1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế tại việt nam bằng trọng tài thương mại

58 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Đức Quang Sinh viên thực MSSV: 1411270231 : Lê Huyền My Lớp: 14DLK02 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau kết thúc năm học trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, tơi chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu “Giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài thương mại” Để khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt đẹp, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, cá nhân Với lịng biết ơn chân thành nhất, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Trước hết, cho xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Luật trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh nhờ quan tâm, dạy dỗ bảo nhiệt tình, chu đáo thầy cơ, tơi hồn thành tốt khóa luận khả Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Nguyễn Đức Quang tận tình quan tâm, hướng dẫn, đưa lời khun hữu ích cho tơi q trình làm khóa luận Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, khoa, phòng ban chức tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện vốn kiến thức cịn hạn chế tơi, khóa luận khơng thể tránh nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận bảo thầy cô để nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt q trình cơng tác sau Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Huyền My, MSSV: 1411270231 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Ths Nguyễn Đức Quang Những số liệu mục, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Lê Huyền My MỤC LỤC LỞI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.2 Các hình thức trọng tài thương mại quốc tế 1.2.1 Trọng tài vụ việc (hay Trọng tài Ad – hoc) 1.2.2 Trọng tài quy chế (hay Trọng tài thường trực) 1.3 Thẩm quyền trọng tài thương mại 11 1.3.1 Căn để xác định thẩm quyền trọng tài 11 1.3.2 Đặc trưng phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 12 1.4 Các nguyên tắc việc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại 14 1.4.1 Nguyên tắc thỏa thuận 14 1.4.2 Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư giải tranh chấp 15 1.4.3 Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp 15 1.4.4 Nguyên tắc chung thẩm 16 1.5 Các vấn đề đưa tranh chấp thương mại quốc tế giải thủ tục trọng tài 16 1.5.1 Thỏa thuận trọng tài 16 1.5.2 Luật áp dụng hợp đồng để giải tranh chấp 19 1.5.3 Luật Tố tụng Trọng tài 25 1.5.4 Vấn đề chọn địa điểm, thời gian, ngôn ngữ 27 1.5.5 Giới thiệu sơ trình tự chung thủ tục trọng tài giới 31 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA CON ĐƢỜNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 34 2.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam 34 2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 48 2.2.1 Tồn tại, hạn chế 48 2.2.2 Nguyên nhân 49 2.3 Giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế thông qua phương thức Trọng tài thương mại 50 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỞI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam dần tiến bước chân vững hội nhập vào kinh tế giới với mong muốn trở thành quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu khu vực giới Việt Nam tích cực thực việc cắt giảm thuế quan AFTA, ký hiệp định Việt Nam – Hoa Kì, cường quốc có kinh tế đứng đầu giới đặc biệt năm 2006, sau 11 năm tích cực đàm phán, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Mở nhiều triển vọng cho kinh tế Việt Nam Trong trình hội nhập đó, Việt Nam quốc gia đầy hứa hẹn cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thị trường nước nơi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới Trong xu hội nhập vơ động đó, việc xảy tranh chấp điều tránh khỏi dễ giải cách nhanh chóng xác Hiện nay, có nhiều phương thức giải tranh chấp như: Hòa giải, Trọng tài, Tòa án…Nhưng phương thức giải tranh chấp trọng tài ngày khẳng định vị thế, vai trị tính hấp dẫn việc giải tranh chấp Chính lí trên, tơi chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Trọng tài thương mại” nhằm tìm hiểu kĩ lưỡng phương thức giải tranh chấp này, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, đồng thời số hạn chế đề suất số kiến nghị nhằm phát triển phương thức Việt Nam Tình hình nghiên cứu Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam vấn đề không nhận quan tâm nhà kinh doanh mà vấn đề quan tâm nhà khoa học pháp lý nhằm tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy cho hoạt động thương mại phát triển Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Ở Việt Nam, thời gian qua có số báo, hội thảo, bình luận chuyên gia đề cập đến vấn đề giải tranh chấp thương mại thông qua đường trọng tài trình hợp tác doanh nghiệp nước hay nước Các báo, nghiên cứu nêu có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trọng tài thương mại lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học Trong khn khổ khóa luận này, tơi khơng có mong muốn trình độ cần thiết để giải tất vấn đề trọng tài, mà tập trung làm rõ quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam phân tích thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài, tồn đưa ý kiến để hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế Sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh phương pháp hệ thống gắn với trình nghiên cứu thực tiễn trọng tài thương mại Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận ngồi phần mở đầu phần kết luận, trình bày hai chương nội dung khóa luận gồm 02 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại Chương II: Thực tiễn phương hướng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam thông qua đường Trọng tài thương mại CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm trọng tài thƣơng mại Trong xu tồn cầu hóa nay, Trọng tài thương mại coi phương thức giải tranh chấp phổ biến hiệu Nó đem lại cho thương nhân nhiều tiện ích tham gia vào thị trường thương mại quốc tế Vậy, Trọng tài thương mại hiểu Trọng tài cụ thể trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp Tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài1) bên thỏa thuận, sử dụng thay cho phương thức giải tranh chấp truyền thống Tòa án Theo từ điển luật học Black’s: “Trọng tài quan xét xử bên đương thỏa thuận thành lập để giải tranh chấp bên đương Thành phần trọng tài bên đương thỏa thuận định” Trong khoa học pháp lý, trọng tài nghiên cứu nhiều bình diện khác có nhiều định nghĩa trọng tài: Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành” Tại Việt Nam, theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Từ đó, ta thấy có nhiều cách hiểu trọng tài thương mại, giúp ta biết cách đầy đủ giải pháp tranh chấp 1.2 Các hình thức trọng tài thƣơng mại quốc tế Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo luật thực tiễn nay, nhận thấy pháp luật hầu giới công nhận trọng tài thương mại quốc tế có hai loại chủ yếu thường xuyên áp dụng 1.2.1 Trọng tài vụ việc (hay Trọng tài Ad – hoc) a) Khái niệm Trọng tài vụ việc hiểu hình thức trọng tài lập theo yêu cầu đương để giải vụ tranh chấp cụ thể tự giải thể tranh Điều Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, Luật trọng tài thương mại 2010 chấp giải Trọng tài vụ việc có nghĩa trọng tài khơng tiến hành theo quy tắc tổ chức trọng tài thường trực Do bên không bắt buộc phải tiến hành trọng tài theo quy tắc tổ chức trọng tài thường trực, họ tự quy định quy tắc tố tụng riêng2 Bản chất trọng tài vụ việc thể qua đặc trưng sau: + Được thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp + Khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách trọng tài viên Trọng tài viên bên thương nhân chọn định người có tên ngồi danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài + Quy tắc tố tụng trọng tài vụ việc để giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận thành lập lựa chọn từ quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài b) Ƣu điểm Ưu điểm hình thức Trọng tài vụ việc quyền tự định đoạt bên chiếm phần lớn Thủ tục giải Trọng tài vụ việc hoàn toàn bên tự thỏa thuận Trọng tài viên phải tuân theo Điều đòi hỏi hợp tác bên để thực cách đầy đủ, hiệu tốn nhiều thời gian bên phải thỏa thuận chi tiết việc tiến hành trình tố tụng Bên cạnh đó, việc tiến hành Trọng tài vụ việc có chi phí thấp thời gian giải nhanh chủ yếu phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp Với việc lựa chọn hình thức trọng tài này, bên khơng phải trả thêm khoản chi phí hành cho trung tâm trọng tài thông thường khoản chi phí khơng nhỏ) Ví dụ, theo Quy tắc tố tụng Tòa án Trọng tài quốc tế ICC, nộp đơn kiện, nguyên đơn phải nộp khoản chi phí đăng kí 2.500 USD khoản chi phí khơng hồn lại điều kiện Mức phí hành tối ta mà ICC yêu cầu bên phải nộp lên tới 75.800 USD3 Theo Quy tắc Tố tụng Viện Trọng tài Stockhoml Thụy Điển, nộp đơn kiện, nguyên đơn phải nộp khoản phí đăng ký 1.500 Euro khoản phí khơng hồn lại trường hợp nào4 Ngoài ra, Trọng tài vụ việc, bên Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCTAD/WTO – Geneva: ITC, 2001, xvii, 266p Biểu phí tổn chi phí trọng tài ICC có hiệu lực từ ngày tháng năm 1998 http://www.luatsutuvan.com.vn/to-tung-trong-tai-/giai-quyet-tranh-chap-trong-tai-vu-viec-haytrong-tai-quy-che.html thỏa thuận bỏ qua số thủ tục tố tụng không cần thiết để rút ngắn thời gian giải tranh chấp c) Nhƣợc điểm Nhược điểm lớn Trọng tài vụ việc phải phụ thuộc hồn tồn vào thiện chí bên Nếu bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng ln có nguy bị trì hỗn, nhiều khơng thể thành lập Hội đồng Trọng tài khơng có quy tắc tố tụng áp dụng Trong Trọng tài vụ việc, khơng có tổ chức giám sát việc tiến hành trọng tài giám sát Trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên Cả Trọng tài viên bên khơng có hội nhận ủng hộ trợ giúp đặc biệt từ tổ chức trọng tài thường trực trường hợp phát sinh kiện không dự kiến trước trường hợp Trọng tài viên giải vụ việc Sự hỗ trợ mà bên nhận từ Tịa án Do vậy, có tồn Hội đồng Trọng tài quy tắc tố tụng cụ thể xác lập trình tố tụng tiến hành sn sẻ Trọng tài quy chế trường hợp bên từ chối khơng tham gia vào q trình tố tụng 1.2.2 Trọng tài quy chế (hay