Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất giải pháp tổ chức các không gian xung quanh căn nhà và các không gian ở trong căn nhà cho nhà ở nông thôn Long An, phù hợp với điều kiện sống của người dân nông thôn và xu hướng phát triển hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN QUANG TUẤN HIỆN TƯỢNG “PHỐ HOÁ” NHÀ Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN QUANG TUẤN HIỆN TƯỢNG “PHỐ HỐ” NHÀ Ở NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : KIẾN TRÚC Mã số : 58 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS LÊ VĂN THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2018 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT NOTT nhà truyền thống BĐKH biến đổi khí hậu ĐBSCL đồng sơng Cửu Long ĐBBB đồng Bắc Bộ BTCC bê tông cốt thép CNH – HĐH cơng nghiệp hóa – đại hóa NTM nơng thơn ĐTH thị hóa QH quy hoạch 10 KTNT kiến trúc nông thôn 11 KTVN kiến trúc Việt Nam 12 KGKT khơng gian kiến trúc MỤC LỤC TĨM TẮT PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG ĐBSCL VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THƠN LONG AN 1.1 Q trình hình thành nhà nơng thơn vùng ĐBSCL 1.1.1 Các hình thức quần cư 1.1.2 Cấu trúc tổng mặt 1.1.3 Cấu trúc không gian nhà .3 1.1.4 Kết cấu 1.2 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Long An 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Địa hình, thủy văn .4 1.2.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội 1.2.4.1 Địa lý kinh tế 1.2.4.2 Đặc điểm văn hóa lối sống 1.3 Thực trạng kiến trúc nhà nông thôn tỉnh Long An 1.3.1 Nhà kết hợp dịch vụ buôn bán thương mại .5 1.3.2 Nhà túy (gồm loại nhà) 1.3.3 Nhà nông 1.3.4 Nhà kết hợp làm kinh tế ( trang trại, phát triển du lịch…) 1.3.5 Nhà thuộc dự án tuyến dân cư vùng ngập lũ, vùng sạt lở nguy hiểm .6 1.3.6 Nhà vườn Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LÝ GIẢI HIỆN TƯỢNG “PHỐ HÓA” NHÀ Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 2.1 Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn 2.1.1 Quan điểm sách xây dựng nông thôn .7 2.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn .7 2.1.3 Tiêu chí nhà xây dựng nông thôn 2.2 Q trình “phố hóa” nhà nông thôn 2.3 Các yếu tố tác động đến trình ‘phố hóa’ nhà nơng thơn 2.3.1 Quá trình ĐTH 2.3.2 Chủ trương tái cấu sản xuất nông nghiệp 2.3.3 Sự thay đổi phương thức sống người dân nông thôn .8 2.4 Những biến đổi KGKT nhà nông thôn Long An 2.4.1 Biến đổi KGKT khu nhà .8 2.4.2 Biến đổi không gian khuôn viên khu đất 2.4.2.1 Nhà trục giao thông 2.4.2.2 Nhà điểm dân cư tập trung .9 2.4.2.3 Khu nhà theo tuyến sông,rạch .9 2.4.3 Biến đổi không gian nhà 10 2.4.3.1 Nhà điểm dân cư tập trung 10 2.4.3.2 Nhà theo sông, rạch 10 2.4.3.3 Nhà theo QH định sẵn .10 Chương 3: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH “PHỐ HĨA” VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KGKT NHÀ Ở NÔNG THÔN Ở LONG AN 11 3.1 Đánh giá vai trò nhà kiểu phố nông thôn 52 3.1.1 Cấu trúc không gian nhà .11 3.1.2 Ý nghĩa mặt xã hội 11 3.1.3 Những mặt hạn chế tượng “phố hóa” nhà nơng thơn ĐBSCL 12 3.2 Nhận định xu hướng nhà nông thôn ĐBSCL 12 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức KGKT nhà nông thôn 13 3.3.1 Nhà kết hợp dịch vụ buôn bán thương mại .13 3.3.1.1 Tổ chức khuôn viên khu đất 13 3.3.1.2 Tổ chức không gian nhà .14 3.3.1.3 Kích thước, chiều cao tầng nhà 14 3.3.1.4 Hình thức kiến trúc ngơi nhà 14 3.3.1.5 Kết cấu, vật liệu nhà 14 3.3.1.6 Đề xuất vị trí QH chung khu vực .14 3.3.2 Nhà kiểu lô phố (nhà túy) 15 3.3.2.1 Tổ chức khuôn viên khu đất 15 3.3.2.2 Tổ chức không gian nhà .15 3.3.2.3 Kích