sơng Trong tháng năm 2015 sau ngày mưa lũ Quảng Ninh làm 23 60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp với việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nơng hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 2017” rút số kết luận sau: Kết luận 1: Các tượng BĐKH diễn ngày khắc nghiệt thất thường So với trước năm 2014, tượng BĐKH mưa lớn, hạn hán, nắng nóng, rét đậm hộ gia đình xóm Hàng, xóm Sịng, xóm Tân Tiến, xóm Đồn kết, xóm Đạt, xóm Đồng sầm xã An Khánh nhận định xuất nhiều so với tượng khác, đặc biệt mưa lớn hạn hán Tần suất xuất bão nhiên cường độ trận bão lại gia tăng đáng kể, gây thiệt hại nghiêm trọng Kết luận 2: Các tượng BĐKH tác động đến hoạt động sản xuất người dân mức độ khác Theo ý kiến đánh giá hộ gia đình điều tra vấn, tượng BĐKH gây nhiều tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất theo mức độ khác từ thấp, trung bình đến cao Hạn hán gây tác động thiệt hại nhiều nhất, sau ngập lụt mưa lớn Canh tác nông nghiệp sản xuất chè bị tác động làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng sản phẩm BĐKH Kết luận 3: Năng lực thích ứng thơng qua nguồn vốn sinh kế hộ gia đình mức thấp Các hoạt động sinh kế hộ gia đình dễ bị tổn thương tác hại tượng BĐKH vốn người khơng đủ số lượng trình độ, vốn vật chất bị hạn chế chủ yếu thiếu phương tiện sản xuất điều kiện nhà cịn thơ sơ, vốn tài thấp thu nhập hộ gia đình không ổn định, vốn tự nhiên liên quan đến diện tích đất canh tác hộ gia đình cịn 61 thấp vốn xã hội đa dạng đa phần không đủ để khắc phục thiệt hại BĐKH Kết luận 4: Người dân xã An Khánh có thay đổi linh hoạt để ứng phó với tác động tượng BĐKH Những tượng BĐKH làm thay đổi cấu nguồn thu hộ gia đình họ phải tự điều chỉnh thay đổi để thích ứng với điều kiện Trong hoạt động sản xuất, hộ gia đình canh tác nơng nghiệp có nhiều cách ứng phó đa dạng chủ động cả, sản xuất chè hạn chế thiếu lực chuyên môn áp dụng khoa học kỹ thuật Người dân vận dụng kiến thức địa phục vụ cho việc dự báo thời tiết hoạt động sản xuất hàng ngày, nhiên lĩnh vực sản xuất có rủi ro cao, địi hỏi vốn đầu tư lớn người dân tin tưởng vào phương tiện thơng tin đại chúng, kênh thơng tin thống có độ tin cậy xác cao Kết luận 5: Các hoạt động sản xuất có tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức khác Hoạt động sản xuất chè có tính dễ bị tổn thương cao trước tác động tiêu cực BĐKH mang lại canh tác đến canh tác nơng nghiệp bị tổn thương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, Nhà nước cần đưa chủ trương, đường lối quy định nhằm định hướng đắn phù hợp cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế - Tăng cường nguồn thông tin dự báo xác tình hình gia tăng BĐKH tác hại đem lại cho hoạt động sinh kế sống người dân - Gia tăng đa dạng khoản đầu tư cần thiết chăm sóc trồng, cải thiện vật ni, can thiệp cấp độ sinh học sinh học phân tử để nâng cao suất nông nghiệp cách làm cuối góp phần vào 62 xóa đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, kinh tế tăng trưởng rộng khắp khu vực 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Trực dõi, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình sản xuất xã - Thực sách, dự án đầu tư, hỗ trợ Nhà nước tổ chức - Tuyên truyền, vận động khuyến khích người dân nắm hiểu rõ BĐKH, tăng gia sản xuất phù hợp với tình BĐKH - Cung cấp thông tin kịp thời cần thiết cho hộ nông dân, đồng thời mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người dân Giúp người dân giải khó khăn sống nói chung chuyển dịch cấu trồng