1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của các phường rối nước châu thổ sông hồng thực trạng và giải pháp

137 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI _ NGUYỄN HOÀNG MINH VÂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHƯỜNG RỐI NƯỚC Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN TRÍ TRẮC HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ VĂN HOÁ CỦA MÚA RỐI NƯỚC 11 Ở VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 11 1.1 Văn hố vùng châu thổ sơng Hồng 11 1.1.1 Vùng châu thổ sông Hồng 11 1.1.2 Văn hoá làng 18 1.1.3 Lễ hội 23 1.2 Múa rối nước vùng châu thổ sông Hồng 29 1.2.1 Các phường rối phát triển múa rối nước 30 1.2.2 Đặc điểm văn hóa múa rối nước 37 CHƯƠNG 2: MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ 40 CỦA NHÂN DÂN VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 40 2.1 Nghệ thuật múa rối nước 40 2.1.1 Giới thiệu chung múa rối nước 40 2.1.2 Thủy đình 41 2.1.3 Nghệ thuật tạo hình rối 43 2.1.4 Nhân vật rối 49 2.1.5 Máy rối 52 2.1.6 Âm nhạc múa rối nước 55 2.2 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động phường rối nước 57 2.2.1 Tổ chức phường rối nước 57 2.2.2 Nhân lực phường rối 60 2.3 Múa rối nước đời sống văn hoá nhân dân vùng châu thổ sông Hồng 67 2.3.1 Tâm linh múa rối nước 67 2.3.2 Lễ hội múa rối nước 68 2.3.3 Thẩm mỹ nhân dân múa rối nước 70 2.3.4 Múa rối nước sáng tạo tài 72 2.3.5 Múa rối nước dân ca, dân nhạc 73 2.3.6 Sự khác biệt phường rối nước châu thổ sông Hồng 74 2.4 Những giá trị văn hoá múa rối nước 77 2.4.1 Giá trị xã hội 78 2.4.2 Giá trị thực 78 2.4.3 Giá trị nhận thức 79 2.4.4 Giá trị giáo dục 80 2.4.5 Giá trị nghệ thuật 80 2.4.6 Giá trị giải trí 81 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TẠI CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 84 3.1 Thực trạng 84 3.1.1 Những thuận lợi 84 3.1.2 Những khó khăn 87 3.2 Những giải pháp 92 3.2.2 Rối nước cần tồn phát triển môi trường làng quê 92 3.2.3 Rối nước cộng đồng có thước đo riêng 93 3.2.4 Đầu tư, khai thác nghệ nhân 93 3.2.5 Nghiên cứu, sưu tầm tổng thể 94 3.2.6 Đào tạo có hệ thống 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 CHỮ VIẾT TẮT CTSH Châu thổ sông Hồng GS Giáo sư KT-XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư Tp HCM thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sỹ UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization VHTT-TT Văn hóa Thơng tin - Thể thao [X, tr.Y] X thứ tự tài liệu Danh mục Tài liệu tham khảo Y số trang có nội dung trích dẫn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời cám ơn đến thầy - PGS.TS Trần Trí Trắc - người thầy nhiệt tình hướng dẫn từ chọn đề tài suốt thời gian thực nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học trường, thầy cô giáo tham gia giảng dạy cho lớp Cao học Văn hóa học khóa học 2008 – 2011 Cũng nhân đây, xin cảm ơn Ban Giám đốc Nhà hát Múa rối Việt Nam tạo điều kiện để tơi tham gia hồn thành khóa học Xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ Mặc dù, nhận nhiều góp ý luận văn cịn thiếu sót định, qua tơi mong nhận ý kiến đóng góp để tơi rút kinh nghiệm cho lần sau Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hoàng Minh