Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** HONG TH THU HOI QUảN Lý HOạT ĐộNG thư viện tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý V¡N HãA Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa người cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường việc cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hoài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN VÀ TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thư viện 12 1.1.1 Khái niệm thư viện 12 1.1.2 Khái niệm quản lý hoạt động thư viện 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thư viện 25 1.1.4 Những tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hoạt động thư viện 29 1.1.5 Vai trò quản lý hoạt động thư viện Thư viện tỉnh Nghệ An 30 1.1.6 Yêu cầu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 32 1.2 Tổng quan Thư viện tỉnh Nghệ An 34 1.2.1 Khái quát tỉnh Nghệ An 34 1.2.2 Đặc điểm Thư viện tỉnh Nghệ An 37 Tiểu kết Chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 41 2.1 Bộ máy quản lý văn hóa từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh 41 2.2 Bộ máy quản lý Thư viện tỉnh Nghệ An 45 2.3 Vận dụng chức quản lý quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 48 2.3.1 Quản lý hoạt động bổ sung 48 2.3.2 Quản lý hoạt động xử lý tài liệu 51 2.3.4 Quản lý sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 58 2.3.5 Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 66 2.3.6 Quản lý hoạt động nghiệp vụ mạng lưới thư viện, tủ sách sở 71 2.4 Nhận xét chung quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 75 2.4.1 Điểm mạnh 75 2.4.2 Điểm yếu 77 2.4.3 Nguyên nhân 79 Tiểu kết Chương 80 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Ở THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 82 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 82 3.1.1 Định hướng chung ngành quản lý hoạt động thư viện .82 3.1.2 Định hướng quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 84 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 85 3.2.1 Hoàn thiện việc vận dụng chức quản lý quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 85 3.2.2 Đảm bảo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động thư viện 102 Tiểu kết Chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification (Khung phân loại thập phân Dewey) DVTT-TV Dịch vụ thông tin- thư viện IFLA International Federation of Library Associations and Institutions (Hiệp hội Thư viện Quốc tế) MARC Machine readable cataloguing (Mục lục đọc máy) SPTT- Sản phẩm thông tin-thư viện TT-TV Thông tin - Thư viện TVCC Thư viện công cộng TVTNA Thư viện tỉnh Nghệ An UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VH,TT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch VTL Vốn tài liệu VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1.1: Số lượng cán viên chức Thư viện tỉnh Nghệ An 39 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý Thư viện tỉnh Nghệ An 46 Bảng 2.1: Công tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Nghệ An 49 Bảng 2.2: Vốn tài liệu Thư viện tỉnh Nghệ An (Tính đến 57 tháng năm 2015) Bảng 2.3: Các dịch vụ sản phẩm thông tin - thư viện Thư 60 viện tỉnh Nghệ An Bảng 2.4: Thống kê tình hình phục vụ bạn đọc Thư viện tỉnh 62 Nghệ An (từ năm 2010 đến tháng năm 2015) Hình 2.1: Giao diện loại đơn nhận tài liệu tạo lập 66 Hình 2.2: Giao diện biên mục tài liệu theo MACR 21 67 Hình 2.3: Giao diện tra cứu tìm tin trực tuyến 68 Giao diện lưu thơng bạn đọc 69 10 Hình 2.4: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thư viện thiết chế văn hóa “có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” [29, tr.7 - 8] Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động thư viện, cơng tác quản lý đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng hiệu hoạt động thư viện Những biện pháp quản lý khoa học làm tăng thêm giá trị sức mạnh hoạt động thư viện Nghệ An tỉnh nằm vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, bao gồm 21 huyện, thành, thị, có miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển, có huyện thị xã miền núi hội tụ đầy đủ tiềm kinh tế, xã hội Người Nghệ An cần cù lao động, yêu nước cách mạng, hiếu học, tơn