Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng a Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này; c Xây dựng[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Số: 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức các đơn vị nghiệp Nhà nước; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông: Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Điều Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009 Điều Các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lí sở giáo dục, các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo TƯ; - Bộ Tư pháp (Cục KTr VBQPPL); - Các Bộ, quan ngang Bộ, KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau đây gọi chung là giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là Chuẩn) Quy định này áp dụng giáo viên trung học giảng dạy trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học Làm sở để nghiên cứu, đề xuất và thực chế độ chính sách giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lý khác Điều Trong văn này các từ ngữ đây hiểu sau : Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là hệ thống các yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn là quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí là yêu cầu và điều kiện cần đạt được nội dung cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng là các chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) được dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt được tiêu chí Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí Chương II (3) CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất chính trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là gương tốt cho học sinh Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu và đặc điểm học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học (4) Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ được quy định chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học và tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách chính xác, khách quan, công và có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội (5) Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng Phối hợp với gia đình và cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học và giáo dục Tiêu chí 25 Phát và giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát và giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất, lực dạy học và giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn được quy định Chương II văn này Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá giáo viên phải vào các kết đạt được thông qua xem xét các minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là số nguyên; có tiêu chí chưa đạt điểm thì không cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 100 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm và mức độ đạt được theo tiêu chí, thực sau: a) Đạt chuẩn : - Loại xuất sắc: Tất các tiêu chí đạt từ điểm trở lên, đó phải có ít 15 tiêu chí đạt điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất các tiêu chí đạt từ điểm trở lên, đó phải có ít 15 tiêu chí đạt điểm, điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89 - Loại trung bình: Tất các tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp được các mức cao b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí không được cho điểm (6) Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn được tiến hành trình tự theo các bước: Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục và 3); Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu Phụ lục 4); kết được thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên quan quản lý cấp trên trực tiếp Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên Đánh giá, xếp loại giáo viên được thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trường công lập, ngoài việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn còn phải thực đánh giá, xếp loại theo các quy định hành Điều 14 Trách nhiệm các nhà trường, địa phương và ngành liên quan Các trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ và báo cáo kết thực các quan quản lý cấp trên trực tiếp Phòng giáo dục và đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư này các trường trung học sở, trường phổ thông có hai cấp học tiểu học và trung học sở; báo cáo các kết cho ủy ban nhân dân cấp huyện và sở giáo dục và đào tạo Sở giáo dục và đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư này các trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, đó có cấp trung học phổ thông; báo cáo các kết cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo Các bộ, quan ngang quản lý các trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư này và thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo./ KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: 16/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (7) Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý giáo dục, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định đạo đức nhà giáo Điều Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ có quản lý các sở giáo dục và đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này Nơi nhận: -Văn phòng Quốc hội; -Văn phòng Chính phủ; -Hội đồng Quốc gia Giáo dục; -Ban Tuyên giáo TW; -Kiểm toán Nhà nước; -Bộ Tư pháp (Cục K.Tr VBQPPL); -Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; -UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; -Website Chính phủ; -Website Bộ Giáo dục và Đào tạo; -Như Điều (để thực hiện); -Công báo; -Lưu VT, Cục NG-CBQLGD, Vụ PC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——————— BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thiện Nhân CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ——————————— QUY ĐỊNH Về đạo đức nhà giáo ( Ban hành kèm theo Quyết định số 16 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (8) Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Văn này quy định đạo đức nhà giáo Đối tượng áp dụng bao gồm các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mục đích Quy định đạo đức nhà giáo là sở để các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực là gương cho người học noi theo Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phẩm chất chính trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội Điều Đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống và công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng người học, đồng nghiệp và cộng đồng Tận tụy với công việc; thực đúng điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nghiệp giáo dục Điều Lối sống, tác phong Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng và tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hoà nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc và thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến và phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải công việc khách quan, tận tình, chu đáo (9) Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán chú ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên đấu tranh với các hành vi trái pháp luật Xây dựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hoá nơi công cộng Điều Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà người học và nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học và thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học và đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp và người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học và nơi không được phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục nhà trường Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng các họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể và sinh hoạt cộng đồng Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, chính sách Đảng và Nhà nước 10 Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo ngành Giáo dục phối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kỳ tra, kiểm tra công tác tổ chức thực các quan quản lý giáo dục; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định này Điều Các Sở Giáo dục và Đào tạo Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các sở giáo dục quán triệt, học tập và triển khai thực Quy định đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo địa phương; tăng cường tra, kiểm tra công tác thực Quy định đạo đức nhà giáo các sở giáo dục và việc thực các nhà giáo; tuyên dương, khen thưởng kịp (10) thời các tổ chức, cá nhân thực tốt và xử lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ cuối năm học báo cáo kết thực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội các địa phương việc đạo triển khai thực Quy định đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo các sở dạy nghề địa phương theo phân cấp quản lý dạy nghề Tham mưu với cấp uỷ và chính quyền địa phương các giải pháp để thực có hiệu các quy định văn này Điều Các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các sở dạy nghề Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, Giám đốc các trung tâm dạy nghề vào Quy định này để tổ chức thực hiện; tăng cường kiểm tra việc thực các nhà giáo, tuyên dương, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân thực tốt và xử lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ cuối năm học báo cáo kết thực Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều 10 Các Bộ có quản lý các sở giáo dục và đào tạo Chỉ đạo các sở giáo dục và đào tạo tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kỳ tra, kiểm tra công tác tổ chức thực các sở giáo dục và đào tạo; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định này BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thiện Nhân BAN TỔ CHỨC-CÁN BỘ CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 1998 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNG NĂM BỘ TRƯỞNG - TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30/9/1992; Căn Pháp lệnh Cán Công chức ban hành ngày 26/2/1998; Căn Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; Căn Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan; Căn Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 9/11/1994 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức Ban Tổ chức - Cán Chính phủ; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Công chức viên chức (11) QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo Quyết định này quy chế đánh giá công chức Điều Bản quy chế này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Những quy định trước đây trái với quy định này bãi bỏ Điều Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức thực quy chế này BỘ TRƯỞNG TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CHÍNH PHỦ (Đã ký) Đỗ Quang Trung QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC HÀNG NĂM (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/1998/TCCP-CCVC ngày 05 tháng 12 năm 1998 Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích đánh giá công chức: Đánh giá công chức để làm rõ lực, trình độ, kết công tác, phẩm chất đạo đức làm để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo bồi dưỡng và thực chính sách công chức Điều Căn để đánh giá công chức a Tiêu chuẩn cán bộ, đảng viên quy định Nghị hội nghị Trung ương lần thứ khoá VIII b Nghĩa vụ cán bộ, công chức Điều 6, Chương II và các Điều từ 15 đến 20 Chương III Pháp lệnh cán bộ, công chức c Tiêu chuẩn ngạch công chức d Nhiệm vụ được đơn vị phân công Điều Yêu cầu đánh giá công chức a Đánh giá công chức là nội dung quan trọng công tác quản lý công chức Khi tiến hành đánh giá phải đảm bảo khách quan, khoa học, phản ánh đúng đắn lực và phẩm chất công chức (12) b Đánh giá công chức trên sở nắm vững các quan điểm lịch sử, toàn diện và phát triển c Đánh giá công chức phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm cho các kết luận người công chức là đúng và chính xác d Bản thân công chức được trình bày ý kiến mình kết luận đánh giá Điều Đối tượng đánh giá công chức Công chức quy định quy chế này bao gồm người đã được quy định Khoản Điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức Cụ thể gồm người được tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào ngạch chức danh công chức hành chính, nghiệp biên chế và hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, làm việc các quan sau đây: a Văn phòng Chủ tịch nước b Văn phòng Quốc hội c Cơ quan hành chính Nhà nước Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh d Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp đ Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước ngoài e Trường học, bệnh viện, quan nghiên cứu khoa học Nhà nước g Cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình Nhà nước h Thư viện, bảo tàng, nhà văn hoá Nhà nước i Các tổ chức nghiệp khác Nhà nước Điều Cơ quan đánh giá công chức: Cơ quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm đánh giá công chức theo nội dung quy định CHƯƠNG II N Ộ I D U N G Đ Á N H G I Á C Ô N G C H Ứ C Điều Việc đánh giá công chức sau năm công tác phải vào quy định Điều Quy chế này để đánh giá kết công tác năm các mặt: a Chấp hành chính sách pháp luật Nhà nước; b Kết công tác (số lượng công việc hoàn thành năm); c Tinh thần kỷ luật (ý thức tổ chức kỷ luật công tác, việc thực nội quy quan); d Tinh thần phối hợp công tác (Phối hợp công tác với các quan liên quan và đồng nghiệp); đ Tính trung thực công tác (Trung thực báo cáo cấp trên và tính chính xác các báo cáo); e Lối sống, đạo đức; g Tinh thần học tập nâng cao trình độ; h Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân (13) Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo đơn vị (được bổ nhiệm giữ các chức vụ cấp trưởng cấp phó phụ trách đơn vị từ cấp phòng, ban, chi nhánh ) ngoài nội dung quy định Khoản Điều Quy chế này còn phải đánh giá kết hoạt động đơn vị, khả tổ chức quản lý đơn vị, tinh thần hợp tác với đơn vị bạn và mức độ tín nhiệm với mọi người CHƯƠNG III Q U Y T R Ì N H Đ Á N H G I Á C Ô N G C H Ứ C Điều Việc đánh giá công chức sau năm công tác được tiến hành vào thời gian cuối năm theo trình tự sau: a Công chức viết tự nhận xét công tác theo nội dung quy định Khoản Điều Quy chế này b Tập thể nơi công chức làm việc tham gia vào tự nhận xét và ghi phiếu phân loại (không ký tên) công chức c Thủ trưởng phụ trách người công chức trực tiếp đánh giá chông chức theo nội dung quy định Điều Quy chế này và tham khảo ý kiến nhận xét tập thể để tổng hợp, xếp loại công chức theo mức độ: Xuất sắc, Khá, Trung bình và Kém d Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo thực việc tự phê bình trước đơn vị, công chức đơn vị góp ý kiến, cấp trên trực tiếp đánh giá e Thủ trưởng phụ trách trực tiếp đánh giá công chức thông báo ý kiến đánh giá đến công chức đơn vị f Công chức có quyền được trình bày ý kiến, bảo lưu ý kiến nội dung không trí đánh giá thân mình phải chấp hành ý kiến kết luận quan quản lý có thẩm Điều Hàng năm quan quản lý nhân vào kết đánh giá công chức cùng với quá trình quản lý theo dõi để phân loại công chức và đề xuất việc thực chính sách công chức Điều Tài liệu đánh giá công chức hàng năm được giữ hồ sơ công chức CHƯƠNG IV T Ổ C H Ứ C T H Ự C H I Ệ N Điều 10 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương đạo việc thực Quy chế này, Cơ quan công tác nhân các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ban Tổ chức chính quyền Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương giúp Thủ trưởng thực việc đánh giá công chức theo Quy chế này Điều 11 Vụ Công chức - Viên chức Ban Tổ chức - Cán Chính phủ kiểm tra, hướng dẫn và báo cáo việc thực Quy chế này (14) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC HÀNG NĂM (Kèm theo phụ lục 1) I NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Công chức tự ghi và xếp loại theo các mục sau: Chấp hành chính sách pháp luật nhà nước: Nêu rõ thân và gia đình việc chấp hành chủ trương Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước tốt hay không tốt, có vi phạm gì không, thân công chức có gương mẫu việc chấp hành hay không? Kết công tác: a Những công việc thành tích đạt được năm; b Những văn đã chủ trì soạn thảo; c Những công trình nghiên cứu tham gia nghiên cứu thực hiện; d Những đề xuất cải tiến đã được chấp nhận và thực hiện; e Giải vấn đề khác theo quy định; (đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng, tính linh hoạt và vấn đề còn tồn đọng ) f Những việc chưa hoàn thành năm Tinh thần kỷ luật: (15) a Thực nội quy quan, đơn vị; ý kiến đạo cấp trên; b Thực làm việc so với quy định; c Số ngày làm việc và số ngày nghỉ năm Tinh thần phối hợp công việc: a Việc phối hợp công tác các tổ chức có liên quan; b Việc phối hợp công tác với đồng nghiệp Tính trung thực công tác: a Báo cáo đầy đủ trung thực theo quy định; b Báo cáo, thông tin có chính xác không? Đạo đức lối sống: a Quan hệ gia đình và nơi cư chú; b Đoàn kết nội bộ, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau; c Trong sinh hoạt hàng ngày Tinh thần học tập: a Trong năm đã tự học nâng cao lĩnh vực nào, có lớp bồi dưỡng tập huấn nào? thời gian cụ thể? b Những ý kiến thuộc lĩnh vực được nâng cao Tinh thần thái độ phục vụ nhân dân: a Tận tình phục vụ đối tượng liên hệ công tác; b Thái độ phục vụ đúng mực không hách dịch, gây khó khăn cho người đề nghị giải công việc có liên quan II Ý KIẾN TẬP THỂ CƠ QUAN ĐƠN VỊ: (Ghi ý kiến đóng góp) III ĐÁNH GIÁ CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ: Phần này thủ trưởng quan đơn vị trực tiếp đánh giá sau xem xét tự đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, ý kiến đóng góp tập thể và theo dõi mình Chấm điểm theo nội dung: Việc chấm điểm cho nội dung theo thang 10 điểm, thực sau: - Xuất sắc là điểm trở lên; - Khá là từ đến điểm; - Trung bình là từ đến điểm; - Kém là điểm (16) Xếp loại: Căn tổng cộng điểm nội dung để xếp thành loại cụ thể là: - Loại xuất sắc là người đạt từ 72 điểm trở lên; - Loại khá đạt từ 56 điểm đến 72 điểm; - Loại trung bình đạt từ 40 điểm đến 56 điểm; - Loại kém đạt 40 điểm./ Ghi chú: Thẩm quyền đánh giá cán lãnh đạo quan đơn vị thực theo phân cấp hành (17) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 12/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Điều Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2011 Thông tư này thay Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TW; - UB VHGDTNTN-NĐ Quốc hội; - Kiểm toán nhà nước; - Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Nguyễn Vinh Hiển (18) - Như Điều 3; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH (19) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐIỀU LỆ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) –––––– Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều lệ trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT) và trường phổ thông có nhiều cấp học quy định tổ chức và quản lý nhà trường; chương trình và các hoạt động giáo dục; giáo viên; học sinh; tài sản trường; quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Điều lệ này áp dụng cho các trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi chung là trường trung học), tổ chức và cá nhân có liên quan Trường các tổ chức kinh tế cá nhân nước ngoài đầu tư được quy định văn khác Điều Vị trí trường trung học hệ thống giáo dục quốc dân Trường trung học là sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và dấu riêng Điều Nhiệm vụ và quyền hạn trường trung học Trường trung học có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định pháp luật Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi được phân công Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân hoạt động giáo dục Quản lý, sử dụng và bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội Thực các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Thực các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Loại hình và hệ thống trường trung học (20) Trường trung học được tổ chức theo hai loại hình: công lập và tư thục a) Trường công lập quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập và Nhà nước trực tiếp quản lý Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất và kinh phí cho chi thường xuyên chủ yếu ngân sách nhà nước bảo đảm; b) Trường tư thục các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập được quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất và kinh phí hoạt động trường tư thục là nguồn ngoài ngân sách nhà nước Các trường có cấp học gồm: a) Trường trung học sở; b) Trường trung học phổ thông Các trường phổ thông có nhiều cấp học gồm: a) Trường tiểu học và trung học sở; b) Trường trung học sở và trung học phổ thông; c) Trường tiểu học, trung học sở và trung học phổ thông Các trường chuyên biệt gồm: a) Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú; b) Trường chuyên, trường khiếu; c) Trường dành cho người tàn tật, khuyết tật; d) Trường giáo dưỡng Điều Tên trường, biển tên trường Việc đặt tên trường được quy định sau: Trường trung học sở (hoặc: trung học phổ thông; tiểu học và trung học sở; trung học sở và trung học phổ thông; tiểu học, trung học sở và trung học phổ thông; trung học phổ thông chuyên) + tên riêng trường Tên trường được ghi trên định thành lập, dấu, biển tên trường và giấy tờ giao dịch Biển tên trường ghi nội dung sau: a) Góc phía trên, bên trái: - Đối với trường trung học có cấp học cao là cấp THCS: Dòng thứ nhất: Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố) trực thuộc tỉnh và tên huyện (quận, thị xã, thành phố) thuộc tỉnh; Dòng thứ hai: Phòng giáo dục và đào tạo - Đối với trường trung học có cấp THPT: Dòng thứ nhất: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố và tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Dòng thứ hai: Sở giáo dục và đào tạo (21) b) Ở ghi tên trường theo quy định Điều Điều lệ này; c) Dưới cùng là địa chỉ, số điện thoại Tên trường và biển tên trường trường chuyên biệt có quy chế tổ chức và hoạt động riêng thì thực theo quy chế tổ chức và hoạt động loại trường chuyên biệt đó Điều Phân cấp quản lý Trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS phòng giáo dục và đào tạo quản lý Trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT sở giáo dục và đào tạo quản lý Trường chuyên biệt có quy chế tổ chức và hoạt động riêng thì thực phân cấp quản lý theo quy chế tổ chức và hoạt động loại trường chuyên biệt đó Điều Tổ chức và hoạt động trường trung học có cấp tiểu học, trường trung học chuyên biệt và trường trung học tư thục Trường trung học có cấp tiểu học phải tuân theo các quy định Điều lệ này và Điều lệ trường tiểu học Các trường trung học chuyên biệt, trường trung học tư thục quy định Điều Điều lệ này tuân theo các quy định Điều lệ này và quy chế tổ chức và hoạt động trường chuyên biệt, trường tư thục Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều Nội quy trường trung học Các trường trung học các quy định Điều lệ này và các quy chế, điều lệ quy định Điều Điều lệ này (đối với trường trung học có cấp tiểu học, trường trung học chuyên biệt, trường trung học tư thục) để xây dựng nội quy trường mình Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Điều Điều kiện thành lập cho phép thành lập và điều kiện để cho phép hoạt động giáo dục Điều kiện thành lập cho phép thành lập trường trung học: a) Có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đã được quan có thẩm quyền phê duyệt; b) Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường Điều kiện để được cho phép hoạt động giáo dục: a) Có định thành lập định cho phép thành lập trường; b) Có đất đai, trường sở, sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục; c) Địa điểm trường bảo đảm môi trường giáo dục, an toàn cho học sinh, giáo viên, cán và nhân viên; (22) d) Có chương trình giáo dục và tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định phù hợp với cấp học; đ) Có đội ngũ nhà giáo và cán quản lý đạt tiêu chuẩn phẩm chất và đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định Luật Giáo dục cấp học; đủ số lượng theo cấu loại hình giáo viên đảm bảo thực chương trình giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục; e) Có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để đảm bảo trì và phát triển hoạt động giáo dục; g) Có quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường Trong thời hạn quy định cho phép, nhà trường có đủ các điều kiện theo quy định khoản Điều này thì được quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; hết thời hạn quy định cho phép, không đủ điều kiện thì định thành lập định cho phép thành lập bị thu hồi Điều kiện thành lập cho phép thành lập trường trung học chuyên biệt được thực theo quy chế tổ chức và hoạt động trường chuyên biệt Điều 10 Thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) định thành lập cho phép thành lập trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) định thành lập cho phép thành lập các trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT Trưởng phòng giáo dục và đào tạo định cho phép hoạt động giáo dục trường trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS; Giám đốc sở giáo dục và đào tạo định cho phép hoạt động giáo dục trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT Điều 11 Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục trường trung học Hồ sơ đề nghị thành lập cho phép thành lập trường trung học: a) Đề án thành lập trường; b) Tờ trình Đề án thành lập trường, dự thảo Quy chế hoạt động trường; c) Sơ yếu lí lịch kèm theo văn bằng, chứng hợp lệ người dự kiến bố trí làm Hiệu trưởng; d) Ý kiến văn các quan có liên quan việc thành lập cho phép thành lập trường; đ) Báo cáo giải trình việc tiếp thu ý kiến các quan có liên quan và báo cáo bổ sung theo ý kiến đạo Ủy ban cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nếu có) Trình tự, thủ tục thành lập cho phép thành lập trường trung học: a) Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS; Uỷ ban nhân dân cấp huyện trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là (23) THPT; tổ chức cá nhân các trường trung học tư thục có trách nhiệm lập hồ sơ theo quy định khoản Điều này; b) Phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) tiếp nhận hồ sơ, xem xét điều kiện thành lập trường theo quy định khoản Điều Điều lệ này Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thấy đủ điều kiện, quan tiếp nhận hồ sơ có ý kiến văn và gửi hồ sơ đề nghị thành lập cho phép thành lập trường đến Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS) cấp tỉnh (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT); c) Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp tỉnh nhận hồ sơ, xem xét điều kiện thành lập trường theo quy định khoản Điều Điều lệ này Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện định thành lập cho phép thành lập trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập cho phép thành lập trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT Trường hợp chưa định thành lập chưa cho phép thành lập trường, quan có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập trường trung học có văn thông báo cho cho quan tiếp nhận hồ sơ biết rõ lí và hướng giải Hồ sơ đề nghị cho phép nhà trường hoạt động giáo dục: a) Tờ trình đề nghị cho phép nhà trường hoạt động giáo dục; b) Quyết định thành lập cho phép thành lập trường; c) Văn thẩm định các quan có liên quan các điều kiện quy định khoản Điều Điều lệ này Trình tự, thủ tục cho phép nhà trường hoạt động giáo dục: a) Trường trung học công lập, đại diện tổ chức cá nhân trường trung học tư thục có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị cho phép hoạt động giáo dục theo quy định khoản Điều này; b) Phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) nhận hồ sơ, xem xét điều kiện để được cho phép hoạt động giáo dục quy định khoản Điều Điều lệ này Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) định cho phép nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục Trường hợp chưa định cho phép hoạt động giáo dục, quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục có văn thông báo cho trường biết rõ lí và hướng giải Điều 12 Sáp nhập, chia, tách trường trung học Việc sáp nhập, chia, tách trường phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (24) b) Bảo đảm quyền lợi cán quản lý, giáo viên và nhân viên; c) Bảo đảm an toàn và quyền lợi học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục Cấp có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập thì có thẩm quyền định sáp nhập, chia, tách trường Trường hợp sáp nhập các trường không cùng cấp có thẩm quyền thành lập thì cấp có thẩm quyền cao định; trường hợp cấp có thẩm quyền thành lập ngang thì cấp có thẩm quyền ngang đó thỏa thuận định Hồ sơ, trình tự và thủ tục sáp nhập, chia, tách trường để thành lập cho phép thành lập trường tuân theo các quy định Điều 11 Điều lệ này Điều 13 Đình hoạt động giáo dục trường trung học Việc đình hoạt động giáo dục trường trung học được thực xảy các trường hợp sau đây: a) Có hành vi gian lận để được cho phép hoạt động giáo dục; b) Không bảo đảm các điều kiện quy định khoản Điều Điều lệ này; c) Người cho phép hoạt động giáo dục không đúng thẩm quyền; d) Không triển khai hoạt động giáo dục thời hạn 01 năm kể từ ngày được phép hoạt động giáo dục; đ) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính mức độ phải đình chỉ; e) Vi phạm nghiêm trọng các quy định mục tiêu, kế hoạch, chất lượng giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử; f) Các trường hợp vi phạm khác theo quy định pháp luật Người có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục thì có thẩm quyền định đình hoạt động giáo dục nhà trường Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trường phải xác định rõ lý đình hoạt động giáo dục, thời hạn đình chỉ; các biện pháp đảm bảo quyền lợi giáo viên, nhân viên, học sinh và người lao động trường Quyết định đình hoạt động giáo dục trường phải được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng Trình tự, thủ tục đình hoạt động giáo dục trường trung học: a) Khi trường trung học vi phạm quy định khoản Điều này, phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm; b) Trưởng phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường trung học Uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (đối