Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
9,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI TRỊNH HÀ THANH HÁT RU TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT VĂN HỐ CƯ DÂN CHÂU THỔ SƠNG HỒNG Chun ngành: Văn hố học Mã số: 60 31 70 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC HÀ NỘI - 2006 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CD (compact disc): Đĩa laser GS: Giáo sư GDP: Tổng sản phẩm nội địa GS-TS: Giáo sư - Ttiến sĩ GS-TSKH: Giáo sư - Tiến sĩ khoa học TS: TSKH: Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HÁT RU MỘT THỂ LOẠI DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SƠNG HỒNG 1.1 Khái qt mơi trường tự nhiên sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ Sông Hồng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Cư dân châu thổ sông Hồng 11 1.1.3 Đời sống kinh tế xã hội cư dân châu thổ sông Hồng 13 1.1.4 Văn oá nghệ thuật truyền thống vùng châu thổ sông Hồng 14 1.2 Hát ru thể loại dân ca vùng châu thổ sông Hồng 19 1.2.1 Khái niệm hát ru 19 1.2.2 Phương thức diễn xướng 24 1.2.3 Âm nhạc hát ru 29 1.2.4 Lời ca hát ru 36 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA HÁT RU TRONG ĐỜI SỐNG 40 SINH HOẠT VĂN HOÁ CƯ DÂN CHÂU THỔ SƠNG HỒNG 2.1 Vai trị hát ru sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ 40 sông Hồng 2.1.1 Hát ru – dỗ trẻ thơ vào giấc ngủ 40 2.1.2 Hát ru – tiếng hát tâm tình mẹ 44 2.1.3 Hát ru – truyền thống văn hố gia đình 54 2.1.3.1 Hát ru – giáo dục đạo đức thẩm mỹ 56 2.1.3.2 Hát ru – phát triển ngôn ngữ 61 2.1.4 Hát ru – hình thành nhân cách người 64 2.2 Mối quan hệ hát ru hệ thống diễn xướng đồng dao 67 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ 72 VĂN HOÁ CỦA HÁT RU 3.1 Vị trí ý nghĩa xã hội hát ru 72 3.1.1 Thực trạng hát ru đời sống văn hoá 75 3.1.2 Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống hát ru 82 3.2 Các giải pháp phát triển hát ru sinh hoạt văn hoá 85 3.2.1 Giải pháp quan quản lý Nhà nước 86 3.2.2 Giải pháp quần chúng nhân dân 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên giới dân tộc có điệu hát ru truyền thống kho tàng dân ca Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, có nhiều vùng văn hố đặc sắc, miền, dân tộc có điệu hát ru riêng biệt phù hợp với ngôn ngữ, giọng nói cảnh vật địa phương Hát ru vốn văn hố nghệ thuật cổ truyền phong phú quý giá, âm mà người sinh cảm nhận với dịng sữa lành tình yêu thân thương mẹ Trong kho tàng âm nhạc dân gian, hát ru thể loại đặc biệt, hát ru nảy sinh nhu cầu thiết yếu sinh tồn phát triển nhân loại Hát ru tiếng hát người mẹ, người chị, tiếng hát ơng bà, bố có bác, dì cháu Trong q trình phát triển văn hố cộng đồng, tiếng hát ru khơng cịn câu hát riêng mẹ, trở thành loại dân ca truyền thống nằm sinh hoạt văn hố gia đình, góp phần đáng kể vấn đề giáo dục đạo đức thẩm mỹ, tạo nhân cách người Hát ru tiếng hát yêu quê hương đất nước, tiếng hát gửi gấm tâm tình, nỗi lịng mẹ, tiếng hát ru chuyển tín hiệu tình u đạo lý làm người Có lẽ, khơng dân tộc khơng có hát ru bà mẹ, khơng bà mẹ hát ru, hát nựng Hát ru dù động tác nhẹ nhàng, âm dung dị dân tộc lại có hình thức hát khác nhau, sắc thái riêng theo thói quen, theo truyền thống văn hố dân tộc Từ người Tày - Lạng Sơn; người Dao – Cao Bằng đến người Khơ Me – Cà Mau; người Chăm – Bình Thuận… có lời ca ru mênh mơng dạt… ru cháu ru em, yêu thương cháu thân Cũng dân tộc khác, cư dân châu thổ sông Hồng chan chứa câu hát ru tình cảm sâu lắng Trong sống đại ngày nay, điều kiện kinh tế, xã hội văn hoá thay đổi, với bùng nổ phương tiện thơng tin, xâm nhập văn hố bên ngồi, ẩn chứa khơng luồng văn hố độc hại nguy hiểm Điều làm ảnh hưởng lớn tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc Việt Nam nói chung hát ru nói riêng Vấn đề quan trọng hệ trẻ quên dần câu hát ru truyền thống, bà mẹ thời nay, bà mẹ trẻ không thành thị mà nơng thơn khơng cịn biết ru chí có bà mẹ trẻ khơng cịn thuộc hát ru, hát ru Nhịp sống đại lơi họ vào cơng việc, vơ tình lãng quên nhiệm vụ nghĩa vụ với gia đình mà xã hội dành riêng cho phụ nữ Con người thời đại làm nghèo nàn vốn văn hoá dân gian truyền thống trẻ thơ ảnh hưởng lớn đến tình cảm sâu sắc mẹ qua tiếng hát ru ngào Hát ru, vốn văn hoá quý giá kho tàng âm nhạc cổ truyền dân tộc mai phai nhạt ký ức tuổi thơ Vì vậy, vai trị hát ru cần thiết khơng có ý nghĩa bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống cha ơng để lại mà phần thưởng cao q ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ hình thành nhân cách người Hiện nay, đề tài hát ru quan quản lý Nhà nước nhà nghiên cứu văn hoá dân gian quan tâm Tuy vậy, đề tài “Hát ru đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng” đề tài mới, chưa có tác giả đề cập nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: Hát ru thể loại dân ca truyền thống, đề tài nhà nghiên cứu quan tâm viết có số cơng trình như: “Mẹ hát ru con” tác giả Nguyễn Hữu Thu đề cập đến ý nghĩa tiếng hát ru gia đình, tình cảm mẹ truyền cho sưu tập số thể loại lời ca hát ru Trong “Ru em, em ngủ” Đặng Văn Lung tuyển chọn sưu tập hát ru dân tộc Việt Nam, tác giả Phạm Phúc Minh viết “Tìm hiểu dân ca Việt Nam” nói tới hát ru loại dân ca phong tục tập quán Cơng trình nghiên cứu tác giả Lư Nhất Vũ Lê Giang có tựa đề “Hát ru Việt Nam” nghiên cứu kiểu cách hát ru Việt Nam, điệu lời hát ru, viết ca khúc hát ru; báo, tham luận viết hát ru tác giả như: GS-TS Trần Văn Khê, GS-TSKH Tô Ngọc Thanh…Bên cạnh cịn có sách như: “Lời ru mẹ” tác giả Năm Hồng Mai sưu tập lời ru mẹ; “Hát ru ba miền” tác giả Lệ Vân cơng trình nghiên cứu hát ru ba miền Bắc, Trung, Nam gồm lời ru cổ lời mới… Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập hát ru Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hát ru hát ru đời sống sinh hoạt văn hố cư dân châu thổ sơng Hồng Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành phát triển thể loại hát ru châu thổ sơng Hồng - Tìm hiểu giá trị văn hố nghệ thuật vai trị hát ru đời sống sinh hoạt văn hố cư dân châu thổ sơng Hồng - Đưa ý kiến đề xuất việc bảo tồn phát triển loại hình hát ru Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, văn hố châu thổ sơng Hồng phục vụ cho đề tài - Các thể loại hát ru dân gian đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sơng Hồng - Vai trị hát ru đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp sưu tầm thu thập tài liệu - Phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống - Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp Luận văn: Nghiên cứu hát ru đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng đề tài cần thiết có ý nghĩa khẳng định giá trị văn hoá truyền thống lâu đời thể loại hát ru sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng Đồng thời đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị thể loại hát ru thời đại đất nước ta đường thực công nghiệp hoá, đại hoá Bố cục luận văn: Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Hát ru – thể loại dân ca vùng châu thổ sơng Hồng Chương 2: Vai trị hát ru đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá hát ru CHƯƠNG HÁT RU MỘT THỂ LOẠI DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SƠNG HỒNG 1.1 Khái qt mơi trường tự nhiên sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Châu thổ sông Hồng với diện tích khoảng gần 15.000.000km2, châu thổ hình thành bồi đắp phù sa nhiều sông chủ yếu sông Hồng sơng Thái Bình vịnh biển mà bờ vùng đồi núi Vì thế, mặt lịng châu thổ tồn đồi núi sót, vốn đỉnh đồi núi sụt võng mặt khác ranh giới châu thổ ngoằn ngoèo, vừa men theo chân đồi núi rìa châu thổ vừa ăn sâu vào đồi núi theo thung lũng sơng * Về mặt hành chính: Châu thổ sơng Hồng nằm phạm vi bao gồm 11 tỉnh, thành là: Hà Nội, Hải Phịng, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây Trong Hà Nội Thủ nước, trung tâm kinh tế trị đất nước Việt Nam * Về địa hình: Châu thổ sơng Hồng có đặc trưng thấp phẳng, dốc thoải từ Tây bắc xuống Đông nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần xuống độ cao mặt biển Địa hình cao 3m thường bậc thềm phù sa cổ, phát triển Hà Tây, Vĩnh Phúc Địa hình thấp 1m nằm vùng duyên hải thuộc Nam Định, Thái Bình Hải Phịng Vùng từ sơng Đáy đến sơng Thái Bình vùng đất trung bình, với độ cao phổ biến từ 1m đến 3m Nhìn chung vậy, vùng địa hình cao thấp khơng đều, vùng địa hình cao có chỗ trũng úng 2m Tại vùng địa hình trung bình có sống đất tự nhiên cao 6m sông Hồng chi lưu bồi đắp lũ lên, bị chia cắt chúng tạo nên gò đống rải rác Nhân dân thường dựa vào sống đất mà đắp thành đê chống lụt Do hệ thống đê mà châu thổ sông Hồng bị chặn đứng q trình bồi đắp tự nhiên nó, khiến cho bên cạnh sống đất cao lại có nhiều nơi thấp, bị úng vào mùa mưa, đồng thời lại có nhiều hồ ao vốn lịng sơng cũ Châu thổ sơng Hồng có hệ thống sơng ngịi dầy đặc, chế độ lũ phức tạp, thường xuyên ngập lụt Ngoài ảnh hưởng thuỷ triều mạnh, mùa khô đến tận Hà Nội mùa mưa tới Hưng Yên, Hải Dương, từ lâu người tận dụng lượng thuỷ triều để canh tác nơng nghiệp Đặc điểm địa hình châu thổ sơng Hồng kết q trình bồi đắp phù sa sông Hồng sông Thái Bình, đợt biển tiến, biển thối liên quan đến thời kỳ băng hà phát triển thời kỳ băng tan, chinh phục đồng cư dân * Khí hậu: Mét số hình ảnh - thiên nhiên châu thổ sông hồng - b ru cháu, mẹ ru c dân châu thổ sông hồng ... CỦA HÁT RU TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT VĂN HOÁ CƯ DÂN CHÂU THỔ SƠNG HỒNG 2.1 Vai trị hát ru sinh hoạt văn hố cư dân châu thổ sơng Hồng 2.1.1 Hát ru – dỗ trẻ thơ vào giấc ngủ Hát ru thể loại dân. .. Luận văn: Nghiên cứu hát ru đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sông Hồng đề tài cần thiết có ý nghĩa khẳng định giá trị văn hố truyền thống lâu đời thể loại hát ru sinh hoạt văn hố cư dân. .. văn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, văn hố châu thổ sơng Hồng phục vụ cho đề tài - Các thể loại hát ru dân gian đời sống sinh hoạt văn hoá cư dân châu thổ sơng Hồng - Vai trị hát ru đời sống sinh