1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học

32 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 17,35 MB

Nội dung

Hơn nữa trong việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ không phải sự vật hiện tượng nào cũng có sẵn để trẻ được trực tiếp tri giác, nhất là với hoạt động khám phá khoa học như tìm hiể[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

~~~˜¯™~~~

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Tác giả: Lê Thị Hằng

Lĩnh vực: Giáo dục Mẫu giáo Cấp học: Mầm non

(2)

TT Nội dung Trang

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận

II Cơ sở thực tiễn

III Thực trạng

1 Thuận lợi

2 Khó khăn

3 Thực trạng

IV Các biện pháp thực hiện

1 BP1: Nâng cao lực sư phạm

2 BP2: Tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá

3 BP3: Sử dụng thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm 13

4 BP4: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 19

5 BP5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học

21 BP6: Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại 23

7 BP7: Kết hợp với phụ huynh 24

V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 26

1 Hiệu trẻ 26

2 Hiệu giáo viên 27

3 Hiệu phụ huynh 27

VI Bài học kinh nghiệm 27

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

1 Kết luận 29

2 Kiến nghị 29

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Bác Hồ kính u nói :

“ Trẻ em búp cành

(3)

Giáo dục mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng giáo dục Việt Nam Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm người mà nhiệm vụ chung toàn xă hội nhân loại Đây thời kỳ giữ vai trò quan trọng việc lĩnh hội khái niệm đạo đức sơ đẳng việc hình thành hành vi phù hợp với khái niệm Chính thế, nhiệm vụ nhà giáo dục phải quan tâm, trang bị cho trẻ tri thức khoa học nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại

Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học khơng thể thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu bầy tỏ nguyện vọng đồng thời cơng cụ tư

Khi nói đến trẻ mầm non không trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông ) đến môi trường xã hội ( công việc người xã hội, mối quan hệ người với …) trẻ hiểu biết thân mình, trẻ ln có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu chúng Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan Chính phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên sở khoa học sau trẻ

Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học để học trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên chọn đề tài : Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học

II Mục đích nghiên cứu:

(4)

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:

(5)

Khi người hứng thú nghĩa họ ý thức rõ ý nghĩa gây cho họ tình cảm đặc biệt người làm việc có hiệu cao

* Đặc điểm hứng thú trẻ mẫu giáo:

- Hứng thú trẻ mẫu giáo thường không bền vững, không ổn định Trẻ dễ dàng di chuyển hứng thú từ đối tượng sang đối tượng khác - Hứng thú trẻ bền vững thường xuất cuối tuổi mẫu giáo điều kiện việc dạy dỗ tổ chức tốt

- Để hình thành hứng thú, phát triển trí tuệ phải dạy trẻ tiết học Trong thời gian học phải trang bị cho trẻ tri thức, kỹ tương đối có hệ thống lĩnh vực Trong tiết học, giáo viên đề cho trẻ yêu cầu định mức độ chất lượng lĩnh hội tri thức luyện tập cho trẻ kỹ làm theo dẫn cô, hứng thú trẻ bắt đầu có phân hố bền vững tạo nên trẻ nguyện vọng tham gia tích cực vào hoạt động để tiếp thu tri thức

2 Khái niệm ý:

Chú ý tập trung vào hay nhóm đối tượng, vật để định hướng hoạt động đảm bảo điều khiển thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có kết

* Vai trò - đặc điểm ý:

- Chú ý điều kiện để tiến hành hoạt động người, làm tăng hiệu ghi nhớ, làm tăng hứng thú làm cho hoạt động có kết cao

- Chú ý phụ thuộc vào độ lạ kích thích, vật kích thích dễ gây ý khơng chủ định, yếu tố bất ngờ dễ gây ý khơng chủ định, yếu tố kích thích yếu quen thuộc dễ làm ý khơng chủ định