Trọng tài thƣờng trực) a) Khái niệm Trọng tài quy chế hình thức trọng tài tổ chức chặt chẽ, có máy, trụ sở làm việc thường xuyên, thường có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ quy tắc tố tụng riêng Hầu hết tổ chức trọng tài lớn, có uy tín giới thành lập theo mơ hình tên gọi trung tâm trọng tài, ủy ban trọng tài, viện trọng tài, hội đồng trọng tài quốc gia quốc tế chủ yếu phổ biến tổ chức dạng trung tâm trọng tài Khi bên lựa chọn Trọng tài quy chế, bên nhận hỗ trợ tổ chức trọng tài liên quan tới việc tổ chức giám sát tố tụng trọng tài Tuy nhiên, để nhận trợ giúp đó, bên phải trả số chi phí định gọi chi phí hành Các chi phí nằm phí trọng tài tách riêng Nếu bên muốn lựa chọn hình thức Trọng tài thường trực, bên phải ghi rõ tên tổ chức trọng tài cụ thể điều khoản trọng tài ghi rõ tranh chấp giải theo Quy tắc tố tụng trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể Jacket cho Công ty TAE EUL Thực tế, tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải phán ngày 07/08/1998 Minh nguyệt lại khởi kiện Bình Thủy Tịa án để u cầu bồi thường trị giá nguyên phụ liệu, vi phạm hợp đồng, thuế nhập Từ Tịa án xét “thực chất số nguyên phụ liệu xí nghiệp may Thủy Bình nhận kho Minh Nguyệt theo hóa đơn Công ty TAE EUL để Thủy Bình thực hợp đồng số 06/a 25/2/1998 may gia công 3000 áo Jacket cho Công ty TAE EUL xí nghiệp may Thủy Bình Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại công nghiệp Việt Nam giải Phán Trọng tài vụ kiện số 18/98 ngày 07/8/1998 Từ đó, Tịa án cấp sơ thẩm định bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn hoàn toàn có Vì vậy, xét thấy việc giải nội dung phù hợp luật, nên xét thấy không cần thiết phải hủy án sơ thẩm tố tụng” Như vậy, Tòa án theo hướng tranh chấp Trọng tài giải nên việc bác yêu cầu khởi kiện Tịa án có +/ Cơ sở pháp lý tố tụng Trọng tài: Trong pháp luật Trọng tài, khơng có quy định trực tiếp vấn đề có quy định ủng hộ hướng Thứ nhất, Phán Trọng tài chung thẩm Cụ thể, theo khoản Điều 61 Luật Trọng tài thương mại Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại, “Phán Trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành” “Hiệu lực định Trọng tài định Trọng tài chung thẩm, bên phải thi hành” Quy định tương tự tồn việc cơng nhận hịa giải thành Điều 58 Luật Trọng tài thương mại Điều 37 Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định “quyết định công nhận thỏa thuận bên chung thẩm có giá trị phán Trọng tài” “quyết định công nhận hòa giải thành Hội đồng Trọng tài chung thẩm thi hành theo quy định Điều 57 pháp lệnh này” Việc ghi nhận tính chung thẩm hiệu lực thi hành Phán Trọng tài khai thác để lý giải việc Tịa án khơng thể giải lại nội dung Trọng tài giải Thứ hai, theo Luật Trọng tài thương mại Điều 6), “trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận Trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận Trọng tài vô hiệu thỏa thuận Trọng tài thực được” Phụ lục 2, trang 54) Quy định tồn Pháp lệnh Trọng tài thương mại thường áp dụng cho trường hợp Trọng tài chưa giải tranh chấp Ở đây, Trọng tài giải tranh chấp nên thuộc trường hợp có thỏa thuận Trọng tài hợp pháp nên Tịa án phải từ chối thụ lý theo quy định 41 Bên cạnh đó, khoản Điều 53 Pháp lệnh Trọng tài thương mại theo xét đơn yêu cầu Tịa án, “Hội đồng xét xử khơng xét lại nội dung vụ tranh chấp” Quy định tương tự tồn khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại theo “khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn yêu cầu vào quy định Điều 68 Luật tài liệu kèm theo để xem xét, định; không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài quyết” Ở đây, xem xét hủy phán Trọng tài, Tịa án khơng “ xét xử lại nội dung vụ tranh chấp” nên phán Trọng tài khơng bị hủy Tịa án khơng có sở để “xét lại nội dung vụ tranh chấp” vụ việc vừa bình luận +/ Về loại phán Trọng tài: Trong vụ việc bình luận, tranh chấp Hội đồng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải Tịa án khơng giải lại nội dung tranh chấp Nếu tranh chấp giải Trọng tài nước ngoài, tức “Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật Trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam”16 hướng giải có tương tự khơng Vụ việc bình luận chưa có câu trả lời liên quan đến phán Trọng tài Việt Nam Thực tế, pháp luật Việt Nam điều chỉnh phán Trọng tài Việt Nam Thực tế, pháp luật Việt Nam điều chỉnh Phán Trọng tài nước khác Phán Trọng tài Việt Nam khác biệt thể rõ nét ghi nhận hiệu lực phán Trọng tài Cụ thể, phán Trọng tài Việt Nam, “Phán Trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành” nhưng, phán Trọng tài nước ngoài, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 khẳng định “phán Trọng tài nước thi hành Việt Nam sau định Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi phán Trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật”17 Đối với Phán Trọng tài nước ngoài, khai thác điểm d khoản Điều 472 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 theo “Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam thuộc trường hợp sau đây: Vụ việc giải án, định Tịa án nước ngồi phán Trọng tài