Vân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Múa rối nước loại hình nghệ thuật đặc biệt, lấy mặt nước làm sân khấu biểu diễn Nó kết hợp tài tình nghệ thuật tạo hình với nghệ thuật điều khiển rối, lấy rối làm phương tiện chủ yếu để thể nội dung Trải qua trình lâu dài, múa rối nước trở thành loại hình nghệ thuật chứa đựng nhiều giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc, hình ảnh tiêu biểu để giới thiệu với bạn bè giới nét văn hoá đậm đà sắc Việt Vùng châu thổ sông Hồng (CTSH) xem nơi sinh loại hình nghệ thuật độc đáo - múa rối nước Múa rối nước có nhiều nơi thuộc châu thổ sơng Hồng như: Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Hà Nam, Hà Tây, Hải Phòng người dân vùng CTSH vốn sống nghề trồng lúa nước, họ phải làm việc cần cù đồng ruộng phải chống chọi với thiên tai địch họa Vì vậy, hội hè đình đám thú vui cộng đồng lớn nông thôn Việt Nam Múa rối nước đời phục vụ cho dịp vui chơi cộng đồng Bên cạnh việc xem loại hình nghệ thuật thể chân thực sống người nơng dân bình dị vùng đất chiêm trũng, múa rối nước cịn góp phần tạo thêm trò vui cộng đồng, thu hút người dân tham gia vào hoạt động giải trí sau ngày lao động vất vả Với điều kiện tự nhiên vùng khí hậu nhiệt đới ẩm tài nguyên nước phong phú với hai hệ thống sơng sơng Hồng sơng Thái Bình nên làng châu thổ sơng Hồng có ao hồ Đây môi trường thuận lợi cho múa rối nước hình thành phát triển đến ngày Trên thực tế nhiều địa phương, từ rối trở thành tên riêng ao, chùa Chùa Rối Phú Xuyên - Hà Nội hay làng Rối huyện Ý Yên - Nam Định Trải qua bao thăng trầm lịch sử, có lúc múa rối nước nghệ thuật độc đáo người Việt tưởng chừng bị với sức sáng tạo không ngừng nhân dân mà ngày kế thừa tài sản văn hố vơ giá Vì cần nghiên cứu giá trị văn hóa - nghệ thuật múa rối nước từ thực trạng hoạt động số phường rối nước tiêu biểu CTSH để có biện pháp bảo tồn phát huy phù hợp nghệ thuật dân gian cho hệ mai sau Tình hình nghiên cứu Về múa rối nói chung, có nhiều tác phẩm tác giả ngồi nước, tiêu biểu như: A.Phêđơtốp với cơng trình Múa rối Tơ Kỳ Hồng dịch [1] có tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển múa rối (nhất múa rối nước) Trong tác phẩm, múa rối chia ba loại: rối nửa mình, rối dây, rối bóng; tác phẩm Vì nghệ thuật múa rối Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ban nghiên cứu sân khấu [2] Ở tác giả nghiên cứu số vấn đề như: rối, tạo hình, lời, động tác, trang trí, biên kịch Số lượng tác giả viết riêng cho múa rối nước cịn Tiêu biểu như: Tác giả Tô Sanh tác phẩm Nghệ thuật múa rối nước [37] viết cội nguồn, tính chất đặc điểm múa rối nước Sách Rối nước Hữu Ngọc Lady Borton, Nhà xuất Thế giới [12] tác phẩm viết tương đối đầy đủ sinh động rối nước từ lịch sử phát triển, số cảnh rối nước đặc biệt, giới thiệu số phường rối nước tiêu biểu Đặc biệt có tác giả Nguyễn Huy Hồng với tác phẩm múa rối Nghệ thuật múa rối Việt Nam [18]; Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình [19] cho thấy tranh đa sắc nghệ thuật múa rối dọc chiều dài đất nước từ Bắc -Trung - Nam Các nghiên cứu luận văn thạc sỹ số học viên như: luận văn thạc sỹ Văn hố học Phạm Trọng Tồn (1997), Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước làng Nguyễn, Đại học Văn hoá [32] Luận văn