- Chú ý phụ thuộc vào độ hấp dẫn kích thích, phụ thuộc vào nhu cầu cảm xúc, hứng thú trẻ

- Những đối tượng mẻ, khác lạ thường gây nên ý

- Những đối tượng gây hứng thú làm cho người ý cách tự nhiên say mê

- Chú ý không chủ định thường thể nhiều trẻ mẫu giáo

* Sự chuyển hố từ ý khơng chủ định sang ý có chủ định ngược lại:

(6)

tượng lạ, hấp dãn để thu hút ý trẻ (chú ý không chủ định), giáo viên gợi ý, nêu rõ mục đích nhiệm vụ cần ý tổ chức ý để trì ý trẻ lâu hơn, chuyển ý từ khơng chủ định sang ý có chủ định Khi trẻ học căng thẳng trẻ tập trung ý lâu giáo viên phải tạo lại cho đối tượng ý sức hấp dẫn mới, hút ý trẻ cách tự nhiên, say mê mà không mệt mỏi (chuyển ý từ có chủ định sang khơng chủ định)

II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN

Khám phá khoa học hoạt động có chủ định chương trình giáo dục mầm non Thơng qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, thu hút ý trẻ kích thích khả tư duy, sáng tạo, góp phần tích cực phát triển lĩnh vực nhận thức phát triển toàn diện trẻ

Khám phá khoa học trẻ mầm non bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh đứa trẻ, yếu tố có mối quan hệ mật thiết với có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tồn phát triển đứa trẻ Vì việc cho trẻ khám phá khoa học vô cần thiết quan trọng

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi với đặc điểm khác biệt so với độ tuổi trước là:

- Trẻ ghi nhớ chủ định có khả tập trung tốt hơn, bề vững - Khả tư trực quan hình tượng trẻ phát triển mạnh mẽ Ở tuổi xuất tư trực quan sơ đồ :

- Trẻ sâu tìm hiểu mối quan hệ vật tượng có nhu cầu tìm hiểu chất chúng

- Trẻ bắt đầu lĩnh hội trí thức trình độ khái qt cao số khái niệm sơ đẳng

- Ở trẻ phát triển chức kí hiệu ý thức

(7)

không tham gia trải nghiệm phù hợp với khả năng, khơng có hội phát triển trẻ kỹ nhận thức, khám phá.Vì thế, giáo viên trực tiếp giảng dạy, ý thức tầm quan trọng việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng nhiều phương pháp, hình thức để hướng dẫn trẻ khám phá khoa học có hiệu cao

III/ THỰC TRẠNG:

1 Thuận lợi:

- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho cô trị

- Lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo thông tư số 02/ 2010/ TT – BGDĐT ngày 11/ 02/ 2010 Giáo dục Đào tạo để thực chương trình Giáo dục mầm non, thực theo chuẩn phát triển trẻ em tuổi

- Lớp có giáo viên có trình độ chuẩn, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc

- Lớp có 42 học sinh, trẻ lớp có độ tuổi học qua lớp mẫu giáo nhỡ

- Trẻ lớp đa số thích thú tham gia vào tìm tịi khám phá khoa học

2 Khó khăn:

- Khả tiếp thu trẻ lớp không đồng

- Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin hoạt động - Góc thiên nhiên trường lớp cịn nghèo nàn

- Các điều kiện để tổ chức hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm cịn hạn chế

Thực trạng:

Được phân công Ban Giám Hiệu nhà trường, sau nhận lớp một thời gian, bắt tay vào khảo sát chất lượng trẻ đầu năm học Qua khảo sát trẻ cho thấy:

STT NỘI DUNG Số trẻ Đầu năm

Đ CĐ

(8)

khám phá đối tượng Tỷ lệ % 71 29

2

Khả nhận biết tên gọi, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen

42 31 11

Tỷ lệ % 74 26

3

Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác đối tượng

42 29 13

Tỷ lệ % 69 31

4 Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét

42 28 14

Tỷ lệ % 67 33

5

Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản tượng vật xung quanh

42 28 14

Tỷ lệ % 67 33

Vậy với kết cho thấy: Vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh hạn chế, kiến thức trẻ chưa nhiều, chưa sâu hay nhầm lẫn gọi tên vật hay kỹ quan sát, phân tích phán đốn cịn chưa nhanh nhạy.Chính mà bàn bạc giáo viên lớp thống phương pháp đưa nhiều biện pháp thực rèn trẻ có số kinh nghiệm hiệu

IV/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH:

1 Biện pháp 1: Nâng cao lực sư phạm

Khám phá khoa học cho trẻ mầm non không thiết phải quá

(9)

