1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thị xã ba đồn tỉnh quảng bình

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 376,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN THỊ XÃ BA ĐỒN TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.HUỲNH VĂN THẮNG TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nƣớc có khoảng 70% dân số sinh sống nông thôn, lao động nông thôn chiếm gần 70% lực lƣợng lao động nƣớc Những năm qua, q trình thị hố diễn mạnh mẽ phạm vi nƣớc có Quảng Bình Bên cạnh tác động tích cực q trình thị hóa q trình cịn tồn nhiều vấn đề bấp cập, đặc biệt vấn đề giải việc làm cho cho phận lớn dân cƣ nông thơn thất nghiệp diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm Tuy nhiên q trình thị hóa Thị xã Ba Đồn dẫn đến phát triển không đồng khu vực nội thị ngoại thị, cung - cầu lao động cân đối, số hộ nghèo, cận nghèo khu vực nơng thơn cịn cao Chính vậy, tơi chọn vấn đề “Giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ, với hy vọng đƣa đƣợc giải pháp mang tính khả thi nhằm giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn tỉnh Quảng Bình, góp phần tạo phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn 2.1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái hóa vấn đề lý luận việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn nhân tố ảnh hƣởng - Đánh giá thực trạng giải việc làm nông thơn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, tìm nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp giải việc làm cho lao động nơng thơn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Câu hỏi nghiên cứu: Cần làm làm nhƣ để giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý thuyết tình trạng việc làm, biện pháp Giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tập trung nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm cách thức giải việc làm cho LĐNT Thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình - Về khơng gian: Địa bàn nơng thơn Thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề giải việc làm thời gian từ năm 2016-2018 đƣa giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho LĐNT Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Để tiến hành nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Dữ liệu thu thập bao gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp: - Dữ liệu thứ cấp: Từ tài liệu chuyên ngành, nghị quyết, đề án, kế hoạch, báo cáo, tổng kết tỉnh Quảng Bình, Thị xã Ba Đồn UBND phƣờng, xã Niên giám thống kê Chi cục Thống kê thị xã, Phòng Lao động – TBXH, Phịng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, Trung tâm dạy nghề Thị xã Ba Đồn, Ngân hàng sách xã hội Các tài liệu chủ trƣơng sách, nghị Trung ƣơng, Nghị Chính phủ, định Thủ tƣớng Chính phủ, thơng tin lao động việc làm, kinh nghiệm giải việc làm cho LĐNT địa phƣơng đƣợc đăng tải báo, tạp chí khoa học, tài liệu lấy từ internet - Dữ liệu sơ cấp: Điều tra thông qua bảng hỏi đƣợc thiết kế sẵn, chọn xã đại diện cho vùng gồm: Xã Quảng Minh, Quảng Tiên, Quảng Thọ, kích thƣớc mẫu điều tra:75 hộ 5.2 Phương pháp xử lý liệu Số liệu sơ cấp thu thập đƣợc từ hộ điều tra, tiến hành tổng hợp xử lý thông qua phần mềm excel 5.3 Phương pháp phân tích, đánh giá Phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp thống kê phân tích, phƣơng pháp so sánh, tổng hợp hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Khái quát hóa giúp tạo tảng lý luận vững cho nghiên cứu quan tâm có ý nghĩa tham khảo quan quản lý địa phƣơng có liên quan việc giải việc làm cho lao động nơng thơn Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng đề tài Tổng quan nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn Chƣơng Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chƣơng Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Khái