Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Nếu virut, vi khuẩn thoát khỏi sự bảo vệ của các tế bào Lim phô B thì sẽ gây nhiễm cho cơ thể.. Khi đó sẽ gặp hoạt động bảo vệ của các tế bào lim phô T[r]
(1)MÔN : SINH HỌC (2) Kiểm tra bài cũ: Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%) Các tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Nêu chức huyết tương và hồng cầu? Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải Hồng cầu vận chuyển khí ôxy và khí cacbonic (3) Khi em bị gai đâm tay hay chân, đau, sưng tấy, chí mưng mủ, sau vài hôm là khỏi TIẾT 14: Vậy đâu mà tổn thương đó khỏi được? Cơ thể tự bảo vệBẠCH mình cách nào? CẦU MIỄN DỊCH (4) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu ? Kể têncác Cácloại loạitếtếbào bàobạch bạchcầu cầutrong trongcơ cơthể? thể: (5) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu * Kháng nguyên và kháng thể: Kháng nguyên là gì? Là phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể Chúng có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, nọc độc ong, rắn,… Kháng thể là gì? Là phân tử prôtêin thể tiết để chống lại các kháng nguyên (6) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu * Tương tác kháng nguyên - kháng thể Kháng thể A Kháng thể B Kháng nguyên A Cơ chế ổ khóa chìa khóa Kháng nguyên B Cơ chế tương tác kháng nguyên và kháng thể? (7) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu ? Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 14.1, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: ?1 Khi vi sinh vật xâm nhập vào thể thì hoạt động bảo vệ đầu tiên các TB bạch cầu là gì? Hoạt động thực bào ?2 Tế bào bạch cầu nào tham gia vào quá trình đó và nó diễn nào? - Gồm bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (hay đại thực bào) - Bạch cầu chui khỏi mạch máu hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn, virut vào tế bào tiêu hoá chúng (8) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (9) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt qua hàng rào bảo vệ đầu tiên đó thì bạch cầu có hoạt động gì để bảo vệ thể? (10) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu +Các Tếem bào limsát phô B vẽ tiết ratrảcác thểbàođặc quan hình 14.3 lời kháng câu hỏi: Tế B đãhiệu; chống lại các kháng nguyên cách vào nào? kháng nguyên vô hiệu hóa các kháng thể bám các kháng nguyên Tế bào B tiết kháng thể Các kháng thể Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá (11) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Nếu virut, vi khuẩn thoát khỏi bảo vệ các tế bào Lim phô B thì gây nhiễm cho thể Khi đó gặp hoạt động bảo vệ các tế bào lim phô T (12) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu - Tế bào T nhận diện tế bào bị nhiễm vi khuẩn, ? Quan sát hình, lời câunguyên, hỏi: Tế bào lim phô virut theo chếtrảkháng kháng thể.T đã Tế bào T đã phá hủy nguyên các tế bào cách thể bịnào? nhiễm vi rút, chống lại các kháng - Tế bàobằng T tiết cácnào? Prôtêin đặc hiệu có khả vi khuẩn cách làm thủng tế bào bị nhiễm và phá huỷ tế bào đó Tế bào nhiễm bị phá hủy (13) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (14) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Bạch cầu bảo vệ thể theo chế nào? Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính; bạch cầu mônô) Bạch cầu (bảo vệ thể) Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên (Tế bào lim phô B) Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (Tế bào lim phô T) (15) Trong thực tế chế trên có liên kết và hỗ trợ cho quá trình tiêu diệt mầm bệnh (16) Theo em đây là hoạt động gì ? Tiêm vacxin phòng bệnh Cơ sở khoa học tiêm phòng vacxin? (17) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Hệ miễn dịch người (18) Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập Miễn dịch Khái niệm? ? ? Khái niệm? Cho ví dụ? ? Khái niệm? Cho ví dụ? ? Khái niệm? Cho ví dụ (19) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch bẩm sinh Khả tự chống lại bệnh thể Là khả thể không bị mắc bệnh nào đó Miễn dịch nhân tạo Tạo khả miễn dịch cách tiêm văcxin Miễn dịch tập nhiễm Là khả không mắc lại bệnh sau đã bị mắc bệnh đó lần (20) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch So sánh miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân ? tạo? Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Có cách ngẫu nhiên bị động từ thể sinh hay sau thể đã nhiễm bệnh Miễn dịch nhân tạo Có cách không ngẫu nhiên, chủ động thể chưa bị nhiễm bệnh (21) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch - Ở địa phương em thường tiêm phòng cho trẻ em loại bệnh nào? - Vacxin là loại thuốc phòng bệnh điều chế từ các loại virut, độc - Các loại bệnh mà trẻ em tiêm tố vi khuẩn gây bệnh đã bị làm phòng theo chương trình tiêm chủng mở rộng: Sởi, lao, ho gà, bạch hầu,yếu uốn ván, bại liệt (uống)… - Vậy theo em có nên tiêm phòng vacxin vào thể không? Tại sao? - Hiện đã có vacxin phòng bệnh tả, quai bị, rubela, thủy đậu, viêm - Khi tiêm uống vacxin hình màng não mủ, viêm não nhật bản, thành phản ứng miễn dịch giúp viêm màng não mô cầu, cúm thể phản ứng kịp thời bị vi sinh A/H1N1, dại… vật xâm nhập, để bảo vệ thể (22) ? Theo em, chúng ta cần làm gì để tăng cường khả miễn dịch thể? Khả miễn dịch thể cao trạng thái thể khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái Việc giữ gìn vệ sinh thể và môi trường có vai trò quan trọng việc phòng bệnh, chống bệnh và bảo vệ sức khỏe Sống sống lạc quan, yêu đời… ? Các em đã chủ động bảo vệ, tăng cường khả miễn dịch thể mình nào? (23) B A L m i Ô n 00 01 02 03 04 05 iI m d Þ s s ù p c t H ¤ b h h ù c b µ Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách? B¹ch cÇu tiÕt kh¸ng v«sốhiÖu ho¸ vingười khuÈn(x©m nhËp) b¶o vÖ là cách Bạch cầukhông hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồiở để tiêu hoá Khả mắcthÓ bệnh sống môi trường có thÓ lµ gây c¸chbệnh g×? gọi là gì? gì? vic¬ khuẩn o Key Time (24) HÃY CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG AIDS Vì virut HIV công vào các tế bào lim phô T, BẠN SẼ VỆ ĐƯỢC ? Tại saolàm nói đạiBẢO dịch AIDS làcủa thảm họanày gây nhiễm, rối loạn chức tế bào Suy giảm thống miễn dịch BẢN THÂN củahệ loài người? Chết các bệnh hội VÀ CỘNG ĐỒNG!!! các vi khuẩn, vi rút khác gây ra…… (25) - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, (SGK/47) - Đọc mục “ Em có biết?” - Đọc trước bài 15 và tìm hiểu chế đông máu Nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu (26) (27)