Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài thương mại

73 7 0
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất khóa luận Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy Nguyễn Đức Quang tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp 14DLK02 ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận, giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: ĐẶNG PHƯƠNG THẢO MSSV: 1411270372 Lớp: 14DLK02 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Luật nói chung tài liệu liên quan đến đề tài nói riêng Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2018 Sinh viên ĐẶNG PHƯƠNG THẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ Luật tố tụng dân BLTTDS Phán trọng tài PQTT Phòng Thương mại Quốc tế ICC Quy tắc tố tụng trọng tài LCIA LCIA Thi hành án dân THADS Thỏa thuận trọng tài TTTT Trọng tài thương mại TTTM Trọng tài viên TTV Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC Tòa án nhân dân TAND MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Trọng tài thương mại Việt Nam 1.1.2 Trọng tài thương mại quốc tế 1.1.3 Hình thức thỏa thuận trọng tài 1.1.3.1 Trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad-hoc) 1.1.3.2 Trọng tài thường trực (Trọng tài quy chế) 1.1.4 Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại 1.1.5 Phán Trọng tài thương mại 1.2 Ưu điểm 1.2.1 Tôn trọng thỏa thuận 1.2.2 Thủ tục nhanh chóng, linh hoạt 1.2.3 Bảo mật thông tin 1.2.4 Cơ quan trọng tài trung lập, chuyên môn trọng tài viên cao 1.2.5 Công nhận thi hành phán trọng tài 1.3 Hạn chế 10 1.3.1 Chi phí cao 10 1.3.2 Điều tra, xác minh chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 11 1.3.3 Phán bị u cầu Tịa án xem xét lại 12 1.3.4 Thi hành phán phụ thuộc vào ý chí bên 13 CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 14 2.1 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 14 2.1.1 Thỏa thuận trọng tài thương mại 14 2.1.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại 17 2.1.3 Thủ tục tố tụng trọng tài thương mại 18 2.1.4 Phán trọng tài thương mại 23 2.2 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại quốc tế 26 2.2.1 Thỏa thuận Trọng tài thương mại quốc tế 26 2.2.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế 29 2.2.3 Chọn luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 31 2.2.4 Phán trọng tài thương mại quốc tế 36 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN 38 3.1 Tình hình giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại 38 3.2 Một số án bình luận án 40 3.3 Pháp luật trọng tài nước phát triển giới 50 3.3.1 Luật trọng tài Hoa Kỳ 51 3.3.2 Luật trọng tài Pháp 52 3.3.3 Quy trình tố tụng trọng tài Tòa án ICC 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện phát triển kinh tế xu hướng toàn cầu, giao dịch thương mại ngày gia tăng đa dạng hơn, song song với gia tăng tranh chấp ln tượng đương nhiên xảy Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh trình giao dịch thương mại, phát sinh tranh chấp điều hiển nhiên khơng mong muốn, điều tất yếu kinh tế Vì vậy, tranh chấp xảy việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp nhiều quan tâm thương nhân Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng phổ biến bốn hình thức giải tranh chấp là: Thương lượng, hòa giải, Tòa án Trọng tài Nhưng phương thức thật tối ưu có ưu điểm vượt trội để giúp thương nhân giảm thiểu thời gian thông tin công ty liên quan đến vụ kiện bảo mật Phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại đáp ứng điều kiện Trọng tài thương mại thương nhân quốc tế thương nhân Việt Nam ưa chuộng lựa chọn Chính đề tài “Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại” nêu rõ ưu điểm, hạn chế, thủ tục số vấn đề liên quan đến phương thức để giúp người đọc hiểu rõ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu cấp độ khác phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại như: + “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Đình Thơ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 + “Pháp luật giải tranh chấp hình thức trọng tài”, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Thị Phương Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 + ; “Những vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Thị Kim Liên, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 + “Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới”, Dương Văn Hậu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1999 + “Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại” Tiến sĩ Đỗ Văn Đại Tiến sĩ Trần Hoàng Hải, 2012 + “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam” Tiến sĩ Đỗ Văn Đại – Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 2010 + Số chuyên đề “Pháp luật trọng tài thương mại” tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2010 Bộ Tư pháp + Giáo trình Luật kinh tế, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa – Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2011 – Nhà xuất Công an Nhân dân + “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn” Nhà xuất tài chính, 2003 + Luận văn Thạc sĩ “Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước trọng tài thương mại Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Vũ Thị Ngân Hà năm 2006 – Đại học Quốc gia Hà Nội + Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Việt Nam” tác giả Đặng Thu Hằng, 2014 + Luận văn thạc sĩ “Hủy phán Trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010” tác giả Phạm Minh + Luận văn Thạc sĩ “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại năm 2010” tác giả Nguyễn Anh Tuấn + Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài theo pháp luật Việt Nam nay” tác giả Lê Thị Đào, Học viên KHXH, 2017 + Luận văn thạc sĩ “Hủy phán trọng tài thương mại Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Đỗ Hữu Chiến, Học viện KHXH, 2017 + Luận văn thạc sĩ “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nay” tác giả Trương Thị Thu Hà, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2018 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Pháp luật Trọng tài thương mại quốc tế Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền trọng tài, phán trọng tài, ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tư tìm kiếm vấn đề liên quan Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp bình luận, diễn giải, so sánh, tổng hợp, phân tích… Kết cấu khóa luận Chương I: Tổng quan trọng tài thương mại Chương II: Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại Việt Nam Quốc tế Chương III: Thực tiễn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Trọng tài thương mại Việt Nam Trọng tài (Arbitration) cụ thể trọng tài thương mại (Commercial Arbitration) phương thức giải tranh chấp (Tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010) bên thỏa thuận, sử dụng thay cho phương thức giải tranh chấp truyền thống Tòa án Trọng tài phương thức giải tranh chấp đơn giản Các bên tranh chấp thỏa thuận đưa tranh chấp họ tới chủ thể để giải mà bên tin tưởng phán xét chủ thể Mỗi bên trình bày vụ việc cho người định, chủ thể tư - gọi "trọng tài viên" Trọng tài viên lắng nghe bên, xem xét tình tiết lập luận bên đưa định Quyết định chung thẩm ràng buộc bên Sở dĩ định mang tính chung thẩm ràng buộc bên tự thỏa thuận không bị cưỡng chế nhà nước nào.[1] 1.1.2 Trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài thương mại quốc tế trọng tài xét xử tranh chấp lĩnh vực thương mại quốc tế Trọng tài thương mại quốc tế trọng tài mang tính chất quốc tế như: - Vào thời điểm kí kết thỏa thuận trọng tài bên tham gia kí kết phải có trụ sở nước khác - Một địa điểm sau nằm lãnh thổ mà bên có trụ sở: nơi tiến hành tố tụng trọng tài, nơi quy định thỏa thuận trọng tài xác định theo thỏa thuận - Mọi địa điểm mà phần chủ yếu nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thương mại thực nơi mà nội dung tranh chấp có mối quan hệ chặt chẽ - Các bên kí kết thỏa thuận trọng tài có nội dung liên quan đến nước [1] Theo viết “Trọng tài thương mại”, http://viac.vn/trong-tai-thuong-mai-a712.html, cập nhật ngày 04/01/2017 1.1.3 Hình thức thỏa thuận trọng tài Hiện Việt Nam giới trọng tài thương mại tồn hai hình thức Trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad-hoc) Trọng tài thường trực (Trọng tài quy chế) 1.1.3.1 Trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad-hoc) Theo khoản 7, Điều 3, Luật