Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 25: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1)

8 13 0
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 25: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a Về kiến thức: - Hiểu được bản chất giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình tron[r]

(1)TUẦN 29 NGỮ VĂN BÀI 26 Kết cần đạt - Thấy mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo chính quyền thực dân Pháp việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghĩa Cảm nhận tính chiến đấu mạnh mẽ cùng nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Biết phân biệt vai xã hội hội thoại và xác định thái độ đúng đắn quan hệ giao tiếp - Sơ nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận và cách đưa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 105 VĂN BẢN THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) – Nguyễn Ái Quốc – Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu chất giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khốc Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay nguyễn Ái Quốc văn chính luận b) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích nghệ thuật lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận c) Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc để lĩnh hội kiến thức Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi- sách bình giảng văn – học bài cũ – đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng Câu hỏi: Nêu nghệ thuật và nội dung văn Bàn phép học? Đáp án: - Đảm bảo kết cấu thể tấu, cách lập luận chặt chẽ, câu văn rõ ràng, dễ hiểu có sức thuyết phục cao.(4 điểm) - Bài văn giúp ta hiểu mục đích việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, không phải để cầu danh lợi Muốn 133 Lop8.net (2) học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành (6 điểm) * Vào bài (1’): Những năm 20 kỉ XX là thời kì hoạt động sôi người niên yêu nước – người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn Ái Quốc Trong hoạt động cách mạng, Người còn sáng tác văn chương, viết báo để vạch trần mặt thật kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm tiếng đời năm tháng này b) Dạy nội dung bài mới: I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (15’) Vài nét tác giả, tác phẩm GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK T 90 ?TB: Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? Ghi: - Nguyễn Ái Quốc là tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945 - “Bản án chế độ thực dân Pháp” là tác phẩm chính luận gồm 12 chương viết tiếng Pháp “Thuế máu” là chương đầu tiên tác phẩm GV: Tình hình giới khoảng 20 năm đầu kỉ XX: Các nước đế quốc thi bành trướng, xâm chiếm nhiều nơi trên giới, vơ vét trắng trợn cải và nhân lực Cũng vì thế, sống nhân dân nô lệ các xứ thuộc địa vô cùng cực khổ, tủi nhục Làn sóng cách mạng dâng lên ngày càng mạnh mẽ khắp nơi Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm Nguyễn Ái Quốc dành nhiều thời gian, đầu tư nhiều công sức năm 1922 – 1925 Tác phẩm gồm 12 chương chương viết vấn đề tất hợp thành cáo trạng phong phú, đanh thép tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân, sống khốn cùng người dân các xứ thuộc địa Với thiên phóng điều tra này, lần đầu tiên trên giới, chế độ thuộc địa bị lên án cách có hệ thống, toàn diện, cụ thể và chính xác Thuế máu là chương đầu tiên Bản án chế độ thực dân Pháp Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo chính quyền thực dân Pháp việc dùng người dân các nước thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh thảm khốc Lợi dụng xương máu người nghèo khổ - đó là tội ác ghê tởm đế quốc thực dân Đọc văn GV: Đoạn trích thuộc kiểu văn chính luận có giọng điệu trào phúng thể lòng căm thù mãnh liệt lực thống trị tàn bạo, tình yêu thương thắm thiết kiếp người nô lệ nghèo khổ Vì vậy, cần đọc với giọng điệu vừa mỉa mai giễu cợt vừa cay đắng, xót xa Nhấn giọng cụm từ “Ấy mà, đùng cái, thật, để