niệm việc làm Điều 9, chƣơng II, Bộ Luật lao động Việt Nam năm 2019 quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà pháp luật không cấm.” nhƣ hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đƣợc thừa nhận việc làm[ 4,tr.5 ] 1.1.2 Khái niệm giải việc làm Giải việc làm nâng cao chất lƣợng việc làm tạo việc làm để thu hút ngƣời lao động vào guồng máy sản xuất kinh tế Giải việc làm không nhằm tạo thêm việc làm mà phải nâng cao chất lƣợng việc làm [ 26,tr.1] 1.1.3 Khái niệm lao động nông thôn Lao động nông thôn ngƣời thuộc lực lƣợng lao động tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nông thôn[26,tr.1] Lực lƣợng lao động gồm ngƣời từ độ tuổi lao động trở lên có việc làm ngƣời thất nghiệp [ 24,tr.14] Lao động nông thôn mang nhiều nét đặc trưng sau: - Lao động nơng thơn mang tính thời vụ - Trình độ văn hóa tay nghề lao động nông thôn chƣa cao, chƣa đƣợc đào tạo bản, chuyên sâu - Lao động nông thơn đang có xu hƣớng chuyển dịch qua ngành công nghiệp chế biến dịch vụ 1.1.4 Khái niệm giải việc làm cho lao động nông thôn Giải việc làm cho lao động nông thôn nhiều cách khác với mục đích tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn để nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động 1.1.5.Ý nghĩa giải việc làm cho lao động nông thôn: 1.2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.2.1.Phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động nơng thơn Việc làm cho lao động nơng thơn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nhiên để tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động cần có nhiều yếu tố, yếu tố cần thiết phải phát triển sản xuất, giải việc làm cho lao động nông thôn, đồng thời tạo nhiều cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, bên cạnh góp phần nâng cao thu nhập tạo tảng để xây dựng nông thôn bền vững - Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động nông thôn: + Tổng số lao động nông thôn đƣợc tạo việc làm + Mức tăng số lao động nông thôn đƣợc tạo việc làm + Tỷ lệ lao động nông thôn đƣợc tạo việc làm +Tỷ lệ lao động đƣợc giải việc làm so với năm trƣớc 1.2.2 Kết nối cung cầu lao động nông thôn Để kết nối đƣợc cung cầu lao động cơng tác giới thiệu việc làm có vai trị to lớn ngƣời lao động giúp cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm phù hợp với lực thân, làm việc ngành nghề, chuyên môn, phát huy đƣợc khả năng, sở trƣờng có đƣợc mức thu nhập mong muốn, bên cạnh ngƣời sử dụng lao động nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu lao động Tiêu chí đánh giá giới thiệu việc làm cho lao động nơng thơn là: + Tổng số lao động nông thôn đƣợc giới thiệu việc làm + Mức tăng số lao động nông thôn đƣợc giới thiệu việc làm + Tỷ lệ lao động nông thôn đƣợc giới thiệu tìm đƣợc việc làm 1.2.3 Phát triển cơng tác hƣớng nghiệp, dạy nghề để tạo việc làm cho lao động nông thôn Trong bối cảnh cấu kinh tế có chuyển dịch nhanh từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ, địi cơng tác hƣớng nghiệp dạy nghề địa phƣơng phải đƣợc trọng Tùy theo tình hình phát triển địa phƣơng, ngành nghề đào tạo phƣơng thức dạy nghề đƣợc điều chỉnh qua khảo sát công tác hƣớng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề để đáp ứng yêu cầu công việc, nhu cầu thị trƣờng Tiêu chí đánh giá: +Số lƣợng LĐNT đƣợc đào tạo nghề, tỷ lệ LĐNT đƣợc đào tạo nghề; + Tỷ lệ LĐNT sau đào tạo nghề so với tổng số lao động nơng thơn địa phƣơng 1.2.4 Giải việc làm thơng qua sách tín dụng nơng thơn: Vốn nhân tố q trình tăng trƣởng, phát triển kinh tế nói chung giải việc làm nói riêng Sự gia tăng vốn cho vay làm tăng sản lƣợng suất lao động, nâng cao chất lƣợng hàng hóa, tạo khả thu hút sử dụng hiệu nhân tố tài ngun, lao động…Vì thấy đời sách tín dụng nơng thơn nguồn vốn lớn, tạo điều kiện để ngành, nghề kinh tế