Trường hợp án, định Tòa án nước ngoài, phán Trọng tài nước khơng Khoản 11 Điều Giải thích từ ngữ, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Khoản Điều 427 Bảo đảm hiệu lực định Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành không công nhận án, định dân Tòa án nước ngồi; cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Bộ luật tố tụng dân năm 2015 16 17 42 Tòa án Việt Nam cơng nhận Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc đó” Tuy nhiên, điều kiện để Tòa án quyền giải chưa thực rõ chưa biết “phán Trọng tài nước ngồi khơng Tịa án Việt Nam công nhận” hiểu cần Phán Trọng tài nước ngồi “chưa cơng nhân” đối tượng thủ tục công nhận cho thi hành Tịa án Việt Nam cuối khơng công nhận, cho thi hành Việt Nam Đây câu hỏi để ngỏ +/ Chủ thể yêu cầu xét lại: Trong vụ việc bình luận, vụ việc Trọng tài giải lại đưa Tịa án nhà nước Trong thực tế, xảy trường hợp bên lại tiếp tục đưa vụ việc Trọng tài theo thủ tục nên câu hỏi đặt Trọng tài u cầu có phải từ chối giải khơng Các quy định phần dẫn nhập khơng có câu trả lời áp dụng yêu cầu đưa Tịa án Luật Trọng tài khơng có quy định tương tự quy định nêu phần dẫn nhập Theo khoản 10 Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010, “Phán Trọng tài định Hội đồng Trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng Trọng tài” Phụ lục 5, trang 54) nên Phán Trọng tài tuyên hiểu Hội đồng Trọng tài ban hành phán không giải lại vụ việc Thực tế, Điều 63 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có quy định cho phép Hội đồng Trọng tài quay lại vụ việc mà giải trường hợp “sửa chữa giải thích phán quyết; phán bổ sung” không để giải lại vụ tranh chấp Bên cạnh đó, khoản Điều 59 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 có quy định trường hợp đình vụ tranh chấp không đề cập tới trường hợp tranh chấp Trọng tài giải trước Ở mức độ đó, kết hợp khoản 10 Điều nêu với khoản Điều Luật Trọng tài thương mại Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài theo “tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận Trọng tài” (Phụ lục 6, trang 54) Ở đây, để Trọng tài bên phải có tranh chấp khoản 10 Điều nêu cho thấy Phán Trọng tài ban hành tranh chấp bên Phán Trọng tài chấm dứt giải nên khơng cịn tranh chấp Và khơng cịn tranh chấp nên khơng đủ điều kiện để giải Trọng tài bên lại đưa vụ việc Trọng tài sau có phán Trọng tài Nói tóm lại, có quy định theo hướng bên khơng thể đưa vụ việc giải Trọng tài để yêu cầu giải lần Phán Trọng tài ban hành trước vụ việc cịn hiệu 43 lực Tuy nhiên, gián tiếp, sở văn rõ ràng chủ đề Do đó, tương lai, cần bổ sung quy định theo hướng tranh chấp giải Trọng tài tranh chấp khơng đưa Trọng tài để u cầu giải Phán Trọng tài trước hiệu lực.18 */ Sự độc lập thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh khoản Điều Luật Trọng tài thương mại) Thỏa thuận Trọng tài sinh khơng mà tranh chấp thường nằm giao dịch làm phát sinh tranh chấp Từ đó, xem xét mối quan hệ thỏa thuận Trọng tài giao dịch (hợp đồng) có thỏa thuận Trọng tài đặt Hướng giải mối quan hệ biết đến nhiều lĩnh vực Trọng tài xem qua nguồn gốc hướng xử lý Thực ra, định giám đốc thẩm năm 1963, Tòa án tối cao Pháp xét hiệu lực thỏa thuận Trọng tài không bị ảnh hưởng việc vơ hiệu hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài hướng trì án lệ Pháp Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy “án lệ tác giả Anh khứ khó chấp nhận đường lối giải Nếu điều khoản hợp đồng, làm mà tách Chỉ đến năm 1993 với án Harbour v Kansa High Court sau Court of Appeal, giải pháp cuối chấp nhận, 30 năm sau chấp nhận Pháp Đây ví dụ quy định ghi nhận tồn cầu pháp luật so sánh Luật mẫu CNUDCI có mục đích pháp điển hóa pháp luật Trọng tài bảo trợ Liên hợp quốc năm 1985 ghi nhận hướng Điều 16-1 đoạn Khơng có quy tắc Trọng tài mà khơng có quy định khơng có đạo luật lại khơng nhắc tới điều Quy định có Quyết định Gosset năm 1963 ngày có giá trị toàn cầu” Trong mối quan hệ trên, pháp luật ghi nhận độc lập thỏa thuận Trọng tài Cụ thể, theo Điều 11 Pháp lệnh Trọng tài thương mại Quan hệ điều khoản Trọng tài với hợp đồng, “Điều khoản Trọng tài tồn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, vô hiệu hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản Trọng tài” Phụ lục 7, trang 54) Luật Trọng tài thương mại trì quy định vừa nêu với số thay đổi theo hướng mở rộng Theo “Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam: Bản án bình luận án” tập 1; Tác giả: PGS.TS Đỗ Văn Đại – Giảng viên Trường Đại học Luật TP.HCM, Thành viên Hội đồng tư vấn án lệ Tòa án nhân dân Tối cao, Trọng tài viên, Phó chủ tịch HĐKHPL Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, trang số 44 18 44 phạm vi áp dụng) Điều 19 tính độc lập thỏa thuận Trọng tài theo “Thỏa thuận Trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực Thỏa thuận Trọng tài” Phụ lục 3, trang 54) Thơng qua việc bình luận vụ việc trên, làm rõ độc lập thỏa thuận Trọng tài không mối quan hệ với hợp đồng mà pháp luật điều chỉnh hai giao dịch Cùng xem xét trường hợp đặc thù liên quan đến đại diện xác lập hợp đồng đại diện xác lập