TTTM 2010 (xem Phụ lục I trang 59) “Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thoả thuận” Có thể hiểu Trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad-hoc) hình thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận, bên tranh chấp thỏa thuận trước sau tranh chấp xảy ra, bên tranh chấp thỏa thuận để giải vụ việc theo yêu cầu chấm dứt sau giải xong vụ việc Trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad-hoc) có đặc trưng sau: - Trọng tài vụ việc cá nhân độc lập, khơng có tổ chức, khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành khơng có danh sách trọng tài viên - Trọng tài vụ việc bên lựa chọn định người khơng có tên danh sách có tên danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài - Quy tắc tố tụng Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận quy tắc bên tự thỏa thuận xây dựng nên bên lựa chọn quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Trọng tài vụ việc quy định Luật trọng tài thương mại 2010 chưa phát triển thực tế, phần lựa chọn sử dụng trọng tài vụ việc, bên phải tự thực tồn quy trình với hội đồng trọng tài mà khơng có hỗ trợ Ban thư ký thường trực cần có kinh nghiệm tham gia tố tụng trọng tài trước đó.[2] Về ưu điểm Trọng tài vụ việc: Thứ nhất, thỏa thuận Trọng tài vụ việc tự xây dựng nên quy tắc tố tụng mà phụ thuộc vào quy tắc tố tụng có sẵn đơi gây bất lợi cho hai bên tranh chấp Thứ hai, chi phí Trọng tài vụ việc thấp chi phí Trọng tài quy chế lựa chọn Trọng tài vụ việc bên trọng tài viên thỏa thuận [2] Theo viết “Giải tranh chấp trọng tài thương mại”, http://viac.vn/cac-hinh-thuc-trong-taia1226.html, cập nhật ngày 13/6/2018 tranh chấp mậu dịch kinh doanh quốc tế để hỗ trợ thương mại đầu tư Uy tín phát triển Tịa án ICC khơng ngừng gia tăng gần 100 năm hoạt động, vươn tới số kỷ lục 966 vụ thụ lý năm 2016 với tham gia 3000 bên từ 137 quốc gia, theo thống kê sơ ICC Tịa án ICC khơng thức đưa phán vụ tranh chấp có trách nhiệm chuẩn thuận định hội đồng trọng tài để làm việc Nhiệm vụ ICC thực chức giám sát pháp lý thủ tục trọng tài chuẩn thuận tất phán trọng tài.) Yêu cầu tố tụng trọng tài Một bên muốn nhờ đến trọng tài theo Quy tắc Trọng tài ICC nộp Đơn Yêu cầu Trọng tài cho Ban Thư ký Tịa án Ban Thư ký thơng báo cho Nguyên đơn Bị đơn việc nhận đơn yêu cầu ngày nhận đơn yêu cầu Ngày mà Ban Thư ký nhận đơn coi ngày bắt đầu tố tụng trọng tài Đơn yêu cầu phải bao gồm thông tin cần thiết bên đại diện mình, mơ tả chất hoàn cảnh làm nảy sinh tranh chấp, yêu cầu đòi bồi thường, thỏa thuận trọng tài, điều khoản định trọng tài viên, thông tin khác nơi xét xử trọng tài, luật áp dụng ngôn ngữ trọng tài Một Ban Thư ký nhận đủ số Đơn yêu cầu phí nộp đơn bắt buộc Ban thư ký gửi Ðơn yêu cầu tài liệu khác đính kèm cho Bị đơn để hồi đáp Hồi đáp yêu cầu tố tụng trọng tài Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Ban Thư ký nhận Đơn yêu cầu, Bị đơn phải nộp Bản hồi đáp nộp đơn kiện ngược lại Ban Thư ký gia hạn thời gian cho Bị đơn hồi đáp Nguyên đơn phải hồi đáp đơn kiện ngược lại vòng 30 ngày kể từ ngày Ban Thư ký nhận đơn kiện ngược lại Trước chuyển hồ sơ cho hội đồng trọng tài, Ban Thư ký gia hạn thời gian nộp hồi đáp cho nguyên đơn Chỉ định Trọng tài viên Mỗi trọng tài viên phải trì tính vơ tư độc lập bên trình tố tụng trọng tài Họ phải tiết lộ văn cho Ban Thư ký việc hay tình gây nên hồi nghi tính độc lập vô tư họ mắt bên 54 Trong việc xác nhận định trọng tài viên, Tòa án cứu xét quốc tịch trọng tài viên tiềm năng, nơi cư trú mối quan hệ khác với nước mà bên trọng tài viên tiềm công dân khả trọng tài viên tiềm thực trình trọng tài theo Qui tắc ICC Điều khoản Tham chiếu (TOR) Sau nhận hồ sơ từ Ban Thư ký, Hội đồng Trọng tài soạn thảo văn gọi “Bản Ðiều khoản Tham chiếu” sở tài liệu trình bày bên văn giải trình họ Nó bao gồm thoả thuận ký bên trọng tài viên vấn đề liên quan đến thông tin chi tiết bên, thơng báo, tóm tắt luận yêu cầu đòi bồi thường bên, danh sách vấn đề phải xác định phù hợp, địa điểm trọng tài vấn đề tố tụng khác Sau bên ký Điều khoản Tham chiếu, không bên đưa khiếu kiện nằm giới hạn Điều khoản Tham chiếu, hội đồng trọng tài cho phép sau cứu xét chất khiếu kiện mới, giai đoạn trọng tài vấn đề