nông thôn phát triển -Với việc giải việc làm thơng qua sách tín dụng nơng thơn có tiêu chí đánh giá là: + Nguồn vốn tín dụng giải việc làm + Số lƣợng lao động đƣợc vay vốn + Số lƣợng lao động đƣợc giải việc làm thông qua vay vốn 1.2.5 Giải việc làm thông qua xuất lao động Xuất lao động sách lớn Đảng Nhà nƣớc nhằm giải việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ cho gia đình địa phƣơng, góp phần xóa đói, giảm nghèo Tiêu chí đánh giá: +Số LĐNT đƣợc tƣ vấn xuất lao động +Số LĐNT đƣợc xuất lao động 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng - Dân số trình độ dân trí - Thị trƣờng: - Giá nơng sản - Sức lao động sử dụng lao động - Tình hình phát triển kinh tế tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế - Vốn đầu tƣ, sở vật chất kỷ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu việc làm lao động nông thôn Hiện thời gian tới q trình cơng nghiệp hóa thị hóa tiếp tục phát triển mạnh, với việc chuyển đổi cấu lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, thƣơng mại dịch vụ) tất yếu xảy 1.3.3 Năng lực giải việc làm quyền địa phƣơng Xác định công tác giải việc làm cho ngƣời lao động (LĐ) nhiệm vụ quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng 1.3.4 Môi trƣờng vĩ mô thị trƣờng lao động nông thôn Cơ chế sách phủ, quyền địa phƣơng hay quy định chủ doanh nghiệp nhóm nhân tố tác động lớn đến vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.4.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho LĐNT huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 1.4.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho LĐNT huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 1.4.3.Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Nam Định 1.4.4 Bài học rút từ kinh nghiệm số địa phƣơng vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn Thị CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 10 xuất nơng nghiệp có bƣớc phát triển 2.1.3 Điều kiện xã hội a Giáo dục - đào tạo: mạng lƣới trƣờng lớp cấp học, sở đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập b Công tác y tế- Dân số KHHGĐ : Tính đến nay, thị xã Ba Đồn có 15/16 xã, phƣờng đạt chuẩn Quốc gia y tế c Cơng tác an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo :nhận đƣợc quan tâm, đầu tƣ cấp, ngành huy động đƣợc nhiều lực lƣợng xã hội tham gia đạt kết tích cực 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Ba Đồn a Thuận lợi Thị xã Ba Đồn nằm vị trí điểm giao thoa miền NamBắc, có tuyến quốc lộ 1A, tuyến đƣờng sắt (Bắc-Nam), quốc lộ 12A chạy qua tạo cho Ba Đồn có nhiều thuận lợi, để mở rộng giao lƣu kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ nƣớc quốc tế Có đƣờng bờ biển dài khoảng 10 km, có cửa biển, cảng cá, cảng hàng hoá cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển b.Khó khăn Địa hình miền núi phức tạp, bị chia cắt sông, suối giao thông lại xã vùng núi cao với vùng khác cịn nhiều khó khăn, việc xây dựng phát triển giao thơng đƣờng địi hỏi vốn đầu tƣ lớn Thời tiết khắc nghiệt, nắng lắm, mƣa nhiều cộng thêm Ba Đồn năm khu vực bị bảo tàn phá hàng năm có từ 5-6 bảo với cƣờng độ lớn ảnh gây nhiều thiệt hại cho ngƣời dân đặc biệt ngƣời dân nông thôn Tài nguyên đa dạng phong phú nhiên việc khai thác 11 thấp Do nguồn vốn địa phƣơng cịn hạn chế Điều làm ảnh hƣởng đến phát triển du lịch ngành dịch vụ 2.2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ BA ĐỒN 2.2.1.Trình độ văn hóa lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn Trong năm qua Thị xã Ba Đồn đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, tăng cƣờng phổ cập giáo dục cấp nên trình độ văn hóa ngƣời lao động đƣợc nâng lên rõ rệt, số ngƣời chữ chƣa tốt nghiệp giảm xuống hàng năm, tỷ lệ lao động tốt nghiệp Tiểu học, THCS, THPT có xu hƣớng tăng lên, năm 2016 tỷ lệ lao động