Nắm vững yêu cầu giáo dục mầm non, tự nghiên cứu tài liệu, sách báo, tập san, tạp chí mầm non, qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên, thu thập thêm thông tin phương tiện thông tin đại chúng kỹ tổ chức hoạt động khám phá khoa học có hiệu trẻ lứa tuổi mầm non học hỏi qua đồng nghiệp mình, tham gia dự hoạt động khám phá khoa học đồng nghiệp, từ đúc rút kinh nghiệm thân Tham gia lớp học chuyên đề phòng giáo dục nhà trường tổ chức để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học Từ thân rút kinh nghiệm vận dụng cách phù hợp sáng tạo lứa tuổi chủ nhiệm

Tơi nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực lao động

2 Biện pháp 2: Tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá

Mơi trường giáo dục trường lớp điều kiện quan trọng để tổ chức cho trẻ học tập vui chơi nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng Nhận thức điều vào nội dung yêu cầu chủ đề, quan tâm đặc biệt đến xây dựng môi trường tác động đến hoạt động khám phá khoa học chủ đề - Sự kiện tháng cụ thể Bao gồm mơi trường lớp ngồi lớp

2.1 Tạo môi trường lớp

* Xây dựng môi trường lớp theo chủ đề- Sự kiện

Với mục tiêu xây dựng môi trường lớp phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học, xây dựng lồng ghép xây dựng môi trường giáo dục chung Nhưng để phục vụ riêng cho hoạt động khám phá khoa học, quan tâm đến xây dựng môi trường mở đặc biệt chuẩn bị môi trường cho trẻ trải nghiệm sau hoạt động khám phá khoa học cụ thể Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá, tận dụng nguyên liệu sẵn có làm nguyên liệu cho trẻ thực nghiệm, trải nghiệm để trẻ làm, tạo hứng thú phát triển trẻ tư duy, logic tính kiên nhẫn

Ví dụ: Chủ đề “ Thế giới thực vật” * Xây dựng mảng chủ đề chính:

(10)

Ví dụ: Trong chủ đề nhánh “ Một số loại quả” khám phá xoài, cam sau cho trẻ khám phá khoa học- tìm hiểu khám phá loại chuẩn bị giấy màu, đất nặn để trẻ nặn, cắt dán loại mà trẻ vừa tìm hiểu hoạt động học

Hình ảnh 1: Xây dựng mảng chủ đề chủ đề “ Thế giới thực vật”

* Xây dựng góc khám phá khoa học: Tơi quan tâm đến xây dựng góc khám phá khoa học lớp Nội dung góc phù hợp với nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá cụ thể theo chủ đề Thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Đồ chơi góc thay đổi theo nội dung chủ đề để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm hoạt động

Ví dụ: Chủ đề giới động vật

(11)

Hình ảnh 2: Mơi trường góc KPKH – Cô hướng dẫn trẻ thực hành, trải nghiệm chim bồ câu

Tương tự, chủ đề khác vậy, chuẩn bị sang chủ đề quan tâm lên kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề Kế thừa môi trường giáo dục chủ đề trước xây dựng bổ xung cho chủ đề sau

2.2 Mơi trường ngồi lớp:

Ngay từ đầu năm học, đầu chủ đề hệ thống hóa u cầu mơi trường cần phải đáp ứng để phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học trẻ chủ đề

Tận dụng sân vườn trường tạo nên góc cho trẻ thực nghiệm hoạt động như: Thực nghiệm phát triển cây, tạo góc thí nghiệm vật chìm nổi, chơi với nước, với cát khám phá theo dõi thay đổi cối trường

(12)

cho trẻ hoạt động ngồi trời cịn giúp trẻ tăng cường sức khỏe thể lực cho trẻ thông qua việc tiếp xúc với phong cảnh đẹp thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành vận động tích cực trẻ khơng gian rộng, thống Khơng tơi cịn tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để tổ chức buổi thăm quan, dạo chơi để trẻ tìm hiểu cách thực tế mơi trường ngồi lớp Đồng thời tơi tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tiếp cận với giới xung quanh lớp học như: khuôn viên vườn nhà trường, trạm y tế xã, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, vườn gia đình gần trường

Hình ảnh 3: Trẻ quan sát vườn hoa thiên nhiên

Ví dụ:

Ở đề tài “ Làm quen với số loại hoa” cho trẻ khám phá trực tiếp loại hoa khuôn viên vườn cây, hoa nhà trường số vườn hoa gần trường

(13)

Hình ảnh 4: Cô cho trẻ thăm quan trang trại nuôi lợn hộ dân gần trường

Với đề tài “ Khám phá tượng thiên nhiên”: trẻ cảm nhận gió có ích lợi gì? Gió thổi thể người cảm thấy nào? Tại biết có gió? Lắng nghe gió thổi qua cây?

