1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương Toán 6 HK II

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 130,2 KB

Nội dung

* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng số lớn trừ số nhỏ rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.. [r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2020-2021 LÝ THUYẾT: A SỐ HỌC: I SỐ NGUYÊN Cộng hai số dương: chính là cộng hai số tư nhiên, ví dụ: (+4) + (+3) = 4+3 = Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-” trước kết Cộng hai số nguyên khác dấu: * Hai số nguyên đối có tổng * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Hiệu hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b, tức là: a – b = a + (-b) Quy tắc chuyển vế: Muốn chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu“+” Nhân hai số nguyên: Muốn nhân hai số nguyên ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a.(b+c)= a.b + a.c II PHÂN SỐ a c Phân số nhau: hai phân số b và d gọi là a.d = b.c Quy đồng mẫu nhiều phân số: Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương ta làm sau: Bước1: Tìm BC các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung Bước 2: Tìm thừa số phụ mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho mẫu) Bước 3: Nhân tử và mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng So sánh hai phân số: * Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn thì lớn hơn, ab  a b   tức là: m   m m * Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn thì lớn Phép cộng phân số: (2) * Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu, a b ab   tức là: m m m * Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung Phép trừ phân số: Muốn trừ phân số cho phân số,ta cộng số bị trừ a c a c    ( ) d với số đối số trừ: b d b Phép nhân phân số: Muốn nhân hai phân số,ta nhân các tử với và nhân các mẫu với nhau, tức là: a c a.c   b d b.d Phép chia phân số: Muốn chia phân số hay số nguyên cho a c a d a.d :    phân số,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo số chia, tức là: b d b c b.c ; a: c d a.d a   d c c (c 0) m Tìm giá trị phân số số cho trước: Muốn tìm n số b cho trước, m ta tính b n (m, n  N, n 0) Tìm số biết giá trị phân số nó: m m a: Muốn tìm số biết n nó a, ta tính n (m, n  N*) 10 Tìm tỉ số hai số: Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a và b, ta nhân a a.100 % với 100 chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: b B HÌNH HỌC: 1.Góc: góc là hình gồm hai tia chung gốc - Gốc chung hai tia là đỉnh góc Hai tia là hai cạnh góc */ Các loại góc: a) Góc có số đo 900 là góc vuông b) Góc nhỏ góc vuông là góc nhọn c) Góc có số đo 1800 là góc bẹt d) Góc lớn góc vuông nhỏ góc bẹt là góc tù */ Quan hệ góc: a) Hai góc phụ là hai góc có tổng số đo 900 b) Hai góc bù là hai góc có tổng số đo 1800 c) Hai góc kề là hai góc có chung cạnh và cạnh còn lại hai góc nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung d) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù (3)    Tia Oy nằm hai tia Ox và Oz  xOy  yOz xOz Tia Oy nam giua Ox va Oz      Tia Oy là tia phân giác xOz  xOy  yOz  xOz    xOy  yOz   xOz Tia Oy là tia phân giác Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O khoảng R, kí hiệu (O;R) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C không thẳng hàng BÀI TẬP: Bài 1: a) Hãy viết các tập hợp sau cách liệt kê các phần tử Ư(-9) và B(5) 3 1 ; ; ;10;0,23 19 12 b) Tìm số đối và số nghịch đảo các số sau: Bài 2: Thực phép tính: a (-6)+(-10) + e 15 −21 −14 : 24 −7 + i d ( -75) : 25 −3 + f −7 : g 12 h −7 − k 12 −15 l 16 −25 m 4 − +3 5 −3 −3 −3 + + n 7 ( c ( - 5)  b (-9)-7 ) −3 −3 15 + + p 19 7 19 Bài 3: Tìm x biết : x  a, ; h +x= x 1   b, ; i x   c, 10 −x = x 3  ; d, 15 −5 −x= k l −2 x− = 1  m x + 2 ;  x 3 q 2   x  5  2; n 3 − x= s 12 p  x  1     x   0  ; (4) Bài 4: Trong thùng có 60 lít xăng Người ta lấy lần thứ 10 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó Hỏi thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? Bài 5: Ba lớp trường THCS có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh khối Số học sinh lớp 6C chiếm 10 số học sinh khối , còn lại là học sinh lớp 6B Tính số học sinh lớp 6B Bài 6: Một lớp có 40 học sinh gồm loại: giỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm số học sinh lớp Số học sinh trung bình số học sinh còn lại a Tính số học sinh loại b Tính tỉ số % học sinh loại Bài 7: Một cửa hàng bán số mét vải ba ngày Ngày thứ bán số mét vải ngày thứ bán số mét vải còn lại Ngày thứ bán nốt 40m vải Tính số mét vải cửa hàng đã bán  Bài 8: Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xOt 40 , xOy 80 a Tia nào nằm hai tia còn lại ? Vì ? b Tính yÔt ? c Tia Ot có là tia phân giác góc xOy không ? vì ? d Gọi Oz là tia phân giác yÔt Tính xÔz ?  0  Bài 9:Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy 60 a) Tính số đo góc yOz  b) Gọi Ot là tia phân giác góc xOy Tính zOt Bài 10: Trên cùng mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy , Oz cho   xOy 500 , xOz 1300 a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm hai tia còn lại? Vì sao?  b) Tính yOz   c) Vẽ Ot là tia phân giác xOz Tính số đo xOt Bài 11: Trên cùng mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy , Oz cho   xOy 600 , xOz 1200 a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm hai tia còn lại? Vì sao?  b) Tính yOz (5)  c) Tia Oy có là tia phân giác xOz Vì ? (6)

Ngày đăng: 05/06/2021, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w