với trường trung học Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập) mức độ vi phạm, định đình hoạt động giáo dục trường và báo cáo quan có thẩm định thành lập cho phép thành lập trường c) Sau thời hạn đình chỉ, nguyên nhân dẫn đến việc đình được khắc phục và đơn vị bị đình có hồ sơ đề nghị được hoạt động giáo dục trở lại (thực theo quy định khoản Điều 11 Điều lệ này) thì người có thẩm quyền định đình định cho phép nhà trường hoạt động giáo dục trở lại Trong trường hợp chưa cho phép hoạt động giáo dục (25) trở lại thì người có thẩm quyền định đình hoạt động giáo dục có văn thông báo cho trường biết rõ lí và hướng giải Hồ sơ đình hoạt động giáo dục: a) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra; b) Biên kiểm tra; c) Quyết định đình hoạt động giáo dục Điều 14 Giải thể trường trung học Trường trung học bị giải thể xảy các trường hợp sau đây: a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định quản lý, tổ chức, hoạt động nhà trường; b) Hết thời hạn đình hoạt động giáo dục mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ; c) Mục tiêu, nội dung hoạt động định thành lập cho phép thành lập trường không còn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; d) Theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập trường Cấp có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập thì có thẩm quyền định giải thể nhà trường Phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường trung học Uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập); sở giáo dục và đào tạo (đối với trường trung học Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập); tổ chức, cá nhân thành lập trường (đối với trường trung học tư thục) xây dựng phương án giải thể nhà trường, trình quan có thẩm quyền định giải thể nhà trường Quyết định giải thể nhà trường phải xác định rõ lý giải thể; các biện pháp đảm bảo quyền lợi giáo viên, nhân viên và học sinh Quyết định giải thể nhà trường phải công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng Trình tự, thủ tục giải thể trường trung học: a) Phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm theo quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều này xem xét đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập trường; báo cáo văn đề nghị quan có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập trường định giải thể nhà trường b) Cơ quan có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập trường định giải thể nhà trường vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Hồ sơ giải thể nhà trường: a) Trường trung học giải thể theo điểm a, điểm d khoản Điều này, hồ sơ gồm: - Tờ trình xin giải thể tổ chức, cá nhân chứng vi phạm điểm a khoản Điều này; - Quyết định thành lập đoàn kiểm tra; - Biên kiểm tra; (26) - Tờ trình đề nghị giải thể phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) b) Trường trung học giải thể theo điểm b, điểm c khoản Điều này, hồ sơ gồm: - Hồ sơ đình hoạt động giáo dục; - Các văn việc không khắc phục được nguyên nhân bị đình hoạt động giáo dục; - Tờ trình đề nghị giải thể phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) Điều 15 Lớp, tổ học sinh Lớp a) Học sinh được tổ chức theo lớp Mỗi lớp có lớp trưởng, lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học; b) Mỗi lớp các cấp THCS và THPT có không quá 45 học sinh; c) Số học sinh lớp trường chuyên biệt được quy định quy chế tổ chức và hoạt đông trường chuyên biệt Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh Mỗi tổ không quá 12 học sinh, có tổ trưởng, tổ phó các thành viên tổ bầu vào đầu năm học Điều 16 Tổ chuyên môn Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học nhóm các hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm trên sở giới thiệu tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chuyên môn có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng và thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Điều 17 Tổ Văn phòng Mỗi trường trung học có tổ Văn phòng, gồm viên chức làm công tác văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và nhân viên khác (27) Tổ Văn phòng có tổ trưởng và tổ phó, Hiệu trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ Tổ Văn phòng sinh hoạt hai tuần lần và các sinh hoạt khác có nhu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Điều 18 Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng Mỗi trường trung học có Hiệu trưởng và số Phó Hiệu trưởng Nhiệm kỳ Hiệu trưởng là năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng không quá nhiệm kỳ trường trung học Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn sau: a) Về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục cấp học, đạt trình độ chuẩn được đào tạo cấp học cao trường phổ thông có nhiều cấp học và đã dạy học ít năm (hoặc năm miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) cấp học đó; b) Hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Phó Hiệu trưởng phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học tương ứng và đủ lực đảm nhiệm các nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công Thẩm quyền bổ nhiệm công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học: Trưởng phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường công lập, công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường tư thục sau thực các quy trình bổ nhiệm cán theo quy định hành Nhà nước Nếu nhà trường đã có Hội đồng trường, quy trình bổ nhiệm công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được thực trên sở giới thiệu Hội đồng trường Người có thẩm quyền bổ nhiệm thì có quyền bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học Điều 19 Nhiệm vụ và quyền hạn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ và quyền hạn Hiệu trưởng a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; b) Thực các nghị Hội đồng trường được quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; (28) e) Quản lý học sinh và các hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thông có nhiều cấp học và định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực các chế độ chính sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực các phong trào thi đua, các vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định pháp luật Nhiệm vụ và quyền hạn Phó Hiệu trưởng a) Thực và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên phần việc được giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường được Hiệu trưởng uỷ quyền; d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định pháp luật Điều 20 Hội đồng trường Hội đồng trường trường trung học công lập, Hội đồng quản trị trường trung học tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường trung học công lập: Hội đồng trường gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban giám hiệu nhà trường, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ Văn phòng Hội đồng trường có Chủ tịch, thư ký và các thành viên khác Tổng số thành viên Hội đồng trường từ đến 13 người Nhiệm vụ và quyền hạn Hội đồng trường trung học công lập: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch và phương hướng phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực các nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ các hoạt động nhà trường; giám sát các hoạt động nhà trường Hoạt động Hội đồng trường trung học công lập: (29) a) Hội đồng trường họp thường kỳ ít ba lần năm Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng ít phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải vấn đề phát sinh quá trình thực nhiệm vụ và quyền hạn nhà trường Chủ tịch Hội đồng trường có thể mời đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, đại diện chính quyền và đoàn thể địa phương tham dự họp Hội đồng trường cần thiết b) Phiên họp Hội đồng trường được coi là hợp lệ có mặt từ ba phần tư số thành viên Hội đồng trở lên (trong đó có Chủ tịch Hội đồng) Quyết nghị Hội đồng trường được thông qua biểu lấy ý kiến văn họp và có hiệu lực được ít hai phần ba số thành viên có mặt họp trí Quyết nghị Hội đồng trường được công bố công khai c) Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực các nghị Hội đồng trường nội dung được quy định khoản Điều này Nếu Hiệu trưởng không trí với nghị Hội đồng trường phải kịp thời báo cáo xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp nhà trường Trong thời gian chờ ý kiến quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng phải thực theo nghị Hội đồng trường vấn đề không trái với pháp luật hành và Điều lệ này Thủ tục thành lập Hội đồng trường trung học công lập: Căn cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Trưởng phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THCS), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao là THPT) định thành lập Hội đồng trường Chủ tịch Hội đồng trường các thành viên Hội đồng bầu; thư kí Chủ tịch Hội đồng định Nhiệm kì Hội đồng trường là năm Hằng năm, có yêu cầu đột xuất việc thay đổi nhân sự, Hiệu trưởng làm văn đề nghị người có thẩm quyền định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cấu tổ chức và hoạt động Hội đồng trường trường tư thục được thực theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục Điều 21 Các hội đồng khác nhà trường Hội đồng thi đua và khen thưởng Hội đồng thi đua khen thưởng được thành lập vào đầu năm học để giúp Hiệu trưởng tổ chức các phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường Hội đồng thi đua khen thưởng Hiệu trưởng thành lập và làm Chủ tịch Các thành viên Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư cấp ủy Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng và các giáo viên chủ nhiệm lớp Hội đồng kỷ luật (30) a) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét xoá kỷ luật học sinh theo vụ việc Hội đồng kỷ luật Hiệu trưởng định thành lập và làm Chủ tịch Các thành viên Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét và đề nghị xử lí kỷ luật cán bộ, giáo viên, viên chức khác theo vụ việc Việc thành lập, thành phần và hoạt động Hội đồng này được thực theo quy định pháp luật Hiệu trưởng có thể thành lập các hội đồng tư vấn khác theo yêu cầu cụ thể công việc Nhiệm vụ, thành phần và thời gian hoạt động các hội đồng này Hiệu trưởng quy định Điều 22 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể nhà trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam nhà trường lãnh đạo nhà trường và hoạt động khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác nhà trường hoạt động theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 23 Quản lý tài sản, tài chính Việc quản lý tài chính, tài sản nhà trường phải tuân theo các quy định pháp luật và các quy định Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo; mọi thành viên trường có trách nhiệm bảo vệ tài sản nhà trường Chương III CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 24 Chương trình giáo dục Trường trung học thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thực kế hoạch thời gian năm học theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Căn chương trình giáo dục và kế hoạch thời gian năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch và thời khoá biểu để điều hành hoạt động giáo dục, dạy học Học sinh khuyết tật học hòa nhập được thực kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp với khả cá nhân và Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Điều 25 Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết bị dạy học và tài liệu tham khảo Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập và thiết bị dạy học sử dụng giảng dạy và học tập trường trung học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Nhà trường trang bị tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu giáo viên; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng dạy học Mọi tổ chức, cá nhân không được ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo (31) Điều 26 Các hoạt động giáo dục Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lên lớp và hoạt động ngoài lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động Hoạt động giáo dục lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn chương trình giáo dục cấp học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Điều 27 Hệ thống hồ sơ, sổ sách hoạt động giáo dục Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trường gồm: Đối với nhà trường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; c) Sổ theo dõi phổ cập giáo dục; d) Sổ gọi tên và ghi điểm; đ) Sổ ghi đầu bài; e) Học bạ học sinh; g) Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; h) Sổ nghị nhà trường và nghị Hội đồng trường; i) Hồ sơ thi đua; k) Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên; l) Hồ sơ kỷ luật; m) Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến; n) Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục; o) Sổ quản lý tài chính; p) Hồ sơ quản lý thư viện; q) Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh; r) Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có) Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung các họp chuyên môn Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); (32) b) Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp; c) Sổ điểm cá nhân; d) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) Điều 28 Đánh giá kết học tập học sinh Học sinh được kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện theo Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo Việc đề kiểm tra phải theo quy trình biên soạn đề và vào chuẩn kiến thức, kỹ chương trình môn học Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Việc đánh giá học sinh phải bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Kết đánh giá và xếp loại học sinh phải được thông báo cho gia đình ít là vào cuối học kỳ và cuối năm học Học sinh tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học học hết chương trình tiểu học, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Hiệu trưởng trường phổ thông có nhiều cấp học xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học Học sinh học hết chương trình THCS, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo cấp tốt nghiệp THCS Học sinh học hết chương trình THPT, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi tốt nghiệp và đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo cấp tốt nghiệp THPT Điều 29 Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Trường trung học có phòng truyền thống để giữ gìn tài liệu, vật có liên quan tới việc thành lập và phát triển nhà trường để phục vụ nhiệm vụ giáo dục truyền thống cho giáo viên, nhân viên và học sinh Mỗi trường có thể chọn ngày năm làm ngày truyền thống trường Học sinh cũ trường được thành lập ban liên lạc để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, huy động các nguồn lực để giúp đỡ nhà trường việc thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Chương IV GIÁO VIÊN Điều 30 Giáo viên trường trung học Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên môn, giáo viên làm công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thư trợ lý niên, cố vấn Đoàn), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp tiểu học cấp THCS), giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên môn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động tổ (33) chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học và giáo dục học sinh; g) Thực các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định khoản Điều này, còn có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh; b) Thực các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Giáo viên thỉnh giảng cũng phải thực các nhiệm vụ quy định khoản Điều này và các quy định hợp đồng thỉnh giảng Giáo viên làm công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh là giáo viên trung học được bồi dưỡng công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động tổ chức Đoàn nhà trường Giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là giáo viên THCS được bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động tổ chức Đội nhà trường Giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh là giáo viên trung học được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh và học sinh để giúp các em vượt qua khó khăn gặp phải học tập và sinh hoạt (34) Điều 32 Quyền giáo viên Giáo viên có quyền sau đây: a) Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; b) Được hưởng mọi quyền lợi vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định nhà giáo; c) Được trực tiếp thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà trường; d) Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) được cử học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hành; đ) Được cử tham gia các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; e) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học các trường và sở giáo dục khác thực đầy đủ nhiệm vụ quy định Điều 30 Điều lệ này và được đồng ý Hiệu trưởng ; g) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, an toàn thân thể; h) Được hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền quy định khoản Điều này, còn có quyền sau đây: a) Được dự các học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; b) Được dự các họp Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá ngày liên tục; đ) Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Giáo viên làm công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định hành Hiệu trưởng có thể phân công giáo viên làm công tác tư vấn chuyên trách kiêm nhiệm Giáo viên làm công tác tư vấn được bố trí chỗ làm việc riêng và được vận dụng hưởng các chế độ chính sách hành Điều 33 Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên Trình độ chuẩn được đào tạo giáo viên được quy định sau: a) Có tốt nghiệp trung cấp sư phạm giáo viên tiểu học; b) Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm có tốt nghiệp cao đẳng và chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên THCS; c) Có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học và có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên THPT Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định khoản Điều này được nhà trường, quan quản lý giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng để đạt trình độ chuẩn (35) Giáo viên có trình độ trên chuẩn, có lực giáo dục cao được hưởng chính sách theo quy định Nhà nước, được nhà trường, quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để phát huy tác dụng mình giảng dạy và giáo dục Điều 34 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải đúng mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm, theo quy định Chính phủ trang phục viên chức Nhà nước Điều 35 Các hành vi giáo viên không làm Giáo viên không được có các hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng và Nhà nước Việt Nam Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hút thuốc lá, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác tham gia các hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học trên lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Điều 36 Khen thưởng và xử lý vi phạm Giáo viên có thành tích được khen thưởng, được phong tặng các danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác Giáo viên có hành vi vi phạm quy định Điều lệ này thì bị xử lý theo quy định pháp luật Chương V HỌC SINH Điều 37 Tuổi học sinh trường trung học Tuổi học sinh vào học lớp là 11 tuổi Tuổi học sinh vào học lớp 10 là 15 tuổi Đối với học sinh được học vượt lớp cấp học trước học sinh vào cấp học độ tuổi cao tuổi quy định thì tuổi vào lớp và lớp 10 được giảm tăng vào tuổi năm tốt nghiệp cấp học trước Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh nước ngoài nước có thể vào cấp học tuổi cao tuổi so với tuổi quy định Học sinh không được lưu ban quá 02 lần cấp học Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm trí tuệ có thể vào học trước tuổi học vượt lớp phạm vi cấp học Thủ tục xem xét trường hợp cụ thể được thực theo các bước sau: a) Cha mẹ người đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trường; (36) b) Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn gồm: các đại diện Ban giám hiệu và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; giáo viên dạy lớp học sinh theo học; giáo viên dạy lớp trên; nhân viên y tế; c) Căn kết khảo sát hội đồng tư vấn, Hiệu trưởng xem xét, định Học sinh độ tuổi THCS, THPT nước ngoài nước, em người nước ngoài làm việc Việt Nam được học trường THCS trường THPT nơi cư trú trường THCS và THPT ngoài nơi cư trú trường đó có khả tiếp nhận Thủ tục sau: a) Cha mẹ người đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trường; b) Hiệu trưởng nhà trường tổ chức khảo sát trình độ học sinh và xếp vào lớp phù hợp Điều 38 Nhiệm vụ học sinh Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình và tham gia các công tác xã hội hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường Điều 39 Quyền học sinh Được bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập lớp và tự học nhà, được cung cấp thông tin việc học tập mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao nhà trường theo quy định Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục định thân mình; được quyền học chuyển trường có lý chính đáng theo quy định hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học tuổi cao tuổi quy định theo Điều 37 Điều lệ này Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển khiếu các môn học, thể thao, nghệ thuật nhà trường tổ chức có đủ điều kiện; được giáo dục kỹ sống Được nhận học bổng trợ cấp khác theo quy định học sinh được hưởng chính sách xã hội, học sinh có khó khăn đời sống và học sinh có lực đặc biệt Được hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 40 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục học sinh Hành vi, ngôn ngữ ứng xử học sinh trung học phải đảm bảo tính văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống lứa tuổi học sinh trung học (37) Trang phục học sinh phải chỉnh tề, sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt nhà trường Tuỳ điều kiện trường, Hiệu trưởng có thể định để học sinh mặc đồng phục theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đồng ý Điều 41 Các hành vi học sinh không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác và học sinh khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học; hút thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác tham gia các hoạt động giáo dục Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường và nơi công cộng Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; chơi các trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia các tệ nạn xã hội Điều 42 Khen thưởng và kỷ luật Học sinh có thành tích học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng các hình thức sau đây: a) Khen trước lớp, trước trường; b) Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi; c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, khen, đạt thành tích các kỳ thi, hội thi theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo; d) Các hình thức khen thưởng khác Học sinh vi phạm khuyết điểm quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây: a) Phê bình trước lớp, trước trường; b) Khiển trách và thông báo với gia đình; c) Cảnh cáo ghi học bạ; d) Buộc thôi học có thời hạn Chương VI TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG Điều 43 Địa điểm, diện tích trường Trường học là khu riêng được đặt môi trường thuận lợi cho giáo dục Trường phải có tường bao quanh, có cổng trường và biển trường Tổng diện tích sử dụng trường tối thiểu đủ theo tiêu chuẩn quy định, đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục Điều 44 Các khối công trình trường Phòng học, phòng học môn a) Phòng học: (38) - Có đủ phòng học để học nhiều là hai ca ngày; - Phòng học được xây dựng theo tiêu chuẩn quy định; - Phòng học có đủ bàn ghế phù hợp với tầm vóc học sinh, có bàn ghế giáo viên, có bảng viết và đủ điều kiện ánh sáng, thoáng mát b) Phòng học môn: Thực theo Quy định tiêu chuẩn phòng học môn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khối phục vụ học tập gồm nhà tập đa năng, thư viện, phòng hoạt động Đoàn - Đội, phòng truyền thống Khối hành chính - quản trị Gồm phòng làm việc Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phòng, phòng họp toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường, phòng các tổ chuyên môn, phòng y tế trường học, nhà kho, phòng thường trực, phòng các tổ chức Đảng, đoàn thể Khu sân chơi, bãi tập Có diện tích ít 25% tổng diện tích sử dụng trường, khu sân chơi có hoa, cây bóng mát và đảm bảo vệ sinh; khu bãi tập có đủ thiết bị luyện tập thể dục thể thao và đảm bảo an toàn Khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước a) Khu vệ sinh được bố trí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo viên và học sinh, riêng cho nam, nữ, có đủ nước, ánh sáng, đảm bảo vệ sinh, không làm ô nhiễm môi trường; b) Có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất các khu vực theo quy định vệ sinh môi trường Khu để xe: Bố trí hợp lý khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự, vệ sinh Có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin kết nối internet đáp ứng yêu cầu quản lý và dạy học Chương VII QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 45 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm các thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức năm học gồm số thành viên các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử để phối hợp với nhà trường thực các hoạt động giáo dục Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội (39) Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan nhằm: Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội để thực mục tiêu giáo dục Huy động mọi lực lượng và nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển (40) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 58/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông Điều Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 01 năm 2012 Thông tư này thay Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông và Thông tư số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (41) (42) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên, cán quản lý giáo dục và các quan quản lý giáo dục Quy chế này áp dụng học sinh các trường THCS, trường THPT; học sinh cấp THCS và cấp THPT trường phổ thông có nhiều cấp học; học sinh trường THPT chuyên; học sinh cấp THCS và cấp THPT trường phổ thông dân tộc nội trú; học sinh cấp THCS trường phổ thông dân tộc bán trú Điều Mục đích, và nguyên tắc đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng giáo dục học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập Căn đánh giá, xếp loại học sinh được dựa trên sở sau: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện và học tập học sinh Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a) Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt (43) động tập thể lớp, trường và xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; b) Kết nhận xét các biểu thái độ, hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm được xếp thành loại: Tốt (T), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau học kỳ và năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và tiến học sinh Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ và hành vi đúng đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân Loại khá: Thực được quy định Khoản Điều này chưa đạt đến mức độ loại tốt; còn có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý Loại trung bình: Có số khuyết điểm việc thực các quy định Khoản Điều này mức độ chưa nghiêm trọng; sau được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa tiến còn chậm Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có các khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, được giáo dục chưa sửa chữa; (44) b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Căn đánh giá, xếp loại học lực Căn đánh giá, xếp loại học lực: a) Mức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT; b) Kết đạt được các bài kiểm tra Học lực được xếp thành loại: Giỏi (G), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y), kém (Kém) Điều Hình thức đánh giá và kết các môn học sau học kỳ, năm học Hình thức đánh giá: a) Đánh giá nhận xét kết học tập (sau đây gọi là đánh giá nhận xét) các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và tiến học sinh để nhận xét kết các bài kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo ít hai điều kiện sau: + Thực được các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung bài kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập và tiến rõ rệt thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung bài kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại b) Kết hợp đánh giá cho điểm và nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành học kỳ, năm học (45) Kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm c) Đánh giá cho điểm các môn học còn lại d) Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi thang điểm này Kết môn học và kết các môn học sau học kỳ, năm học: a) Đối với các môn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau học kỳ, năm học; b) Đối với các môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau học kỳ, năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét khiếu (nếu có) Điều Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Các loại bài kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm các loại bài kiểm tra: a) Đối với các môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết và kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số b) Đối với các môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét các bài kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kỳ Điều Số lần kiểm tra và cách cho điểm Số lần KTđk được quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn sau: a) Môn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Môn học có từ trên tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Môn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm số bài kiểm tra môn chuyên (46) Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm và điểm KT đk là số nguyên số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều này phải được kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù được hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều Kiểm tra, cho điểm các môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học thực các môn học khác Chủ đề tự chọn thuộc các môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học nào thì kiểm tra, cho điểm và tham gia tính điểm trung bình môn học đó Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học Đối với các môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTB mhk) là trung bình cộng điểm các bài KT tx, KTđk và KThk với các hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKTtx + x TĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk = Số bài KT tx + x Số bài KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm các bài KTtx - TĐKTđk: Tổng điểm các bài KT đk - ĐKThk: Điểm bài KThk b) Điểm trung bình môn năm (ĐTB mcn) là trung bình cộng ĐTB mhkI với ĐTBmhkII, đó ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII ĐTBmcn = c) ĐTBmhk và ĐTBmcn là số nguyên số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với các môn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định các Khoản 1, 2, Điều và 2/3 số bài kiểm tra trở lên được đánh giá mức Đ, đó có bài kiểm tra học kỳ (47) - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ c) Những học sinh có khiếu được giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với các môn dạy học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đó làm kết đánh giá, xếp loại năm học Điều 11 Điểm trung bình các môn học kỳ, năm học Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTB hk) là trung bình cộng điểm trung bình môn học kỳ các môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình các môn năm học (ĐTB cn) là trung bình cộng điểm trung bình năm các môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình các môn học kỳ năm học là số nguyên số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Điều 12 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) Học sinh được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật chương trình giáo dục gặp khó khăn học tập môn học nào đó mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn bị bệnh phải điều trị Hồ sơ xin miễn học gồm có: Đơn xin miễn học học sinh và bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp Việc cho phép miễn học các trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật thương tật lâu dài được áp dụng cho năm học cấp học Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật học kỳ năm học Nếu được miễn học năm học thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ và năm học; được miễn học học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại năm học Đối với môn GDQP-AN: Thực theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết học tập môn GDQP-AN Các trường hợp học sinh được miễn học phần thực hành được kiểm tra bù lý thuyết để có đủ số điểm theo quy định Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại năm học (48) Loại giỏi, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 6,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại khá, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 5,0; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại trung bình, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình 2,0 Loại kém: Các trường hợp còn lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định các Khoản 1, điều này kết môn học nào đó thấp mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực và tiến học sinh là chính (49) Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT được đánh giá, xếp loại theo các quy định học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT được đánh giá dựa trên nỗ lực, tiến học sinh và không xếp loại đối tượng này Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15 Lên lớp không lên lớp Học sinh có đủ các điều kiện đây thì được lên lớp: a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc các trường hợp đây thì không được lên lớp: a) Nghỉ quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại Kém học lực và hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau đã được kiểm tra lại số môn học, môn đánh giá điểm có điểm trung bình 5,0 hay môn đánh giá nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên bị xếp loại yếu hạnh kiểm Điều 16 Kiểm tra lại các môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học xếp loại yếu, được chọn số môn học các môn học có điểm trung bình năm học 5,0 có kết xếp loại CĐ để kiểm tra lại Kết kiểm tra lại được lấy thay cho kết xếp loại năm học môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn năm học và xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình thì được lên lớp Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè được thông báo đến gia đình, chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, được Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình thì được lên lớp Điều 18 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi (50) Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 19 Trách nhiệm giáo viên môn Thực đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm bài kiểm tra, ghi điểm mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra nhận xét), ghi nội dung nhận xét người chấm vào bài kiểm tra; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm; hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp, định cho điểm ghi nhận xét (đối với các môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm thì phải thực sau đó Tính điểm trung bình môn học (đối với các môn học đánh giá cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với các môn học đánh giá nhận xét) theo học kỳ, năm học và trực tiếp ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học học sinh Điều 20 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế này Tính điểm trung bình các môn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không được lên lớp; học sinh được công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại các môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm và vào học bạ các nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh; b) Kết được lên lớp không được lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, được lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh đó có học sinh có khiếu các môn học đánh giá nhận xét Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh Điều 21 Trách nhiệm Hiệu trưởng (51) Quản lý, hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực và phổ biến đến gia đình học sinh các quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế này để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm và đánh giá nhận xét giáo viên Hàng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghi điểm các lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn đã có xác nhận giáo viên chủ nhiệm Tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt và công bố danh sách học sinh được lên lớp sau có kết kiểm tra lại các môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế này phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm và mức nhận xét; ghi điểm và các mức nhận xét vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; (52) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 985 /SGDĐT-TrH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 10 tháng năm 2012 V/v hướng dẫn thực Điều lệ trường trung học (Thông tư 12) và Qui chế đánh giá xếp loại học sinh trung học (Thông tư 58) Kính gửi: - Trưởng phòng GDĐT các huyện, thị xã, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT Căn Thông tư số (53) 12/2011/TT-BGDĐT 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GDĐT Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học và Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông; Sở GDĐT hướng dẫn thực Điều lệ trường trung học (Thông tư 12) và Qui chế đánh giá xếp loại học sinh trung học (Thông tư 58) sau: Đối với Điều lệ nhà trường: Điều 15 Lớp, tổ học sinh - Mỗi lớp có lớp phó: lớp phó phụ trách học tập và lớp phó phụ trách lao động – sinh hoạt - Mỗi lớp chia thành tổ * Các trường chuyên biệt vận dụng cho phù hợp Đối với Qui chế đánh giá xếp loại học sinh: 2.1 Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm (Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và tiến học sinh) Điều chỉnh xếp loại hạnh kiểm năm: a) Đối với học sinh xếp loại hạnh kiểm học kỳ I thấp học kỳ II - Một hai bậc: thì xếp loại năm theo học kỳ II; - Ba bậc: tức là học kỳ I loại yếu, học kỳ II loại tốt thì giáo viên chủ nhiệm xem xét cụ thể để định xếp loại năm là tốt khá b) Đối với học sinh xếp loại hạnh kiểm học kỳ I cao học kỳ II - Một hai bậc: thì năm xếp loại hạnh kiểm theo học kỳ II; - Ba bậc: tức là học kỳ I loại tốt, học kỳ II loại yếu thì giáo viên chủ nhiệm xem xét cụ thể để định xếp loại năm là yếu trung bình 2.2 Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm - Học sinh học lực kém thì xếp hạnh kiểm cao là khá - Học sinh học lực yếu thì xếp hạnh kiểm cao là khá, trừ trường hợp đặc biệt có thể xếp tốt (do hiệu trưởng định) 2.3 Điều (Hình thức đánh giá và kết các môn học …) và Điều 19 (Trách nhiệm giáo viên môn) Nhà trường phải tạo điều kiện để giáo viên môn, đặc biệt giáo viên dạy môn GDCD tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh 2.4 Xếp loại hạnh kiểm học sinh bị kỷ luật: - Học sinh bị kỷ luật phê bình trước trường học kỳ nào thì xếp loại hạnh kiểm cao là khá học kỳ đó; trường hợp bị kỷ luật khiển trách thì xếp hạnh cao là trung bình (trường hợp đặc biệt có thể xếp khá - hiệu trưởng định); kỷ luật từ cảnh cáo trở lên thì xếp hạnh kiểm yếu - Học sinh bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên được giảm mức xoá kỷ luật thì hạnh kiểm được xếp cao là trung bình (54) Sở GDĐT yêu cầu các đơn vị nghiên cứu kỹ các Thông tư nêu trên và nội dung công văn này để thực Nơi nhận: - Như trên; - Ban Giám đốc Sở; - Website Sở; - Thanh tra Sở; - Lưu: VT, TrH, Sn55 GIÁM ĐỐC (Đã ký) DƯƠNG THẾ PHƯƠNG UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 967 /SGDĐT-TrH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng năm 2012 V/v hướng dẫn kỷ luật học sinh trung học các trường THCS, THPT và GDTX Kính gửi: - Trưởng phòng GDĐT các huyện, thị xã, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT; - Giám đốc Trung tâm GDTX tỉnh; (55) - Giám đốc Trung tâm GDTX-KT-HN các huyện, thị - Căn Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học; - Căn Qui chế Tổ chức và hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Căn Thông tư số 08/TT ngày 21/03/1988 Bộ GDĐT việc Hướng dẫn khen thưởng và thi hành kỷ luật học sinh các trường phổ thông; Để bảo đảm thống việc thực kỷ luật học sinh, Sở GDĐT hướng dẫn kỷ luật học sinh trung học các trường THCS, THPT và học viên trung học có xếp loại hạnh kiểm thuộc Trung tâm GDTX (gọi chung là trường) sau: I Tinh thần chung: Việc vi phạm kỷ cương nếp học sinh, ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, các đoàn thể, phụ huynh học sinh và các cá nhân, tổ chức có liên quan cần phối hợp chặt chẽ để nhắc nhở, giáo dục các em khắc phục sửa chữa là chính, qua đó ghi nhận để đánh giá xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kỳ, cuối năm học Tuy nhiên, thấy thật cần thiết nhằm răn đe, ngăn chặn vi phạm kỷ cương nếp tràn lan lớp, trường trường hợp học sinh vi phạm các hành vi học sinh không được làm (Điều 41, Thông tư số 12), nhà trường tiến hành xem xét kỷ luật học sinh; II Các hình thức kỷ luật học sinh: Phê bình: 1.1 Phê bình trước lớp: Học sinh vi phạm các khuyết điểm: - Nghỉ học không xin phép từ 1-2 buổi trở lên thời gian tháng - Không thuộc bài không làm bài, không chuẩn bị bài giáo viên qui định từ 1-2 lần trở lên thời gian tháng - Vi phạm kỷ luật lao động, sinh hoạt 1-2 lần trở lên tháng - Vi phạm khác có tính chất và mức độ tương đương Việc phê bình trước lớp giáo viên chủ nhiệm lớp định 1.2 Phê bình trước trường: Học sinh vi phạm các khuyết điểm: - Nghỉ học không xin phép từ buổi trở lên thời gian tháng - Không thuộc bài không làm bài, không chuẩn bị bài giáo viên qui định từ lần trở lên thời gian tháng - Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học - Vi phạm khác có tính chất và mức độ tương đương (56) Việc định phê bình trước trường giáo viên chủ nhiệm lớp đề nghị sau đã tham khảo ý kiến cán chi đoàn, cán lớp và được hiệu trưởng giám đốc (gọi chung là hiệu trưởng) phê duyệt Khiển trách (trước trường) và thông báo với gia đình: Học sinh vi phạm khuyết điểm: - Tái phạm nhiều lần các khuyết điểm đã bị phê bình trước trường - Vi phạm an toàn giao thông - Vi phạm khác có tính chất và mức độ tương đương Hình thức kỷ luật khiển trách hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị Hiệu trưởng định Hình thức kỷ luật này thông báo cho gia đình Cảnh cáo ghi học bạ: Học sinh vi phạm các khuyết điểm: - Tái phạm nhiều lần các khuyết điểm đã bị khiển trách trước trường - Vi phạm điều cấm học sinh không được làm (Điều 41 – Thông tư 12) như: + Hút thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác tham gia các hoạt động giáo dục + Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác và học sinh khác + Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử + Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường và nơi công cộng + Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi trụy; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; chơi các trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia các tệ nạn xã hội - Vi phạm khác có tính chất và mức độ tương đương Hình thức kỷ luật cảnh cáo hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị Hiệu trưởng định Hình thức kỷ luật này ghi vào học bạ học sinh và thông báo cho gia đình Buộc thôi học có thời hạn: 4.1 Buộc thôi học tuần: Học sinh vi phạm các khuyết điểm: - Tái phạm các khuyết điểm đã bị cảnh cáo trước trường - Vi phạm lần đầu có tính chất và mức độ nghiêm trọng, làm tổn hại đến danh dự nhà trường, giáo viên và học sinh … - Vi phạm khác mà tính chất và mức độ tương đương Hình thức kỷ luật buộc thôi học tuần hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị Hiệu trưởng định Hình thức kỷ luật này ghi vào học bạ học sinh và thông báo cho gia đình Gia đình học sinh có trách nhiệm quản lý và giáo dục học sinh thời gian học sinh bị buộc thôi học (57) Sau thời gian bị buộc thôi học tuần, học sinh làm cam kết gửi cho hiệu trưởng (thông qua giáo viên chủ nhiệm có ý kiến) để được xét cho học lại Thời gian học sinh bị buộc thôi học được coi là nghỉ học có phép được học lại 4.2 Buộc thôi học đến hết năm học: Học sinh vi phạm các khuyết điểm: - Tái phạm các khuyết điểm đã bị buộc thôi học tuần - Trong thời gian bị buộc thôi học tuần, học sinh vi phạm thêm khuyết điểm nghiêm trọng khác - Vi phạm lần đầu hành động vi phạm có ý thức và chủ động, gây nên tác hại lớn, nguy hiểm đến tài sản xã hội và tính mạng người - Vi phạm khác có tính chất và mức độ tương đương Hình thức kỷ luật này có ghi học bạ, thông báo cho gia đình và địa phương Gia đình học sinh có trách nhiệm quản lý và giáo dục học sinh thời gian học sinh bị buộc thôi học Ngay sau thi hành kỷ luật học sinh buộc thôi học đến hết năm học, nhà trường phải báo cáo lên quan giáo dục cấp trên trực tiếp quản lý là phòng GDĐT, học sinh THCS Sở GDĐT, học sinh THPT, GDTX để biết và theo dõi Những học sinh sau bị buộc thôi học đến hết năm học, muốn học lại thì phải làm đơn xin học lại và phải có giấy xác nhận chính quyền địa phương (phường, xã) tiến thân, giấy cam kết gia đình và học sinh Hiệu trưởng xem xét cho học lại * Chú ý: - Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên nhắc nhở, kiểm điểm học sinh vi phạm trường hợp chưa đến mức xử lý kỷ luật - Để đảm bảo tính sư phạm, tính nghiêm túc việc giảng dạy và học tập lên lớp, giáo viên môn có thể tạm thời đình việc học tập và đưa lên hiệu trưởng giáo dục học sinh mắc phải các sai phạm như: phát biểu có thái độ vô lễ với giáo viên; đánh với bạn lớp; gây trật tự làm ảnh hưởng đến việc học tập lớp, mặc dù đã được giáo viên khuyên răn, nhắc nhở… Các học sinh này được vào lớp tiếp tục học tiết sau III Hội đồng kỷ luật học sinh: Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét kỷ luật, giảm mức xoá kỷ luật học sinh Hội đồng kỷ luật hiệu trưởng định thành lập và làm Chủ tịch Các thành viên hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục (giám thị, giáo viên làm công tác tư vấn học sinh, giáo viên dạy môn giáo dục công dân giáo viên khác có liên quan) và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh trường Trước họp hội đồng kỷ luật để xét kỷ luật học sinh, ban giám hiệu phải mời phụ huynh học sinh và học sinh đến làm việc các vấn đề có liên quan đến vi phạm học sinh và hình thức kỷ luật dự kiến áp dụng Hội đồng kỷ luật biểu theo đa số, riêng hình thức buộc thôi học phải có ít là 2/3 số thành viên biểu tán thành IV Hồ sơ kỷ luật học sinh: (58) 1.1 Phê bình trước lớp: Hồ sơ xét kỷ luật học sinh phạm lỗi: Bản kiểm điểm sai phạm học sinh 1.2 Phê bình trước trường: Hồ sơ xét kỷ luật học sinh phạm lỗi: - Bản kiểm điểm sai phạm học sinh - Văn đề xuất giáo viên chủ nhiệm và phê duyệt hiệu trưởng Khiển trách, cảnh cáo và buộc thôi học có thời hạn: Hồ sơ xét kỷ luật học sinh phạm lỗi: - Bản kiểm điểm sai phạm học sinh Trường hợp học sinh không viết kiểm điểm sau giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở nhiều lần, tập thể lớp và hội đồng kỷ luật họp xét kỷ luật - Biên họp lớp có đề nghị hình thức kỷ luật giáo viên chủ nhiệm, kèm theo tài liệu, tang vật (nếu có) - Biên họp xét kỷ luật hội đồng kỷ luật nhà trường - Quyết định kỷ luật học sinh hiệu trưởng V Quyền khiếu nại học sinh và cha mẹ học sinh Học sinh và cha mẹ có quyền khiếu nại kỷ luật học sinh từ hình thức kỷ luật cảnh cáo trở lên thời hạn tuần kể từ ngày được công bố định kỷ luật: Nếu bị kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường bị buộc thôi học tuần thì làm đơn khiếu nại với nhà trường, hiệu trưởng phải xem xét lại kỷ luật và trả lời cho đương thời gian ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Nếu phát có sai lầm việc xét kỷ luật, hiệu trưởng phải triệu tập hội đồng kỷ luật nhà trường để bàn bạc, xem xét kỷ luật cho thỏa đáng phạm vi tuần kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại Nếu bị kỷ luật buộc thôi học đến hết năm học thì có thể làm đơn khiếu nại với nhà trường quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp (Phòng GDĐT cấp THCS; Sở GDĐT cấp THPT, GDTX), hiệu trưởng phải xem xét lại định kỷ luật và trả lời cho đương thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Nếu phát có sai lầm việc kỷ luật thì hiệu trưởng phải triệu tập hội đồng kỷ luật nhà trường để bàn bạc, xem xét cho thỏa đáng phạm vi tuần kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại Phòng GDĐT, Sở GDĐT sau nhận đơn khiếu nại học sinh cha mẹ học sinh phải xem xét lại định kỷ luật và trả lời cho đương thời hạn chậm là tuần kể từ ngày nhận đơn khiếu nại VI Việc giúp đỡ học sinh bị kỷ luật sửa chữa khuyết điểm, xét hạ mức xóa kỷ luật: Đối với học sinh bị kỷ luật, giáo viên chủ nhiệm lớp, các giáo viên môn, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tập thể lớp có trách nhiệm theo dõi, tích cực giúp đỡ rèn luyện, sửa chữa khuyết điểm để học sinh tiến Cuối năm học, hội đồng kỷ luật nhà trường họp xét định hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh năm học học sinh có sửa chữa và có tiến Hội đồng kỷ luật xét hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh bị mức kỷ luật từ cảnh cáo trở lên (59) Trước họp hội đồng kỷ luật để xét hạ mức xóa kỷ luật học sinh, ban giám hiệu phải mời phụ huynh học sinh và học sinh đến làm việc tình hình sửa chữa sai phạm học sinh và dự kiến hạ mức xóa kỷ luật được áp dụng Việc biểu hội đồng kỷ luật theo nguyên tắc đa số Quyết định hạ mức xóa kỷ luật phải được công bố nơi đã công bố thi hành kỷ luật, đồng thời thông báo cho học sinh và cha mẹ học sinh biết Hồ sơ xét hạ mức xóa kỷ luật gồm: a) Bản tự kiểm điểm quá trình tự phấn đấu sửa chữa khuyết điểm và mức độ tiến học sinh phạm lỗi b) Biên họp lớp, có đề nghị hạ mức xóa kỷ luật học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Việc ghi hình thức kỷ luật vào học bạ học sinh tiến hành vào cuối năm học, sau hội đồng kỷ luật đã họp xem xét và định hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi và ghi theo hình thức kỷ luật (nếu được hạ mức) không ghi kỷ luật (nếu đã được xóa kỷ luật) Chỉ ghi vào học bạ các mức kỷ luật từ cảnh cáo trở lên Vào đầu năm học hiệu trưởng tổ chức phổ biến nội dung văn này cho toàn thể phụ huynh học sinh và học sinh toàn trường Trên đây là hướng dẫn việc thực kỷ luật học sinh trung học, các đơn vị nghiên cứu kỹ nội dung công văn này để thực Nơi nhận: - Như trên; - Ban Giám đốc Sở; - Website Sở; - Phòng GDTX; - Phòng CT HSSV; - Thanh tra Sở; - Lưu: VT, TrH, Sn55 GIÁM ĐỐC (Đã ký) Dương Thế Phương (60) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH Kính gửi: - Thầy/cô chủ nhiệm lớp …; - Thầy/cô hiệu trưởng trường THPT Em tên là: ……………………………………… học sinh lớp: …… Em xin tường trình lại việc ………………………… cụ thể sau: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… Trong việc nêu trên, thân em đã có biểu cụ thể là: - Về thái độ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Về lời nói: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Về hành vi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trên đây là toàn tường trình em việc nêu trên Em xin bảo đảm các điều nêu trên là hoàn toàn đúng thật , ngày … tháng … năm … Học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc BẢN KIỂM ĐIỂM (61) Kính gửi: - Thầy/cô chủ nhiệm lớp …; - Thầy/cô Hiệu trưởng trường THPT Em tên là: ……………………………………… học sinh lớp: …… Trong thời gian qua, em đã mắc phải (các) lỗi vi phạm sau: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Em nhận thấy thân đã vi phạm các qui định lớp, nhà trường, em tự nhận hình thức kỷ luật thân là: ………………………… Em xin hứa không tiếp tục vi phạm các qui định lớp, nhà trường và cố gắng rèn luyện và học tập tốt Em mong các thầy, cô và các bạn cho em hội để tự sửa chữa khuyết điểm mà em đã mắc phải Em xin chân thành cảm ơn , ngày … tháng … năm … Học sinh Ý kiến đại diện gia đình (Ghi rõ nhận xét gia đình học sinh và quan điểm gia đình việc phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP XÉT KỶ LUẬT HỌC SINH LỚP …… Hôm nay, vào hồi ……g…… ngày ………………… phòng học lớp …… đã tiến hành họp xét kỷ luật học sinh ……… Thành phần tham gia họp gồm có: (62) Thầy/cô chủ nhiệm lớp: ……………………………………… Học sinh lớp có mặt ……/…… học sinh Tiến trình họp xét kỷ luật: - Thầy/cô chủ nhiệm lớp nêu lý họp: …………………………… - Học sinh ……………………………… đọc kiểm điểm cá nhân, đó nêu rõ đã vi phạm ……………………………………………………… và tự nhận hình thức kỷ luật là ………………………………………… - Ý kiến phát biểu học sinh lớp: ………………………………………………………………………………… - Thầy/cô chủ nhiệm phân tích (các) lỗi vi phạm bạn ……… và đề xuất hình thức kỷ luật là ………………… …………………………………… - Biểu tập thể lớp: + Đồng ý: / Không đồng ý: ./ + Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… - Các yêu cầu học sinh …………… cụ thể sau: …………………………………………………………………………………… - Kết luận GVCN hình thức kỷ luật học sinh: Cuộc họp kết thúc vào hồi ……g…… cùng ngày Thư ký Học sinh vi phạm Đại diện tập thể lớp Lớp trưởng, Bí thư chi đoàn lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp (63) TỔNG LIÊN ĐOÀN LĐVN CĐ GIÁO DỤC VIỆT NAM —————— Số: 54/HD-CĐN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2010 V/v đánh giá kết thực vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG “MỖI THẦY, CÔ GIÁO LÀ MỘT TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, TỰ HỌC VÀ SÁNG TẠO” Ngày 01 tháng 11 năm 2007, Ban Thường vụ Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã Nghị việc phát động vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Cuộc vận động đã được đông đảo nhà giáo và lao động toàn ngành hưởng ứng, tham gia tích cực, góp phần tiếp tục đổi nghiệp giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Ngày 05 tháng năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã xây dựng và ban hành Kế hoạch liên tịch số 285/KH-BGDĐT- CĐGDVN nhằm đẩy mạnh việc thực vận động, tạo thành phong trào sâu rộng, thiết thực, hình thành phong cách, ý thức tự rèn luyện, tự giáo dục đội ngũ nhà giáo ngành, nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục và đào tạo Để đánh giá kết thực vận động đội ngũ nhà giáo và sở giáo dục, sau thống với Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Thường vụ Công đoàn Giáo dục Việt Nam hướng dẫn các đơn vị giáo dục ngành tiêu chí và phương pháp đánh giá kết thực vận động sau I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ Mục đích - Nhằm xác định mức độ đạt được, tính sáng tạo các sở giáo dục việc tổ chức thực vận động và biểu cụ thể gương đạo đức, tự học và sáng tạo nhà giáo; - Khuyến khích các nhà giáo rèn luyện, phấn đấu để phát huy vai trò mình hoạt động dạy học, giáo dục; đồng thời giúp các sở giáo dục phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém công tác xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo và người lao động sở Yêu cầu - Đánh giá khách quan, chính xác, công bằng, dân chủ, sát thực tiễn; - Công khai kết đánh giá với hướng dẫn cụ thể có tác dụng động viên khuyến khích nhà giáo và sở giáo dục Đối tượng Các tập thể sở giáo dục, nhà giáo, cán quản lý, công nhân viên và lao động ngành giáo dục II CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ Căn vào mục đích vận động Cuộc vận động nhằm mục đích làm cho đội ngũ nhà giáo và lao động ngành nhận thức sâu sắc nội dung và ý nghĩa gương đạo đức, tự học và sáng tạo nhà giáo, người lao động sở giáo dục hoạt động giáo dục, đào tạo Tạo chuyển (64) biến mạnh mẽ đội ngũ nhà giáo và lao động ngành giáo dục ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên tự học nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và sáng tạo các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục, góp phần đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Căn yêu cầu thực vận động - Cuộc vận động cần phải trở thành phong trào sâu rộng, thiết thực, hiệu đội ngũ nhà giáo và lao động sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; - Cuộc vận động phải gắn với các phong trào thi đua, các vận động khác ngành, với việc thực các nhiệm vụ năm học sở giáo dục; - Cuộc vận động phải góp phần thực nhiệm vụ chung toàn ngành và tạo lập được ý thức rèn luyện tự giác nhà giáo và lao động các sở giáo dục Đồng thời gắn với kiểm tra các quan chức ngành, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, công đoàn; tham gia góp ý kiến Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và đội ngũ nhà giáo, người lao động, người học sở giáo dục Căn kết thực các nội dung vận động a) Kết rèn luyện để trở thành gương đạo đức nhà giáo và lao động sở giáo dục thể hiện: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm thực thi pháp luật và tinh thần phục vụ nhân dân các hoạt động giáo dục, chống quan liêu tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực hoạt động giáo dục; - Yêu ngành, yêu nghề, yên tâm công tác, mô phạm với nhân dân, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp; thương yêu học sinh, sinh viên; được học sinh, sinh viên yêu quí, tôn trọng - Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành nhiệm vụ; đấu tranh ngăn chặn nhà giáo vi phạm pháp luật và qui định nghề nghiệp b) Kết rèn luyện để trở thành gương tự học nhà giáo và lao động sở giáo dục thể hiện: - Không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, ngoại ngữ và tin học để phục vụ cho công tác và hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo và chuẩn cán quản lý sở giáo dục với nhiệm vụ được giao theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Khắc phục khó khăn, có kế hoạch tự học và ý chí vươn lên rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học, công nghệ và nghệ thuật sư phạm; - Tự học nhà giáo và cán quản lý sở giáo dục vừa là quá trình để tự hoàn thiện mình, vừa là để nêu gương cho người học c) Kết rèn luyện để trở thành gương sáng tạo nhà giáo và lao động sở giáo dục thể hiện: - Đổi mới, tạo cái hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; - Sáng tạo vận dụng tri thức và công nghệ vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; phát vấn đề và đề xuất giải vấn đề hoạt động giáo dục; - Tích cực nghiên cứu tự làm thêm đồ dùng dạy học cải tiến đồ dùng dạy học đã có cho phù hợp với điều kiện cụ thể bài giảng, lớp học và người học; cải tiến lề lối làm việc; - Đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng và xử lý tốt các tình sư phạm Quan tâm phát và biết bồi dưỡng người học có khiếu, học giỏi, đồng thời biết phụ đạo người học yếu kém; - Đổi cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh, sinh viên và người học, nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục, đào tạo (65) III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Các tiêu chí đánh giá a) Đánh giá sở giáo dục theo nội dung, nội dung bao gồm số tiêu chí, tiêu chí có khung thang điểm - Nội dung 1: Công tác đạo thực vận động; - Nội dung 2: Kết thực nội dung vận động đạo đức nhà giáo; - Nội dung 3: Kết thực nội dung vận động tự học nhà giáo; - Nội dung 4: Kết thực nội dung vận động sáng tạo nhà giáo b) Đánh giá cá nhân (nhà giáo và lao động sở giáo dục) theo các nội dung 2, và nêu trên Các tiêu chí cho nội dung trên được xác định cụ thể để sử dụng đánh giá sở giáo dục và đánh giá cá nhân Phương pháp đánh giá a) Hàng năm, vào cuối năm học chuẩn bị cho việc tiến hành đánh giá cấp trên, các sở giáo dục tiến hành tự đánh giá; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đánh giá các Sở Giáo dục và Đào tạo, các sở giáo dục đại học, cao đẳng và đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, công đoàn Giáo dục tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đánh giá Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường trung học phổ thông và các đơn vị khác trực thuộc Sở Phòng Giáo dục và Đào tạo, công đoàn giáo dục quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đánh giá các trường trung học sở, tiểu học và mầm non b) Đánh giá cách cho điểm (đối với giáo viên và các sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và các đơn vị trực thuộc khác) - Cho điểm theo nội dung, tiêu chí và theo mức độ kết cụ thể đạt được khung điểm quy định - Căn khung cho điểm (theo mẫu 1, mẫu phụ lục kèm theo), các Sở Giáo dục và Đào tạo và công đoàn giáo dục cùng cấp cần bổ sung, cụ thể hoá các tiêu chí cho phù hợp trên nguyên tắc đảm bảo mục đích và yêu cầu đánh giá - Căn tổng số điểm đánh giá (tối đa 40 điểm theo nội dung sở giáo dục và tối đa 30 điểm theo nội dung cá nhân) xếp loại sở giáo dục và cá nhân theo các loại sau đây: + Cần cố gắng: sở giáo dục đạt 20 điểm; cá nhân đạt 15 điểm + Đạt yêu cầu: sở giáo dục đạt từ 20 - 25 điểm; cá nhân đạt từ 15 - 19 điểm + Đạt loại khá: sở giáo dục đạt từ 26 - 29 điểm; cá nhân đạt từ 20 - 25 điểm + Đạt loại tốt: sở giáo dục đạt từ 30 - 40 điểm; cá nhân đạt từ 26 - 30 điểm c) Đánh giá cách viết báo cáo (đối với giảng viên các sở giáo dục đại học) Căn vào mẫu báo cáo và hướng dẫn kèm theo (mẫu phụ lục và phụ lục kèm theo), giảng viên tự viết báo cáo kết thực vận động thân theo các nội dung và tiêu chí đã được xác định cụ thể báo cáo và tự xếp loại theo hai mức độ đã quy định d) Thành phần tham gia đánh giá và tổng hợp kết đánh giá - Thành phần tham gia đánh giá sở giáo dục: Các thành viên Ban đạo cấp sở; các thành viên Ban đạo cấp quản lý trực tiếp sở giáo dục (mỗi thành viên Ban đạo gửi phiếu đánh giá) (66) - Thành phần tham gia đánh giá cá nhân: Mỗi cá nhân phiếu tự đánh giá; các thành viên Ban đạo cấp sở giáo dục (mỗi thành viên Ban đạo gửi phiếu đánh giá) Căn kết các phiếu đánh giá để tính điểm trung bình cộng tất các phiếu đánh giá và xếp loại cá nhân, xếp loại sở giáo dục theo các mức độ đánh giá e) Nếu kỳ đánh giá xảy sai phạm thuộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân sở giáo dục (vi phạm pháp luật, quy chế thi, tệ nạn xã hội…) thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị quan đánh giá hạ loại xếp hạng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Phân công tổ chức đánh giá vận động Các quan quản lý giáo dục và các sở giáo dục giao cho Hội đồng Thi đua khen thưởng cùng cấp tự đánh giá mức độ tổ chức thực vận động sau năm học đơn vị Trách nhiệm các quan quản lý và các sở giáo dục 2.1 Các sở, phòng giáo dục và đào tạo a) Hướng dẫn và tổ chức tra, kiểm tra số sở giáo dục, bảo đảm sở giáo dục được đánh giá ít năm lần, có thể lồng ghép tra toàn diện sở giáo dục tổ chức đánh giá riêng b) Lấy kết đánh giá làm các để xét thi đua khen thưởng tổng kết cuối năm, sơ kết, tổng kết vận động c) Thông báo công khai kết đánh giá để thúc đẩy các sở giáo dục và các cá nhân hưởng ứng vận động 2.2 Các sở giáo dục a) Mỗi năm lần tổ chức tự đánh giá kết thực các nội dung vận động; kết tự đánh giá và kết đánh giá cấp trên để có biện pháp cụ thể nhằm thực tốt các nội dung vận động b) Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với công đoàn giáo dục tỉnh, thành phố hướng dẫn này để cụ thể hoá cho phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, các sở giáo dục trực thuộc Sở và hướng dẫn các phòng Giáo dục và đào tạo và công đoàn giáo dục quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố Trung ương tiến hành đánh giá các trường mầm non, tiểu học, trung học sở c) Các sở giáo dục đại học, cao đẳng và đơn vị trực thuộc hướng dẫn này để cụ thể hoá và thực cho phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị Trong quá trình thực hiện, có khó khăn vướng mắc, cần báo cáo với Công đoàn Giáo dục Việt Nam để kịp thời giải Nơi nhận - Lãnh đạo Bộ GD& ĐT (để báo cáo); - Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ VN (để báo báo); - Cục NG&CBQL CS giáo dục (để phối hợp); - Các Sở Giáo dục và Đào tạo; - CĐGD các tỉnh, thành phố TƯ; - Các ĐH Quốc gia, ĐH vùng; - CĐ các ĐH Quốc gia, ĐH vùng; - Các trường ĐH, CĐ và đơn vị trực thuộc - CĐ các trường ĐH, CĐ và đơn vị trực thuộc; TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH Đã ký (67) - UV Ban chấp hành CĐGD Việt Nam; - Lưu VP và Ban TĐ-TG ĐÁNHGIÁ CÁ NHÂN Thực vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” (Mỗi nội dung 10 điểm) Họ và tên:…………………………………………………… Đơn vị:……………………………………………………… (Mỗi nội dung 10 điểm) Nội dung 1: Tấm gương Đạo đức Các tiêu chí - Không vi phạm chính sách, pháp luật, quy định đạo đức nhà giáo và nội quy ncủa đơn vị - Có ý thức trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, yên tâm công tác - Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp - Được phụ huynh và nhân dân tin tưởng Cộng Mức điểm quy định Cá nhân tự đánh giá Cơ sởđánh giá Tự đánh giá Cơ sởđánh giá Tự đánh giá Cơ sởđánh giá 2.5 2.5 2.5 2.5 Nội dung 2: Tấm gương tự học Các tiêu chí - Tham gia các hoạt động bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận chính trị - Tham gia các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Có minh chứng thành tích học tập, bồi dưỡng - Được khen thưởng đào tạo, bồi dưỡng Cộng Mức điểm quy định 2.5 2.5 2.5 2.5 Nội dung 3: Tấm gương sáng tạo Các tiêu chí - Tích cực đổi Phương pháp dạy học, phương pháp quản lý, cải tiến lề lối làm việc, phát vấn đề và đề xuất giải vấn đề hoạt động giáo dục - Đổi công tác lập kế hoạch giảng dạy -Có ảnh hưởng tích cực đến đổi PPDH đồng Mức điểm quy định 2.5 2.5 2.5 (68) nghiệp -Là giáo viên dạy giỏi từ cấp sở trở lên Cộng 2.5 Hướng dẫn xếp loại Cá nhân: +Cần cố gắng:Đạt 15 điểm +Đạt yêu cầu:Đạt từ 15 - 19 điểm +Đạt loại khá: Đạt từ 20 - 25 điểm +Đạt loại tốt:Đạt từ 26 - 30 điểm (Tổng điểm đánh giá tối đa là 30 điểm) Tổng số điểm đạt:……………… Xếp loại:……………………… Người tụ đánh giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số1741/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2009 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và (69) Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực phong trào này Để đánh giá kết tổ chức thực phong trào các sở giáo dục mầm non, phổ thông (sau đây gọi chung là trường) và các địa phương, Bộ GDĐT hướng dẫn thực công tác đánh giá sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ Mục đích 1.1 Nhằm xác định mức độ đạt được, tính sáng tạo việc tổ chức thực hiện, tiến các trường mầm non, phổ thông và các địa phương việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thể qua các hoạt động mang lại hiệu thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục; 1.2 Kết đánh giá góp phần giúp các trường mầm non, phổ thông và các địa phương có biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, phấn đấu hoàn thiện môi trường sư phạm thân thiện, phát huy vai trò tích cực người học Yêu cầu 2.1 Đánh giá khách quan, chính xác, công bằng, sát thực tiễn nhằm động viên tinh thần cố gắng khắc phục khó khăn, phát huy nội lực trường, thúc đẩy tinh thần hướng thiện hoạt động giáo dục; 2.2 Từ việc công khai kết đánh giá phong trào các trường, góp phần thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội II CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ Căn mục tiêu phong trào thi đua Phong trào thi đua có các mục tiêu sau đây: 1.1 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện mối quan hệ cán bộ, giáo viên với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông (sau đây gọi chung là học sinh), học sinh với học sinh, giáo viên, nhân viên với giáo viên, nhân viên, nhà trường với gia đình học sinh, cộng đồng và hành vi thân thiện với môi trường thiên nhiên; 1.2 Phát huy vai trò tích cực học sinh thể tinh thần hứng thú, tự giác, tự tin, chủ động, sáng tạo quá trình học tập và rèn luyện Căn yêu cầu thực phong trào thi đua 2.1 Giải dứt điểm yếu kém sở vật chất để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện; 2.2 Phát huy vai trò tích cực học sinh học tập, rèn luyện; 2.3 Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo giáo viên giảng dạy và giáo dục học sinh; 2.4 Nhà trường phối hợp với các lực lượng xã hội tăng cường giáo dục các giá trị văn hóa dân tộc, lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh; 2.5 Phát huy tính tự giác mọi thành viên trường tham gia phong trào và tổ chức các hoạt động phù hợp với thực tiễn địa phương Căn kết thực các nội dung cụ thể 3.1 Trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: a) Trường lớp sẽ, đủ ánh sáng, thoáng mát mùa nóng và ấm áp mùa lạnh; trồng và chăm sóc thường xuyên cây bóng mát, vườn hoa cây cảnh; b) Có nhà vệ sinh sẽ; đủ nước sinh hoạt, nước uống hợp vệ sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm; an toàn giao thông; dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe; c) Tổ chức cho học sinh tham gia bảo vệ cảnh quan, môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp và giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân 3.2 Dạy và học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp học sinh tự tin học tập: a) Giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh, rèn kỹ tư sáng tạo, lực tự học, gắn học với hành; đánh giá đúng lực học sinh; gắn nội dung giáo dục với thực tiễn địa phương Cần coi trọng các hoạt động (70) nhà trường nhằm huy động trẻ em độ tuổi học để thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cấp giáo dục THCS; biện pháp giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, học sinh hạnh kiểm yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; b) Học sinh được động viên khuyến khích đề xuất sáng kiến, suy nghĩ sáng tạo, nỗ lực tự giác, chăm học tập, cải tiến phương pháp học tập; 3.3 Rèn luyện kỹ sống cho học sinh: a) Rèn luyện kĩ ứng xử thân thiện mọi tình huống; thói quen và kĩ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội; b) Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội; nhà trường cập nhật thông tin sức khỏe thể chất và tinh thần học sinh; c) Rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, ý thức chung sống thân thiện, giải hợp lý các tình mâu thuẫn, xung đột; có thái độ lên án và kiên bài trừ mọi hành vi bạo lực, lạm dụng các hình thức trừng phạt học sinh; 3.4 Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; các trò chơi dân gian, hội thi biểu diễn dân ca, các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh khác để phát huy vai trò chủ động, tích cực phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đạt hiệu giáo dục nhân cách và xây dựng môi trường văn hóa học đường 3.5 Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương: a) Đảm nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng và chăm sóc gia đình liệt sỹ, gia đình diện chính sách chăm sóc giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương; b) Tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, truyền thống nhà trường cho học sinh; phối hợp tuyên truyền (viết lời giới thiệu với khách tham quan; sưu tầm, sáng tác kịch, thơ ca, truyền thuyết kiện lịch sử gắn với di tích ) nhằm phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng III HỆ THỐNG TIÊU CHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Định hướng và tiêu chí đánh giá 1.1 Định hướng đánh giá: Nội dung đánh giá bao gồm các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và kết thực phong trào thi đua trường học, địa phương Nội dung đánh giá bao gồm các yếu tố khách quan (điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên ) và các yếu tố chủ quan nhà trường (tính sáng tạo tổ chức đạo, tinh thần chủ động khắc phục khó khăn vượt lên hoàn cảnh ) Do đó, ngoài đánh giá các yếu tố khách quan, phải đánh giá các yếu tố chủ quan liên quan đến việc thực mục tiêu thi đua 1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá: Đánh giá theo nội dung, nội dung bao gồm số tiêu chí, tiêu chí có các kết cụ thể với khung thang điểm Các nội dung từ đến là các hoạt động phong trào thi đua; nội dung thứ dành để đánh giá công tác tổ chức đạo phong trào thi đua và mức độ tiến đạt được qua lần đánh giá a) Nội dung 1: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; b) Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các em tự tin học tập; c) Nội dung 3: Rèn luyện kỹ sống cho học sinh; d) Nội dung 4: Tổ chức các hoạt động tập thể; đ) Nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng địa phương (71) e) Nội dung 6: Tính sáng tạo công tác tổ chức đạo và mức độ tiến đạt được qua các lần đánh giá Các nội dung được cụ thể hóa thành các tiêu chí, kết cụ thể cho phù hợp với đặc điểm các sở giáo dục mầm non, trường tiểu học và trường trung học sở, trường trung học phổ thông (tại các Phụ lục kèm theo) Phương pháp đánh giá các trường 2.1 Cuối năm học được cấp trên yêu cầu, các trường tiến hành tự đánh giá; Sở GDĐT đánh giá các trường THPT và đơn vị cấp huyện; Phòng GDĐT đánh giá các trường Mầm non, Tiểu học, THCS và đơn vị cấp xã 2.2 Cách đánh giá điểm: a) Cho điểm theo nội dung, theo các tiêu chí và kết cụ thể đạt được (từng phần có thể cho điểm lẻ kết cuối cùng cần làm tròn thành điểm số nguyên) b) Căn khung điểm Phụ lục, các Sở có thể cụ thể hóa cho phù hợp 2.3 Căn tổng số điểm đánh giá theo nội dung nói trên, xếp các trường, các đơn vị địa phương thành các mức danh hiệu thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" sau đây: a) Loại Xuất sắc: 90 đến 100 điểm; nội dung từ đến và tiêu chí 6.1 phải đạt ít 80% điểm tối đa; b) Loại Tốt: 80 đến 90 điểm; nội dung từ đến và tiêu chí 6.1 phải đạt ít 65% điểm tối đa; c) Loại Khá: 65 đến 80 điểm; nội dung từ đến và tiêu chí 6.1 phải đạt ít 50% điểm tối đa; d) Loại Trung bình: 50 đến 65 điểm; đ) Loại Cần cố gắng: 50 điểm Nếu kỳ đánh giá xảy sai phạm thuộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân trường (vi phạm pháp luật, quy chế chuyên môn, Điều lệ nhà trường để xẩy tai nạn gây thiệt hại người, tài sản thiếu trách nhiệm quản lý ) thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm quan đánh giá có thể hạ thấp cấp xếp loại 2.4 Thành phần tham gia đánh giá và tổng hợp kết đánh giá trường: a) Các thành phần tham gia đánh giá trường: - Các thành viên Ban Chỉ đạo cấp trường, Ban giám hiệu, Ban Chấp hành các đoàn thể (Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh), Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Mỗi thành viên tổ chức gửi Phiếu đánh giá (mẫu Phiếu đánh giá Sở GDĐT ban hành, áp dụng thống tỉnh, thành phố); - Đại diện chính quyền, đoàn thể: Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học, Hội Cựu Giáo chức (lấy ý kiến cấp huyện đánh giá trường THPT và nhận xét công tác đạo Phòng GDĐT; lấy ý kiến cấp xã đánh giá trường THCS, TH, Mầm non - tổ chức gửi phiếu đánh giá); - Đối với giáo viên, nhân viên: Lấy ý kiến họp đánh giá công tác cuối năm (mỗi tổ chuyên môn, tổ công tác gửi phiếu đánh giá) - Đối với học sinh: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh lấy ý kiến Đoàn viên, Đội viên và học sinh chất lượng phong trào thi đua và tổng hợp thành đánh giá đoàn thể đó (mỗi tổ chức gửi phiếu đánh giá) b) Tổng hợp kết đánh giá trường: - Nếu có Phiếu đánh giá ghi xếp loại không ghi điểm thì có thể quy đổi tương đương mức điểm trung bình loại đó (loại Xuất sắc quy đổi thành 95 điểm, loại Tốt: 85 điểm, loại Khá: 73, loại Trung bình: 58, loại Cần cố gắng: 25); - Tính điểm trung bình cộng tất các Phiếu đánh giá Dựa trên kết tổng hợp đánh giá, Ban giám hiệu xếp loại nhà trường (72) c) Các Sở GDĐT kết thực các trường học trên địa bàn và hoạt động Ban đạo cấp huyện để đánh giá, xếp loại các đơn vị cấp huyện; Phòng GDĐT đánh giá, xếp loại các đơn vị cấp xã Hoạt động đánh giá các trường và quan quản lý 3.1 Các trường học: Áp dụng tiêu chí để tự đánh giá; từ kết đánh giá đề giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng để đưa vào kế hoạch năm học trường Đối với trường có nhiều cấp học, cấp học áp dụng hướng dẫn đánh giá tương ứng tổng hợp thành kết chung trường có cấp học Các Sở GDĐT có thể vận dụng hướng dẫn này vào việc đánh giá phong trào thi đua các Trung tâm GDTX, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp 3.2 Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT: Có thể hướng dẫn này để ban hành văn hướng dẫn cụ thể hóa cho phù hợp tình hình địa phương và lấy kết đánh giá làm các để xếp loại thi đua các trường, các địa phương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Phân công tổ chức đánh giá phong trào thi đua Các quan quản lý giáo dục và các sở giáo dục giao cho Hội đồng Thi đua, khen thưởng tổ chức đánh giá phong trào thi đua sau năm học (mời các thành viên Ban đạo cấp mình, có thể mời thêm đại diện các tổ chức liên quan) Trách nhiệm các quan quản lý và các trường 2.1 Các Sở GDĐT và Phòng GDĐT: a) Chỉ đạo phát động phong trào; hướng dẫn và tổ chức tra, kiểm tra số trường học, bảo đảm trường được cấp trên đánh giá ít năm lần, có thể lồng ghép tra toàn diện nhà trường tổ chức đánh giá riêng; b) Lấy kết đánh giá phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” làm các chủ yếu để thực thi đua, khen thưởng tổng kết năm học, tổng kết phong trào; c) Cấp giấy chứng nhận xếp loại thực phong trào các trường, địa phương đã kiểm tra (mẫu giấy chứng nhận Sở ban hành) và thông báo kết đánh giá 2.2 Các trường học mầm non và phổ thông: a) Ban giám hiệu: - Vào cuối năm học trước cấp trên kiểm tra, hiệu trưởng tổ chức tự đánh giá kết thực phong trào thi đua Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và các quan liên quan (ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức, các quan thông tin đại chúng ) để tổ chức phong trào và lấy ý kiến đánh giá nhà trường - Căn kết tự đánh giá và kết đánh giá cấp trên để lập kế hoạch hoàn thiện nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; b) Giáo viên: Tích cực tham gia xây dựng môi trường sư phạm thân thiện và tham gia đánh giá nhà trường; c) Học sinh: Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua và tham gia ý kiến xây dựng, đề xuất ý kiến đánh giá nhà trường Trên đây là hướng dẫn đánh giá phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013 Các Sở GDĐT hướng dẫn này để cụ thể hóa cho phù hợp với đặc điểm tình hình và hướng dẫn các Phòng GDĐT tiến hành đánh giá các trường mầm non, phổ thông Trong quá trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, cần báo cáo với Bộ GDĐT để kịp thời giải (Kèm theo Hướng dẫn này có phụ lục đánh giá sở giáo dục Mầm non, trường Tiểu học và các trường THCS, THPT) (73) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Các Sở GDĐT (để thực hiện); - Bộ trưởng (để b/cáo); - Các Thứ trưởng (để ch/đạo) - Bộ VH, TT và DL (để ph/hợp); - TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (để ph/hợp); - Các CQ thuộc Bộ GDĐT, Thành viên BCĐ; - Lưu: VT, các Vụ: GDMN, GDTH, GDTrH Nguyễn Vinh Hiển PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS, THPT (Phụ lục kèm theo văn hướng dẫn số 1741./BGDĐT-GDTrH ngày 05/3/2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo) Nội dung Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn (tối đa 20 điểm) 1.1 Bảo đảm trường học an toàn, sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Có tường (hàng rào) bao quanh, cổng, biển tên trường theo quy định Điều lệ nhà trường, đủ diện tích theo quy định trường chuẩn quốc gia, đủ phòng học sáng sủa, thoáng mát, bàn ghế đúng quy 1,0 cách; có nhà tập đa năng, sân chơi, sân tập, phòng làm việc, phòng truyền thống và có đủ thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất Có đủ phòng học môn, máy vi tính theo quy định (cấp THPT phải 1,0 (74) kết nối Internet tốc độ cao), thư viện và sách báo tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập Có nhân viên và dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, có đủ nước uống hợp vệ sinh và có giếng nước có nguồn cấp nước, hệ thống thoát 1,0 nước; khuôn viên sẽ; có cây xanh, vườn hoa, cây cảnh Có đưa vào văn nội quy an toàn trên đường học, tham gia giao thông và an toàn điện, phòng chống cháy nổ, thiên tai (bão lụt, 1,0 sấm sét, lở đất, động đất, sóng thần ), dịch bệnh Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1.2 Tổ chức để học sinh trồng cây và chăm sóc cây thường xuyên (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã tổ chức cho học sinh trồng cây khuôn viên, di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng nơi công cộng (không có điều kiện trồng cây 1,0 thì ngoại khóa vai trò cây xanh, rừng việc hạn chế lũ lụt, khắc phục hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu trên trái đất) Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc cây bóng mát, vườn hoa, cây cảnh 1,0 Trường có trồng số cây, cây thuốc phục vụ giảng dạy, học tập 1,0 Không có tình trạng học sinh trường xâm phạm cây xanh, vườn 1,0 hoa, cây cảnh trèo cây xẩy tai nạn Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1.3 Có đủ nhà vệ sinh được đặt vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã có đủ nhà vệ sinh dùng riêng cho giáo viên, nhân viên và riêng cho 2,0 học sinh (đều bố trí riêng cho nam và cho nữ) Nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp, hợp mỹ quan, không gây ô nhiễm môi 1,0 trường trường và dân cư xung quanh Nhà vệ sinh thường xuyên và cấp đủ nước 1,0 Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1.4 Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, trường lớp và cá nhân (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Tổ chức cho học sinh trực nhật lớp học hàng ngày và tổng vệ sinh toàn 1,0 trường thường kỳ Đã có thùng rác đặt khuôn viên, thu gom rác thải đúng nơi quy 1,0 định, không có tượng vứt rác bừa bãi trường Không có tượng tự tiện viết chữ, khắc, vẽ lên tường, bàn ghế 1,0 Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 2,0 Nội dung Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp các em tự tin học tập (tối đa 25 điểm) 2.1 Tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh (tối đa 20 điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Giáo viên thực đúng chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình; 2,0 sử dụng hợp lý sách giáo khoa và có thái độ thân thiện với học sinh (75) Giáo viên thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ 2,0 cho học sinh quá trình dạy học Giáo viên thuyết trình hợp lý, không lạm dụng đọc - chép, có phân tích 1,0 khai thác lỗi để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tư Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu cá nhân theo nhóm 1,0 số chuyên đề phù hợp và thực hành thuyết trình trước lớp Giáo viên có liên hệ thực tế dạy học, thực tốt nội dung giáo 1,0 dục địa phương và yêu cầu dạy học tích hợp, có Giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học tối thiểu đúng quy định 1,0 Giáo viên đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết 1,0 học tập Học sinh học lực yếu kém được giúp đỡ để học tập tiến bộ, học sinh 1,0 giỏi được bồi dưỡng để nâng cao kết học tập Giáo viên dự rút kinh nghiệm, hội thảo phương pháp dạy học 1,0 Học sinh hứng thú học tập; được tổ chức làm việc cá nhân, theo cặp, 1,0 theo nhóm (nếu có số giáo viên thực thì trừ bớt điểm) Trường có tổ chức học buổi/ngày trên buổi/tuần 1,0 Đã thông báo kết rèn luyện, học tập tới gia đình học sinh học kỳ; kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh tiến hơn, học 1,0 sinh bỏ học giảm so với học kỳ năm học trước Giáo viên sử dụng có hiệu phòng học môn 1,0 Giáo viên ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học 1,0 Học sinh làm đủ thí nghiệm, thực hành Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công 2,0 nghệ, Nghề phổ thông, Tin học với máy tính kết nối internet Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 2,0 2.2 Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực các giải pháp để việc dạy và học có hiệu ngày càng cao (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Nhà trường đã tổ chức lấy ý kiến học sinh để đổi phương pháp 1,0 giáo dục, giảng dạy giáo viên Nhà trường đã tổ chức hội thảo để học sinh trao đổi kinh nghiệm 1,0 phương pháp học tập và phấn đấu rèn luyện Giáo viên đã tiếp thu ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh để nâng cao 1,0 chất lượng giáo dục đạo đức, giảng dạy và học tập Học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật 1,0 Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 Nội dung Rèn luyện kỹ sống cho học sinh (tối đa 15 điểm) 3.1 Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với các tình sống, thói quen và kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Giáo dục trách nhiệm công dân xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng nam nữ, kính trọng ông bà, cha mẹ, trách nhiệm gia 1,0 đình, xã hội thông qua hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, giáo dục tập thể, ngoại khóa và hoạt động xã hội Rèn luyện cho học sinh thói quen học tập, lao động, vui chơi có kế 1,0 hoạch, biết làm việc theo nhóm; tự chủ gặp tình căng thẳng (76) Tổ chức được số hoạt động từ thiện, nhân đạo nhà trường, 1,0 với cộng đồng và tư vấn tâm lý cho học sinh Thực số chủ đề thông qua các tiểu phẩm học sinh tự sáng 1,0 tác, trình diễn trước công chúng và ngoài trường cho học sinh Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 3.2 Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn khác (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Học sinh được cung cấp kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thức ăn, đồ uống, khí độc, chất độc, chất thải và các 1,0 yếu tố gây hại khác Học sinh được giáo dục sức khoẻ thể chất và tinh thần (biết phòng chống các bệnh thông thường, phòng chống HIV-AIDS, rèn luyện thể 1,0 lực, cân tâm lý để sống lạc quan ) và giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Đã giáo dục an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy, đường không ), trách nhiệm bảo vệ công trình, phương tiện giao thông (cầu cống, đền chiếu sáng công cộng, đèn hiệu, biển báo ), bảo vệ xe lửa 1,0 và đã tập dượt an toàn giao thông cho học sinh, trước hết là giữ an toàn nơi dễ xẩy tai nạn (trên sông nước, qua đường sắt ) Đã tập dượt cho học sinh phòng chống tai nạn điện, đuối nước, cháy nổ, cháy rừng (biết sử dụng công cụ chữa cháy), thiên tai (lũ lụt, 1,0 bão lốc, sấm sét, lở đất, động đất, triều cường, sóng thần ) và sẵn sàng tham gia cứu hộ theo khả mình Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 3.3 Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống thân thiện, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã đưa vào nội quy các quy định Điều lệ nhà trường các hành vi 1,0 học sinh, giáo viên không được làm Đã ban hành Quy tắc ứng xử giáo viên, nhân viên, học sinh quan hệ nội nhà trường và sinh hoạt xã hội nhằm tạo môi trường 1,0 thân thiện, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội Đã tổ chức cho học sinh ký cam kết giữ gìn lối sống văn hóa, bài trừ 1,0 các hành vi bạo lực và tệ nạn xã hội theo quy định nhà trường Có môi trường sư phạm tốt, mọi thành viên ứng xử có văn hoá 1,0 trường, với cộng đồng, xử lý tốt mọi tình căng thẳng, xung đột Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 Nội dung Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh (tối đa 15 điểm) 4.1 Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh (tối đa 10 điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch, 2,0 thể thao cho học sinh Đã tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch, thể thao cho 2,0 học sinh nội trường (77) Đã tham gia Hội khỏe Phù đổng, Hội thi văn nghệ, thể thao các 2,0 quan có thẩm quyền tổ chức đạt Huy chương Đồng trở lên Đã tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao học sinh, 2,0 giáo viên, nhân viên trước công chúng ngoài nhà trường Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 2,0 4.2 Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã phổ biến kiến thức số trò chơi dân gian cho học sinh 1,0 Đã tổ chức các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh 1,0 Đã tổ chức hoạt động vui chơi giải trí khác phù hợp với học sinh; học sinh đã tổ chức trò chơi dân gian trước công chúng; học sinh tham gia 2,0 các hoạt động lễ hội dân gian quan chức tổ chức Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 Nội dung Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương (tối đa 10 điểm) 5.1 Đảm nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, gia đình diện chính sách chăm sóc giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã đăng ký và được quan có thẩm quyền phân công chăm sóc di 2,0 tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình diện chính sách, giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; 2,0 chăm sóc gia đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình diện chính sách; chăm sóc giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 5.2 Tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá, cách mạng cho học sinh; phối hợp với các quan chức tổ chức hoạt động phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng cho cộng đồng và khách du lịch (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã thực nội dung giáo dục địa phương truyền thống lịch sử, 1,0 văn hóa, cách mạng cho học sinh Đã tổ chức cho học sinh tham quan học tập di tích lịch sử, văn hóa, 1,0 cách mạng, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, sở kinh tế, làng nghề Đã tổ chức cho giáo viên, học sinh sưu tầm, biên soạn tài liệu, sáng tác kịch, thơ ca, truyền thuyết các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng 1,0 địa phương và truyền thống nhà trường Đã có giáo viên, học sinh viết bài, chụp ảnh, quay phim, vẽ tranh, sáng tác bài hát được đăng trên báo, đưa lên chương trình phát thanh, truyền 1,0 hình (của trung ương địa phương) giới thiệu truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương nơi khác Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 (78) Nội dung Về tính sáng tạo việc đạo phong trào và mức độ tiến trường thời gian qua (tối đa 15 điểm, chung cho GDMN, GDTH, GDTrH) 6.1 Có sáng tạo việc tổ chức đạo phong trào thi đua (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Đã lập Ban Chỉ đạo, lập kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với các thành viên trường, Ban đại diện cha