sư, trọng đạo, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Do đó, cần thiết phải xây dựng Thư viện tỉnh Nghệ An có quy mơ đại, đồng bộ, có kho sách báo lớn, phong phú, đa dạng để xứng tầm khu vực, nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa, xã hội địa phương khu vực Những năm gần đây, Thư viện tỉnh Nghệ An quan tâm cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương Chính sách đầu tư cho thư viện trọng xây trụ sở làm việc khang trang, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đa dạng hóa hình thức tài liệu, tiếp nhận sử dụng có hiệu Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa, sách đào tạo nguồn nhân lực… Tuy nhiên, yếu tố chủ quan khách quan nên công tác quản lý thư viện, quản lý hoạt động hiệu chưa cao, thể công tác tổ chức, điều hành kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động thư viện chưa tốt, dẫn đến tình trạng: Thư viện chưa có sách bổ sung, vấn đề xử lý bảo quản tài liệu chưa theo kịp chuẩn nghiệp vụ, chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện chưa cao Đó lý địi hỏi cơng tác quản lý hoạt động thư viện phải có tính khoa học giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động, nhằm thu hút bạn đọc đến với thư viện nhiều Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động, đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An vấn đề cần làm Với thực tiễn trên, chọn đề tài: Quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An làm đề tài luận văn thạc sĩ, với hy vọng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An Tình hình nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động thư viện từ nhiều năm qua thu hút quan tâm cấp, ngành, đặc biệt quan quản lý lĩnh vực văn hóa nhà nghiên cứu chuyên ngành thư viện Đã czó nhiều cơng trình khoa học liên quan đến hoạt động khía cạnh quản lý hoạt động thư viện Đề cập đến tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cơng cộng sở có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Mơ hình tổ chức hoạt động thư viện cấp tỉnh, huyện sở Việt Nam, năm 2007 tác giả Lê Văn Viết Trong cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động thư viện cấp tỉnh, huyện đề cập giải mức độ định Đề tài cấp Bộ: Hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn vùng Đồng sông Hồng, năm 2008 tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh làm chủ nhiệm sâu phân tích cách thức tổ chức hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn nước Một số báo cáo, viết tham luận hội nghị, hội thảo Hội thảo: Xây dựng nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức năm 2008 Hội nghị: Tổng kết năm hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc 2006 - 2010 Hội nghị: Sơ kết năm hoạt động hệ thống thư viện công cộng Việt Nam (2011 -2013), đề cập tới kinh nghiệm tổ chức hoạt động thư viện công cộng địa phương Tiếp cận quản lý hoạt động thư viện hoạt động văn hóa có hai luận văn thạc sĩ đề cập tới Năm 2011, có đề tài luận văn: Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh, tác giả Vũ Thị Kim Dung Năm 2013 có đề tài luận văn thạc sĩ: Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ, tác giả Nguyễn Thu Hiền Nghiên cứu Thư viện tỉnh Nghệ An có hai đề tài Luận văn thạc sĩ năm 1996 tác giả Nguyễn Văn Danh: Nhu cầu đọc giải pháp nâng cao khả thỏa mãn nhu cầu đọc Thư viện tỉnh Nghệ An Đề tài luận văn thạc sĩ năm 2013, chuyên ngành Khoa học Thư viện tác giả Võ Thúy Ngọc: Nghiên cứu cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An Nghiên cứu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới Đây đề tài sâu nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động thư viện Thư viện tỉnh Nghệ An góc độ quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động thư viện - Nghiên cứu đặc điểm Thư viện tỉnh Nghệ An - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề: Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn/nghiệp vụ thư viện - Phạm vi không gian: Nghiên cứu Thư viện tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2010 đến Đây khoảng thời gian Thư viện tỉnh 125 chí, văn hố phẩm theo quy định pháp luật, cá nhân sở hữu tài liệu mà thư viện có nhu cầu bổ sung; - Nhận theo chế độ lưu