ghi nhớ công lao” 134 Lop8.net (3) GV: Gọi HS1 đọc mục I HS2 đọc mục II HS3 đọc mục III GV: Gọi HS đọc chú thích 1, 2, 6, ?TB: Chỉ các phần đoạn trích? HS: Đoạn trích gồm phần Phần chiến tranh và người xứ Phần chế độ lính tình nguyện Phần kết hi sinh ?KG: Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần văn bản? HS: Cái tên “thuế máu” gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân Trình tự cách đặt tên các phần chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị Các phần nối tiếp chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để Nguyễn Ái Quốc GV: Nếu xem “Thuế máu” là luận điểm chính chương thì tên các phần chương là luận điểm để làm sáng tỏ luận điểm chính đó Cách đặt tên chương, tên các phần tác giả vừa sáng tạo, mạch lạc, vừa lô gíc chặt chẽ hệ thống luận điểm văn Ta phân tích đoạn trích theo hệ thống các luận điểm nói trên II PHÂN TÍCH Chiến tranh và người xứ (23’) ?TB: Ở luận điểm này, tác giả nói thái độ các quan cai trị người xứ trước có chiến tranh và chiến tranh bùng nổ khác nào? Ghi: - Trước 1914, họ là tên da đen bẩn thỉu, tên “Annam-mít bẩn thỉu […] biết kéo xe tay và ăn đòn các quan cai trị - Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ thì họ biến thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền” - Đùng cái họ phong […] “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” GV: Cuộc chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) mà Nguyễn Ái Quốc mỉa mai là “cuộc chiến tranh vui tươi” thực chất là xung đột ác liệt các nước đế quốc tranh giành ảnh hưởng, quyền lợi Nó đẩy nhân dân lao động nhiều nước tư bản, người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa vào lò lửa chiến tranh thảm khốc ?KH: Em có nhận xét gì cách dùng từ ngữ, cách diễn đạt tác giả đoạn văn? HS: Sắp xếp các luận theo lối tương phản, tăng tiến; sử dụng loạt ngôn từ mang màu sắc châm biếm, giễu nhại (cuộc chiến tranh vui tươi, yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công và tự do); kết hợp giọng văn giễu cợt, mỉa mai (ấy mà, đùng cái) 135 Lop8.net (4) ?G: Nguyễn Ái Quốc muốn nói với người đọc điều gì qua cách viết ấy? HS: Tác giả cho người đọc thấy rõ chất, thái độ bọn thực dân người xứ trước chiến tranh và chiến tranh xảy Trước chiến tranh người dân xứ bị xem là giống người hạ đẳng bị đối xử đánh đập súc vật Thế mà chiến tranh phi nghĩa xảy vì muốn có kẻ mạng thì họ các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý Điều ấy, nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi chính quyền thực dân để biến họ thành vật hi sinh Ghi: - Trước chiến tranh người dân xứ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử tàn tệ Chiến tranh bùng nổ, họ các quan cai trị tâng bốc, vỗ GV: Thái độ bọn thực dân hai thời điểm nhìn ngỡ khác thực chất là một: khinh bỉ, miệt thị là thực; quan tâm, tâng bốc là giả cái giả này lại lột mặt thâm độc, ích kỉ và tàn nhẫn chúng ?TB: Để làm rõ cái giá phải trả cho vinh dự đột ngột ấy, tác giả đã đưa chứng cớ cùng với lời bình luận nào? Ghi: - […] họ đã phải đột ngột xa lìa vợ […] phơi thây trên các bãi chiến trường […] xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc các loài thủy quái […] bỏ xác các miền hoang vu […] đưa thân cho người ta tàn sát […] lấy máu mình tưới vòng nguyệt quế […] lấy xương mình chạm nên gậy các ngài thống chế - […] hậu phương, người làm kiệt sức các xưởng thuốc súng - […] bảy mươi vạn người xứ đã đặt chân lên đất Pháp […] tám vạn người không còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình ?KH: Em có nhận xét gì cách viết tác giả đoạn này? HS: Sử dụng yếu tố tự kết hợp yếu tố biểu cảm, phép liệt kê các tư liệu có thật cùng số cụ thể, giọng văn vừa giễu cợt vừa thật xót xa (đi phơi thây, bảo vệ tổ quốc các loài thủy quái, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới, lấy xương mình chạm…) cách đưa lí lẽ và dẫn chứng sắc sảo, chặt chẽ => làm rõ số phận đáng thương người dân xứ chiến tranh ?G: Qua