1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho trẻ em trong các nhà thiếu nhi ở thủ đô hà nội hiện nay

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI _ TRẦN HƯỚNG DƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ CHO TRẺ EM TRONG CÁC NHÀ THIẾU NHI Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên nghành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC  Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 Tầm quan trọng chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em 1.1.1 Khái niệm “Văn hoá” “Hoạt động văn hoá” 8 1.1.2 Khái niệm vui “Chơi” 10 1.1.3 Đặc trưng hoạt động vui chơi 12 1.1.4 Các chức hoạt động chơi 18 1.1.5 Phân loại trò chơi 22 1.2 Vai trị hoạt động văn hố với hoạt động vui chơi giải trí trẻ em 1.2.1 Lợi ích hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em 1.2.2 Lợi ích hoạt động văn hố, vui chơi giải trí xã hội 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam – Tư tưởng Hồ Chí tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Minh 1.3.1 Quan điểm chung 1.3.2 Các Nghị Đảng, Nhà nước, Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em thời kỳ đổi 24 24 28 32 32 34 1.4 Nhà thiếu nhi – Mơi trường thực tiễn hoạt động văn hố, vui chơi giải trí giúp cho trẻ em hình thành phát triển nhân cách 1.4.1 Khái niệm Nhà thiếu nhi 1.4.2 Nội dung hình thức hoạt động Nhà thiếu nhi 1.4.3 Cơ cấu tổ chức Nhà thiếu nhi 1.4.4 Đặc điểm hoạt động Nhà thiếu nhi 1.4.5 Phương pháp hoạt động Nhà thiếu nhi 1.4.6 Hoạt động Nhà thiếu nhi với việc hình thành nhân cách trẻ 36 36 37 39 40 42 em 43 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA CÁC NHÀ THIẾU NHI Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 48 2.1 Một số điều kiện tự nhiên – xã hội Hà Nội ảnh hưởng tới hoạt động vui chơi giải trí trẻ em 48 2.1.1 Một vài đặc điểm địa lý tự nhiên 2.1.2 Một số nét tình hình trẻ em Thủ đô Hà Nội 48 49 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em Cung, Nhà thiếu nhi Hà Nội 2.2.1 Các hoạt động văn hoá, khoa học kỹ thuật 2.2.2 Các hoạt động ca múa nhạc sân khấu 2.2.3 Hoạt động Mỹ thuật 2.2.4 Hoạt động Thể dục thể thao 2.2.5 Hoạt động vui chơi giải trí 2.3 Thực trạng nguyện vọng hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em gia đình thơng qua khảo sát 2.3.1 Sơ lược yêu cầu khảo sát 2.3.2 Nhận thức trẻ em vị trí, ý nghĩa Cung, Nhà thiếu nhi hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em 2.3.3 Nhận thức nguyện vọng bậc cha mẹ 52 52 57 61 64 65 68 68 69 76 2.3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động nhà thiếu nhi theo ý kiến cán quản lý, giáo viên, nhà hoạt động xã hội 83 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ HỆ THỐNG NHÀ THIẾU NHI HÀ NỘI 88 3.1 Một số nguyên tắc xác định phương hướng đổi phương thức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí Nhà thiếu nhi Hà Nội 88 3.1.1 Hoạt động văn hố, vui chơi giải trí Nhà thiếu nhi phải góp phần thực mục tiêu giáo dục người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 88 3.1.2 Những giải pháp đổi phương thức hoạt động phải tác động đồng vào yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí 89 3.2 Đổi cơng tác quản lý, nhằm nâng cao hiệu giáo dục hoạt động văn hố, vui chơi giải trí 90 3.3 Một số phương hướng đổi phương thức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Nhà thiếu nhi Hà Nội 97 3.3.1 Điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình, xây dựng hoạt động phù hợp với yêu cầu xã hội 97 3.3.2 Phương hướng đổi chương trình, nội dung hoạt động 98 3.3.3 Mở rộng phạm vi, nâng cấp trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em 98 3.3.4 Giải pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán nghiệp vụ quản lý Cung, Nhà thiếu nhi Hà Nội 99 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 104 107 109 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo Trong năm gần đây, với quan tâm toàn xã hội, việc thực Chương trình bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2001 - 2010, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em… thu kết tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho đơng đảo trẻ em tham gia, đó, việc tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí ln cấp coi trọng, u cầu quan trọng thiếu việc nâng cao thể lực, trí tuệ em Chúng ta khẳng định trẻ em người đời sống xã hội, đời sống diễn hai phương diện xã hội cá nhân Đứng phương diện xã hội xã hội phải xã hội hoá cá nhân ngược lại, cá nhân phải xã hội hoá cá nhân ngược lại cá nhân phải tự xã hội hố cho phù hợp với xã hội Q trình xã hội hố tự xã hội hố q trình giáo dục tự gi dục, trẻ em trình hoạt động giáo dục chịu chi phối người lớn q trình phát triển ngồi giáo dục nhu cầu hoạt động văn hoá vui chơi giải trí vơ quan trọng trẻ em khẳng định vui chơi quan nước uống, thức ăn hàng ngày qua vui chơi trẻ em phát triển hình thành nhân cách người Điều 17 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nước Cộng hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định “ Trẻ em có quyền vui chơi giải trí lành mạnh, hoạt động văn hố nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi” Nhận rõ tầm quan trọng hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em ngày 24/01/2000 Thủ tướng phủ thị số 03/2000/CT-TTg “Về việc đẩy mạnh hoạt động văn hoá vui chơi giải trí cho trẻ em”, thị quan trọng để chương trình hành động Chính phủ thực nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chủ trương xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhận thức vấn đề tổ chức hoạt động văn hoá, vui chơi giải vui chơi giải trí vấn đề quan trọng với trẻ em chủ nhân tương lai đất nước chọn đề tài “ Tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Nhà thiếu nhi Thủ Hà Nội nay” MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung giải vấn đề bản: - Xây dựng lý thuyết hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em, khẳng định vai trò quan trọng hoạt động vui chơi giải trí có tầm quan trọng nhu cầu thiếu trẻ em, nêu bật vị trí , vai trị Nhà thiếu nhi việc tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em - Nghiên cứu tình cảm, tâm lý, tư trẻ em thơng qua hoạt động văn hố, vui chơi, giải trí - Đánh giá thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em hệ thống Nhà thiếu nhi nhu cầu trẻ em Thủ đô Hà Nội giai đoạn từ năm 2000 đến - Xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao, mở rộng công tác tổ chức đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em Nhà thiếu nhi giai đoạn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tập hợp hệ thống lý thuyết hoạt động văn hố, vui chơi giải trí, vấn đề hoạt động Nhà thiếu nhi nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí trẻ em - Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em Nhà thiếu nhi - Đưa kiến nghị, giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho thiếu nhi PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn giới hạn: + Lứa tuổi thiếu niên , nhi đồng từ đến 16 tuổi + Không gian: Nhà thiếu nhi Thủ đô Hà Nội + Thời gian : từ năm 2000 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tài liệu thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan - Khảo sát xã hội học (Định tính) vấn sâu đối tượng liên quan NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn có đóng góp sau: - Khẳng định hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí có tầm quan trọng đặc biệt trẻ em đặc biệt lứa tuổi từ - 16 tuổi - Nêu bật quan tâm Đảng, nhà nước, tổ chức Đoàn thể đặc biệt Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Đưa thực trạng tình hình tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em - Xây dựng giải pháp đẩy mạnh, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em Thủ Hà Nội thời gian tới BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Không kể phần mở đầu kết luận, Luận văn chia làm ba chương với nội dung sau: Chương Cơ sở lý luận