1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giup hoc sinh hoc tot mon dao duc lop 4 1011

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Khi xác định "Môn đạo đức định hướng cho các môn học khác và tạo tiền đề cho các hoạt động đạo đức ..." tôi đã chọn cho mình phương pháp giảng dạy như đã nêu trên v[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC Trường tiểu học Nguyễn Minh Chấn ******* - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Sáu Năm học : 2010-2011 A) ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh là yêu cầu thường xuyên công tác giáo dục, đồng thời là yêu cầu cấp thiết bối cảnh (2) Bởi ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường nên tượng học sinh coi thường kỉ luật, thiếu lễ độ với người trên xuất ngày càng nhiều Tình trạng các em lười biếng, không chịu khó học tập, thích quay cóp gia tăng.Trong văn hóa dân tộc ngày hoàn thiện thì hành vi trái với đạo đức còn tồn (mà tồn chính chính trường học) Có thể nó lan rộng chúng ta không kịp ngăn chặn Làm nào để giáo dục đạo đức cho học sinh cách có hiệu quả? Đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải biết chọn cho mình cách giảng dạy phù hợp Thực tế qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy: Ngoài việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học như: Tiếng việt, Lịch sử, Địa lí, Khoa học còn có đường giáo dục đạt hiệu quả, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi đó chính là giáo dục trực tiếp qua môn đạo đức Vì qua môn học này, ta có điều kiện giáo dục đạo đức cho các em cách có hệ thống theo chương trình khá chặt chẽ; giúp hình thành ý thức đạo đức mức độ sơ giản, định hướng rèn luyện cách có tự giác hành vi, thói quen hành vi đạo đức tương ứng Thông qua các bài học đạo đức giúp các em có ý thức học tốt các môn học khác và tạo tiền đề cho hoạt động đạo đức Do đó, việc giảng dạy tốt môn Đạo đức tiểu học nói chung và lớp nói riêng là yêu cầu quan trọng B) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢNG DẠY TỐT MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4: Tìm hiểu đặc điểm tình hình chung học sinh khối 4: Trong thời gian giảng dạy môn đạo đức lớp tôi cùng các bạn đồng nghiệp có nhận xét sau: - Các em học sinh khối lớp hiếu động và thiếu kiềm chế, thích bắt chước, tò mò và ham học hỏi Tuy trình độ nhận thức các em có phát triển so với học sinh độ tuổi lớp 2, kinh nghiệm sống các em còn quá non nớt, chưa có đủ lực nhận thức các chuẩn mực đạo đức Các em có xu hướng thích vui chơi nhiều học tập dẫn đến việc số em chưa có tinh thần vượt khó học tập, thường xuyên vi phạm nội qui trường, lớp Nếu không tìm cách khắc phục thì chắn kết năm đạt không cao Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện học sinh: a) Điều kiện, hoàn cảnh gia đình: (3) Đa số các em vùng nông thôn, ba mẹ làm nông, số em có ba mẹ làm ăn xa Do điều kiện hoàn cảnh các em khác nên mặt hạn chế khác chẳng hạn: làm ruộng, làm vườn, thì ít có điều kiện theo sát em việc học tập hàng ngày quản lý chặt chẽ hoạt động vui chơi các em Năm học 2010- 2011 tôi phân công giảng dạy Phân môn đạo đức đó đạo đức lớp Trong thời gian giảng dạy tôi đã tìm hiểu chương trình môn đạo đức lớp 4: Hiện