đó, em hiểu nào số phận người dân thuộc địa bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa? HS: Số phận người dân thuộc địa các chiến tranh phi nghĩa thật thảm thương Họ phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy vinh dự hão huyền; bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền, đón nhận bao cái chết thảm thương trên các chiến trường ác liệt xa xôi Nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh hậu phương chịu bệnh tật và cái chết đau đớn Tác giả đã nêu số đáng chú ý số người xứ bỏ mình 136 Lop8.net (5) trên đất Pháp năm chiến tranh giới thứ ta thấy rõ cái giá mà người xứ phải trả ?TB: Cảm nhận em chiến tranh và người xứ nào? Ghi: - Chiến tranh đế quốc, thực dân đã đẩy người xứ vào đường khổ đau, chết chóc c) Củng cố, luyện tập (2’): GV: Gọi HS đọc lại mục I Chiến tranh và người xứ d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc phần tác giả, tác phẩm; nắm nội dung phần đã phân tích - Đọc, tìm hiểu kĩ hai phần còn lại để tiết tới học tiếp -Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 106 VĂN BẢN THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) – Nguyễn Ái Quốc – (tiếp theo) Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu chất giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khốc Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay nguyễn Ái Quốc văn chính luận b) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích nghệ thuật lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận c) Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc để lĩnh hội kiến thức Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sách bình giảng văn – học bài cũ – đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng 137 Lop8.net (6) Câu hỏi: Nêu hiểu biết em tác giả và đoạn trích “Thuế máu”? Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần đoạn trích? Đáp án: - Nguyễn Ái Quốc là tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945 (2.5 điểm) - “Bản án chế độ thực dân Pháp” là tác phẩm chính luận gồm 12 chương viết tiếng Pháp “Thuế máu” là chương đầu tiên tác phẩm (2.5 điểm) - Cái tên “thuế máu” gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân Trình tự cách đặt tên các phần chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị Các phần nối tiếp chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để Nguyễn Ái Quốc (5 điểm) * Vào bài (1’): Tiết văn trước, các em đã tìm hiểu xong phần Chiến tranh và người xứ đây là luận điểm mở rộng thứ đoạn trích Tiết học này, ta tiếp tục tìm hiểu hai luận điểm còn lại b) Dạy nội dung bài mới: GV: Gọi HS đọc phần II Chế độ lính tình nguyện (18’) ?TB: Giải thích từ tình nguyện? HS: Là tự thân nhận làm việc gì đó mà không bị ép buộc ?KH: Trước nói “chế độ lính tình nguyện”, tác giả mượn lời bạn đồng nghiệp kể lại gì? Dụng ý tác giả mượn lời người bạn? HS: Để kể cách khách quan các thủ đoạn bóc lột thực dân Pháp Đông Dương “bóp nặn đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch, cưỡng phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ năm 1915 – 1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.” Đây là cách dẫn dắt vào nội dung luận điểm hai cách khéo léo, tế nhị gợi chú ý cho người đọc ?TB: Hãy rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân và thái độ người bị bắt lính? Ghi: - Tiến hành lùng ráp lớn nhân lực trên toàn cõi Đông Dương - Thoạt tiên, chúng tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ […] Sau đó, chúng đòi đến cái nhà giàu […] họ phải dứt khoát chọn […] “đi lính tình nguyện, xì tiền ra” - Những người bị tóm […] tìm hội để trốn thoát […] tìm cách tự làm cho mình bị nhiễm phải bệnh nặng […] 138 Lop8.net (7) ?KH: Nghệ thuật diễn đạt và lập luận tác giả đoạn văn này nào? HS: Giọng văn mỉa mai, giễu cợt; sử dụng nhiều dẫn chứng xác đáng, sinh động để làm rõ vấn đề cái gọi là chế độ lính tình nguyện ?G: Cách viết trên cho thấy thực chất chế độ lính tình nguyện là gì? HS: Đó là