nghiên cứu hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí trẻ em Chương Thực trạng tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi, giải trí Nhà thiếu nhi Thủ Đô Hà Nội Chương Giải pháp đổi phương thức tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí hệ thống Nhà thiếu nhi Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 TẦM QUAN TRỌNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm văn hoá hoạt động văn hoá cho trẻ em: Định nghĩa hay khái niệm văn hố đến có hàng trăm định nghĩa khác nhau, chưa có thống kê cách đầy đủ khái niệm Văn hố Đứng góc độ xã hội học, triết học, văn hố hiểu khái niệm có nội hàm rộng Theo Từ điển Triết học “Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần” lồi người sáng tạo q trình lịch sử Văn hố tượng xã hội tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn lịch sử định: tiến kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất lao động, học vấn, giáo dục, khoa học, văn hoá, nghệ thuật tổ chức thích ứng với Văn hố tồn hình thức đời sống tinh thần xã hội, người lồi người Những hình thức phát sinh phát triển sở phương thức sản xuất cải vật chất, phương thức sản xuất hình thành q trình lịch sử Cho nên ta hiểu văn hố trình độ phát triển mà xã hội đạt mặt: học vấn, khoa học, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức tổ chức thích ứng với Trong tiêu quan trọng trình độ văn hoá giai đoạn lịch sử định, cần phải ý trình độ sử dụng cải tiến kỹ thuật phát khoa học sản xuất xã hội, trình độ văn hoá kỹ thuật người sản xuất cải vật chất, phải ý đến trình độ phổ cập giáo dục, văn học nghệ thuật nhân dân Theo nghĩa văn hoá thuộc ý thức xã hội - thuộc thượng tầng kiến trúc Khái niệm văn hố, theo nghĩa hẹp cịn trình độ học vấn thường Muốn đổi chế quản lý, trước hết phải đổi nhận thức, phải thống cách hiểu đầy đủ sâu sắc vị trí hoạt động văn hố, vui chơi giải trí quỹ thời gian đời người, giá trị việc hình thành nhân cách, hình thành lối sống toàn sáng tạo văn hố người Khơng phải khác mà hệ cha ông hiểu rõ giá trị văn hoá chơi: Chơi xuân kẻo hết xn Cái già sồng sộc theo sau Vì biết chơi, chơi đẹp mà ơng cha ông xây dựng khối đoàn kết cộng đồng vững để dựng nước giữ nước, tạo nên kho tàng văn hoá dân gian phong phú mà ngày cháu có nghĩa vụ phải bảo tồn phát huy Đó khơng phải lễ hội truyền thống, chơi hát quan họ, chầu văn, chơi hát đò đưa, phường vải, hơ chịi, chơi đu, rối nước, đua thuyền Trong văn Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, văn hoá xem tảng tinh thần xã hội Những thành tố tạo nên tảng tư tưởng, đạo đức, lối sống Quản lý hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em trước hết phải cơng việc tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Một thiếu nhi học tập ghế nhà trường trách nhiệm quản lý học sinh, trước hết, thuộc máy quản lý hành nhà trường, học tốt, nhà trường khen thưởng, học hay vi phạm kỷ luật, nhà trường chịu trách nhiệm xử lý trường hợp vai trò tổ chức Đồn khơng phải tất cả, khơng phải chủ yếu Tuy nhiên lĩnh vực hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em vai trị Đồn quan trọng Đây lĩnh vực quan quản lý văn hố, tổ chức đồn thể xã hội có Đồn TNCS Hồ Chí Minh phải chịu trách nhiệm điều quy địng điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Tổ chức quản lý hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí trẻ em phải nội dung chủ yếu cơng tác Đồn phog trào thiếu nhi Hà Nội có đơn vị tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí dành riêng cho thiếu nhi thuộc Thành Đoàn quản lý Cung văn hố thiếu nhi Hà Nội Chúng tơi cho cần thiết phải có mạng lưới nhà thiếu nhi dành riêng cho trẻ em, họ lực lượng chủ yếu tham gia tích cực vào chương trình hoạt động sinh hoạt văn hố thiếu nhi, tổ chức câu lạc thiếu nhi làm hạt nhân nòng cốt hoạt động mạng lưới nhà thiếu nhi thực tế cần thiết Về phương diện cần phải đổi quản lý để Cung, nhà thiếu nhi không quan hành bao cấp, mà thực “Ngôi nhà chung” nơi hội tụ giao lưu văn hoá hấp dẫn thiếu nhi Quản lý văn hoá điều kiện xã hội phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường khác với điều kiện kinh tế kế hoạch hoá quan liêu, bao cấp Trong chế bao cấp, tất nhà nước định kế hoạch, tiêu biên chế nhân sự, sở vật chất, vốn, định giá bao tiêu sản phẩm Trong điều kiện này, quan tâm đến yếu tố kinh tế, quan tâm đến thị hiếu tiếp nhận công chúng Cán hoạt động văn hoá, nghệ sỹ diễn viên, nhạc công làm việc hưởng lương công chức Nhà nước Cơ chế phù hợp với yêu cầu khách quan vận động xã hội tạo nên sức mạnh to lớn, khơng cịn phù hợp với điều kiện mới, trở thành lực cản nhu cầu phát triển xã hội Việc từ bỏ chế quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hố vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo vận hội cho hoạt động văn hoá văn nghệ Trong chế thị trường, sản phẩm văn hoá thường mang đầy đủ đặc trưng "hàng hoá" Đó sản phẩm kết tinh sức lao động trí tuệ tình cảm người sản xuất, mang giá trị sử dụng, thoả mãn nhu cầu định người tiêu dùng, hàng hố bán thị trường với giá khác Người sản xuất hàng hoá văn hoá người sản xuất khác mong muốn chuyển hố tài trí, sức lao động thành vật phẩm văn hố có sức hấp dẫn thị trường Nghĩa hàng họ chiếm lĩnh thị trường, có nhiều người tiêu thụ, xã hội thừa nhận đánh giá cơng khai, sịng phẳng Chính điều kích thích lao động sáng tạo, kích thích sản xuất lưu thơng, kích thích ham muốn làm giầu đáng Đồng thời thị trường thải loại khơng thích hợp, hàng phẩm, thứ phẩm, hàng giả Trong chế ấy, ý thức dân chủ, tự cá nhân phát triển nhanh chóng Vai trị cá nhân, tự ý thức nó, nhân cách khuyến khích phát triển mạnh mẽ điều kiện kinh tế nhiều thành phần Mỗi cá nhân động hơn, tự thay đổi để thích ứng tích cực với nhu cầu xã hội Do vậy, phương diện định, tác động chế thị trường với nhu cầu sáng tạo kích thích làm cho văn hố phát triển Nếu chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa làm khởi sắc diện mạo văn hố mặt khác, xét bình diện tổng thể làm bộc lộ nhiều khuyết tật, thiếu sót, lệch lạc nội dung tư tưởng sản phẩm văn hoá, nhu cầu thị hiếu tầng lớp thiếu nhi, công tác tổ chức quản lý hoạt động văn hoá thiếu nhi Xu hướng thương mại hoá hoạt động văn hoá tác động tiêu cực vào nhiều khâu, hàng loạt văn hoá phẩm độc hại trôi thị trường Hậu số mặt đời sống văn hoá xã hội xuống cấp rõ rệt, làm lung lay chuẩn mực giá trị tổ đẹp xã hội Thực tế cho thấy, quay lại với chế quan liêu bao cấp trước đây, thả hoạt động văn hoá thiếu nhi cho chế thị trường Cái khó quản lý hoạt động văn hoá nhiều nguyên nhân: Cơ chế quản lý văn hố cịn chậm chuyển đổi so với quản lý kinh tế thị trường Sự xoá bỏ bao cấp lĩnh vực văn hoá chưa nhận thức thấu đáo Sự chuyển đổi trình độ, thị hiếu, nhận thức tầng lớp xã hội không đồng Sự suy giảm niềm tin, khó khăn tìm việc làm phân hố giàu nghèo, tác động phức tạp văn hoá ngoại nhập diễn đời sống xã hội Hệ thống tổ chức dịch vụ văn hoá Nhà nước quản lý đơn vị nghiệp, nghĩa tồn tài sản cố định, kinh phí hoạt động chủ yếu Nhà nước cấp Cán bộ, nhân viên chủ yếu hương lương theo ngạch bậc công chức Nhưng hoạt động số quan lại theo phương thức kinh doanh, thu tiền từ khách hàng, gọi đơn vị nghiệp có thu Về thực chất, xem loại doanh nghiệp Nhà nước lĩnh vực văn hoá Vậy kinh doanh dịch vụ văn hoá thời gian rỗi kinh doanh mặt hàng gì? Có kinh doanh khơng? Liệu có chệch khỏi quỹ đạo trị định hướng xã hội chủ nghĩa không? Đến với hoạt động văn hố, vui chơi giải trí Cung, nhà thiếu nhi trẻ em trẻ em chưa làm tiền mà gia đình phải cung cấp tiền để trẻ em hưởng thụ hoạt động văn hoá mà chủ yếu vui chơi nên ta phải hiếu người dân gia đình họ bỏ tiền để mua gì? Tất nhiên sảng khoái mặt tinh thần cho em họ Chúng ta cung cấp cho em họ sản phẩm văn hố có ích cho phát triển trí lực, tâm lực Phải lĩnh vực có bao cấp, phục vụ theo chế độ suất ăn tập thể không bàn đến kinh doanh? Tuy nhiên thực tế xã hộicho thấy Con người, mà trước hết trẻ em ln có nhu cầu mở