thỏa thuận Trọng tài Quyết định số 112/2006/TTPT ngày 2-6-2006 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội Xét thấy Theo thoả thuận Điều 8.2 hợp đồng có quy định : “… Hai bên khơng dến thoả thuận việc tranh cãi đưa Toà án Trọng tài thương mại quốc tế Phòng thương mại Việt Nam…” Tài liệu hồ sơ thể ngày 24-03-2004, Cơng ty ZEST có văn thư gửi cho Công ty NATFISHCO xác định việc chọn VIAC làm quan phán có tranh chấp Cơng ty NATFISHCO có văn thư trả lời ngày 25/3/2004 chấp thuận việc chọn VIAC Mặc dù ông Thọ cho văn thư khơng phải Cơng ty mà ơng Simonov làm để hợp thức hố việc chọn Trọng tài ơng Thọ khơng có khiếu nại thẩm quyền giải tranh chấp Mặc khác, ông Thọ thay mặt công ty lựa chọn định ơng Hồi làm Trọng tài viên cho Rõ ràng, ơng Thọ thể ý chí chọn Trọng tài làm quan giải Tại phiên họp hôm ơng Thọ xác nhận q trình giải vụ tranh chấp ơng khơng có văn khiếu nại Hội đồng Trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp, vụ tranh chấp thoả thuận Trọng tài bị vơ hiệu Tại phiên họp hơm ơng Thọ khơng cịn đưa lý ông Simonov ký hợp đồng vượt 30.000 USD mà không đồng ý Công ty Gamsbas vượt thẩm quyền nên bị coi vơ hiệu Xét việc ơng Simonov ký hợp đồng có giá trị vượt mức quy định Công ty cho phép thuộc phần nội dung hợp đồng Theo quy định Điều 11 Pháp lệnh Trọng tài thương mại việc vơ hiệu khơng ảnh hưởng đến việc bên có thoả thuận Trọng tài Với phân tích, nhận định nêu thấy lý do, chứng bên yêu cầu đưa khơng có sở để kết luận phán vụ kiện số 14/2014 45 Hội đồng Trọng tài vi phạm quy định Điều 54 – Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Do vậy, khơng có để chấp nhận yêu cầu kháng cáo Công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Đại Hùng, đề nghị đại diện Việt kiểm sát nhân dân tối cao phiên họp phúc thẩm Vì lẽ trên, Căn Điều 340,341 Bộ luật Tố tụng dân sự, Điều 53,54 Điều 56 Pháp lệnh Trọng tài thương mại; Điều 14 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15-12004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại Chính phủ Quyết định Bác kháng cáo Cơng ty Đại Hùng giữ nguyên Quyết định số 06/TTST ngày 23-9-2005 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội khơng có huỷ định Trọng tài Phán Trọng tài vụ kiện số 14/2004 ngày 13-5-2005 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán số NF01/03/2004-ZEST ngày 24-3-2004 Công ty NATFISHCO (nay Công ty Đại Hùng ) Công ty Zest Hol ding & Ship ping LTD có hiệu lực Cơng Đại Hùng phải chịu lệ phí kháng cáo 300.000 đồng …) Quyết định định cuối có hiệu lực thi hành Bình luận vụ việc +/ Vơ hiệu hợp đồng Trong hợp đồng tranh chấp có thỏa thuận Trọng tài bên cho “ông Simonov đăng ký hợp đồng vượt 30.000 USD mà không đồng ý Công ty Gamsbas vượt thẩm quyền nên bị coi vô hiệu” Về mối quan hệ với thỏa thuận Trọng tài, Tịa án theo hướng “việc vơ hiệu khơng ảnh hưởng đến việc bên có thỏa thuận Trọng tài” Như vậy, Tòa án theo hướng hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài vơ hiệu khơng ảnh hưởng tới thỏa thuận Trọng tài có hợp đồng Hướng nêu phù hợp với quy định nêu phần Dẫn nhập không cần phải bàn luận nhiều quy định rõ +/ Trường hợp khác liên quan Trong vụ việc trên, quan hệ với thỏa thuận Trọng tài đặt với trường hợp hợp đồng (có thỏa thuận Trọng tài) vơ hiệu Thực tế, tồn hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài cịn bị ảnh hưởng khác chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng Đối với trường hợp vừa nêu, hướng giải tương tự, 46 tồn hiệu lực thỏa thuận Trọng tài không bị ảnh hưởng thấy quy định nêu phần Dẫn nhập Thực hướng ghi nhận thêm Bộ luật Dân năm 2015 theo “khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại “khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp” khoản Điều 428, quy định bổ sung so với quy định pháp luật Trọng tài quy định phần Dẫn nhập không đề cập tới “chấm dứt” hợp đồng) Trong thực tiễn, Trọng tài theo hướng Chẳng hạn, bên có tranh chấp với hợp đồng thuê nhà xưởng hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài Thực tế, bên có lập Biên thỏa thuận Điều bên thỏa thuận “tiến hành lý hợp đồng thuê nhà xưởng” Như vậy, có chấm dứt hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài nhưng, sở quy định nêu phần Dẫn nhập, Hội đồng Trọng tài VAIC (trong phán năm 2014) khẳng định “Thỏa thuận không ảnh hưởng tới thỏa thuận Trọng tài nêu trên” Như vậy, kiện ảnh hưởng tồn hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài không ảnh hưởng tới tồn thỏa thuận Trọng tài Ở chừng mực đó, khẳng định độc lập thỏa thuận Trọng tài cịn dẫn đến trường hợp thỏa thuận Trọng tài tồn mà hợp đồng có tranh chấp khơng tồn Do đó, “để cho Trọng tài giải khơng có thỏa thuận Trọng tài, việc xác định hợp đồng khơng tồn chưa đủ; cần phải xác định thỏa thuận Trọng tài không tồn tại” +/ Phạm vi áp dụng Trong vụ việc bình luận bên trên, tính độc lập thỏa thuận Trọng tài và, Tịa án hồn tồn thuyết phục không để vấn đề vô hiệu hợp đồng có thỏa thuận Trọng tài tới thỏa thuận Trọng tài Trong vụ việc bình luận, thấy Tòa án khai thác quy định phần Dẫn nhập Trọng tài lựa chọn Trọng tài Việt Nam Đối