chiểu xuất phẩm quan, tổ chức có thẩm quyền xuất theo quy định pháp luật; - Tự chuyển dạng (vi dạng, số hóa) tài liệu thư viện theo quy định pháp luật quyền; - Mua quyền truy cập sở liệu, tài liệu điện tử; - Liên thông tài liệu thư viện nước hình thức: mượn tài liệu; phối hợp bổ sung, chia sẻ dùng chung sở liệu quyền truy cập tài liệu điện tử; - Mượn, trao đổi tài liệu với tổ chức, cá nhân nước; trao đổi tài liệu với thư viện, quan, tổ chức nước ngoài, quốc tế; tiếp nhận tài liệu tổ chức, cá nhân nước chuyển giao, hiến tặng; Việc trao đổi tài liệu với thư viện, quan, tổ chức nước ngoài, quốc tế tiếp nhận tài liệu chuyển giao, hiến tặng tổ chức, cá nhân nước thực theo quy định pháp luật c) Thực lọc tài liệu Việc xây dựng vốn tài liệu thư viện phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy mơ, loại hình thư viện nhu cầu đối tượng người sử dụng mà thư viện có trách nhiệm phục vụ Điều Xử lý tài liệu Tài liệu bổ sung vào thư viện xử lý theo quy tắc, quy trình nghiệp vụ thư viện để phục vụ cho việc quản lý, tra cứu sử dụng Xử lý tài liệu bao gồm: a) Xử lý kỹ thuật: đăng ký tài liệu vào sổ tài sản thư viện (sổ đăng ký tổng quát, đăng ký cá biệt); đóng dấu; tạo lập ký hiệu xếp giá; dán nhãn, từ, mã vạch, nhận dạng tần số, số dạng thức khác; 126 b) Xử lý hình thức: Biên mục mơ tả tài liệu; c) Xử lý nội dung: định số phân loại; định chủ đề, từ khố; giải; tóm tắt nội dung tài liệu Việc xử lý tài liệu phải tuân thủ theo quy tắc, quy chuẩn nghiệp vụ thư viện; tận dụng kết xử lý nội dung tài liệu thư viện lớn, đầu ngành để bảo đảm tính xác, thống tiết kiệm thời gian, cơng sức kinh phí thư viện Điều Tổ chức máy tra cứu Bộ máy tra cứu thư viện giúp người sử dụng tra cứu, tìm thơng tin, tài liệu có ngồi thư viện Bộ máy tra cứu bao gồm số hình thức chủ yếu sau: a) Hệ thống tra cứu mục lục truyền thống giúp người sử dụng tra cứu, tìm tài liệu có thư viện qua phích mơ tả tài liệu, bao gồm: mục lục chữ (tên tác giả, tên tài liệu); mục lục phân loại; mục lục chủ đề; b) Hệ thống tra cứu điện tử giúp người sử dụng tra cứu, tìm tài liệu có ngồi thư viện thơng qua máy tính mạng máy tính truy nhập tới sở liệu thư mục, tồn văn cho loại hình tài liệu: sách; báo, tạp chí, trích loại hình tài liệu khác; c) Kho tài liệu tra cứu Bộ máy tra cứu phải tổ chức khoa học, xác, thống nhất, phản ánh đầy đủ tài liệu có thư viện, cập nhật kịp thời tài liệu bổ sung vào thư viện; tiếp cận với nguồn thơng tin, tài liệu bên ngồi thư viện; đồng thời dễ tra cứu người sử dụng Điều Tổ chức tài liệu Tổ chức tài liệu để xác định vị trí tài liệu thư viện giúp cho công tác quản lý, bảo quản phục vụ người sử dụng nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện 127 Các hình thức tổ chức tài liệu thư viện: a) Tài liệu giấy chủ yếu tổ chức theo hình thức sau: - Kho mở (tài liệu xếp theo số phân loại, chủ đề, kết hợp với ký hiệu tên tác giả nhan đề), người sử dụng tiếp cận trực tiếp với tài liệu thư viện; - Kho đóng (tài liệu xếp theo số đăng ký cá biệt, kết hợp với khổ sách, ngôn ngữ loại hình tài liệu), người sử dụng tiếp cận tài liệu thư viện thông qua cán thư viện b) Tài liệu số tổ chức dạng sở liệu; c) Tài liệu đa phương tiện tổ chức thành kho/phòng đọc riêng kèm với trang thiết bị chuyên dụng phù hợp Việc tổ chức tài liệu thư viện phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Khoa học, phù hợp với quy mô, loại hình, nội dung vốn tài liệu, mục đích sử dụng đối tượng người sử dụng; b) Bảo đảm thuận lợi cho việc phục vụ người sử dụng bảo quản, giữ gìn an tồn cho tài liệu Điều Bảo quản tài liệu Thực việc bảo quản tài liệu để sử dụng lâu dài, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước Các hình thức bảo quản tài liệu giấy thư viện bao gồm: a) Tổ chức, xếp tài liệu tổ chức kho cách khoa học, tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường để không làm hư hại tài liệu trình lưu giữ phục vụ; b) Gia cố, đóng bìa tài liệu thuộc diện lưu giữ lâu dài thư viện; c) Làm vệ sinh lau chùi, hút bụi, hút ẩm; khử nấm mốc, chống trùng có hại cho tài liệu; có thiết bị phịng chống cháy, nổ phù hợp; 128 d) Phục chế kịp thời tài liệu bị hư hỏng trình sử dụng, thiên tai, hỏa hoạn, không thực biện pháp bảo quản theo quy định; đ) Chuyển dạng tài liệu quý Việc bảo quản tài liệu phải thực với tài liệu đưa phục vụ lưu giữ thư viện phải tuân thủ quy trình, nguyên tắc, tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật phù hợp với loại hình tài liệu Việc chuyển dạng tài liệu theo phương thức số hố phải bảo đảm tính tương thích mặt công nghệ tương lai cho định dạng liệu dùng để số hoá Điều Kiểm kê, lọc tài liệu Kiểm kê tài liệu: a) Kiểm kê tài liệu nhằm đánh giá trạng vốn tài liệu thư viện giai đoạn, từ đề biện pháp củng cố, hồn thiện, nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện; b) Kiểm kê tài liệu thực tất kho tài liệu tổ chức thư viện; c) Kiểm kê tài liệu phải thực thường xuyên, theo định kỳ, gắn với công tác lọc tài liệu thư viện Việc kiểm kê đột xuất thực trường hợp thay đổi viên chức phụ trách kho tài liệu, có thiên tai, hỏa hoạn, theo yêu cầu quan, đơn vị trực tiếp quản lý thư viện Thanh lọc tài liệu: a) Thanh lọc tài liệu thư viện nhằm nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện, tiết kiệm chi phí cho cơng tác tổ chức kho bảo quản tài liệu; góp phần giảm bớt thời gian lấy tài liệu phục vụ người sử dụng; đồng thời tận dụng giá trị sử dụng tài liệu, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước; 129 b) Việc lọc tài liệu thực theo quy định Thông tư số 21/2012/BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tiêu chí thủ tục lọc tài liệu thư viện; c) Việc lọc tài liệu thư viện phải thực thường xuyên, theo định kỳ tiến hành kho tài liệu tổ chức thư viện Điều 10 Tổ chức dịch vụ thư viện Tổ chức dịch vụ thư viện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ quan trọng thư viện, nhằm cung cấp thông tin, tri thức đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí người sử dụng Dịch vụ thư viện tổ chức theo phương thức dịch vụ thư viện truyền thống, dịch vụ thư viện điện tử, bao gồm dịch vụ chủ yếu sau: a) Dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu: cung cấp tài liệu; thơng tin tài liệu; tra cứu, tìm, phổ biến xử lý thông tin, tài liệu; b) Dịch vụ hỗ trợ việc học tập nhà trường: hướng dẫn sử dụng thư viện; tổ chức chương trình giáo dục theo nhu cầu cộng đồng, người sử dụng; hội thảo, toạ đàm, nói chuyện chuyên đề; c) Dịch vụ văn hố giải trí; d) Dịch truy nhập máy tính cộng cộng; đ) Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ thư viện số dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thư viện Việc tổ chức dịch vụ thư viện phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu đối tượng người sử dụng mà thư viện có trách nhiệm phục vụ; bảo đảm việc tiếp cận bình đẳng, thuận lợi, dễ dàng cho người sử dụng Điều 11 Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện nhằm phổ biến, quảng bá, giới thiệu vốn tài liệu thư viện; tài liệu xuất bản, bổ sung vào thư viện; đồng 130 thời chỗ nguồn tài liệu, giúp người sử dụng tiếp cận tài liệu phù hợp với nhu cầu Ấn phẩm thông tin thư viện biên soạn dạng giấy, điện tử, bao gồm số loại hình chủ yếu sau: a) Thông tin thư mục: Thư mục Quốc gia Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn; thư mục thông báo tài liệu bổ sung vào thư viện; thư mục chuyên đề; thư mục trích báo, tạp chí; b) Thơng tin chọn lọc, chuyên đề có tóm tắt nội dung tài liệu; c) Một số loại hình khác Việc biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện phải kịp thời, thường xuyên; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ loại hình thư viện đối tượng người sử dụng mà thư viện có trách nhiệm phục vụ Điều 12 Hoạt động truyền thông, vận động Hoạt động truyền thông, vận động thư viện nhằm thu hút người sử dụng tới thư viện, sử dụng dịch vụ thư viện Hoạt động truyền thông, vận động thư viện bao gồm số hình thức chủ yếu sau: a) Trưng bày, triển lãm giới thiệu sách mới, chuyên đề thư viện, thư viện, phương tiện thơng tin đại chúng số hình thức khác nhằm giới thiệu vốn tài liệu thư viện; b) Tổ chức kiện văn hóa thư viện nhằm thu hút người sử dụng đến thư viện, từ khuyến khích đọc, xây dựng thói quen đọc; c) Tổ chức lấy ý kiến đánh giá công chúng, người sử dụng hoạt động, dịch vụ thư viện; đ) Xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân có liên quan để phát triển hoạt động