phát đặc trưng tiêu biểu, giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nước làng Nguyễn (Nguyên Xá), Đông Hưng, Thái Bình Luận văn thạc sỹ Văn hố học Nguyễn Văn Định (2007): Nghệ thuật rối nước làng Đống, Viện nghiên cứu Văn hoá [26] nghiên cứu chi tiết đặc điểm rối nước làng Đống (Đông Các, Đơng Hưng, Thái Bình) có đề xuất kế thừa, phát huy giá trị nghệ thuật rối nước làng bối cảnh Luận văn thạc sỹ Văn hoá học Lê Hương Giang (2008), Nghệ thuật múa rối nước Hà Nội [18] Luận văn tìm hiểu trình hình thành, phát triển đặc điểm nghệ thuật múa rối nước Hà Nội Phân tích mặt thuận lợi khơng thuận lợi nghệ thuật múa rối nước phường Đào Thục, Hà Nội; Nhà hát múa rối Việt Nam; Nhà hát múa rối Thăng Long đưa số giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nước Hà Nội Trong thời gian qua, số lượng nghiên cứu múa rối có tăng lên chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp phường múa rối nước tiêu biểu CTSH - nơi khai sinh loại hình nghệ thuật độc đáo có khơng hai giới Vì vậy, tơi định chọn đề tài Hoạt động phường rối nước châu thổ sông Hồng - thực trạng giải pháp để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật múa rối nước người Việt CTSH cho nhìn tổng quan múa rối nước, qua thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy nghệ thuật độc đáo phục vụ ngành du lịch thực quan điểm đạo Đảng bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể hôm Nghiên cứu thực trạng phường rối nước (những khó khăn, thuận lợi) giai đoạn từ có định hướng phát triển múa rối nước nói chung múa rối nước vùng CTSH nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: nghệ thuật múa rối nước châu thổ sông Hồng Cụ thể: Nghiên cứu môi trường tự nhiên, xã hội vùng CTSH qua thấy ảnh hưởng đến việc đời tồn nghệ thuật múa rối nước Nghiên cứu phương diện chung nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật biểu diễn, nội dung trò, tiết mục, vai trò âm nhạc nghệ thuật biểu diễn múa rối nước Trên sở đề xuất hướng bảo tồn phát huy nghệ thuật độc đáo người Việt vùng CTSH Phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu 06 phường rối nước tiêu biểu vùng châu thổ sơng Hồng từ hình thành phát triển đến 10 Phương pháp nghiên cứu Trên sở văn hóa học, luận văn dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp điền dã thực địa quan sát, miêu tả, ghi âm, vấn, sưu tầm tài liệu…để thu thập thông tin cho kết tổng quan đời sống nghệ thuật múa rối nước phường rối nước tiêu biểu vùng CTSH từ hình thành Hệ thống hoá tư liệu liên quan để đối chiếu, so sánh tìm độc đáo nghệ thuật rối nước phường đặc trưng chung nghệ thuật múa rối nước người Việt CTSH Đóng góp luận văn Luận văn góp phần vào việc tơn vinh giá trị văn hoá vật chất tinh thần loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc - múa rối nước - vùng châu thổ sơng Hồng Hệ thống hố tư liệu cho kết thực trạng hoạt động, thuận lợi, khó khăn rối nước vùng CTSH, tài liệu để ban, ngành có liên quan nghiên cứu đề định hướng bảo tồn phát triển múa rối nước giai đoạn Bố cục luận văn Luận văn bố cục sau: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những tiền đề văn hóa múa rối nước vùng châu thổ sông Hồng Chương 2: Múa rối nước đời sống văn hóa nhân dân châu