nói riêng - Tiếp cận huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ bên để giúp người dân sản xuất 5.2.3 Đối với người dân - Tận dụng khai thác có hiệu tiềm nguồn lực vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu trồng nói riêng Khai thác phải đơi với việc bảo vệ, bảo tồn nguồn tài nguyên sẵn có địa phương - Cần phải áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống để tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường - Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường - xã hội để đưa giải pháp kịp thời hiệu sống - Người dân cần phải tuân theo quy định chung Nhà nước, địa phương - Đối với hộ trồng chè cần phải thương xuyên cập nhật thông tin học hỏi biện pháp hữu hiệu cho hoạt động sản xuất chè 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Đặng Đình Khá, 2011 Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Koss Neefjes, 2003 Mơi trường sinh kế Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Võ Văn Tuấn et al, 2010 Rủi ro tổn thương đến sinh kế cộng đồng lũ ĐBSCL Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Báo cáo tổng kết dự án thành phần Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững, thuộc dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển Trần Thục, Lê Nguyên Tường, 2010 Việt Nam ứng phó thích ứng với Biến đổi khí hậu, T/c Tài nguyên Môi trường, số 3/2010 Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang Lê Văn An 2012 Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học 2012:22b 294 - 303 UBND tỉnh Thái Nguyên, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015 Lê Hà Phương, (2014) Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đói với sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Biến đổi khí hậu, ĐHQGHN II Tiếng anh 2.9 Santoso, H (2007) A rapid vulnerability assessment method for designing national strategies and plans of adaptation to climate change and 64 climate variability, (May), 24-26.Shantosh Karki (2011), GIS based flood hazard mapping and vulnerability assessment ofpeople due to climate change: A case study from kankai watershed, east nepal, Final report National Adaptation Programme of Action (NAPA),Ministry of Environment 2.10 Ngo Tho Hung (2012) District based climate change assessment and adaptation measure for agriculture in Ca Mau, Vietnam 2.11 Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh and Nguyen Thanh Son (2010), Flood vulnerability assessment of downstream area in thach han river basin, Quang Tri province VNU Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi 2.12 Chamber, R., 1983 Rural Development: Putting the Last First, Essex: Longman 2.13 O’brien, P and D.Mileti, 1992 Citizen Paticipation in Emergency Response Following the Loma Prieta Earthquake, International Journal of Mass Emergencies and Disasters 10: 71-89 2.14 IPCC Forth Assessment Report (AR4 2007), III Tài liệu từ INTERNET 3.12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên: http://thainguyen.gov.vn Báo Thái Nguyên điện tử: http://baothainguyen.org.vn Ủy ban liên phủ BĐKH: http://www.ipcc.ch Trường đại học nông lâm Thái Nguyên: http://tuaf.