tốt nghiệp Tiểu học: 15,25%, THCS: 41,62,THPT: 38,02; năm 2017 tỷ lệ lao động tăng lên là: 15,25% - 42,39% - 38,55%; năm 2018 với tỷ lệ lần lƣợt 14,3% -43,83% -39,8% 2.2.2.Trình độ chun mơn lao động nơng thơn Thị xã Ba Đồn Trình độ chun môn tay nghề ngƣời lao động nông thôn Thị xã Ba Đồncũng đƣợc nâng lên qua năm 2016 – 2018 Tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo giảm từ 34,76% năm 2016 xuống 30,79% năm 2018 nhƣng tỷ trọng lao động chƣa qua đào tạo mức cao so với tổng số lực lƣợng lao động huyện; Trình độ trung học chuyên nghiệp ngƣời lao động nông thôn có mức tăng nhẹ từ 23,58% năm 2016 lên 23,86% năm 2016; Số lƣợng ngƣời lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên có tăng nhƣng mức thấp 2.3 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN 2.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động 12 nông thôn Thị xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên số lao động nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao Tuy nhiên, với phát triển kinh tế chung có chuyển dịch cấu kinh tế ngành nên lao động ngành sản xuất có xu hƣớng thay đổi Lao động ngành nơng, lâm, thuỷ sản có xu hƣớng giảm với năm 2016:29.206 ngƣời chiếm tỷ lệ 46,7% c, năm 2017:22.485 ngƣời chiếm tỷ lệ:45,2%; năm 2018: 27.642 ngƣời chiếm tỷ lệ:44,1% Lao động ngành công nghiệp xây dựng Thị xã Ba Đồn giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy cấu ngành có năm 2016: 22,5%; năm 2017:19,7%, năm 2018:20,1%, số lao động làm việc ngành chƣa nhiều, nguyên nhân trình độ thấp, chủ yếu lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo, chƣa có nhiều thọ có tay nghề cao đáp ứng u cầu Đây tồn trình giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Lao động làm việc ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng mạnh, năm 2016 19.311 ngƣời chiếm tỷ lệ: 30,9% ; năm 2017 22.012 chiếm tỷ lệ:35,1%; 2018 22.430 chiếm 35,8% cấu lao động Phát triển kinh tế trang trại: năm 2016: 24 trang trại giải đƣợc 148 lao động; năm 2017: 26 trang trại, giải đƣợc 133 lao động; năm 2018: 22 trang trại giải đƣợc 117 lao động Sở dĩ có giảm số trang trại lao động qua năm, trang trang nuôi trồng thủy sản ảnh hƣởng cố môi trƣờng biển Từ năm 2016 đến 2018 làng nghề thu hút đƣợc 2.100 lao động vào làm việc Giai đoạn từ 2016 đến 2018, Thị xã Ba Đồn giải 3000 ngàn lao động nông thôn làm việc ngành sản xuất phi 13 nông nghiệp 2.3.2 Thực trạng kết nối cung cầu lao động nông thôn Trong công tác kết nối cung cầu lao động hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm đóng vai trị quan trọng thị trƣờng phát triển lao động Vì cầu nối ngƣời lao động cần tìm việc ngƣời sử dụng lao động cần tuyển lao động Năm 2016 tƣ vấn việc làm từ 237 ngƣời lên 420 ngƣời năm 2018; Năm 2016 50 ngƣời lên 68 ngƣời năm 2018 đƣợc giới thiệu việc làm, nhiên cịn khiêm tốn so với nguồn lao động nơng thôn thị xã Ba Đồn cần đƣợc tƣ vấn, giới thiệu việc làm Thị xã Ba Đồn có 01 Trung Giáo dục- Dạy nghề, công tác giới thiệu việc làm Trung tâm lòng ghép tổ dạy nghề tuyển sinh-Tƣ vấn giới thiệu việc làm gồm 04 ngƣời phụ trách vừa giáo viên dạy nghề, vừa cán tuyển sinh, vừa cán tƣ vấn giới thiệu việc làm cơng tác giới thiệu việc làm chƣa đƣợc đầu tƣ nên thông tin cung cầu lao động công tác giới thiệu việc làm nên công tác giới thiệu hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa đƣợc trọng đầu tƣ Tuy nhiên với nổ lực trung tâm phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, ban ngành có liên quan, doanh nghiệp địa bàn giai đoạn 2016-2018 tổ chức đƣợc hội chợ việc làm thu hút đƣợc 1.500 ngƣời tham gia có 25% số ngƣời tham gia hội chợ có việc làm nhƣng gần phần ba số lao động không đƣợc doanh nghiệp tiếp tục ký hợp đồng làm việc tiếp Nguyên nhân lao động không đáp ứng đƣợc yêu cầu Doanh nghiệp kỹ trình độ 2.3.3 Thực trang phát triển lực làm việc cho lao động nông thôn 14 Thực “Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thủ tƣớng Chính phủ”, chất lƣợng nguồn nhân lực lao động nông thơn nƣớc ta có chuyển biến tích cực góp phần thực Chƣơng trình tái cấu ngành nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới.Ở Thị xã Ba Đồn năm 2016 mở đƣợc lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho 275 lao động nông thôn, năm 2017 mở đƣợc 17 lớp đào tạo đƣợc 539 lao động nông thôn, năm 2018 mở đƣợc 12 lớp 370 lao động nông thôn, tháng đầu năm 2019 mở đƣợc 10 lớp đào tạo đƣợc 345 lao động nông thôn Số lao động sau học nghề phát triển chăn ni, trồng trọt có hiệu quả, số hộ mở rộng sản xuất, chăn nuôi theo hƣớng hàng hóa với quy mơ lớn, suất cao Tuy nhiên nhu hiệu từ học nghề số ngành chƣa cao, số lao động sau học nghề có việc làm cịn thấp Cơng tác hƣớng nghiệp góp phần quan trọng giúp cho ngƣời lao động có định hƣớng nghề nghiệp tốt Trong năm từ 2016 đến 2018, Thị xã Ba Đồn thực đƣợc 250 hoạt động hƣớng nghiệp.) Tuy nhiên, công tác hƣớng nghiệp chƣa đƣợc đặt vị trí hệ thống giáo dục, nên chƣa đƣợc cấp, ngành Thị xã quan tâm đạo, nhƣ đầu tƣ kinh phí, sở vật chất thích đáng Việc đào tạo đội ngũ chuyên gia hƣớng nghiệp chƣa đƣợc trọng; chế sách hƣớng nghiệp nhiều bất cập nên hiệu hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, tƣ vấn hƣớng nghiệp nhiều hạn chế, nhƣ công tác phân luồng đầu sau đƣợc đào tào, dạy nghề chƣa đƣợc hợp lý 2.3.4 Thực trạng giải việc làm thông qua tín dụng nơng thơn Theo số liệu phịng thống kê ngân hàng sách Thị xã Ba Đồn từ năm 2016 – 2018, giải ngân số tiền 64 tỷ đồng cho 15 trƣờng hợp vay vốn sản xuất Chính điều giải việc làm cho gần 3000 ngƣời lao động nông thôn phát triển sản xuất Qua số liệu khảo sát tín dụng hàng năm ngân hàng sách giai đoạn 2016-2018 chƣơng trình tín dụng sách góp phần giúp cho 1.496 hộ nghèo, 667 hộ nghèo đƣợc cải thiện đời sống, 1.251 hộ chuyển biến nhận hức cách thức làm ăn; 10.653 lao động tạo đƣợc việc làm nhờ vốn vay 201các chƣơng trình tín dụng; 621 hộ cận nghèo, 1.260 hộ cận nghèo nhờ vay vốn có sống đƣợc cải thiện trƣớc, 1.864 hộ cận nghèo chuyển biến nhận thức cách làm ăn; cho vay 779 hộ nghèo đảm bảo khơng tái nghèo; Xây dựng đƣợc 4.648 cơng trình nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn góp phần tạo điều kiện cho 2.526 hộ cải thiện điều kiện sinh hoạt nâng cao sức khỏe; Qua số liệu khảo sát 75 hộ có 10 hộ đƣợc vay vốn từ ngân hàng sách, hộ cịn lại có mong muốn đƣợc vay vốn để phát triển sản xuất, nhu cầu vay vốn để xuất lao động Vì cơng tác hổ trợ tín dụng cho lao động nông thôn cần đƣợc tăng cƣờng để đáp ứng nhu cầu ngƣời lao động nông thôn 2.3.5.Thực trạng giải việc làm thông qua xuất lao động Trong giai đoạn 2016-2018 có 1.680 xuất lao động nƣớc Số lƣợng lao động Xuất năm 2018 tăng 37,5% so năm 2016, tăng 22,2% so với năm 2017 Bên cạnh kết đạt đƣợc cịn số tồn chẳng hạn nhƣ số lao động tỉnh xuất lao động vi phạm HĐLĐ, bỏ hợp đồng làm ăn cƣ trú bất hợp pháp không nhiều nhƣng ảnh hƣởng đến kết chung 16 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Kết điều tra khảo sát Qua số liệu khảo sát thu nhập bình quân lao động Thị xã Ba Đồn nhìn chung mức trung bình 2,7 triệu đồng tháng Trong có gần 31,61 % lao động có thu nhập bình qn thấp 2,5 triệu đồng tháng, lao động chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, trồng loại cho thu nhập thấp nhƣ lúa, sắn…, chăn nuôi nhỏ lẻ 2.4.2 Thành cơng Tỷ lệ lao động có việc làm hàng năm tăng lên, năm có hàng nghìn lao động tham gia vào lực lƣợng lao động đƣợc giải việc làm, riêng năm 2018 có 4.700 lao động đƣợc giải việc làm Công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm, tập huấn nghề nghiệp đƣợc quyền thị xã, tổ chức ban ngành quan