thư viện 131 Hoạt động truyền thông, vận động thư viện phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng phục vụ thư viện tuân thủ quy định pháp luật có liên quan Điều 13 Thống kê thư viện Thống kê thư viện nhằm đánh giá kết hoạt động, mức độ đáp ứng thư viện nhu cầu người sử dụng; qua cung cấp số liệu cần thiết để quan quản lý thư viện thư viện có xây dựng kế hoạch, trì cải thiện dịch vụ từ nâng cao chất lượng, hiệu phục vụ thư viện Một số nội dung thống kê chủ yếu: a) Thống kê tài liệu: - Số lượng vốn tài liệu, bao gồm: đầu sách/bản sách; đầu báo, tạp chí; số lượng tài liệu theo nội dung, dạng thức tài liệu; số đầu tài liệu/cơ sở liệu; - Lượt tài liệu lưu hành, bao gồm: lượt tài liệu sử dụng thư viện, thư viện, truy nhập tài liệu điện tử, tài liệu đa phương tiện; lượt sử dụng tài liệu theo môn loại tri thức b) Thống kê người sử dụng: - Số người đăng ký sử dụng thư viện thường xuyên; số người lần đến đăng ký sử dụng thư viện năm; - Thành phần người sử dụng thư viện; - Lượt người sử dụng thư viện c) Một số nội dung thống kê khác tuỳ theo loại hình thư viện, yêu cầu quan trực tiếp quản lý thư viện quan quản lý nhà nước thư viện Thống kê thư viện phải thực theo quy định pháp luật thống kê 132 Chương III: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 01 năm 2015 Điều 15 Tổ chức thực Thông tư để thư viện xây dựng kế hoạch phát triển, cơng tác năm trình quan có thẩm quyền phê duyệt thực việc phân công viên chức thư viện phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thư viện theo quy định pháp luật Điều 16 Trách nhiệm thi hành Vụ trưởng Vụ Thư viện chịu trách nhiệm tổ chức theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực Thông tư Người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện thư viện chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh, vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (qua Vụ thư viện) để xem xét, bổ sung, sửa đổi./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Đảng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương Hội, đoàn thể’ - Cơng báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ VHTTDL: Bộ trưởng, Thứ trưởng Cục, Vụ, tổ chức thuộc Bộ; - Sở VHTTDL tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công thông tin điện tử Bộ VHTTDL; - Lưu: VT, TV, SM (500) BỘ TRƯỞNG (đã ký) Hồng Tuấn Anh 133 Phụ lục 3: Một số hình ảnh Thư viện tỉnh Nghệ An Ảnh 1: Trụ sở Thư viện tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 134 Ảnh 2: Trưng bày sách chuyên đề Thư viện tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả) 135 Ảnh 3: Thư viện tỉnh Nghệ An luân chuyển sách báo phục vụ Làng trẻ SOS Vinh (Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Bạn đọc đến với Hội báo xuân năm 2015 (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 136 Ảnh Ảnh + 6: Bạn đọc tham gia Triển lãm tư liệu viết Hoàng Sa, Trường Sa Thư viện tỉnh Nghệ An tổ chức (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 137 Ảnh 7: Phòng đọc tổng hợp Thư viện tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Ảnh 8: Phòng đọc thiếu nhi - Thư viện tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả) 138 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - HỒNG THỊ THU HỒI QU¶N Lý HOạT ĐộNG thư viện tỉnh nghệ an PH LC LUẬN VĂN HÀ NỘI, 2015 139 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Nguồn Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Tác giả sưu tầm Trang 112 Nghệ An Phụ lục 2: Một số văn Tác giả sưu tầm 113 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thư Tác giả sưu tầm 131 viện tỉnh Nghệ An ... quản lý hoạt động thư viện Thư viện tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động thư viện Thư viện tỉnh Nghệ An 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN... quản lý Thư viện tỉnh Nghệ An Thư viện tỉnh Nghệ An đơn vị hoạt động độc lập, trực thuộc chịu quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An Hiện cấu tổ chức quản lý Thư viện tỉnh Nghệ An sau: - Ban... thấy sở tồn phát triển quản lý hoạt động thư viện 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Bộ máy quản lý văn hóa từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh - Bộ Văn hóa,