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Khảo sát điều tra hộ địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thông tin thu thập từ hộ điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, khơng phục vụ cho mục đích khác BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH Mã số bảng hỏi: Thơn/Xóm: Xã …………………… Huyện:……………………… Tỉnh:……………… Ngày vấn (ngày/tháng/năm): Họ tên người vấn: Tuổi………… Dân tộc…………………Trình độ…………………………… Quan hệ với chủ hộ:………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: Giới tính………Tơn giáo: …… Nguồn thu nhập hộ: Nơng nghiệp (ghi rõ)………………………………………… Phi nông nghiệp (ghi rõ) …………………………………… Khác (ghi rõ)………………………………………………… Gia đình Ơng (Bà) xã đánh giá hộ: [ ] Hộ khá: [ ] Hộ Trung bình: [ ] Hộ Nghèo Gia đình Ơng/Bà có trồng chè khơng: [ ] có Diện tích chè gia đình: ………….m2 [ ] khơng I ĐẶC ĐIỂM HỘ Họ tên (chỉ người có tên sổ hộ khẩu) Tên Quan hệ với chủ hộ? Chủ hộ Vợ/chồng Con Bố mẹ Ông bà Cháu Anh chị em Khác, ghi rõ Mã Giới tính Nam Nữ Tuổi Mã Năm Trình độ THCS PTCS PTTH CĐ ĐH Khác Mã Qua đào tạo/tập huấn Có Khơng Nghề nghiệp Nông nghiệp Phi nông nghiệp Khơng cịn khả lao động Đang học Mã Mã Tình trạng nhân? Chưa kết Đang có vợ/ chồng Gố Ly hôn Ly thân Mã Thành viên tổ chức? Không thành viên tổ chức Đảng CSVN Đoàn niên Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Nhóm sở thích Hợp tác xã Hội chữ thập đỏ Hội người cao tuổi 10 Khác Mã II.TÀI SẢN – SINH HOẠT MÃ THÀNH VIÊN Nhà ông/bà kiên cố bán kiên cố nhà tạm MÃ Gia đình có sử dụng điện khơng? có khơng Mã Nguồn nước sinh hoạt gia đình Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng đào nước sông hồ nước ao, suối nước mưa Mã Tài sản Số lượng Giá trị 10 Gia Số Giá trị súc, gia lượng cấm Gà vịt trâu bị Ngựa Dê nghìn đồng nghìn đồng Ti vi màu Ti vi đen trắng Xe máy Bếp ga Khác Mã Mã 11 Mã III ĐẤT ĐAI STT Loại đất Tổng diện tích 2.1 Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng hàng năm khác (ghi rõ) 2.2 Đất trồng lâu năm - Đất trồng chè + Đất trồng chè kiến thiết + Đất trồng chè thu hoạch - Đất trồng ăn (ghi rõ loại chính) 2.3 Đất lâm nghiệp 2.4 Đất ao hồ 2.5 Đất Diện tích (m2) IV TÀI CHÍNH Thu nhập Tổng thu Các nguồn nhập/năm thu hộ Số lượng Nông nghiệp phi NN Các nguồn thu từ NN Số lượng Lúa ổn đinh Chè không ổn định Chăn ni (ghi rõ) khác Tính chất thu nhập ăn (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Triệu đồng Mã Triệu đồng Mã Triệu đồng Mã Vay vốn (năm 2016) Tổng số tiền vay Nguồn vay Lãi suất Mục đích sử dụng Ngân hàng sản xuất chè Bạn bè (người quen, hàng xóm…) lúa tổ chức đoàn, hội… Số vốn cần vay Nơi vay Lãi suất Ngân hàng (cụ thể) Bạn bè (người quen, hàng xóm…) chăn ni khác tổ chức đoàn, hội… Khác Khác Triệu đồng Mã % năm Mã Triệu đồng Mã % năm Tiết kiệm (vốn gia đình) Hiện gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm khơng? (1) Có ; (2) Khơng …………………………………………………… Nếu có hình thức nào? (1) Tiền mặt; (2) Gửi ngân hàng ; (3) Khác (ghi rõ)………………… ……………………………………………………………………… Trong năm 2016 , gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm khơng? (1) Có; (2) Khơng …………………………………………………………… Nếu có tiết kiệm bằng: (1) Tiền mặt; (2) Gửi ngân hàng ; (3) Khác (ghi rõ)……………… ……………………………………………………………………… Nếu có, anh chị vay từ nguồn nào? Và tối đa tiền? Nguồn vay Địa (tên) Số tiền (triệu đồng) Ngân hàng Chủ hàng Hàng xóm Bạn bè Họ hàng Khác (ghi rõ) Ghi :(*) Chủ hàng: người buôn bán, thu mua hàng hoá người dân, bán vật tư đầu vào thu mua sản phẩm dân V SỨC KHOẺ Gia đình ơng/bà có khám sức khoẻ định kỳ hay khơng? (1) có; (2) khơng ………………………………………………………………… Số người gia đình có thẻ BHTY :… người ; Tỷ lệ …… (%) Gia đình có người mắc bệnh kinh niên hay khơng? (1) có; (2) không ………………………………………………………………………………… VI QUAN HỆ XÃ HỘI Gia đình có tiếp cận với nguồn thơng tin từ tổ chức trị xã hội địa phương khơng? (1) có; (2) khơng ………………………………………………………………………………… Gia dình có cần hỗ trợ từ quyền khơng? (1) có ; (2) khơng ………………………………………………………………………………… VII THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BĐKH Anh/chị nghe/biết BĐKH chưa? (1) Có (2) Khơng …………………… Ơng/ Bà biết thông tin BĐKH/ TTKH từ đâu? (1) Ti vi/đài; (2) Báo, sách, tạp chí; (3) Hop; (4) Tập huấn/ hội thảo; (5) Internet; (6) Bạn bè, hàng xóm; (7) khác ………………………………………… Ông/Bà thấy biểu BĐKH/TTKH địa phương có rõ ràng khơng? (1) có; (2) khơng; (3) khơng biết …………………………………………………………… Theo Ơng/Bà xuất diễn biến BĐKH /TTKH diễn so với 10-20 năm trước: (1) xấu hơn; (2) tốt hơn; (3) Bình thường ………………………………………… Ơng/Bà có biết biểu bất thường BĐKH/TTKH thường xảy địa phương : (1) Nắng nóng; (2) Hạn hán; (3) Lũ lụ; (4) Bão; (5) Rét đậm (6) Rét hại; (7) Hiện tượng khác (ghi rõ) ……………………………………… Biểu xuất thường xuyên năm gần đây? (1) Nắng nóng; (2) Hạn hán; (3) Lũ lụ; (4) Bão; (5) Rét đậm (6) Rét hại; (7) Hiện tượng khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà BĐKH có ảnh hưởng xấu đến: (1) Sản xuất; (2) sức khoẻ; (3) Nguồn nước; (4) Sinh hoạt; (5) Thu nhập; (6) khác (ghi rõ) Theo ông bà 10-20 năm tới diễn biến BĐKH/TTKH sẽ: (1) xấu hơn; (2) tốt hơn; (3) Bình thường ………………………………… Theo Ông /Bà nguyên nhân tượng (BĐKH) do: (1) Con người; (2) Tự nhiên; (3) Không biết; (4) Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………… Câu hỏi dành cho gia đình có sản xuất chè 10 Theo Ông/Bà BĐKH/TTKH có ảnh hưởng đến sản xuất chè hay khơng ? (1) có; (2) Khơng ………………………………………… 11 Nếu có BĐKH Ảnh hưởng tốt hay xấu tới sản xuất chè? (1) tốt; (2) xấu; (3) không biết; (4) khác (ghi rõ) … …………………………………………………………………………… 12 Ảnh hưởng cụ thể BĐKH tới sx chè là? (1) tăng/giảm sâu bệnh, (2) tăng/giảm suất; (3)tăng/giảm chất lượng, (4) tăng/ giảm chi phí sản xuất; (5) khác ………………………………………………………… 13 Ơng/ bà làm cách khắc phục ảnh hưởng BĐKH tới sx chè? (1) giảm/tăng diện tích trồng chè; (2) thay đổi biện pháp kỹ thuật; (3) thay đổi cấu giống, (4) thay đổi sinh kế; (5) Khác ………………………………………………… 14 Ơng (bà) có dự định trồng cải tạo diện tích chè có khơng? (1) Có (2) Khơng ……………………………… * Nếu có: - Diện tích trồng (m2): - Diện tích cải tạo (m2): 15 Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) gì? : (1) Thiếu đất sản xuấtt; (2) Thiếu vốn ; (3) Khó tiêu thụ sản phẩm; (4) Thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật; (5) Thiếu thông tin thị trường; (6) Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất; (7) Thời tiết khí hậu thất thường; (8) Khác(ghi rõ) …………………………………………………………… 16 Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước : (1) Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; (2) Được vay vốn ngân hàng ; (3) Được hỗ trợ dịch vụ giống cây; (4) Được hỗ trợ đào tạo kiến thức khoa học kỹ thuật kiến thức quản lý; (5) Cảnh báo bất thường thời tiết khí hậu ; (6) Khác (ghi rõ) ………………………………………… 17 Các kiến nghị khác: Ngày … tháng……năm 2017 NGƯỜI KIỂM SOÁT ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ... ? ?Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nơng hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên? ?? nhằm đánh giá tác động tượng BĐKH hoạt động sản xuất tính dễ bị. .. Thị Tâm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: ? ?Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nông hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên? ??

Ngày đăng: 07/06/2021, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan