Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống bài tập 3 tiết luyện từ và câu tuần trước - Nhận xét, ghi điểm.. Giới[r]
(1)Giáo án lớp 5A Tiết 2: Phan Thị Ngân Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý II Chuẩn bị: - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm phần? - phần - Y/C HS đọc nối tiếp (2 lượt) (GV Phần 1: Đoạn và 2: Từ đầu- không? sửa lỗi phát âm) Phần 2: 3,4,5tiếp đến phân giải - Gọi HS đọc phần chú giải Phần phần còn lại - Luyện đọc theo cặp Nêu từ khó và luyện đọc HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu HD HS cách đọc to - Giọng kể chậm rãi, phân biết lời nhân vật Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS cùng đọc bài và trả lời các câu - HS đọc thầm và TLCH: hỏi SGK - Theo Hùng, Quý, Nam cái quý + Hùng cho gạo là quý vì trên đời là gì? Mỗi bạn đưa lí lẽ ntn người không thể sống mà để bảo vệ ý kiến mình? không cần ăn + Quý cho vàng bạc quý vì người thường nói quý vàng có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo + Nam cho tì thì quý vì người ta nói thì quý vàng bạc, có thì làm vàng (2) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân bạc, lúa gạo - Vì thầy giáo cho người lao - Lúa gạo, vàng bạc, thì động là quý nhất? quý chưa phải là quý không có người lao động thì không - GV giảng lại có láa gạo vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị Vì người lao động là người quý - Hãy chọn tên khác cho bài văn và + Cuộc tranh luận thú vị: Vì bài văn thuật lại tranh luận thú vị nêu lí vì em chọn tên đó? bạn + Ai có lý: Bài văn đưa lý lẽ lý lẽ đúng là người lao động… - HS khác nhận xét bổ sung - học sinh đọc theo vai: Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo, người dẫn chuyện - GV nhận xét bổ sung - Ghi ND chính: Người lao động là quý Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc - Y/C HS đọc theo vai: Lớp theo - HS luyện đọc diễn cảm dõi, tìm cách đọc - Luyện đọc theo nhóm - Bài văn đọc với giọng ntn? - GV hướng dẫn HS đọc đúng, nhấn - Cho HS thi đọc diễn cảm giọng - Tổ chức đoạn diễn cảm, đoạn kể - Nhận xét bạn đọc tranh luận Hùng, Quý, Nam - Luyện đọc theo nhóm (4) - Cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Giáo dục HS yêu lao động, chăm học tập Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân II.Chuẩn bị: - Phiếu hoc tập (3) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân II Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập bài trước - Nhận xét - ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: * Bài 1: HS đọc đề bài Bài 1: 23 - Cho HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm 5m 23 cm = 100 m = 35,23 m - GV nhận xét sửa chữa cho điểm HS 51dm cm = 51 10 dm = 51,3 dm * Bài 2: Tiến hành tương tự bài - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu, - Cho HS làm bài vào ,gọi HS lên bảng sửa bài, lớp nhận xét * Bài 3: HS tự làm: - Chữa bài - Nhận xét – cho điểm 14 m7 cm = 14 100 m = 14,07 m Bài 2: 315 cm = 3,15 m; 234 cm = 2,34 m; 506 cm = 5,06 m 34 dm = 0,34 m HS sửa bài vào a km 245 m = km = 3,245 km b km 34 m = km 35 1000 km = 3,245 307 c 307 m = 1000 km = 0,307 km *Bài 4: GV Y/C HS đọc đề bài 44 - Y/C HS thảo luận cách làm ý a, b a 12,44 m = 12 100 m = 12 m 44 cm - HS phát biểu trước lớp - GV đưa kết luận b(*) 7,4 dm = 10 dm = 7dm 4cm - GV gợi ý HS làm phần c, d 450 - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp c 3,45 km = 1000 km = nhận xét = km 450 m = 3450m 300 d(*) 34,3 km = 34 1000 km = 34 km 300 m = 34300 cm Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài học: Gọi số HS nêu cách làm bài - Nhận xét tiết học Tiết 3: KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV (4) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 36, 37 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm có hộp đựng các phiếu nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền không lây truyền qua ” - Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng - Tiến hành chơi - Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích số hành vi - Nếu có hành vi đặt sai chỗ Giáo viên giải đáp Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - GV mời HS tham gia đóng vai: bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, bạn khác thể hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV đã ghi các phiếu gợi ý - Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo các vai diễn mình trên sở các gợi ý đã nêu + Các em nghĩ nào cách ứng xử? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét - Xác định yêu cầu, làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại hành vi các bạn đã dán vào cột xem làm đúng chưa - HS chơi đóng vai :tôi bị nhiễm HIV theo hướng dẫn gv - VD: Huyền là em bé bị nhiễm HIV - Dự: em là chú Tư, chú bị … - Mai: thì em bị … Thương: chơi này không lây nhễm HIV Bình: cậu không nhơ HIV lây qua đường nào à ?Hãy để em cùng chơi - Hiếu: vào đây chơi với bọn anh - Chung: chạy vào-vâng - HS tự suy nghĩ trả lời - HS tham gia chơi - HS tự trả lời (5) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận nào tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước) - GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình và nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ hình và hai bạn hình là người quen bạn bạn đối xử nào? Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần sống, thông cảm và chăm sóc Không nên xa lánh, phân biệt đối xử - Điều đó người nhiễm HIV quan trọng vì họ đã nâng đỡ mặt tinh thần, họ cảm thấy động viên, an ủi, chấp nhận Hoạt động : Củng cố -GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ - Giáo dục HS biết phòng tránh HIV * Dặn HS học bài, chuẩn bị bài :Phòng tránh bị xâm hại *Nhận xét tiết học: - NX thái độ học tập - NX tinh thần học tập Tiết 4: - HS suy nghĩ trả lời - Hình 1,2 nói lên người xa lánh người nhiễm HIV và người thân họ - HS tự liên hệ trả lời - Học sinh lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK CHÍNH TẢ TIẾNG ĐÀN BA LA LAI CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu : - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm bài tập II Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng bài tập lên bảng phụ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: Đại diện nhóm viết bảng lớp nhóm học sinh thi viết tiếp sức - Lớp nhận xét đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng 1, học sinh đọc lại từ ngữ (6) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân chứa vần uyên, uyêt nhóm đã viết đúng trên bảng - Giáo viên nhận xét 2) Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết HS đọc lại bài thơ – lớp đọc thầm - Học sinh đọc lần bài thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ - Bài thơ cho em biết điều gì? công trình, sức mạnh người chinh phụcdòng sông với - GV gọi học sinh nêu cách viết và gắn bó ,hòa quyện người với thiên nhiên trình bày bài thơ - Bài có khổ thơ + Bài có khổ thơ? - Tự + Viết theo thể thơ nào? - Sông Đà, cô gái Nga + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu bài thơ? - Ba-la-lai-ca - GV cho HS nhớ viết bài thơ - Học sinh nhớ và viết bài HS đọc và soát lại bài chính tả - Giáo viên chấm số bài chính - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập tả Nhận xét bài viết soát lỗi chính tả Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập - Học sinh đọc yêu cầu bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề nêu - Làm theo nhóm: y/cầu - La- na: la hét – nết na; la bàn – na - Cho HS làm bài theo nhóm,mỗi mở mắt; lê na – nu na nu nống nhóm làm cột - GV cho các nhóm trình bày kết - Lẻ- nẻ: lẻ loi – nứt nẻ ;tiền lẻ –nẻ mặt; đơn lẻ –nẻ toác - Lớp nhận xét, đọc lại các từ ngữ đó - Lo –no:lo lắng –ăn no; lo nghĩ –no nê ; lo sợ – ngủ no mắt - Lở –nở: đất lở –bột nở; lở loét –nở hoa - Man-mang: Lan man–mang vác… - Vần-vầng: vần thơ–vầng trăng,… - Buôn- buông:buôn làng-buông màn, … - Vươn –vương :vươn –lên –vương vãi,… 3) Củng cố dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét, sửa các lỗi sai phổ biến - Hdẫn HS nhà làm bài 3b, bài VBT (7) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: GV KTBC: Viết số đo độ dài dạng số thập phân - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề? - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với chữ số? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đầu bài Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé kg? - Kể tên các đơn vị lớn kg? - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg bao nhiêu hg? - 1hg phần kg? HS - Học sinh trả lời đổi: 345 cm = , 45 m - Học sinh trả lời đổi: m cm = 100 m= 3,08 m - Hoạt động cá nhân, lớp - hg ; dag ; g - ; tạ ; yến 1kg = 10hg 1hg = 10 kg - 1hg bao nhiêu dag ? 1hg = 10dag - 1dag bao nhiêu hg ? Giáo viên chốt ý 1dag = 10 hg hay = 0,1hg a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng 10 (hay 0,1) đơn vị liền trước nó - GV cho học sinh nêu quan hệ 1 =1000 kg số đơn vị đo khối lượng thông dụng: tạ = 100 kg - Cho học sinh nêu, cho lớp nhận xét 1kg = 1000 g * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo (8) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo - Yêu cầu HS tìm cách đổi số thập phân thích hợp 1kg = 1000 = 0,001 - GV cho lớp nhận xét 1tạ = 10 = 0,1 1kg = 100 tạ = 0,01 tạ * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài vào Bài Viết số thập phân thích hợp - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp nhận vào chỗ chấm xét a 562 kg = 4, 562 kg - Nhận xét, ghi điểm b 14 kg =3,014 kg c 12 kg =12,006 Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề d 500kg =0,5 - Giáo viên yêu cầu HS làm Bài 2.Viết các số đo sau dạng số - Gọi HS lên bảng sửa bài cho lớp thập phân: nhận xét a Có đơn vị đo là kg: kg 50 g =2,0 50 kg; 45 kg 23 g =45,023 kg 10kg3g= 10,003 kg ; 500g= 0,5 kg b (*) Có đơn vị là tạ: tạ 50 kg = 2,5 tạ ; tạ kg= 3,03 tạ Bài 3: 34 kg =0, 34 tạ ; 450 kg =4, 50 kg - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề Bài 3: Bài giải - GV cho HS tìm hiểu bài toán Lượng thịt cần để nuôi sư tử - Cho HS làm bài vào vở, gọi HS ngày là lên bảng giải, cho lớp nhận xét x = 54 (kg) - Nhận xét, ghi điểm Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,26 * Hoạt động 4: Củng cố Đáp số: 1,25 - Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề - Học sinh nêu lại kiến thức vừa học - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học *Dặn dò: - Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dạng số thập phân” * Nhận xét tiết học - HS nhà học bài Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: (9) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hóa mẫu chuyện bầu trời mùa thu - Viết bài văn miêu tả cảnh đẹp que hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: HS lên đặt câu có từ ( ngọt) • Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài Giới thiệu bài “Tiết học hôm giúp các em hiểu và biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên” Bài 1: Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu bài và nội dung bài:Bầu trời mùa thu (tr87-88) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài trên giấy A4 (8’) • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành cột - Gọi nhóm dán kết lên bảng - Nhận xét bổ sung Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu bài: Viết đoạn văn khoảng câu, cảnh đó có thể là núi, cánh đồng, dòng sông, hồ nước, sử dụng từ gợi tả, gợi cảm - Gọi 2-3 HS đọc đoạn văn - Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố Việc dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa vào bài văn tả cảnh có tác dụng gì? Dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn bài Chuẩn bị: “Đại từ” * Nhận xét tiết học Tiết 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cây mía này lịm Chị hoa nói Tiếng đàn Bài 1.- HS tiếp nối đọc Bài Đọc đề - Làm bài trên giấy A4 Bài học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm Học sinh viết đoạn văn vào vở( có thể sử dụng lại các đoạn văn tiết trước sửa lại cho gợi cảm - 2-3 HS đọc đoạn văn, các HS khác theo dõi, nhận xét MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM (10) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân I.Mục tiêu: - Hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam - Có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc II Chuẩn bị - Tranh, ảnh điêu khắc cổ III Các hoạt động dạy-học KTBC: - Kiểm tra các HS tiết trước chưa hoàn thành Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đầu bài GV HS HĐ1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ - Cho HS quan sát tranh sgk trang 27 - HS quan sát - Em hãy nêu xuất xứ tác phẩm - Do các nghệ nhân dân gian tạo ra, điêu khắc cổ? thường thấy đình chùa, lăng tẩm, … - Nội dung đề tài này là gì? - Thường thể các chủ đề tín ngưỡng và sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động - Chất liệu điêu khắc - Thường làm chất này là gì? liệu gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,… - Gọi HS đọc lại mục SGK trang - HS đọc 27 - Hoạt động nhóm HĐ2: Tìm hiểu số tượng và Tượng: Tượng phật A- di -đà( chùa phù điêu tiếng Phật tích, Bắc Ninh ), tượng - Cho HS hoạt động nhóm 4, yêu cầu: tạc đá Phật tọa trên tòa + Đọc tên tượng, chất liệu, nội dung sen, trạng thái thiền định thể Khuôn mặt và hình dáng chung Sau 10’, gọi đại diện các nhóm nêu tượng biểu vẻ dịu dàng đôn hậu ( nhóm tranh) Đức Phật Nét đẹp còn thể - Nhận xét chi tiết, các nếp áo các họa tiết trang trí trên bệ tượng + Tượng phất bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - Pho tượng tạc gỗ… - Tượng vũ nữ Chăm( Quảng Nam), tạc đá Tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động Bố cục cân đối mang đậm phong cách Chăm Đay là tượng đẹp điêu khắc Chăm * Phù điêu - Chèo thuyền: Chạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khỏe khoắn, sinh động (11) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Đá cầu: Chạm trên gỗ - Có, đó là tượng nhà mồ dân tộc Ja rai Ba na Đặt ngoài mộ lớn để bảo vệ - Ở địa phương em có tượng - HS tự trả lời nào không? Nó đặt đâu? - Nhận xét, giáo dục HS giữ gìn tượng điêu khắc cổ 3.Củng cố - Em hãy đọc tên, chất liệu, nội dung thể số tượng? 4.Dặn dò - Về nhà xem lại bài, kể cho người thân nghe., xem trước bài tiếp theo: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục * Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có hiểu biết nhiều điêu khắc cổ VN Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy) Tiết 5: THỂ DỤC ĐỘN TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN CỦA BÀI TDPTC I.Mục tiêu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân bài TDPTC - Biết cách chơi và tham gia trò chơi II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài 1-2’ học 2-3’ - Trò chơi: Tự chọn - Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 10-12’ 100- 200m 3-4’ Cách tổ chức (12) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Xoay các khớp - Gọi HS lên thực động tác đã học bài 16, B.Phần 1)Ôn tập động tác đã học - GV hô cho HS tập lần - Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho em GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp - Chia tổ tập luyện – GV quan sát sửa chữa sai sót các tổ và cá nhân - Tập lại động tác đã học 2) Trò chơi vận động: Trò chơi: Dẫn bóng Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi - Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhịp - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau II Đồ dùng dạy- học (13) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Tranh minh họa bài đọc SGK III Các hoạt động dạy- học 1.KTBC: Gọi HS đọc bài: Cái gì quý và trả lời câu hỏi: - Mỗi bạn đưa ý kiến mình nào để bảo vệ ý kiến mình? - Theo em, vì người lao động là quý nhất? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài - Giới thiệu bài- ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài HS đọc - Bài chia làm đoạn? đoạn: đoạn từ đầu đến Nổi dông Đoạn 2: Tiếp theo đến Thân cây đước Đoạn Phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp bài HS đọc nối tiếp lượt - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc chú giải SGK - Cho HS luyện đọc cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu yêu - HS luyện đọc cặp (2 vòng ) cầu đọc - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Mưa Cà Mau có gì khác thường? - Mưa Cà Mau là mưa dông đột ngột, dội chóng tạnh - Em hình dung mưa “hối hả” là - Là mưa nhanh ào đến mưa nào? người hối làm việc gì đó sợ bị muộn - Em hãy đặt tên cho đoạn này? Ý 1: Mưa Cà Mau - Để diễn tả mưa Cà Mau ta đọc - Đọc giọng nhanh, gấp gáp, nhấn nào? giọng từ ngữ tả mưa Đoạn 2: Cho HS đọc thầm trả lời câu - HS đọc diễn cảm hỏi: - Cây cối trên đất Cà Mau mọc - Cây cối mọc thành chòm, thành sao? rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọ với thời tiết khắc nghiệt Cây bìnhbát, cây bần quậy quần quận thành chòm, thành rặng Đước mọc san sát - Người Cà Mau dựng nhà cửa - Nhà cửa dựng dọc các bờ kênh, nào? hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo trên cầu thân cây đước - Em hãy đặt tên cho đoạn Ý 2: Đất, cây cối và nhà cửa Cà - Nhận xét, ghi điểm Mau Đoạn Gọi HS đọc - Đọc chậm rãi, nhấn giọng từ (14) Giáo án lớp 5A - Người dân Cà Mau có tính cách nào? - Em hiểu “ Sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát” nghĩa là gì? - Ý đoạn là gì? *Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ,nêu cách đọc, GV theo dõi hướng dẫn cách đọc đúng - T/ch cho HS đọc diễn cảm đoạn - Qua bài em có cảm nhận gì thiên nhiên và người Cà Mau? Gọi hs nhắc lại 3.Củng cố- Dặn dò - Gọi HS nêu lại nội dung bài - Giáo dục HS tính cách kiên cường,tinh thần thượng võ, giữ gìn quê hương - Về nhà học bài, ôn lại các bài đã học để kiểm tra Phan Thị Ngân ngữ miêu tả đất, cây cối, nhà cửa - Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh và trí thông minh người - Sấu cản mũi thuyền:cá sấu nhiều Hổ rình xem hát: trên cạn hổ lúc nào rình rập, nói để thấy thiên nhiên đây khắc nghiệt Y3: Tính cách người Cà Mau - Lắng nghe HS đọc nối tiếp đoạn,nêu cách đọc - Đọc diển cảm đoạn 2 HS thi đọc diễn cảm *Nội dung: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau Tiết 2: TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: 1.KTBC: HS: Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ trống 12 51 kg = 12, 051 tấn; 456 kg = 4, 56tạ - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài- ghi