thổ sông Hồng Chương 3: Thực trạng giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nước châu thổ sông Hồng 123 Lời giáo trò đánh cá, câu cá, kéo cá, Hàn Tín điếu ngư Giáo đầu đánh cá: "Tiết tháng tư mùa hạ ganh đua, Cá vượt vũ môn tam cấp Tôi thăm hết ao chuôm đồng lạch Đâu đâu cá đẻ vẫy vùng, Kìa ngư ông thả lưới câu chơi Này chày đáy vào tay lưới vét Cá thời lắm Rủ rê kẻ trước người sau Kẻ úp nơm, người rổ Cá thời lắm Hôi rổ ghê Bao nhiêu chép, mè tay anh lưới vét Hát: "Chồng chài, vợ lưới, câu Càng rể tát, cô dâu mị" Hàn Tín điếu ngư Nói: - Này anh em Thái hoà cảnh tượng Ngũ vị quân lâm Ở đất Hồi âm Danh quốc sĩ tên tơi Hàn Tín Chẳng phải tài ngu tứ thiển Chỉ hiềm nhà khó mà thơi Rắp đem thân Sở làm Về nhà Sở bất thiện dụng Sách có chữ Cát đằng phịng Tống Có nhẽ đâu bĩ cực thái lai Trúc cầu xe tóm mồi Gieo xuống điếu ngư thiên hạ Để uốn câu cho vừa miệng cá Rắp theo địi ơng Lã thuở xưa Diêm bá vương bắt điếu ngư Sông Vị Thuỷ nhờ ơn lộc nước 124 Hát: Ta thử câu chơi, thời ta thử câu chơi Hoạ may cá nước chim trời Cá buồn cá chạy tung tăng Em buồn em biết than Chọi trâu Giáo đầu: Giời sinh Nam Việt, cảnh tượng thái hồ Thiên, địa, nhân kể có ba Loại lục súc thơi thứ: Trâu giống có sừng hạ giới Việc nông trang nuôi để cày bừa Giống thóc nhiều nhà đủ người no Nơi đào giã khỏi chăn, khỏi dắt Ông Gia Cát mộc ngưu trâu mễ Cấp quân lương đuổi Tào công Nọi điền đem nghìn mã thả rơng Trận hoả tiễn phá tan giặc Bài 2: Có ăn có chọi gọi trâu Kìa hạng cúi đầu cũi Kìa lồi vỏ mũi kéo cày Ĩc non sức yếu thân gầy Đường ăn chọi nghĩ hổ thay nòi giống Dệt cửi Bài 1: "Là vậy! Thế nào? Giờ sanh thánh đế, thọ hưởng xuân Giai chăm chăm kinh sử chuyên cần Gái cày cấy tằm tơ canh cửi Kẻ việc kia, người việc Mỗi người việc chuyên cần Thế gọi hoàng thiện sĩ phú Nhớ thuở xưa có Bá Loa Tổ Giáo dân, dục tầm 125 Chị Ty Kiển dĩ cung y phục Bá Hậu phi phú thơ đâm cốc Dệt áo hi giống tiếu hiền quân Nàng Tô xưa cẩm tú hồi văn Sao chức nữ chăm bề canh cửi Gương sách cịn để Cổ hiền nhân việc cần Huống chi thiếu nữ xuân Sao chẳng học cố nhân ngày trước Bài 2: Đời Hậu Hán có người Động Vĩnh Nhà nghèo chi thành Có trời thấu giời xanh Phụ tang để nhân tình cịn chi Lụa ba trăm dệt thuê Giả xong nợ ta nhau… Câu ếch Giáo đầu: Giời sinh Nam Việt Vận mở trùng quang Tên mái vàng Tiếng câu ếch vang danh hàng phủ Hỏi: - Bác đội thế? Đáp: - Đội nón đây! Nón đội đầu, vịt thời đeo cổ Ngóc ngóc mồi hoa đỏ treo Bờ ao chuôm mau lên Cần tỳ khố tay liền rử… Hỏi: - ếch thấy hoa nào? Đáp: - ếch thấy hoa nhảy chồm chỗm Đớp lấy mồi chẳng nhả mồi Giựt ý a vào thịt Hát: Tóm mồi - tóm mồi Bắt châu chấu tóm mồi Cắp manh chiếu rách (sau sửa lại cắp theo manh chiếu) ngồi bờ ao Người ta câu bể câu sông Tôi câu lấy ông, cháu bà (Sau sửa lại tơi câu lấy tơng ếch vàng) 126 Phần lời dẫn phường rối nước Đông Các Kéo cờ Nữ: ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng kỷ hai mươi Tổ quốc Việt Nam anh dũng tuyệt vời Một dân tộc ngàn đời bất diệt Nam: Tự hào thay chiến công oanh liệt Của hùng thiêng đất Việt cha ông Của cháu tiên rồng Vẫn đứng vững trước cờ hồng cách mạng Việt Nam…ôi Việt Nam! Tuy gian khổ ngày chói lọi Từ Ba Đình vang lên lời nói Nước Việt Nam dân chủ khai sinh Tổ quốc Việt Nam, đất nước Hồ Chí Minh Chỉ nghe tiếng, giặc khiếp kinh, run sợ Việt Nam - Việt Nam - Hồ Chí Minh Nữ: Có Điện Biên, có chiến dịch tên Người Pháp bại vong, Mỹ ngụy chạy Để đàng hoàng xây dựng lại Đất nước ta hồ bình mãi Dân tộc Việt Nam cháu tiên rồng Quyết giữ vững non sông đất Việt Nam: Hôm mừng ngày hội non sông Cả đất nước trống rong cờ mở Tễu giáo đầu: Chí giả hay nhạo thuỷ Mộc Thạch thiếu bỉ vơ tri Tễu đời cịn bé tí ti Lấy trí khơn khua múa Thế gọi cịn khơn tiểu tử Anh em ơi! Nay mừng vận mở thái hồ Tễu tơi nhanh nhảu bước trình trị Bốn bề cơng chúng xem cho Mưa thuận mưa nghịch trò hay Chứ đâu phải cứng người gỗ, ối a 127 Anh em ơi! Tễu tơi vốn dịng thiên thượng Bởi hái đào trích xuống trần gian Thấy đời bối rối đa đoan Nên lặn lội lo toan rối ối a Sách có chữ toạ cửu linh nhân yếm Thôi ta mau kiếm đường lui Cất tay chào công chúng nghỉ ngơi Mau trở lại tầm nơi an nghỉ, ối a Hát câu trở buồng trò nhá! Ta tắm ao ta ta thời Thời ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà Múa tiên Lạc thuỷ chốn thần tiên Nay mở hội Giao Trì Có tiên nữ giáng trần y vũ Cùng múa hát mừng vui ngày hội Hát: Ta vui liên hoan rối nước ta ca Hát mừng ta hát ối a chào mừng A ối a ối a ta mừng Cùng mừng vui chung cho điệu trò rối nước cổ truyền Mừng quê hương đổi đất nước nở hoa, ối a ta mừng vui (Hát trổ) Tễu hề: Ơ anh em ơi… Tơi có phải xưng danh khơng nhỉ? Đế: Khơng xưng danh biết Tễu: Vậy xin kể Kể từ ngày sinh đến Tính ngót nghìn năm bà Cất gỗ ông cha đục trạm Thân thể tơi trẻ trung cịn đơi tám Vốn vui cười, đặt Tễu, tơi Nhân sinh ai phải gánh vác đời 128 Nên phải lo toan Rối bà ạ! Đế: Này Tễu ơi, có trị làm nói dài q đấy! Tễu: ấy, tơi xin giới thiệu trị tý thơi Đế: Có trị nào? Tễu: Chọi trâu ấp vịt Đánh cá tiếp Thiếu nữ đu bay Trên xà bồng tít Để thêm nhộn nhịp Sư tử tranh cầu Các trị nối Mau trình diễn a a… Chọi trâu: Nữ: Dù buôn đâu bán đâu Mùng 10 tháng chọi trâu Nam: Dù buôn bán trăm nghề Mùng 10 tháng chọi trâu Nói: Ơ bà ơi! Có ăn có chọi gọi trâu Kìa kẻ cúi đầu cũi Kìa phường xỏ mũi kéo cày Vóc non sức yếu thân gầy Đường ăn chọi nghĩa hổ thay nòi giống Bà xem chọi trâu …bà ơi! Chăn vịt: Trồng trọt gắn với chăn nuôi Làm cho đất nước người ấm no Ấy cảnh đồng quê vốn có nghề ấp vịt Khi trứng nở lị chật khít Lúc ăn no lại vít vào lồng Cờ lau cắt cử trơng Nghề ngỗng phải lo trơng lồi lên két Khơng để chúng vịng quanh rình rập Nhảy vồ biết mà phòng Sắp sửa lưới thỏ vẫy vùng Săn chúng kẻo gieo lòng hồ 129 Vợ (ru con): À ơi, ngủ mày ngủ cho ngoan Mẹ mày cấy đồng xa chưa Chồng: Ơ, mẹ ơi! Con ngủ ta thả vịt thơi Vợ: Khổ quá, ngủ đâu mà Chồng: Nó chưa ngủ bế vịt phá Vợ: Này, bố ơi! Thế tơi bế trước bố phải Chồng: mẹ ơi! Vợ: Sao? Chồng: Có chăn chăn đồng xa chăn quanh làng, có rắn bắt vịt Vợ: rồi, bố yên tâm Gọi vịt: Vịt vịt vịt vịt… Khổ qúa, vịt khơng theo đàn Vịt vịt vịt (3 lần) Ối bố ơi, rắn … rắn … rắn Nhanh lên khơng có rắn bắt hết vịt rồi, bà giúp vợ chồng với bà Chồng đuổi rắn, đánh: cắn vịt này… giúp vợ chồng với bà ơi… đáng đời mày Đánh cá: Quê hương bình Có thuyền thả lưới bên sông Người úp nơm, kẻ đánh cá Thật rõ cảnh quân dân đồng lạc Nam: Lênh đênh vui thú giang hồ Sóng to ta bẻ lái, gió to ta căng buồm Căng buồm khơi Nữ: Trăng tà tiếng vạc ăn đêm Lửa chài le lói dịng sơng ta thả thuyền Sóng gió chẳng nề Này ơng ơi: nghề nhà ta Sóng gió ta chẳng nề Căng buồm sóng to ta thả lưới Quăng chài Chốn bến sơng, bà Nghề nhà ta thả lưới quăng chài 130 Chồng: Ơ bà ơi, hôm thời tiết bất thường nên sông nhiều cá Ta rủ mà bắt cá bà Tiếng đế: Đi bà ơi! Tiếng nhộn nhạo: - Lắm cá bà - Này, ông bắt chưa? - Nào bắt đâu - A, ta vớ chép Đu: Gái có gái tân thời Giang hồ lơ lửng thích đu chơi Văn từ thề dục đủ mùi đời Thực tân thời nữ giới Vỉa: Em gái Thái Bình Đã xinh đẹp lại cịn đảm Hơm có mở hội làng Em múa hát chàng góp vui Hát: Gái giỏi trai tài Quê ta gái giỏi trai tài Ngân vang khúc hát để đời ấm no Nhờ ơn có Đảng đưa đường Quê hương có Đảng đưa đường Ngày vui đổi làm giàu quê hương Toàn dân ơn Đảng đưa đường Đế: Này cô em Cô hát hay múa tài Nếu có giỏi lên vài vịng đu Cơ đu: Này bà ơi, Tôi vừa đu vừa hát cho bà nghe nhé! Giây đu bắc ngang trời Để em đu thử, đu chơi tý Đu thấp lại đu cao Đu thuận đu nghịch Lộn nhào đu Nay em đu đủ trò Khi giang tay vượn, co chân gà Này em đu ngả nghiêng Đã đu đủ hẳn biết ta tay tài 131 Vừa đu vừa hát: Dây đu bắc ngang trời Để em đu thử đu chơi tý … Tễu: Này cô đu Giờ cô xuống đu thử cho bà xem tý Cô đu: Trai làng thi với gái làng Phen cờ vàng Này anh anh hai hời Tễu: Thi thi Cơ đu: Bên mà bên Thì em xin tặng khăn làm duyên Tễu: Bên mà bên Thì anh cầm nón dắt tay anh Cơ đu: Phải gió nhà anh Tễu cười đắc chí Sư tử tranh cầu: Ơ bà ơi! Sư tử bách thú chi vương Hai thú đấu trường Tranh hùng cường Chưa biết cầu tay giật, ối a Phù thuỷ sợ ma: Ơ bà ơi! Thiên sinh ngã bất hữu dụng Anh em ta trí dũng có thừa Sách thể thao luyện tập từ xưa Khi nhảy nhót, lúc đá đưa vơ địch Nay tuỳ tài giúp ích Đấu cho thoả thích anh tài Trời Nam có khơng hai Biển vơ địch biết hỏi kẻ đấu, ối a Hát xẩm xuân: Mở hội đua tài - thú vui chơi Ngày xuân mở hội đua tài 132 Mừng quê ta mùa ấm no Mở hội vui xuân ta mở hội đấu cờ Bơi lội đấu cờ… Ngày mở hội vui xuân ta bơi lội đấu cờ Làm trai ta đua tài bạn Cái thú vui chơi ngày xuân ta mở hội đua tài Trai gái lịch đẹp người quê ta (Mở hội vui xuân mừng làng quê ta bình)2 Trẻ già gái trai ta hát câu … Phúc thọ khang ninh Phong danh hoả phúc nhà ấm no Hạnh phúc yên vui mừng quê ta đẹp tựa trăng rằm Ơ này: chồng kiệu nào, chồng kiệu nào, Tao vào rước, Tao vào rước Đế: Cố lên… Cố lên - Đổ rồi… (Hát lại) Chồng kiệu lại Đổ rồi…lặn Hai ông bà hốt hoảng chạy Bà: qi nhỉ…này ơng ơi! ba đứa trẻ lặn ngụp lâu nhỉ? Ơng: này, này…tơi nghe ơng họ ngoại đằng vợ tơi nói: thuở tám hốnh ấy, khúc sơng hay có Hà Bá giận Bà: Thế nguy to rồi, nguy to rồi…ối bà làng nước Hà Bá dìm đứa trẻ Đế: Ơi thơi chết! - Làm có Hà Bá! Ơng: Này, này, này…Hay ông tướng lại học công công khí khí Bà: ơng biết Ơng: Chỉ có cách mời phù thuỷ cao tay cứu Bà: Thế hở ơng - Này, buồng trị có ơng phù thuỷ không hộ tý nào? Phù thuỷ: Phù thuỷ khơng có, phù Hũng có Phù thuỷ hát: Húc lẫn bò vàng Bò đen húc lẫn bị vàng Bị vàng hết vía đâm qng xuống ao Bị mày húc lẫn bị tao, hì hí hí Ấy tơi làm phù thuỷ có 36 tay ấn Núi Tôn Ngô nhắm mắt bước qua 133 Dạo tầm nơi sơn thuỷ hải hà Có chân lại tơi nhảy Bắc Quốc Danh tiếng lừng Nam Việt Đã chín tầng địa võng thiên la Nếu nhà có