Mục tiêu: * Kiến thức: + Vận dung thành thạo các qui tắc tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải toán +Sử dụng công thức nhị thức niu tơn để khai triển một biểu thức * Kĩ năng:[r]
(1)BÀI SOẠN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC: 2010 - 2011 ÔN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tiết thứ Ngày soạn: Ngày giảng: I Mục tiêu: * Kiến thức + Củng cố lại kiến thức phương trình LG + Một số dạng toán tương tự * Kỹ : ` + HS rèn luyện cách viết công thức nghiệm các phương trình LG II Chuẩn bị thầy và trò: - Gv: Hệ thống kiến thức - Hs: Ôn tập Kiến thức cũ III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Công thức nghiệm các phương trình lượng giác bản? 3.Nội dung dạy học: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Tiết Hoạt động 1: Kiến thức bản GV cùng HS nhắc lại các KT PTLG NỘI DUNG I/Kiến thức bản II/Bài tập Hoạt động 2: Bài tập + GV phân công nhóm : + HS lên bảng trình bày lời giải + Gọi HS thuộc các nhóm lên bảng trình bày lời giải + HS thuộc các nhóm bổ sung + GV chỉnh sửa và rút kinh nghiệm + Theo dõi và ghi chép Bài 1: a) sin(3x - ) = - b) sin(3x – 2) = cos(2x - ) =1 c) d) cos(3x – 150) = cos1200 (2) Bài + GV gọi hai HS lên bảng + Công thức nghiệm phương trình tanf(x) = tan g(x) ? + f(x) = g(x) + k + Nhận xét và chỉnh sửa a) tan(2x+3) = tan + Ta có dạng sinu = sinv vậy làm đưa dạng sinu = cosv dạng trên? Bài tập 3: Giải các phương trình a) sin3x = cosx b) cos3x = sinx + Ta có cosu = sin( - u) b) cot(45 –x) = - + HS tự biến đổi dạng trên Củng cố, dặn dò: công thức nghiệm và các dạng toán, các công thức LG đã học lớp 10 BTVN: Làm các BT SBT IV Rút kinh nghiệm: -ÔN TẬP : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 2-3) Ngày soạn: Ngày giảng: I Mục tiêu: * Kiến thức :+ Nắm chắc cách giải số PTLG thường gặp, vận dụng giải BT cụ thể + Củng cố các dạng toán đã gặp + Trang bị số dạng toán * Kỹ + Rèn luyện kỉ biến đổi LG, kĩ giải PTLG + Kỉ nhận dạng bài toán và viết nghiệm nó II Chuẩn bị thầy và trò: - Gv: Hệ thống bài tập (3) - Hs: Bài cũ các dạng toán đã biết III Tiến trình tiết dạy: Ổn địmh lớp: Bài cũ: Các dạng TQ PTLG nêu cách giải chúng Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Tiết Hoạt động Kiến thức GV cùng HS nhắc lại kiến thưc Nội dung kiến thức I/Kiến thức Hoạt động 2: Bài tập II/Bài tập -GV hướng dẫn HS +Nhắc lại công thức nghiệm HS +Gọi HS lên bảng làm +GV nhận xét, chữa, KL nghiệm Bài 1: Giải các phương trình a) cot x tan x 0 , Tiết -GV hướng dẫn HS +Nhắc lại công thức nghiệm HS +Gọi HS lên bảng làm +GV nhận xét, chữa, KL nghiệm b) 2sin2x – sin2x – cos2x = -2 Bài 2: Giải phương trình: a) sin2x – 2cosx = b)8cos2x sin2x cos4x = Bài 3: Giải phương trình: a) 2sin2x + 5cosx + = b) tan2x + (1 - )tanx = b) 2sin2x – 5sinx.cosx – cos2x = -2 Bài Giải phương trình b) 8cos x 2cosx 10 0 c) tan x tan x 0 4/Củng cố : Nhắc lại cách làm các dạng bài tập 5/BTVN: Làm các phần còn lại IV/Rút kinh nghiệm: (4) ÔN TẬP: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP TỔ HỢP – NHỊ THỨC NIU TƠN (Tiết thứ - 8) Ngày soạn: Ngày giảng: I Mục tiêu: * Kiến thức: + Vận dung thành thạo các qui tắc tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải toán +Sử dụng công thức nhị thức niu tơn để khai triển biểu thức * Kĩ năng: + Rèn luyện kỷ tư phân tích bài toán, phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, + Rèn luyyện kỹ tính toán chính xác II Chuẩn bị thầy và trò: - Gv: Hệ thống kiến thức, các loại sách tham khảo - Hs: Kiến thức cũ, bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy: Ổn địmh lớp: Bài cũ: định nghĩa và công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 3.Nội dung bài học: Hoạt động GV và HS Nội dung Tiết Hoạt động 1: Kiến thức bản I/ Kiến thức bản GV cùng HS nhắc lại các kiến thức 1) ĐN hoán vị, công thức tính 2) ĐN chỉnh hợp, công thức tính 3) ĐN tổ hợp, công thức tính 4)Công thức nhị thức niu tơn Hoạt động 2: Bài tập II/Bài tập: Bài tập 1: Gv hướng dẫn HS giải bài tập Từ các số 1,2,3,4,5, có thể lập bao + Mỗi cách sắp xếp là lấy bao nhiêu nhiêu số tự nhiên có chữ số khác đôi phần tử từ phần tử, có sắp xếp thứ tự hay không? + Là hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp? + Công thức tính (5) Bài tập 2: Một nhóm gồm học sinh nữ và nam Hỏi có bao nhiêu cách xếp học sinh trên thành hàng cho học sinh nữ phải đứng liền Tiết Gv hướng dẫn HS giải bài tập -Phân tích bài toán -Sử dụng công thức tinh -KL Gv hướng dẫn HS giải bài tập -Nhắc lại công thức nhị thức niu tơn -Áp dụng tính -GV chữa nhận xét, KL Bài tập 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp học sinh vào chiếc ghế xếp thành dãy Giải: Mỗi cách sắp xếp học sinh vào chiếc ghế xếp thành dãy là hoán vị phần tử Vậy có P9 = 9! cách xếp Bài khai triển theo công thức nhị thức niutơn a) (a + 2b)5 =a5 +10a4b +40a3b2 +80a2b3 +80ab4 +32b5 b) (a - )6 =a6 -6 a5 +30a4 – 40 a3 +60a2 - 24 a +8 Củng cố: Các dạng toán đã gặp, cách phân biệt dạng toán hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp dặn dò: Xem kĩ các bài đã chữa IV/ Rút kinh nghiệm: - (6)