nay, học sinh lớp nước đã học chương trình sách giáo khoa Qua tìm hiểu cặn kẻ môn đạo đức tôi tâm đắc và thật say mê giảng dạy môn học này a) Về nội dung sách giáo khoa Đạo đức lớp 4: Chương trình môn đạo đức lớp gồm 14 bài, đề cập đến các chuẩn mực hành vi các mối quan hệ (quan hệ với thân; quan hệ với gian đình; quan hệ với nhà trường; quan hệ với cộng đồng xã hội; quan hệ với môi trường tự nhiên) - Mỗi bài học cấu trúc sau: + Thông tin/ kiện / tình để đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ Câu hỏi: Mỗi bài có từ đến câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh khai thác, phân tích các thông tin, kiện, tình để giải quyết, rút bài học đạo đức Bài tập: Mỗi bài gồm đến bài tập các dạng bài tập phong phú và đa dạng để giúp học sinh củng cố lại kiến thức, hình thành thái độ, kỉ và hành vi tích cực: Đóng vai, quan sát tranh và kể chuyện tranh, xây dựng phần kết câu truyện có kết cục mở, thảo luận, phân tích tình huống, tranh tình huống, trò chơi có liên quan đến bài học, xứ lí tình huống, điền từ thích hợp vào chỗ trống, bày tỏ ý kiến, thái độ, hát múa, kể chuyện, đọc thơ, đọc cao dao, tục ngữ vẽ tranh chủ đề đạo đức Thực hành: Mục đích để hướng dẫn học sinh thực hành bài học sống thực tiễn và chuẩn bị bài b) Về tổng thời lượng dành cho môn đạo đức lớp 4: Là 35 tiết/năm học phân bổ sau: - 14 bài dạy 28 tiết - Ôn tập và kiểm tra học kỳ 1, cuối năm tiết - Đặc biệt có tiết để sử dụng dạy vấn đề cần thiết lớp, trường, địa phương (phần mềm) c) Về quan điểm dạy môn đạo đức lớp 4: Day môn đạo đức là quá trình chuyển tải giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội hình thành niềm tin, tình cảm và hành vi đạo đức học sinh (4) Điều đó có kết tốt học sinh hứng thú, tích cực chủ động tham gia vào quá trình dạy học II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4: Xác định mục tiêu bài dạy: Mục tiêu bài dạy chính là "kim nam" cho giáo viên tiến hành tổ chức dạy, mục tiêu bài thực tiết + Ở tiết 1: Chủ yếu cung cấp cho học sinh tri thức chuẩn mực hành vi, bao gồm: Yêu cầu chuẩn mực hành vi Ý nghĩa, tác dụng việc thực Cách thực chuẩn mực hành vi đạo đức + Ở tiết 2: Mục tiêu bài lên lớp tiết cùng mục đích Mục tiêu chủ yếu bài là hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi để các em có thể ứng xử đúng đắn sống, sinh hoạt, học tập, lao động nhà trường, gia đình và ngoài xã hội Vì vậy, cần xác định rõ: Cần hình thành kĩ gì? Chúng giúp học sinh ứng xử nào? Ngoài ra, bài lên lớp tiết còn góp phần củng cố ý thức và hình thành thái độ đạo đức cho học sinh Xem xét nội dung bài: Bước tôi đọc kĩ nội dung, kiến thức thể sách giáo khoa nhằm mục đích xem xét nội dung có phù hợp với lớp chưa? Từ đó có thể sưu tầm và chọn truyện, tình khác hay thay bài tập có nội dung gần gủi với thực tế lớp Điều quan trọng là vào gợi ý sách, tính đến hoàn cảnh cụ thể địa phương mình, lớp mình để đến định thích hợp với yêu cầu cần (mục tiêu) nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cụ thể Ví dụ: Nội dung bài "Giữ gìn các công trình công cộng" (SGK Đạo đức trang 34) có bài tập 2a Hoặc bài "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ" (SGK Đạo đức trang 17, 18, 19) bài tập (1d) Lựa chọn và vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức, phương tiện giảng dạy môn đạo đức lớp 4: Đây là vấn đề trọng tâm định thành công tiết dạy Vì vậy, phải cân nhắc lựa chọn vận dụng các phương pháp, hình thức, phương tiện để giảng dạy a) Trong tiết 1: Để giải nhận thức cần phải giải tốt bước: - Cung cấp biểu tượng (5) - Xây dựng mẫu hành vi - Ghi nhớ + Biểu tượng đạo đức đưa với hình thức: Truyện kể, tình huống, thông tin để giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác, phân tích Từ đó rút bài học đạo đức * Tình đạo đức: Một tình liên quan đến bài đạo đức đưa ra, đó các nhân vật chưa thực hành vi ứng xử mình (tình mở) Bên cạnh truyện kể, tình đạo đức còn có hình thức để xây dựng biểu tượng đạo đức thật sinh động, hấp dẫn đó là cung cấp thông tin * Thông tin: Đây là thông tin có liên quan chặt chẽ với chuẩn mực hành vi giáo dục cho học sinh Chúng nêu để các em phân tích và rút kết kết luận cần thiết Từ kết luận này, học sinh có bài học đạo đức tương ứng Ví dụ: Khi dạy bài "Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo" (SGK trang 37) + Khâu chuẩn bị: Ở họa động nối tiếp tiết trước, giáo viên dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh, thông tin qua báo đài các vấn đề có liên quan đến thông tin SGK, đến chủ đề hoạt động nhân đạo Đầu mang trao đổi để các bạn cùng xem, cùng tìm hiểu khó khăn thiên tai, chiến tranh gây Suy nghĩ xem mình có thể làm gì để giúp đỡ họ pháp góp phần giải khó khăn mà nạn nhân gánh chịu Báo cáo hoạt động nhân đạo mà địa phương đã làm - Khi vận dụng các phương pháp dạy, giáo viên cần lưu ý không nên quá bám theo sách giáo viên mà tổ chức dạy Có thể nói, học sinh lớp có kinh nghiệm định cách ứng xử (tuy chưa sâu) cho nên, giáo viên cần vận dụng tốt phương pháp học tích cực, tạo điều kiện cho các em nói nhiều - Chuẩn mực hành vi lớp mang tính tổng hợp mà truyện kể, tình thông tin nêu lên khía cạnh hành vi Bởi vậy, từ khía cạnh nêu lên, giáo viên phải khéo léo gợi mở, dẫn dắt phù hợp để xây dựng mẫu hành vi theo yêu cầu đạo đức phù hợp với lực đạo đức các em Ví dụ: Trong bài "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ" (SGK trang 17) từ gương Hưng biết biếu bà cái bánh xốp mềm và thơm Giáo viên cần giúp học sinh nêu việc làm phổ biến để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như; hàng ngày làm vui lòng ông bà, cha mẹ qua các việc xin phép, chào hỏi giữ yên lặng cho ông bá, cha mẹ nghỉ ngơi, lễ phép vâng lời, biết giúp ông bà, cha mẹ việc mình có thể làm Khi ông bà, cha mẹ đau yếu cần quan tâm thăm hỏi, chăm sóc (6) * Ghi nhớ: Trong bài đạo đức lớp đưa nội dung cần ghi nhớ, nhiệm vụ giáo viên là giúp học sinh hiểu mục đích ghi nhớ và tạo tâm thích hợp để nhắc nhở các em thực chuẩn mực đạo đức vừa học xong Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh ghi nhớ bài "Biết ơn thầy giáo, cô giáo" (SGK trang 20) phải giúp học sinh hiểu được: - Chuẩn mực hành vi là gì? - Chuẩn mực hành vi nào? - Vì phải thực chuẩn mực hành vi đó? Không nên dùng phương pháp giáo dục nặng nề thuyết giáo bắt học sinh học thuộc lòng tri thức đạo đức Mà biến trí thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức, đồng thời chú trọng việc học tập hành