bệnh tà ma Mời tơi, tơi chưa kịp tới nơi Là ma tìm đường cút tiệt, cút ráo… Đế: Thế khơng cút sao? Phù thuỷ: Nó khơng cút tơi… tơi… lặn Bà: Thế hay quá, thầy lặn nhờ, thầy cứu đứa trẻ bị Hà Bá giữ chân Phù thuỷ: Sao, Hà… Hà Bá giữ chân à? Thế trông kềnh này, cờ quạt kềnh liệu Hà Bá có sợ khơng? Đế: Cái chưa biết chừng Phù thuỷ: Thế Thôi, thôi… rồi, trông Bắt quyết: - Chứ tướng âm binh thầy sai tướng âm binh Mau mau giúp hộ tay Chứ tướng ơi có hay Khơng cứu trẻ thầy mặt mo Người đời thiên hạ chửi cho (Trẻ nước chui lên) Phù thuỷ: Biết tay thầy chưa, biết tay thầy chưa? Trẻ: Chúng cháu không tin, thầy có giỏi ngụp xuống bắt Hà Bá lên chúng cháu tin Phù thuỷ: Bỏ mẹ rồi, nước nước chết đấy, mà trông (Lặn xuống, bật lên kêu: tý chế ngạt, tý chết ngạt) Trẻ: ê ê… ê, ve vẻ vè ve Đọc vè thầy cúng Đom đóm bay qua Thầy tưởng ma Thầy bỏ thầy chạy Ba thằng bảy gậy Đi rước thầy Bắt lợn sề Cho thầy chọc tiết Bắt cá diếc Cho thầy mổ mang 134 Bắt cô đàng Cho thầy bóp bóp Phù thuỷ: thằng này, thằng này, thằng Trẻ: Thầy lừa thôi, thầy lừa Trống cơm: Cây đa bến nước sân đình Lũy tre đồng lúa quê thiết tha Nay mừng mở hội quê ta Gái trai với trẻ già vui chung Hát: Tình có trống cơm Khen khéo vỗ bơng nên bơng (Một bầy tang tình nít)2 Ấy lội sơng, tìm, thương ai, đôi mắt lim rim Một bầy tang tình nhện, ớ giăng tơ, giăng tơ tìm, em nhớ thương (Duyên nợ khách tang bồng)2 Tình có trống cơm Khen khéo vỗ nên (Một bầy tang tình nít)2 Ấy trèo non, tìm, thương ai, đơi mắt đăm đăm Một bầy tang tình nhạn, ớ đưa tin, đưa tin tìm, em nhớ thương (Duyên nợ khách má hồng)2 Kịch dự thi phường Đơng Các Cóc: Cóc kiện trời: Tiếng hậu trời - giáo trị: “Con cóc, Cóc cậu trời Ai mà đánh Cóc Trời đánh cho Nghiến Cóc gọi ơng Trời Câu ca truyền thuyết thời xưa còn” Trống nhạc hành quân: Đã đến cổng nhà trời Tất vào vị trtí Cóc nhảy lên gõ trống nhà Trời Làm huyên náo thiên cung Ngọc Hồng: Thiên lơi đâu? Thiên lơi: Dạ! 135 Ngọc Hồng: Có việc náo động thiên cung Mau dị xét cho tường hư thực Thiên lơi: (Ra dị xét) Dạ bẩm Ngọc Hồng Bốn bề vắng ngắt Xét không thấy Thần đâu giám đơn sai Chỉ Cóc Mắt long sịng sọc Tay thúc trống liên hồi Mình vã mồ Cịn nghiến ken két Ngọc Hồng: Rõ ràng qn nhãi nhép Sao giám khinh ta Kíp truyền tướng Gà Xé mảnh (Ngọc Hồng, Thiên Lôi vào) Gà Trống: (ăn vận theo dáng tướng nhà Trời, nhảy dương oai chiêu võ, tiến lại đánh Cóc) Cóc (nhảy ra): Ha Ha: Thằng sống choai nhãi nhép Dám dương võ khinh ta (Hai bên giao chiến…Gà yếu nguyên hình vừa chống trả, vừa chạy vào hậu trường) Ngọc Hoàng: Ra lệnh hậu trường Chó ngao đâu xuất trận Bắt Cóc ranh ma Đem để hỏi tra Ai xui làm náo loạn Chó ngao: Nhảy chiến đấu với Cáo…Cáo đuối rút lui, Cóc kịp thời thúc trống lệnh Gấu: Nhảy ra… giao chiến Chó ngao bị đau thua chạy kêu ăng ẳng Ngọc Hoàng tức giận, qt: Thiên Lơi mau Khơng để hồnh hành Có búa sắt tay Hãy chém đầu Cóc Thiên Lơi (xách búa, hăng mắng Cóc) 136 Cóc mi thật gan hiền Phạm oai Trời mi phải chế (Tiến lại đánh Cóc, Cóc thúc trống, Hổ, Ong xuất Gấu đánh với Thiên Lơi, Thiên Lơi thua chạy) Ngọc Hồng ra: Các muốn chi, làm huyên náo Hay học đòi đại náo Thiên cung Làm cảnh trời hỗn độn lung tung Tay ta binh mạnh tướng hùng Đâu trời chịu lui người nửa bước Cóc: Chúng