đầu bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng 1.Bảng đơn vị đo diện tích (15) Giáo án lớp 5A - Gọi HS nêu tên gọi các đơn vị đo diện tích 2.Quan hệ các đơn vị đo diện tích - GV treo bảng mét vuông 1m2=? dm2 =? dam2 ( GV ghi vào bảng trống để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.) - Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề? 3.Quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng km2 =? m2 =? m2 km2 =? ha=? km2 Phan Thị Ngân - km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2 1m2= 100 dm2 (có 100 ô dm2) =1/100 dam2 - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé tiếp liền nó - Mỗi đơn vị đo d.t 1/100(0,01) đơn vị lớn tiếp liền nó) km2 = 1000 000 m2 = 10 000m2 km2 = 100 1 = 100 km2 = 0,01 km2 4.Hướng dẫn viết các số đo diện tích dạng số thập phân - Ghi đề, gọi HS nêu - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS nêu cách làm sau đó GV 3m2 5dm2 =… m2 nhấn mạnh lại và nêu cách m - Gọi HS đọc ví dụ - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm, giải thích cách làm - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vòa nháp , - Nhận xét, ghi điểm Cách 1: 3m2 5dm2 =3 100 2=3,05m2 Cách 2: 3m2 viết đánh dấu phẩy - Mỗi hàng đơn vị đo diện tích ứng với chữ số, đây có số nên viết trước số 3, 05 m2 - Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 42dm2=…m2 - 42dm2 = 42 m2 = 0,42m2 100 Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 56 dm2 = 0, 56 m2 ; b 17 dm2 23 cm2 = 17,23 dm2 ; c 23 cm2 = 0,23 dm2 d cm2 mm2 = 2,05 cm2 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a.1654 m2 = 0,1654ha; b.5000 m2 = 0,5 c.1 = 0,01 km2 ; d.15 = 0, 15 - Giáo viên chốt lại mối quan hệ km - HS nêu lại mqh 2đơn vị liền kề hai đơn vị liền kề nhau 3.Củng cố (16) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Gọi HS nêu lại mối quan hệ - Học sinh nêu hai đơn vị đo diện tích liền kề 4.Dặn dò: - nhà ôn lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 3: ÂM NHẠC HỌC BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc và lời: Hoàng Long I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS *Học hát: Những bông hoa HS ghi bài bài ca Giới thiệu bài hát - Các em đã hoc xong số bài hát HS trả lời: Đi tới trường, Bài ca chủ đề mái trường và thầy cô giáo học, Trên đường đường đến Em nào nhớ và có thể kể tên số trường, Em yêu trường em bài hát đó? - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Hôm các em học bài hát Những HS theo dõi bông hoa bài ca, bài hát nói Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Bài hát có giai điệu vui tươi, náo nức, thể tình cảm biết ơn các em học sinh ngày tưng bừng các thầy các cô Tác giả bài hát là nhực sĩ Hoàng Long, ông là chủ biên SGK Âm nhạc mà chúng ta học Đọc lời ca HS thực Lời chia làm câu hát Lời (tiết tấu giống nhau) Nghe hát mẫu- GV hát cho HS HS nghe bài hát nghe - HS nói cảm nhận - HS nói cảm nhận ban đầu bài hát Khởi động giọng HS khỏi động giọng - HS nghe và đọc nguyên âm La Tập hát câu Tập hát lời HS lắng nghe hát hoà theo - Đàn giai điệu câu khoảng – HS tập lấy lần Bắt nhịp (2-1 1-2 HS thực - HS lấy đầu câu hát HS sửa chỗ sai - HS khá hát mẫu - Cả lớp hát, GV lắng nghe đẩ phát HS tập câu tiếp chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại HS thực (17) Giáo án lớp 5A GV hát mẫu chỗ cần thiết - HS tập các câu tương tự Tập hát lời tương tự lời Hát bài - HS tiếp tục sửa chỗ hát còn chưa đạt - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp - HS tập hát đúng nhịp độ và thể sắc thái tươi vui, náo nức bài hát Củng cố, kiểm tra - Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào bài hát? - HS tập trình bày bài hát với cách hát đối đáp - Trình bày hài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm - HS học thuộc bài hát - Cả lớp thuộc bài hát hết hợp gõ đệm Tiết 4: Phan Thị Ngân HS hát bài HS sửa chỗ sai HS hát, gõ đệm HS thực HS trả lời HS thực 4-5 HS xung phong HS ghi nhớ HS hát, gõ đệm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Nêu lí lẽ dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: GIÁO VIÊN 1.K.T.bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài cho bài văn tả cảnh tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài - Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phân vai bài “Cái gì quý nhất” - Cho HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi: - Các bạn Hùng , Quý, Nam tranh luận vấn đề gì? - Ý kiến bạn nào? HỌC SINH - HS thực Bài - Người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề: trên đời này cái gì quý - Hùng cho quý là lúa gạo.Quý cho quý là vàng.Nam cho quý là thì (18) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Mỗi bạn đưa lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến mình? - Thầy giáo muốn thuyết phục bạn công nhận điều gì? - Thầy giáo đã lập luận ntn? - Bạn Hùng cho rằng… Vậy thì là quý - Thầy giáo muốn bạn công nhận rằng: Người lao động là quý - Thầy nói lúa gạo… trôi qua vô ích - Thầy tôn trọng người tranh luận và lập luận có tình có lí - Phải hiểu biết vấn đề - Phải có ý kiến riêng - Phải có dẫn chứng - Phải biết tôn trọng người tranh luận Bài HS đọc - Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào? - Qua câu chuyện các bạn em thấy muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình vấn đề gì em phải có điều kiện gì? Bài Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập - Cho HS hoạt động nhóm thời gian - HS ngồi nhóm trao đổi, đóng vai 6’ các bạn Hùng , Quý, Nam nêu ý kiến mình nhóm - Gọi HS phát biểu HS phát biểu - Nhận xét, ghi điểm VD: Hùng: Theo tớ thì lúa gạo quý nhất, các cậu thử nghĩ xem chúng ta không ăn.Không ăn người chết, không có sức lực để làm việc gì 3.Củng cố - Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ nào? 4.Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: thi GK1 *Nhận xét tiết học Tiết 5: + Ôn tồn, vui vẻ, lời nói đủ nghe Tôn trọng người nghe + Không nên nóng nảy Phải biết lắng nghe ý kiến người khác + Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến mình là đúng LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: - Giúp học sinh: Biết kiện tiêu biểu CM T8 là khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội, Huế và Sài Gòn,… - Ngày 19/8 trở thành ngày kỷ niệm CMT8 nước ta (19) Giáo án lớp 5A - Ý nghĩa lịch sử CMT Phan Thị Ngân - Liên hệ với các khởi nghĩa giành chính quyền địa phương II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Thuật lại khởi nghĩa ngày 12 tháng năm 1930 Nghệ An? Bài -GTB- ghi đầu bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Thời cách mạng: - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ - GV nêu và hỏi? - Vì Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có cho CM Việt Nam? GV kết luận SGK phần chữ nhỏ Hoạt động 2: Khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội ngày 19/8/1945 - Y/C HS đọc SGK và thuật lại cho nghe khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội ngày 19/8/1945 Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa - Yêu cầu HS nhắc lại kết khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội - GV nêu khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội không toàn thắng thì việc dành chính quyền các địa phương khác sao? - Vì từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8/1945 quân Nhật Châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời này làm CM - HS thuật đoạn ngày 19/8/1945 đến Chiều ngày 19/8/1945 toàn thắng HS trình bày trước lớp lớp theo dõi bổ sung ý kiến - Chiều ngày 19/8/1945 khởi nghĩa Hà Nội dành toàn thắng - Hà Nội là nơi có quan đầu não giặc Hà Nội không dành chính quyền thì việc dành chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn - Cuộc khởi nghĩa Hà Nội có tác - Đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước động ntn đến tinh thần cách mạng đứng lên đấu tranh giành chính quyền nhân dân nước? - GV tóm tắt ý HS (20) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Tiếp sau Hà Nội, nơi nào - HS đọc phần còn lại và nêu: Huế đã dành chính quyền? ngày 23/8, Sài Gòn 25/8; ngày 28/8/1945 nước - Em biết gì khởi nghĩa dành - Cho HS tự liên hệ chính quyền năm 1945 quê hương em? Hoạt động 4: Ý nghĩa CMT8 - Khí CMT8 thể điều - Lòng yêu nước tinh thần cách mạng gì? - Thắng lợi CMT8 có ý nghĩa - Đã giành độc lập tự cho nước nhà đưa nhân ta thoát khỏi kiếp ntn? nô lệ TDP phong kiến Củng cố - Nêu diễn biến khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội? - Nêu ý nghĩa CMT8 năm 1945? - GV hệ thống lại kiến thức bài học 4.Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 1: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết số độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân II Chuẩn bị: - Phiếu học tập II Các hoạt động dạy- học: 1.KTBC: Gọi HS lên bảng làm: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: c 6,5 km2=650 d 7,6256 =76256 m2 - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài - ghi đầu bài GV HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1.Viết số thập phân thích hợp - Cho HS làm bài vào vở, cho em vào chỗ chấm làm bài, cho lớp nhận xét, nêu cácha a.42m34cm= 42,34m b b.56m29cm= 562,9 dm làm c c.6m 2cm = 6, 02 m Giáo viên nhận xét, ghi điểm d d.4352m= 4, 352 km Hoạt động 2: (21) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm nháp, gọi em lên bảng a làm b - Giáo viên theo dõi cách làm học sinh – nhắc nhở – sửa bài Hoạt động 3: Củng cố đơn vị đo diện tích Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho hs làm bài vào vở, gọi a HS lên bảng làm - Khi sửa bài GV cho HS nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo diện tích, so sánh khác đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài 3.Củng cố - Giáo viên chốt lại vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị Bảng đơn vị đo độ dài Bảng đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo khối lượng 4.Dặn dò - Xem lại bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung ( TT) Nhận xét tiết học Tiết 2: Bài 2: Viết các số đo sau dạng các số đo có đơn vị là ki -lô- gam a 500 g = 0,5 kg; b 347g = 0,347 kg c.1,5 = 1500kg Bài 3.Viết các số đo sau dạng số đo có đơn vị là mét vuông 7km2 = 7000000 m2; 4ha = 40000m2 8,5 = 85000m2 b.30 dm2 =0, 30 m2 ; 300 dm2 = m2 515 dm2 = 5,15 m2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ II Chuẩn bị: - Bảng phụ cho phần I Vở bài tập TV5/ T1 III Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống ( bài tập tiết luyện từ và câu tuần trước ) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài- ghi đầu bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận biết đại từ các đoạn thơ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Bài Các từ in đậm đây - Bài tập yêu cầu gì? dùng để làm gì? - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời - Học sinh đọc yêu cầu bài câu hỏi:(SGK) (22) Giáo án lớp 5A + Từ “nó” đề bài thay cho từ nào? + Sự thay đó nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại + Những từ in đậm đoạn văn trên dùng để làm gì? + Những từ đó gọi là gì? *Đại từ có nghĩa là thay thế( từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ thay Bài Hướng dẫn HS làm tương tự bài + Từ “vậy” thay cho từ nào câu a? + Từ “thế” thay cho từ nào câu b? • Giáo viên chốt lại: • Những từ in đậm thay cho từ khác để không bị lặp lại,( và thế) là đại từ + Yêu cầu học sinh rút kết luận Hoạt động 2: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi, gọi đại diện nhóm trả lời Phan Thị Ngân - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nêu ý kiến - Đáp án: a.“tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” ngôi thứ là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người nói chuyện với mình - b.(danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người vật mình nói đến không trước mặt.Nó: dùng để xưng hô, đồng thời thay cho danh từ (chích bông ) câu cho khỏi lặp lại từ - …xưng hô…thay cho danh từ - Đại từ - Từ thay cho từ thích; - Từ thay cho từ quý - Ghi nhớ: 4, học sinh nêu Bài Các từ in đậm đoạn thơ sau dùng để ai? Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? • Giáo viên chốt lại - Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ - Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Bài Tìm đại từ dùng bài ca dao sau - HS đọc thầm bài ca dao,trả lời câu - Bài ca dao là lời đối đáp với hỏi: - Lời đối đáp nhân vật tự xưng ai? - Các đại từ dùng bài ca là (ông) với (cò) - Mày ( cái cò), ông ( người dao là gì? nói), tôi(chỉ cái cò), nó (chỉ cái Giáo viên chốt lại (23) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài theo các bước sau: + Bước 1: Phát danh từ lặp lại nhiều lần câu chuyện ( chuột) + Bước 2: Tìm đại từ thích hợp để thay cho từ chuột(là từ no thường dùng để vật ) - Cho HS làm bài vào bài tập, thu chấm số em * Nhận xét kết luận Củng cố - Thế nào là đại từ? Dặn dò - Học nội dung ghi nhớ - Làm lại các bài 1, 2, - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Tiết 3: diệc) Bài Dùng đại từ chỗ thích hợp để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần mẩu chuyện sau - Học sinh đọc câu chuyện - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay (nó )vào hai từ câu 4, từ câu - Học sinh đọc lại câu chuyện KĨ THUẬT LUỘC RAU I.)Mục tiêu: - HS cần phải: - Biết cách thực các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Biết liên hệ với việc làm luộc rau gia đình II)Đồ dùng dạy học: - Tranh III) Các hoạt động dạy học: GV HS 1)Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng môn học 2) Bài mới: a) GTB: ghi đầu bài b) Giảng bài : * Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc luộc rau - Cho HS quan sát H1 SGK và hỏi ; - Rau muống, ( rau cải ), chậu, nồi, - Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ rổ, bếp ga, nước sạch, đũa luộc rau - Nêu cách sơ chế rau: - Nhặt bỏ gốc rễ, lá già úa, sau đó Giáo viên kết luận lại ý đúng rửa nước đến lần Cho học sinh lên bảng thực thao tác sơ chế rau, GV theo dõi uốn nắn * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau (24) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân Cho học sinh quan sát H3 SGK kết hợp đọc thông tin và hỏi: Nêu các bước luộc rau? - Giáo viên kết luận lại và hướng dẫn học sinh lưu ý nên cho nhiều nước để rau chín và xanh , nước sôi cho rau vào, đun to và lửa - Giáo viên cho học sinh thực hành luộc rau, giáo viên theo dõi nhắc nhở * Hoạt động 3: Đ/giá kết học tập - GV cho HS trả lời các câu hỏi vào phiếu bài tập 1- Hãy nêu các bước luộc rau? 2- Hãy cho biết đun lửa to luộc rau có tác dụng gì? - Giáo viên nêu đáp án cho học sinh đối chiếu kết bài làm để tự đánh giá kết học tập mình - GV đánh giá kết học tập HS 3) Củng cố – dăn dò: - Cho học sinh nêu lại các bước sơ chế rau và luộc rau - GV hệ thống lại kiến thức bài học - Dặn học sinh nhà thực hành luộc rau giúp gia đình, chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Tiết 4: - Cho nước vào nồi, lượng nước vừa đủ, cho ít muối vào nồi nước sôi Khi nước sôi cho rau vào nồi dùng đũa đảo cho rau vừa với mặt nước, chú ý lật rau lần để rau chín Khi rau chín vớt đĩa - Nêu các bước luộc rau trên - Có tác dụng làm rau chín đều, mềm, giữ màu rau - Học sinh báo cáo kết tự đánh giá - Học sinh nêu lại các bước sơ chế rau và luộc rau ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Mục tiêu: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu, , biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư II Chuẩn bị: + Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN III Các hoạt động dạy-học: GV HS 1.KTBC: “Dân số nước ta” - Nêu đặc điểm số dân và tăng + Học sinh trả lời dân số nước ta? - Tác hại dân số tăng nhanh? - Nêu ví dụ cụ thể? - Đánh giá, nhận xét (25) Giáo án lớp 5A Bài “Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu các dân tộc và phân bố dân cư nước ta” Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước ta - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần tổng số dân? - Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? - Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? - Các dân tộc ít người sống chủ yếu đâu? - Kể tên số dân tộc ít người, và địa bàn sinh sống họ? - Truyền thuyết rồng, cháu tiên nhân dân ta thể điều gì? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời học sinh Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Nêu nhận xét MĐDS nước ta so với giới và số nước Châu Á? - Kết cho thấy MĐDS nước ta ntn? - GV kết luận lại Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư - Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào? Phan Thị Ngân + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời - 54.dân tộc - Kinh, chiếm 86 phần trăm - 14 phần trăm - Đồng bằng, ven biển - Vùng núi và cao nguyên - Các dân tộc ít người sống phía bắc: - Dao, Thái, Mường, Tày … - Các dân tộc ít người sống vùng núi - Trường Sơn:Bru- Vân Kiều, Pa cô,Chứt… - Các dân tộc ít người sống Tây Nguyên: Gia rai, Ê- đê, Ba -na - Các dân tộc VN là anh em nhà + Trình bày, MĐDS nước ta cao + Quan sát bảng MĐDS và trả lời - Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất - MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào - Mật độ dân số VN cao - Đông: đồng - Thưa: miền núi Không cân đối - HS lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh và dân tộc ít người - Ở đồng đất chật người đông, (26) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động - Sống chủ yếu nông thôn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông, chiếm 3/4 dân số Chỉ có ¼ dân số - Dân cư nước ta sống chủ yếu sống thành thị, vì nước ta còn là thành thị hay nông thôn? Vì sao? nước sống chủ yếu nhờ vào nghề nông Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống thành phố 3.Củng cố + Nêu lại đặc điểm chính dân số, mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta? Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nông nghiệp” *Nhận xét tiết học Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn hay hoạn nạn II Chuẩn bị: - Tranh, thẻ màu II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Ngày giỗ tổ Hùng Vương có ý nghĩa gì? - HS đọc lại bài học SGK Bài a GTB : ghi tên đề bài, HS nhắc lại ghi vào b Giảng bài GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện "Đôi bạn" và ý nghĩa tình bạn HỌC SINH ` (27) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân Cả lớp hát bài " Lớp chúng ta đoàn kết'' - Bài hát nói lên bạn bè lớp Bài hát nói lên điều gì? anh em nhà, yêu thương, giúp đỡ cùng tiến - Lớp chúng mình có vui - HS tự trả lời không? - Điều gì xảy vay quanh chúng - Chúng ta thấy buồn ,cô đơn … ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền tự kết bạn - Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? * GVKL: Ai củng có bạn bè, trẻ em cần có bạn bè và có quyền tự kết giao bạn * Yêu cầu học sinh đọc câu chuyện SGK Câu chuyện gồm có nhân vật - Đôi bạn và gấu nào? - Hai người bạn đã gặp gấu - Khi vào rừng hai người bạn đã gặp chuyện gì? - Khi thấy gấu, người bạn đã bỏ - Chuyện gì xảy hôm đó? chạy và leo tít lên cây ẩn nấp Để mặc người bạn còn lại đất - Hành động bảo bạn để chạy thoát - Nhân vật đó là người bạn thân nhân vật chuyện đã cho không tốt, không có tinh thần đoàn ta thấy nhân vật đó là người bạn kết, người bạn không biết giúp NTN? đỡ bạn gặp khó khăn - Khi gấu bỏ người bạn bị bỏ - Ai bỏ chạy lúc hiểm nghèo để rơi lại đã nói gì với người bạn kia? chạy thoát thân là kẻ tồi tệ - Qua câu chuyện trên em có thể rút - Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải điều gì cch ứng xử với bạn bè? yêu thương, đùm bọc lẫn phải GVKL: Ghi nhớ: HS đọc phần ghi giúp đỡ vượt qua khó khăn, nhớ đoàn kết, giúp đỡ cùng tiến học tập Hoạt động 2: - HS đọc bài tập SGK - Trao đổi với bạn cùng bàn - Mời số HS trình bày cách ứng xử a Chúc mừng bạn tình và giải thích lý b An ủi động viên, giúp đỡ c Bênh vực bạn nhờ người lớn (28) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - GV nhận xét và kết luận cách ứng bênh vực bạn xử phù hợp tình d Khuyên bạn không nên sa vào việc làm không tốt đ Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm, e nhờ bạn bè thầy cô giáo người lớn khuyên ngăn bạn Củng cố, dặn dò: - Gọi số HS nêu biểu tình bạn đẹp - GV kết luận: Các biểu tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng … - Yêu cầu HS học thuộc lòng ghi nhớ SGK - Dặn HS sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ bài hát, chủ đề tình bạn - Giáo dục HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy -học 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên nảng làm lại bài tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài - Giới thiệu bài- ghi đầu bài GV HS Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở, gọi em làm vào bảng phụ, GV nhận xét sửa sai, ghi điểm Bài Viết các số đo sau dạng số thập phân có đơn vị là mét a.3 m dm= 3,6 m; b.4dm= 0,4m c.34m5cm = 34,05 m; d 345 cm = 3,45m Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài, sau đó sửa bài Bài 3.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (29) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân - Gọi em lên bảng điền a.42dm4cm =42,4 dm b.56cm 9mm=56,9 cm c.26m 2cm= 26,02 m Bài Cho HS làm tương tự bài Bài 4.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a 3kg 5= 3,005 kg; b30 = 0,30 kg Củng cố.- Gọi HS đọc lại tên các đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé c 1103g = 1, 103 kg 4.Dặn dò - Về nhà làm bài BTT, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung( TT) * Nhận xét tiết học Tiết 2: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu: - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó có nguy bị xâm hại II Đồ dùng dạy -học - Hình trang 38,39 SGK III Các hoạt động dạy-học: GIÁO VIÊN 1.KT bài cũ: - HIV lây truyền qua đường nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài *Khởi động : cho HS chơi trò chơi: “Chanh chua, cua cắp”, GV hướng dẫn cho HS chơi Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Bước 1:Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/36 SGK và trả lời các câu hỏi: HỌC SINH Học sinh - Học sinh trả lời - Lắng nghe và thực chơi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, và trả lời các câu hỏi - Nêu số tình có thể dẫn - Đi mình nơi tối tăm, vắng vẻ, phòng kín mình với người đến nguy bị xâm hại? (30) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân lạ; nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt người khác mà không rõ lí - Bạn có thể làm gì để phòng tránh do… nguy bị xâm hại? - Không mình nơi tối tăm, vắng vẻ; không phòng kín mình với người lạ; không nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt người khác mà không rõ lí do, không nhờ xe người lạ ,không để người lạ vào nhà, là * Bước 2:Các nhóm làm việc theo nhà có mình… hướng dẫn - Cho đại diện các nhóm nêu kết - Nhận xét, chốt lại - Các nhóm trình bày Hoạt động 2: Đóng vai “ Ứng phó - Nhóm khác bổ sung với nguy bị xâm hại” - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Học sinh lắng nghe - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trường hợp nêu trên Các + Nhóm 1: Phải làm gì có người nhóm khác nhận xét, góp ý kiến lạ tặng quà cho mình? - Tìm cách tránh xa kẻ đó như: đứng dậy lùi xa đủ để kẻ đó không + Nhóm 2: Phải làm gì có người với tay đến người mình lạ muốn vào nhà? - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hét to cách kiên : Không! hãy dừng lại, tôi nói cho + Nhóm 3: Phải làm gì có người người biết.Có thể nhắc lại lần trêu ghẹo có hành động gây bối thấy cần thiết rối, khó chịu thân? - Bỏ - Nhận xét, tuyên dương Cho lớp thảo luận câu hỏi: - Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì? Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy - Kể với người tin cậy để nhận - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay giúp đỡ mình với các ngón xòe trên giấy A4 Học sinh thực hành vẽ - Yêu cầu học sinh trên đầu ngón tay ghi tên người mà mình tin cậy, có thể nói với họ điều - Học sinh ghi có thể: thầm kín đồng thời họ sẵn sàng cha mẹ chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn anh chị mình… thầy cô - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ (31) Giáo án lớp 5A mình với người bên cạnh - GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” mình cho lớp nghe GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta có thể chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói Củng cố - Khi bị xâm hại ta cần làm gì? - Giáo dục HS cách phòng tránh bị xâm hại Dặn dò: - Xem lại bài.Chuẩn bị:“Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” Tiết 2: Phan Thị Ngân bạn thân - Học sinh đổi giấy cho tham khảo - Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn - Học sinh lắng nghe -HS đọc bài học SGK TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Bước đầu biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết minh, tranh luận số vấn đề đơn giản II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bài 3a.,bài tập 1,giấy A4 III.Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ -Em hãy nêu điều kiện cần có muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vấn đề nào đó? - Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn hs làm bài tập Bài :Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài - Gọi HS đọc phân vai truyện - Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: HS trả lời câu hỏi học sinh đọc yêu cầu HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, đất, nước, không khí, ánh sáng - Nghe và trả lời câu hỏi + Các nhân vật truyện tranh + Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì? luận vấn đề: Cái gì cần cây xanh? + Ý kiến nhân vật ntn? + Ai tự cho mình là cần cây xanh (32) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân Giáo viên hướng dẫn lớp trao đổi ý - HS nêu cácý kiến, lí lẽ và kiến theo yêu cầu bài các dẫn chứng nhân vật - GV ghi ý kiến lên bảng Đất Cây cần đất Đất có chất màu nuôi cây Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu Không khí Cây cần không khí Cây không thể sống thiếu không khí Anh sáng Cây cần ánh sáng Thiếu ánh sáng, cây xanh không còn màu xanh -GV cho các nhóm phân vai tranh -Thảo luận nhóm cử đại diện tranh luận, sau đó cử đại diện tranh luận trước lớp ( bốc thăm các vai) và luận trước lớp ( bốc thăm các đưa lí lẽ mở rộng vai) - GV ghi nhanh ý kiến hay lên bảng Nhân vật Ý kiến Lí lẽ dẫn chứng Đất Cây cần đất Đất có chất màu nuôi cây Nhổ cây khỏi đất cây chết Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối héo khô, chết rũ…Ngay đất, không có nước chất màu Không khí Cây cần không khí Cây không thể sống thiếu không khí Thiếu đất, thiếu nước, cây sống ít lâu cần thiếu không khí cây chết Anh sáng Cây cần ánh sáng Thiếu ánh sáng, cây xanh không còn màu xanh.Cũng người có ăn uống đầy đủ mà phải sống bóng tối suốt đời thì không người Cả bốn Cây xanh cần đất, nhân vật nước, không khí và ánh sáng.Thiếu yếu tố nào không được.Chúng ta cùng giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời - GV nhận xét tuyên dương người - Cả lớp nhận xét thuyết trình tranh luận hay Bài 2.Giúp HS nắm vững yêu cầu Bài Hãy trình bày ý kiến em đề: nhằm thuyết phục ngời thấy rõ (33) Giáo án lớp 5A - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Nhắc HS bài này cần trình bày ý kiến mình, không cần nhập vai trăng và đèn Gợi ý: Để thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng và đèn cần trả lời số câu hỏi sau: + Nếu có trăng thì chuyện gì xảy ra? Đèn đem lại ích lợi gì cho sống? Nếu có đèn thì chuyện gì xảy ra? Trăng làm cho sống tươi đẹp nào? Phan Thị Ngân cần thiết trăng và đèn bài ca dao - Một số em trả lời + VD: Theo em sống, đèn lẫn trăng cần thiết Đèn gần nên soi rõ hơn, giúp người ta đọc sách, làm việc lúc tối trời.Tuy đèn không thể kiêu ngạo với trăng, vì đèn trước gió thì tắt Dù là đèn điện có thể điện.Cả đèn dầu và đèn điện soi sáng nơi Còn trăng là nguồn ánh sáng tự nhiên, không sợ gió, không - GV cho HS làm việc cá nhân, sợ nguồn điện Trăng soi sáng muôn nêu ý kiến nơi Trăng làm cho sống thêm tươi đẹp, thơ mộng.Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao họa sĩ, nhà thơ,…Tuy - Gọi số HS nêu ý kiến, cho trăng không thể kiêu ngạo mà lớp nhận xét khinh thường đèn.Trăng mờ , tỏ, khuyết, tròn.Dù có trăng người ta cần đèn để đọc sách, làm việc ban đêm.Bởi trăng và đèn cần thiết với người 3.Củng cố, dặn dò - Khi thuyết trình tranh luận cần chú ý điều gì? - Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL đoạn văn, bài thơ có yêu cầu HTL tuần đầu để kiểm tra lấy điểm tuần ôn tập tới - Nhận xét tiết học Tiết 4: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN CỦA BÀI TDPTC TRÒ CHƠI – “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I.Mục tiêu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân bài TDPTC - Biết chơi và tham gia trò chơi II Địa điểm và phương tiện (34) Giáo án lớp 5A - Vệ sinh an toàn sân trường Phan Thị Ngân - Còi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học - Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m - Xoay các khớp - Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh - Gọi HS lên thực động tác đã học bài 16, B.Phần 1)Học trò chơi: Ai nhanh và khéo GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử – lần chơi chính thức Sau lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm cho tất HS nắm cách chơi Cho HS chơi chính thức – lần theo lệnh "Bắt đầu!" Thống giáo vien cán lớp, nghĩa là tất các cặp cùng bắt đầu chơi theo hiệu lệnh, phân biệt thắng, thu cặp, thị cặp đó dừng lại, sau – lần chơi, có số lần thua nhiều là thua và tất em thu phải nhảy lò cò vòng xung quanh các bạn 2) Ôn động tác đã học - GV hô cho HS tập lần - Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho em GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS Thời lượng 1-2’ 2-3’ Cách tổ chức 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần (35) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp - Chia tổ tập luyện – GV quan sát sửa chữa sai sót các tổ và cá nhân - Tập lại động tác đã học C Phần kết thúc 1-2’ Hát và vỗ tay theo nhịp 1-2’ - Cùng HS hệ thống bài 1-2’ - Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN I Mục đích yêu cầu - Đánh giá kết học tập, sinh hoạt tuần - Đề biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 10 II Các hoạt động lên lớp Ổn định tổ chức Sinh hoạt lớp - Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động lớp - Gọi các tổ trưởng, tổ phó có ý kiến bổ sung - GV nhận xét: (36) Giáo án lớp 5A Phan Thị Ngân (37)