vi đạo đức và xây dựng thói quen đạo đức Muốn vậy, ta phải tìm mọi cách tác động vào tình cảm, ý chí, học tập thái độ hàng ngày các em Việc tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực có hiệu nhiều so với lý thuyết khô khan Ví dụ: Khi dạy bài "Kính trọng biết ơn người lao động" (SGK trang 27) lúc kiểm tra bài, ta không nên ép học sinh phải thuộc làu làu tri thức tóm tắt phần ghi nhớ mà phải chú trọng việc học tập chuẩn mực + Giáo viên có thể yêu cầu học sinh: Em hãy nêu ví dụ thân việc thực "kính trọng biết ơn người lao động?" Vì em thực tốt ? Nếu học sinh biết xác định và giải thích tức học sinh đã nắm tri thức bài học b) Trong tiết 2: Cần chú trọng việc hình thành kỉ hành vi và thói quen đạo đức sống tập cho các em giải vấn đề tình giả định thực tế Trong sách giáo khoa, bài tập đạo đức đưa nhằm giúp học sinh phát tri thức mới, bày tỏ thái độ và vận dụng bài học để hình thành kỉ năng, hành vi tương ứng Ví dụ: Trong bài "Kính trọng và biết ơn người lao động" có hệ thống bài tập thật đa dạng và phong phú Muốn cho các tri thức thắm sâu bền vững, ta cần phải tổ chức ôn luyện nhiều lần thông qua các hình thức luyện tập, luyện tập trò chơi, sắm vai, trò chơi vận động, trò chơi trí thức, nêu gương Ví dụ: Khi dạy bài "Tiết kiệm tiền của" (SGK trang 11) giáo viên có thể liên hệ thực tế, gần gủi, nêu gương em đã gom góp tờ giấy (7) còn thừa năm trước đóng thành tập để làm nháp, bạn mượn sách anh chị năm trước để sử dụng vì muốn cha mẹ đỡ tốn kém Hay dạy bài "Vượt khó học tập" (SGK trang 5) giáo viên gợi ý cho học sinh nêu lên gương vượt khó học tập lớp, trường mình hay gương vượt khó mà các em đã biết qua báo, đài, qua các bài tập đọc, kể chuyện Chẳng hạn: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký dù bị tàn tật nhờ lòng tâm cao nên thầy đã thành đạt Ông Châu Trí thuở nhỏ nhà nghèo, không có tiền để mua dầu phải đốt lá đa ngồi học, ông Nguyễn Hiền vừa chăn trâu vừa học đã đỗ trạng nguyên Một số bạn có hoàn cảnh nghèo, tàn tật đã vượt mọi khó khăn, sớm bươn chải mà đến trường học giỏi Việc giảng dạy môn đạo đức nói riêng việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung gói gọn phạm vi nhà trường chưa đủ Vì thời gian học tập lớp còn ít mà thời gian các em hoạt động nhiều gia đình và bên ngoài xã hội Vì việc kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục là việc làm quan trọng Kế hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: a) Trao đổi với phụ huynh: - Ngay từ đầu năm, nhà trường đã tổ chức cho giáo viên và phụ huynh gặp gỡ qua buổi họp phụ huynh + Ngoài việc báo cáo đặc điểm, tình hình lớp, tôi còn gợi ý với phụ huynh nhiều biện pháp hỗ trợ cho các em học tốt: trang trí góc học tập, lập thời gian biểu cụ thể cho các em, góp ý với phụ huynh hạn chế cho các em tiền tiêu sài Tránh trường hợp các em tự ý thuê băng đĩa, phim bạo lực hay tìm đến quán cà phê học các chuyện bậy như: cờ bạc, cá độ Tập cho các em có thói quen làm việc theo thời gian biểu, tránh trường hợp các em ngồi hàng để xem phim hay trò chơi khác Động viên phụ huynh có điều kiện cho các em đọc báo nhi đồng, truyện thiếu nhi cho em mình - Thường xuyên liên lạc với phụ huynh qua điện thoại, gặp gỡ trực tiếp có vấn