Môn tin học có nội dung chương trình gắn liền thực tế và ngày càng có nhiều ứng dụng rộng rãi quan trọng trong nhiều lĩnh vực,… Môn tin học ở cấp Tiểu học được xem là một tron[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG TH HỒNG CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc Hồng Châu, ngày 14 tháng 12 năm 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ BÀI LÝ THUYẾT KẾT HỢP THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4” PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
Mơn tin học có nội dung chương trình gắn liền thực tế và ngày càng có nhiều ứng dụng rộng rãi quan trọng nhiều lĩnh vực,… Môn tin học cấp Tiểu học xem là môn rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh, hình thành kĩ cơng nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin học tập, làm việc, vui chơi giải trí, và lĩnh vực khác sống
Thơng qua mơn học, học sinh phát và phát triển khiếu thân, từ giúp định hướng tương lai, góp phần hình thành kĩ cho học sinh bên cạnh góp phần hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học Chính vậy, việc giảng dạy giúp học sinh nắm vững nội dung bài học và vận dụng tốt vào thực tế sống để tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin là điều vô cần thiết Đó là lí tơi chọn chun đề: “Một số biện pháp dạy học hiệu lý thuyết kết hợp thực hành môn tin học cho học sinh lớp 4”. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I) Cơ sở lí luận thực tiễn 1 Cơ sở lí luận:
Hiện Đảng và nhà nước, là Bộ Giáo dục và Đào tạo coi trọng đưa việc dạy học môn Tin học vào nhà trường để đáp ứng yêu cầu thực tế nhu cầu xã hộ sử dụng công nghệ thông tin sống, học tập và vui chơi, giải trí Vì có nhiều thị, nghị quy định việc giảng dạy môn tin học nhà trường, đặc biệt là trường Tiểu học như:
Chỉ thi số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30 tháng năm việc tăng cường
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục gai đoạn 2001-2005
Chỉ thi số 2919/CT-BGDĐT ngày 10tháng08năm 2018về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 ngành Giáo dục, có nội dung “Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học và quản lý giáo dục”
2 Cơ sở thực tiễn * Thực trạng
(2)Một số thuận lợi và khó khăn trực tiếp giảng dạy môn Tin học trường:
* Một số điều kiện thuận lợi.
Nhà trường trang bị trang thiết bị, Sách giáo khoa và phần mềm kèm theo tạo điều kiện thuận lợi cho giáo việc giảng dạy Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa theo chương trình phục vụ cho việc học tập Đa phần bài sách có nội dung nhẹ nhàng, trình bày đẹp, sách trọng nhiều phần thực hành, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học
Học sinh lớp học với thời lượng tiết/ 1tuần
HS nắm kiến thức bài học Từ HS biết sử dụng và ứng dụng phần mềm vào việc học tập
Môn Tin học là môn học mang tính ứng dụng thực tế và hấp dẫn học sinh học tập nên em hứng thú học môn này
Kỹ thực hành HS tốt * Một số khó khăn tồn tại:
-Về phía giáo viên :
+Tài liệu tham khảo dành riêng cho môn Tin học cịn q Nhất là tài liệu nói phương pháp dạy học đặc trưng mơn Tin học
+ Phần mềm MuseScore ( Em học nhạc) cài đặt việc sử dụng cịn gặp nhiều khó khăn do: GV chưa sử dụng thành thạo phần mềm nhạc Kiến thức âm nhạc hạn chế
+ Số lượng máy tính ít, chất lượng máy tính hay phải sửa chữa - Về phía học sinh
+ Đa số HS khơng có máy nhà để luyện tập nên thao tác HS chưa thành thạo Hoặc gia đình HS có máy tính khơng kết nối mạng iternet nên hạn chế nhiều việc học tập rèn luyện kỹ tin học học
+ Đây là môn học quan trọng với đặc điểm là vùng nông thôn nên phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều và chưa coi trọng mơn này Vì việc tạo điều kiện thuận lợi cho em học nhà hạn chế Gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập số em
+ Việc rèn luyện thói quen gõ 10 ngón tay cho HS cịn gặp khó khăn HS khơng có nhiều thời gian cho việc luyện tập lớp
3 Một số phương pháp thường sử dụng giảng dạy lý thuyết kết hợp với thực hành
Trong giảng dạy môn tin học cần phải đổi cách dạy, cách học cho học sinh tăng hứng thú, học tập thoải mái hơn, tiếp thu dễ, đồng thời em nắm kiến thức trọng tâm lớp, vận dụng tốt vào thực tế
Do đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập rèn luyện kĩ học lý thuyết kết hợp với thực hành theo quy trình cơng nghệ vai trị phương pháp dạy học là quan trọng Có nhiều phương pháp dạy học tin học như:
- Phương pháp trực quan
(3)- Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trò chơi học tập - Phương pháp thực hành luyện tập
- Phương pháp dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành… 3.1 Phương pháp trực quan:
Phương pháp trực quan là phương pháp mà giáo viên trình bày thao tác mẫu máy chủ máy chiếu để học sinh trực tiếp quan sát nhằm rõ ràng và thực tế thao tác thuộc kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp - Ưu điểm:
+ Rèn luyện cho học sinh óc quan sát, học sinh tiếp thu cách xác
+ Phát triển lực quan sát, tăng cường ý từ giúp học sinh phát triển trí nhớ kích thích học tập.
+ Làm sở để rèn luyện tay nghề, kĩ năng, kĩ xảo. -Nhược điểm:
+ Địi hỏi phải có đầy đủ đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học. + Đòi hỏi giáo viên phải quản lí tốt để ồn định lớp.
3.2 Phương pháp dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành:
Phương pháp dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành là phương pháp dạy học mà học sinh vừa học lý thuyết, tiếp thu lý thuyết vừa quan sát và thực lại nội dung hướng dẫn giáo viên nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ
-Ưu điểm:
+ Rèn luyện kĩ hình thành thói quen lao động. + Phát huy lực quan sát.
+ Giúp học sinh nắm vững nội dung học tạo hứng thú cho việc học.
-Nhược điểm:
+ Giáo viên khó quản lí lớp.
+ Địi hỏi phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu thực hành. + Tốn nhiều thời gian để rèn luyện kĩ năng.
Để giảng dạy tốt lý thuyết kết hợp thực hành, giúp học sinh rèn luyện kĩ tốt địi hỏi giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học nêu nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm
3.3 Phương pháp giảng giải minh họa.
Phương pháp giảng giải minh họa là phương pháp giáo viên vừa giảng, vừa giải thích sau minh họa trực tiếp thao tác để em quan sát Phương pháp này giúp em nắm bắt kiến thức cách tốt
-Ưu điểm:
+ Các em nắm bắt kiến thức tốt
+ Rèn cho em kỹ tư quan sát ghi nhớ -Nhược điểm:
+ Giáo viên khó quản lí lớp.
(4)thực hành.
3.4 Phương pháp thảo luận nhóm.
Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp học tập theo nhóm Ở phương pháp này em thảo luận đưa ý kiến, nội dung cho bài học, từ xây dựng bài cách tốt
-Ưu điểm:
+ Các em rèn luyện khả tư duy, đưa ý kiến bàn bạc, thảo luận giúp tiếp thu học cách hiệu quả.
-Nhược điểm:
+ Giáo viên khó quản lớp trật tự
+ Phải xếp chỗ ngồi cách hợp lý giúp việc thảo luận nhóm hiệu quả.
3.5 Phương pháp trò chơi học tập.
Là phương pháp học tập qua hoạt động trò chơi giáo viên thiết kế Là phương pháp học tập sinh động Phương pháp này giúp em hứng thú trình học tập
- Ưu điểm:
+ Các em tham gia vào trị chơi học tạo hứng thú cho em nhiều trình học.
-Nhược điểm:
+ Nếu giáo viên khơng có phương pháp quản lí tổ chức tốt nhất, xả ra tình trạng học sinh lộn xộn trình học.
3.6 Phương pháp thực hành luyện tập.
Là phương pháp học tập qua trình thực hành Phương pháp này học sinh thực hành khả thân, kiến thức học qua trình hướng dẫn giáo viên
- Ưu điểm:
+ Học sinh thực hành khả mình, luyện kỹ năng thực hành cho thân.
+ Giáo viên cần kiểm soát học sinh cách tốt 3.7 Phương pháp gợi mở vấn đáp.
PPDH gợi mở - vấn đáp là trình tương tác GV và HS, thực thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt GV, HS thể suy nghĩ, ý tưởng mình, từ khám phá và lĩnh hội đối tượng học tập
Đây là PPDH mà GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức HS, người ta phân biệt loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm tòi
-Ưu điểm:
(5)+ Gợi mở vấn đáp giúp lôi HS tham gia vào bài học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt hiểu biết và hiểu ý diễn đạt người khác
+ Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập HS yếu có điều kiện học tập bạn nhóm, có điều kiện tiến trình hoàn thành nhiệm vụ giao
+ Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thơng tin phản hồi từ phía người học,duy trì ý HS; giúp kiểm sốt hành vi HS và quản lí lớp học
- Nhược điểm:
+ Hạn chế lớn phương pháp vấn đáp là khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và vấn đáp cho HS the chủ đề qn Vì địi hỏi GV phải có chuẩn bị công phu, không, kiến thức mà HS thu nhận qua trao đổi thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt + Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có khơng Hiện nhiều GV thường gặp khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi khơng nắm trình độ HS sau đặt câu hỏi thường là nêu gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thực làm việc, ỷ lại vào gợi ý GV
+ Khó kiểm sốt q trình học tập HS (có nhiều tình bất ngờ câu trả lời, chí câu hỏi từ phía người học, học dễ lệch hướng câu hỏi vụn vặt, không quán)
+ Khó soạn và xây dựng đáp án cho câu hỏi mở (vì phương án trả lời HS không giống nhau)
Mỗi phương pháp dạy học lại có ưu điểm và tồn định Muốn nâng cao chất lượng dạy, theo kịp với giáo dục đại người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học cách nhuần nhuyễn và kết hợp phương pháp dạy học cho phù hợp và đem lại hiệu cao nhất, đồng thời khắc phục hạn chế dạy học
Bên cạnh việc áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học việc đánh giá học sinh học tập là phần vô quan trong tiết dạy, trình học giúp người giáo viên kiểm định chất lượng dạy, hiệu giảng dạy Vì tùy thời điểm kiểm tra, đánh giá, tùy vào mục tiêu đánh giá, giáo viên sử dụng việc kiểm tra, đánh giá học sinh cho phù hợp
4 Công tác chuẩn bị cho tiết dạy đạt hiểu cao:
Nghiên cứu bài dạy kĩ, xác định mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức kĩ bài học, từ làm sở định hướng cho việc soạn giảng đạt mục tiêu đề
Mục tiêu bài phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ bài học, ngoài phải định rõ mức độ tiếp thu kiến thức và hoàn thành công việc học sinh làm cứ để đánh giá chất lượng, hiệu bài học
(6)+ Nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức dạy Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ HS cần đạt
+ Nghiên cứu kĩ quy trình thực bài dạy
+ Lựa chọn hình thức tổ chức dạy bài lý thuyết kết hợp thực hành (thực hành cá nhân hay thực hành nhóm), lựa chọn và kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu
+ Lường trước những khó khăn hay tình xảy + Chuẩn bị phòng máy và phương tiện dạy học chu đáo thu hút hứng thú học tập em, tạo điều kiện tốt để em nắm vững nội dung bài học lớp
+ Kiểm tra dụng cụ, máy móc để tổ chức dạy lý thuyết và thực hành (phòng học, phòng thực hành)
4.1 Tiến hành hoạt động dạy học:
- Nêu mục đích yêu cầu bài thực hành và cấu trúc bài dạy
- Hướng dẫn học sinh học phần lý thuyết(sử dụng kết hợp phương pháp dạy học trên)
- Nêu quy trình thực hành, yêu cầu học sinh nắm vững bước thực hành, biết cách sử dụng máy tính
- Giáo viên thao tác mẫu, yêu cầu học sinh quan sát
- Giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh để học sinh có định hướng thực hành - Lưu ý lỗi thường gặp phải thực quy trình kĩ thuật, nhắc nhở học sinh an toàn lao động, giữ vệ sinh làm thực hành
- Yêu cầu học sinh làm thực hành khoảng thời gian quy định
- Giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời thao tác sai học sinh, hình thành cho học sinh tác phong cơng nghiệp, làm việc theo quy trình kĩ thuật
- Giáo viên phải bao quát lớp, nắm lực học sinh
- Đối với học sinh trung bình, yếu, khơng có khiếu, thiếu kiên nhẫn: kịp thời giúp đỡ em, tạo niềm đam mê học tập em Với đối tượng học sinh này cần hướng dẫn em hoàn thành sản phẩm đạt yêu cầu Để làm điều địi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm với nghề Nếu thời gian lên lớp không đủ để hướng dẫn em hoàn thành sản phẩm giáo viên phụ đạo thêm Khi học sinh làm sản phẩm có niềm tin vào lực kèm theo lời động viên giáo viên em có thái độ học tập tốt môn này
+ Đối với học sinh khá, giỏi: nhóm học sinh này tiếp thu bài nhanh chóng, cần quan sát thao tác mẫu giáo viên làm sản phẩm Giáo viên cần động viên, khuyến khích em làm tốt để phát triển khiếu, yêu cầu sản phẩm kĩ thuật, đẹp mắt Qua em định hướng nghề nghiệp tương lai
- Thu dọn dụng cụ, máy móc
- Yêu cầu học sinh nhận xét chéo sản phẩm
- GV nhận xét sản phẩm học sinh, hướng dẫn thêm học sinh chưa hoàn thiện sản phẩm cần cố gắng, tuyên dương học sinh thực hành tốt
(7)Khi dạy bài “Chèn điều chỉnh tranh ảnh văn bản” giáo viên thực sau:
* Hoạt động 1: Biết mục tiêu và yêu cầu tiết dạy - Giáo viên nêu mục tiêu và yêu cầu tiết dạy
* Hoạt động 2: a/ Hướng dẫn lý thuyết:
- Giáo viên thao tác mẫu máy học sinh quan sát b/ Học sinh thực hành:
- Học sinh thực hành nội dung lý thuyết vừa học
- Giáo viên theo dõi thời gian và hướng dẫn, hỗ trợ học sinh làm việc c/ Kiểm tra sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chéo sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá
* Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá tiết dạy và học
- Giáo viên yêu cầu học sinh thao tác lại cho lớp quan sát, củng cố lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ làm việc học sinh 3.VẬN DỤNG VÀO BÀI DẠY CỤ THỂ
CHỦ ĐỀ 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 3: CHÈN VÀ ĐIỀU CHỈNH TRANH ẢNH TRONG VĂN BẢN (T1) I MỤC TIÊU:
- Chèn tranh ảnh có sẵn từ Clip Art vào trang soạn thảo; - Biết cách điều chỉnh kích thước tranh ảnh soạn thảo - HSKT biết chèn tranh ảnh vào trang soạn thảo văn
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa - Học sinh: dụng cụ học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH 1ph
3ph
33ph
1 Ổn định lớp: 2 Bài cũ:
Câu 1: Để chèn hình vào trang văn em thực lệnh nào sau đây?
a Chọn thẻ Insert -> Chọn Shapes b Chọn thẻ Format -> Chọn Shapes c Chọn thẻ Home -> Chọn Pictures Đánh giá, nhận xét + tuyên dương
Câu 2: Để thay đổi màu, độ dày đường viền hình em chọn thẻ nào sau đây?
a Thẻ Insert b Thẻ Format c Thẻ Home
Đánh giá, nhận xét + tuyên dương
3 Bài mới: Chèn điều chỉnh tranh ảnh
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- Lắng nghe
(8)trong văn (tiết 1)
* Hoạt động 1: Trao đổi với bạn, soạn văn bản chèn tranh ảnh vào văn như dưới đây.
CÂY THÔNG MÙA GIÁNG SINH Vào mùa Giáng sinh, châu Âu, gia đình khơng thể thiếu thông Noel Những hộp quà nhiều màu sắc trang trí quanh thơng phịng khách Cây thơng vào lễ hội Giáng sinh biểu tượng tuyệt vời
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chèn tranh ảnh vào văn
- Nhận xét và tuyên dương
- GV thực mẫu cho HS quan sát - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy - Quan sát để kịp thời giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Hiển thị vài bài mẫu để HS quan sát - Đánh giá, nhận xét + tuyên dương
* Hoạt động 2: Trao đổi với bạn cách thay đổi kích thước tranh ảnh vừa chèn vào văn bản soạn hoạt động 1.
- GV thực hành mẫu
- Yêu cầu HS thực hành Quan sát HS - Nhận xét và tuyên dương
* Hoạt động 3: Chèn tranh ảnh từ Clip Art vào văn bản.
Em thực thao tác chèn tranh ảnh từ Clip Art vào văn theo hướng dẫn
Bước 1: Chọn thẻ Insert. Bước 2: Chọn Clip Art.
Bước 3: Chọn Organize clips
Bước 4: Trong cửa sổ ra, nháy đúp vào Office Collectios chọn Animals
Bước 5: Danh sách tranh ảnh hiển thị, em nháy chuột phải lên tranh ảnh, chọn Copy đóng cửa sổ
Bước 6: Trong trang soạn thảo, chọn Paste để
- Vào Insert/
Picture/Nháy chuột lên ảnh muốn chèn/Insert - Lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát
- Thực hành giúp đỡ GV - Quan sát và rút kinh nghiệm
- Lắng nghe - Quan sát
- Thực hành theo nhóm máy
- Lắng nghe
-Quan sát GV thực hành mẫu
(9)dán vào văn
- GV thực hành mẫu - Lắng nghe- quan sát
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH ph - Yêu cầu 2-3 HS thực hành mẫu
- Nhận xét và tuyên dương 4 Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại thao tác chèn tranh ảnh có sẵn từ Clip Art; cách thay đổi kích thước tranh ảnh trang soạn thảo
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Chèn điều chỉnh tranh ảnh văn (tiết 2).
- Lắng nghe
- Lắng nghe
PHẦN III: KẾT LUẬN
Như là số định hướng phương pháp dạy học Tin tiểu học mà trình dạy học thực tiễn với nghiên cứu, tìm tịi tơi đúc kết và tìm hiểu Do thực tế dạy học cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phương pháp dạy học, cần phải vận dụng cách linh hoạt cho đem lại hiệu Phương pháp có vai trị quan trọng suốt trình dạy học, ảnh hưởng to lớn đến chất lượng dạy và học giáo viên và học sinh Tuy nhiên là vấn đề mà tơi nghiên cứu và tìm hiểu được, chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong tham gia đóng góp ý kiến chân thành ban lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp huyện để chuyên đề đạt hiệu
Xin chân thành cảm ơn!
DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG TM NHÀ TRƯỜNG
PHT
Đặng Thị Lan Phương
Hồng Châu, ngày 14 tháng 12 năm 2018 Người viết báo cáo
(10)PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG CHÂU
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
(11)