thước, chiều cao tầng nhà 16 3.3.2.4 Hình thức kiến trúc ngơi nhà 16 3.3.2.5 Kết cấu, vật liệu nhà 16 3.3.2.6 Đề xuất vị trí QH chung khu vực 16 3.3.3 Nhà nông 16 3.3.3.1 Tổ chức khuôn viên khu đất 16 3.3.3.2 Tổ chức không gian nhà .17 3.3.3.3 Kích thước, chiều cao tầng nhà 17 3.3.3.4 Hình thức kiến trúc ngơi nhà 17 3.3.3.5 Kết cấu, vật liệu nhà 18 3.3.3.6 Đề xuất vị trí QH chung khu vực 18 3.3.4 Nhà kết hợp làm kinh tế 18 3.3.5 Nhà thuộc dự án tuyến dân cư vùng ngập lũ, vùng sạt lỡ nguy hiểm .18 3.3.6 Nhà vườn 18 3.3.4 Nhà kiểu truyền thống (Nhà túy) 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN 20 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau năm 80 kỷ XX, đất nước ta chuyển sang hội nhập với kinh tế thị trường tạo động lực lớn cho phát triển xã hội Trong trình diễn chuyển hoá mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Xã hội đại phớt lờ nhiều giá trị truyền thống xưa cũ, chậm chạp Sự xuất giá trị phù hợp với thời đại điều tất yếu diễn Ở khía cạnh nhà ở, dễ nhận thấy việc xây cất rầm rộ thời gian dài với du nhập nhiều kiến trúc làm diện mạo kiến trúc đô thị thay đổi rõ rệt, nông thôn nhiều nơi không Nông thôn vốn xem nơi lưu giữ sắc truyền thống dân tộc Nhưng trước tác động q trình thị hố nhanh, mạnh đánh dần giá trị truyền thống Vùng đất ĐBSCL nói chung Long An nói riêng, trình biến đổi diễn ngày, giờ, toàn diện sâu sắc Nhiều tụ điểm dân cư nơng thơn bám đường hình thành ven thị tứ, thành phần QH xây dựng NTM Đồng thời, tuyến đường xuất dãy nhà dạng “phố” đô thị, có khơng dịch vụ bn bán thương mại Nhà nông thôn kiểu “phố” đối tượng tác động làm thay đổi nhanh diện mạo KTNT tỉnh Long An “Phố hố” nhà nơng thơn thực trạng đáng suy ngẫm sắc nông thôn nằm giá trị độc lập với đô thị Trên lý khiến học viên chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lý giải tượng “phố hoá” nhà diễn nơng thơng tỉnh Long An Tìm nét đặc trưng xu hướng phát triển nhà nông thôn khu vực Đề xuất giải pháp tổ chức không gian xung quanh nhà không gian nhà cho nhà nông thôn Long An, phù hợp với điều kiện sống người dân nông thôn xu hướng phát triển Nội dung giới hạn nghiên cứu Khảo sát tượng “phố hố” nhà ơng thơn tỉnh Long An Tìm hiểu, phân tích yếu tố tác động đến q trình “phố hố” nhà nông thôn đưa lý giải khoa học tượng kiến trúc nhà nông thôn truyền thống Rút nhận định ý nghĩa vai trị tượng “phố hố” nhà nông thôn Đề xuất giải pháp tổ chức KGKT nhà nông thôn Long An Luận văn tập trung nghiên cứu tượng “phố hoá” nhà nông thôn địa bàn tỉnh Long An xuất từ sau năm 2000 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát điền dã Phương pháp lịch sử Phương pháp thu thập tư liệu, hệ thống xử lý thông tin Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài "Nghiên cứu mơ hình quy hoạch xây dựng nơng thôn mới" viện QH đô thị nông thôn quốc gia phủ ban hành vào năm 2009 Đề tài "Nghiên cứu kiến trúc, quy hoạch nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa" viện QH đô thị nông thôn quốc gia Luận văn "Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc điểm dân cư nông thôn địa bàn tỉnh Bến Tre" KTS Nguyễn văn Cường năm 2011 Luận văn "Nhà nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Long An" KTS Nguyễn Nhật Nam năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu đề tài nhiều chung chung, chưa trực tiếp vào giải vấn đề môi trường sống vùng nông thôn ĐBSCL Tuy nhiên tất tài liệu thao khảo nguồn tham khảo hữu ích quan trọng cho đề tài nghiên cứu luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VỀ NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG ĐBSCL VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN LONG AN 1.1 Q trình hình thành nhà nơng thơn vùng ĐBSCL Nhà nơng thơn loại hình kiến trúc dân gian, có q trình hình thành phát triển tự phát, dựa sở thích, lối sống, thói quen sinh hoạt tín ngưỡng người Nói khác hơn, hình thành từ cách ở, vốn “đặc sản” văn hóa riêng biệt 1.1.1 Các hình thức quần cư - Đất giồng duyên hải theo hình giồng, làng xã bố trí theo hình cung dài, uốn theo kích thước chiều hướng giồng - Miệt vườn nơi làng xã dài phân bố ven sông rạch, ven đường - Miệt kinh nhà cất rải rác ven kênh - Miệt thứ sinh sống gần kênh cái, xuất phát từ vàm nên gọi cư trú vùng kênh, vàm - Người Chăm, người Việt sống cù lao sông 1.1.2 Cấu trúc tổng mặt Tồn ngơi nhà thể rõ ngun tắc tổ chức khơng gian sinh hoạt gia đình theo lối tự cung tự cấp Nguồn nước có vai trị quan trọng khơng q trình quần cư, mà tác động đến cách bố cục tổng mặt nhà Bố cục tổng mặt nhà nơng thơn ĐBSCL mang tính chất mở, với trung tâm nhà hướng sinh hoạt xung quanh Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO HIỆN TƯỢNG “PHỐ HĨA” NHÀ Ở NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 2.1 Cơ sở pháp lý xây dựng nơng thơn 2.1.1 Quan điểm sách xây dựng nông thôn Nghị 26/NQTW ngày 28/05/2008 nêu cách tổng quát mục tiêu, nhiệm vụ phướng thức tiến hành trình xây dựng NTM giai đoạn nay, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển đất nước Quan điểm Đảng kế thừa phát huy học kinh nghiệm lịch sử phát huy sức mạnh toàn dân, huy động nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng NTM 2.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện; cấu kinh tế hợp lý, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân trí nâng cao; mơi trường sinh thái bảo vệ 2.1.3 Tiêu chí nhà xây dựng nông thôn Ngôi nhà phải đảm bảo cứng (nền cứng, khung cứng, mái cứng) Các loại vật liệu tạo nên phận nói phải có chất lượng tốt, độ bền cao, niên hạn sử dụng cơng trình phải từ 20 năm trở lên Hình thức kiến trúc, khơng gian nhà phải phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống tưng địa phương khác nhau, có tính kế thừa hình thức kiến trúc truyền thống, gắn bó, hài hịa với khung cảnh thiên nhiên 2.2 Q trình “phố hóa” nhà nông thôn Nhà kiểu phố nông thôn ĐBSCL với mặt chữ nhật kéo dài thực chất biến thể nhà mặt chữ L chiều ngang nhà bị thu hẹp tối đa Xu hướng phát triển theo chiều dọc cấu trúc khơng gian nhà định hình ĐBSCL buổi ban đầu để tao nên mơ hình nhà đặc trưng, khác biệt với cấu trúc truyền thống trước 2.3 Các yếu tố tác động đến trình “phố hóa” nhà nơng thơn 2.3.1 Q trình ĐTH Về thực trạng nay, chất ĐTH nông thôn chép cách vô định hướng mặt thị Các hình thức kiến trúc nhà nông thôn người nông dân mang với “ngôi nhà chia lô” san sát đô thị cách rập khuôn, làm xuất hàng loạt hình thức kiến trúc hỗn tạp “tây –ta”, ảnh hưởng nặng nề tới yếu tố thẩm mỹ kiến trúc cảnh quan nông thôn 2.3.2 Chủ trương tái cấu sản xuất nông nghiệp Một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới sống người dân sách tái cấu nơng nghiệp Người nông dân chủ thể sản xuất nông nghiệp với q trình tái cấu, họ khơng chủ động với mảnh đất canh tác tình trạnh kéo dài dẫn đến hệ lụy từ bỏ ruộng đất để tìm phương thức sản xuất, kinh doanh 2.3.3 Sự thay đổi phương thức sống người dân nông thôn Do nhu cầu nhà ở, sinh hoạt gia tăng dân số nay, nên nhà nông thơn khơng cịn trì lối cư trú đại gia đình với nhiều hệ trước Các đại gia đình có xu hướng chia thành gia đình nhỏ yếu tố làm xuất hai luồng cư trú mới: - Một đất đai hộ hữu đại gia đình cắt để chia cho cháu - Hai xu hướng tiếp cận mặt tiền quốc lộ, xu hướng phần tác động sóng ĐTH 2.4 Những biến đổi KGKT nhà nông thôn Long An 2.4.1 Biến đổi KGKT khu nhà Trước với lối sống gắn liền với sơng nước phân bố dân cư chủ yếu vùng ven sông, rạch, trung tâm xã, thị tứ hay đầu mối giao thông quan trọng Hiện tác động trình phát triển trình ĐTH, khu nhà có thay đổi rõ rệt, nhận định theo hình thức sau: - Phát triển từ khu nhà tập trung quy mô nhỏ trục đường giao thơng có sẵn, kết hợp với hộ dân cư chuyển đến từ nơi khác - Hình thành khu nhà hoàn toàn, tự phát yêu cầu từ nhà dịch vụ - thương mại, tập trung tuyến quốc lộ - Các khu nhà hình thành từ dự án nhà vượt lũ dành cho hộ nằm vùng lụt, bão tác động BĐKH 2.4.2 Biến đổi không gian khuôn viên khu đất 2.4.2.1 Nhà trục giao thông Do thay đổi không gian hoạt động kinh tế chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp nhu cầu kinh doanh thương mại, yếu tố tạo cảnh quan nâng cao chất lượng môi trường sống sân, sân vườn, ao hồ bị thu hẹp để nhường chỗ cho không gian kinh doanh Với kiểu thay đổi hình thức phát triển loại hình nhà thường theo chiều dài, hạn chế phát triển theo chiều rộng, để dành đất cho hoạt động kinh tế phi nông nghiệp 2.4.2.2 Nhà điểm dân cư tập trung Với mật độ dân cư ngày tăng nhiều hộ dân nông thôn chuyển sinh sống từ khu vực ruộng đồng hay ven sơng rạch diện tích ngơi nhà dần bị thu hẹp diện tích đất tận dụng để chia lơ dung cho nhiều mục đích khác Từ dẫn tới việc khơng gian xung quanh nhà 10 loại nhà vốn ỏi, bị thu hẹp theo thời gian có nguy biến khn viên ngơi nhà 2.4.2.3 Khu nhà theo tuyến sông, rạch Có thể thấy yếu tố mặt nước tạo cảnh quan xung quanh nhà dần bị xóa bỏ, phần làm giảm thống mát cho khơng gian tồn Phần khu vực sân phía trước nhà bị thay đổi theo chiều hướng thu hẹp dần nhu cầu sử dụng số phận người nơng dân dần thay đổi, phần thay đổi cấu sản xuất, phần người nông dân muốn thay đổi chức khu vực phục vụ nhu cầu ở, nhu cầu sản xuất 2.4.3 Biến đổi không gian nhà 2.4.3.1 Nhà điểm dân cư tập trung Sự thay đổi tập trung chủ yếu xu hướng phát triển theo chiều cao thu hẹp dần theo phương ngang Các loại hình nhà vốn hạn chế mặt tiện nghi sinh hoạt, chất lượng môi trường không gian vui chơi, giải trí, khu vực sân bãi, xanh, yếu tố mặt nước yếu tố có nguy biến hồn tồn 2.4.3.2 Nhà theo sơng, rạch Đối với ngơi nhà ven sơng rạch, có xu hướng phát triển theo chiều dọc, hạn chế phát triển theo ngang, thường có bố cục theo hình chữ I Sự xuất hình thức bố cục khơng gian mới, thể chỗ phân chia không gian rõ ràng 2.4.3.3 Nhà theo QH định sẵn Về khơng gian chức chép từ khơng gian nhà chia lơ thị, có xu hướng phát triển theo chiều cao chiều dài, đáp ứng tối thiểu nhu cầu sinh hoạt ăn người nông dân, thiếu khơng gian vui chơi giải trí thiếu đất trồng cây, mặt nước, giảm thơng thống, chiếu sáng tự nhiên, làm tăng mức hao tổn mặt sử dụng lượng nhà 11 Chương ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH “PHỐ HĨA” VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KGKT NHÀ Ở NÔNG THÔN Ở LONG AN 3.1 Đánh giá vai trò nhà kiểu phố nơng thơn Trong lựa chọn mơ hình nhà phố người nông thôn ĐBSCL xuất phát từ nhu cầu thiết thực, gắn bó với đời sống, sinh hoạt sản xuất Khơng phải ngẫu nhiên mà mơ hình trở nên phổ biến rộng khắp miền quê sông nước mà rõ ràng bên phải ẩn chứa giá trị, khơng riêng khía cạnh tác động kinh tế 3.1.1 Cấu trúc không gian nhà Ngôi nhà kiểu phố khơng phải đích đến mơ người nông thôn Trong bất đắc dĩ khơng phải hồn tồn có điều thiệt, mà cấu trúc chất chứa nhiều điều lợi Những lợi lại phù hợp với đời sống NTM diễn nơi Người thôn quê chấp nhận giản lược không gian mang tính chất giao tiếp cộng đồng, yếu tố tinh thần đặc trưng vùng sơng nước Nam Bộ mục tiêu bám đường, bám nơi có địa thế, thuận lợi cho giao thông hội buôn bán, nâng cao thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho Cấu trúc không gian nhà kiểu phố vừa phù hợp với thói quen sinh hoạt truyền thống, vừa thích nghi với điều kiện sống kinh tế đại nên người 12 nông thôn ĐBSCL lựa chọn phổ biến khắp miền q sơng nước Đó khơng phải đích đến mơ, phận cư dân vùng 3.1.2 Ý nghĩa mặt xã hội Nhà kiểu phố nông thôn ĐBSCL không sản phẩm q trình ĐTH cách mà sinh lịng thị mà lựa chọn người nông thôn tác động yếu tố kinh tế, nhằm giảm giá thành đầu tư xây dựng Một phận lớn dân cư có nhu cầu ven đường giao thông lớn thuận tiện lại kinh tế hạn chế cần giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế họ Như vậy, bỏ qua hạn chế không gian sống thu hẹp nhà theo phương ngang, ngơi nhà kiểu phố mang lại giá trị nhân văn việc giải nhu cầu cho phận người dân nông thôn vùng đồng sông nước 3.1.3 Những mặt hạn chế tượng “phố hóa” nhà nơng thơn ĐBSCL Dù có ca ngợi đến hịa hợp ngơi nhà kiểu phố đời sống nơng thơn ĐBSCL khơng thể đến kết luận mơ hình nhà phù hợp, nên phổ biến rộng rãi vùng đồng sơng nước thay mơ hình nhà thơn q trước Bởi cảm nhận khác so với cách quen thuộc người dân khu vực từ trước đến Những khuyết điểm dễ nhận cấu trúc nhà kiểu phố không gian khép kín, khơng hài hịa với thiên nhiên phần diện tích dành cho khơng gian sinh hoạt chung bị tiết giảm so với nhà chữ L bất lợi chung mà nhà phố đô thị nơng thơn mắc phải Nó xuất phát từ cấu trúc nhà, mở hai hướng theo phương dọc, trước sau Với người nơng thơn mát lớn, thói quen mở thoáng đặc quyền họ sống miền khí hậu ơn hịa 13 Nhà nơng thôn ĐBSCL thời kỳ biến đổi tác động kinh tế thị trường, cần có mơ hình nhà phù hợp với hoàn cảnh mà giữ mối liên kết với thiên nhiên cộng đồng vùng quê sông nước 3.2 Nhận định xu hướng nhà nông thôn ĐBSCL Cùng với xu hướng phát triển nhà trì liên tục từ buổi hình thành đến thời gian gần đây, có quyền tin mơ hình cấu trúc nhà có mặt chữ nhật kéo dài, tiếp cận đường giao thông tập trung quanh khu vực trọng điểm tiếp tục trì thời gian tới Như vậy, khơng có biến động, tượng “phố hóa” nhà nơng thơn trì phát triển cách chậm chạp ĐBSCL Đồng thời, xu hướng phát triển chung, mơ hình gia đình trẻ, hệ ngày thịnh hành, song song xu hướng gia đình sinh đến dẫn đến quy mơ hộ gia đình ngày thu hẹp, nhu cầu gia tăng diện tích khơng rõ rệt Cộng với cấu tạo đất yếu đặc trưng vùng đồng sông nước, gây tốn nhiều cho công tác cải tạo móng, tác nhân khiến nhà nơng thơn ĐBSCL có xu hướng phát triển theo chiều cao tương lai Nhà nông thơn cần có hướng riêng để giữ gìn giá trị vốn có, khơng muốn bị hòa tan xu biến đổi ngày gần với nhà đô thị thời gian vừa qua Điều cần có chung tay củ nhiều phía Đó phải cấu trúc thích nghi với hồn cảnh kinh tế tại, thỏa mãn xu hướng nhà mặt tiền phát triển theo chiều dọc, đồng thời phải có hài hịa với tự nhiên cấu trúc không gian nhà 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức KGKT nhà nông thôn Từ trạng thực tế khu nhà định hướng phát triển nơng thơn tương lai, đề xuất mơ hình khơng gian thuận tiện cho việc định hướng QH phát triển khu dân cư vùng nông thôn khác nhau, nhằm nâng cao chất lượng môi trường người dân trren địa bàn nông thôn tỉnh Long An Quy mô khuôn viên ngơi nhà tính tốn dựa sở nhân hộ gia đình mơ hình kinh tế gia đình đó, từ đề xuất 14 không gian sinh hoạt nhà không gian phụ trợ, sân vườn, mặt nước,… 3.3.1 Nhà kết hợp dịch vụ buôn bán thương mại - Mơ hình kinh tế gia đình: Dịch vụ, thương mại - Nhân khẩu, hệ: 4-6 người, 2-3 hệ Là loại nhà phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giao thương hàng hóa nên phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu không gian sinh hoạt, dịch vụ - thương mại, bên cạnh phải đáp ứng tối thiểu nhu cầu không gian sân vườn, mặt nước 3.3.1.1 Tổ chức khn viên khu đất Vì nhu cầu dịch vụ - thương mại nên loại nhà phải đáp ứng nhu cầu cho khu vực sân bãi, kinh doanh, phải có khả mở rộng không gian cho khu vực phụ trợ nhu cầu phát triển tăng cao 3.3.1.2 Tổ chức không gian nhà Bố cục nhà nên hình chữ L, hạn chế bố cục hình chữ I Căn nhà phải có khơng gian sinh hoạt tối thiểu như: + Phịng khách: khơng gian phải giữ lại nét truyền thống không gian mở, khu vực tiếp khách trang kết hợp với khu vực thờ cúng + Phịng ngủ: với quy mơ tối thiểu hệ nhà phải có tối thiểu phịng ngủ + Phịng bếp: kết hợp khơng gian sinh hoạt chung với khu bếp nấu nướng, không gian dùng tiếp khách thân mật chủ nhà + Phịng vệ sinh, tắm giặt nên bố trí liền kề với nhà chính, tách riêng nhà xí với nhà tắm để tiện lợi việc sử dụng 3.3.1.3 Kích thước, chiều cao tầng nhà Bước cột: dựa vào cách bố trí phân tích bên chọn bước cột từ – 4,8m theo chiều dài nhằm tối ưu việc bố trí vật dụng phòng khác 15 Chiều cao nhà: từ – tầng, tùy theo quy mô khu đất hay nhân gia đình Cao độ nhà: cao cao độ mặt đường tối thiểu 0,3m 3.3.1.4 Hình thức kiến trúc ngơi nhà Theo kiểu kiến trúc cần có chọn lọc cho phù hợp với cảnh quan nông thôn, tránh chép rập khuôn từ thị, khuyến khích mái dốc lợp ngói, tạo hài hịa với cơng trình hữu nông thôn (không vượt 45), phù hợp với cảnh quan nông thôn 3.3.1.5 Kết cấu, vật liệu nhà Kết cấu khung nhà BTCT, hạn chế tối đa kết cấu với vật liệu tạm bợ tre, nứa, lá,…, áp dụng ứng dụng khoa học tiên tiến xây dựng 3.3.1.6 Đề xuất vị trí QH chung khu vực Với chức sử dụng phục vụ nhu cầu kết hợp kinh doanh, dịch vụ thương mại nên loại hình nhà nên bố trí khu đơng dân cư trung tâm xã điểm dân cư tập trung 3.3.2 Nhà kiểu lô phố (nhà túy) - Mơ hình kinh tế gia đình: làm kinh tế (hưởng lương cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước,…) - Nhân khẩu, hệ: – người, – hệ Đây loại nhà với nhu cầu để ở, đối tượng chủ yếu cơng nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp, công ty địa phương hay cán bộ, viên chức nhà nước nên thường khơng có nhu cầu cho không gian sản xuất, kinh doanh, thương mại 3.3.2.1 Tổ chức khuôn viên khu đất Kiểu nhà xuất nhu cầu tự phát người dân chủ yếu nên thường xây dựng lô đất có sẵn hay cắt từ hộ khác Để đáp ứng nhu cầu dảm bảo chất lượng môi trường phải chọn khu đất có diện tích đủ để tổ chức khơng gian sân bãi, xanh, tạo thơng thống, bóng mát cho khuôn viên nhà khuôn viên nhà lân cận 16 3.3.2.2 Tổ chức không gian nhà Bố cục nhà thường chữ I hạn chế quỹ đất Tuy nhiên phải dành quỹ đất cho xanh 20% khn viên khu đất + Phịng khách: có phịng khách kết hợp với phịng sinh hoạt chung, thêm diện tích đậu xe gia đình nên có diện tích lớn so với phịng khách nhà dịch vụ - thương mại + Phòng ngủ: với quy mơ từ – hệ gia đình phải có tối thiểu phịng ngủ Loại hình hộ chủ yếu người làm, học tập, cơng nhân, viên chức nên phải có khơng gian nghiên cứu, học tập + Phịng bếp: cần bố trí khoảng sân vườn phía sau có liên kết với khơng gian bếp nhằm tạo thơng thống, chiếu sáng tự nhiên cho khu bếp mở rộng khơng gian bếp vốn bị thu hẹp quỹ đất khiêm tốn + Phòng vệ sinh: kết hợp tắm giặt nhà xí chung, bố trí hai nhà vệ sinh (1 nhà vệ sinh cho phòng ngủ chủ nhà) 3.3.2.3 Kích thước, chiều cao tầng nhà Bước cột: dựa vào cách bố trí phân tích bên chọn bước cột từ – 4,8m theo chiều dài nhằm tối ưu việc bố trí vật dụng phòng khác