tâm Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn vay ƣu đãi Trong ngành giáo dục đào tạo, thị xã thƣờng xuyên đạo đẩy mạnh phong trào thi đua học tập, mà chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên Số lao động xuất lao động ngày lên theo năm 2.4.3 Hạn chế Trình độ, chun mơn ngƣời lao động thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời tuyển dụng Nền nơng nghiệp cịn mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, vật ni, trồng có giá trị cao chiếm tỷ lệ thấp Sản phẩm nơng nghiệp cịn mang tính tự cung tự cấp nên chƣa kích thích đƣợc hoạt động sản xuất hàng hóa phát triển 17 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cơng nghệ sản xuất cịn thơ sơ, gặp nhiều khó khăn vốn đầu tƣ thiếu tiếp thu công nghệ nên suất chất lƣợng sản phẩm cịn hạn chế Ngành nghề nơng thơn phát triển cịn chậm, mang tính tự phát Hoạt động dịch vụ nông thôn chƣa phát triển mạnh quy mô chất lƣợng dịch vụ Công tác hƣớng nghiệp, dạy nghề cho ngƣời lao động chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng với nhu cầu thực tế thị trƣờng Các doanh nghiệp vừa nhỏ lại khơng đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi Chính quyền địa phƣơng chƣa thực có giải pháp tích cực để hỗ trợ cho ngƣời lao động nông thôn trình tự giải việc làm đất nơng nghiệp họ phải chuyển đổi mục đích sử dụng Nhận thức ngƣời lao động nông thôn việc làm chƣa chuyển đổi kịp với kinh tế 2.4.4.Nguyên nhân Do q trình thị hóa diễn nhanh Việc gắn kết đào tạo giải việc làm chƣa tốt Do Ngân sách hạn hẹp, số nguồn kinh phí phân bổ cịn chậm Nguồn vốn đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành nghề nơng thơn cịn ít, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu phát triển Ban hành thực sách nhằm thu hút, tạo việc làm chongƣời lao động cịn chƣa hồn chỉnh CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 18 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1.1 Quan điểm - Giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn phải gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội chung Thị xã Ba Đồn - Giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn sở phát triển kinh tế nhiều thành phần - Gắn phát triển nông nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất, nƣớc, môi trƣờng sinh thái - Tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân nông thôn 3.1.2 Phƣơng hƣớng a Phương hướng chung - Liên kết, liên doanh với doanh nghiệp địa phƣơng để tận dụng lao động chỗ lúc nông nhàn - Thực biện pháp tích cực giúp đỡ ngƣời lao động nơng thơn chƣa có việc làm nhanh chóng có việc làm b Phương hướng cụ thể Phát triển ngành nghề kinh tế nông thôn nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt khai thác thuỷ hải sản; đẩy mạnh công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn phù hợp với lợi vùng Chú trọng đào tạo nghề để nâng cao trình độ cho lao động nông thôn Đẩy mạnh xuất lao động 3.1.3 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn 19 Tạo việc làm đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động có khả lao động, có yêu cầu việc làm Nâng cao chất lƣợng sản phẩm ngành nghề, đẩy mạnh liên kết sản xuất, khuyến khích thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác Chú trọng phát triển làng nghề gắn với du lịch bảo vệ môi trƣờng Xem xuất lao động hƣớng đột phá, góp phần giải việc làm cho ngƣời lao động, giảm sức ép tạo việc làm 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Phát triển kinh tế nông thôn gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn a Phát triển công nghiệp, làng nghề truyền thống giải việc làm chổ Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp công nghiệp tƣ nhân, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn Phát triển tập trung bảo tồn, đổi phát triển ngành nghề thủ công truyền thống , tận dụng lợi ƣu điểm công ty nhỏ vừa vào phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp Lựa chọn hƣớng sản xuất đầu tƣ vốn gắn liền với lựa chọn kỹ thuật thích hợp sử dụng nhiều lao động Đầu tƣ cho nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phát triển tổ chức tƣ vấn Tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng sở sản xuất tiểu 20 thủ cơng nghiệp nơng thơn, có chế hổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tiểu thủ công nghiệp xây dựng kỹ cần xúc tiến đầu tƣ b Đầu tư phát triển nơng, lâm, thủy theo hướng sản xuất hàng hóa * Phát triển ngành trồng trọt Đẩy mạnh thâm canh tăng suất trồng quỹ đất có, cách thức canh tác tiên tiến sản xuất nông nghiệp nhằm mục đích tăng sản lƣợng diện tích canh tác Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, hiệu nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn * Phát triển ngành chăn nuôi Để thực giải pháp cần ổn định đàn trâu, tăng nhanh đàn bị thịt, đàn lợn; đảm bảo cung cấp giống có chất lƣợng cao; phát huy hình thức chăn ni gia cầm hộ gia đình; tăng nhanh số lƣợng gia súc gia cầm hàng hóa c Phát triển ngành dịch vụ Xây dựng nâng cấp mạng lƣới chợ nông thôn gắn với cụm dân cƣ tập trung, củng cố hồn thiện chợ có quy mơ, hình thành thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm địa bàn Hoàn thiện mạng lƣới dịch vụ kỹ thuật, bƣu viễn thơng, dịch vụ tài ngân hàng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Phát triển dịch vụ vận tải đƣờng thuỷ Sớm hình thành xây dựng dọc bờ biển khu du lịch, bãi tắm, xây dựng khu du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng Tôn tạo đƣa vào khai thác danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, di tích lịch sử phục vụ khách du lịch d Phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình, thành phần kinh 21 tế mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa cho lao động nơng thơn - Huy động nguồn lực, thành phần kinh tế tham gia vào chiến lƣợc phát triển kinh tế chung tồn Thị xã, có phát triển kinh tế hộ gia đình - Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nhằm tăng số lƣợng hộ nông dân theo hƣớng sản xuất hàng hóa - Để giúp kinh tế hộ gia đình phát triển bền vững, cần thực đồng giải pháp sau đây: + Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân + Tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho hộ gia đình + Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản suất + Đẩy mạnh xây dƣng sở hạ tầng thiết yếu nông thôn + Khuyến khích hộ gia đình tích tụ ruộng đất, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún + Chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt chăn nuôi cho hƣớng đến giá trị kinh tế cao 3.2.2 Tăng cƣờng công tác kết nối cung cầu cho lao động nông thôn Nhà nƣớc cần tập trung đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị đại cho sàn giao dịch nhằm bảo đảm việc cung cấp thông tin thị trƣờng lao động thông qua hệ thống internet website Trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm phải nâng cao khả tƣ vấn, lực để giới thiệu cho ngƣời lao động phải đảm bảo tính xác thơng tin thu thập giới thiệu Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý chuyên ngành với quyền địa phƣơng cấp việc tổ chức mở phiên 22 giao dịch, hội chợ việc làm đặc biệt phiên lƣu động đến tận xã phƣờng Tận dụng nguồn lực đầu tƣ tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc để có nguồn kinh phí thực công tác giới thiệu việc làm 3.2.3 Tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề gắn giải việc làm Các sở dạy nghề phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, đổi phƣơng pháp giảng dạy, phát triển sở vật chất để cải thiện chất lƣợng dạy nghề Chú trọng hƣớng dẫn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thú y, dịch vụ nông nghiệp… để phát