1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

lop 4 tuan 5

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3Củng cố, dặn dò 2-3’ - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Nêu kế hoạc[r]

(1)Tuần Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện - Hiểu nội dung : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) -Giáo dục thái độ trung thực,dũng cảm, dám nói lên thật KNS: -Xác định giá trị lòng trung thực II Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC (4-5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Tre VN” và trả lời câu hỏi SGK - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm - Nghe 2)Bài (27-28’) GV dùng tranh giới thiệu bài… - Hs quan sát tranh, lắng nghe HĐ 1: Luỵên đọc (8-10’) - - Hs Giỏi đọc toàn bài - em đọc - Chia bài thành đoạn - Đọc nối đoạn - H/D luyện đọc các từ khó: bệ hạ, sững - Luyện đọc sờ, dõng dạc, hiền minh - H/D giải nghĩa từ - HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm - HS đọc bài HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’) + Nhà vua chọn người NTN để truyền - Đọc đoạn, trình bày ý kiến ngôi? - Vua muốn chọn người trung thực để + Nhà vua làm cách nào để chọn truyền ngôi người thế? - Vua phát cho người thúng thóc + Hành động chú bé Chôm có gì đem gieo khác người? - Chôm dũng cảm dám nói lên thật KNS: -Xác định giá trị lòng trung thực * Vì người trung thực là người tốt, dám * Theo em vì người trung thực là nói lên thật người đáng quý? Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng + Em nào rút ý nghĩa câu chuyện? cảm, dám nói lên thật HĐ 3: Đọc diễn cảm (5-6’) - Nghe - GV đọc diễn cảm (SGV) - Luyện đọc theo vai - Gv hướng dẫn HS đọc phân vai luỵên đọc “ Chôm lo lắng thóc giống ta ” - Đại diện thi - Cho thi đọc - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (2-3) Về nhà đọc bài (2) Toán LUYỆN TẬP I Mục Tiêu - HS nhận biết số ngày tháng năm Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày - Chuyển đổi các đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào? *Bt yêu cầu 1, 2, II Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC (4-5’) - KTBC: gọi HS -1/3 phút = giây - HS lên bảng - phút giây = giây - kỉ = năm - 1/2 kỉ = năm - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (27-28’) BT 1- Giao việc - Đọc yêu cầu, thảo luận theo bàn - Nhận xét, chốt ý đúng: - Nêu ý kiến tháng có 30 ngày ( 4, 6, ,11 ) tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 8, 10, 12 ) tháng có 28 ( 29 ) ngày là tháng Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu - GV Ghi bảng, giao việc - HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét BT 3: Đọc câu hỏi - Gọi HS làm miệng - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt ý đúng - Phát biểu ý kiến *BT 4K-G: Ghi tóm tắt - Giao việc Đọc yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - HS khá giỏi nêu cách làm - GV ghi bảng cho HS quan sát 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau Chính tả: ( nghe - viết ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/n, en/eng *Tự giải câu đố BT3 II Đồ dùng dạy học GV : Bảng ghi bài tập III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC: (4-5’) - Gọi HS viết các từ: cần mẫn, thân thiết, - HS lên bảng vầng trăng, nâng đỡ - Nhận xét, ghi điểm (3) - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Viết chính tả (20-22’) - GV đọc bài - Nghe Nêu cách chọn người nối ngôi Vua ? => chọn người trung thực - H/D viết các từ : dõng dạc, truyền, giống - Đọc bài cho HS viết - Luỵên viết bảng - Đọc toàn bài - Thu chấm - bài - HS viết bài - Nhận xét chung - Rà soát lỗi HĐ 2: Luỵên tập (5-6’) BT 2: điền vào chỗ trống: l/n, en/eng - Đọc yêu cầu - Treo bảng phụ h/d làm bài tập - HS làm bảng, lớp làm bài tập vào - Nhận xét, chốt ý đúng: *BT 3: Giải câu đố sau - GV đọc câu đố - Đọc yêu cầu - Nhận xét chốt ý đúng: - HS nêu ý kiến a) Con nòng nọc b) Con chim én - Nhận xét chốt ý đúng 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau -Thứ ba nghỉ(Có Gv dạy) Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩabài: khuyên người hãy cảnh giác và thông minh gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo (TLCH SGK, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) -Giáo dục ý thức cảnh giác II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa truyện SGK III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1/KTBC (4-5’) Gọi HS đọc đoạn bài: “Một người chính trực” và trả lời câu hỏi SGK - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm - Dùng tranh SGK giới thiệu bài - Quan sát tranh và lắng nghe 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Luyện đọc (8-10’) - Cho HS luyện đọc theo đoạn (3 đoạn) - Đọc nối đoạn - H/D HS đọc các từ khó - H/D giải nghĩa từ - GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’) - Luyện đọc - em đọc toàn bài - em đọc chú giải (4) + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? + Theo em t/g viết bài thơ này nhằm mục đích gì? + Nêu nội dung chính bài? HĐ : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm - Treo bảng phụ H/D luyện đọc - Thi HT bài 3)Củng cố dặn dò(2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Đọc đoạn - Cáo đon đả mời Gà Trống xuống - Gà biết sau lời ngon là ý định xấu cáo - Cáo sợ chó săn - Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống - Nghe - Luyện đọc theo nhóm - HT theo nhóm đôi - Đại diện thi - tiếp tục HTL bài Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Tính TBC nhiều số - Bước đầu giải bài toán tìm số TBC *Làm BT 1, 2, II Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1) KTBC (4-5’) -: gọi HS - HS lên bảng + Tìm số TBC của: 39, 52, 34, 43 và 35, 73, 37, 20, 65 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - Nghe 2)Luyện tập (27-28’) BT 1: Tìm số TBC các số sau - Đọc yêu cầu - Ghi lên bảng - HS làm bảng - Lớp làm - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét BT 2: Ghi tóm tắt - Đọc đề - H/D phân tích đề - HS làm bảng - Lớp làm - Nhận xét, chấm điểm TB năm số dân xã đó tăng thêm là: ( 96 + 82 + 71 ) : = 83 ( người ) BT 3: Ghi tóm tắt - Đọc đề - H/D phân tích đề - HS làm bảng - Giao việc - Lớp làm TB số đo chiều cao HS là: ( 138 + 132 + 130 + 136 + 134 ) : = - Nhận xét, ghi điểm 134 ( cm ) *BT 4:HS Giỏi: ghi tóm tắt - H/D phân tích đề - Giao việc - Nhận xét, sữa bài *BT 5: H/D nhà làm 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - HS Giỏi Đọc yêu cầu - HS làm bảng - Lớp làm Tổng số là: x = 18 Số cần tìm là: 18 - 12 = (5) - Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau Tập làm văn VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu: -Viết lá thư thăm hỏi ,chúc mừng, chia buồn đúng thể thức(đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư.) - Rèn luỵên kĩ viết thư - BDHS tình cảm quan tâm đến bạn, người thân… II Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1) KTBC: (4-5’) gọi HS nhắc lại nội dung thư - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ - Ghi đề bài - H/D tìm hiểu đề + Em viết thư cho ? với mục đích gì? - Kiểm tra giấy, phong bì - Nhắc HS chọn đề - Làm bài kiểm tra - Theo dõi, giúp đỡ 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - HS lên bảng - Vài HS đọc - Nghe - Trả lời - Nghe - HS viết bài Địa lý TRUNG DU BẮC BỘ I Mục tiêu - Biết mô tả đặc điểm tiêu biểu địa hình vùng trung du Bắc bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhâu bát úp -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du Trồng rừng đẩy mạnh -Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu *Nêu quy trình chế biến chè II Đồ dùng dạy học GV:- Bản đồ địa lý VN - Tranh, ảnh vùng TD - VBT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1) KTBC (4-5’) - Gọi HS - HS lên bảng trên đồ + Tìm vị trí địa điểm HLS trên đồ? + Kể tên số khoáng sản HLS? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải (6) (8-10’) - Yêu cầu HS đọc mục SGK, trả lời câu hỏi + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay ĐB? + Các đồi đây nào? + Mô tả sơ lược cùng trung du? + Nêu nét riêng biệt vùng trung du BB? - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời HĐ 2: Chè và cây ăn TD (8-10’) - Yêu cầu đọc mục SGK - Yêu cầu HS làm vào VBT ghi câu hỏi SGV - Nhận xét, chốt ý đúng *Nêu quy trình chế biến chè HĐ 3: H/Đ trồng rừng và cây CN (7-8’) - Yêu cầu đọc mục SGK - Nêu câu hỏi SGV - Nhận xét, chốt ý - Nêu kết luận :Để che phủ đồi trọc, chống sói mòn 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài - Đọc SGK -Vùng đồi -Đỉnh tròn, sườn thoải - Hs mô tả cho nghe, vài em trình bày - Đọc SGK - Làm việc nhóm - Đại diện trả lời -Chè-hái-phân loại- vò, sấy-khô- đóng gói - Đọc thầm - Trả lời :Diện tích trồng rừng tăng lên - Vài HS đọc ghi nhớ Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG( Tiết ) I Mục tiêu - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm *Khâu mũi khâu thường có các mũi khâu nhau, ít bị dúm - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo II Đồ dùng dạy học GV: Quy trình khâu thường- Mẫu khâu thường- Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước HS :Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC: (4-5’) gọi HS + Hãy nêu lại kĩ thuật khâu thường? - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm - KT chuẩn bị HS - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Thực hành khâu (24-25’) - GV treo tranh nhắc lại quy trình và kĩ thuật khâu - GV q/s, uốn nắn thao tác chưa đúng HĐ 2: Đánh giá kết học tập (3-4’) - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nghe - HS q/sát và nghe - HS thực thao tác trên vải - HS trưng bày sản phẩm theo tổ (7) - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS - Tự đánh giá sản phẩm bạn và 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) mình - Nhận xét tiết học - Dặn thực hành và chuẩn bị tiết sau - Vài HS nhắc lại mục ghi nhớ -Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Thể dục BÀI 10 I.Mục tiêu : -Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và than gia chơi trò chơi :“Bỏ khăn” II.Địa điểm, phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi và khăn để bịt mắt chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp : Hoạt động Gv Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu danh học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy khởi động 200-300m Phần bản: -Khởi động: Trò chơi: “Làm theo a.Đội hình, đội ngũ: hiệu lệnh” a) Đội hình đội ngũ: -Ôn quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng -HS đứng theo đội hình hàng lại, đổi chân sai nhịp ngang * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai -HS đứng theo đội hình hàng sót cho HS dọc * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua * Chia tổ tập luyện tổ trưởng trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa điều khiển, GV quan sát sửa chữa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt sai sót cho HS các tổ b) Trò chơi: b) Trò chơi : “Bỏ khăn”: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơ.i -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi -Cán điều khiển cho lớp -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực cùng chơi chơi 3.Phần kết thúc: -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc, -GV -GV cùng học sinh hệ thống bài học cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo -GV nhận xét, đánh giá kết học nhịp -GV hô giải tán -HS hô “khỏe Luyện từ và câu DANH TỪ I Mục tiêu: - Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, không học danh từ khái niệm, đơn vị ) - Chỉ làm bài tập 1, phần nhận xét giảm bớt yêu cầu tìm danh từ khái niệm, đơn vị - BDHS yêu Tiếng Việt (8) II Hoạt động dạy học HĐ GV 1) KTBC: (4-5’) Gọi HS + Viết từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ trung thực? - Đặt câu với từ bạn vừa tìm ? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (27-28’) HĐ1: Phần nhận xét (8-10’) BT 1: Tìm các từ vật đoạn thơ sau: - - Giao việc - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Xếp các từ vừa tìm vào nhóm thích hợp - Giao việc - Phát phiếu - Nhận xét, chốt ý - Nêu kết luận 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học HĐ HS - HS lên bảng - Đọc yêu cầu - HS dùng phấn lên gạch từ ngữ vật - Lớp dùng bút chì gạch vào SGK - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày - Vài HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Toán BIỂU ĐỒ I Mục tiêu - Bước đầu hiểu biết biểu đồ hình tranh - Biết đọc thông tin trên biếu đồ tranh - Bt yêu cầu: 1, 2(a, b) II Hoạt động dạy học HĐ GV 1)KTBC: (4-5’) - HS làm bài tập 5/28 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình tranh (8-10’) - Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây là biểu đồ hình tranh + Biểu đồ có cột ? Mấy hàng? + Trục bên trái biểu đồ ghi gì? HĐ HS - HS lên bảng - Q/S và trả lời câu hỏi - cột, hàng - Ghi tên các gia đình + Trục bên phải biểu đồ ghi gì? - H/D cho HS biết cách đọc biểu đồ HĐ 2: Luyện tập (16-18’) BT 1: Biểu đồ nói các môn thể thao khối - HD cho HS quan sát biểu đồ SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Biểu đồ nói số thóc g/đ bác Hà đã - Số trai, gái g/đ - Đọc yêu cầu - Quan sát - Trả lời - Đọc yêu cầu (9) thu hoạch - HD cho HS quan sát biểu đồ SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt ý đúng 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Quan sát - Trả lời Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Toán: I Mục Tiêu - HS bước đầu hiểu biết số TBC nhiều số - HS biết cách tìm số TBC nhiều 2,3, số *Làm BT1, - GDHS tính cẩn thận ,chính xác II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC: (4-5’) gọi HS: làm BT - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Giới thiệu TBC và cách tìm (8-10’ ) - Đọc đề BT 1: GV ghi tóm tắt - HS lên bảng giải - Nêu câu hỏi HD cách giải SGK - Nêu câu hỏi để HS nhận xét là số TBC và BT 2: HD giải BT - .ta tính tổng số đó, chia tổng + Muốn tìm số TBC số ta làm NTN? đó cho số các số hạng + Muốn tìm số TBC nhiều số ta làm - .ta tính tổng các số đó, chia tổng (10) NTN? - Nêu KL: HĐ 2: Luỵên tập (15-17,) BT 1(a,b,c) Tìm số TBC các số sau - Hỏi HS cách tìm số TBC - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Treo bảng phụ ghi tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm đó cho số các số hạng - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu- Trả lời - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - HS trả lời - HS làm bảng, lớp làm Trung bình em cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : = 37 (kg ) *BT 3: Tìm số TBC các số tự nhiên * HS khá giỏi nêu cách tính liên tiếp từ đến - HD cách tìm - Nhận xét, chốt ý đúng: 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục Tiêu - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương bắc nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 - Kể lại đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc (Một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vạt quí, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán *Nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập HS : SGK III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (11) 1) KTBC: (4-5’) gọi HS + Người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống? + Nêu tác dụng thành Cổ Loa? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ 1: Tình hình nước ta trước và sau khởi nghĩa (8-10’) - GV phát phiếu học tập ( SGV ) chưa điền nội dung - Yêu cầu lớp thảo luận điền nội dung vào ô trống - Nhận xét, chốt ý HĐ 2: Thời gian diễn các khởi nghĩa (14-16’) - GV phát phiếu học tập ( SGV ) ghi sẵn thời gian diễn các khởi nghĩa, cột ghi tên các khởi nghĩa để trống - Yêu cầu lớp thảo luận điền nội dung vào ô trống - Nhận xét, chốt ý *Việc dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nói lên điều gì? - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau - HS lên bảng - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày *Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, tâm, bền chí đánh giặc giữ nước - Vài HS đọc ghi nhớ Luyện từ và câu: MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục đích và yêu câu -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )thuộc chủ điểm: trung thực, tự trọng.(BT4) - Tìm 1,2 từ nghĩa, trái nghĩa thuộc chủ điểm và đặt câu với từ vừa tìm (BT1,2) Nắm nghĩa từ “tự trọng”(BT3) - Bồi dưỡng HS tính tự trọng, trung thực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)KTBC: (4-5’) gọi HS đặt câu với từ : tự tin, tự quyết, tự kiêu, tự trọng - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập (27-28’) BT 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực - Giao việc - Nhận xét, chốt ý BT 2: Đặt câu với từ vừa tìm BT - Treo bảng phụ, HD đặt câu - Giao việc HĐ HS - HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - Nhận xét - Đọc yêu cầu (12) - Nhận xét, sữa chữa - Suy nghĩ làm bài BT 3: Dòng nào đúng nghĩa từ tự trọng - Nêu ý kiến - Giao việc - H/D mở rộng các từ có nghĩa : a, b, d - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt ý đúng: ý c: Tự trọng là coi - Làm việc cá nhân trọng và giữ gìn phẩm giá mình - Nêu ý kiến BT 4: Tìm thành ngữ tục ngữ nói lòng trung thực tự trọng - Giao việc - Đọc yêu cầu - Nhận xét, giải thích và chốt ý đúng:  Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói - Làm việc nhóm tính trung thực - Đại diện nhóm trình bày  Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói lòng tự trọng 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I ) Mục Tiêu - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối iốt(giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) - GDHS thói quen sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn II ) Đồ dùng dạy học GV: Tranh SGK, phiếu học tập HS : SGK, III ) Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1/KTBC: (4-5’) gọi HS + Em hãy cho biết vai trò VTM và kể tên số thức ăn chứa VTM? + Nêu vai trò chất khoáng và kể tên số loại thức ăn chứa chất khoáng? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) - Tổ chức trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - Nêu tên Trò chơi, cách chơi, luật chơi - HS lên bảng - Nhận xét, chốt ý đúng - Cho lớp thảo luận câu hỏi: + Tại phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV và TV ? - Nhận xét, chốt ý đúng - Phát phiếu học tập yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau: + Nói lợi ích muối i ốt? - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nghe - nhóm thi kể tên - Ghi lên phiếu, trình bày - Nhận xét - Làm việc nhóm (13) + Nêu tác hại và thói quen ăn mặn? + Làm nào để bổ sung I- ốt cho thể? - Nhận xét, chốt bài - Nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Vài HS đọc mục bạn cần biết Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính chuyện - GDHS tính trung thực II Đồ dùng dạy học -GV:Sưu tầm số truyện trung thực Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá -HS : SGK, III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC(4-5’) gọi HS kể lại câu chuyện “Một nhà thơ - HS lên bảng chân chính” - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài (27-28’) HĐ 1: H/D kể chuyện (4-5’) - Đề bài: Kể câu chuyện đã nghe, - Đọc đề đọc tính trung thực - H/D tìm hiểu đề, phân tích đề, gạch chân từ ngữ nghe, đọc, trung thực - Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá - HS đọc nối tiếp gợi ý HĐ 2: thực hành kể chuyện (20-23’) - Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện - Cho HS kể theo nhóm - HS nêu tên câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm - Yêu cầu HS thi kể và nêu ý nghĩa câu - Nhận xét, bổ sung chuyện - Thi kể - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bạn kể, bình chọn câu chuyện hay 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2011 BIỂU ĐỒ ( TT ) Toán: I Mục tiêu - Bước đầu biết biểu đồ hình cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ hình cột BT yêu cầu 1, 2a - BDHS tính chính xác , cẩn thận (14) II Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1/ KTBC: (4-5’) - HS làm bài tập 2/29 - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột (8-10’) - Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây - Q/S và trả lời câu hỏi là biểu đồ hình cột + Biểu đồ có cột? - cột + Dưới chân cột ghi gì? - Tên thôn + Trục bên trái biểu đồ ghi gì? - Ghi số chuột + Số ghi trên đầu cột là g? - Ghi số chuột thôn diệt H/D HS biết cách đọc biểu đồ HĐ 2: Luyện tập (16-18’) BT 1: Biểu đồ nói số cây khối và lớp - Đọc yêu cầu - HD cho HS quan sát biểu đồ SGK - Nêu câu hỏi - Quan sát - Nhận xét, chốt ý đúng - Trả lời BT 2: Biểu đồ nói số lớp trường tiểu học năm - Đọc yêu cầu - HD cho HS quan sát biểu đồ SGK - Nêu câu hỏi - Quan sát - Nhận xét, chốt ý đúng - Trả lời 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết ) I Mục Tiêu - HS nhận thức các em cần phải bày tỏ ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em -bước đầu biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác * Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em *Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II.KNS: - Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học III Đồ dùng dạy học - Bìa mặt xanh - đỏ ( HĐ - T2 ) III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Khởi động - Giới thiệu bài 2)Bài HĐ 1: Nêu ý kiến - Yêu cầu lớp thảo luận câu 1,2/9 - GV treo bảng phụ, HD - Nhận xét, nêu kết luận HĐ 2: Thảo luận - GV treo bảng phụ ghi BT HĐ HS - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu (15) - GV hướng dẫn thảo luận - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 3: Bày tỏ ý kiến(Không yêu cầu chọn đáp án phân vân) - GV đọc câu - Nhận xét, chốt ý đúng: ý a, b, c, d là đúng * Vậy trẻ em có quyền gì? *Thi đua bày tỏ ý kiến mình -Đánh giá thái độ bày tỏ ý kiến các em - Nêu kết luận chung 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Khoa học: - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - Đọc yêu cầu - HS giơ thẻ và giải thích lí chọn - Vài HS đọc ghi nhớ Bày tỏ ý kiến ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục tiêu - Biết ngày cần ăn nhiều rau, chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn; số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức thực vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, chín KNS: - Kĩ tự nhận thức ích lợi các loại rau, chín GDMT: Môi trường cung cấp cho chúng ta thứ ta cần nên cần bảo vệ môi trường (LHBP) III Đồ dùng dạy học GV: Hình 22, 23 SGK - Phiếu học tập HS : SGK, IV Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC: (4-5’) gọi HS + Vì cần phối hợp chất béo ĐV và TV? + Vì phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn? -Hai HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Tìm hiểu vì cần ăn nhiều rau và chín (8-10’) - Yêu cầu HS xem lại tháp d2 xem các loại rau chín dùng nào - Đọc SGK + Kể tên số loại rau các em cần ăn? - Làm việc nhóm đôi KNS:- Kĩ tự nhận thức ích lợi - Trình bày các loại rau, chín + Nêu lợi ích việc ăn rau quả? - Nêu kết luận Môi trường cung cấp cho chúng ta thứ ta cần nên ta cần làm gí để bảo vệ môi - Hs trình bày ý kiến… trường? HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn (8-10’) (16) - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi: - Làm việc theo nhóm + Thế nào là thực phẩm và an toàn? - Nhận xét, chốt ý đúng - Đại diện trình bày HĐ 3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn - Vài HS đọc mục bạn cần biết thực phẩm (6-8’) - Chia lớp thành nhóm làm việc h/d SGV - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Nêu kế hoạch tuần đến - Giáo dục HS có tinh thần tập thể II Các bước tiến hành 1.Ổn định : 2.Nhận xét tuần qua Hát Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc Lắng nghe Có ý kiến bổ sung Nhân xét các mặt ưu khuyết tuần qua 3.Kế hoạch tuần đến *Sách đồ dùng học tập đầy đủ *Truy bài đầu *Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học *Học tốt, thực kế hoạch nhà trường đề 4.Dặn dò : Thực tốt kế hoạch tuần đến  SH văn nghệ Cá nhân – Tập thể (17) An toàn giao thông BÀI ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I Mục tiêu : - HS biết nào là xe đạp an toàn - Qua bài học HS biết áp dụng tốt xe đạp - GDHS: Ý thức chấp hành luật GTĐB II Đồ dùng dạy học : - GV tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy và học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ :(3-5’) Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác HS trả lời dụng gì ? 2.Bài :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1 : Lựa chọn xe đạp an toàn (14-15’) - GV cho HS quan sát tranh HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Để đảm bảo an toàn xe đạp , trước đôi, trình bày đường cần chú ý gì ? Chỉ xe đạp phù hợp với trẻ em - Đội mũ bảo hiểm - Đi sát lề đường -Khi ngoài đường cần thực qui định gì ? -Đi đúng làn đường dành cho xe thô sơ - Đi đêm phải có đèn - Khi muốn rẽ cần phải di chuyển theo hướng dẫn biển báo hiệu -Cấm :đi xe người lớn, xe dàn hàng - Những điều cấm trẻ em xe đạp ? ngang, đèo em nhỏ xe người lớn , kéo đẩy xe khác, đèo người đứng trên xe, cầm ô xe , buông thả hai tay, đuổi lạng lách , dừng xe đường để nói chuyện HĐ2: Trò chơi giao thông (8-10’) -HS thực hành xe trên sân trường Em đã thực tốt xe đạp chưa ? theo các tình huống: Khi phải vượt xe đỗ bên đường, từ ngõ ra, phải qua vòng xuyến Củng cố ,dặn dò: (2-3’) Thực tốt điều qui định xe HS tự liên hệ thân đạp (18)

Ngày đăng: 05/06/2021, 19:27

Xem thêm:

w