đề cần trao đổi b) Hướng dẫn học sinh học taaoj, vui chơi nhà: - Ngoài việc đề nghị phụ huynh lập thời gian biểu cụ thể cho em (tùy theo điều kiện, hoàn cảnh), tôi còn hướng dẫn các em mượn sách, báo thư viện trường Nếu em nào có điều kiện mua thì chuyền tay cho các bạn cùng đọc, cùng sưu tầm gương tốt, mở rộng tầm hiểu biết - Hướng dẫn học sinh tiếp nhận thông tin cách " có chọn lọc" tổ chức cho các em vui chơi lành mạnh có tác dụng hiệu việc giáo dục (8) các em Giúp các em học tập mẫu hành vi đạo đức, làm phong phú vốn văn học cho các em - Do điều kiện các em điều vùng nông thôn nên việc tổ chức cho các em học nhóm gia đình số em khó khăn + Tùy theo bài đạo đức, tôi gợi ý hướng dẫn cho các em cùng sưu tầm thông tin, hình ảnh từ báo, đài, hay gương người thật việc thật có nơi các em khâu chuẩn bị nàu tốt đã giúp cho tiết dạy môn đạo đức tôi càng sinh động, đạt hiệu Vì hầu hết các bài đạo đức phần bài tập có yêu cầu sưu tầm Ví dụ: Bài " Vượt khó học tập" (SGK trang 5) Câu 5: Sưu tầm và kêt lại gương vượt khó mà em thấy cảm phục Bài: "Biết bày tỏ ý kiến" (SGK trang 8) Câu 4: Em hãy viết, vẽ, kể chuyện cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em Bài: "Tiết kiệm thời giờ" (SGK trang 14) Câu 6: Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn thời gian biểu mình Bài ": "Biết ơn thầy giáo, cô giáo" (SGK trang 20) Câu 4: Em hãy viết, vẽ, kể chuyện cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Câu 5: Sưu tầm các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói công lao các thầy giáo, cô giáo c) Hướng dẫn các em hoạt động phong trào nhằm rèn đạo đức cho các em : Ví dụ: - Phong trào "Quyên góp để tặng cho các bạn nghèo, các bạn gặp thiên tai" hay phong trào "Mua tăm giúp Hội người mù", "Quyên góp sách tặng cho các bạn lớp dưới" các em tích cực tham gia tức là các em hiểu tinh thần tương thân, tương ái III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Khi xác định "Môn đạo đức định hướng cho các môn học khác và tạo tiền đề cho các hoạt động đạo đức " tôi đã chọn cho mình phương pháp giảng dạy đã nêu trên và vận dụng hiểu biết thân đồng thời phối hợp nhịp nhàng các tiết lên lớp kết hợp giáo dục rèn luyện kỹ cho học sinh dẫn đến kết năm học đạt kết khả quan không phụ lòng tôi mong đợi Đó chính là nhờ nhiệt tình giảng dạy tốt giáo viên dẫn đến học sinh học tập tốt Có ý thức học tập và phấn đấu ngày cao (9) Qua quá trình thực phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh đa số học sinh hứng thú học, không thụ động, không có thời gian trống, học sinh làm liên tục và yêu cầu học sinh phải tư duy, có tính nhanh nhẹn, nhạy bén, học sinh phát huy lực học tập, lực nhận xét, đánh giá và sửa chữa bạn - Về môn đạo đức: Học xong chương trình môn đạo đức các em đã trang bị đầy đủ kiến thức môn học, các em đã hoàn thành các nhận xét đủ sở để đánh giá, xếp loại học lực môn đạo đức Cụ thể năm học 2009-2010 sau: + Có 80,0 % học sinh xếp loại A+ (hoàn thành 10 nhận xét) + Có 20,0% học sinh xếp loại A (hoàn thành nhận xét) - Về học lực và hạnh kiểm So với năm học trước kết học kỳ năm học 2010 - 2011 cụ thể sau: + Có 90% học sinh xếp loại A+ (hoàn thành 10 nhận xét) + Có 10,0% học sinh xếp loại A (hoàn