1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tàng với việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể

105 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG BẢO TÀNG VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN BÀI HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương Nhận thức di sản văn hoá phi vật thể hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 1.1 Di sản văn hoá phi vật thể – khái niệm nhận thức 1.2 Giá trị di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 17 1.3 Hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 30 Bảo tàng với việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 45 2.1 Di sản văn hố phi vật thể nhìn từ góc độ bảo tàng học 45 2.2 Vai trò bảo tàng việc gìn giữ di sản văn hố phi vật thể 49 2.3 Thực trạng bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể số bảo tàng Việt Nam 52 Luận giải số hình thức áp dụng nhằm đẩy mạnh việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể bảo tàng Việt Nam 80 3.1 Nghiên cứu sưu tầm 81 3.2 Bảo tồn phát huy 88 3.3 Giáo dục đào tạo 97 3.4 Giới thiệu quảng bá Chương Chương KẾT LUẬN 101 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kho tàng di sản văn hoá Việt Nam cấu thành hai nhân tố quan trọng di sản văn hoá vật thể di sản văn hố phi vật thể Đó tài sản vơ giá, thể sắc văn hố độc đáo dân tộc, tạo nên thống nhất, đa dạng di sản văn hoá nhân loại, tạo thành nhân tố phát triển giới đưa nhân loại xích lại gần Tuy nhiên, q trình tồn cầu hoá chuyển đổi cấu xã hội làm nảy sinh mối đe doạ suy thoái, biến huỷ hoại di sản văn hoá phi vật thể, đặc biệt thiếu nguồn lực dành cho việc bảo vệ loại hình di sản Khác với di sản văn hoá vật thể, di sản văn hố phi vật thể mang tính chất đặc biệt “mỏng manh” (chữ dùng nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc), lưu giữ chủ yếu trí nhớ người dễ bị mai một, lãng quên, dễ bị hoà tan trước tác động kinh tế – xã hội Đặc biệt thời đại cơng nghiệp hố, đại hố dồn dập, phát triển du lịch thiếu kiểm soát, tạo áp lực tới trạng thái nguyên gốc di sản văn hoá, việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể trở nên cấp bách Mặt khác, đặc thù đa dạng loại hình di sản văn hoá phi vật thể hạn chế nhận thức kinh nghiệm bảo vệ phát huy loại hình di sản văn hố đặc biệt nước ta nay, yêu cầu cấp thiết đặt tiếp tục tập trung nghiên cứu, xác định đối tượng cụ thể biện pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể quan điểm tiếp cận Ở quốc gia giới, bảo tàng thiết chế văn hoá hội tụ điều kiện để bảo vệ phát huy di sản văn hoá Tuy nhiên, từ trước tới bảo tàng trọng đến di sản vật thể mà chưa quan tâm cách thoả đáng đến di sản văn hoá phi vật thể Bảo tàng – nơi bảo quản di sản văn hố vật thể - cần phải đóng vai trị quan trọng việc sưu tầm, bảo tồn, trưng bày lý giải giá trị văn hoá phi vật thể hàm chứa sưu tập vật gốc Đây nhiệm vụ quan trọng thách thức to lớn bảo tàng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Từ thực tiễn đây, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể, việc xác định vai trò hoạt động cụ thể bảo tàng nhằm nghiên cứu, sưu tầm, khai thác để phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể nội dung nghiên cứu thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể nhà nghiên cứu nước quan tâm từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề bảo tàng với di sản văn hoá phi vật thể chưa thực trọng Hội thảo quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương Thượng Hải, Trung Quốc năm 2002 bàn nội dung “Các bảo tàng, Di sản phi vật thể Tồn cầu hố” Hội nghị thông qua Hiến chương “Bảo vệ Di sản phi vật thể” [9] Năm 2004, Hàn Quốc, Hội nghị toàn thể Hội đồng quốc tế bảo tàng (ICOM) tổ chức với chủ đề “Bảo tàng di sản văn hoá phi vật thể” [9] đề cập nhiều quan điểm khác vấn đề Tại Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Cục Di sản Văn hoá tổ chức toạ đàm khoa học chủ đề có nhiều tham luận mang tính lý luận thực tiễn cao [2] Năm 2005, Cục Di sản Văn hố - Bộ Văn hố Thơng tin xuất hai tập sách “Một đường tiếp cận di sản văn hố” [7, 8], có số viết đề cập vấn đề bảo tàng với di sản văn hố phi vật thể Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu luận văn Kho tàng di sản văn hoá Việt Nam bậc tiền nhân xây dựng, sáng tạo, gìn giữ truyền lại cho có bề dày lịch sử vơ phong phú, đa dạng Tuy nhiên, trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, chiến tranh, thiên tai, phát triển thị hố cách ạt khiến cho kho tàng di sản văn hoá có nguy bị huỷ hoại nhanh chóng Thêm vào thiếu phối hợp liên ngành nhận thức không đầy đủ trình nghiên cứu quản lý, đầu tư bảo tồn phát huy giá trị làm cho di sản văn hoá vật thể xuống cấp nghiêm trọng, di sản văn hố phi vật thể ngày mai một, có nguy bị vĩnh viễn Vì vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình thực nhiệm vụ bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá, Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) xác định: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” [14] Bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể hoạt động có nội dung rộng phức