Chiều cao nhà: từ – tầng, tùy theo quy mô khu đất hay nhân gia đình Cao độ nhà: cần cao cao độ mặt đường tối thiểu 0,3m 3.3.2.4 Hình thức kiến trúc ngơi nhà Theo kiểu kiến trúc cần có chọn lọc cho phù hợp với cảnh quan nông thôn, tránh chép rập khn từ thị, khuyến khích mái dốc lợp ngói, tạo hài hịa với cơng trình hữu nông thôn (không vượt 45), phù hợp với cảnh quan nông thôn 3.3.2.5 Kết cấu, vật liệu nhà 17 Kết cấu khung nhà BTCT, hạn chế tối đa kết cấu với vật liệu tạm bợ tre, nứa, lá,…, áp dụng ứng dụng khoa học tiên tiến xây dựng 3.3.2.6 Đề xuất vị trí QH chung khu vực Với chức sử dụng phục vụ nhu cầu nên loại hình nhà nên bố trí khu đông dân cư trung tâm xã điểm dân cư tập trung 3.3.3 Nhà nơng - Mơ hình kinh tế gia đình: sản xuất, làm nông nghiệp nhà (làm ruộng, trồng ăn trái,…) - Nhân khẩu, hệ: – người, – hệ Với đặc trưng gắn liền với sơng rạch, loại nhà loại nhà điển hình, đậm chất nơng nghiệp vùng nơng thơn ĐBSCL nên cần phải quan tâm, giữ gìn phát huy giá trị KGKT, cảnh quan môi trường cư trú loại nhà 3.3.3.1 Tổ chức khuôn viên khu đất Cần kế thừa, phát huy truyền thống loại hình nhà nhằm bảo tồn giá trị cảnh quan vùng thôn quê Trên sở giữ lại quy mơ hữu loại nhà này, không gian sinh hoạt mang đậm nét nông thôn vùng ĐBSCL 3.3.3.2 Tổ chức không gian nhà Không gian nhà bố cục dựa sở kế thừa đặc trưng kiến trúc nhà ba gian truyền thống Các khơng gian bên ngơi nhà bố trí vừa đảm bảo tập quán sinh sống người nông dân, đáp ứng yêu cầu sử dụng linh động, riêng tư gia đình + Phịng khách: bố trí khơng gian riêng biệt nhu cầu giao tiếp xã hội ngày cao cần có liên kết với không gian thờ cúng không gian bếp, sinh hoạt chung gia đình + Phịng ngủ: với quy mô tối thiểu hệ nhà phải có tối thiểu phịng ngủ Bố trí khơng gian ngủ phải có riêng tư kín đáo + Phịng thờ: bố trí khơng gian trung tâm nhà, theo tập quán sinh sống người nơng dân 18 + Phịng bếp: tạo liên kết với phòng sinh hoạt chung, nhằm tăng diện tích sử dụng cho ngơi nhà tạo thơng thống cho ngơi nhà + Phịng vệ sinh, tắm giặt nên bố trí liền kề với nhà chính, tách riêng nhà xí với nhà tắm để tiện lợi sử dụng 3.3.3.3 Kích thước, chiều cao tầng nhà Bước cột: chọn lưới cột 4m x 4m nhằm tối ưu việc bố trí vật dụng phòng khác Chiều cao nhà: tầng Chiều cao thơng thủy phịng từ 2,8 – 3,9m nhằm đạt thơng thống tốt nhà tiết kiệm mặt lượng, chi phí xây dựng Cao độ nhà: cao cao độ mặt đường tối thiểu 0,3m 3.3.3.4 Hình thức kiến trúc ngơi nhà (hình 3.15) Theo kiểu kiến trúc ưu tiên mái dốc lợp ngói, tạo hài hịa với cơng trình hữu nơng thơn (khơng vượt q 45), phù hợp với cảnh quan nông thôn 3.3.3.5 Kết cấu, vật liệu nhà Kết cấu khung nhà BTCT, loại nhà nằm theo tuyến sông rạch, khu vực thường xuyên chịu tác động triều cường mùa lũ, đất yếu nên cần ý gia cố móng Kết cấu bao che phải có độ bền trước biến đổi thời tiết 3.3.3.6 Đề xuất vị trí QH chung khu vực Là loại nhà mang đậm nét sản xuất nông nghiệp đặc trưng vùng thơn q ĐBSCL, diện tích khuôn viên khu đất không nhỏ, nên kiểu nhà bố trí khu vực ven trung tâm xã, theo tuyến sông, kênh, rạch 3.3.4 Nhà kết hợp làm kinh tế - Mơ hình kinh tế gia đình: làm kinh tế trang trại, du lịch - Nhân khẩu, hệ: – người, – hệ 19 Loại nhà có chức sử dụng khác với loại nhà nông nhiên đặc thù tập quán sinh sống, giao tiếp giống nhà nông nên không gian loại nhà tương đồng nhà nông Về tổng thể khuôn viên khu đất, kiểu nhà bố trí tương đồng kiểu nhà nông quy mô lớn nhiều Về bố cục ngơi nhà tương tự bố cục nhà nông, nhiên lại lớn quy mơ, diện tích khơng gian sử dụng Ngồi cịn có thêm khơng gian phụ trợ nhà kho, khu vực nấu nướng,…(đối với hộ gia đình