mẹ học 1,0 sinh và lồng ghép với các vận động: "Hai không" và "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" Đã triển khai thực Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 Bộ GDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội 1,0 công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Đã tổ chức lấy ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh đóng góp xây dựng 1,0 trường (qua hộp thư góp ý, qua Ban đại diện cha mẹ học sinh ) Đã liên hệ với chính quyền địa phương, phối hợp với các quan, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, văn nghệ sỹ, quan 1,0 thông tin đại chúng để tổ chức thực phong trào thi đua Những kết cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 6.2 Tiến qua quá trình phấn đấu và qua các kỳ đánh giá (tối đa 10 điểm, không cộng điểm các mức, tính theo các mức điểm quy định) Kết cụ thể đạt được Điểm tối đa Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt 45 (tối đa: 90) số điểm đạt được thấp kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt 45 đến 50 và 1,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 51 đến 55 và 2,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 56 đến 60 và 3,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 61 đến 65 và 4,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 66 đến 70 và cao 5,0 kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 71 đến 75 và 6,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 76 đến 80 và 7,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 81 đến 85 và 8,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt từ 86 đến 89 và 9,0 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung và mục 6.1 đạt 90, cao 10 kỳ đánh giá gần vừa qua và có tiến mọi mặt vượt bậc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (79) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HỘI KHUYẾN HỌC Số: 1787 /KH/SGDĐT-SVHTTDL TĐ - HLHPN-HKH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 09 tháng 11 năm 2011 KẾ HOẠCH PHỐI HỢP THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” NĂM HỌC 2011-2012 - Căn Kế hoạch số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày 19/8/2008 việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 20082013 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Căn Chương trình phối hợp số 250/CTr/BGDĐT-HLHPNVN-HKHVN ngày 22/4/2009 việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009-2013 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam; - Căn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ và Hội Khuyến học tỉnh Bình Dương; - Căn vào kế hoạch liên ngành số 917/KH/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN - HLHPNVNHKHVN ngày 31/8/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam việc phối hợp thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2011-2012, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ và Hội Khuyến học tỉnh Bình Dương thống Kế hoạch phối hợp thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2011-2012: I MỤC ĐÍCH Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Khuyến học tỉnh Bình Dương cùng phối hợp hoạt động nhằm tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nâng cao chất lượng và hiệu phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2011-2012 Mỗi sở, ngành, đoàn thể đóng góp vào Phong trào thi đua phù hợp với mạnh mình và thông qua Kế hoạch phối hợp để phát huy sức mạnh tổng hợp (80) việc chăm lo nghiệp “trồng người”, vì tương lai gia đình và phát triển đất nước Chỉ đạo tập trung theo ngành dọc, có phối hợp thống nhất, chặt chẽ các bên; đảm bảo việc thực cách sáng tạo và có hiệu nội dung Phong trào thi đua các sở giáo dục và các đơn vị phối hợp trên địa bàn; chú trọng tới chiều sâu, tính hiệu Phong trào thi đua và làm rõ chuyển biến tích cực học sinh thông qua các hoạt động phong trào II NỘI DUNG Đảm bảo thi đua xây dựng trường, lớp an toàn, xanh, sạch, đẹp Tổ chức trồng cây vào thời điểm thích hợp địa phương Vận động và hỗ trợ cho học sinh học an toàn, khắc phục tượng bỏ học, đảm bảo không có trẻ em bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc thiếu sách Nhân rộng mô hình điểm “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phù hợp cấp học, địa phương tiến tới mở rộng đại trà thời gian tới Đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh triển khai áp dụng các phương pháp dạy học hiệu quả, ứng dụng công nghệ đại dạy học Hỗ trợ học sinh yếu kém học tập để đảm bảo không có học sinh bỏ học vì học lực yếu kém Tăng cường vai trò Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, Bí thư Đoàn, Tổng phụ trách Đội việc thực phong trào thi đua Phát huy tính tích cực học sinh, tăng cường rèn luyện thói quen và lực tự học, làm việc theo nhóm, hỗ trợ nhóm học tập, rèn luyện trường, nhà và cộng đồng Xây dựng các hình thức hoạt động phù hợp để học sinh chủ động tham gia, tự điều hành số hoạt động tập thể phù hợp Tiếp tục triển khai mạnh mẽ thực đạo “xây dựng mô hình nhà trường tổ chức các hoạt động đổi phương pháp dạy học” theo các công văn đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Triển khai giáo dục kỹ sống theo chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo chủ động phối hợp các ngành, các tổ chức địa phương và gia đình học sinh việc giáo dục kỹ sống thông qua các hoạt động học sinh Thành lập tổ cán bộ, giáo viên tư vấn cho học sinh Xây dựng văn hóa học đường: xây dựng quy ước ứng xử văn hóa, xác định hệ thống giá trị, tầm nhìn nhà trường đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Kiên ngăn chặn học sinh tham gia trò chơi điện tử có nội dung bạo lực không lành mạnh và ngoài trường học Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khác vào trường học cách bền vững Tạo điều kiện để học sinh được tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ lành mạnh, bổ ích Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tôn vinh và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; tổ chức Ngày Di sản văn hóa - Ngày Về nguồn dịp 23/11/2011 III KẾ HOẠCH PHỐI HỢP TRONG MỘT SỐ NỘI DUNG Đảm bảo an toàn cho học sinh: - Đảm bảo học sinh an toàn học và học tập nhà Phối hợp, đề xuất giải pháp để ngăn chặn tình trạng chơi game có nội dung bạo lực không lành mạnh nhà và ngoài xã (81) hội: Hội Phụ nữ chủ trì phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng các quan liên quan tổ chức thực - Đảm bảo an toàn trường học: Phòng chống đánh nhau, phòng chống tai nạn thương tích, chơi điện tử có nội dung không lành mạnh và các tệ nạn xã hội khác học sinh; chú ý công tác trồng cây, tạo không gian xanh lớp học; chú ý luôn bảo đảm nhà vệ sinh Ngành Giáo dục chủ trì phối hợp với các sở, ban ngành cùng thực - Tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể các sở giáo dục giúp học sinh gần gũi với thầy, cô giáo, bạn bè, điều kiện, môi trường học tập Tổ chức hoạt động dạy và học - Rèn luyện phương pháp tự học tích cực học sinh, khuyến khích giáo viên tiếp tục đổi phương pháp dạy học Khuyến khích giáo viên và nhà trường tích luỹ tư liệu dạy học Tổ chức thi trưng bày tư liệu dạy học, sản phẩm đổi phương pháp dạy học giáo viên và học sinh các lớp học lưu trữ máy tính, phòng truyền thống và đưa lên website nhà trường Ngành Giáo dục chủ trì, phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các sở, ban, ngành, các quan truyền thông, báo, đài cùng tổ chức thực - Hướng dẫn rèn luyện đạo đức, lối sống, kĩ sống học sinh gia đình và cộng đồng Hội Phụ nữ chủ trì, phối hợp với nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt động - Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm thực phong trào thi đua, ngành Giáo dục các cấp chủ trì Ngành Giáo dục tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm và Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn các địa phương và các sở giáo dục - Thực hiện: Mỗi học sinh yếu kém học tập có cán bộ, giáo viên được phân công giúp đỡ vươn lên, các nhà trường chủ trì thực - Tổ chức các lớp học, các chuyến tham quan nguồn bảo tàng, di tích, danh lam thắng cảnh và ngoài tỉnh ngành Giáo dục chủ trì, phối hợp với ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Đoàn Thanh niên thực Giáo dục kĩ sống - Tăng cường giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục tinh thần tương thân, tương ái và tính chủ động sáng tạo sống, học tập và rèn luyện cho học sinh các nhà trường thông qua các môn học và hoạt động ngoại khóa Học sinh trực tiếp đề xuất xây dựng và tổ chức thực quy ước ứng xử văn hóa trường học, hướng tới xây dựng văn hóa học đường nhà trường Ngành Giáo dục tổ chức bồi dưỡng giáo viên và hướng dẫn, thực - Tổ chức cho các bà mẹ có học mầm non, phổ thông được bồi dưỡng kiến thức, kĩ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, rèn luyện kĩ sống cho học sinh mầm non và phổ thông Hội Phụ nữ chủ trì tổ chức thực - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, ngăn nắp, phối hợp với các đơn vị quân đội địa phương để tổ chức giao lưu, học tập (82) cho học sinh Phát huy và trì có hiệu các mô hình: “Học kỳ quân đội”, “Học làm người có ích”, “Kỹ làm lớp trưởng, Chi đội trưởng”… Đoàn Thanh niên chủ trì tổ chức thực - Đoàn Thanh niên phối hợp với ngành Giáo dục thực tổ chức hoạt động các loại hình câu lạc trường học học sinh chủ trì - Tổ chức Tổ tư vấn hỗ trợ học sinh các nhà trường ngành Giáo dục chủ trì, phối hợp với Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên thực Tổ chức hoạt động tập thể - Tổ chức Chương trình “Khi tôi 18” Sở Giáo dục Đào tạo và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành tổ chức thực - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, đạo các cấp, đơn vị theo ngành dọc để các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp địa phương phối hợp với các nhà trường đưa nghệ thuật sân khấu truyền thống vào học đường Ngành Giáo dục chủ động phối hợp với ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch các cấp tổ chức đưa bài hát dân ca, trò chơi dân gian vào trường học Ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với ngành Giáo dục xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện trường học, sử dụng có hiệu thư viện và bảo tàng địa phương, nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử, văn hóa địa phương, tổ chức ngày hội đọc sách, tìm hiểu lịch sử… các nhà trường Ngành Giáo dục Đào tạo, ngành Văn hóa -Thể thao và Du lịch có kế hoạch hướng dẫn cụ thể và báo cáo kết - Sở Gáo dục và Đào tạo đạo các sở giáo dục, đơn vị trường học tìm hiểu thông tin trên các website Hội Khoa học Lịch sử (sugia.vn) và Thư viện tỉnh - Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài trường học; tổ chức các hoạt động giao lưu “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam”, tổ chức các trại hè và hoạt động hè cho học sinh Đoàn Thanh niên chủ trì, hướng dẫn, tổ chức thực Tổ chức liên hoan “Hát mái trường thân thiện” sở giáo dục và công diễn các cấp - Tổ chức Ngày Di sản văn hóa - Ngày Về nguồn (23/11/2011): Sở Giáo dục Đào tạo đạo các đơn vị, trường học tổ chức tìm hiểu di sản văn hóa và tham gia tục tổ chức bàn giao nội dung thuyết minh các di tích và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, cấp tỉnh; hướng dẫn và đánh giá kết chăm sóc để nâng cao hiệu giáo dục lịch sử, truyền thống với các hình thức phong phú từ thực tiễn Ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì thực - Ngày 01/12 hàng năm, tỉnh tổ chức tưởng niệm ngày “Phú Lợi căm thù”: Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch có kế hoạch tổ chức các đơn vị trường học, sở giáo dục đến tham quan, chăm sóc, tìm hiểu di tích Nhà tù Phú Lợi IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các nội dung trên đây được xây dựng thành kế hoạch ngành các địa phương và được phối hợp với các phong trào, vận động, hoạt động khác để thực Ngành Giáo dục là quan đại diện, phối hợp các hoạt động các bên có liên quan Các Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Văn hóa - Thể thao và Du lịch, huyện, thị Đoàn, Hội Phụ nữ, Hội Khuyến học và Ban Chỉ đạo phong trào thi đua các cấp có kế hoạch và báo cáo (83) lãnh đạo, các cấp quản lí theo ngành dọc để thực các nội dung trên đây và chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu sâu rộng nội dung Phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời, phù hợp với điều kiện địa phương Kế hoạch phối hợp có hiệu lực thi hành kể từ ngày kí Căn Kế hoạch này, các Sở, ngành triển khai đến các đơn vị theo ngành dọc, phổ biến đến các sở giáo dục, các cấp quản lí ngành để thực TM BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN TNCS HCM KT.BÍ THƯ PHÓ BÍ THƯ (Đã ký) SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Phạm Duy Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Lê Phan Thuần Trần Hiếu KT CHỦ TỊCH HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Nguyễn Thị Phượng Nơi nhận: - Giám đốc các Sở GDĐT, Sở VHTTDL; - Hội LHPN, Hội KH; - Tỉnh đoàn; - Các thành viên Ban đạo; - Ban GĐ Sở GDĐT; - Các huyện, thị đoàn; - Các Phòng GDĐT huyện, thị xã; - Các đơn vị trực thuộc Sở GDĐT; CHỦ TỊCH HỘI KHUYẾN HỌC TỈNH (Đã ký) Nguyễn Xuân Vinh - Website Sở GDĐT, Sở VHTTDL, Tỉnh Đoàn, Hội LHPN; - Lưu: VT, TrH-TX,VP (84) (85) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 1202/SGDĐT-GDTrH Bình Dương, ngày 22 tháng năm 2012 V/v qui định “Ngày môn” tuần Kính gửi: - Trưởng phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT; - Giám đốc các Trung tâm GDTX tỉnh, GDTX-KT-HN huyện, thị Căn Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 Bộ GDĐT Ban hành Qui định chế độ làm việc giáo viên phổ thông Theo đó, năm giáo viên có 03 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ; Căn Thông tư 30, 31, 33/2011/TT-BGDĐT ngày 8/8/2011 Bộ GDĐT Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, THCS, GDTX và Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ GDĐT Ban hành Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và GDTX Theo đó, năm giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên 120 tiết; Nhằm thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên và các hoạt động chuyên môn khác năm học, Sở GDĐT qui định “Ngày môn” tuần theo lịch sau: Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Môn Toán, Ngoại ngữ, Tin Văn, Lý, KTCN Hóa, Sinh, KTNN TD, QP, Âm nhạc, Mỹ thuật Sử, Địa, GDCD Sở GDĐT và các phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố sử dụng “Ngày môn” tuần vào việc điều động giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên và các hoạt động chuyên môn khác Các trường THCS, THPT và các trung tâm sử dụng vào việc tổ chức các hoạt động chuyên môn trường thao giảng, họp tổ, … Sở GDĐT yêu cầu thủ trưởng các đơn vị sắp xếp thời khóa biểu cho tối ưu để giáo viên môn có thể tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn được điều động, mà ít ảnh hưởng đến nếp giảng dạy chính khóa trường và trung tâm Công văn này thay công văn số 2053/SGDĐT-TrH-TX ngày 1/12/2009 Sở GDĐT V/v qui định “Ngày môn” tuần Nơi nhận: - Như trên; - Ban Giám đốc Sở; - Website Sở; - Lưu: VT, TrH, Sn50 KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Thành Sang (86) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 12/2012/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2012 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Căn Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng năm 2005; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục bao gồm: Tổ chức phát động phong trào thi đua; hình thức và tiêu chuẩn danh hiệu thi đua; hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng; thẩm quyền định, trao tặng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng; thủ tục và hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng; Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng Khoa học, sáng kiến các cấp; qũy thi đua, khen thưởng Thông tư này không quy định tiêu chuẩn, thủ tục, hồ sơ xét tặng Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” và danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân”, “Nhà giáo Ưu tú” Công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục được thực theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng; Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; Thông tư số 02/2011/TT - BNV ngày 24 tháng 01 (87) năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 42/2010/NĐ - CP; Thông tư này và các quy định có liên quan Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng thi đua gồm: a) Các Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phòng, Cơ quan đại diện Bộ Thành phố Hồ Chí Minh; b) Các sở giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp; c) Các doanh nghiệp, đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; d) Các sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học không Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp; đ) Các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; e) Tập thể nhỏ thuộc các đơn vị quy định các điểm a, b, c, d, đ khoản này bao gồm các khoa, phòng và môn có tổ chức đoàn thể riêng các trường đại học, cao đẳng; g) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc thời gian tập sự; người làm hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng từ 01 năm trở lên thuộc các tập thể quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản này (gọi chung là công chức, viên chức, người lao động) Đối tượng khen thưởng bao gồm: a) Các đối tượng quy định khoản Điều này (gọi chung là đối tượng ngành Giáo dục); b) Các tập thể, cá nhân không công tác ngành Giáo dục có thành tích xuất sắc, công lao đóng góp phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo đất nước Quy định xét thi đua số trường hợp đặc biệt a) Đối tượng nữ nghỉ thai sản theo chế độ quy định Nhà nước; người có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản; người chiến đấu, phục vụ chiến đấu bị thương tích cần điều trị, điều dưỡng theo kết luận quan y tế, thì thời gian nghỉ được tính để xem xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”; b) Các cá nhân được cử học, bồi dưỡng ngắn hạn 01 năm, đạt kết từ loại khá trở lên, chấp hành tốt quy định sở đào tạo, bồi dưỡng thì kết hợp với thời gian công tác quan, đơn vị để bình xét danh hiệu thi đua Các trường hợp được cử học, bồi dưỡng từ 01 năm trở lên, có kết học tập từ loại khá trở lên thì năm đó được xếp tương đương danh hiệu “Lao động tiên tiến” để làm xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác; c) Đối với cá nhân thuyên chuyển công tác thì đơn vị có trách nhiệm bình xét danh hiệu thi đua, trường hợp công tác đơn vị cũ từ tháng trở lên thì đơn vị cần lấy ý kiến nhận xét đơn vị cũ; d) Không bình xét thi đua các trường hợp tuyển dụng 10 tháng; nghỉ việc từ 40 ngày làm việc trở lên; kỷ luật từ khiển trách trở lên (88) Điều Nguyên tắc thi đua, khen thưởng Nguyên tắc thi đua Nguyên tắc thi đua được thực theo quy định khoản Điều Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều Nghị định số 42/2010/NĐ- CP Chính phủ, cụ thể sau: a) Tự nguyện, tự giác, công khai; đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng phát triển; b) Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải vào kết phong trào thi đua; c) Không bình xét thi đua các cá nhân, tập thể không đăng ký thi đua đăng ký thi đua không đúng thủ tục, thời hạn Nguyên tắc khen thưởng Nguyên tắc khen thưởng được thực theo quy định khoản Điều Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều Nghị định số 42/2010/NĐ- CP Chính phủ cụ thể sau: a) Chính xác, công khai, dân chủ, công và kịp thời trên sở đánh giá đúng hiệu công tác các tập thể, cá nhân; hình thức khen thưởng phải đảm bảo tương đương với thành tích đạt được, không thiết phải khen theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đạt được điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao hơn; hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho đối tượng; b) Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất; c) Chú trọng khen thưởng tập thể nhỏ và cá nhân, đặc biệt quan tâm tới người lao động, người trực tiếp giảng dạy, người công tác các vùng khó khăn Điều Quyền hạn và trách nhiệm công tác thi đua, khen thưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức phát động, đạo phong trào thi đua ngành Giáo dục, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xứng đáng để khen thưởng đề nghị khen thưởng; định tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định pháp luật và chịu trách nhiệm công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sở giáo dục và đào tạo, các sở giáo dục và các đơn vị liên quan vào nhiệm vụ, tiêu cụ thể kế hoạch công tác hàng năm và dài hạn công tác thi đua, khen thưởng để tham mưu, đề xuất với lãnh đạo cùng cấp chủ trương, nội dung, chương trình, kế hoạch, biện pháp thi đua; tổ chức và kiểm tra các phong trào thi đua, công tác khen thưởng; tham mưu sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, đề xuất khen thưởng và kiến nghị đổi công tác thi đua, khen thưởng Thủ trưởng các quan, đơn vị quy định điểm a, b, c, d, đ khoản Điều Thông tư này chủ động phối hợp với tổ chức đoàn thể cùng cấp đạo, tổ chức phát động và trì thường xuyên các phong trào thi đua phạm vi quản lý; chủ động phát hiện, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc để khen thưởng đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng (89) Các quan thông tin, báo chí, xuất thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở giáo dục và đào tạo, các sở giáo dục có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng; phổ biến, nêu gương các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt các phong trào thi đua; đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Điều Quyền lợi và trách nhiệm cá nhân, tập thể khen thưởng Cá nhân được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được cấp giấy khen, khen, giấy chứng nhận và tiền thưởng vật theo quy định; được hưởng các chế độ ưu tiên theo quy định Bộ Nội vụ Tập thể được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được cấp giấy khen, khen, giấy chứng nhận và tiền thưởng theo quy định; được lưu giữ, trưng bày vật khen thưởng, được kê khai thành tích các văn bản, tài liệu quan, đơn vị Cá nhân, tập thể được công nhận các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng có trách nhiệm phát huy thành tích đạt được, tiếp tục phấn đấu để đạt danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cao Điều Khối thi đua, cụm (vùng) thi đua Hàng năm vào đầu năm học, hướng dẫn Hội đồng Thi đua, Khen thưởng Trung ương và Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành văn quy định thành lập các khối, cụm (vùng) thi đua, hình thức tổ chức hoạt động và phương thức đánh giá, bình xét thi đua các khối, cụm (vùng) thi đua Khối thi đua bao gồm các đơn vị có chức năng, nhiệm vụ gần giống được tổ chức để hoạt động thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, phấn đấu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao; Cụm (vùng) thi đua bao gồm các đơn vị có tính chất công việc, điều kiện kinh tế xã hội, yếu tố địa lý gần giống được tổ chức để hoạt động thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, phấn đấu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao; Vào dịp tổng kết năm học hàng năm, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục vào kết đánh giá, xếp hạng các khối, cụm (vùng) thi đua và kết thực nhiệm vụ trọng tâm năm học các đơn vị để tiến hành bỏ phiếu, xét chọn đề nghị Bộ trưởng tặng Cờ thi đua Bộ và Bằng khen cho các đơn vị tiêu biểu các khối, cụm (vùng) thi đua Việc xét chọn được tiến hành công khai, công bằng, dân chủ tôn trọng lựa chọn khối, cụm (vùng), đảm bảo được chức quản lý nhà nước Bộ Giáo dục và Đào tạo Chức năng, nhiệm vụ Khối, cụm (vùng) thi đua a) Tổ chức phát động, ký giao ước thi đua thực phong trào thi đua Bộ phát động, đề xuất cụ thể tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng phong trào thi đua khối, cụm (vùng) phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, đúng hướng và có hiệu quả; b) Sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, đề phương hướng, nhiệm vụ tổ chức phong trào thi đua, trao đổi học tập kinh nghiệm xây dựng điển hình tiên tiến khối, cụm (vùng) thi đua; (90) c) Đánh giá, xếp hạng các đơn vị khối, cụm (vùng) thi đua theo quy định; bình chọn, suy tôn xếp thứ tự các đơn vị có thành tích xuất sắc tiêu biểu theo thứ tự thứ Nhất, Nhì, Ba và báo cáo Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành trình Bộ trưởng xét duyệt tặng “ Cờ thi đua Bộ” và Bằng khen Bộ trưởng; d) Thực các nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao Chương II TỔ CHỨC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA Điều Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua được thực theo quy định Điều 6, Điều Nghị định 42/2010/NĐ-CP và điểm Mục Thông tư số 02/2011/TT- BNV Phát động phong trào thi đua a) Hàng năm Bộ trưởng phát động phong trào thi đua thường xuyên, thi đua theo đợt theo chuyên đề toàn ngành Giáo dục; b) Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo phối hợp với công đoàn giáo dục các cấp nội dung phong trào thi đua Bộ trưởng phát động và điều kiện, đặc điểm cụ thể các sở giáo dục, để xây dựng, tổ chức thực kế hoạch thi đua thường xuyên, thi đua theo đợt theo chuyên đề tổ chức phát động phong trào thi đua cá nhân, tập thể thuộc phạm vi quản lý; c) Hình thức tổ chức phát động thi đua phải thiết thực, đa dạng có sức lôi được nhiều đối tượng tham gia; coi trọng công tác tuyên truyền nội dung ý nghĩa phong trào thi đua, phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Trường hợp cá nhân, tập thể hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch thi đua thì được biểu dương, đề nghị khen thưởng kịp thời Điều Đăng ký danh hiệu thi đua, ký giao ước thi đua Các quan, đơn vị quy định điểm a, b, c khoản Điều Thông tư này tổ chức cho cá nhân, tập thể đăng ký thi đua và gửi đăng ký thi đua tập thể, cá nhân Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 01 hàng năm các đơn vị xét thi đua theo năm công tác, trước ngày 30 tháng 10 hàng năm các đơn vị xét thi đua theo năm học Đối với các đối tượng quy định điểm d, đ khoản Điều Thông tư này, Thủ trưởng đơn vị tổ chức cho các cá nhân, tập thể đăng ký thi đua trước ngày 30 tháng 10 hàng năm và gửi đăng ký thi đua quan có thẩm quyền định công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Căn vào nội dung phong trào thi đua Bộ trưởng phát động, các khối, cụm (vùng) thi đua tổ chức để các đơn vị ký giao ước thi đua và gửi kế hoạch hoạt động, nội dung ký cam kết thi đua đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định hàng năm Điều Các danh hiệu thi đua (91) Danh hiệu thi đua cá nhân gồm: a) Lao động tiên tiến; b) Chiến sỹ thi đua sở; c) Chiến sỹ thi đua cấp Bộ; d) Chiến sỹ thi đua toàn quốc Danh hiệu thi đua tập thể gồm: a) Tập thể lao động tiên tiến; b) Tập thể lao động xuất sắc; c) Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo; d) Cờ thi đua Chính phủ Điều 10 Danh hiệu “Lao động tiên tiến” Tiêu chuẩn chung a) Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt suất và chất lượng cao; b) Chấp hành tốt nội quy, quy định quan, đơn vị và chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước; có tinh thần khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp; tích cực tham gia các phong trào thi đua; c) Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; d) Có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh Tiêu chuẩn cụ thể các đối tượng a) Đối với nhà giáo giảng dạy các sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, các sở giáo dục thường xuyên, sở giáo dục nghề nghiệp: Tích cực tham gia các phong trào thi đua; có ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; thực nghiêm túc quy định soạn bài, kiểm tra đánh giá học sinh, lên lớp, quản lý hồ sơ sổ sách; tổ chức quản lý tốt học sinh, quan tâm giáo dục học sinh cá biệt, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn; được đánh giá loại khá trở lên theo chuẩn nghề nghiệp loại khá trở lên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên; b) Đối với giảng viên giảng dạy các sở giáo dục đại học: Tích cực tham gia các phong trào thi đua; thực đủ khối lượng, nội dung kiến thức môn học theo quy định hành, giảng dạy theo đúng lịch trình khoa, trường; bài giảng đảm bảo tính chính xác, cập nhật được thông tin, thành tựu khoa học mới, rèn luyện được kỹ phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên; hướng dẫn sinh viên hoàn thành đúng thời hạn tiểu luận, bài tập lớn, khóa luận, đồ án, luận văn tốt nghiệp; c) Đối với công chức, viên chức, người lao động các quan đơn vị: Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có tinh thần tương trợ đồng nghiệp; tích cực học tập chính trị, văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ; có ý thức việc cải tiến lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao suất lao động; Danh hiệu “Lao động tiên tiến” được xét tặng hàng năm (92) Điều 11 Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua sở” Tiêu chuẩn chung a) Đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến”; b) Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật giải pháp công tác, áp dụng quy trình để cải cách thủ tục hành chính, tăng suất lao động, tăng hiệu công tác quan, đơn vị được Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp có thẩm quyền công nhận, chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp sở đã được đánh giá nghiệm thu Tiêu chuẩn cụ thể sáng kiến, cải tiến các đối tượng a) Đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở: Có sáng kiến, cải tiến để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh, được Hội đồng khoa học, sáng kiến ngành giáo dục huyện đánh giá, xếp loại đạt giải các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện; b) Đối với giáo viên các sở giáo dục sở giáo dục và đào tạo quản lý toàn diện: Có sáng kiến, cải tiến để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh, được Hội đồng Khoa học, sáng kiến ngành giáo dục tỉnh đánh giá xếp loại đạt giải các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; c) Đối với giáo viên các sở giáo dục nghề