khác liên quan Xác lập kiện họp xét xử Hội đồng trọng tài xúc tiến thời gian ngắn để xác lập kiện vụ việc Hội đồng trọng tài định nghe nhân chứng, chuyên gia bên đưa người Hội đồng trọng tài định vụ kiện dựa văn mà bên đệ nạp bên yêu cầu phiên họp xét xử Khi phiên họp tổ chức, Tòa án Trọng tài triệu tập bên xuất trước tòa vào ngày địa điểm ấn định Kết thúc Tố tụng Ra phán Trong thời gian sớm sau phiên họp cuối liên quan đến vấn đề định phán quyết, Hội đồng Trọng tài tuyên bố kết thúc quy trình tố tụng Sau khơng văn hay luận phép đưa thêm, chứng phép trưng ra, hội đồng trọng tài yêu cầu cho phép Thời hạn mà hội đồng trọng tài phải đưa phán chung thẩm sáu tháng Phán chung thẩm đưa dựa định đa số trường hợp hội đồng trọng tài có nhiều trọng tài viên Nếu khơng có đa số, phán chủ tịch hội đồng trọng tài đưa mà 55 Trước ký phán nào, hội đồng trọng tài phải đệ nạp thảo lên Tòa án Tịa án định sửa đổi hình thức phán mà không làm ảnh hưởng tới quyền tự định hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài không công bố phán Tịa án phê chuẩn hình thức phán Một phán đưa ra, Ban Thư ký thông báo cho bên phán ký hội đồng trọng tài, với điều kiện phí tổn q trình trọng tài bên bên toán đầy đủ Mọi phán mang tính ràng buộc bên Bằng việc đưa tranh chấp trọng tài theo Qui tắc ICC, bên trí thi hành phán mà khơng có chậm trễ.[30] [30] Theo viết “Quy trình tố tụng trọng tài Tịa án ICC”, https://projects.voanews.com/vu-kien-trinhvinh-binh-vs-chinh-phu-vn/quy-trinh-to-tung-trong-tai-tai-toa-an-icc 56 KẾT LUẬN Trên giới Việt Nam nay, Trọng tài thương mại khơng cịn phương thức xa lạ nhà kinh doanh, ưu điểm hiệu mà mang lại bước khẳng định phương thức giải tranh chấp thích hợp kinh tế thị trường, nhu cầu hợp tác kinh doanh thương nhân với thương nhân rộng quốc gia với ngày phát triển, vấn đề giải tranh chấp cách nhanh chóng, hiệu đảm bảo bí mật kinh doanh vấn đề chủ thể kinh doanh đặt lên hàng đầu Phương thức Trọng tài thương mại có nhiều điểm khác biệt so với số phương thức giải tranh chấp khác Điểm đặc trưng để phân biệt khác biệt thỏa thuận trọng tài Chỉ thỏa thuận trọng tài có hiệu lực làm phát sinh thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, điều cho thấy hiệu lực thỏa thuận trọng tài có vai trò quan trọng việc giải tranh chấp phương thức Trọng tài thương mại Pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới quy định chi tiết điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài thương mại Giải tranh chấp phương thức trọng tài có ưu điểm bật như: Thủ tục nhanh gọn, tự thỏa thuận luật áp dụng, tự thỏa thuận địa điểm, thời gian giải tranh chấp, phán trọng tài có giá trị chung thẩm… Mặc khác, phương thức có số hạn chế định như: Hoàn toàn dựa tự nguyện thiện chí bên, khơng có tính cưỡng chế thi hành giải phương thức Tòa án phán trọng tài bị Tịa án xem xét, hủy phán Vì vậy, chọn phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại chủ thể kinh doanh phải cân nhắc thật kĩ điểm mạnh, điểm yếu để khai thác tối đa hiệu mà phương thức mang lại 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu văn pháp luật Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật Thương mại năm 2005 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 Bộ Luật dân năm 2015 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành phán Trọng tài nước ngồi 10 Hội đồng Cơng ước Luật áp dụng nghĩa vụ theo hợp đồng, ký kết Rome ngày 19/6/1980 (Công ước Rome 1980) 11 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc thương mại quốc tế (UNCITRAL) 1985, sửa đổi bổ sung năm 2006 * Tài liệu sách, tạp chí PGS.TS Trần Thị Lan Hương (2014), “Giải tranh chấp thương mại trọng tài: Thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Tài PGS TS Đỗ Văn Đại, Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 1; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam PGS TS Đỗ Văn Đại, Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2010), Từ điển Thuật ngữ Trọng tài Thương mại, Hà Nội Tưởng Duy Lượng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nhà xuất Tư pháp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - Phần II, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Luật sư Phạm Thị Bích Hảo (2017), “Điều kiện giải tranh chấp thương mại trọng tài”, Luật sư Việt Nam online 58 PHỤ LỤC I Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh Các bên tranh chấp cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam nước tham gia tố tụng trọng tài với tư cách nguyên đơn, bị đơn Tranh chấp có yếu tố nước tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại, quan hệ pháp luật khác có yếu tố nước quy định Bộ luật dân Trọng tài viên người bên lựa chọn Trung tâm trọng tài Tòa án định để giải tranh chấp theo quy định Luật Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thoả thuận Địa điểm giải tranh chấp nơi Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo thỏa thuận lựa chọn bên Hội đồng trọng tài định bên khơng có thỏa thuận Nếu địa điểm giải tranh chấp tiến hành lãnh thổ Việt Nam phán phải coi tuyên Việt Nam mà không phụ thuộc vào nơi Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp để phán Quyết định trọng tài định Hội đồng trọng tài trình giải tranh chấp 10 Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài 11 Trọng tài nước Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam 59 12 Phán trọng tài nước phán Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn II Điều Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Phán trọng tài chung thẩm III Điều 61 Nội dung, hình thức hiệu lực phán trọng tài Phán trọng tài phải lập văn có nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng, năm địa điểm phán quyết; b) Tên, địa nguyên đơn bị đơn; c) Họ, tên, địa Trọng tài viên; d) Tóm tắt đơn khởi kiện vấn đề tranh chấp; đ) Căn để phán quyết, trừ bên có thoả thuận khơng cần nêu phán quyết; e) Kết giải tranh chấp; g) Thời hạn thi hành phán quyết; h) Phân bổ chi phí trọng tài chi phí khác có liên quan; i) Chữ ký Trọng tài viên 60 Khi có Trọng tài viên khơng ký tên vào phán trọng tài, Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc phán trọng tài nêu rõ lý Trong trường hợp này, phán trọng tài có hiệu lực Phán trọng tài ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối Phán trọng tài phải gửi cho bên sau ngày ban hành Các bên có quyền yêu cầu Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài vụ việc cấp phán trọng tài Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành IV Ðiều 68 Căn huỷ phán trọng tài Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Không có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Khi Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, nghĩa vụ chứng minh xác định sau: a) Bên yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm a, b, c d khoản Điều có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp đó; b) Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm đ khoản Điều này, Tòa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng để định hủy hay không hủy phán trọng tài 61 V Điều 65 Tự nguyện thi hành phán trọng tài Nhà nước khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài VI Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài VII Ðiều 16: Ngôn ngữ trọng tài Trong trường hợp bên không thoả thuận ngôn ngữ, ủy ban trọng tài xác định ngôn ngữ ngôn ngữ trọng tài, có tính tới hồn cảnh liên quan, kể ngôn ngữ hợp đồng VIII Điều Tự lựa chọn (Công ước Rome 1980) Một hợp đồng điều chỉnh luật pháp bên lựa chọn Sự lựa chọn phải thể chứng tỏ với chắn hợp lý điều khoản hợp đồng tình vụ việc Bằng chọn lựa mình, bên chon luật áp dụng cho toàn phần hợp đồng Các bên đồng ý lúc đưa hợp đồng luật pháp khác luật điều chỉnh trước đó, kết lựa chon theo điều quy định khác Công ước Bất kỳ thay đổi bên luật áp dụng làm sau ký kết hợp đồng không phương hại đến hiệu lực hiền thức theo điều ảnh hưởng xấu đến quyền bên thứ ba Sự kiện bên lựa chon pháp luật nước ngồi, kèm khơng kèm theo việc lựa chọn tịa án nước ngồi không nghĩa tất yếu tố khác liên quan đến tình trạng thời điểm chọn lựa liên quan với nước, phương hại đến việc áp dụng luật lệ nước mà vi phạm đến hợp đồng, sau gọi “các luật lệ bắt buộc” 62 Sự tồn hiệu lực đồng thuận bên việc lựa chọn luật áp dụng xác định theo quy định điều 8, 11 IX Điều Luật áp dụng trường hợp khơng có lựa chọn (Cơng ước Rome 1980) Để mở rộng luật áp dụng hợp đồng không lựa chọn theo điều 3, hợp đồng điều chỉnh luật nước mà có liên hệ mật thiết Tuy nhiên, phần tách rời hợp đồng có kết nối gần với nước khác cách loại trừ điều chỉnh theo luật nước khác Tuân theo quy định đoạn điều này, coi hợp đồng có liên hệ gần với nước mà bên thực hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng, nơi thường trú người này, hoặc, trường hợp phận pháp nhân pháp nhân, quản lý trung tâm phận Tuy nhiên, hợp đồng ký kết q trình kinh doanh hành nghề bên đó, nước nước nơi đặt sở kinh doanh hoặc, theo điều khoản hợp đồng, việc thực có hiệu lực thơng qua nơi kinh doanh nơi sở kinh doanh chính, nước mà đặt nơi kinh doanh khác Bất kể quy định đoạn điều này, phạm vi đối tượng hợp đồng quyền với bất động sản quyền sử dụng bất động sản, coi hợp đồng có kết nối gần với nước nơi có bất động sản Một hợp đồng chuyên chở hàng hóa không chịu giả định đoạn Trong hợp đồng vậy, nước, thời điểm hợp đồng ký, người chun chở có nơi kinh doanh chính, nước nơi xếp hàng nơi trả hàng nơi kinh doanh chinh người gởi hàng, coi hợp đồng liên quan mật thiết với nước Khi áp dụng đoạn này, bên hợp đồng với hành trình đơn lẻ hợp đồng khác mà mục đích chuyên chở hàng hóa đối xử hợp đồng chuyên chở hàng hóa Đoạn không áp dụng xác định việc thực đặc tính, giả định đoạn 2, bỏ qua xuất tình mà tồn hợp đồng liên quan mật thiết với nước khác X Điều 15 Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai Tịa án xét xử kịp thời thời hạn Bộ luật quy định, bảo đảm cơng 63 Tịa án xét xử cơng khai Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đương theo u cầu đáng họ Tịa án xét xử kín XI Điều Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác XII Điều 30 Thời hiệu yêu cầu thi hành án (Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2014) Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền định thi hành án Trường hợp thời hạn thực nghĩa vụ ấn định án, định thời hạn 05 năm tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn Đối với án, định thi hành theo định kỳ thời hạn 05 năm áp dụng cho định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn Đối với trường hợp hoãn, tạm đình thi hành án theo quy định Luật thời gian hỗn, tạm đình khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án Trường hợp người yêu cầu thi hành án chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà yêu cầu thi hành án thời hạn thời gian có trở ngại khách quan kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án 64 XIII Điều Thời hiệu yêu cầu thi hành án (Nghị định số 62/2015/NĐ-CP) Đương có quyền yêu cầu thi hành án thời hiệu yêu cầu thi hành án quy định Khoản Điều 30 Luật Thi hành án dân Trường hợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc yêu cầu thi hành án thời hiệu theo quy định Khoản Điều 30 Luật Thi hành án dân đương có quyền đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân có thẩm quyền xem xét, định việc chấp nhận không chấp nhận yêu cầu thi hành án hạn Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan thuộc trường hợp sau đây: a) Sự kiện bất khả kháng trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa; b) Trở ngại khách quan trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; đương công tác vùng biên giới, hải đảo mà yêu cầu thi hành án hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức đương chết mà chưa xác định người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa mà chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án theo quy định pháp luật lỗi quan xét xử, quan thi hành án quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Việc yêu cầu thi hành án hạn thực theo quy định Khoản 1, Điều 31 Luật Thi hành án dân sự, nêu rõ lý do, kèm theo tài liệu chứng minh lý yêu cầu thi hành án hạn Tài liệu chứng minh gồm: a) Đối với trường hợp xảy kiện bất khả kháng đương chết mà chưa xác định người thừa kế trở ngại khách quan xảy địa phương nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cuối nơi cư trú xảy kiện bất khả kháng, trừ trường hợp quy định Điểm b, c, d, đ e Khoản này; b) Đối với trường hợp tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức nên yêu cầu thi hành án hạn phải có tóm tắt hồ sơ bệnh án sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp huyện trở lên xác nhận tài liệu kèm theo, có; c) Đối với trường hợp yêu cầu công tác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Thủ trưởng quan, đơn vị giấy cử công tác quan, đơn vị đó; 65 d) Đối với trường hợp lỗi quan xét xử, quan thi hành án nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan án, định, quan thi hành án có thẩm quyền đ) Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa tổ chức phải thi hành án phải có xác nhận quan định hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa e) Đối với trường hợp bất khả kháng, trở ngại khách quan khác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan có thẩm quyền tài liệu hợp pháp khác để chứng minh Xác nhận tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải thể rõ địa điểm, nội dung thời gian xảy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Đối với trường hợp trả đơn yêu cầu thi hành án trước ngày 01 tháng năm 2015 mà đương yêu cầu thi hành án trở lại quan thi hành án dân định trả đơn phải định thi hành án tổ chức việc thi hành án Yêu cầu thi hành án thực theo quy định Điều 31 Luật Thi hành án dân phải kèm theo tài liệu liên quan, định trả đơn yêu cầu thi hành án, có Trường hợp khơng cịn định trả lại đơn yêu cầu thi hành án, người thi hành án có quyền đề nghị quan thi hành án dân định trả lại đơn yêu cầu thi hành án xác nhận việc trả đơn thụ lý giải việc thi hành án Trường hợp phạm nhân người phải thi hành án, thân nhân họ người họ ủy quyền yêu cầu thi hành án tự nguyện nộp tiền, tài sản thi hành án hết thời hiệu yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân không định khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án Trường hợp này, quan thi hành án dân định thi hành án tương ứng với khoản tiền, tài sản họ tự nguyện nộp, đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số tiền, tài sản phạm nhân người phải thi hành án, người ủy quyền thân nhân họ nộp thông báo cho người thi hành án đến nhận Hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày thông báo hợp lệ mà người thi hành án không đến nhận tiền, tài sản quan thi hành án dân làm thủ tục sung quỹ nhà nước, sau khấu trừ tiền, tài sản mà họ phải thi hành theo định thi hành án khác, có 66 XIV Điều 43 Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài Trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài; thỏa thuận trọng tài thực hay không xem xét thẩm quyền Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo quy định Luật Trường hợp khơng thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận trọng tài vô hiệu xác định rõ thỏa thuận trọng tài khơng thể thực Hội đồng trọng tài định đình việc giải thông báo cho bên biết Trong trình giải tranh chấp, phát Hội đồng trọng tài vượt thẩm quyền, bên khiếu nại với Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài có trách nhiệm xem xét, định Trường hợp bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên thỏa thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài khác; không thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tịa án để giải Trường hợp bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; khơng thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tòa án để giải Trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài khơng thể xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn XV Điều 16 Hình thức thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng 67 Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận 68 ... II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 14 2.1 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 14 2.1.1 Thỏa thuận trọng tài thương. .. thuận trọng tài trước sau tranh chấp xảy Khi tranh chấp xảy bên chọn hai hình thức trọng tài Trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc để giải tranh chấp 1.1.5 Phán Trọng tài thương mại Phán Trọng tài thương. .. III: THỰC TIỄN 3.1 Tình hình giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại Việc giải tranh chấp phương thức trọng tài đánh giá phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án thuận tiện,

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan