1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội

154 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THÙY LINH VĂN HĨA CƠNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI -2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Quang Hưng, người trực tiếp hướng dẫn, khai mở luận điểm cho tơi ý kiến đóng góp vơ q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội cho phép tạo điều kiện giúp đỡ tốt cho tơi tham gia khóa học Cao học Văn hóa học 2009 - 2011 Tơi thực hàm ơn thầy cô Khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bạn học lớp, bạn bè đòng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Trong q trình khảo sát, thu thập tư liệu để hồn thành luận văn nhận tạo điều kiện Ban quản lý Nhà Chính tịa Hà Nội, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Làng Tám đặc biệt linh mục, thầy tu, giáo dân nhà thờ Hàm Long Hà Nội Sự giúp đỡ quý báu giúp thu thập thêm nhiều tư liệu, hình ảnh sống động làm dày thêm luận văn Luận văn hồn thành nhờ vào đóng góp số sinh viên Cơng giáo tơi Các em giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thâm nhập thực tế, thu thập tư liệu điều tra xã hội học Luận văn đóng góp ý kiến quý báu TS Phạm Huy Thơng Phó Chủ Tịch Thường trực Ủy Ban Đồn kết Công giáo Việt Nam, GS Vũ Trọng Đăng - Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Hà Nội số linh mục, thầy tu người Công Giáo Hà Nội Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô gia đình dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Dương Thị Thùy Linh Các ký hiệu viết tắt sử dụng luận văn: GS PGS TS Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sỹ PTS Phó Tiến sỹ NXB Nhà xuất LM Linh mục NQ Nghị NQTW TW QLNN Nghị Trung ương Trung ương Quản lý Nhà nước Dt Dẫn theo T/c Tạp chí Tr Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HĨA CƠNG GIÁO VÀ TỔNG QUAN VỀ GIÁO PHẬN HÀ NỘI 1.1 Văn hóa văn hóa Cơng giáo…………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm văn hóa………………………………………………………………………… …………… … 1.1.2 Văn hóa Cơng giáo……………………………………………………………………… ………… …… 11 1.2 Quan điểm Giáo hội văn hóa văn hóa Cơng giáo 14 1.2.1 Quan điểm Văn hóa người Cơng giáo ………………………………………….…………… 15 1.2.2 Những quan điểm Công đồng Vatican II (1962 - 1965) ………………… 17 1.3 Quan điểm đổi Đảng Nhà nước ta tơn giáo văn hóa 20 1.3.1 Đảng Nhà nước Việt Nam với tôn giáo văn hóa tơn giáo……………………… 20 1.3.2 Những nét đường lối sách văn hóa Đảng Nhà nước 24 văn hóa tơn giáo 1.4 Sự hình thành phát triển Giáo phận Hà Nội….……………………………….……… 27 1.4.1 Lược sử Giáo phận Hà Nội……………….……………………………………….……………………… 28 1.4.2 Đặc điểm Giáo phận Hà Nội quan hệ với đời sống văn hóa 39 Tiểu kết chương 1…….………………….….…….………………….….…….………………………… …….……… 46 Chương 2: DẤU ẤN CỦA VĂN HĨA CƠNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 48 2.1 Một số loại hình văn hóa Cơng giáo Giáo phận Hà Nội ….……………… ………… 49 2.1.1 Kiến trúc nhà thờ ………….….…….………………….……………….……………………….………… 49 2.1.2 Chữ Quốc ngữ, nghề in, xuất báo chí.….…….…………………………….………… 64 2.1.3 Văn học Công giáo………….….…….………………….….…….………………….……………… …… 72 2.1.4 Thánh nhạc………….….…….………………….….…….………………….………………………………… 75 2.2 Sinh hoạt lễ hội lối sống đạo người Công giáo Hà Nội…………………….…… 77 2.2.1 Lễ hội………….….…….………………….….…….………………….………………… ………………………… 77 2.2.2 Sống đạo người Công giáo Hà Nội…………….………………………… … ……………… 83 2.3 Mấy nhận xét………………… …………………………………………………………… …………………… 89 Tiểu kết chương 2……….….…….………………….….…….…………………….………….………………… …… 92 Chương 3: HỘI NHẬP VĂN HĨA CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO HÀ NỘI - 94 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Hội nhập văn hóa Cơng giáo Hà Nội.…….………………….……………………… ……… …… 94 3.1.1 Vài nét q trình hội nhập văn hóa người Cơng giáo Việt Nam….……… 94 3.1.2 Những sắc thái hội nhập văn hóa người Cơng giáo Hà Nội …… …… 104 3.2 Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cơng giáo ……… …… 115 Hà Nội 3.3 Kiến nghị, giải pháp…………… ……… ……….….…….………………….………………… …………… 121 Tiểu kết chương 3……………….….…… …………… ………………….………………… …………………… 127 Kết luận……………….….…….………………….…………………………….…… …………………………………… 129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo phận cấu thành quan trọng xã hội loài người Vấn đề tôn giáo bất chấp phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật quay lại, trở thành vấn đề “nóng” kỷ XXI câu nói thời danh văn hào André Malraux: “Thế kỷ XXI kỷ tâm linh chẳng cả” [46, tr.228] Chia sẻ với nhận định trên, Tổng Thống Cộng hòa Pháp Sarkozy viết: “Cái tâm linh, thiêng liêng song hành mãi phiêu lưu loài người Đó nguồn gốc văn minh” [46, tr.241] Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo tín ngưỡng, tơn giáo ln phận quan trọng tạo nên văn hóa Việt Nam Công giáo tôn giáo lớn bậc Việt Nam, sử gia Công giáo lấy năm 1.533 năm khai sinh tôn giáo Việt Nam, so với tôn giáo có nguồn gốc từ nước ngồi du nhập vào nước ta Phật, Nho, Đạo giáo đạo Cơng giáo cịn tương đối non trẻ Thế tơn giáo lại để lại dấu ấn đậm nét văn hóa dân tộc làm xuất loạt quan hệ phức tạp có xung đột gay gắt với văn hóa, xã hội nước ta Tuy khơng thể phủ nhận suốt q trình hình thành phát triển, đạo Cơng giáo có đóp góp tích cực với văn hóa Việt Nam, tôn giáo cầu nối Việt Nam với văn minh phương Tây, làm phong phú văn hóa Việt qua lễ hội, văn học, nghệ thuật, báo chí Cơng giáo, đồng thời góp phần xây dựng lối sống lành mạnh xã hội Địa phận Hà Nội thuộc địa phận Tây Đàng Ngoài trước địa phận Hà Nội ba Tổng Giáo phận nước (Tổng Giáo phận Hà Nội, Tổng Giáo phận Huế Tổng Giáo phận Sài Gòn) Thăng Long - Hà Nội mảnh đất Công giáo xâm nhập từ sớm tạo nên cộng đồng cư dân có nhiều nét đặc biệt văn hóa xã hội Vì việc nghiên cứu dấu ấn văn hóa cơng giáo Thăng Long - Hà Nội cần thiết có ý nghĩa khoa học, thực tiễn Cùng với đổi toàn diện đất nước, từ cuối thập niên 90 đến Đảng Nhà nước Việt Nam có đổi mạnh mẽ nhận thức lý luận, đường lối sách tôn giáo Năm 1998, Nghị TW5 Khóa VIII, Đảng ta đề 10 nhiệm vụ chiến lược xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ mới, có nhiệm vụ nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cơng giáo Việt Nam Văn hóa Công giáo địa hạt quan trọng, phong phú nghiên cứu đời sống xã hội, có nhiều vấn đề văn hóa liên quan đến Quốc gia (chữ Quốc ngữ, báo chí xuất bản, kiến trúc, nghệ thuật, đào tạo tri thức lối sống) Tuy việc nghiên cứu di sản nước ta hạn chế đặc biệt có nghiên cứu cụ thể Giáo phận Rõ ràng để bảo tồn phát huy di sản văn hóa tơn giáo mà Đảng ta nhấn mạnh với trường hợp Cơng giáo Hà Nội cịn nhiều việc cần làm Vì vậy, chọn đề tài này, tác giả muốn thơng qua việc nghiên cứu văn hóa học để nghiên cứu cụ thể địa phận quan trọng địa phận Hà Nội góp phần vào nghiệp chung Những năm gần đây, nghiên cứu liên quan đến dấu ấn văn hóa Cơng giáo Hà Nội có số cơng trình chung lịch sử Giáo hội, cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phận Hà Nội có đề cập đến vài loại hình văn hóa Cơng giáo Hà Nội âm nhạc, kiến trúc, hoạt động số giáo sĩ phương Tây liên quan đến văn hóa Bằng mắt văn hóa học, tác giả muốn đưa nhìn tương đối tồn diện đóng góp số lĩnh vực âm nhạc, kiến trúc điêu khắc, văn học, lối sống Công giáo văn hóa Cơng giáo Giáo phận Hà Nội nhằm làm phong phú thêm cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Văn hóa Cơng giáo Giáo phận Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Hiện nay, thư tịch nghiên cứu lịch sử Công giáo Việt Nam ngày đa dạng phong phú Tuy đề tài Giáo phận Hà Nội năm gần giới nghiên cứu ý Trước hết phải kể tới cơng trình sử gia cơng giáo Nguyễn Khắc Xuyên, Đỗ Quang Chính, Trương Bá Cần, đáng ý kể tới cơng trình “Sơ thảo lịch sử địa phận Hà Nội” (2005) (in nội bộ) Nguyễn Khắc Xuyên Các tác giả Cơng giáo có đóng góp đáng kể với đề tài này, có cơng trình đáng ý xuất gần “Kitô giáo Hà Nội” (2008) tác giả Nguyễn Hồng Dương hay phần viết Công giáo Hà Nội “Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội” (2010) Đỗ Quang Hưng Liên quan đến “văn hóa Cơng giáo” địa phận Hà Nội có số cơng trình tác giả liên quan sau: Nguyễn Khắc Xuyên với “Lịch sử âm nhạc Công giáo”, Lê Đình Bảng với “Văn học Cơng giáo Việt Nam”, Hà Huy Tú với “Về văn hóa Cơng giáo Việt Nam” Về lễ hội, âm nhạc lối sống Cơng giáo kể tới tác Nguyễn Hồng Dương, Hà Huy Tú, Nguyễn Khắc Xuyên, Phạm Huy Thơng… Về kiến trúc nhà thờ Cơng giáo kể tới cơng trình “ Nhà thờ Cơng giáo Việt Nam - kiến trúc lịch sử” nhóm tác giả Nguyễn Nghị, hay Đỗ Trần Phương với luận văn thạc sĩ văn hóa học trường Đại học Văn Hóa Hà Nội - “Hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội” Các tài liệu Hội đồng Giám mục Việt Nam “Niên giám Giáo hội Cơng giáo Việt Nam”, cơng trình tổng kết Nghị Trung ương khóa VIII… Ngồi cịn phải kể đến số tài liệu (in nội bộ) Ban Tơn Giáo thuộc Bộ Nội vụ, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Hà Nội, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam, Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội, Sở Nội vụ Nam Định mà tác giả có trình khảo sát, thu thập tư liệu (Một số tài liệu nêu tác giả trích dẫn Phần phụ lục luận văn) Những cơng trình nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho chúng tơi q trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề sau: Sự hình thành phát triển địa phận Hà Nội đặc điểm địa phận này, đặc biệt trọng tìm đặc điểm cộng đồng tín hữu Cơng giáo địa phận Hà Nội Những dấu ấn văn hóa Cơng giáo địa bàn Hà Nội biến chuyển chúng lịch sử phát triển Hà Nội Trong trọng vào lĩnh vực báo chí xuất bản, thư tịch chữ Quốc ngữ, văn học, âm nhạc nghệ thuật biểu diễn, kiến trúc nghệ thuật điêu khắc, lối sống Công giáo…Mặc dù cộng đồng Công giáo nhỏ bé với tính cách “văn hóa phổ qt” phương Tây nói chung nên lối sống Công giáo ảnh hưởng định đến lối sống người Hà Nội, giới trẻ trước Trong trình nghiên cứu lĩnh vực văn hóa trên, người viết tập trung vào nhận xét để rút đặc điểm riêng lĩnh vực Giáo phận Hà Nội Đồng thời người viết trọng nghiên cứu thành tố văn hóa Cơng giáo theo hướng tiếp biến hội nhập văn hóa với văn hóa Thăng Long - Hà Nội nói riêng văn hóa Việt nói chung Bên cạnh luận văn đề xuất số giải pháp để bảo tồn giá trị văn hóa Cơng giáo Hà Nội cơng xây dựng đất nước Tập hợp hệ thống hóa tư liệu có liên quan đến giá trị văn hóa Cơng giáo Thăng Long - Hà Nội nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa - xã hội nguồn tài liệu tham khảo hữu ích 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Công giáo Giáo phận Hà Nội lĩnh vực báo chí xuất bản, thư tịch chữ Quốc ngữ, văn học, âm nhạc nghệ thuật biểu diễn, kiến trúc nghệ thuật điêu khắc, lối sống … Nghiên cứu tác động qua lại truyền thống văn hóa Thăng Long - Hà Nội văn hóa Cơng giáo, từ nêu lên kiến nghị, giải pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cơng giáo Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Địa phận Hà Nội vốn rộng (khoảng 7000 km2), rộng gấp đôi so với địa giới hành Thành phố Hà Nội (3.300 km 2) nơi ngồi tín đồ Cơng giáo thành phố Hà Nội cịn có Sơn Tây (cũ), Hà Tây (cũ) Hưng Yên… Trong luận văn này, đề cập đến dấu ấn văn hóa người Công Giáo thành phố Hà Nội (trước mở rộng - năm 2008) Về thời gian: Luận văn chủ yếu đề cập đến kiện sinh hoạt văn hố cộng đồng tín hữu Cơng giáo thuộc Giáo phận Hà Nội giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu khoa học này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin: Cụ thể sử dụng quan điểm tư tưởng Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo văn hóa tơn giáo đổi phương pháp nghiên cứu tôn giáo từ 1990 trở lại Phương pháp xã hội học tơn giáo có vị trí quan trọng luận văn 140 53 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Ban Tơn giáo Chính phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, viện Khoa học Xã hội Ban Tôn giáo TP.HCM xuất 54 Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Hà Nam, Sở Nội Vụ (2009), Báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2009, nhiệm vụ công tác năm 2010, in nội bộ, Hà Nam 55 Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Nam Định, Sở Nội Vụ (2009), Báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2009, in nội bộ, Nam Định 56 Đặng Nghiêm Vạn(2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Nghiêm Vạn(1996), Về Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Uỷ Ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2010), 30 năm Thư Chung 1980 Hội Đồng Giám mục Việt Nam, Ky yếu hội thảo khoa học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 60 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Khắc Xuyên (1994), Lược sử Địa phận Hà Nội (1626 - 1954), Tòa GM Hà Nội, in nội bộ, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Xuyên (1952), Tìm hiểu giáo nhạc, Nxb Tinh Việt 142 Phụ lục Một số hình ảnh văn hóa vật thể phi vật thể công giáo thủ đô 3.1 Một số hình ảnh kiến trúc nghệ thuật trang trí nhà thờ cơng giáo hà nội Nhà thờ Chính tòa Hà Nội Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 12/2011 143 Nhà thờ Hàm Long Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 12/2011 144 Nhà thờ Cửa Bắc - Hà Nội (Ảnh Cộng đoàn sinh viên Công giáo giáo phận Hà Nội cung cấp cho tác giả 12/2011) 145 3.1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT TễN GIO CA GIO DN H NI giáo phận hà nội GIO PHN Một số hình ảnh đời sống bí tích người Công giáo Hà Nội Bớ tích rửa tội Lễ Rửa tội cho trẻ sơ sinh người Công giáo nhà thờ Thái Hà- Hà Nội (Ảnh Cộng đồn sinh viên Cơng giáo giáo phận Hà Nội cung cấp cho tác giả 12/2011) Lễ Rửa tội cho giáo dân tân tòng nhà thờ Hàm Long - Hà Nội ngày 14-12-2011 Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 12/2011 146  Bí tich Thêm sức  B Ý t Ý c h T h n 148 Lễ Truyền chức Phó tế nhµ thê ChÝnh (Ảnh Cộng đồn sinh viên Cơng giáo giáo phận Hà Nội cung cấp cho tác giả 12/2011) 149 150 152 153 § Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 12/2011 154 (Ảnh Cộng đoàn sinh viên Công giáo giáo phận Hà Nội cung cấp cho tác giả) cho tỏc gi 12/2011) 155 156 (nh Cộng đồn sinh viên Cơng giáo giáo phận Hà Ni cung cp cho tác giả) cho tỏc gi 12/2011) 157 ... thống dấu ấn văn hóa Công giáo thuộc địa phận Hà Nội Luận văn bước đầu đưa nhận xét đặc điểm văn hóa Cơng giáo Hà Nội thành q trình tiếp biến hội nhập văn hóa Cơng giáo Hà Nội Luận văn hướng tới... Kim Thi Giáo phận Hà Nội có diện tích khoảng 7.000 km2 31 Giáo phận Hà Nội gồm: giáo hạt Hà Nội (bao gồm 12 giáo xứ), giáo hạt Hà Tây (cũ) (bao gồm 38 giáo xứ), giáo hạt Hà Nam (bao gồm 48 giáo. .. văn hóa Tơn giáo thực thể văn hóa, cịn văn hóa hình thức tơn giáo 20 Giống thân phức tạp đa diện văn hóa mà nhà thần học Kitơ giáo mà số quan niệm, định nghĩa văn hóa nói chung văn hóa tơn giáo

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Các ký hiệu viết tắt sử dụng trong luận văn:

    Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA CÔNG GIÁO VÀTỔNG QUAN VỀ GIÁO PHẬN HÀ NỘI

    Chương 2DẤU ẤN CỦA VĂN HÓA CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀNHÀ NỘI

    Chương 3HỘI NHẬP VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO HÀ NỘI – NHỮNG VẤNĐỀ ĐẶT RA, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w