làm kinh tế du lịch) Bố trí khu vực dân cư ven theo tuyến sông, rạch nhu cầu phát triển kinh tế trang trại (chăn nuôi) du lịch (sinh thái), phải gắn liền với yếu tố sông nước 3.3.5 Nhà thuộc dự án tuyến dân cư vùng ngập lũ, vùng sạt lỡ nguy hiểm Loại nhà có nhiều nét tương đồng với loại nhà kiểu lô phố khu vực trung tâm xã Do bố trí dự án tuyến dân cư vượt lũ áp dụng nhà kiểu lô phố đề xuất bên thay cho phương án nhà khu vượt lũ (quy mô thường – 5m chiều rộng 20m chiều dài theo kiểu chia lô) 3.3.6 Nhà vườn - Nhân khẩu, hệ: – người, – hệ Là loại có chức cho việc nghỉ dưỡng, chịu ảnh hưởng nhà đô thị (do nhà thường dành cho người giàu, người dân đô thị nghỉ dưỡng), để đảm bảo không gian cảnh quan gần gũi với KTNT, cần tổ chức khơng gian hình thức kiến trúc theo phong cách nhà nông thôn truyền thống Về tổng thể, bố cục nhà nông, quy mô nhỏ phải đảm bảo không gian cho vườn cảnh, vườn trái cây, ao cá, hồ bơi 20 Về bố cục không gian nhà, tổ chức thông thống phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, ý tổ hợp cần linh hoạt bố cục không gian chức để phù hợp với nhiều tầng lớp xã hội khác 3.3.7 Nhà kiểu truyền thống (Nhà túy) - Mơ hình kinh tế gia đình: làm kinh tế (cơng nhân, viên chức nhà nước,…) - Nhân khẩu, hệ: – người, – hệ Loại nhà với nhà kiểu lơ phố có chức sử dụng dùng cho nhu cầu ở, sinh hoạt gia đình Tuy khơng gian có nét tương đồng với nhà nơng loại nhà khơng có nhu cầu sản xuất nông nghiệp, hay làm kinh tế nên không gian cần đáp ứng nhu cầu sinh sống người dân Về tổng thể khu đất bố cục theo nhà nông khuôn viên nhỏ khơng có nhu cầu chăn ni, sản xuất phụ,… Về bố cục không gian nhà ở, thừa kế đặc trưng NOTT nên bố cục tương đồng với nhà nông, quy mô nhỏ hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt người dân PHẦN 3: KẾT LUẬN Đối với ĐBSCL, tượng “phố hóa” nhà nông thôn không đột biến, mà mắt xích quy trình biến đổi tự nhiên nhà tác động điều kiện kinh tế, xã hội Nhà kiểu phố nông thôn ĐBSCL ngày nhà phố thị có chung nguồn gốc từ cấu trúc nhà chữ nhị, chữ tam với mặt bố trí theo trục dọc chung xu hướng nhà mặt tiền 21 Nhà kiểu phố chưa phải mơ hình nhà lý tưởng với người nơng thơn Đó khơng phải đích đến mơ, Nó biểu cho lúng túng người dân nông thôn tước điều kiện sống thay đổi tác động kinh tế thị trường mà chưa tìm mơ hình nhà phù hợp Sự phổ biến ngày rộng rãi mô hình nhà kiểu phố diễn song song với q trình thay đổi lối sống người nơng thơn theo chiều hướng ngày xích lại gần với thị Tác nhân kinh tế - xã hội không làm ngơi nhà biến đổi mà cịn gây biến đổi người sống ngơi nhà Sự tăng vọt giá trị đất đai quanh khu vực kinh tế yếu tiền đề cho tượng “phố hóa” nhà nảy sinh lịng xã hội nơng thơn Trong q trình phát triển nhà nông thôn ĐBSCL, xuyên suốt theo thời gian, ngơi nhà liên tục biến đổi Trong đó, cấu trúc khơng gian ln đóng vai trị quan trọng Cấu trúc khơng gian nhà mơ hình hóa nếp người, thiên tính chất tự giác người dân Dù trải qua trăm năm hình thành phát triển ĐBSCL kịp định hình cho nét riêng biệt, phản ánh đặc điểm tự nhiên – xã hội ... gia Luận văn "Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc điểm dân cư nông thôn địa bàn tỉnh Bến Tre" KTS Nguyễn văn Cường năm 2011 Luận văn "Nhà nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Long. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN QUANG TUẤN HIỆN TƯỢNG “PHỐ HOÁ” NHÀ Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên... định ý nghĩa vai trò tượng “phố hố” nhà nơng thơn Đề xuất giải pháp tổ chức KGKT nhà nông thôn Long An Luận văn tập trung nghiên cứu tượng “phố hố” nhà nơng thơn địa bàn tỉnh Long An xuất từ sau