rộng đa dạng hoá hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí, kinh doanh hoạt động để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, để thu hút khách hàng mở rộng thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng giáo dục văn hố xã hội chủ nghĩa, vấn đề trình độ nghiệp vụ nghệ thuật kinh doanh Nhà thiếu nhi Đó yêu cầu đổi chế quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hoá điều kiện mở cửa xã hội ta Những phân tích thấy: Xã hội hố quản lý hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em nhà thiếu nhi yêu cầu khách quan tất yếu Vui chơi thành tố cấu thành đời sống xã hội thiếu nhi, trước hết, phương diện thiếu chương trình giáo dục hệ thống trường học, nội dung thiết thực chương trình hoạt động Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Bởi phải đổi phương thức quản lý sở văn hố có nhà thiếu nhi, kết hợp hoạt động kinh tế với hoạt động văn hoá phải đảm bảo nguyân tắc giáo dục, coi giáo dục mục tiêu cao 3.3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ, VUI CHƠI GIẢI TRÍ CHO TRẺ EM TRONG CÁC NHÀ THIẾU NHI Ở HÀ NỘI 3.3.1 Điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình, xây dựng nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu xã hội Đây phương hướng đổi quan trọng có ý nghĩa định hướng cho hoạt động, thời kỳ lịch sử định Mục tiêu, chương trình, nội dung phải phù hợp với yêu cầu mục tiêu chung thời đại Các hoạt động hệ thống Nhà thiếu nhi nhiều năm qua có nhiều cố gắng nghiên cứu, cải cách, đổi phát triển chất lượng hoạt động Tuy cịn nhiều bất cập có nhiều tiến bộ, ngày xã hội quan tâm đẩy mạnh với đầu tư Nhà nước Sự hạn chế nội dung chương trình loại hình hoạt động nhà thiếu nhi có phần hạn chế khả tài Các cán chun mơn khơng có điều kiện giao lưu học hỏi rút kinh nghiệm, nhiều tài liệu tham khảo Bên cạnh chưa có chế để phối hợp đồng ngành cấp với Đoàn niên, cần sớm có điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình nhà thiếu nhi, xây dựng chế để thông qua hoạt động nhà thiếu nhi thực tốt việc chăm sóc, giáo dục, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho trẻ em 3.3.2 Phương hướng đổi chương trình, nội dung hoạt động Cần phải điều chỉnh mục tiêu nội dung môn có sẵn hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Những hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cung nhà thiếu nhi Hà nội nước xây dựng từ nhiều năm trước, đến có vấn đề khơng cịn phù hợp Ví dụ mục tiêu mơn hoạt động chưa thật ý đến việc giáo dục phẩm chất, kỹ sống, lực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, chưa ý đến mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục trường phổ thơng với hoạt động văn hố vui chơi giải trí nhà thiếu nhi Cần phải chuẩn hoá nội dung chưa phù hợp với mục tiêu phổ cập đại trà mục tiêu nâng cao mơn Xây dựng chương trình môn, hoạt động đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện nhu cầu hoạt động ngày phong phú trẻ em 3.3.3 Mở rộng phạm vi, nâng cấp trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí trẻ em Kết khảo sát cho thấy trở ngại lớn nhất, hạn chế hiệu chất lượng hoạt động Cung thiếu nhi nhà thiếu nhi Hà Nội sở vật chất cịn hạn chế, khơng gian hoạt động chật hẹp, trang thiết bị cũ, lạc hậu, thiếu số lượng chủng loại so với số lượng trẻ em đến sinh hoạt nhu cầu đa dạng hố nội dung loại hình hoạt động giai đoạn Với diện tích Cung thiếu nhi Hà Nội, hàng năm có hàng vạn thiếu nhi tham gia hoạt động, có mơn ngày phải mở - ca học Mặt khác, đặc trưng hoạt động văn hố, vui chơi giải trí nhà thiếu nhi địi hỏi phải có trang thiết bị cần thiết Tuy trang thiết bị yếu tố khách quan có tác dụng kích thích hứng thú, tạo động tham gia hoạt động Điều kiện thuận lợi cịn góp phần đảm bảo sức khoẻ, nâng cao hiệu rèn luyện kỹ năng, phát triển lực trẻ ý thức trách nhiệm, đam mê thầy cô giáo cộng tác viên Theo quận, huyện chưa có nhà thiếu nhi cần phải sớm quy hoạch xây dựng nhà thiếu nhi theo tiêu chuẩn phải có diện tích đủ cho nội dung hoạt động văn hố, vui chơi giải trí kể sân bóng, bể bơi Việc bố trí địa điểm xây dựng nhà thiếu nhi quận, huyện Hà Nội việc làm Thành uỷ UBND Thành phố trực tiếp đạo quan chức Sở Kế hoạch đầu tư, Tài Ngân hàng, Sở Xây dựng Cần phải thay trang thiết bị cũ, mua sắm thêm trang thiết bị cho phù hợp với nội dung hoạt động Thay trang thiết bị cũ thực tế trang thiết bị cũ thường có chủng loại khơng phù hợp, nhiều loại phương tiện cần thay hỏng, không đảm bảo chất lượng cho hoạt động loại dụng cụ thể dục thể thao, loại nhạc cụ, giá, bút vẽ, loại máy tính, phương tiện công nghệ đại Nhiều trang thiết bị cũ lạc hậu, không cập nhật với yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động Ví dụ hệ thống máy vi tính Mua sắm trang thiết bị đòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng quy mô hoạt động Nhiều môn số lượng thiếu nhi tham gia hoạt động lớn, trang thiết bị cũ (kể phòng học, hoạt động, bàn ghế, dụng cụ, thiết bị q ỏi khơng thoả mãn nhu cầu, mua sắm trang thiết bị loại nhằm phục vụ cho nội dung tổ chức hoạt động Căn vào mục tiêu giáo dục người Hà Nội, xuất phát từ yêu cầu xã hội, hệ thống nhà thiếu nhi Hà Nội cần phải mở rộng, phát triển thêm nội dung, hình thức tổ chức hoạt động, để hiệu cua việc tổ chức hoạt động thực góp phần giáo dục phát triển hệ trẻ 3.3.4 Giải pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán nghiệp vụ quản lý Cung, nhà thiếu nhi Hà Nội Thực trạng nhà thiếu nhi cung thiếu nhi Hà Nội cho thấy đội ngũ cán quản lý, giáo viên cán vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, cán có chun mơn cao tuổi, nghỉ, chưa có đội ngũ kế cận Nhiều môn dự kiến hoạt động chưa đào tạo cán chuyên trách Ví dụ: Đội ngũ cán Cung thiếu nhi Hà Nội 52 người, tính theo tuổi đời ta thấy: Từ 31 tuổi đến 40 tuổi : người Từ 41 tuổi đến 50 tuổi : 31 người Từ 51 tuổi đến 60 tuổi : 16 người Nếu tính theo trình độ đào tạo, ta thấy: Thạc sĩ, Tiến sĩ : người Cao đẳng đại học : 31 người Trung cấp : người Công nhân kỹ thuật : người Nhân viên phục vụ : người Như 52 cán nhân viên có tới 47 người độ tuổi từ 41 tới 60 tuổi, độ tuổi qua cao so với người công tác thiếu nhi Trong chuyên đề đánh giá thực trạng đội ngũ cán hệ thống nhà thiếu nhi Hà Nội, ông Lê Văn Ngư (Giám đốc Cung thiếu nhi Hà Nội) nhận xét: + Đội ngũ cán có độ tuổi bình qn cao, có nhiều kinh nghiệm, khó tiếp cận với khoa học kỹ thuật, phương thức hoạt động mới, tiên tiến + Khả tiếp xúc, giao lưu với trẻ bị hạn chế nhiều, khơng tạo khơng khí sơi động, hấp dẫn.Đối với trẻ em trẻ trung, động, sáng tạo anh chị phụ trách cần thiết, yếu tố đem lại hiệu hoạt động + Trình độ học vấn kiến thức phần đơng khơng đào tạo hệ thống, Trình độ ngoại ngữ, tin học tất yếu ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chuyên môn, giao lưu quản lý Những phân tích đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà thiếu nhi cịn mỏng, khả chun mơn chưa tương xứng với đòi hỏi thực tiễn công tác thời kỳ Theo cần phải rà soát lại mặt tổ chức nhân sự, sở quy hoạch hoạt động nhà thiếu nhi theo mục tiêu, chương trình, nội dung hoạt động để xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán số lượng chất lượng hệ thống nhà thiếu nhi cung thiếu nhi Hà Nội, báo cáo UBND Thành phố đề xuất phương án xây dựng đội ngũ cán tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí nhà thiếu nhi Cung thiếu nhi Hà Nội + Về Biện pháp phát triển chất lượng số lượng cãn bộ: - Để nâng cao chất lượng cán cần phải tuyển chọn thêm cán nghiệp vụ, cán quản lý từ sinh viên tốt nghiệp trường, khoa nhạc hoạ trường sư phạm văn hoá, trường nghệ thuật - Ký hợp đồng với cán chuyên môn trường ngồi ngành sư phạm, văn hố, thể dục thể thao theo nội dung hoạt động dài hạn, ngắn hạn - Liên kết với ca sĩ, nhà hoạt động, cán khoa học - Phối hợp với bậc cha mẹ để phát huy tiềm bậc cha mẹ + Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý cộng tác viên - Khảo sát đánh giá thực trạng trình độ đội ngũ cán