tạp, cần tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động khoa học thực tiễn, thuộc nhiều cấp độ phạm vi khác Bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể qua hoạt động bảo tàng tức đưa di sản văn hoá phi vật thể trở thành đối tượng, nội dung hoạt động bảo tàng, lĩnh vực hoạt động có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Kết mà hoạt động mang lại khơng góp phần nghiên cứu, sưu tầm, bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, mà cịn trực tiếp khơng ngừng phát huy giá trị di sản văn hố phi vật thể thơng qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục di sản văn hoá phi vật thể với cơng chúng, qua thu hút huy động tham gia toàn xã hội vào hoạt động Xuất phát từ nhận thức từ thực tiễn bối cảnh thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đồng thời, vào yêu cầu thực tiễn hoạt động ngành bảo tồn bảo tàng, đề tài nghiên cứu xin đưa số luận giải nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hố phi vật thể bảo tàng, qua đó, đóng góp số sở lý luận thực tiễn cho trình đổi hoạt động bảo tàng Việt Nam Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài loại hình di sản văn hố phi vật thể Việt Nam mà nét đặc trưng biểu lĩnh vực tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác… [28] Đề tài nghiên cứu tiếp cận từ cách thức nội dung hoạt động bảo tàng gắn với bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Đặc biệt đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể số bảo tàng tiêu biểu Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đây ba bảo tàng quốc gia chuyên ngành khác nhau, với ba cách tiếp cận văn hoá phi vật thể trình tìm kiếm đường đắn nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể dân tộc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Dựa tài liệu thu thập qua ấn phẩm xuất bản, cơng trình nghiên cứu tư liệu điền dã, trình bày số khái niệm nhận thức di sản văn hoá phi vật thể tìm hiểu giá trị bật kho tàng di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam Tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam nói chung đặc biệt hệ thống bảo tàng Việt Nam Luận giải số hình thức áp dụng nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo tàng công tác gìn giữ phát huy di sản văn hố phi vật thể Phương pháp nghiên cứu Đây lĩnh vực nghiên cứu tương đối mẻ, tơi gặp phải số khó khăn q trình thực đề tài nguồn tài liệu khan chủ yếu có phạm vi thời gian từ năm 2000 trở lại Vì thế, tơi sưu tầm tiếp cận, nghiên cứu, tài liệu sách, báo, tạp chí thuộc thể loại báo viết báo điện tử, kỷ yếu hội thảo tài liệu nhân hội đàm nước quốc tế liên quan đến đề tài, chí sử dụng tài liệu đánh máy lưu giữ số quan quản lý văn hoá Phương pháp chủ yếu sử dụng để thực đề tài đọc phân tích tài liệu công bố sách, báo nước Đối với bảo tàng Việt Nam, bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể nhiệm vụ thách thức mới, bên cạnh việc tìm đọc tài liệu số bảo tàng, sử dụng phương pháp quan sát, nghiên cứu nhằm tìm hiểu việc làm mặt hạn chế họ Tôi chủ động tiếp cận, trao đổi với lãnh đạo bảo tàng lựa chọn nghiên cứu luận văn: PGS, TS Nguyễn Văn Huy – Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, TS Phạm Quốc Quân – Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam theo phương pháp vấn mở, ghi tay nhằm thu thập thông tin xung quanh công tác bảo vệ phát huy di sản văn hố phi vật thể bảo tàng nói Đối với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, điều kiện không cho phép nên tiếc gặp lãnh đạo bảo tàng, song thu nhận ý kiến vấn đề từ số cán Phòng Tuyên truyền (chị Đào Minh Nguyệt), Phòng Sưu tầm (anh Nguyễn Văn Nghi) Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu mặt hoạt động bảo tàng gắn với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể, nhằm hiểu rõ tri thức khác di sản văn hoá phi vật thể hàm chứa sưu tập vật gốc bảo quản trưng bày bảo tàng Bên cạnh đó, luận văn làm rõ giá trị văn hoá phi vật thể cộng đồng, lưu giữ, phát huy biện pháp bảo tàng chỗ cộng đồng Luận văn cịn góp phần làm rõ vai trò, đường cách tiếp cận loại hình bảo tàng khác việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng di sản văn hoá phi vật thể Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Nhận thức di sản văn hoá phi vật thể hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 1.1 Di sản văn hoá di sản văn hoá phi vật thể 1.2 Giá trị di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 1.3 Hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam Chương 2: Bảo tàng với việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 2.1 Di sản văn hố phi vật thể nhìn từ góc độ bảo tàng học 2.2 Vai trị bảo tàng việc gìn giữ di sản văn hoá phi vật thể 2.3 Thực trạng bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể số bảo tàng Việt Nam Chương 3: Luận giải số hình thức áp dụng nhằm đẩy mạnh việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể bảo tàng Việt Nam 3.1 Nghiên cứu, sưu tầm 3.2 Bảo tồn phát huy 3.3 Giáo dục đào tạo 3.4 Giới thiệu quảng bá CHƯƠNG NHẬN THỨC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ VÀ BẢO VỆ, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ HOẠT ĐỘNG PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 1.1 Di sản văn hoá phi vật thể – khái niệm nhận thức 1.1.1 Di sản văn hố Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, di sản văn hố đóng vai trị quan trọng nguồn lực nội sinh cho q trình tiếp biến văn hố, góp phần giáo dục hình thành nhân cách người – yếu tố định cho trình phát triển đất nước Di sản văn hoá lưu giữ ký ức văn hoá cho dân tộc, mà chức tạo nên chân dung tự hoạ quốc gia, yếu tố tạo thành sắc dân tộc Nhà Ai Cập học người Đức Assmann định nghĩa: Dưới khái niệm ký ức văn hoá, bao hàm phát triển đặc thù xã hội thời đại qua văn bản, hình ảnh phong tục tái sử dụng, bảo tồn ký ức văn hoá củng cố truyền tải chân dung tự hoạ cộng đồng, nhận thức cộng đồng chia sẻ cách đặc biệt (nhưng khơng có tính ngoại biệt) khứ, mà nhóm ý thức cộng đồng thống riêng biệt vượt qua [8, tr.137] Theo Công ước di sản văn hoá thiên nhiên giới (Uỷ ban di sản giới) di sản văn hố là: - Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội hoạ, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang đá công trình có liên kết nhiều đặc điểm, có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học - Các quần thể cơng trình xây dựng: Các quần thể cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí chúng cảnh quan, có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học - Các di chỉ: Các tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học [12] Di sản văn hoá tài sản văn hoá hệ trước để lại, “là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi của sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá” [5, tr.64], vậy, di sản văn hố giữ vai trị quan trọng trở thành nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội đất nước Di sản văn hố Việt Nam kết tinh trí tuệ, tình cảm ngàn đời hệ cha anh Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, dù bị mát, huỷ hoại nhiều, cịn gìn giữ kho tàng di sản văn hố vơ phong phú đa dạng Nhờ kho tàng di sản văn hoá ấy, hệ mai sau có bệ đỡ vững truyền thống lịch sử, bề dày văn hoá mảnh đất Việt Nam hào hùng, để vững bước vào tương lai Di sản văn hoá Việt Nam phản ánh tinh thần, truyền thống, tình cảm, trách nhiệm, tài năng, lĩnh, ứng xử người Việt Nam trước thay đổi thiên nhiên lịch sử Ngày nay, di sản văn hoá Việt Nam thực khẳng định vị trí, vai trị đời sống xã hội có sức sống mãnh liệt, lâu bền Tuy nhiên, di sản văn hoá phải đối mặt với thách thức to lớn, ảnh hưởng đến Bởi vậy, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá lĩnh vực hoạt động có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bn sc dõn tc Cọc gỗ (Sông Bạch Đằng 1288) Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Cọc gỗ (Sông Bạch Đằng 1288) Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Hình mô Trận chiến sông Bạch Đằng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Phần giới thiệu tiểu sử Trần Quốc Tuấn trích Hịch tướng sĩ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Mảng chạm Bốn nụ cười (TK XVII, Đình Hương Lộc, Nghĩa Hưng, Nam Định) Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Bộ tranh Thạch Sanh Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Bộ Tranh Chủ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Tranh: Phàn Lê Hoa giải cứu Thanh Long quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Nhà Rông, dân tộc Ba-na Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà dài, dân tộc Ê-đê Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Lễ bỏ mả Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trang trí Nhà mồ người Gia-rai Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Dựng Nhà mồ người Gia-rai Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đám ma người Mường Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Cảnh sinh hoạt gia đình người Thái trắng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nghề làm nón Chuông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Dạy làm diều Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tâm người thợ làm đèn Trung thu Phố cổ với Di sản văn hoá phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Phố cổ với Di sản văn hoá phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Phòng Khám phá Bảo tàng Dân tộc học Lớp học Làm đồ chơi vải Bảo tàng Dân tộc học Múa rối nước Bảo tàng Dân tộc học Đi cà kheo Bảo tàng Dân tộc học Học làm Tò he Bảo tàng Dân tộc học Đi cầu tre Bảo tàng Dân tộc học ... trị di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 1.3 Hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam Chương 2: Bảo tàng với việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 2.1 Di sản. .. Bảo tàng với việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 45 2.1 Di sản văn hố phi vật thể nhìn từ góc độ bảo tàng học 45 2.2 Vai trị bảo tàng việc gìn giữ di sản văn hoá phi vật thể. .. động bảo tàng gắn với bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Đặc biệt đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể số bảo tàng tiêu biểu Việt Nam Bảo tàng

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w