KEÁT LUAÄN : Bằng những phương pháp giảng dạy đàm thoại, vấn đáp tìm tòi sẽ giúp cho học sinh chủ động phát huy tìm tòi hiểu sâu hơn kiến thức đã học , cùng với sự tác động tích cực của [r]
(1)TRƯỜNG PTDTNT THPT TỈNH TRAØ VINH TOÅ LYÙ – HOÙA – SINH BOÄ MOÂN VAÂT LYÙ & - Đề tài GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH YẾU KÉM NÂNG MẶT BẰNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HỌC VẬT LÝ NGƯỜI THỰC HIỆN : Văn Thành Dũng TOÅ CHUYEÂN MOÂN : Lyù – Hoùa - Sinh Thaùng 01 naêm 2011 I NGƯỜI THỰC HIỆN : - Họ và tên : VĂN THÀNH DŨNG Sinh năm 1978 (2) - Đơn vị công tác : Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh - Chức vụ : Giáo viên - Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm Vật lý II TÊN SÁNG KIẾN Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém Nâng mặt chất lượng học tập môn vật lý III NỘI DUNG SÁNG KIẾN : A ĐẶC VẤN ĐỀ : Môn Vật lý trung học phổ thông có vai trò quan trọng việc hình thành và phát triển tư học sinh giới quang để vận dụng vào sống Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải hướng tới mục tiêu là giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động học tập đúng đắn học sinh có khả tiếp cận và chiếm lĩnh nội dung kiến thức mới, khắc ghi nhớ kiến thức cũ đã học Thực trạng cho thấy : Chất lượng học tập học sinh luôn không đồng môn học Vẫn còn số học sinh lơ là học tập nên dẫn đến tình trạng kết học tập yếu kém Đó là học sinh có thể vướng phải số nguyên nhân sau : - Tâm lý chưa ổn định học tập tác động khách quan môi trường sống, sinh hoạt và học tập - Bị hỏng kiến thức các lớp học cấp - Thiếu tính cần cù siêng học tập.Không nêu cao ý thức tự học, thường xuyên không thuộc bài và khoâng xem, làm bài trước lên lớp - Lơ là học, không tập trung để tiếp thu nội dung kiến thức bài học - Không hứng thú môn học Trong nhiều trường hợp có học sinh bị ức chế không thích môn học nào đó với lý : sở thích môn học cảm nhận cách phieám diện B GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 1/ Nắm đối tượng học sinh : Căn vào kết kiểm tra thường xuyên và định kỳ để nắm đối tượng học sinh yếu kém Từ đó chú ý kiểm tra thường xuyên thái độ học tập học Trong quá trình giaûng daïy GV khoâng quan tâm đến thời lượng và nội dung quy định tiết dạy chương trình giáo dục mà còn phải tăng cường bao quát, quan tâm đến đối tượng học sinh mơn học mình 2/ Đổi phương pháp giảng dạy : Đổi phương pháp là việc làm cần thiết để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém và nâng mặt chất lượng học tập môn lớp học, phương pháp giảng daùy phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc ®iĨm tõng líp häc, m«n häc; båi dìng ph¬ng ph¸p tù học, tự rÌn luyƯn Kĩ n¨ng vËn dơng kiÕn thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, cần chú trọng hình thức học tập cá nhân H×nh thøc häc tËp c¸ nh©n lµ h×nh thøc häc (3) tập vì nó tạo điều kiện cho HS lớp bộc lộ khả tự học mình (đợc tự nghĩ, đợc tự làm việc cách tích cực) nhằm đạt tới mục tiêu học tập ViÖc tæ chøc häc tËp c¸ nh©n cã thÓ nh sau: - Làm việc chung với lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức và hớng dẫn (gîi ý) HS lµm viÖc - Lµm viÖc c¸ nh©n: HS ghi kÕt qu¶ vë hoÆc tr¶ lêi vµo phiÕu häc tËp - Làm việc chung với lớp: GV định vài HS báo cáo kết Các HS khác theo dâi, gîi ý vµ bæ sung Quá trình tổ chức học tập cá nhân , đặc câu hỏi và hướng dẫn cho học sinh ,giáo vieõn không thuyết trình tràn lan, giảng giải vấn đề mà chủ động tạo điều kiện rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và t sáng tạo cho HS cách tăng cờng sử dụng phửụng phaựp “Vấn đáp tìm tòi” Trong vấn đáp tìm tòi, câu hỏi rõ ràng, có tính chất gợi ý nêu vấn đề GV có thể tạo điều kiện cho HS phải động não, t để tích cực tham gia vào quá trình chiếm lĩnh tri thøc TrËt tù l«gic cña c©u hái híng dÉn HS tõng bíc ph¸t hiÖn b¶n chÊt cña sù vËt, quy luËt cña hiÖn tîng, kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc t×m tßi, sù ham muèn hiÓu biÕt Trong qu¸ tr×nh đàm thoại, GV giống nh ngời tổ chức tìm tòi HS, còn HS giống nh ngời tự lực phát kiến thức mới, có đợc niềm vui khám phá Kết là HS vừa lĩnh hội thêm đợc kiến thức đồng thời biết đợc cách thức đến kiến thức đó, trởng thành thêm bớc trình độ t Khi chốt lại câu trả lời, GV cần biết vận dụng các ý kiến HS để kết luận vấn đề đặt ra, dĩ nhiên là có bổ sung, chỉnh lý cần thiết Làm đợc nh vậy, HS càng hứng thú, tự tin vì thấy kết luận thầy có phần đóng góp mình Dẫn dắt theo phơng pháp đàm tho¹i nh trªn râ rµng mÊt nhiÒu thêi gian h¬n ph¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh gi¶ng gi¶i, nhng quaù trình vấn đáp phải đặc biệt quan tâm dành nhiều phần ưu tiên trả lời cho học sinh nhaọn ủũnh laứ yeỏu keựm thỡ kiến thức HS lĩnh hội đợc chắn nhiều Sửỷ duùng phửụng phaựp ủaứm thoaùi, ửu tieõn daứnh quyeàn traỷ lụứi cho hoùc sinh yeỏu keựm baống caựch đặt hệ thống câu hỏi, HS trả lời hay trao đổi với GV tranh luận các thành viên lớp với nhau, qua đó HS củng cố, ôn tập kiến thức cũ và tiếp thu đợc kiến thức Trong hệ thống câu hỏi ngoài các câu hỏi chính, còn có câu hỏi phụ để gợi ý HS gặp khó kh¨n Thờng chia hai dạng đàm thoại chính là: - Đàm thoại tái hiện: các câu hỏi, vấn đề GV đặt đòi hỏi HS nhớ, tái lại kiến thức, kinh nghiệm đã có thì có thể giải đợc Loại này chủ yếu dùng để ôn tập, củng cố kiÕn thøc (4) - Đàm thoại gợi mở hay vấn đáp tìm tòi: Trong vấn đáp tìm tòi GV luôn đóng vai trò đạo, điều khiển hoạt động HS Hệ thống câu hỏi GV giữ vai trò đaọ, định hớng hoạt động nhận thức HS Trật tự lôgic câu hỏi góp phần hớng dẫn HS bớc phát hiÖn b¶n chÊt sù vËt, quy luËt cña hiÖn tîng vµ qu¸ tr×nh vËt lý Muốn nâng cao hiệu phơng pháp vấn đáp tìm tòi, GV cần đầu t nâng cao chất lợng các câu hỏi theo tieỏn trỡnh giảm bớt các câu hỏi có yêu cầu thấp mặt nhận thức (chỉ đòi hỏi tái kiến thức) Tăng dần số câu hỏi có yêu cầu cao mặt nhận thức (câu hỏi có thông hiểu và sáng tạo vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi, nh đòi hỏi phân tÝch, hÖ thèng hãa, kh¸i qu¸t hãa kiÕn thøc) Läai c©u hái thø hai cã t¸c dông kÝch thÝch t tÝch cùc cña HS Tuy nhiªn, còng kh«ng nên xem thờng loại câu hỏi thứ nhất, vì không tích lũy kiến thức đến mức độ định nào đó thì khó mà t sáng tạo Trong quaự trỡnh dạy học , GV caàn sử dụng đến loại câu hỏi để kích thích t Chẳng hạn, dạy bài “Định luật Ohm cho đoạn mạch”, câu hỏi :Dựa vào số liệu đo đợc, các em hãy cho biết cờng độ dòng điện I chạy qua điện trở và hiệu điện U hai đầu điện trở đó có tỉ lệ thuận với không? là câu hỏi đã chứa đựng kiến thức và yêu cầu HS trả lời có không, không đòi hỏi HS t tìm mối quan hệ hai đại lợng I và U Nhiều các em trả lời đúng câu hỏi này nhng có thể cha biết nào là tỉ lệ thuận và có thể cho U phụ thuộc I, tức là cha nắm đợc chất phụ thuộc này Còn câu hỏi Dựa vào số liệu đo đợc, em hãy nhận xét mối quan hệ hai đại lựơng I và U? đòi hỏi HS phải t tìm phụ thuộc tỉ lệ thuận và có khả bộc lộ sai sót cho U phụ thuộc I, thông qua đó GV có thể phân tích, điều chỉnh nhận xét HS, giúp các em hiểu đúng chất phụ thuộc đó Sau đây là số kỹ đặt câu hỏi theo các mức độ nhận thức tăng dần ủeồ reứn luyeọn tinh thần tự học và phối hợp cùng học tập để tiến với các bạn lớp C©u hái bieát : - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy nh»m kiÓm tra trÝ nhí cña HS vÒ c¸c d÷ kiÖn, sè liÖu, c¸c định nghĩa, tên tuổi, địa điểm v.v - Việc trả lời các câu hỏi này giúp HS ôn lại đợc gì đã học, đã đọc đã traỷi qua - Các từ để hỏi thờng là: “Cái gì”, “Bao nhiêu”, “Hãy phát biểu định nghĩa ”, “Hãy mô t¶ ”, v.v Ví dụ: + Hãy phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng + H·y m« t¶ cÊu t¹o cña m¸y biÕn thÕ C©u hái HiÓu: (5) - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy nh»m kiÓm tra c¸ch HS liªn hÖ, kÕt nèi c¸c d÷ kiÖn, sè liệu, tên tuổi, địa điểm, các định nghĩa, - Việc trả lời các câu hỏi này cho thấy HS có khả diễn tả lời nói, nêu đợc c¸c yÕu tè c¬ b¶n hoÆc so s¸nh c¸c yªu tè c¬ b¶n néi dung ®ang häc - Các cụm từ để hỏi thờng là: “Tại ”, “Hãy phân tích ”, “Hãy so sánh ”, “Hãy liên hÖ ”, “H·y ph©n tÝch c¸c yÕu tè c¬ b¶n ”, VÝ dô: + H·y so s¸nh sù gièng vµ kh¸c cña hiÖn tîng ph¶n x¹ th«ng thêng vµ hiÖn tîng ph¶n x¹ toµn phÇn + Tại máy biến không dùng để biến đổi hiệu điện chiều C©u hái VËn dông : - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy nh»m kiÓm tra kh¶ n¨ng ¸p dông c¸c d÷ kiÖn, c¸c kh¸i niÖm, c¸c quy luËt, c¸c ph¬ng ph¸p vµo hoµn c¶nh vµ ®iÒu kiÖn míi - Việc trả lời các câu hỏi áp dụng cho thấy HS có khả hiểu đợc các quy luật, các khái niệm , có thể lựa chọn tốt các phơng án để giải vấn đề, vận dụng các phơng án này vµo thùc tiÔn - Khi đặt câu hỏi cần tạo tình khác với điều kiện đã học bài häc vµ sö dông côm tõ nh: “Lµm thÕ nµo ”, “ChØ c¸ch …” Ví dụ: + Chỉ cách xác định khối lợng vật trạng thái không trọng lợng? + Làm nào để nâng cao hệ số công suất động cơ? C©u hái Ph©n tÝch : - Mục tiêu loại câu hỏi này nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đó đến kết luận, tìm mối quan hệ chứng minh luận điểm - Việc trả lời câu hỏi này cho thấy HS có khả tìm đợc các mối quan hệ mới, tự diÔn gi¶i hoÆc ®a kÕt luËn - Việc đặt các câu hỏi phân tích đòi hỏi HS phải giải thích đợc các nguyên nhân từ thực tế: “Tại ?”, đến kết luận: “Em có nhận xét gì ”, “Hãy chứng minh ” Các câu hỏi ph©n tÝch thêng cã nhiÒu lêi gi¶i Ví dụ: + Từ kết thí nghiệm, hãy nhận xét mối quan hệ gia tốc vật và độ lớn lùc t¸c dông lªn vËt + Hãy chứng minh lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn có chiều hớng vÞ trÝ c©n b»ng C©u hái Tæng hîp : - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy nh»m kiÓm tra xem HS cã thÓ ®a nh÷ng dù ®o¸n, gi¶i vấn đề, đa câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo - C©u hái tæng hîp thóc ®Èy sù s¸ng t¹o cña HS, c¸c em ph¶i t×m nh÷ng nh©n tè vµ ý tởng để có thể bổ sung cho nội dung (6) - Việc trả lời câu hỏi tổng hợp khiến HS phải: dự đoán, giải vấn đề và đa các câu tr¶ lêi s¸ng t¹o, CÇn nãi cho HS biÕt râ r»ng c¸c em cã thÓ tù ®a nh÷ng ý tëng, gi¶i ph¸p mang tính sáng tạo, tởng tợng riêng mình Các câu hỏi này đòi hỏi thời gian chuẩn bị khá dài, vì hãy HS có đủ thời gian tìm câu trả lời Ví dụ: + Hãy đề biện pháp giảm công suất hao phí chuyển tải điện xa + Hãy tìm cách xác định thể tích vật thấm nớc bình chia độ C©u hái §¸nh gi¸ : - Mục tiêu loại câu hỏi này nhằm kiểm tra xem HS có thể đóng góp ý kiến và đánh giá các ý tởng, giải pháp, dựa vào tiêu chuẩn đã đề Ví dụ: Theo em hai phơng pháp đo thể tích bình chia độ và bình tràn thì phơng pháp nào cho kết chính xác hơn? Hiệu kích thích t HS đặt câu hỏi mức độ nhận thức thấp hay cao phụ thuộc nhiều vào khả HS Sẽ hoàn toàn vô tác dụng GV đặt câu hỏi khó để HS không có khả trả lời đợc đặt câu hỏi quá dễ mà HS nào có thể trả lời mà không cần suy nghĩ Sau HS trả lời xong, GV cần có nhận xét, động viên câu trả lời đúng nh câu trả lời cha đúng Nếu tất HS trả lời sai thì GV cần đặt câu hỏi đơn giản để HS có thể trả lời đợc vì HS hứng thú học tập họ thành công häc tËp Díi ®©y lµ mét sè kü thuËt hái - Sau đặt câu hỏi nên dừng chút để HS suy nghĩ - Khi nhận xét câu trả lời HS, GV cần cố gắng khích lệ, động viên HS - Cần tạo điều kiện để nhiều HS trả lời câu hỏi - Đa gợi ý nhỏ cho các câu trả lời dựa vào phần nào đó câu trả lời để đặt tiếp câu hỏi - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c©u tr¶ lêi cña m×nh - Yªu cÇu HS liªn hÖ c©u tr¶ lêi víi nh÷ng kiÕn thøc kh¸c 3/ Đổi việc đánh giá kết học tập HS Trong quá trình học tập, GV có thể đặt câu hỏi kích thích t duy, nhng đánh giá kết học tập HS cần vào các mục tiêu bài học để các câu hỏi và bài tập, t×nh huèng kiĨm tra phï hỵp đối tượng học sinh - Khi soạn các câu hỏi đánh giá kết học tập HS, cần kết hợp các hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan (với các câu hỏi đúng sai, câu hỏi điền vào chỗ trống, câu hỏi nhiÒu lùa chän,…) víi c¸c c©u hái tù luËn (yªu cÇu HS tr×nh bµy ph¬ng ¸n tr¶ lêi cña m×nh) - Cần phân định c¸c c©u hái kiÓm tra ghi nhí chØ nªn chiÕm kho¶ng 40% tæng sè ®iÓm; nªn dµnh 40% sè ®iÓm cho c¸c c©u hái kiÓm tra kü n¨ng vµ 20% sè ®iÓm dµnh cho c©u hái ph¸t triÓn t duy, vËn dông kiÕn thøc (7) - Khi thực việc kiểm tra đánh giá, GV nên tạo điều kiện để HS có thể tự đánh giá kết qu¶ häc tËp cña chÝnh m×nh hoÆc cña c¸c b¹n líp Ch¼ng h¹n nh GV tæ chøc th¶o luËn vµ thống câu trả lời trớc toàn lớp và cho học sinh tự chấm bài mình đôi chÊm bµi lµm cđa Làm cho học sinh thấy kết học tập mình trước lớp, trước các bạn và đối chiếu, so sánh với các bạn để từ đó thân cần phải phát huy để đươc số điểm bài kiểm tra mình lần sau 4/ Giao nhieäm vuï veà nhaø cho hoïc sinh: Giao cho học sinh nhà phải hoàn thành các nhiệm vụ trước đến lớp tham gia học kiến thức bài tập vận dụng phiếu học tập trả lời cách giải đáp để lựa chọn trả lời câu hỏi trắc nghiệm …Trong đó cần quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ đối tượng là học sinh yếu – kém B KEÁT LUAÄN : Bằng phương pháp giảng dạy đàm thoại, vấn đáp tìm tòi giúp cho học sinh chủ động phát huy tìm tòi hiểu sâu kiến thức đã học , cùng với tác động tích cực Giáo viên đến ý thức học tập học sinh yếu kém , cho học sinh tự nâng cao ý thức tự học, ham học và cố gắng học bài, xem và chuẩn bị bài môn học vật lý trước lên lớp vì các em cảm nhận ”thầy cô thường xuyên ưu tiên cho mình phát biểu trước lớp học” Đồng thời việc tổ chức giao nhiện vụ nhà và tổ chức kiểm tra đánh giá với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh góp phần kích thích tính tự học sáng tạo cuûa hoïc sinh maø nhaát laø kích thích tinh thaàn hoïc taäp cuûa hoïc sinh yeáu keùm, naâng maët baèng chất lượng học tập môn và khắc phục số học sinh lười học, kết học tập yếu keùm./ IV THỜI GIAN THỰC HIỆN; Thời gian thực đầu năm học đến kết thúc năm học 2010 – 2011 Lấy kết học chất lượng học tập môn vật lý cuối năm học để đánh giá hiệu sáng kiến V PHẠM VI ÁP DỤNG : Ngoài phạm vi áp dụng cho môn Vật lý trường PTDTNT THPT tỉnh trà vinh Sáng kiến này còn có thể áp dụng cho các môn học khác và có thể áp dụng rộng rãi toàn ngành với mục tiêu chung là khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, góp phần nâng mặt chất lượng học tập học sinh VI HIỆU QUẢ : Kết học tập cuối năm môn vật lý cho thấy sáng kiến này áp dụng đem lại hiệu tương đối khả thi.Chất lượng học tập học sinh nâng lên Môn vật lý phân công phụ trách lớp 12B, 10B, 10D cuối năm học 2010 – 2011 không còn học sinh yếu kém ( không có học sinh thi lại môn cuối năm ) XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI BÁO CÁO (8) Văn Thành Dũng (9)