thành nhận xét) + Hạnh kiểm: Các em ngoan, động, có ý thức học tập, biết cách cư xử đúng mức với mọi người, biết quan tâm chia xẻ, giúp đỡ bạn việc làm cụ thể, biết ủng hộ điều đúng, điều tốt đẹp và tránh xa hành vi đạo đức trái với chuẩn mực quy định IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Đối với học sinh lứa tuổi lớp 4, tình cảm có giá trị đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn liền nhận thức với hành động, tình cảm tích cực không kích thích các em nhận thức mà còn thúc đẩy các em hoạt động Muốn vậy, các em phải khéo léo, tế nhị, nắm nhu cầu, thị hiếu, nguyện vọng hoàn cảnh riêng các em Từ đó chọn lựa phương cách thích hợp để tác động đến các em Khi tác động, phải thể ân cần, cởi mở lòng tâm phúc, phải công nghiêm Tránh ánh mắt lạnh lùng, lời lẽ nặng nề, hành vi áp đặt gây nên phản ứng tiêu cực, các em sợ sệt, xa lánh và có ác cảm, điều đó ảnh hưởng lớn đến quá trình giảng dạy môn đạo đức - Khi giảng dạy môn đạo đức lớp 4, giáo viên cần xác định rõ nhiệm vụ môn Nắm vững nội dung, cấu trúc chương trình để từ đó lựa chọn và vận dụng các phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp + Có thể chọn tình huống, truyện kể đạo đức cho sinh động, hấp dẫn gây cảm xúc sâu sắc các em + Cho các em liên hệ với hành vi mình và tự phân tích đúng - sai, tốt - xấu (10) + Liên hệ với các môn học có nôi dung hỗ trợ tốt cho tiết dạy đạo đức - Cần chú ý động viên khen ngợi, khuyến khích kịp thời trước hành vi đúng các em - Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục các em cách toàn diện và bền vững + Hướng dẫn học sinh sưu tầm, học tập qua báo đài, gương người thật việc thật hay kiện có liên quan đến nội dung các bài đạo đức + Hướng dẫn các em vào hoạt động phong trào bổ ích Riêng thân giáo viên phải biết tôn trọng, học hỏi đồng nghiệp, lĩnh hội kịp thời kiến thức để áp dụng giảng dạy thật hiệu Tóm lại: Không có phương pháp hay hình thức nào là “vạn năng” Tùy theo điều kiện chúng ta có thể xếp tổ chức dạy, tiết dạy nhẹ nhàng, sinh động, kích thích học sinh hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên có thể linh hoạt vận dụng vào các phương pháp phù hợp Đặc biệt có thể sáng tạo phương cách giảng dạy theo ý mình đảm bảo mục tiêu cần đạt Qua thực dạy theo chương trình mới, tôi và quý đồng nghiệp đã phần nào thấy ưu điểm bật thấy hạn chế cần khắc phục kịp thời Như tôi đã trình bày, môn đạo đức lớp có nội dung phong phú phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi các em, cộng với phương pháp giảng dạy linh hoạt, tôi tin với nỗ lực không ngừng giáo viên, hiệu giáo dục đạt mong muốn C) KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Mỗi học sinh tiểu học là nhân cách hình thành, khả phát triển còn bỏ ngỏ, cùng với gia đình, xã hội - nhà trường có trách nhiệm chăm lo giáo dục đạo đức cho các em Giảng dạy tốt môn đạo đức lớp là góp phần hình thành nhân cách tốt cho các em; giúp các em phát triển lành mạnh, nâng cao nhận thức; biến tri thức thành ý thức, biết tự học, tự rèn và tự nhận thức đúng việc học tập,biết cư xử đúng mức với mọi người gia đình và xã hội Đại Hồng,ngày 15-11-2010 Người viết Hồ Thị Sáu (11)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w