với việc thỏa thuận chọn Trọng tài nước ngồi, có định cho thấy Tịa án khơng rõ nét tính độc lập thỏa thuận Trọng tài Chẳng hạn, trường hợp bên chọn Trọng tài quốc tế ICC, Tòa án xét “Hợp đồng 84-346.2 bị vơ hiệu tồn dẫn đến thỏa thuận Trọng tài bị vơ hiệu người ký thỏa thuận Trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam khơng có lực để ký kết thỏa thuận 47 đó”19 Tương tự, định công nhận cho thi hành định phán Trọng tài nước ngồi năm 2013, Tịa án xét “việc ông Minh với tư cách Tổng giám đốc ký kết hợp đồng có giá trị tới 204.697.484.000đ vơ hiệu theo định sô 933/QĐ-D19 ngày 31/12/2009 Chủ tịch công ty việc phân cấp ủy quyền ơng Minh khơng ký hợp đồng vượt 50% vốn điều lệ tương đương với 20.000.000.000đ Tại khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại quy định: Thỏa thuận Trọng tài vô hiệu: Người xác lập thỏa thuận Trọng tài khơng có thẩm theo quy định pháp luật ” Do đó, thỏa thuận Trọng tài hợp đồng nói ơng Minh lập bị vơ hiệu Ơng Minh người khơng có lực để ký kết thỏa thuận Trọng tài theo quy định Pháp luật Việt Nam”20.21 2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Tồn tại, hạn chế Một vấn đề có nhiều khía cạnh, kết xảy ra, hay hiểu có ưu nhược điểm cho trường hợp áp dụng phương thức giải Trọng tài thương mại Vậy nên, bên cạnh kết đạt nêu trên, thực tiễn cho thấy thời gian qua, hoạt động trọng tài thương mại bộc lộ số hạn chế, bất cập sau Thứ nhất, chất lượng đội ngũ trọng tài viên cải thiện hạn chế Một số trọng tài viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức thương mại quốc tế; hạn chế kỹ nghề nghiệp việc giải tranh chấp, vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế; số trọng tài viên có trình độ ngoại ngữ để tham gia tranh tụng vụ tranh chấp đầu tư quốc tế cịn Thứ hai, số vụ việc giải trọng tài năm qua có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn, việc giải tranh chấp thương mại mức khiêm tốn Theo thống kê, số vụ tranh chấp giải trọng tài Việt Nam chiếm chưa đến 1% tổng số vụ tranh chấp thương mại tòa án thụ lý, xét xử hàng năm Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài thành lập nhiều số trung tâm thường xun có vụ việc giải cịn ít, chí có trung tâm từ thành lập chưa ban hành phán trọng tài Nếu so sánh số lượng vụ tranh chấp thương mại Xem Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải, Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Lao động 2010, Bản án số 44 20 Quyết định số 08/2013/VKDTM ngày 20-5-2013 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 21 Theo “Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam: Bản án bình luận án” tập 1; Tác giả: PGS.TS Đỗ Văn Đại – Giảng viên Trường Đại học Luật TP.HCM, Thành viên Hội đồng tư vấn án lệ Tòa án nhân dân Tối cao, Trọng tài viên, Phó chủ tịch HĐKHPL Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, trang số 162 19 48 giải phương thức trọng tài trung tâm trọng Việt Nam với số trung tâm trọng tài quốc tế giới, Việt Nam nhiều Theo đó, năm 2015, Phịng Thương mại quốc tế (ICC) giải 801 vụ; Tòa án Trọng tài Quốc tế LonDon (LCIA) giải 326 vụ; Ủy ban Trọng tài Kinh tế Thương mại quốc tế Trung Quốc (CIETAC giải 1.968 vụ)22 Thứ ba, tính chất nhanh chóng cách thức giải vụ việc, trọng tài phán cấp xét xử nhất, nên có số trường hợp định trọng tài không xác, gây thiệt hại cho thương nhân Thứ tư, việc thực phán trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Đối với doanh nghiệp nước ngồi, uy tín doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, việc họ nghiêm túc thực phán trọng tài cao Tuy nhiên, nước việc doanh nghiệp chưa xem trọng phán phương thức trọng tài dẫn tới họ chưa có ý thức tự giác cao để thực quy định phán Thứ năm, công tác quản lý nhà nước hoạt động trọng tài chưa quan tâm mức; việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động trọng tài chưa kịp thời, hiệu chưa cao; công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên Thứ sáu, chưa thành lập Hiệp hội trọng tài - tổ chức xã hội nghề nghiệp trọng tài viên để đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp trọng tài viên; đóng vai trị quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kiểm tra, giám sát trọng tài viên việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thứ bảy, kinh tế nước ta nay, chi phí cho việc giải kinh doanh lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ khó có khả chi trả Rõ ràng việc giải tranh chấp Trọng tài quy chế, việc trả thù lao cho trọng tài viên, doanh nghiệp trả thêm chi phí hành để nhận hỗ trợ từ trung tâm trọng tài thương mại Thứ tám, đơi q trình tố tụng bị kéo dài mà Hội đồng trọng tài bắt buộc bên phải tuân thủ phải tuân theo thời hạn Quy tắc tố tụng Trọng tài thương mại 2.2.2 Nguyên nhân Những hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu nguyên nhân sau 22 Cổng Thông tin điện tử VIAC: http://viac.vn/thong-ke-c119.html 49 Một là, thể chế tổ chức, hoạt động trọng tài bước hoàn thiện, nhiên quy định pháp luật trọng tài thương mại với quy định số lĩnh vực pháp luật khác chưa đồng bộ; số nội dung chưa thống nhất; chưa có chế hữu hiệu để