nghiệp: Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp trường công nhận và được áp dụng thực tiễn đạt giải các kỳ thi giáo viên dạy giỏi trường trở lên; d) Đối với giảng viên giảng dạy các sở giáo dục đại học: Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ vào giảng dạy nhằm đổi nội dung, phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu đào tạo có đề tài nghiên cứu khoa học được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp trường xếp loại khá trở lên và được áp dụng quá trình đào tạo, sản xuất đem lại hiệu thiết thực đạt giải các kỳ thi giảng viên dạy giỏi trường; đ) Đối với công chức, viên chức, người lao động quan đơn vị: Có sáng kiến cải tiến nâng cao hiệu công tác được Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp sở đánh giá loại khá trở lên chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ; e) Đối với cán quản lý là cấp trưởng cấp phó: Đạt tiêu chuẩn điểm đ khoản Điều 11 Thông tư này và đơn vị cán đó quản lý, đạo phải đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến; Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua sở” được xét tặng hàng năm Điều 12 Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp Bộ” Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp Bộ” được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau: a) Có thành tích xuất sắc, tiêu biểu số cá nhân có 03 lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua sở” tính đến thời điểm đề nghị xét tặng; b) Có sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp công tác mang lại hiệu có tác dụng ảnh hưởng tích cực hoạt động ngành được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp Bộ công nhận, chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ đã được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp (93) Bộ đánh giá nghiệm thu chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có tính chất đạo toàn ngành đạt giải nhất, nhì, ba các kỳ thi giáo viên dạy giỏi toàn quốc Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp Bộ” được xét tặng hàng năm Điều 13 Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau: a) Cá nhân tiêu biểu xuất sắc số cá nhân có 02 lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ”; b) Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật giải pháp công tác đề tài nghiên cứu khoa học mang lại hiệu cao và có ảnh hưởng phạm vi toàn quốc được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp Bộ công nhận, chủ trì đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đã được đánh giá nghiệm thu, chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có hiệu cao toàn ngành Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” được xét tặng hàng năm Điều 14 Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” được xét tặng cho các tập thể đạt các tiêu chuẩn sau: a) Hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch được giao; b) Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả; c) Có trên 50% cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến” và không có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên; d) Nội đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” được xét tặng hàng năm Điều 15 Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” được xét tặng số các tập thể lao động tiên tiến đạt các tiêu chuẩn sau: a) Sáng tạo, vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, thực tốt nhiệm vụ được giao; b) Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, hiệu quả; c) Có 100% cá nhân tập thể hoàn thành nhiệm vụ được giao, đó có ít 70% cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến”; d) Có cá nhân đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua sở” và không có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên; đ) Nội đoàn kết, gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” được xét tặng hàng năm Điều 16 Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo (94) Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo được xét tặng hàng năm theo năm học năm công tác cho các Tập thể lao động xuất sắc đạt các tiêu chuẩn sau: a) Hoàn thành vượt mức các tiêu thi đua và nhiệm vụ được giao năm; là tập thể tiêu biểu, xuất sắc Ngành; b) Có nhân tố mới, mô hình để các tập thể khác học tập; c) Nội đoàn kết, tích cực đổi quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác Việc công nhận tập thể tiêu biểu, xuất sắc để tặng “Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo” được thông qua bình xét, đánh giá, so sánh, suy tôn các khối thi đua, cụm (vùng) thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức a) Đối với các sở giáo dục và đào tạo, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng: Căn kết bình xét thi đua thực các lĩnh vực công tác năm học, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định số lượng cụ thể và tổ chức trao thưởng Hội nghị tổng kết năm học; b) Đối với các sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và các phòng giáo dục và đào tạo: Căn kết bình xét thi đua thực nhiệm vụ năm học các cụm (vùng) thi đua, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tặng Cờ cho các đơn vị dẫn đầu các cụm (vùng) thi đua; c) Căn vào tình hình thực tế hàng năm, đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng nghiên cứu đề xuất trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể số lượng cờ tặng cho các đơn vị khối, cụm (vùng) thi đua Điều 17 Cờ thi đua Chính phủ Cờ thi đua Chính phủ được xét tặng hàng năm, theo năm học theo năm công tác cho tập thể tiêu biểu xuất sắc số các tập thể đạt các tiêu chuẩn sau: a) Có thành tích xuất sắc, hoàn thành vượt mức các tiêu thi đua và nhiệm vụ được giao năm; là tập thể tiêu biểu xuất sắc toàn quốc; b) Có nhân tố mới, mô hình tiêu biểu cho nước học tập; c) Nội đoàn kết, đầu việc đổi quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác; Tập thể được xét, tặng “Cờ thi đua Chính phủ” được lựa chọn số các tập thể được xét tặng Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo Số lượng đề nghị Thủ tướng Chính phủ xét, tặng “Cờ thi đua Chính phủ” thực theo điểm d khoản Mục I Thông tư 02/2011/TT- BNV Bộ Nội vụ Chương III HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN KHEN THƯỞNG Điều 18 Hình thức khen thưởng Các hình thức khen thưởng được thực theo quy định điểm Mục II Thông tư 02/2011/TT- BNV Bộ Nội vụ Điều 19 Các hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng cấp Nhà nước (95) Hình thức khen thưởng cấp Nhà nước bao gồm: Huân chương, Huy chương Hữu nghị, Danh hiệu vinh dự Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Tiêu chuẩn khen thưởng cấp Nhà nước thực theo quy định Chương III Luật Thi đua, Khen thưởng; Chương III Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Điều 20 Các hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Tiêu chuẩn Bằng khen Bộ Giáo dục và Đào tạo thực theo Điều 49 Nghị định 42/2010/NĐ - CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” thực theo Quyết định số 26/2005/QĐBGD&ĐT và 27/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” và Quy chế xét tặng Các tập thể, cá nhân ngoài ngành Giáo dục có nhiều đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo được xét khen thưởng theo đề nghị đơn vị chủ quản Các chương trình, đề án lớn, chuyên đề, hội thi: Các đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch và đăng ký với đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định hàng năm Điều 21 Giấy khen Thủ trưởng quan, đơn vị Giấy khen Thủ trưởng quan, đơn vị là hình thức khen thưởng thường xuyên tập thể, cá nhân vào dịp tổng kết công tác hàng năm khen theo chuyên đề, khen đột xuất Tiêu chuẩn khen thưởng thường xuyên tập thể: Giấy khen Thủ trưởng quan, đơn vị tặng cho các tập thể đạt tiêu chuẩn sau: a) Hoàn thành tốt nhiệm vụ; b) Nội đoàn kết; thực tốt quy chế dân chủ sở; tổ chức tốt các phong trào thi đua; c) Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tập thể; Thực hành tiết kiệm; d) Thực đầy đủ các chế độ, chính sách mọi thành viên tập thể Tiêu chuẩn khen thưởng thường xuyên cá nhân: Giấy khen Thủ trưởng quan, đơn vị tặng cho các cá nhân đạt tiêu chuẩn sau: a) Hoàn thành tốt nhiệm vụ, nghĩa vụ công dân; b) Có phẩm chất đạo đức tốt; đoàn kết, gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước; c) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (96) Thủ trưởng quan, đơn vị xem xét khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc sau kết thúc vận động, phong trào thi đua quan, đơn vị phát động được bình xét là người tốt, việc tốt có tác dụng nêu gương phạm vi hoạt động quan, đơn vị có thành tích đột xuất Điều 22 Quy định việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Tập thể, cá nhân có đăng ký thi đua, đạt thành tích và tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng được xét danh hiệu thi đua và khen thưởng Việc bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng kết thúc năm học năm công tác được tiến hành theo trình tự sau: Bình xét danh hiệu thi đua trước, hình thức khen thưởng sau; bình xét cá nhân trước, tập thể sau; bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thứ tự từ thấp đến cao (danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sỹ thi đua sở, Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chiến sỹ thi đua toàn quốc cá nhân; Tập thể lao động tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc, Cờ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cờ thi đua Chính phủ tập thể; hình thức khen thưởng Giấy khen, Bằng khen cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Huân chương, Huy chương) Trong bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Hội đồng Thi đua Khen thưởng các cấp thực theo quy chế Hội đồng cùng cấp, công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng xét trình công nhận danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng các tập thể và cá nhân có từ 2/3 tổng số phiếu đồng ý trở lên tính trên tổng số thành viên Hội đồng được tham gia ý kiến (Danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc và danh hiệu vinh dự Nhà nước thực theo quy định Điều 25 Thông tư này) Chương IV THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH, TRAO TẶNG, THỦ TỤC VÀ HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU THI ĐUA, HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG Điều 23 Thẩm quyền định tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Thẩm quyền định tặng thưởng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: Huân chương, Huy chương Hữu nghị, “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước”, Danh hiệu vinh dự Nhà nước, “Cờ thi đua Chính phủ”, danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” và “Bằng khen Thủ tướng Chính phủ” thực theo quy định Điều 77 và Điều 78 Luật Thi đua, Khen thưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo định: a) Tặng Bằng khen cho các tập thể, cá nhân được quy định khoản Điều Thông tư này; b) Tặng “Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo” cho các đơn vị được quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản Điều Thông tư này; c) Công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ thi đua sở”, “Tập thể lao động tiên tiến”, “Tập thể lao động xuất sắc”, “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ” cho các tập thể và cá nhân được quy định điểm a khoản Điều Thông tư này; (97) d) Công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ” cho các tập thể và các cá nhân được quy định điểm b, c khoản Điều Thông tư này; đ) Công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ”, xét đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc và các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước cho các tập thể và cá nhân thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thủ trưởng các đơn vị được quy định điểm b, c khoản Điều Thông tư này định tặng Giấy khen, công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ thi đua sở” và “Tập thể lao động tiên tiến” cho các cá nhân, tập thể thuộc thẩm quyền quản lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ủy quyền cho Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Tổng Giám đốc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: a) Xét, công nhận danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” cho các tập thể quy định điểm e khoản Điều Thông tư này thuộc quyền quản lý; b) Báo cáo kết quá trình xét tặng đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng hàng năm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng; trước ngày 01 tháng hàng năm Nhà xuất Giáo dục; báo cáo gồm có: Biên xét duyệt, định công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Các tập thể và cá nhân thuộc đối tượng quy định điểm d, đ khoản Điều Thông tư này thực theo quy định Điều 79, Điều 80 Luật Thi đua, Khen thưởng Điều 24 Tổ chức trao tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng Nghi thức trao tặng các hình thức khen thưởng Nhà nước thực theo quy định Chính phủ nghi thức Nhà nước tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm, trao tặng và đón nhận danh hiệu vinh dự Nhà nước, Huân chương, Huy chương, “Cờ thi đua Chính phủ”, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức trao tặng ủy quyền cho Thủ trưởng quan, đơn vị trao tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Danh hiệu Anh hùng Lao động, “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước”, các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: “Cờ thi đua Chính phủ”, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Chiến sỹ thi đua toàn quốc sau nhận được thông báo Quyết định khen thưởng Thường trực Hội đồng Thi đua - khen thưởng ngành, Thủ trưởng đơn vị lập kế hoạch tổ chức đón nhận, trình Bộ trưởng Sau có ý kiến đạo Bộ trưởng, đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng phối hợp với các đơn vị tổ chức trao tặng Thủ trưởng các quan, đơn vị trao tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền định mình Việc tổ chức trao tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cần tiến hành trang trọng, thiết thực, tránh phô trương hình thức, lãng phí Có thể kết hợp trao tặng danh hiệu (98) thi đua và hình thức khen thưởng vào dịp tổng kết công tác đơn vị, ngành lồng ghép các hoạt động khác đơn vị để tiết kiệm thời gian và chi phí Điều 25 Quy trình đề nghị khen thưởng các hình thức Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Hữu nghị, Huy chương Hữu nghị; Danh hiệu vinh dự Nhà nước; Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” Các đối tượng quy định điểm a, b, c khoản Điều Thông tư này và Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh gửi hồ sơ đề nghị khen thưởng đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định hồ sơ, báo cáo Chủ tịch Hội đồng cho ý kiến chấp thuận trước tiến hành đưa Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành xem xét, bỏ phiếu Trình Thủ tướng Chính phủ sau có ý kiến Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo trường hợp sau: a) Đối với các hình thức khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Hữu nghị, Huy chương Hữu nghị có từ 2/3 số phiếu đồng ý trở lên tính trên tổng số thành viên Hội đồng được tham gia ý kiến; b) Đối với danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, Anh hùng Lao động, Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân có từ 90% số phiếu đồng ý trở lên tính trên tổng số thành viên Hội đồng Điều 26 Quy trình đề nghị khen thưởng hình thức Huân chương Lao động, Cờ thi đua Chính phủ, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Các đối tượng quy định điểm a, b, c khoản Điều Thông tư này và Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh gửi hồ sơ đề nghị khen thưởng đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo báo cáo Chủ tịch Hội đồng cho ý kiến trước gửi văn xin ý kiến các ủy viên Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục Đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tổng hợp các ý kiến trình Chủ tịch Hội đồng định và hoàn chỉnh hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xét tặng trình Thủ tướng đề nghị Chủ tịch nước định các trường hợp sau: a) Huân chương Lao động, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ các tập thể và cá nhân đạt từ 2/3 số phiếu đồng ý trở lên tính trên tổng số thành viên Hội đồng được xin ý kiến; b) Cờ Thi đua Chính phủ cho các tập thể đạt từ 90% số phiếu đồng ý trở lên tính trên tổng số thành viên Hội đồng được xin ý kiến Điều 27 Quy trình đề nghị xét danh hiệu “Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo”, Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Các đối tượng quy định điểm a, b, c khoản Điều Thông tư này: Sau nhận được hồ sơ đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thẩm định hồ sơ, trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng Bộ cho ý kiến trước trình Bộ trưởng định (99) Đối với các đối tượng quy định điểm d, đ khoản Điều và điểm b khoản Điều Thông tư này: Thủ trưởng đơn vị có liên quan trực tiếp lập tờ trình (kèm danh sách và báo cáo thành tích) đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo khen thưởng gửi đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thẩm định, trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng Bộ xem xét và trình Bộ trưởng định Điều 28 Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng phải bám sát tiêu chuẩn đề nghị, bảo đảm nội dung và hình thức báo cáo phải phù hợp với hình thức khen thưởng; Tập thể, cá nhân trình khen theo tiêu chuẩn nào thì báo cáo thành tích theo tiêu chuẩn đó; hồ sơ đề nghị khen thưởng phải phù hợp với hình thức khen thưởng Báo cáo phải có đủ để đối chiếu với các tiêu chuẩn quy định Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, Thông tư số 02/2011/TT- BNV và Thông tư này Quy định cụ thể báo cáo thành tích sau: a) Đối với Huân chương, Huy chương, danh hiệu Anh hùng Lao động, Cờ thi đua Chính phủ, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Chiến sỹ thi đua toàn quốc: Dài không quá 12 trang A4; b) Đối với danh hiệu Chiến sỹ thi đua sở, Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, Tập thể lao động xuất sắc, Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bằng khen Bộ trưởng: Dài không quá 04 trang A4 Điều 29 Hiệp y khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiệp y khen thưởng theo đề nghị Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương Khi nhận được công văn đề nghị Ban thi đua Khen thưởng Trung ương, đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có trách nhiệm xin ý kiến các đơn vị có liên quan, soạn thảo văn hiệp y, trình Thứ trưởng phụ trách xem xét, định Điều 30 Tuyến trình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng Cấp nào chủ trì phát động các đợt thi đua thì cấp đó lựa chọn cá nhân, tập thể xuất sắc, tiêu biểu để công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng đề nghị cấp trên công nhận danh hiệu thi đua, định khen thưởng Tuyến trình xét khen thưởng thực theo quy định Điều 53 Nghị định số 42/2010/NĐ - CP và điểm Mục III Thông tư số 02/2011/TT- BNV Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trình cấp có thẩm quyền xét tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: “Cờ thi đua Chính phủ”, “Bằng khen Thủ tướng Chính phủ”, “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, Huân chương, Huy chương, danh hiệu vinh dự Nhà nước, “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” cho các cá nhân và tập thể Bộ quản lý Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ trình Bộ trưởng xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền đề nghị Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định các tập thể và cá nhân thuộc phạm vi quản lý (100) Thủ trưởng các đơn vị thuộc đối tượng quy định điểm d, đ khoản Điều Thông tư này có trách nhiệm khen thưởng theo thẩm quyền và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bộ, ban, ngành Trung ương theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ và các văn quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ, ban, ngành Trung ương Đề nghị khen thưởng Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế có trách nhiệm thực các thủ tục theo quy định và phối hợp với đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng xét trình Bộ trưởng định khen thưởng các tổ chức, cá nhân người nước ngoài có thành tích xuất sắc tiêu biểu đóng góp cho ngành Giáo dục Công đoàn Giáo dục các cấp và cán công đoàn chuyên trách, hưởng lương từ ngân sách công đoàn các cấp thuộc hệ thống công đoàn quản lý thực việc xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo hướng dẫn Công đoàn Giáo dục Việt Nam [ Điều 31 Hồ sơ đề nghị khen thưởng Hồ sơ đề nghị khen thưởng thực theo quy định từ Điều 53 đến Điều 65 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Phụ lục kèm theo Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Nhà nước a) Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Nhà nước thực theo quy định các Điều 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ; b) Số lượng hồ sơ gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiều 01 so với số lượng quy định Thông tư 02/2011/TT- BNV; Hồ sơ đề nghị Bộ trưởng công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng a) Tờ trình, biên họp Hội đồng, danh sách các tập thể và cá nhân được đề nghị; b) Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng tập thể, cá nhân; c) Bản chụp (không cần công chứng) văn công nhận sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp, đề tài nghiên cứu: Cấp sở cá nhân đề nghị danh hiệu “Chiến sỹ thi đua sở”; cấp Bộ cá nhân đề nghị công nhận danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp Bộ ” và “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”; Số lượng hồ sơ gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo là 01 Hồ sơ, thủ tục đơn giản đề nghị khen thưởng thành tích đột xuất a) Tờ trình đề nghị Thủ trưởng đơn vị; b) Bản tóm tắt thành tích đơn vị quản lý trực tiếp ghi rõ hành động, thành tích để đề nghị khen thưởng theo thủ tục đơn giản; Số lượng hồ sơ gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo là 01 (101) Thời gian gửi hồ sơ a) Hồ sơ đề nghị tặng “Cờ thi đua Bộ Giáo dục và Đào tạo”, công nhận “Tập thể lao động xuất sắc”, “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ” và tặng Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng trước ngày 15 tháng hàng năm các đơn vị xét thi đua theo năm học, trước ngày 30 tháng 01 hàng năm đơn vị xét thi đua theo năm công tác; b) Hồ sơ đề nghị tặng Huân chương, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, “Cờ thi đua Chính phủ”, phong tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 30 tháng hàng năm, các đơn vị xét thi đua theo năm công tác chậm là ngày 30 tháng hàng năm; c) Hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng các đối tượng quy định điểm a, c khoản Điều Thông tư này gửi đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 12 hàng năm Điều 32 Tiếp nhận, thẩm định và quản lý lưu trữ hồ sơ Các sở giáo dục, các đơn vị có trách nhiệm gửi hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn quy định, đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Đối với các trường hợp hồ sơ không đầy đủ, không đúng quy định, đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có văn gửi đơn vị trình, xác định rõ thời hạn và nội dung hồ sơ cần bổ sung cho đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng Thời gian thẩm định hồ sơ đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng quy định sau: a) Đối với hình thức khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, thời gian thẩm định hồ sơ là 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định; b) Đối với việc trình khen thưởng thường xuyên cấp Nhà nước, thời gian thẩm định hồ sơ là 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Quản lý hồ sơ thi đua khen thưởng a) Quản lý hồ sơ Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm quản lý hồ sơ đề nghị các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền Bộ trưởng, các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước; b) Quản lý hồ sơ các đơn vị: Các đơn vị có trách nhiệm tổ chức quản lý, toàn hồ sơ liên quan đến công tác thi đua - khen thưởng đơn vị; c) Khuyến khích các quan, đơn vị ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hồ sơ thi đua, khen thưởng các cấp Lưu trữ hồ sơ thi đua khen thưởng Các đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có trách nhiệm thống kê và lập hồ sơ công tác thi đua khen thưởng, nộp lưu trữ theo quy định hành (102) Chương V HỘI ĐỒNG THI ĐUA - KHEN THƯỞNG, HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CÁC CẤP Điều 33 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập, thực chức tư vấn, giúp Bộ trưởng công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục có các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: a) Giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, phát động, hướng dẫn, đạo triển khai thực nhằm phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, đúng hướng, có hiệu các phong trào thi đua, các vận động Đảng, Nhà nước và Ngành phát động; nhân rộng điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt toàn ngành; b) Xét chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua ngành Giáo dục trình Bộ trưởng định công nhận, tặng thưởng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền Bộ trưởng trình các cấp có thẩm quyền xét, định khen thưởng; c) Xem xét, đề xuất tham mưu với Bộ trưởng giải các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục; xem xét trình Bộ trưởng định thu hồi đề nghị các cấp có thẩm quyền thu hồi định khen thưởng các trường hợp phát có vi phạm các quy định thi đua, khen thưởng Thành phần Hội đồng gồm: a) Chủ tịch Hội đồng: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Phó Chủ tịch Hội đồng: Thứ trưởng phụ trách công tác thi đua, khen thưởng là Phó Chủ tịch Thường trực; Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam; c) Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; d) Các ủy viên Hội đồng: Các Thứ trưởng; Thủ trưởng các Vụ, Cục, Văn phòng và Thanh tra, Giám đốc Cơ quan đại diện Bộ Thành phố Hồ Chí Minh; Tổ chức, hoạt động Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục được thực theo quy định cụ thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều 34 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng trên sở và sở Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội đồng trên sở) a) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng trên sở Giám đốc các đơn vị trên định thành lập; (103) b) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng trên sở có chức nhiệm vụ tư vấn giúp Thủ trưởng đơn vị tổ chức, hướng dẫn, đạo phong trào thi đua đơn vị; xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cho các tập thể và cá nhân thuộc quyền quản lý và trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục xét trình Bộ trưởng định tặng thưởng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền; trình Nhà nước khen thưởng và công nhận danh hiệu thi đua cấp Nhà nước c) Thành phần Hội đồng gồm - Chủ tịch Hội đồng: Thủ trưởng đơn vị; - Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Thủ trưởng phụ trách công tác thi đua, khen thưởng; Chủ tịch Công đoàn đơn vị; - Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng đơn vị chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng cán được giao phụ trách công tác thi đua khen thưởng; - Ủy viên Hội đồng: Các Phó Thủ trưởng đơn vị, đại diện lãnh đạo các đơn vị thành viên, đại diện cấp ủy Đảng, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và cán chủ chốt đơn vị Thủ trưởng đơn vị lựa chọn, định Hội đồng Thi đua - Khen thưởng sở là Hội đồng các đối tượng quy định điểm a, b, c, d, đ khoản Điều Thông tư này a) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng sở Thủ trưởng các quan, đơn vị định thành lập; b) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng sở thực chức tư vấn, giúp Thủ trưởng các quan, đơn vị công tác Thi đua, Khen thưởng lĩnh vực hoạt động quan, đơn vị mình c) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng sở có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: - Giúp Thủ trưởng quan, đơn vị tổ chức, hướng dẫn, đạo phong trào thi đua quan, đơn vị nhằm phát triển phong trào mạnh mẽ, đúng hướng, có hiệu quả; phát và tổ chức nhân rộng các điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua; - Đối với các đơn vị thuộc điểm d, đ khoản Điều 2: Xét chọn tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua đơn vị trình Ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố), Bộ, ban, ngành Trung ương xét tặng danh hiệu thi đua và khen thưởng theo thẩm quyền; - Đối với các đơn vị thuộc điểm a, b, c khoản Điều 2: Xét chọn tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trình Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Giáo dục xét tặng các danh hiệu thi đua và khen thưởng theo thẩm quyền Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Xem xét trình Thủ trưởng quan, đơn vị giải các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị thi đua, khen thưởng; xem xét trình Thủ trưởng quan, đơn vị định thu hồi đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi định khen thưởng các trường hợp có vi phạm các quy định Thi đua, khen thưởng (104) Việc tổ chức Hội đồng Thi đua - Khen thưởng sở phải vào cấu tổ chức và số lượng cán bộ, công chức quan, đơn vị Số lượng thành viên Hội đồng Thi đua - Khen thưởng sở có từ 07 thành viên trở lên với thành phần sau: a) Chủ tịch: Thủ trưởng đơn vị; b) Phó Chủ tịch: Phó Thủ trưởng phụ trách công tác thi đua - khen thưởng, Chủ tịch Công đoàn đơn vị; c) Ủy viên thư ký: Cán được giao phụ trách công tác thi đua, khen thưởng đơn vị; d) Các ủy viên: Các Phó Thủ trưởng đơn vị, đại diện cấp ủy Đảng, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và cán chủ chốt đơn vị Thủ trưởng đơn vị lựa chọn, định Điều 35 Hội đồng Khoa học, sáng kiến Thẩm quyền thành lập Hội đồng a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến Bộ Giáo dục và Đào tạo b) Thủ trưởng các đối tượng quy định điểm b, c khoản Điều Thông tư này định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến sở Nhiệm vụ Hội đồng Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp có nhiệm vụ xem xét, thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ Hội đồng hoạt động theo quy chế quan thành lập Hội đồng ban hành, phù hợp các quy định pháp luật khoa học và công nghệ Thành phần Hội đồng gồm: a) Những thành viên có trình độ quản lý chuyên môn, kỹ thuật, có lực đánh giá, thẩm định các sáng kiến cải tiến các giải pháp, đề tài quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ quan, đơn vị; b) Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng có thể mời số chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý tham gia được phát biểu ý kiến, không có quyền biểu họp Hội đồng Kết đánh giá Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp là sở để Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cùng cấp xét, đề nghị công nhận danh hiệu thi đua cho các cá nhân; thời gian xem xét, thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ được quy định sau: a) Đối với các sở giáo dục mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp phải hoàn thành trước ngày 31 tháng hàng năm; các sở giáo dục đại học phải hoàn thành trước ngày 15 tháng hàng năm; b) Đối với các đơn vị xét thi đua theo năm công tác phải hoàn thành trước ngày 30 tháng 11 hàng năm (105) Chương VI QUỸ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Điều 36 Nguồn và mức trích Quỹ thi đua, khen thưởng Quỹ thi đua khen thưởng được hình thành từ: a) Nguồn ngân sách nhà nước; b) Nguồn đóng góp cá nhân, tổ chức nước, nước ngoài cho mục đích thi đua, khen thưởng; c) Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có) Mức trích: a) Hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo thực việc trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng từ ngân sách nhà nước với mức tối đa 20% tổng Quỹ tiền lương chức vụ, ngạch, bậc cấp hàm số cán bộ, công chức, viên chức biên chế và tiền công được duyệt năm; b) Đối với các sở giáo dục: Thực theo khoản 5,6 Điều Thông tư số 71/2011/TT-BTC ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua khen thưởng theo Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Điều 37 Sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng Quỹ thi đua, khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được sử dụng vào các mục đích đây: In Giấy chứng nhận, Giấy khen, Bằng khen; làm Kỷ niệm chương, Cờ thi đua, khung khen, hộp đựng Kỷ niệm chương; viết Giấy chứng nhận, Giấy khen, Bằng khen; Chi tiền thưởng tặng phẩm lưu niệm cho các tập thể, cá nhân; Trích 20% tổng quỹ thi đua, khen thưởng để chi cho công tác tổ chức, đạo các phong trào thi đua; Việc thưởng tiền vật có giá trị tương đương quy định các điều 70, 71, 72, 73, 74, 75 và 76 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP được áp dụng theo quy định khoản Điều 68 Nghị định 42/2010/NĐ- CP Điều 38 Quản lý quỹ thi đua, khen thưởng Quỹ thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý; Nguồn trích, tỷ lệ và mức trích dựa trên sở dự toán kế hoạch; việc toán số chi thực tế theo đúng quy định pháp luật Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 39 Tổ chức thực Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Trưởng các khối, cụm (vùng) thi đua có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Thông tư này (106) Đơn vị chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đôn đốc, theo dõi và kiểm tra việc triển khai thực Thông tư toàn ngành, định kỳ báo cáo kết việc triển khai thực Thông tư hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Thanh tra giáo dục phối hợp với đơn vị làm công tác thi đua khen thưởng cùng cấp: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao thực tra công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục, tham mưu đề xuất với Bộ trưởng giải kịp thời các vi phạm, khiếu nại, tố cáo thi đua khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 40 Hiệu lực thi hành Thông tư này có hiệu lực từ ngày 18 tháng năm 2012 và thay Thông tư số 21/2008/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Điều 41 Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Bộ, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng các quan, tổ chức quản lý sở giáo dục; quan, đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; để - Văn phòng Chính phủ; BC - Các Bộ và quan ngang Bộ (để phối hợp); - Ban TĐKT Trung ương (để phối hợp); - Cơ quan TW các tổ chức chính trị, xã hội; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Bộ trưởng, các Thứ trưởng; - Công đoàn GDVN; - Các Sở GDĐT, CĐGD tỉnh, thành phố; - ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP HCM; - Các Đại học, trường, đơn vị trực thuộc Bộ; - Các Vụ, Cục, VP, Thanh tra; - Các thành viên Hội đồng TĐKT ngành; - Cục Kiểm tra VBQPPL; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Lưu VT, Vụ PC, VP KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Quang Quý Quy định tiền thưởng thi đua Nghị định Số: 42/2010/NĐ-CP Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng” áp dụng kể từ 01/6/2010 thì tiền thưởng thi đua được quy định sau: (107) Tiền thưởng sau nhân với hệ số mức lương tối thiểu chung được làm tròn số lên hàng chục ngàn đồng tiền Việt Nam * Danh hiệu thi đua Đối với cá nhân: a) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” được tặng Bằng, Huy hiệu và được thưởng 4,5 lần mức lương tối thiểu chung; b) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương” được tặng giấy chứng nhận, huy hiệu và được thưởng 3,0 lần mức lương tối thiểu chung; c) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua sở” được thưởng 1,0 lần mức lương tối thiểu chung; d) Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” được thưởng 0,3 lần mức lương tối thiểu chung Đối với tập thể: a) Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, “Đơn vị thắng” được tặng Giấy chứng nhận và được thưởng 1,5 lần mức lương tối thiểu chung; b) Danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến” được tặng Giấy chứng nhận và được thưởng 0,8 lần mức lương tối thiểu chung; c) Danh hiệu “Gia đình văn hóa” được cấp giấy chứng nhận (trường hợp tiêu biểu được kèm theo tiền thưởng 0,1 lần mức lương tối thiểu chung); d) Danh hiệu “Thôn văn hoá”, “Làng văn hoá”, “Ấp văn hoá”, “Bản văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” được tặng giấy chứng nhận và được thưởng 1,5 lần mức lương tối thiểu chung; đ) Danh hiệu “Cờ thi đua Chính phủ” được tặng cờ và được thưởng 24,5 lần mức lương tối thiểu chung; e) Danh hiệu “Cờ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương” được tặng cờ và được thưởng 15,5 lần mức lương tối thiểu chung * Huân chương các loại Cá nhân được tặng truy tặng huân chương các loại được tặng Bằng, Huân chương kèm theo mức tiền thưởng sau: a) “Huân chương Sao vàng”: 46,0 lần mức lương tối thiểu chung; b) “Huân chương Hồ Chí Minh”: 30,5 lần mức lương tối thiểu chung; c) “Huân chương Độc lập” hạng nhất, “Huân chương Quân công” hạng nhất: 15,0 lần mức lương tối thiểu chung; d) “Huân chương Độc lập” hạng nhì, “Huân chương Quân công” hạng nhì: 12,5 lần mức lương tối thiểu chung; đ) “Huân chương Độc lập” hạng ba, “Huân chương Quân công” hạng ba: 10,5 lần mức lương tối thiểu chung; e) “Huân chương Lao động” hạng nhất, ''Huân chương Chiến công'' hạng nhất, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất: 9,0 lần mức lương tối thiểu chung; g) “Huân chương Lao động” hạng nhì, ''Huân chương Chiến công'' hạng nhì, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhì, “Huân chương Đại đoàn kết dân tộc”: 7,5 lần mức lương tối thiểu chung; h) “Huân chương Lao động” hạng ba, ''Huân chương Chiến công'' hạng ba, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng ba và “Huân chương Dũng cảm”: 4,5 lần mức lương tối thiểu chung Tập thể được tặng thưởng Huân chương các loại, được tặng thưởng Bằng, Huân chương kèm theo mức tiền thưởng gấp lần mức tiền thưởng cá nhân quy định khoản Điều này * Bằng khen, Giấy khen (108) Đối với cá nhân: a) “Bằng khen Thủ tướng Chính phủ” được tặng Bằng và được thưởng 1,5 lần mức lương tối thiểu chung; b) “Bằng khen cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương” được tặng Bằng và được thưởng 1,0 lần mức lương tối thiểu chung; c) Cá nhân được tặng giấy khen quy định các điểm a, b, c, d khoản Điều 74 Luật Thi đua, Khen thưởng được kèm theo mức tiền thưởng 0,3 lần mức lương tối thiểu chung; d) Cá nhân được tặng Giấy khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã được kèm theo mức tiền thưởng 0,15 lần mức lương tối thiểu chung Đối với tập thể: a) “Bằng khen Thủ tướng Chính phủ”, “Bằng khen cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương” được tặng Bằng và được thưởng gấp lần mức tiền thưởng cá nhân quy định các điểm a, b khoản Điều này b) Tập thể được tặng giấy khen các cấp được kèm theo tiền thưởng gấp lần tiền thưởng cá nhân quy định các điểm c, d khoản Điều này * Huy chương, Kỷ niệm chương Cá nhân được tặng Huy chương các loại, được tặng Bằng, Huy chương và được thưởng 1,5 lần mức lương tối thiểu chung Cá nhân được tặng Kỷ niệm chương Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương được tặng Giấy chứng nhận, Kỷ niệm chương và được thưởng không quá 0,6 lần mức lương tối thiểu chung - * Với quy định trên thì mức thưởng là: a) Cá nhân: Lao động tiên tiến: 1050.000đ x 0,3 = 315.000đ làm tròn 320.000đ Chiến sĩ thi đua sở: 1.050.000đ x 1,0 = 1050.000đ Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 1.050.000đ x 3,0 = 3.150.000đ Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 1.050.000đ x 3,0 = 3.150.000đ Chiến sĩ thi đua toàn quốc: 1.050.000đ x 4,5 = 4.725.000đ làm tròn 4.730.000đ Giấy khen cấp sở, huyện: 1.050.000đ x 0,3 = 315.000đ làm tròn 320.000đ Bằng khen UBND tỉnh: 1.050.000đ x 1,0 = 1.050.000đ Bằng khen Thủ tướng CP: 1.050.000đ x 1,5 = 1.575.000đ làm tròn 1.580.000đ Huân chương LĐ hạng ba: 1.050.000đ x 4,5 = 4.725.000đ làm tròn 4.730.000đ Huân chương LĐ hạng nhì: 1.050.000đ x 7,5 = 7.875.000đ làm tròn 7.880.000đ Huân chương LĐ hạng 1.500.000đ x 9,0 = 9.450.000đ Nhà giáo ưu tú: 1.050.000đ x 9,0 = 9.450.000đ Kỷ niệm chương GD 1.050.000đ x 0,6 = 630.000đ b) Tập thể: - Tập thể tiên tiến: - Tập thể lao động xuất sắc: - Cờ thi đua cấp tỉnh: 16.280.000đ 1.050.000đ x 0,6 = 630.000đ 1.050.000đ x 1,5 = 1.575.000đ làm tròn 1.580.000đ 1.050.000đ x 15,5 = 16.275.000đ làm tròn (109) - Cờ thi đua chính phủ: 25.780.000đ - Bằng khen UBND tỉnh - Giấy khen cấp sở, huyện: - Bằng khen Thủ tướng CP: - Huân chương LĐ hạng ba: - Huân chương LĐ hạng nhì: - Huân chương LĐ hạng nhất: - Huân chương Độc lập hạng 3: 11.030.000đ 1.050.000đ x 24,5 = 25.725.000đ làm tròn 1.050.000đ x 2,0 = 2.100.000đ 1.050.000đ x 0,6 = 630.000đ 1.050.000đ x 3,0 = 3.150.000đ 1.050.000đ x 9,0 = 9.450.000đ 1.050.000đ x 15,0 = 15.750.000đ 1.050.000đ x 18,0 = 18.900.000đ 1.050.000đ x 10,5 = 11.025.000đ làm tròn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 55/ 2011/TT-BGDĐT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2011 (110) THÔNG TƯ Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Căn Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức các bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07 tháng 01 năm 2012 Thông tư này thay Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu hoc, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ (để báo cáo); - Uỷ ban VHGD TNTNNĐ QH (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận (để báo cáo) - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Các UBND tỉnh, TP trực thuộc TW (để thực hiện) - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, PC, Vụ GDTrH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đã kí Nguyễn Vinh Hiển CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐIỀU LỆ (111) Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 /11 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) –––––– Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều lệ này quy định Ban đại diện cha mẹ học sinh bao gồm: tổ chức và hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh; trách nhiệm quản lý Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều lệ này áp dụng Ban đại diện cha mẹ học sinh các trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi chung là trường) Điều Nguyên tắc tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức năm học, cha mẹ người giám hộ học sinh (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) theo học lớp, trường cử để phối hợp với nhà trường thực các hoạt động giáo dục Không tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh theo hình thức liên trường và các cấp hành chính Chương II TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Điều Tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp a) Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm từ đến thành viên, đó có trưởng ban và phó trưởng ban b) Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là người nhiệt tình, có trách nhiệm việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn, nhà trường và đại diện cho cha mẹ học sinh lớp thực các hoạt động giáo dục học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh trường a) Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm trưởng ban, các phó trưởng ban và các thành viên thường trực (nếu cần thiết) b) Thành viên tham gia Ban đại diện cha mẹ học sinh trường là trưởng ban phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp c) Số lượng các phó trưởng ban và các thành viên thường trực (nếu có) Ban đại diện cha mẹ học sinh trường họp các trưởng ban và phó trưởng ban các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp định Nhiệm kỳ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường là năm học; các Ban đại diện cha mẹ học sinh hết nhiệm kỳ bắt đầu năm học tiếp sau, riêng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cuối cấp học hết nhiệm kỳ kết thúc năm học (112) Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh có thể thay đổi, bổ sung cần thiết theo đề nghị trưởng ban Việc thay đổi, bổ sung thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp toàn thể cha mẹ học sinh lớp định; việc thay đổi, bổ sung thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường định Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận Các nội dung thảo luận, thống Ban đại diện cha mẹ học sinh được ghi biên họp Điều Nhiệm vụ và quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên môn tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung các họp cha mẹ học sinh năm học; c) Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Quyết định triệu tập các họp cha mẹ học sinh theo quy định Điều Điều lệ này (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) sau thống với giáo viên chủ nhiệm lớp; b) Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh lớp biện pháp quản lý giáo dục học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học; c) Phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh sau thống với giáo viên chủ nhiệm lớp Điều Nhiệm vụ, quyền trưởng ban và các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Nhiệm vụ và quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Nhiệm vụ trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng và tổ chức triển khai thực kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục theo nội dung được thống họp cha mẹ học sinh đầu năm học; - Chuẩn bị các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh và họp cha mẹ học sinh, tổ chức việc thu thập nguyện vọng và kiến nghị cha mẹ học sinh b) Quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng ban và các thành viên, chủ trì các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, thay mặt Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh; (113) - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động cha mẹ học sinh, phản ánh ý kiến cha mẹ học sinh chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học; - Cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng xử lý kỷ luật học sinh lớp Nhiệm vụ và quyền phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: Phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là người giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ trách số công việc được phân công Nhiệm vụ và quyền thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có trách nhiệm thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phân công Điều Nhiệm vụ và quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục theo nội dung được thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương; d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học; đ) Hướng dẫn công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Quyết định triệu tập các họp theo quy định Điều Điều lệ này (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường) sau đã thống với Hiệu trưởng; b) Căn ý kiến các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường và quản lý, giáo dục học sinh; c) Quyết định chi tiêu phục vụ các hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định Điều 10 Điều lệ này Điều Nhiệm vụ, quyền trưởng ban, phó trưởng ban và các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Nhiệm vụ và quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Nhiệm vụ trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: (114) - Lập kế hoạch và tổ chức thực các hoạt động cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh theo quy định Điều Điều lệ này; - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các phó trưởng ban, các thành viên thường trực để thông qua họp toàn Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; - Chuẩn bị nội dung các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; - Tập hợp ý kiến các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, cha mẹ học sinh để thống với Hiệu trưởng các biện pháp giải b) Quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: - Chủ trì các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường (trừ họp cử trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường); - Phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh; - Tổ chức vận động học sinh bỏ học tiếp tục học; - Định kỳ làm việc với Hiệu trưởng hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; - Giải kiến nghị cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục nhà trường; Nhiệm vụ, quyền các phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Các phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có nhiệm vụ giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ trách số công việc được phân công; chủ trì họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường được trưởng ban uỷ quyền Nhiệm vụ các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có nhiệm vụ thực các công việc Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phân công Điều Trách nhiệm và quyền cha mẹ học sinh Trách nhiệm cha mẹ học sinh: a) Phối hợp với nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh và thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh đề b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên môn lớp để chăm sóc, quản lý, động viên học sinh tích cực, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy định Điều lệ và nội quy nhà trường c) Chịu trách nhiệm sai phạm, khuyết điểm em mình theo quy định pháp luật và thực các khuyến nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp việc phối hợp với nhà trường để chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh Quyền cha mẹ học sinh a) Cha mẹ học sinh có các quyền quy định Điều 95 Luật Giáo dục, có quyền kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho em mình học tập, rèn luyện; b) Ứng cử, đề cử vào Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; c) Từ chối ủng hộ được Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề xuất các khoản ủng hộ, thân không tự nguyện (115) d) Thực không thực nội dung chưa được thống ý kiến họp toàn thể cha mẹ học sinh họp Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều Hoạt động cha mẹ học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh Các họp toàn thể cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh cử Ban đại diện học sinh lớp với số thành viên quy định Điểm a, Khoản 1, Điều Điều lệ này Trong năm học, tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp ba lần: Vào đầu năm học, kết thúc học kỳ một, kết thúc năm học và tổ chức họp bất thường có ít 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu; b) Việc tổ chức hay không tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường định Các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập họp đầu tiên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử trưởng ban, phó trưởng ban Sau được cử, trưởng ban điều hành họp toàn thể cha mẹ học sinh để thông qua chương trình hoạt động năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tổ chức các họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học và có thể họp bất thường có ít 50% số cha mẹ học sinh đề nghị trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp định; b) Đầu năm học, Hiệu trưởng họp với trưởng ban và phó trưởng ban tất các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường số người thuộc thành phần được triệu tập họp, có thể cử người vắng mặt đã được người đó đồng ý tham gia Sau đó, Hiệu trưởng chủ trì họp đầu tiên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cử trưởng ban, các phó trưởng ban, cần có thể cử các thành viên thường trực Sau được cử, trưởng ban điều hành họp tất các trưởng ban, phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thông qua chương trình hoạt động năm học; Ban đại diện cha mẹ học sinh trường họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học và họp bất thường có ít 50% số thành viên trưởng ban đề nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức các hoạt động triển khai thực nhiệm vụ, quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh và các nội dung, kế hoạch hoạt động đã được thảo luận, thống các họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 10 Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh: a) Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có được từ ủng hộ tự nguyện cha mẹ học sinh và nguồn tài trợ hợp pháp khác cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp b) Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường được trích từ kinh phí hoạt động các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp theo khuyến nghị họp toàn thể các (116) trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đầu năm học và nguồn tài trợ hợp pháp khác cho Ban đại diện học sinh trường Quản lý và sử dụng kinh phí Ban đại điện cha mẹ học sinh: a) Trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp chủ trì phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp dự kiến kế hoạch chi tiêu kinh phí được ủng hộ, tài trợ và sử dụng sau đã được toàn thể các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp thống ý kiến; b) Trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thống với Hiệu trưởng để định kế hoạch sử dụng kinh phí được ủng hộ, tài trợ và sử dụng sau được toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thống ý kiến Việc thu, chi kinh phí Ban đại diện cha mẹ học sinh phải bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ; sau chi tiêu phải báo cáo công khai toán kinh phí các họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp và các họp toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Không qui định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho các cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh không được quyên góp người học gia đình người học: a) Các khoản ủng hộ không theo nguyên tắc tự nguyện b) Các khoản ủng hộ không phục vụ trực tiếp cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh: Bảo vệ sở vật chất nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường; trông coi phương tiện tham gia giao thông học sinh; vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học cho cán quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng các công trình nhà trường Chương III TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) chịu trách nhiệm quản lý việc thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh trên địa bàn tỉnh; đạo Uỷ ban nhân dân các cấp, các quan quản lý giáo dục và các ngành liên quan quản lý việc thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp huyện) chịu trách nhiệm quản lý việc thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh trên địa bàn huyện theo quy định văn này và đạo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức kiểm tra việc thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh trên địa bàn huyện để xử lý kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý sai phạm Điều 12 Trách nhiệm sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo các trường địa phương thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (117) Động viên, khen thưởng các Ban đại diện cha mẹ học sinh có đóng góp tích cực vào công tác chăm lo giáo dục, động viên học sinh học tập, rèn luyện Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện kiểm tra hoạt động các Ban đại diện cha mẹ học sinh, kịp thời chấn chỉnh vi phạm việc thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 13 Trách nhiệm Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp Hỗ trợ các hoạt động cha mẹ học sinh thực theo nội dung đã được thống họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học Tham gia các họp định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, chủ động phối hợp với Ban đại diện và cha mẹ học sinh công tác quản lý nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; góp ý kiến hoạt động các Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc tổ chức hoạt động các Ban đại diện cha mẹ học sinh và hoạt động cha mẹ học sinh Chương IV KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 14 Khen thưởng Kết hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh là tiêu chuẩn xét thi đua khen thưởng các sở giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động tốt, góp phần tích cực vào công tác giáo dục học sinh, tuỳ theo thành tích được khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Điều 15 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có hành vi cố ý cản trở việc thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, vi phạm các quy định Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và các quy định khác pháp luật có liên quan đến hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh thì tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã kí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ Số: 17/2012/TT-BGDĐT Nguyễn Vinh Hiển CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 THÔNG TƯ (118) Ban hành quy định dạy thêm, học thêm Căn Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức các bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định dạy thêm, học thêm: Điều Ban hành kèm theo Thông tư này quy định dạy thêm, học thêm Điều Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2012 Thông tư này thay Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/7/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên,Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ (để báo cáo); - Uỷ ban VHGD TNTNNĐ QH (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDTrH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ QUY ĐỊNH Về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 (119) Chương I QUI ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Văn này quy định dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục tổ chức dạy thêm, học thêm; hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; trách nhiệm quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm; tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Văn này áp dụng người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm Việc phụ đạo cho học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm nhà trường, không thu tiền học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm Điều Giải thích từ ngữ Dạy thêm, học thêm quy định này là hoạt động dạy học phụ thêm có thu tiền người học, có nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông ngoài kế hoạch giáo dục chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Dạy thêm, học thêm nhà trường là dạy thêm, học thêm sở giáo dục công lập (gồm: sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học, sau đây gọi chung là nhà trường) tổ chức Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường là dạy thêm, học thêm không các sở giáo dục quy định khoản điều này tổ chức Điều Nguyên tắc dạy thêm, học thêm Hoạt động dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu người học Không cắt giảm nội dung chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào dạy thêm; không dạy thêm trước nội dung chương trình giáo dục phổ thông chính khoá Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được gia đình đồng ý; không được dùng hình thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học sinh học thêm Không tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo các lớp học chính khóa; học sinh cùng lớp dạy thêm, học thêm phải có học lực tương đương nhau; xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải vào học lực học sinh Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải chịu trách nhiệm các nội dung đăng ký và xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Điều Các trường hợp không dạy thêm Không dạy thêm học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học buổi/ngày Không dạy thêm học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng nghệ thuật, (120) thể dục thể thao, rèn luyện kỹ sống Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông Đối với giáo viên hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập: a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường; b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường học sinh mà giáo viên dạy chính khóa chưa được cho phép Thủ trưởng quan quản lý giáo viên đó Chương II TỔ CHỨC DẠY THÊM, HỌC THÊM Điều Tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường Học sinh có nguyện vọng học thêm phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường; cha mẹ học sinh người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) có em xin học thêm trực tiếp ký, ghi cam kết với nhà trường dạy thêm, học thêm vào đơn xin học thêm và chịu trách nhiệm thực cam kết Hiệu trưởng nhà trường tiếp nhận đơn xin học thêm học sinh, tổ chức phân nhóm học sinh theo học lực, phân công giáo viên phụ trách môn học và tổ chức dạy thêm theo nhóm học lực học sinh Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký dạy thêm; đơn có cam kết với nhà trường việc hoàn thành tốt tất các nhiệm vụ giáo viên theo quy định chung và các nhiệm vụ khác nhà trường phân công, đồng thời thực nghiêm túc các quy định dạy thêm, học thêm nhà trường Hiệu trưởng nhà trường xét duyệt danh sách giáo viên dạy thêm, phân công giáo viên dạy thêm, xếp thời khoá biểu dạy thêm phù hợp với học lực học sinh Điều Tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm: Cam kết với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi đặt điểm dạy thêm, học thêm thực các quy định dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và trách nhiệm giữ gìn trật tự, an ninh, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy thêm, học thêm Công khai địa điểm tổ chức dạy thêm trước và thực dạy thêm: a) Giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; b) Danh sách người dạy thêm; c) Thời khóa biểu dạy thêm, học thêm; d) Mức thu tiền học thêm Điều Thu và quản lý tiền học thêm Đối với dạy thêm, học thêm nhà trường: (121) a) Thu tiền học thêm để chi trả thù lao cho giáo viên trực tiếp dạy thêm, công tác quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường; chi tiền điện, nước và sửa chữa sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm; b) Mức thu tiền học thêm thỏa thuận cha mẹ học sinh với nhà trường; c) Nhà trường tổ chức thu, chi và công khai thanh, toán tiền học thêm thông qua phận tài vụ nhà trường; giáo viên dạy thêm không trực tiếp thu, chi tiền học thêm Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường: a) Mức thu tiền học thêm thỏa thuận cha mẹ học sinh với tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm b) Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm thực các quy định hành quản lý tài chính tiền học thêm Điều Yêu cầu người dạy thêm Đạt trình độ chuẩn được đào tạo cấp học theo quy định Luật Giáo dục Có đủ sức khoẻ Có phẩm chất đạo đức tốt, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao quan công tác Không thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc Được thủ trưởng quan quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận các nội dung quy định khoản 3, khoản điều này (đối với người dạy thêm ngoài nhà trường); được thủ trưởng quan quản lý cho phép theo quy định điểm b, khoản 4, điều quy định này (đối với giáo viên hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập) Điều Yêu cầu người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm theo quy định khoản 1, điều quy định này Có đủ sức khỏe Không thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc Điều 10 Cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm Cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm phải đảm bảo yêu cầu quy định Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ Y tế vệ sinh trường học và Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 16/6/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, đó có các yêu cầu tối thiểu: (122) Địa điểm tổ chức dạy thêm, học thêm đảm bảo an toàn cho người dạy và người học; xa nơi phát sinh các khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn; xa các trục đường giao thông lớn, sông, suối, thác, ghềnh hiểm trở Phòng học đảm bảo diện tích trung bình từ 1,10m2/học sinh trở lên; được thông gió và đủ độ chiếu sáng tự nhiên nhân tạo; đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, phòng bệnh Kích thước bàn, ghế học sinh và bố trí bàn, ghế học sinh phòng học đảm bảo các yêu cầu Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 16/6/2011 Bảng học được chống lóa; kích thước, màu sắc, cách treo bảng học đảm bảo các yêu cầu Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Có công trình vệ sinh và có nơi chứa rác thải hợp vệ sinh Chương III HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP TỔ CHỨC DẠY THÊM, HỌC THÊM Điều 11 Thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông thuộc nhiều chương trình có chương trình cao là chương trình trung học phổ thông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm uỷ quyền cho Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học sở thuộc nhiều chương trình có chương trình cao là chương trình trung học sở Điều 12 Hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm Đối với dạy thêm, học thêm nhà trường: a) Tờ trình xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; b) Danh sách trích ngang người đăng ký dạy thêm đảm bảo các yêu cầu điều quy định này c) Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm; địa điểm, sở vật chất tổ chức dạy thêm; mức thu và phương án chi tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường: a) Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, đó cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã thực các quy định khoản 1, điều quy định này; b) Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm; c) Đơn xin dạy thêm có dán ảnh người đăng ký dạy thêm và có xác nhận theo quy định (123) khoản 5, điều quy định này; d) Bản hợp lệ giấy tờ xác định trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm; đ) Giấy khám sức khoẻ bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên Hội đồng giám định y khoa cấp cho người tổ chức dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm; e) Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm, địa điểm, sở vật chất tổ chức dạy thêm, mức thu tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm Điều 13 Trình tự, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định điều 12 quy định này; gửi hồ sơ cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra địa điểm, sở vật chất tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ nhận được hồ sơ hợp lệ, quan có thẩm quyền định cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trả lời không đồng ý cho tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm văn Điều 14 Thời hạn, gia hạn, thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; đình hoạt động dạy thêm, học thêm Thời hạn giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm nhiều là 24 tháng kể từ ngày ký; trước hết hạn 01 tháng phải tiến hành thủ tục gia hạn (nếu có nhu cầu) Thủ tục gia hạn giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm thực cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm tổ chức, cá nhân vi phạm quy định dạy thêm, học thêm Đình hoạt động dạy thêm, học thêm giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm đã hết thời hạn quy định mà chưa hoàn tất thủ tục gia hạn Cấp có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm thì có thẩm quyền gia hạn, thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và đình hoạt động dạy thêm, học thêm Chương IV TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THÊM, HỌC THÊM Điều 15 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn Căn quy định văn này và các quy định khác có liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn quy định dạy thêm, học thêm Văn quy định dạy thêm, học thêm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể các nội dung chủ yếu sau đây: (124) a) Trách nhiệm Ủy ban nhân dân các cấp, các quan quản lý giáo dục và các ngành liên quan việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn; b) Thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; c) Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; d) Công tác tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Điều 16 Trách nhiệm Sở Giáo dục và Đào tạo Là quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các quan, ban, ngành, địa phương, đơn vị liên quan triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc thực quy định này và quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn theo quy định Cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh uỷ quyền Tổ chức phối hợp với các quan, ban, ngành liên quan tổ chức phổ biến, tra, kiểm tra nội dung dạy thêm, học thêm; phòng ngừa và xử lý vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm Tổng hợp kết thực quản lý dạy thêm, học thêm báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo kết thúc năm học theo yêu cầu đột xuất Điều 17 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện Cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm uỷ quyền cho Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn theo quy định Chỉ đạo việc tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn để phát các sai phạm, kịp thời xử lý kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm xác nhận vào hồ sơ xin cấp gia hạn giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm cho các tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện theo quy định điều 8, điều 9, điều 10 quy định này Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Điều 18 Trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo Cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm được Ủy ban nhân dân cấp huyện uỷ quyền Thực việc quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường và ngoài nhà trường tổ chức, cá nhân theo quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn Phổ biến, đạo các trường, các tổ chức và cá nhân liên quan thực quy định dạy thêm, học thêm (125) Tổ chức phối hợp với các ban ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra nội dung dạy thêm, học thêm; phát và xử lý vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm Tổng hợp kết thực dạy thêm, học thêm báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Giáo dục và Đào tạo kết thúc năm học báo cáo theo yêu cầu đột xuất Điều 19 Trách nhiệm Hiệu trưởng và Thủ trưởng các sở giáo dục Tổ chức, quản lý và kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường; bảo đảm các điều kiện quy định hoạt động dạy thêm, học thêm và quyền lợi người học thêm, người dạy thêm Quản lý, tổ chức việc dạy và học chính khóa, đảm bảo các nguyên tắc dạy thêm, học thêm quy định điều quy định này; quản lý việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh, xác nhận các nội dung yêu cầu người dạy thêm theo quy định khoản 5, điều quy định này nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực dạy thêm, học thêm Kịp thời xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm quy định dạy thêm, học thêm Chịu trách nhiệm chất lượng dạy thêm, học thêm, quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, kinh phí dạy thêm, học thêm nhà trường Điều 20 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường Thực các quy định dạy thêm, học thêm Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và các quy định khác có liên quan pháp luật Quản lý và đảm bảo quyền người học thêm, người dạy thêm Nếu tạm ngừng chấm dứt dạy thêm phải báo cáo quan cấp phép và thông báo công khai cho người học thêm biết trước ít là 30 ngày Hoàn trả các khoản tiền đã thu người học thêm tương ứng với phần dạy thêm không thực hiện, toán đầy đủ kinh phí với người dạy thêm và các tổ chức, cá nhân liên quan Quản lý, lưu giữ và xuất trình được tra, kiểm tra hồ sơ dạy thêm, học thêm bao gồm: hồ sơ cấp giấp phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; danh sách người dạy thêm; danh sách người học thêm; thời khóa biểu dạy thêm; đơn xin học thêm, hồ sơ tài chính theo quy định hành Chịu tra, kiểm tra chính quyền, quan có trách nhiệm quản lý giáo dục các cấp việc thực qui định dạy thêm, học thêm; thực báo cáo định kỳ với quan quản lý Chương V THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 21 Thanh tra, kiểm tra Hoạt động dạy thêm, học thêm chịu tra, kiểm tra quan quản lý giáo dục, các quan tra Nhà nước, tra chuyên ngành có liên quan, chính quyền các cấp (126) Điều 22 Xử lý vi phạm Cơ sở giáo dục, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định dạy thêm, học thêm, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm bị xử lý hành chính truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quản lý vi phạm quy định dạy thêm, học thêm thì bị xử lý kỷ luật theo quy định./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 1205/SGDĐT-GDTrH Bình Dương, ngày 22 tháng năm 2012 (127) V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012 -2013 Kính gửi: - Trưởng phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT Căn công văn số 5289/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2012 Bộ GDĐT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013; Căn Quyết định số 1764/QĐ-UBND ngày 3/7/2012 UBND Tỉnh Bình Dương việc Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Sở GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013 sau: A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Tăng cường các giải pháp để giữ vững và nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập; tiếp tục giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi Tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp giảng dạy, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ và thực chất công tác quản lý theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động cho sở; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Tổ chức các phong trào học tập, các hội thi vào nếp và đạt chất lượng Triển khai thực các đề án Tích cực triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiếp tục thực sáng tạo, có hiệu vận động và các phong trào thi đua ngành Tập trung đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia B NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Triển khai đồng các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục: Thực chương trình và kế hoạch giáo dục: - Thực chương trình giảng dạy theo công văn 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009 Bộ GDĐT việc Ban hành Khung chương trình THCS, THPT năm học 2009-2010; PPCT môn và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ môn học; công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 Bộ GDĐT v/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT và các văn hướng dẫn Sở GDĐT Riêng các môn chuyên Trường THPT Chuyên Hùng Vương và nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THPT thực theo chương trình chuyên sâu ban hành theo công văn số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16/12/2009 - Sở GDĐT ủy quyền cho hiệu trưởng các trường THCS, THPT duyệt thông qua PPCT chi tiết trên sở đề nghị tổ chuyên môn trước thực - Dạy học Tự chọn thực theo công văn 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009 Bộ GD&ĐT việc Ban hành Khung chương trình THCS, THPT năm học 2009-2010 và PPCT môn Chú ý dạy tự chọn THCS tiết/tuần là môn học tự chọn (tin học, nghề phổ thông 70 tiết, ngoại ngữ 2) chủ đề tự chọn; dạy tự chọn THPT với ban là (128) tiết/tuần, ban KHTN và KHXH-NV là 1,5 tiết/tuần (riêng khối 11 tiết/tuần) Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học tự chọn thực theo Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh hành - Phân bố chương trình 37 tuần (HK1 19 tuần; HK2 18 tuần) sau: + HK1: Kiểm tra học kỳ với nội dung chương trình hết tuần 17 + HK2: Khối 12 kiểm tra học kỳ các môn có thi tốt nghiệp với nội dung chương trình năm; Khối kiểm tra học kỳ với nội dung chương trình HK2 hết tuần 15; Khối 6, 7, 8, 10, 11 và các môn không thi tốt nghiệp khối 12 kiểm tra học kỳ với nội dung chương trình hết tuần 16 học kỳ - Việc tổ chức dạy ngoại ngữ: + Các trường có đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất và quản lý đăng ký tham gia thí điểm dạy tiếng Anh lớp theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020) Đối với các trường THPT chuẩn bị điều kiện để tham gia thí điểm dạy tiếng Anh lớp 10 theo Đề án từ năm học 2013-2014 + Khuyến khích học sinh sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, thành lập các câu lạc tiếng Anh trường + Đối với môn Tiếng Pháp: Tiếp tục thực Quyết định 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc phê duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ và công văn số 3034/BGDĐT-GDTrH ngày 1/6/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc Hướng dẫn thực Chương trình song ngữ tiếng Pháp - Giáo dục nghề phổ thông thực theo công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 và công văn số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 Bộ GDĐT - Giáo dục địa phương thực theo công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 7/7/2008 Bộ GD và ĐT việc Hướng dẫn thực nội dung Giáo dục địa phương cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008-2009 và công văn số 289/SGDĐT-TrH-TX ngày 7/3/2012 Sở GDĐT việc Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Lịch sử, Địa lý địa phương tỉnh Bình Dương năm học 2011-2012 và các năm - Dạy học môn Công nghệ thực theo phân phối chương trình Bộ áp dụng từ năm học 2009-2010 Các trường không tổ chức dạy được môn này thiếu giáo viên, phải báo cáo văn cho Sở tháng - Thực nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật - Giáo dục ngoài lên lớp thực theo Khung PPCT Bộ áp dụng từ năm học 2009-2010 tiết/tháng - Thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên số môn học - Tăng cường tổ chức dạy buổi/ngày theo công văn 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 1/11/2010 trên buổi/tuần Trong đó, cần tập trung vào các nội dung phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; giãn thời gian với các nội dung dài, khó hướng dẫn giáo viên; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, hoạt động văn nghệ, thể thao, … (129) - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 9, 10, 11, 12, tổ chức thi HSG vòng trường, vòng huyện thị và tham gia đầy đủ số lượng vòng tỉnh Nội dung chương trình bồi dưỡng HSG THPT bao gồm chương trình nâng cao môn học, tài liệu chuyên sâu và tài liệu tập huấn bồi dưỡng HSG Bộ giai đoạn 2011-2015 - Chú trọng thí nghiệm, thực hành giảng dạy và thi học sinh giỏi vòng trường, vòng huyện và vòng tỉnh các môn Lý, Hóa, Sinh - Kỳ thi Olympic Toán – giải thưởng Lương Thế Vinh (tháng 3), Olympic Văn - Tiếng Việt - giải thưởng Sao Khuê (tháng 2-3), Hùng biện Tiếng Anh (tháng 3) được tổ chức thi vòng trường, vòng huyện và vòng tỉnh - Tham gia các thi Bộ tổ chức: Cuộc thi Toán và tiếng Anh qua Internet, Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học, Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn học sinh trung học, Cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia học sinh THCS (tổ chức miền, khu vực phía Nam gồm các tỉnh Vĩnh Long, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Khuyến khích các cụm trường THCS, THPT tổ chức và tham gia các thi Olympic liên trường, tương tự Cuộc thi Olympic Hoá học Liên trường THPT khu vực huyện Tân Uyên, Phú Giáo và Liên trường THPT Bến Cát, Bình Phú, Hùng Vương, Nguyễn Đình Chiểu, Võ Minh Đức … đã được tổ chức nhiều năm Công tác quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ: - Quản lý chặt chẽ kỷ cương, nếp dạy và học Triển khai thực công văn hướng dẫn kỷ luật học sinh Sở - Thực nghiêm túc Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GDĐT qui định dạy thêm, học thêm - Tăng cường hoạt động tổ chuyên môn - Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động tổ nghiệp vụ môn cấp THCS, THPT thuộc Phòng GDĐT và Sở - Triển khai thực tốt công tác giáo viên chủ nhiệm và giám thị trường học - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý trường học, quản lý điểm, hạnh kiểm học sinh Các trường THPT có điều kiện được phép in sổ điểm lớp từ chương trình quản lý học sinh trên khổ giấy A3 và theo mẫu sổ Bộ Chú ý yếu tố bảo mật và bảo đảm an toàn liệu - Triển khai thực Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông các nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 và văn hướng dẫn Sở GDĐT - Triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT theo Thông tư 30/TTBGDĐT ngày 8/8/2011, giáo viên THCS theo Thông tư 31/TT-BGDĐT ngày 8/8/2011 và Qui chế bồi dưỡng thường xuyên GVMN, PT và GDTX theo Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 - Khuyến khích sử dụng tiếng Anh các buổi họp tổ chuyên môn, hội nghị, hội thảo chuyên môn giáo viên tiếng Anh trường Tổ chức sinh hoạt câu lạc nói tiếng Anh cấp Sở và cấp Phòng GDĐT (130) - Tiếp tục triển khai thực thi giáo viên dạy giỏi theo Thông tư 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 Bộ GDĐT Trong năm học này, tổ chức thi cấp trường giáo viên THCS, THPT và cấp huyện THCS - Tổ chức thi GVG - giải thưởng Võ Minh Đức (tháng 1-3) - Tổ chức tập huấn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm cho giáo viên trường chuyên và giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10, 11, 12 theo chương trình tập huấn bồi dưỡng học sinh giỏi Bộ - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý Chọn lựa nội dung và thực tế tham quan học tập qua khóa bồi dưỡng hiệu trưởng các trường phổ thông theo chương trình liên kết Việt Nam - Singapore để áp dụng vào nhà trường Mỗi cán quản lý phải thực ít đổi công tác quản lý - Thực Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 Quy chế thực công khai các sở giáo dục: (1) công khai cam kết và kết chất lượng đào tạo, (2) công khai các điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, (3) công khai thu, chi tài chính - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm, tích cực tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ giáo viên Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy: - Tổ chức triển khai dạy học phân hóa trên sở chuẩn kiến thức, kỹ - Tăng cường vai trò các phòng GDĐT, BGH các trường THCS, THPT việc đạo đổi phương pháp dạy học Tiếp tục triển khai thực Thông báo số 117/TB-BGDĐT ngày 26/2/2009 kết luận Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học các trường phổ thông” Theo đó, các phòng GDĐT và các trường cần chú ý phần nội dung Định hướng đạo đổi phương pháp dạy học; trách nhiệm giáo viên và các quan quản lý giáo dục - Thực dạy học sát đối tượng, chú trọng công tác phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HSG Trong nội dung bài giảng cần có phần nâng cao để học sinh trung bình được nâng lên đủ sức thi đỗ vào các trường Đại học – Cao đẳng - Đối với các môn học Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục, cần chú ý việc hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú cho HS, không thiên đánh giá theo yêu cầu đào tạo họa sĩ, nhạc sĩ, vận động viên - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng bài giảng điện tử (tránh lạm dụng dẫn đến tình trạng “nhìn - chép”, “chiếu - chép”), sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ các tiết thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy - Tổ chức các hoạt động như: Hội thi thí nghiệm - thực hành cho học sinh, Ngày hội tự làm và sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên, Ngày hội công nghệ thông tin, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngày hội đọc sách, … - Tích cực đổi phương pháp giảng dạy thông qua tổ chức hội thảo, thao giảng, dự giờ, môn tổ chức hội thảo ít lần/học kỳ - Trong năm học, thao giảng, dự BGH và giáo viên thực hiện: + Mỗi hiệu trưởng, phó hiệu trưởng dự ít tiết dạy/50% giáo viên ít 14 tiết; (131) + Mỗi tổ trưởng, tổ phó dự giáo viên tổ chuyên môn ít 14 tiết; + Mỗi giáo viên dự ít tiết dạy/ giáo viên cùng môn (hoặc cận môn) ít 14 tiết dự giáo viên cùng môn; + Mỗi tổ trưởng, tổ phó, giáo viên thực ít tiết thao giảng (trong đó có tiết có ứng dụng công nghệ thông tin) - Các trường tập trung đạo giáo viên các môn hướng dẫn học sinh cách học, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu, … - Các trường gần có thể tạo điều kiện tiếp nhận giáo viên trường khác đến dự học tập kinh nghiệm trên sở thống hiệu trưởng trường Kiểm tra, đánh giá: - Tiếp tục thực Thông báo số 287/TB-BGDĐT ngày 5/5/2009 kết luận Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp Theo đó, các phòng GDĐT và các trường cần chú ý phần nội dung định hướng và yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá, trách nhiệm các quan quản lý giáo dục và nhà trường Mỗi trường có kế hoạch cụ thể đổi kiểm tra, đánh giá - Tổ chức thực Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT và văn hướng dẫn Sở - Thực biên soạn đề kiểm tra theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT - Tăng cường kỷ cương, nếp quản lý kiểm tra, đánh giá, thi cử Việc đánh giá HS cần chú ý không để xảy tình trạng HS không đạt yêu cầu lại được lên lớp được dự xét tốt nghiệp THCS, dự thi tốt nghiệp THPT - Tiếp tục thực kiểm tra theo hình thức tự luận trắc nghiệm kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm các khối lớp; riêng khối 12, kiểm tra học theo hình thức trắc nghiệm các môn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ và tự luận các môn Toán, Văn, Sử, Địa Cần rèn luyện cho HS giải các đề bài tập được dạng phân tích tổng hợp dạng đề “mở”, đặc biệt các môn xã hội - Đối với các đề kiểm tra học kỳ, cuối năm, thi tốt nghiệp THPT dành tối thiểu 50% làm bài cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo - Tùy theo điều kiện sở vật chất, các trường bố trí tối đa kiểm tra tập trung tiết và học kỳ - Việc kiểm tra học kỳ môn tiếng Anh, các trường tổ chức kiểm tra kỹ nghe, đọc, viết, riêng các trường THPT Chuyên Hùng Vương, trường THPT chất lượng cao và trường THCS tạo nguồn kiểm tra đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết - Đối với môn GDCD, cần kết hợp đánh giá cho điểm mức độ đạt được kiến thức và kỹ với việc theo dõi tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh - Tiếp tục thực đề kiểm tra tiết và học kỳ có ma trận đề các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, tiếng Anh, GDCD - Các trường hoàn chỉnh ngân hàng đề kiểm tra tiết và học kỳ có ma trận đề - Tiếp tục hoàn chỉnh cấu trúc đề thi và tài liệu hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10 tất các môn và tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT (132) - Tham gia đánh giá quốc gia kết học tập học sinh lớp vào tháng 4/2013 Triển khai thực các đề án: Đề án trường THCS tạo nguồn, trường THPT chất lượng cao (THPT Trịnh Hoài Đức), đề án phát triển trường chuyên Hùng Vương và đề án nâng cao chất lượng môn ngoại ngữ Chọn trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai và trường THPT Trịnh Hoài Đức để đạo điểm mô hình trường trung học đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá II Tiếp tục triển khai thực có hiệu các vận động và các phong trào thi đua ngành: - Tiếp tục thực có hiệu vận động "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh"; đổi phương thức giáo dục đạo đức; chú trọng giáo dục giá trị, giáo dục kỹ sống cho học sinh Xây dựng qui tắc ứng xử văn hóa nhà trường và thực “Văn hóa học đường” - Phát huy kết thực vận động “Hai Không”, đưa hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên các sở giáo dục - Củng cố và nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tổ chức lễ khai giảng năm học có phần “Lễ” và phần “Hội”; tổ chức “Lễ tri ân và trưởng thành” cho HS lớp 12 trường vào cuối năm học Tất các trường có công trình vệ sinh đạt yêu cầu và thường xuyên được vệ sinh sẽ; trồng và chăm sóc cây xanh, cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp Các trường tiếp tục thực việc chăm sóc, thăm viếng các di tích lịch sử, văn hóa, các nghĩa trang đã được phân công Tổ chức “Ngày nguồn” và “Tuần nguồn” Tổ chức hát dân ca, hát ngành giáo dục các dịp lễ, hội trường Tăng cường các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng học sinh gây gổ - Tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt tập thể tuần đầu năm học (công văn số 4935/BGDĐT-GDTrH ngày 1/8/2012 việc Hướng dẫn tổ chức "Tuần lễ sinh hoạt tập thể" đầu năm học), là học sinh đầu cấp, nhằm giúp học sinh làm quen với thầy cô, bạn bè, điều kiện học tập, phương pháp học tập, Điều lệ trường trung học, Qui chế đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh, tạo nên môi trường học tập thân thiện, tích cực và hiệu cho học sinh - Tổ chức “Ngày hội đọc” trường và xây dựng văn hóa đọc tất các trường học - Tiếp tục triển khai thực chủ trương “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi phương pháp dạy học và quản lý Mỗi trường có kế hoạch cụ thể đổi phương pháp dạy học” Xây dựng và nhân rộng mô hình nhà trường đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá III Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Kiểm tra công nhận các trường: THPT: Thêm trường THPT Võ Minh Đức và TTH Việt – Anh Số trường Năm Công lập: 26 trường Tư thục: Tổng: 31 Tỉ lệ Đạt chuẩn 2011 2012 10 10 12 (32,25%) (38,7%) THCS: thêm (133) - Thị xã Thuận An: THCS Trịnh Hoài Đức, Phú Long - Thị xã Dĩ An: THCS An Bình - Huyện Tân Uyên: THCS Lạc An, Lê Thị Trung, Huỳnh Văn Lũy - Huyện Bến Cát: THCS Long Bình - Huyện Dầu Tiếng: THCS Minh Thạnh Năm 2011 2012 Số trường đạt chuẩn/tổng số 19/65 27/65 Tỉ lệ 29,2% 41,5% C TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các phòng GDĐT huyện, thị vào Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013 Sở GDĐT và tình hình thực tế địa phương, đạo các trường THCS trực thuộc xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Hiệu trưởng các trường, Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học Sở GDĐT và tình hình nhà trường, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cho trường mình, sau đó gởi kế hoạch năm học cho Phòng GDĐT các trường THCS trực thuộc Sở GDĐT các trường THPT kể trường THPT có nhiều cấp học (qua địa Email: info@123doc.org) trước ngày 30/9/2012 Chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo và tham gia đầy đủ các hoạt động Sở tổ chức Nơi nhận: - Như trên; - Vụ GDTrH – Bộ GDĐT( để báo cáo ); - Ban Giám đốc Sở; - Các phòng, ban Sở GDĐT; - Website Sở; - Lưu: VT, TrH, Sn50 KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Thành Sang (134)