tơi khơng làm loạn Khơng học địi đại náo thiên cung Chỉ xin hỏi nhà Trời Đã lâu hạ giới không mưa Lúa ngồi đồng cỏ héo khơ Người vạn vật trăm bề khốn khổ (Tất đồng thanh) Đúng vậy, Ngọc Hồng: Tưởng việc chi, chuyện lại hỏi ta Vì thương vạn vật ta khơng mưa phải Cóc: Ta chẳng lầm xin Vua Trời nói lại Ngươi trị để Xin Người lắng nghe lời kêu cầu vang khắp gian Tiếng đế: Lậy trời mưa xuống, lấy nước uống Lấy ruộng cày, lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp Cóc: Đấy, Người khơng nghe thấy Ngọc Hồng: Câu nhớ Sao câu “Tiên trách kỷ, hâu trách nhân” quên Nghe ta bảo đây: Dưới hạ giới làm ô nhiễm môi trường Nhiệt trái đất ngày nóng lên Rừng đầu nguồn lâm tặc hồnh hành Nước đầu nguồn tự tn chảy Khi mưa nước lũ tràn về, xói mịn Hoa màu trơi nhà cửa, nhìn Thiệt hại năm qua Các người Chưa mở mắt ra, trách ta Người chết, hết Núi đồi sạt lở Đường xá trôi, chiếu đất trời Thành thị, thôn quê, rác cao núi 137 Chảy đâu, hẳn thấm sâu vào lịng đất Mùi thối bốc ngút trời xanh Nguồn nước ăn vào sinh bệnh Cóc (Nghe thấm thía, gật gù): Ừ phải rồi, ta nhớ Anh chị em ơi! Trời gieo tai vạ âu cịn trách Mình tự gieo tai, sống nào? Nay gặp Trời, Cóc tỏ Muốn cho mưa thuận gió hồ, sinh linh đỡ khổ Chúng ta Thiên đình giao ước hai bên Trước cửa Trời xin hứa: Về hạ giới diệt trừ lâm tặc Vệ sinh môi trường, xử lý rác thải Nhưng ngặt nỗi: Ngọc Hồng: Ngặt điều chi Cóc nói Cóc: Khi hạ giới làm trịn nhiệm vụ Lên thiên đình đường xá xa xơi Biết báo cáo kịp trời Cầu mưa gió thấu được? Ngọc Hồng: Chư tướng ta khắp cõi trần có Nào sơn thần, thổ địa, thể cơng Ta bố trí quản nhà có Để theo dõi khỏi lầm thiện ác Cịn ngồi đồng có vị thần linh Nơi chùa nội có Thánh Ơng cai quản Nếu cần kíp sớm chiều hai buổi Ngươi nghiến răng, ta biết tin Cóc: Xin trời nhớ lời hẹn ước Để lịng người khơng giận thiên cung Hạ giới xin gắng sức chung lịng Sạch mơi trường, chặn bàn tay lâm tặc Ngọc Hoàng: Giữ lời hứa để mưa hoà gió thuận Niềm vui chung hạ giới thiên cung Để bầu trời trái đất Truyền… mở hội vui múa tứ linh Tiễn đoàn hạ giới ... múa rối nước vùng châu thổ sông Hồng Chương 2: Múa rối nước đời sống văn hóa nhân dân châu thổ sông Hồng Chương 3: Thực trạng giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nước châu thổ. .. nước châu thổ sông Hồng 11 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ VĂN HOÁ CỦA MÚA RỐI NƯỚC Ở VÙNG CHÂU THỔ SƠNG HỒNG 1.1 Văn hố vùng châu thổ sông Hồng 1.1.1 Vùng châu thổ sông Hồng Châu thổ sơng Hồng (CTSH) hình... rối nước vùng châu thổ sông Hồng 29 1.2.1 Các phường rối phát triển múa rối nước 30 1.2.2 Đặc điểm văn hóa múa rối nước 37 CHƯƠNG 2: MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ 40 CỦA

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:23

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1NHỮNG TIỀN ĐỀ VĂN HOÁ CỦA MÚA RỐI NƯỚCỞ VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG

    CHƯƠNG 2MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁCỦA NHÂN DÂN VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG

    CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUYNGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TẠI CHÂU THỔ SÔNG HỒNG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w