giám sát việc hủy phán trọng tài quan tòa án Hai là, số lượng trung tâm trọng tài nước ta thành lập tương đối nhiều so với nước khu vực giới Trong đó, sở vật chất phần lớn trung tâm trọng tài chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu để phục vụ cho hoạt động trọng tài viên; công tác quản lý, điều hành hoạt động số Trung tâm cịn thiếu tính chun nghiệp, chưa hiệu Ba là, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại hình thành phát triển kinh tế thị trường nước ta Do đó, hiểu biết nhận thức cá nhân, quan, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp phương thức giải chưa đầy đủ Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen, niềm tin sử dụng trọng tài việc giải tranh chấp khả thực thi phán trọng tài thực tế Bốn là, pháp lý để hủy phán trọng tài cịn hiểu chưa thống nên tình trạng hủy phán trọng tài thời gian qua với tỷ lệ cịn cao Bên cạnh đó, việc chậm thi hành phán trọng tài; tỷ lệ đơn yêu cầu phán trọng tài thi hành thực tế chưa cao làm cho hoạt động trọng tài hấp dẫn Năm là, số quan quản lý nhà nước trọng tài chưa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý nhà nước địa phương; công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động trung tâm trọng tài cịn bng lỏng Cơ chế phối hợp việc quản lý tổ chức, hoạt động trọng tài địa phương chưa chặt chẽ Đội ngũ cán làm công tác quản lý lĩnh vực trọng tài thương mại mỏng, chưa đào tạo bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, kỹ quản lý nhà nước lĩnh vực 2.3 Giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế thông qua phƣơng thức Trọng tài thƣơng mại Để nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại nhằm thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án, bối cảnh nước ta phát triển kinh tế thị trường, đảm bảo thực thi cam kết Việt Nam khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP) hiệp định tự thương mại hệ khác, cần tập trung triển khai đồng số giải pháp sau 50 Thứ nhất, Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc vào thái độ chủ thể kinh doanh Do đó, việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất ưu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển.tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 vai trị, lợi ích việc giải tranh chấp phương thức trọng tài cho quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp Cần lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp với đối tượng; trì phát triển trang mạng để giới doanh nghiệp người dân dễ dàng tiếp cận, chia sẻ thông tin lĩnh vực Thứ hai, thực giải pháp đồng nhằm phát triển thị trường dịch vụ trọng tài, kết hợp vai trò giải tranh chấp trọng tài với phương thức giải thông qua hòa giải thương mại tổ chức trọng tài thương mại Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ trọng tài Nhà nước cần nghiên cứu, lựa chọn trung tâm trọng tài để có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho trọng tài viên, thu hút vụ việc giải tranh chấp trung tâm Thứ ba, triển khai có hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 gắn với việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước đưa hoạt động trọng tài Việt Nam tiệm cận với thông lệ trọng tài thương mại quốc tế; tổng hợp khó khăn, vướng mắc thể chế trọng tài việc triển khai thi hành Luật Trọng tài thương mại để kịp thời tháo gỡ, đề xuất sửa đổi, bổ sung thể chế Thứ tư, công tác quản lý nhà nước hoạt động trọng tài chưa quan tâm mức; việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động trọng tài chưa kịp thời, hiệu chưa cao; công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên Thứ năm, nâng cao lực, chất lượng bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tính chuyên nghiệp, kỹ giải tranh chấp, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ trọng tài viên, đặc biệt lĩnh vực như: đầu tư, thương mại quốc tế Các trung tâm trọng tài cần có sách thu hút đội ngũ trọng tài viên quốc tế, chuyên gia, luật sư nước giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ tham gia giải tranh chấp trọng tài; nghiên cứu, cho phép công bố phần đầy đủ phán trọng tài để trọng tài viên nghiên cứu, vận dụng trình giải tranh chấp Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài cần tranh thủ nguồn lực nước quốc tế theo hướng xã hội hoá để tăng cường lực cho 51 trọng tài viên Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình Vì thế, cần bồi dưỡng lực định hướng cho sinh viên, đặc biệt sinh viên luật kinh tế vấn đề pháp luật trọng tài Thứ sáu, tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước trọng tài thương mại Nâng cao lực cho đội ngũ công chức tư pháp có nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước trọng tài thương mại; trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động trọng tài thương mại; bố trí kinh phí, sở vật chất phù hợp cho cơng tác Tăng cường công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật trọng tài thương mại; vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp trọng tài viên Đẩy mạnh giám sát việc huỷ định trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài Thứ bảy, nghiên cứu, thành lập Hiệp hội trọng tài thương mại với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp trọng tài viên trung tâm trọng tài nước có chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trọng tài viên Việc thành lập Hiệp hội trọng tài nâng cao vị trí, vai trị, hiệu hoạt động tổ chức trọng tài xã hội giải tranh chấp thương mại Tóm lại, Trọng tài thương mại quốc tế chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do đó, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước cần có hành động cụ thể, đưa biện pháp khắc phục hiệu nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động Điển Trung Quốc, Uỷ ban trọng tài cung cấp trụ sở phương tiện làm việc thời gian đầu trước tự hoạt động Nhiều nước châu Á khác như: Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines tương tự Ngồi ra, q trình giải tranh chấp, trọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nước, trực tiếp hệ thống án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 52 KẾT LUẬN Trọng tài thương mại bốn hình thức để giải tranh chấp thương mại quy định hầu giới Việt Nam Với đời Luật trọng tài thương mại 2010, với phân tích ưu điểm bật số kiến nghị nêu hy vọng thời gian tới thương nhân có cách nhìn nhận hình thức giải tranh chấp thương mại này, có nhiều thương nhân tìm đến với Trung tâm Trọng tài thương mại Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam cần phải tiến hành cách đồng bộ, nhiều phương diện Để đẩy mạnh phát huy ưu Trọng tài thương mại Việt Nam, địi hỏi phải có quan tâm nỗ lực toàn Đảng, Nhà nước Bộ, ngành có liên quan, kết hợp với việc trang bị kiến thức cho thương nhân trọng tài thương mại Có vậy, hoạt động Trọng tài ta phát triển cách phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, từ tạo tảng pháp lý vững cho doanh nghiệp bước vào sân chơi hội nhập 53 PHỤ LỤC Khoản Điều 10 Ngôn ngữ, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010: “đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài bên thỏa thuận” Điều Toà án từ chối thụ lý trƣờng hợp có thoả thuận trọng tài, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010: “ Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Toà án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” Điều 19 Tính độc lập thoả thuận trọng tài, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010: “ Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài.” Điểm c, khoản Điều 192 Trả lại đơn khởi kiện, hậu việc trả lại đơn khởi kiện, Luật Tố tụng dân năm 2015: “Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu theo quy định pháp luật quyền khởi kiện lại” Khoản 10 Điều Giải thích từ ngữ, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010: “Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài.” Khoản Điều Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài, Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp.” Điều 11 Quan hệ điều khoản trọng tài với hợp đồng, Pháp lệnh Trọng tài năm 2003: “ Điều khoản trọng tài tồn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, vô hiệu hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản trọng tài.” 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu văn pháp luật Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Bộ Luật Thương mại năm 2005 Bộ Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi năm 2011 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 * Tài liệu sách, tạp chí Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (Tài liệu số A/40/17, phụ lục I Liên Hợp Quốc) Ðược Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21 tháng 06 năm 1985) Nguyễn Như Phát, Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2001 – trang 32 PGS.TS Trần Thị Lan Hương, Giải tranh chấp thương mại trọng tài: Thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài Chính Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCTAD/WTO – Geneva: ITC, 2001, xvii, 266p Biểu phí tổn chi phí trọng tài ICC có hiệu lực từ ngày tháng năm 1998 Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 Tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế PGS TS Đỗ Văn Đại; Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Bản án bình luận án, tập 1; NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Công ƣớc New York 100 vụ tranh chấp điển hình Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Chi nhánh VCCI Vũng Tàu phối hợp với VIAC biên soạn công bố sách 55 ... trường thương mại quốc tế Vậy, Trọng tài thương mại hiểu Trọng tài cụ thể trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp Tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài1 )... QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA CON ĐƢỜNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2.1 Thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam. .. trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế a) Thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài đặc thù quan trọng phương thức giải Trọng tài thương mại Thỏa thuận trọng tài thể trí bên đưa tranh chấp

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w