Bên cạnh việc cho trẻ tiếp xúc với vật, tượng xung quanh trẻ, tơi cịn thường xun tổ chức thí nghiệm trời để trẻ trải nghiệm thực tế làm giàu vốn hiểu biết trẻ

Ví dụ:

Với chủ đề “ Thế giới thực vật” tơi cho trẻ làm thí nghiệm: Sự kỳ diệu

của máy phun cây

* Mục đích, yêu cầu

Trẻ gọi tên, nhận biết số đặc điểm, đặc trưng công dụng máy phun cây, bình xịt nước hoa

* Chuẩn bị

- ống nhựa, cốc đựng nước, bình phun nước, bình xịt nước hoa * Tiến hành

- Cho trẻ xem bình phun nước cho bình xịt nước hoa Cho trẻ thực hành xịt nước, trẻ tự đưa giả thuyết để giải thích tượng

- Cơ hướng dẫn trẻ cách làm máy phun

+ Cho trẻ đặt ống đứng thẳng cốc nước, ống phải cao cốc

+ Để ống thứ hai thẳng góc với ống kia, sau cho trẻ thổi vào ống nhìn vào mực nước ống Nếu thổi nhẹ thấy nước lên ít, thổi mạnh thấy nước lên đầu ống làm thành tia bụi nước

Thơng qua thí nghiệm, tơi giáo dục trẻ kĩ chăm sóc xanh

Hay với chủ đề “ Nước tượng tự nhiên”, tơi cho trẻ làm thí nghiệm

(14)

* Mục đích, yêu cầu

Trẻ biết chu kỳ tuần hoàn nước dẫn đến mưa biết lợi ích mưa sống người, sinh vật

* Chuẩn bị

- bát, đĩa thủy tinh, đôi gang tay, nước nóng, vài viên đá * Tiến hành

- Cho trẻ quan sát dụng cụ chuẩn bị, gợi ý trẻ đốn xem với dụng cụ làm

- Đổ nước nóng vào bát thủy tinh bỏ viên đá vào đĩa, sau đặt đĩa lên bát nước nóng Hơi nước từ bát thủy tinh bốc lên, lúc giọt nước nhỏ bắt đầu nhỏ xuống Kết tạo thành mưa

- Giải thích: Mỗi ngày, mặt trời làm nóng nhiều nước biến chúng thành dạng Hơi ấm mặt trời làm cho nước bốc lên cao gặp lạnh biến thành giọt nước nhỏ li ti tạo thành đám mây Khi giọt nước lớn chúng nặng rơi xuống tạo thành mưa

Hình ảnh 5: Trẻ làm thí nghiệm “ Tự làm mưa”

3 Biện pháp 3: Sử dụng thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm

(15)

Thí nghiệm 1: Sự phát triển cây?

* Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết phát triển từ lúc gieo hạt đến quả

* Chuẩn bị

- Hạt đậu; Đất; Cốc đựng đất; Nước

* Tiến hành

- Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng cô chuẩn bị

- Cô hỏi trẻ gieo hạt vào đất điều xảy ra? Muốn biết điều xảy có giống dự đốn khơng chờ đợi ngày quan sát

- Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt vào cốc Cơ cho trẻ gieo vào cốc: cốc có đất cốc khơng có đất để trẻ so sánh q trình hạt đậu

- Cơ cho trẻ ngày quan sát phát triển

- Mỗi trình phát triển hạt đậu cô lại cho trẻ quan sát nhân xét Ví dụ: Hạt đậu gieo xuống đất thời gian sau nứt ra, lên mầm, lá, phát triển nhiều thành cây, hoa, kết Ở q trình cho tổ chức cho trẻ xem thay đổi giải thích cho trẻ hiểu Cơ cho trẻ chăm sóc để hiểu phát triển cho trẻ so sánh với hạt đậu không gieo đất ẩm Và so sánh với cốc khơng có đất Để so sánh nhận xét

(16)

Hình ảnh 6: Cơ trẻ gieo hạt xuống đất

Hình ảnh 7: Cơ trẻ quan sát đậu

Thí nghiệm 2: Khơng khí có khắp nơi: * Mục đích:

- Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm tòi khám phá

- Giúp trẻ phát triển khả sáng tạo nghiên cứu tìm tích lũy kiến thức

- Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp đánh giá vật, tượng * Chuẩn bị:

- Túi ni lông mỏng, trong, kéo

* Cách thực hiện:

- Cô gây hứng thú cho trẻ Cho trẻ chơi trò chơi “ Bịt mũi”

(17)

+ Cô cho trẻ đứng vào chỗ quy định Hỏi trẻ có thở khơng? + Cho cháu đứng góc khác hỏi trẻ có thở khơng?

+ Cho cháu đứng tự lớp hỏi trẻ có thở không?

Lúc đặt vấn đề: thở nhờ có khơng khí, khơng khí có đâu=> khơng khí có khắp nơi xung quanh

Tôi tiếp tục đặt tình huống: khơng khí có bắt khơng? Có cháu nói được, có cháu nói khơng

Tôi hỏi tiếp: làm để bắt khơng khí? Lúc trẻ đưa nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, hộp,…để bắt không khí

Tơi phát cho trẻ túi nilon u cầu: Hãy lấy bắt khơng khí vào túi Mỗi trẻ thực cách khác nhau: có trẻ nắm bắt khơng khí xung quanh bỏ vào túi, với khơng khí cho vào túi…nhưng cháu chưa thấy túi

Tơi tiếp tục gợi ý: làm cách để túi phồng to lên đi!-> Trẻ phát phải thồi vào túi muốn giữ túi phải buộc túi lại

Khi tơi giải thích “ khơng khí túi nilon đấy” Sau tơi cho trẻ chơi trị “ vợt khơng khí vào túi”

Tiết học sôi nổi, hấp dẫn trẻ hẳn lên sau tơi hướng dẫn trẻ lấy kéo cắt túi để thấy khơng khí xì

Sau khám phá trẻ biết khơng khí có xung quanh chúng ta, có mặt khắp nơi người thở nhờ có khơng khí, thiếu khơng khí người khơng thở

(18)

Thí nghiệm 3: Cuộc chạy đua ba nến

* Mục đích yêu cầu

- Cần cho trẻ nhận biết không khí xung quanh

- Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ơxi Khi khí ơxi hết nến bị tắt từ trẻ rút nến cháy lâu nhất, sao?

* Chuẩn bị

- nến - Diêm, bật lửa

- bình thuỷ tinh lớn nhỏ

* Tiến hành

- Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng cô chuẩn bị, cô hỏi trẻ gắn nến lên đĩa cách nào?

- Sau gắn xong đặt đĩa nến ngồi, đĩa cịn lại đậy bình nhỏ Sau cho trẻ quan sát hỏi trẻ nến cháy lâu hơn? - Cô tiếp tục đốt nến úp lên bình lớn Cơ cho trẻ đốn xem tượng xảy ra? Dự đoán nến cháy lâu nến?

- Cho trẻ quan sát đến nến bình tắt dần

- Giải thích: Cây nến với nhiều khơng khí xung quanh tiếp tục cháy sau nến bình tắt Cây nến bình lớn có nhiều khơng khí cháy lâu nến bình nhỏ

Thí nghiệm 4: Nam châm hút gì? * Mục đích:

Cho trẻ biết nam châm hút vật làm từ kim loại, cịn vật khơng làm chất kim loại nam châm khơng hút

* Chuẩn bị:

Cục nam châm, đinh, kéo, nhôm, thước nhựa, cục gôm, bóng bay số đồ dùng khác lớp

*Tiến hành:

- Cho trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị gọi tên chúng nêu chất liệu đồ dùng

- Mời – trẻ lên lấy số vật mà chuẩn bị hỏi trẻ: + Vật có tên gì? làm gì?

+ Cho trẻ đưa vật lại gần cục nam châm trẻ lời xem chúng có hút khơng sao?

(19)

* Giải thích kết luận:

Nam châm hút vật làm kim loại ngồi khơng hút vật làm từ chất khác

Hình ảnh 9: Trẻ làm thí nghiệm nam châm hút gì

Thí nghiệm 5: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi * Mục đích:

Cho trẻ biết đồ vật làm từ nguyên liệu nặng sắt, thép, nhơm… bi sắt , bát, thìa inox, … đồ vật làm từ nguyên liệu nhẹ: gỗ, xốp, giấy, nhựa,….thì nước

* Chuẩn bị:

+ Đồ dùng: Các mẩu gỗ, bi sắt đường kính 3-4cm, thìa inox, cục nam châm, một

miếng xốp, giấy, chậu đựng nước

+Đồ chơi: Thuyền giấy, mít trẻ gấp, bóng nhựa, đồ chơi nhựa.

-Tiến hành: Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước, yêu cầu trẻ nhận xét vật chìm? vật ?

(20)

Hình ảnh 10: Trẻ làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi

Thí nghiệm 6: Cái hịa tan nước * Mục đích:

Giúp trẻ hiểu nước hịa tan số thứ khơng thể hịa tan số thứ

* Chuẩn bị:

Mỗi trẻ cốc, chai nước lọc, đường, muối, sỏi, đá… * Cách tiến hành:

Trước tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, tơi đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ “ Cái tan nước” Sau trẻ nêu ý kiến xong, tơi cho trẻ làm thí nghiệm: Bỏ muối, đường, màu vào cốc nước, đá sỏi cho vào cốc nước, lấy thìa khuấy Cho trẻ quan sát cốc nêu nhân xét Từ trẻ rút kết luận: Nước hịa tan số thứ như: đường, muối, bột khơng thể hịa tan số thứ sỏi, đá…

(21)

4 Biện pháp 4: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan:

Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Bởi lẽ trực quan dạy học huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức trẻ

Nhận thức rõ tầm quan trọng đồ dùng trực quan tiết khám phá khoa học từ đầu năm học mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho lớp thiết bị đồ dùng dạy học ti vi, bảng, tranh ảnh lô tô, số mô hình mơ để phục vụ dạy học Khi lập kế hoạch cho tiết học ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính xác sáng tạo từ kich thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Phương tiện trực quan hoạt động dạy học đa dạng như: Đồ dùng trực quan vật thật: cốc,chén, cá, loại rau-quả, …Các loại mơ hình: Mơ hình máy bay, Tàu hỏa Các loại tranh ảnh, lô tô

Tôi lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy từ lập kế hoạch cho tiết khám phá khoa học suy nghĩ lựa chọn đồ dùng trực quan cho trẻ dễ hiểu thích thú tiết chủ đề mơi trường xã hội tơi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ Đối với đồ dùng trực quan đồ chơi đưa vào tiết dạy như: Đồ chơi bé, phương tiện giao thông, vật…Qua đồ chơi làm khéo léo giống với thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức đối tượng

Vì trẻ mẫu giáo có tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ cịn nên thường xuyên tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú nắm bắt kiến thức cách rõ ràng

Ví dụ: tìm hiểu cam

Khi tìm hiểu cam dùng cam thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Đây gì? nhìn xem cam có hình gì? Màu gì?

- Hãy sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? muốn biết cam có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào…

(22)

trẻ nắm vững kiến thức muốn truyền đạt Qua cam tơi khơng cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát cam mà dạy trẻ kĩ bổ cam vứt rác nơi

Việc sử dụng hình, máy chiếu hình thức sử dụng trực quan tơi thường xun sử dụng tạo điều kiện trẻ nắm kiến thức.Thông qua cảnh quay, đoạn băng đưa lên hình tạo thay đổi, lạ cho trẻ tất vật tượng chụp lại, quay lại để đưa lên hình hội để trẻ khám phá vật- tượng, vật… mà trẻ khó có hội tiếp xúc như: tìm hiểu động vật sống rừng, động vật sống biển…

Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt sáng tạo Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng q nhiều loại ơm đồm để trẻ khó hiều mà phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ khơng nhàm chán

Ví dụ: Trong tiết dạy cho trẻ làm quen với số loại rau tơi sử dụng số loại đồ dùng như: Tranh lô tô, vật thật, đồ chơi, hình, mơ hình kết hợp với cho linh hoạt phù hợp phần đầu giới thiệu cho trẻ thăm mơ hình vườn rau với nhiều loại rau, phần cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát loại rau thật, phần mở rộng cho trẻ xem hình số loại rau khác ăn từ rau, phần luyện tập cho trẻ chơi trò chơi qua đồ rau nhựa, tranh lô tô

Việc kết hợp sử dụng linh hoạt loại đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức tơi truyền đạt mà dễ dàng trẻ ghi nhớ

5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học:

(23)

Hơn việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ vật tượng có sẵn để trẻ trực tiếp tri giác, với hoạt động khám phá khoa học tìm hiểu động vật sống biển, quan sát máy bay, tượng tự nhiên, ….hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy tìm hiểu cách sinh sản số loại vật nuôi, trình phát triển cây…chính để trẻ tìm hiểu giới xung quanh cách bao quát ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học việc cần thiết

Được ưu giáo viên trẻ có khả sử dụng công nghệ thông tin thành thạo quan tâm thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin powerpoint, Elearning vào tiết học Tôi nhận thấy sử dụng công nghệ thông tin vào tiết khám phá khoa học trẻ tỏ hào hứng, thích thú giúp trẻ nhận biết vật- tượng cách rõ ràng

Ví dụ 1: Tìm hiểu “Mưa có từ đâu?”