có, dựa nguyện vọng, nhu cầu họ - Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với loại đối tượng cán hệ thống nhà thiếu nhi - Xây dựng chương trình bồi dưỡng lý luận trị xã hội nhằm nâng cao nhận thức bao gồm kiến thức văn hố, trị, triết học, pháp luật, đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước nhiệm vụ Thành phố đến năm 2010 - Đặc biệt đội ngũ nhân viên phục vụ, kỹ thuật viên cần cần phải bồi dưỡng lĩnh vực chuyên môn để họ nâng cao hiệu hoạt động phù hợp với đặc điểm nhà thiếu nhi + Những hình thức bồi dưỡng chun mơn - Cần phải tăng cường hình thức đào tạo nhằm chuẩn hoá cán theo hướng nâng cao trình độ học vấn cho người cịn tuổi cống hiến (trên 10 năm), tạo điều kiện cho họ theo học theo hệ đào tạo từ Cử nhân đến Thạc sỹ, Tiến sỹ - Bồi dưỡng theo chuyên ngành, chuyên đề cho đối tượng cán phù hợp với hoạt động chun mơn, ví dụ gửi cán theo học ngành chuyên sâu trường đại học, cao đẳng, trường chuyên biệt (lý luận, âm nhạc, hội hoạ, phương pháp dạy học nhạc hoạ, tổ chức hoạt động câu lạc bồi dưỡng nâng cao chuyên môn Trường Cao đẳng sư phạm Nhạc hoạ, khoa Nhạc viện, Đại học Mỹ thuật, quản lý văn hoá trường Đại học Văn hoá; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Khoa Tâm lý giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội) - Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm công tác, chia sẻ thông tin theo chủ đề, học tập lẫn Đây hình thức tự bồi dưỡng có hiệu hồn cảnh thực tế Khi tổ chức cần mời chuyên gia tham dự với tư cách làm trọng tài khoa học buổi hội thảo qua để cán bộ, cơng nhân viên tham gia nghiên cứu khoa học, viết báo cáo rút kinh nghiệm Nhà thiếu nhi hệ thống nằm hệ thống thiết chế văn hoá xã hội phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, nơi tạo ”sân chơi” bổ ích cho trẻ em, hướng trẻ em phát triển cách tồn diện Vì cần đổi cách thức quản lý, tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em nhà thiếu nhi phù hợp với tình hình thực tế phát triển xã hội để đảm bảo cho phát triển hệ trẻ ln gắn liền với nhu cầu xã hội KẾT LUẬN Hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí có vai trị quan trọng đời sống trẻ em nói riêng xã hội nói chung Nhu cầu hưởng thụ hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí trẻ em Hà Nội biến đổi sâu sắc lượng chất so với thời kỳ trước Đó quy luật lịch sử, quy luật kế thừa, giao lưu văn hoá, thay đổi cấu kinh tế Ngày nay, xuất nhiều hoạt động văn hố, vui chơi giải trí với nhiều phương tiện khác theo xu hướng gia tăng tính tự hoạt động Điều trở thành báo giải phóng người, đề cao tính động cá nhân xã hội Việt Nam Nó mang lại cho trẻ em đời sống văn hoá - tinh thần phong phú phức tạp Đồng thời, thực tế đặt đòi hỏi cao đáp ứng xã hội Tuy vậy, đáp ứng xã hội hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em có trẻ em Hà Nội cịn nhiều hạn chế: sở văn hố số lượng hoạt động chưa hiệu quả; sức thu hút tính định hướng giáo dục sở chưa cao Trong đó, điểm hoạt động văn hố, vui chơi giải trí tư nhân lại hoạt động tương đối tự do, chưa có quản lý quản lý cịn lỏng lẻo, bng trơi, dẫn đến tình trạng hoạt động có nhiều sai phạm, chí, có điểm trở thành nơi chứa chấp dung túng tệ nạn xã hội, làm băng hoại lối sống phận trẻ em Cũng hạn chế mag xã hội xuất lệch lạc vui chơi giải trí, sai phạm hành động, dẫn đến tượng lệch chuẩn lối sống văn hoá thiếu nhi Đây vấn đề đáng lo ngại xã hội mà tâm xây dựng văn hoá Việt Nam theo tiêu chí "tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Thực tế địi quan tâm toàn xã hội, quan quản lý văn hoá nhu cầu hưởng thụ hoạt động văn hố, vui chơi giải trí thiếu nhi Đây cơng việc phức tạp khó khăn, địi hỏi thời gian, đầu tư thích đáng khơng vật chất mà cơng sức trí tuệ tồn xã hội Nó đồng thời địi hỏi quan tâm mạnh mẽ cấp, ngành, đồn thể, gia đình cộng đồng xã hội Sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng chủ thể xã hội tạo sở cần thiết để đáp ứng ngày tốt nhu cầu hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Là cán Đồn, làm cơng tác giáo dục thiếu niên nhi đồng, với nhiệm vụ trực tiếp tham mưu cho Ban Bí thư Trung ương Đoàn đạo tổ chức hoạt động hệ thống Nhà thiếu nhi, điểm vui chơi cho trẻ em tồn quốc, suốt q trình cơng tác, tơi ln có mong muốn thúc đẩy chất lượng hoạt động văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, để em phát triển môi trường xã hội lành mạnh, giúp em trở thành công dân tốt, góp phần dựng xây Đất nước, tơi chọn chủ đề cho luận văn tốt nghiệp cao học ”Tổ chức hoạt động Văn hố, vui chơi giải trí cho trẻ em Nhà thiếu nhi Thủ đô Hà Nội nay” Luận văn nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều bạn đồng nghiệp đồng chí cán có kinh nghiệm làm việc sở Đội, Nhà thiếu nhi, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn - Giáo sư Tiến sỹ Đặng Cảnh Khanh vừa người đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2004), Văn hoá với niên, niên với văn hoá, Ban VHTTTW Cung Thiếu nhi Hà Nội (2005), Phương thức hoạt động giáo dục văn, thể, mỹ cho trẻ em cung thiếu nhi nhà thiếu nhi Hà Nội, Mã số: 01X-06/07-2005-1 Đoàn Văn Chúc (1997 - 1998) - Xã hội học văn hoá Văn hoá học NXB Văn hoá thông tin Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, NXB trị Quốc Gia., Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Quyết Trung ương Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hội đồng Đội Trung ương (1998), Báo cáo 10 năm thực trạng sở vật chất quản lý hoạt động nhà thiếu nhi, Tài liệu nội Trung ương Đoàn Hội đồng Đội Trung ương (2000 - 2006), Báo cáo tổng kết hoạt động nhà thiếu nhi toàn quốc năm, Tài liệu nội Hội đồng Đội Trung ương (2002), Lịch sử đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phong trào thiếu nhi Việt Nam, NXB Thanh niên Hội đồng Đội Trung Ương (2004), Những điều cần biết công tác nhà thiếu nhi, NXB Thanh Niên 10 Hội đồng Đội Trung Ương (2005), Kinh nghiệm tổ chức hoạt động văn hoá vui chơi giải trí cho trẻ em Quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học để xây dựng, quy hoạch hệ thống Trung tâm giới tuổi thơ Toàn Quốc 11 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hố, gữ gìn phát huy bẳn sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học Xã hội Hà nội 12 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Khanh (1999), Nhà văn hoá với trẻ em, Tham luận Hội nghị Văn hố thị 14 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Mac - Enghen toàn tập (1986), NXB Sự thật 16 Hà Nhật Thăng (1999), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, NXB GD Hà Nội 17 Văn Tùng (1995), Đổi nội dung, biện pháp giáo dục truyền thống gìn giữ sắc văn hoá dân tộc cho Thanh Thiếu niên, Đề tài khoa học mã số KTN 03 - 95, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh 18 Từ điển Triết học (1957), NXB Sự thật Hà Nội 19 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em sửa đổi, NXB Chính trị Quốc Gia 20 UNICEF (2000), Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội ... mặt hoạt động giáo dục Nhà thiếu nhi 1.4.4 Đặc điểm hoạt động Nhà thiếu nhi Hoạt động Nhà thiếu nhi hoạt động nhà trường nhằm bổ trợ cho hoạt động nhà trường Hình thức hoạt động Nhà thiếu nhi. .. vui chơi giải trí trẻ em Chương Thực trạng tổ chức hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí Nhà thiếu nhi Thủ Đơ Hà Nội Chương Giải pháp đổi phương thức tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí. .. giải trí, vấn đề hoạt động Nhà thiếu nhi nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em - Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi giải trí trẻ em Nhà thiếu

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:10

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VUICHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VUI CHƠIGIẢI TRÍ CỦA CÁC NHÀ THIẾU NHI Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ,VUI CHƠI GIẢI TRÍ HỆ THỐNG NHÀ THIẾU NHI HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w