các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính thâm độc bọn thực dân Sự thực, chúng coi người dân xứ “vật liệu biết nói” để chúng tiến hành lùng ráp, vây bắt và cưỡng người ta phải lính Chúng lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền nhà giàu Chúng sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man có chống đối Người dân muốn không lính thì phải xì tiền chí phải tự gây bệnh hiểm nghèo để trả tự Từ đó, ta hiểu thực chất cái gọi là “chế độ lính tình nguyện” là dùng vũ lực để bắt lính không có tự nguyện nào Ghi:- “Chế độ lính tình nguyện” thực dân Pháp thực chất là dùng vũ lực cưỡng lính là lợi dụng để kiếm tiền GV: Gọi HS đọc đoạn văn từ “Ấy mà” đến “không ngần ngại” ?KH: Nghệ thuật lập luận tác giả đoạn này có gì đặc biệt? HS: Tác giả dùng nhiều từ ngữ mỉa mai, nhắc lại giọng giễu nhại các lời tuyên bố trịnh trọng bọn thực dân cầm quyền phản bác lại loạt dẫn chứng thực tế qua loạt các câu hỏi chất vấn liên tiếp làm rõ mặt thật bọn thực dân ?G: Em hiểu gì mặt thật bọn thực dân qua phần hai này? HS: Bộ mặt thật bọn thực dân thật xấu xa, bỉ ổi Vậy là lùng sục bắt lính cách, chính quyền thực dân rêu rao lòng tự nguyện đầu quân người dân thuộc địa Lời tuyên bố trịnh trọng phủ toàn quyền Đông Dương càng bộc lộ lừa bịp trơ trẽn GV: Vậy, người dân thuộc địa từ chiến trường trở về, họ hưởng gì? Ta tiếp tục tìm hiểu phần III Kết hi sinh (14’) ?TB: Sự hi sinh người lính chiến tranh đã đem lại kết nào cho họ? Ghi: - Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng […] người “Nê-gơ-rô” lẫn người “An-nam-mít” mặc nhiên trở lại “giống người bẩn thỉu” - Để ghi nhớ công lao người lính An Nam người ta đã lột hết tất cải họ […] đánh đập họ vô cớ […] cho họ ăn cho lợn ăn […] - […] thương binh người Pháp […] vợ tử sĩ người Pháp cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện ?KH: Cách viết tác giả đoạn cuối này có gì độc đáo? 139 Lop8.net (8) HS: Sử dụng nhiều hình ảnh đặc tả, nhiều câu hỏi tu từ, dẫn chứng xác thực rõ ràng, giọng văn vừa mỉa mai giễu cợt vừa biểu cảm ?G: Nhận xét đối xử chính quyền thực dân người xứ sau đã bóc lột hết “thuế máu” họ? HS: Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố tình tứ các ngài cầm quyền tự dưng im bặt Những người hi sinh bao xương máu, tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ Như vậy, người dân xứ, hi sinh chẳng mang lại lợi ích gì cho họ chế độ xứ không biết đến chính nghĩa và công lí Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực dân lại bộc lộ trắng trợn tước đoạt hết cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ súc vật Người dân thuộc địa lại trở với vị trí hèn hạ ban đầu sau bị bóc lột trắng trợn hết thuế máu Bỉ ổi nữa, chính quyền thực dân còn “không ngần ngại đầu độc dân tộc để vơ vét cho đầy túi” cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ tử sĩ người Pháp Ghi: - Những người lính thuộc địa bị đối xử tàn nhẫn với súc vật và trở lại vị trí hèn hạ ban đầu ?KG: Nhận xét trình tự bố cục các phần chương I? HS: Bố cục theo trình tự thời gian: trước, và sau xảy chiến tranh giới thứ => phơi bày mặt giả nhân, giả nghĩa trơ trẽn, chất tàn bạo chính quyền thực dân Pháp; làm rõ số phận thảm thương người dân nô lệ các xứ thuộc địa ?KG: Nêu nghệ thuật và nội dung đặc sắc đoạn trích? III TỔNG KẾT – GHI NHỚ (5’) Ghi: - Đoạn trích có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát; sử dụng tư liệu phong phú, xác thực ngòi bút trào phúng, sắc sảo tạo nên sức truyền cảm và thuyết phục lớn tới người đọc - Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình các chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK T 92 c) Củng cố, luyện tập (3’): GV: Đọc mẫu diễn cảm toàn đoạn trích cho lớp nghe d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung, nghệ thuật toàn đoạn trích - Tiết tới chuẩn bị bài Hội thoại Yêu cầu: + Đọc kĩ các ví dụ, câu hỏi mục I và trả lời các câu hỏi đó 140 Lop8.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan