2/ Kyõ naêng: Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.. 3/ Thái độ : Bòi dưỡng năng lực[r]
(1)TUAÀN: 15 Tieát:71 Ngày soạn: 14/ 11/ 2010 (Nguyeãn Quang Saùng) I MUÏC TIEÂU: Giúp HS nắm được: 1/ Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lý nhân vật 2/ Kyõ naêng: - Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại 3/ Thái độ Bồi dưỡng tình cảm biết ơn cha mẹ, biết ơn người đã hi sinh vì độc lập tự đất nước và sống hoà bình hôm II CHUAÅN BÒ: GV: Đọc kỹ SGK, SGV, xây dựng bài soạn, đọc lại truyện Chiếc lược ngà và các tư liệu tham khảo liên quan; chaân dung Nguyeãn Quang Saùng HS: Tìm hiểu nội dung bài học và soạn theo yêu cầu GV, tìm đọc toàn văn Chiếc lược ngà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (1’) ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp (5’) KIỂM TRA: (Kiểm tra soạn HS) ? Phân tích nét đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn”Lặng lẽ Sa Pa”? Dự kiến trả lời Nêu các phẩm chất anh niên và đưa dẫn chứng: - Ýù thức công việc mình và lòng yêu nghề - Có suy nghĩ thật đúng đắn và sâu sắc công việc sống người - Có sống ngăn nắp, chủ động xếp công việc khoa học - Sống cởi mở, chân thành, hiếu khách, khiêm tốn GIẢNG BAØI MỚI: (2’) a/ Giới thiệu bài: b/ Tieán trình tieát daïy: ? Vừa qua các em đã học qua hai truyện ngắn đại Việt Nam Hãy nêu tên và cho biết tác phẩm viết giai đoạn nào? (Làng, Kim Lân: sáng tác vào giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp; Lặng lẽ Sa Pa đời giai đoạn xây dựng CNXH miền Bắc.) + GV: hôm các ễm học tác phẩm viết giai đoạn chống Mỹ cứu nước miền Nam, truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (Nhắc HS mở SGK – t 192) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG 17’ HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu k quát văn I Giới thiệu: ? Dựa vào chuẩn bị và hiểu biết, hãy 1.Taùc giaû: (2) giới thiệu tác giả và văn bản? + Độc lập trả lời (Neâu goïn laïi phaàn chuù thích ) + GV: Giới thiệu chân dung nhà văn, + HS nghe và xem ảnh nhaán maïnh moät soá neùt tieâu bieåu veà taùc giả và nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Sáng (Truyện Chiếc lược ngà viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và đưa vào tập truyện cùng tên, đoạn trích là phần truyện.) + GV choát yù vaø + Hướng dẫn HS đọc và tóm tắt: + Nghe hướng dẫn Đọc đúng giọng điệu, ngôi kể, lối kể Tóm tắt: Ngắn gọn, đầy đủ + Chỉ định đọc và tóm tắt + Đọc theo yêu cầu + Toùm taét vaên baûn + Nhaän xeùt + GV neâu toùm taét (Phuï luïc) 14’ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn ? Theo em truyện xây dựng trên tình huống? Đó là tình gì? + Độc lập trả lời (Truyện xây dựng trên hai tình huoáng : - Cuộc gặp gỡ hai cha sau taùm naêm xa caùch, nhöng thaät trớ trêu là bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận cha và bieåu loä tình caûm thaém thieát thì oâng Saùu laïi phaûi ñi - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa đến tay thì ông Sáu đã hy sinh.) + GV daãn daét tìm hieåu nhaân vaät Thu ? Trong đoạn trích, tâm trạng bé Thu thể qua tình nào? + Độc lập trả lời Nguyeãn Quang Saùng (1932), quê tỉnh An Giang Văn : Trích phần truyện ngắn Chiếc lược ngaø (1966) vaø ñaêng taäp truyeän ngaén cuøng teân II Phaân tích: Dieãn bieán taâm lyù cuûa Thu (3) (Nêu hoàn cảnh: lúc Thu a Trước nhận ông Sáu chöa nhaän oâng Saùu laø cha vaø sau laø cha nhaän oâng laø cha.) ? Khi gặp ông Sáu, bé Thu đã có biểu tâm lý nào ? ? Những ngày ông Sáu nhà, bé cư xử với ông nào? Những chi tiết nào thể điều đó? + Độc lập trả lời (Nghe oâng Saùu goïi teân vaø nhaát laø ông đến gần, bé hốt hoảng, mặt tái mét, kêu thét lên - Hốt hoảng, mặt tái đi, má, má! biểu lộ sợ hãi cực độ.) chạy và kêu thét lên; + Trao đổi trả lời (Trước quan tâm ông Sáu, bé xem ông người xa lạ Nó lạnh nhạt với ông, luôn goïi troáng khoâng, nhaát quyeát khoâng goïi moät tieáng ba, khoâng nhờ ông nước nồi cơm to và hất cái trứng cá ông gắp cho với phản ứng gay gắt, liệt Bị đánh nó không khóc mà bỏ sang nhà ngoại không về.) ? Haõy nhaän xeùt veà tính caùch cuûa beù Thu vaø ngheä thuaät mieâu taû taâm lyù cuûa taùc giaû? + Độc lập trả lời (Neâu nhaän xeùt, boå sung ) ? Sự ương ngạnh bé Thu có đáng traùch khoâng? Vì sao? (Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm) + Thảo luận, đại diện trả lời (Hoàn cảnh chiến tranh đã làm cho Thu không hiểu tình theá khaéc nghieät, eùo le cuûa sống và người lớn không kịp chuẩn bị cho nó đón nhận khả bất thường neân noù khoâng tin oâng Saùu laø ba noù chæ vì treân maët oâng coù theâm veát sẹo, khác với hình ba mà nó đã biết Phản ứng tâm lý - Chæ goïi troáng khoâng, nhaát ñònh khoâng goïi moät tieáng ba - Hắt cái trứng cá - Bỏ nhà bà ngoại Laïnh nhaït, xa caùch, öông ngaïnh (4) em là hoàn toàn tự nhiên , nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình caûm cuûa em saâu saéc, chaân thaät, em chæ yeâu ba tin chaéc đó đúng là ba Trong cái cứng đầu em có ẩn chứa kiêu haõnh cuûa treû thô veà moät tình yeâu dành cho người cha “khác”- người cha taám hình chuïp chung với má nó.) 5’ + GV nhaän xeùt vaø keát luaän HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố + Chæ ñònh toùm taét vaên baûn HOẠT ĐỘNG 2: + Thực theo yêu cầu + Nhaän xeùt ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch mieâu taû taâm lí Thu đoạn trên? Qua đó em có nhận xét gì hiểu biết tác giả tâm lí trẻ thơ? + Độc lập trả lời (Miêu tả tâm lí đúng với phản ứng tâm lí tự nhiên em - Tác giả là người am hiểu và nắm tâm lí người, đặc bieät laø treû thô.) + GV đánh giá, kết luận (1’) Hướng dẫn học nhà: - Đọc, nhớ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoan trích - Tiết 73: Tìm hiểu tiếp văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng + Tìm hieåu dieãn bieán taâm lyù cuûa Thu noù nhaän cha cuûa mình + Tình caûm cuûa oâng Saùu daønh cho + Đặc điểm nghệ thuật là ngôn ngữ truyện IV RUÙT KINH NGHIEÄM -– BOÅ SUNG: -Phuï luïc Tóm tắt đoạn trích (5) Ông Sáu kháng chiến tuổi Sau tám năm xa cách, ông thăm gia đình, thăm con, thật trớ trêu, bé Thu, đứa gái ông không nhận ông là cha Những ngày nhà, ông tìm cách để bày tỏ tình yêu và nỗi nhớ thương với bé không chấp nhận và đối xử với ông người xa lạ Đến lúc em nhận cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa trao đến tay thì ông Sáu đã hy sinh trận càn Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược ngà cho ông Ba và nhờ người bạn đưa hôï món quà cho thay cho lời trăng trối (6) TUAÀN: 15 Tieát:72 Ngày soạn: 14/ 11/ 2010 (tt) (Nguyeãn Quang Saùng) I MUÏC TIEÂU: Giúp HS tiếp tục nắm các mục tiêu đã nêu tiết 71, cụ thể là: 1/ Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lý nhân vật 2/ Kyõ naêng: - Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại 3/ Thái độ Bồi dưỡng tình cảm biết ơn cha mẹ, biết ơn người đã hi sinh vì độc lập tự đất nước và sống hoà bình hôm II CHUAÅN BÒ: GV: Đọc SGK, tham khảo SGV và các tư liệu tham khảo liên quan., xây dựng bài soạn HS: Tìm hiểu phần còn lại bài học và thực theo yêu cầu GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (1’) ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp (5’) KIỂM TRA: (Kiểm tra soạn HS) ? Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu trước bé nhận ông Sáu là cha? Dự kiến trả lời Trước nhận ông Sáu là cha, bé có biểu hiện: - Khi gặp ông Sáu, nó hốt hoảng, mặt tái đi, chạy và kêu thét lên - Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi tiếng ba - Hắt cái trứng cá mà ông gắp cho (Chi tiết đầy kịch tính) - Bỏ nhà bà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu thật to Nó tỏ lạnh nhạt, xa cách với ông và ương ngạnh GIẢNG BAØI MỚI: (1’) a/ Giới thiệu bài: + GV: Bảy tám năm xa cách, nhớ thương vô cùng tình cảm đó ông Sáu đã không đón nhận Chẳng lẽ bé mãi mãi không nhận ông Sáu chính là cha nó ư? Tình truyện thật bất ngờ, bé đã nhận người cha nó vô cùng yêu quí sau nhầm lẫn ngẫu nhiên và chính đáng (Dẫn dắt vào bài.) b/ Tieán trình tieát daïy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NOÄI DUNG 24’ HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: + Ghi đề bài, đề mục Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nhân vật II Phaân tích: (7) Thu + Chỉ định đọc từ “Sáng hôm sau” đến “vừa nói vừa từ từ tuột xuống” + Đọc theo yêu cầu ? Nêu nội dung đoạn văn? + Độc lập trả lời (Keå laïi dieãn bieán taâm lyù cuûa nhaân vaät beù Thu noù nhaän oâng Saùu laø cha.) ? Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ và hành động bé Thu đã thay đổi đột ngột Sự thay đổi đó thể qua chi tiết nào ? + Đọc lập trả lời, bổ sung (Xaùc ñònh caùc chi tieát theå hieän taâm lyù cuûa nhaân vaät ) ? Vì Thu lại có thay đổi đột ngột vậy? Em có nhận xét gì thay đổi bé Thu? + Trao đổi trả lời (Nhờ bà ngoại giải thích - Trong phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi mong nhớ với người cha xa cách đã bị dồn nén baáy laâu, buøng thaät maïnh meõ vaø hoái haû, cuoáng quyùt, coù xen laãn hối hận.) ? Qua dieãn bieán taâm lyù cuûa beù Thu, em coù nhaän xeùt gì veà tình caûm, tính caùch cuûa beù Thu ? +Thaûo luaän, neâu nhaän xeùt (Tình caûm thaät saâu saéc, maïnh meõ, thật dứt khoát, rạch ròi; cá tính cứng cỏi tưởng öông ngaïnh nhöng Thu vaãn laø moät đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngaây thô.) ? Qua dieãn bieán taâm lyù cuûa beù Thu, em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät? + Trao đổi trả lời (Taùc giaû toû am hieåu taâm lyù treû em và diễn tả sinh động; thể hieän taám loøng yeâu meán, traân troïng tình cảm trẻ thơ.) Dieãn bieán taâm traïng vaø hành động bé Thu: a b Khi nhaän oâng Saùu laø cha: - Keâu theùt leân - OÂm chaët laáy ba noù - Hoân ba noù cuøng khaép → Yeâu thöông cha saâu naëng, maõnh lieät =>Tính caùch maïnh meõ, cứng cỏi hồn nhieân, ngaây thô vaø tình caûm thaät chaân thaønh, saâu saéc (8) Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nhân vật oâng Saùu ? Trong đoạn trích, tình cảm ông Sáu đã thể qua chi tiết, việc nào? + Độc lập trả lời (Dựa vào văn xác định chi tiết, việc ) + Lớp bổ sung + GV nhaän xeùt vaø keát luaän ? Theo em lược có ý nghĩa naøo ? + Trao đổi trả lời (Chiếc lược ngà không là moùn quaø oâng Saùu daønh cho Với ông Sáu nó vô cùng quý giá và thiêng liêng Nó vừa làm dịu nỗi ân hận đã đánh ông vừa chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cách.) ? Ở chi tiết này, truyện có thêm tình bất ngờ Tình đó là gì? + Độc lập trả lời (Ông Sáu đã hy sinh chưa kịp trao tận tay đứa gái yêu lược ngà.) ? Câu chuyện lược ngà không chæ noùi leân tình cha thaém thieát, saâu naëng cuûa cha oâng Saùu hay coøn noùi leân moät ñieàu gì khaùc? +Thaûo luaän, phaùt bieåu (Truyện vừa ca ngợi tình cha thaém thieát saâu naëng cuûa cha ông Sáu đồng thời gợi lên cho người đọc ñau thöông, maát maùt, eùo le, maø chiến tranh gây Qua đó tố cáo khốc liệt, tàn ác chiến tranh.) + GV lieân heä giaùo duïc tình caûm bieát ôn + Nghe anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho chúng ta sống hoà bình hôm + GV choát yù 2 Tình cha sâu nặng oâng Saùu - Nhớ con, ân hận vì đã đánh - Làm lược ngà: thận trọng, tỉ mỉ cưa lược, gò lưng, tẩn mẩn khắc nét - Chưa kịp trao lược cho thì ông đã hi sinh => Tình caûm cha thaät thaém thieát, saâu naëng vaø (9) 6’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết HOẠT ĐỘNG 2: ? Qua tìm hieåu vaên baûn, em coù nhaän xeùt gì nghệ thuật bật truyeän? (Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm) + Thảo luận nhóm, trả lời (Xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ , có yếu tố bất ngờ hợp lý; lựa chọn nhân vật kể chuỵện thích hợp.) 4’ cảm động III Toång keát: - Saùng taïo tình huoáng baát ngờ mà tự nhiên, hợp lý; xây dựng tính cách và miêu taû taâm lyù nhaân vaät khaù thaønh coâng + GV mở rộng: Người kể chuyện vai người bạn thân thiết ông Sáu, chứng kiến khách quan, kể lại, bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật ; khiến cho câu chuỵện trở nên đáng tin cậy Những suy nghĩ người keå chuyeän mang yeáu toá nghò luaän : “Trong đời kháng chiến tôi, tôi chứng kiến không nhiêu chia tay, chưa tôi bị xúc động lần ấy”, “Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, nó gỡ rối phần nào tâm trạng anh” caøng haáp daãn, taêng tính thuyeát phục cho người đọc ? Em có nhận xét gì từ ngữ dùng văn bản? Các từ ngữ có taùc duïng gì? + Độc lập trả lời (Tác giả dùng nhiều từ địa phöông Nam boä Taùc duïng laøm cho câu chuyện thực tế hơn, gần gũi với người đọc hơn.) ? Neâu yù nghóa noäi dung cuûa truyeän ? + Độc lập trả lời - Thể cảm động tình (Nêu giá trị lớn văn cha sâu nặng và cao nhö SGK ) đẹp cảnh ngộ éo le cuûa chieán tranh HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố HOẠT ĐỘNG 3: + Chæ ñònh toùm taét vaên baûn ? Việc chọn ông Ba là người kể chuyện + Thực theo yêu cầu + Nhaän xeùt (10) cuûa truyeän coù taùc duïng gì? + Độc lập trả lời (Tác giả đã chọn nhân vật ông Ba, đồng đội thân thiết ông Sáu, kể lại câu chuyện hợp lý: ông là người đã trực tiếp chứng kiến toàn câu chuyện nên kể trọn vẹn diễn biến truyện, đồng thời làm cho câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy.) + GV keát luaän, nhaán maïnh: ñaây laø caâu chuyện viết theo cốt truyện: truyeän loàng truyeän (ñöa caâu chuyeän cha oâng Saùu vaø caâu chuyeän keå cuûa oâng Baø) (2’) Hướng dẫn học nhà: - Đọc lại và tóm tắt văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng - Nắm kiến thức bài học, tìm các chi tiết minh chứng cho nội dung này - Chuẩn bị bài tiếp: Ôn tập kỹ các văn thơ và truyện đại đã học, tiết 75 kiểm tra viết tiết + Thuộc lòng các văn thơ; tóm tắt các văn truyện; + Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật văn ; + Luyện tập phân tích đặc điểm nhân vật ba truyện đã học + Tham khảo phần Kiểm tra thơ và truyện đại SGK (t.203) - Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, cách dẫn trực tiếp và caùch daãn giaùn tieáp (t.190) IV RUÙT KINH NGHIEÄM -– BOÅ SUNG: (11) TUAÀN: 15 Tieát:73 Ngày soạn: 15/ 11/ 2010 I MUÏC TIEÂU: Giúp HS ôn các nội dung phần tiếng Việt đã học lớp 9, cụ thể: 1/ Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 2/ Kyõ naêng: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt đã học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại và cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 3/ Thái độ : Bòi dưỡng lực giao tiếp thông qua hội thoại và tôn trọng người khác cách dẫn lời II CHUAÅN BÒ: GV: Đọc SGK, tham khảo SGV, xây dựng bài soạn, bảng phụ HS: Ôn tập nội dung trên, tìm hiểu bài ôn tập và dự kiến giải bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (1’) ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp (5’) KIEÅM TRA: ? Tìm từ địa phương Bình Định mà phương ngữ Bắc không có Tìm từ toàn dân tương ứng ? Trường hợp nào có thể dùng từ địa phương ? Dự kiến trả lời: Năm từ địa phương Bình Định và từ toàn dân tương ứng, ví dụ: nẫu (họ), nhá (vó), heo (lợn), vịt xiêm (ngan), đỗ phộng (lạc) Trường hợp dùng từ địa phương : Giao tiếp với người cùng địa phương , văn tự nhằm tô đậm sắc thái địa phương mức độ vừa phải tránh gây khó hiểu cho người đọc GIẢNG BAØI MỚI: (2’) a/ Giới thiệu bài: ? Câu tục ngữ:Học ăn, học nói, học gói, học mở chủ yếu đề cập đến việc gì? (ăn, nói, gói hay mở?) (Đề cập đến vieäc hoïc noùi naêng.) ? OĐng cha ta khuyeđn chuùng ta ñieău gì qua cađu túc ngöõ naøy? (Hóc hoûi caùch noùi naíng, giao tieâp cho lòch söï, teẫ nhò, …) + GV: Đây là phương châm hội thoại cần tuân thủ giao tiếp (Dẫn dắt vào bài, nhắc HS mở soạn, SGK - t.120)) b/ Tieán trình tieát daïy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG 25’ HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG1: + Ghi đề bài, đề mục Hướng dẫn ôn các phương châm I Caùc phöông chaâm hoäi hội thoại thoại ? Neâu khaùi nieäm veà moãi phöông chaâm hoäi (12) thoại? Cho ví dụ câu tục ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại + Thảo luận nhóm, đại diện trả lời (Phân công nhóm /một phương châm.) (Nêu khái niệm và cho ví dụ phù hợp.) + Lớp bổ sung + GV chốt, đưa bảng tổng hợp (Phụ luïc ) ? Nêu số truyện cười đó có lời nói không tuân thủ phương châm hội thoại ? + Độc lập trả lời (Ví duï: Truyeän Chaùy! vi phaïm phương châm cách thức, phương châm lịch sự, truyện Thầy bói xem voi vi phaïm phöông chaâm veà chaát….) Hướng dẫn ôn xưng hô hội thoại ? Trong tiếng Việt từ ngữ nào thường dùng để xưng hô? + Độc lập trả lời, bổ sung (Các đại từ: tôi, tớ , cậu, anh , chị, ta, chúng tôi,… và các danh từ dùng để xưng hô: ông, bà, chú, baùc, coâ, caäu, …) + GV: Nêu hệ thống từ xưng hô tiếng Việt theo quan hệ trên và ngang haøng ? Trong giao tiếp cần sử dụng từ ngữ xưng hô nào cho phù hợp? Cho ví duï + Trao đổi trả lời (Sử dụng từ ngữ cần vào đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp Ví dụ: xưng anh với em gọi người trai sinh trước mình; có thể gọi người lạ, tuổi tác tương đương với mình - lịch ) ? Em hieåu theá naøo laø phöông chaâm xöng khieâm, hoâ toán ? Cho ví duï + Trao đổi trả lời II.Xưng hô hội thoại Từ ngữ xưng hô tieáng Vieät: - Trên - : ông, bà, chú, baùc, coâ, caäu, dì, laõo, anh, chò, em, con, chaùu, - Ngang hàng: tôi, tớ, tui, caäu, baïn, maøy, … (13) (- Khi xöng hoâ caàn khieâm toán, goïi thì phaûi toân troïng - Ví duï: chuùng toâi - quí baø (oâng); tôi –- ngài; tôi – anh; thảo dân - đại quan; haï thaàn - beä haï,…) + GV lưu ý: Một số trường hợp người lớn gọi người nhỏ tuổi là anh, chị, bác,… (xưng khiêm, hô tôn) Tích hợp phương ngữ Bắc hay có cách sử dụng từ ngữ xưng hô Hoặc phương ngữ Nam gọi các cụ già là nội, ngoại, ? Trong tieáng Vieät, giao tieáp vì phải lựa chọn từ ngữ xưng hô ? + Thaûo luaän, phaùt bieåu (Trong giao tiếp, người nói không dùng đại từ để xưng hô mà còn dùng danh từ quan hệ thân thuộc, chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng, Mỗi từ ngữ xưng hô thể tính chất tình giao tiếp và quan hệ người nói và người nghe vậy, không lựa chọn dẫn đến thiếu tôn trọng Không đạt kết giao tieáp ) + GV mở rộng: Trong tiếng Việt không có từ xưng hô trung gian tiếng nước ngoài (I -–tiếng Anh, Je - tiếng Pháp (tôi),…dùng trường hợp) đó phải có lựa chọn cho phù hợp Hướng dẫn ôn cách dẫn trực III Cách dẫn trực tiếp và tieáp vaø caùch daãn giaùn tieáp caùch daãn giaùn tieáp ? Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách Phaân bieät: daãn giaùn tieáp? + Độc lập trả lời (Nêu khác cách dẫn và dấu câu tương ứng.) + GV đưa bảng đối chiếu (Phụ lục 2) + HS tham khảo, ghi vào + Chỉ định đọc bài tập (đoạn văn SGK) + Đọc theo yêu cầu ? Hãy chuyển đổi lời dẫn trực tiếp (lời Chuyển lời dẫn trực tiếp nhân vật) sang lời dẫn gián tiếp? +Trao đổi nhóm, làm trên bảng thành lời dẫn gián tiếp nhoùm (14) + GV yeâu caàu HS treo baûng nhoùm +Thực theo yêu cầu + Cả lớp nhận xét 4’ (2’) + GV đánh giá, kết luận Treo bảng phụ (đoạn văn đã chuyển đổi lời dẫn) + HS tham khaûo + GV tích hợp: Chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp: lời nhân vật trở thành lời người dẫn - lời người kể chuyeän HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố HOẠT ĐỘNG 2: ? Khi giao tiếp, người nói cần tuân thủ các phương châm hội thoại là nào? (Yêu cầu nêu tổng hợp các phương châm hội thoại) + Độc lập trả lời + GV nhắc nhở văn hoá giao tiếp (Nói đúng yêu cầu, không thừa, không thiếu, chính xác, đúng nội dung, tránh lạc đề, rõ ràng, mạch lạc và tế nhị, tôn trọng người khaùc.) + Nghe giaûng Hướng dẫn học nhà: - Chuaån bò baøi tieáp: Kieåm tra tieáng Vieät + Ôn các nội dung đã tổng kết + Ôn các nội dung vừa học HKI + Xem lại các bài tập SGK (sau bài đã học) - Tieát 74 kieåm tra tieáng Vieät IV RUÙT KINH NGHIEÄM -– BOÅ SUNG: - - (15) Phuï luïc 1: Stt Phương châm hội thoại Phương châm lượng Noäi dung bieåu hieän Khi giao tiếp cần nói đúng nội dung , không thừa, không thiếu Phöông chaâm veà chaát Khi giao tiếp cần nói điều có thật, có chứng xác thực Phöông chaâm quan heä Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề Phương châm cách thức Khi giao tieáp caàn noùi maïch laïc, ngaén goïn, traùnh noùi mô hoà Phương châm lịch Khi giao tiếp cần nói tế nhị, tôn trọng người khác -Phuï luïc 2: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP Dẫn nguyên văn, không thay đổi thêm bớt Đặt lời dẫn dấu ngoặc kép CAÙCH DAÃN GIAÙN TIEÁP Có điều chỉnh cho thích hợp Không đặt lời dẫn dấu ngoặc kép Phuï luïc 3: Đoạn văn đã chuyển lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - - (16) TUAÀN: 15 Tieát:74 Ngày soạn: 17/ 11/ 2010 I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học tiếng Việt (qua các bài tổng kết ) từ lớp đến lớp và phần ôn tập tiết 73 vận dụng vào thực hành kiểm tra Kĩ năng: Rèn kỹ nhận diện các nội dung nghĩa từ, các phép tu từ từ vựng, tào từ mới, các phương châm hội thoại và cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Thái độ : Rèn luyện ý thức tự giác, tự tin học tập, làm bài kiểm tra II CHUAÅN BÒ: GV: Tham khảo SGV và các tư liệu, đề, đáp án-biểu điểm HS: Ôn các nội dung đã yêu cầu chuẩn bị, tìm hiểu nội dung gợi ý SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (1’) ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp (5’) KIỂM TRA: Yêu cầu HS cất sách và tài liệu liên quan A) ĐỀ KIỂM TRA: caàm? I.PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3ñ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng 1/ Caùch noùi naøo sau ñaây vi phaïm phöông chaâm veà chaát? A Noùi nhaêng noùi cuoäi B Daây caø daây muoùng C Noùi naêng coäc loác D OÂng noùi gaø baø noùi vòt 2/ Từ chân câu nào sau đây mang nghĩa gốc? A Bạn có chân đội văn nghệ trường ta B Chân núi mờ sương C Cỏ non xanh tận chân trời D Miệng cười buốt giá, chân không giày 3/ Phát triển nghĩa từ tiếng Việt chủ yếu dựa vào phương thức gì? A Hoán dụ và ẩn dụ B Nhân hoá và hoán dụ C Ẩn dụ và nhân hoá D Nhân hoá và so sánh 4/ Trong các câu thơ sau có từ mặt trời mang nghĩa chuyển? “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng / Thấy mặt trời lăng đỏ…” “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi / Mặt trời mẹ em nằm trên lưng…” A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ 5/ Trong các từ: gà, ngan, bò, cá, dê, vịt, trâu, tôm, ngỗng có từ thuộc trường từ vựng thuỷ A Ba từ B Bốn từ C Năm từ 6/ Nghĩa yếu tố phong từ nào sau đây có nghĩa là gió ? A Phong löu B Phong ba C Nieâm phong D Sáu từ D Tieân phong (17) 7/ Thêm dấu ngã (˜) vào từ nào sau đây là đúng chính tả A Nhong nheo B Lu khu C Loâ choâ D La ta 8/ Từ nào sau đây viết đúng chính tả? A Sượng sùng B Möa phuøng C Đất lúng D Búng phở 9/ Điền vào chỗ trống từ Hán Việt theo mô hình cấu tạo đã cho: (1đ) a Sôn + X (Ví duï: sôn laâm, sôn nguyeân):………………………………………………………… b Quoác + X (Ví duï : quoác ca, quoác thieàu):………………………………………………………… c X + sĩ (Ví dụ : ca sĩ, hoạ sĩ) :………………………………………………………………… d X Y + học (Ví dụ: ngôn ngữ học, khảo cổ học):………………………………………………… II PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Ghi vào chỗ trống câu sau hai thành ngữ có yếu tố đã cho (2đ) a Chaân:………………………………………………………………………………………… b Đầu:………………………………………………………………………………………… c Meøo:………………………………………………………………………………………… d Caù:…………………………………………………………………………………………… 2/ Viết lại đoạn văn sau đây, đó chuyển các lời dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp (2đ) “Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên: - Tây nó đốt nhà tôi ông chủ Đốt nhẵn! - Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… cải chính cái tin làng Chợ Dầu làng em Việt Gian mà…” (Laøng –- Kim Laân) 3/ Viết đoạn văn ngắn phân tích hình ảnh ẩn dụ đoạn thơ sau: (3đ) “ Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng.” (Nguyễn Khoa Điềm - Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ) - -(2’) Hướng dẫn học nhà: - Chuẩn bị bài tiếp: Ôn các nội dung đã học phần Tiếng Việt; chuẩn bị kiểm tra HKI - Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện đại Chuẩn bị tốt các nội dung đã dăn bài trước IV RUÙT KINH NGHIEÄM -– BOÅ SUNG: (18) B) ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM (Phaàn kieåm tra Tieáng Vieät ) - -I.PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3ñ) Caâu Đáp án Ñieåm đầu A D A B A Mỗi câu đúng 0,5điểm B C A Câu 9: (1đ) Điền vào chỗ trống từ Hán Việt đúng theo mô hình cấu tạo đã cho 0,25đ e Sôn + X (Ví duï: sôn laâm, sôn haø, sôn thuyû, sôn nguyeân, sôn traøng,…) f Quoác + X (Ví duï : quoác ca, quoác thieàu, quoác kì, quoác hieäu, quoác gia, …): g X + sĩ (Ví dụ : ca sĩ, hoạ sĩ, nhạc sĩ, thi sĩ, văn sĩ,….) h X Y + học (Ví dụ: ngôn ngữ học, khảo cổ học, địa chất học, vật lý học, tâm lý học,….) II PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1/ (2đ) Ghi chỗ trống hai thành ngữ có yếu tố đã cho 0,5đ, thì ghi 0,25đ a Chân: Ví dụ: Nước đến chân nhảy, chân cứng đá mềm, chân lấm tay bùn, dằng chân lân đằng b Đầu: Ví dụ: Đầu xuôi đuôi lọt, đầu voi đuôi chuột, giấu đầu lòi đuôi, rắn đầu,… c Mèo: Ví dụ: Mèo lại hoàn mèo, mèo thấy mỡ, mèo nào cắn mỉu nào, mèo khen mèo dài đuôi, … d Cá: Ví dụ: Giận cá chém thớt, cá nằm trên thớt, chim sa cá lặn, cá hoá ròng, cá chép vượt vũ môn,… 2/ Yêu cầu đoạn văn sau: - Đúng đoạn văn kể - không có lời nhân vật (0,5đ) - Chuyển sang lời dẫn gián tiếp đúng → câu 1(0,5đ), câu (1đ) 3/ Đoạn văn phân tích yếu tố ẩn dụ: xác định đúng chi tiết dùng phép ẩn dụ: từ mặt trời dòng thứ hai (chỉ em cu Tai) → (1đ), phân tích giá trị nghệ thuật → (2đ) (19) Ma traän: (Kieåm tra phaàn Tieáng Vieät) Mức độ Noäi dung Phöông chaâm hội thoại Nghĩa từ Biện pháp tu từ Chính taû NHAÄN BIEÁT TN TL 0, 25ñ 0, 25ñ 0, 25ñ 0, 5ñ THOÂNG HIEÅU TN TL VAÄN DUÏNG THAÁP TN TL 0, 25ñ 3ñ Thành ngữ Trường từ vựng 2ñ 0, 25ñ Từ Hán Việt Cách dẫn trực tieáp, giaùn tieáp Soá ñieåm VAÄN DUÏNG CAO TN TL 0, 25ñ 1, 5ñ 0, ñ 1ñ 1ñ 2ñ 4ñ - - 3ñ Toång soá caâu 0, 25ñ 0, 5ñ 3,2 5ñ 0, 5ñ 2ñ 0, 25ñ 1, 25ñ 2ñ 10 ñ (20) TUAÀN: 16 Tieát:75 Ngày soạn: 19/ 11/ 2010 I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức thơ và truyện đại Việt Nam: bao gồm tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày kiến thức đã thu hoạch cách có hệ thống, khoa học 3/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tự lực làm bài kiểm tra, xây dựng ý thức học tập tốt II CHUAÅN BÒ: GV: Tham khảo SGV, nghiên cứu lập ma trận, đề, xây dựng đáp án, biểu điểm HS: Ôn kiến thức đã học thơ và truyện đại Việt Nam; tham khảo gợi ý SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra: I/PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3ñ) Câu Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng (1,5đ) 1/ Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá trích từ tập thơ nào? A Trời ngày lại sáng B Vầng trăng quầng lửa C Đất và khát vọng D Đầu súng trăng treo 2/ Tác giả nào sau đây có sở trường viết sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ người nông dân? A Nguyeãn Khoa Ñieàm B Phaïm Tieán Duaät C Nguyeãn Thaønh Long D Kim Laân 3/ Chủ đề bài thơ Ánh trăng liên quan đến triết lí đạo đức nào sau đây? A AÊn caây naøo raøo caây naáy B Uống nước nhớ nguồn C Lá lành đùm lá rách D Đói cho rách cho thơm 4/ Xây dựng tình truyện bất ngờ, chọn người kể chuyện phù hợp là đặc điểm nghệ thuật cuûa taùc phaåm naøo? A Chiếc lược ngà B Laëng leõ Sa Pa C Laøng D Caû taùc phaåm naøy 5/ Trong các văn truyện, nhân vật nào tác giả sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và độc thoại nội tâm nhiều nhất? A Anh niên làm công tác khí tượng B OÂng Saùu C OÂng Hai D Ông hoạ sĩ 6/ Văn nào sau đây không có chi tiết liên quan đến chiến tranh? A Laëng leõ Sa Pa B Laøng C Bài thơ tiểu đội xe không kính D Đoàn thuyền đánh cá Câu Điền vào ô trống bảng thống kê các nội dung cho phù hợp với các văn thơ đã học (1,5đ) (21) Stt Vaên baûn Taùc giaû Theå thô Giai đoạn sáng tác (Thời kỳ chống Pháp, choáng Myõ, sau 1975) chữ Phaïm Tieán Duaät Thời kỳ chống Pháp II/PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Ghi thuộc lòng đoạn thơ đầu bài thơ Đồng chí (1đ) Tóm tắt (không quá 10 dòng) đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (2đ) Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (3đ) (2’) Hướng dẫn học nhà: - Tiếp tục ôn tập kĩ phần thơ, truyện đại Việt Nam để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Chuaån bò baøi tieáp: vaên baûn Coá höông cuûa Loã Taán (t.207) + Đọc kĩ, tóm tắt văn bản; + Xaùc ñònh tình caûm, tính caùch cuûa nhaân vaät Taán, Nhuaän Thoå + Xaùc ñònh noäi dung vaø yù nghóa cuûa truyeän - Tieát 76: hoïc vaên baûn naøy IV RUÙT KINH NGHIEÄM -– BOÅ SUNG: - (22) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: I PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: Câu 1/ Khoanh đúng đáp án 0,25điểm Caâu Đáp án A D B A C D Câu 2/ (Điền đúng nội dung ô 0, điểm.) Stt Vaên baûn Taùc giaû AÙnh traêng Nguyeãn Duy Bài thơ tiểu đội xe khoâng kính Đồng chí Theå thô Sau 1975 Tự Chính Hữu Giai đoạn sáng tác thời kỳ chống Pháp, choáng Myõ, sau 1975) Thời kỳ chống Mỹ Tự II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Ghi thuộc lòng đoạn thơ đầu bài thơ Đồng chí Ghi đúng đoạn thơ, sai chính tả, từ không quá lỗi điểm Quê hương anh nước mặn , đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn mà quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Đồng chí ! Tóm tắt (không quá 10 dòng) đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (2đ) (Yêu cầu đúng trình tự và qui định số dòng, đủ ý, mạch lạc, sai chính tả và lỗi khác không quá 4lỗi) Ông Sáu kháng chiến tuổi Sau tám năm xa cách, ông thăm gia đình, thăm con, thật trớ trêu, bé Thu , đứa gái ông không nhận ông là cha Những ngày nhà, ông tìm cách để bày tỏ tình yêu và nỗi nhớ thương với bé không chấp nhận và đối xử với ông người xa lạ Đến lúc em nhận cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa gởi đến tay thì ông Sáu đã hy sinh trận càn Trước lúc nhắm mắt, ông kịp đưa lược ngà cho người bạn và nhờ đưa hôï món quà cho Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn thành Long (4đ) Nêu các phẩm chất nhân vật anh niên là: (1,5đ) - Anh ý thức công việc mình có ích cho sống và xã hội nên yêu nghề, nhiệt tình và có traùch nhieäm cao coâng vieäc (23) - Anh tổ chức, xếp sống thật ngăn nắp, chủ động, khoa học - Anh sống cởi mở, chân thành, tôn trọng tình cảm người khác, hiếu khách và khiêm tốn Phân tích tương đối rõ ràng các ý 1,5 điểm Diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ; bài làm rõ ràng điểm MA TRẬN: (Kiểm tra thơ, truyện đại VN/ HK I) Mức độ Noäi dung Thoâng hieåu Nhaän bieát Vaän duïng thaáp TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận Thơ đại caâu caâu caâu 0, 75 ñ 1, ñ 1ñ Truyện đại caâu caâu 0, 75 ñ 2ñ - - Vaän duïng cao TN Toång soá caâu Tự luận caâu caâu 4ñ caâu (24)