huy mạnh sẵn có địa phƣơng Tích cực đẩy mạnh việc xã hội hố cơng tác đào tạo nghề, chƣơng trình quốc gia đào tạo nghề, giải việc làm, sách an sinh xã hội Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động mơ hình chuyển đổi, phƣơng thức làm ăn hƣớng dẫn cách chuyển đổi ngành nghề phù hợp, làm giàu đáng theo hoạt động hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên xây dựng nhân rộng mơ hình hay Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán ngƣời dân nỗ lực cách giao trách nhiệm cho cán bộ, Đảng viên sở trực tiếp hƣớng dẫn, tuyên truyền, giải thích làm thay đổi nhận thức ngƣời dân việc thay đổi phƣơng thức sản xuất, cấu trồng, vật nuôi, đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất trồng, vật nuôi Đề nghị cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, Hội đoàn thể 23 quan, đơn vị tuyên truyền cần tăng cƣờng thực tốt biện pháp 3.2.4 Phát triển hệ thống sách tín dụng nơng thơn Tiếp tục hồn thiện thực hiệu sách tín dụng nơng thơn Phân phối sử dụng vốn hợp lý, tránh đẩu tƣ dàn trải Đầu tƣ có trọng điểm vào ngành phát triển, giải việc làm cho số lƣợng lớn lao động Có sách tốt vay vốn để sản xuất sau học nghề Các cấp quyền tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc thuê đất, thuê mặt nƣớc phƣơng tiện khác để hành nghề sau học để họ làm ăn có hiệu quả, vƣơn lên thoát nghèo Lồng ghép hoạt động chƣơng trình cho vay Giải việc làm chƣơng trình giảm nghèo để phát huy hiệu vốn vay; tạo việc làm ổn định sống Huy động thêm nguồn vốn khác vay Giải việc làm giảm nghèo, tạo việc làm ổn định Giám sát sử dụng vốn cá nhân hộ gia đình sau vay thơng qua quyền đồn thể địa phƣơng Phát huy tối đa nguồn vốn tự có để giảm áp lực lãi suất phải trả chủ động việc thực kế hoạch đầu tƣ sản xuất kinh doanh 3.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc hoạt động XKLĐ Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn giới thiệu ngƣời lao động có đủ lực làm việc nƣớc ngồi, gắn chặt cơng tác đào tạo nguồn lao động với nhu cầu thị trƣờng xuất lao động 24 Cải tiến công tác tài thơng tin xuất lao động Ƣu tiên hổ trợ ngƣời lao động thuộc diện sách để họ có điều kiện tham gia học tập xuất lao động Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động sau nƣớc đầu tƣ sản xuất – kinh doanh Tăng cƣờng công tác xuất lao động xã ven biển Tăng cƣờng công tác quản lý lao động nƣớc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn có ý nghĩa quan trọng ngƣời lao động, với kinh tế , giảm bớt tệ nạn xã hội, tiêu chí đảm bảo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, sách xã hội góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho ngƣời dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Ba Đồn Kiến nghị: * Đối với Thị xã tỉnh Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh, thị xã để nâng cao công tác đào tạo, tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp, giới thiệu việc làm * Đối với người lao động nông thôn Nâng cao ý thức tự tạo việc làm, nâng cao trình độ tay nghề Chủ động vay vốn để mở rộng qua mô, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doan sử dụng hiệu nguồn vốn ... luận giải việc làm cho lao động nông thôn Chƣơng Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chƣơng Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn Thị xã Ba Đồn, ... tạo việc làm cho lao động nông thôn: + Tổng số lao động nông thôn đƣợc tạo việc làm + Mức tăng số lao động nông thôn đƣợc tạo việc làm + Tỷ lệ lao động nông thôn đƣợc tạo việc làm +Tỷ lệ lao động. .. đích tạo việc làm cho ngƣời lao động nơng thôn để nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động 1.1.5.Ý nghĩa giải việc làm cho lao động nông thôn: 1.2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Ngày đăng: 06/06/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w