Tơi sử dụng powerpoint trình chiếu trình tạo thành mưa (ánh nắng chiếu xuống mặt nước – Nước bốc hơi- Tạo thành mây - Gió thổi mây thành đám nặng rơi xuống thành mưa)

Sau tìm hiểu xong q trình tạo thành mưa tơi cho trẻ xem phim hoạt hình “Đám mây đen xấu xí” vừa phim vừa đám ứng việc củng cố kiến thức trình tạo thành mưa cho trẻ

Thơng qua việc trình chiếu xem phim hoạt hình trẻ vừa giải trí lượng kiến thức cần cung cấp cho trẻ đảm bảo trọn vẹn

(24)

Ví dụ 2: Trị chơi “Tìm cho hoa” chủ đề Thế giới thực vật.

Cách chơi: Trên hình xuất hình ảnh số cành hoa sau biến xuất hoa riêng rẽ nhiệm vụ trẻ di chuột xếp hoa lại thành bơng hoa có cành xác

Khi trẻ chơi thành thạo tơi nâng cao trí nhớ nhanh nhẹn trẻ cách chỉnh thời gian xuất hoa ban đầu nhanh cao khơng có xuất cành hoa ban đầu mà địi hỏi trẻ phải có trí nhớ, kĩ từ lần chơi trước tự xếp cho hoa theo yêu cầu

Ví dụ 3: Tìm hiểu “ Lợi ích điện tiết kiệm điện”

Tôi sử dụng powerpoint trình chiếu số lợi ích điện đời sống người cách sử dụng điện cách an toàn, tiết kiệm Để hiểu rõ phải sử dụng điện tiết kiệm, tơi cho trẻ xem video chập cháy điện sử dụng điện tải Không dừng lại mà tơi cịn thiết kế trị chơi cách chọn đáp án sai để trẻ chơi Nhờ mà lượng kiến thức truyền đạt tới trẻ trẻ nhớ lâu hơn, xác

Ví dụ 4: Khám phá “ Một số quy định giao thông đường bộ”

Mặc dù trẻ trải nghiệm thực tế người lớn tham gia giao thông, muốn cho trẻ thấy trực tiếp hình ảnh để trẻ nêu nhận xét xác khắc sâu kiến thức cho trẻ Nhưng tơi khơng thể dẫn trẻ ngồi ngã tư để quan sát thực tế được, quay hình ảnh ngã tư đường phố, hình ảnh biển báo để trẻ quan sát Từ nêu nhận xét hành vi đúng, sai người tham gia giao thông, quy định giao thơng, q giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông

(25)

6 Biện pháp 6: Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ.

Một phương pháp quan trọng thiếu khám phá khoa học quan sát, so sánh phân loại Với tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tơi tìm cách vào khác để gây ý, tò mị trẻ dùng câu đố, hát… Để trẻ nhận biết đối tượng tranh ảnh đồ vật, vật thật mơ hình Với đối tượng trẻ làm quen, trẻ quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ý kiến nhận xét mình, với câu hỏi gợi mở cô, lần làm quen lồng ghép nội dung giáo dục vào Trẻ hiểu vật mà cịn có cách ứng xử, hành động với chúng

Qua buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động trời, dã ngoại … trẻ quan sát hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ chọn vẹn đối tượng Qua hoạt động cho trẻ quan sát cô đưa câu hỏi đàm thoại trẻ so sánh phân loại từ phát huy khả sáng tạo tư cho trẻ

Ví dụ : Cơ trẻ quan sát bồn hoa lớp có nhiều loại hoa khác nhau, h-ướng trẻ nhận biết màu sắc cánh hoa Cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn nhẵn Đư-a hoĐư-a nên ngửi có mùi thơm

Trẻ quan sát kỹ, có đầy đủ đặc điểm đối tượng nên trẻ so sánh tốt phân loại nhanh

Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, khơng để trẻ khám phá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường Tôi ý kiến thức xã hội với trẻ công việc người, mối quan hệ người với nhau, đặc biệt giáo dục Bảo vệ môi trường Với trẻ kiến thức đơn giản tạo cho trẻ thói quen vứt rác nơi quy định, chăm sóc vườn rau bắt sâu cho rau ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp

7 Biện pháp 7: Kết hợp với với phụ huynh.

(26)

phụ huynh tuyên truyền đến bậc phụ huynh Trong buổi học phụ huynh, trao đổi với phụ huynh chuẩn phát triển trẻ em tuổi với lĩnh vực thể chất, phát triển tình cảm- quan hệ xã hội, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, lĩnh vực nhận thức đặc biệt số 92, 93, 97, 98 để phụ huynh hiểu tạo điều kiện cho trẻ giáo viên khám phá giới xung quanh trẻ

Hình ảnh 12: Buổi họp phụ huynh đầu năm

Với môi trường nông thôn đa số phụ huynh làm nông nghiệp, nên động viên phụ huynh ủng hộ nguyên liệu có sẵn địa phương đậu đỗ, lạc, ngơ xanh phụ huynh nhiệt tình tham gia Nhờ mà khn viên xanh lớp da dạng phong phú hơn, trẻ tiếp xúc khám phá phong phú

Không tơi cịn thường xun tun truyền tới bậc phụ huynh thông qua bảng tuyên truyền lớp, trang trí hình ảnh chủ đề học cách sinh động Thường xuyên trao đổi tình hình sức khoẻ trẻ, tình hình học tập trẻ lớp, chủ đề chủ điểm trẻ học giúp phụ huynh nắm rõ từ tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhà, củng cố thêm kiến thức

(27)

Thông qua trao đổi với bậc phụ huynh, vận động bậc phụ huynh tham gia đóng góp thêm loại đồ dùng sách báo, lịch cũ, cối, tranh ảnh nhờ bậc phụ huynh sưu tầm vật liệu hỏng bỏ để gom lại mang làm đồ chơi mẹ cháu Thanh Hiền làm thợ may nhờ chị sưu tầm cho vải vụn ,đôi nhờ chị may cho trang phục búp bê vải vụn, bác Thủy làm thợ mộc nhờ bác sưu tầm khối gỗ để làm đồ chơi xếp nhà, xếp ô tô Hàng ngày trước dạy tìm hiểu thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh học ngày hôm nhà bậc phụ huynh trò chuyện với trẻ học cung cấp cho trẻ số kiến thức trẻ học tập tốt

Hình ảnh 13: Giáo viên trao đổi với phụ huynh phụ huynh tặng cây

V/ HIỆU QUẢ CỦA SKKN :

Qua thời gian áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học vào q trình dạy trẻ, tơi đạt kết sau:

1 Hiệu trẻ:

- Trẻ thấy u thích mơi trường lớp học mình, hứng thú đến lớp - Trẻ mạnh dạn hơn, tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo khả tư

- Trẻ nhận biết rõ nét xác tên goi đặc điểm vật tượng xung quanh trẻ

(28)

STT NỘI DUNG Số trẻ Đầu năm Cuối năm

Đ Đ

1

Trẻ có khả tìm tịi, khám phá đối tượng

42 30 12 40

Tỷ lệ % 71 29 95

2

Khả nhận biết tên gọi, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen

42 31 11 40

Tỷ lệ % 74 26 95

3

Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác đối tượng

42 29 13 39

Tỷ lệ % 69 31 93

4

Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét

42 28 14 38

Tỷ lệ % 67 33 90 10

5

Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản tượng vật xung quanh

42 28 14 38

Tỷ lệ % 67 33 90 10

2 Hiệu giáo viên:

- Giáo viên linh hoạt, tự tin tiến hành hoạt động cho trẻ khám phá khoa học

- Giáo viên thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật chăm sóc giảng dạy trẻ

- Tạo mơi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ

3 Hiệu phụ huynh:

- Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ làm quen với khám phá khoa học đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ

V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Trong tiết học làm quen với môi trường xung quanh, muốn trẻ nhận thức cách nhanh chóng, đầy đủ, xác kiến thức mà truyền đạt phải có số biện pháp gây hứng thú cho trẻ để lôi trẻ tham gia tích cực vào hoạt động khám phá kiến thức

(29)

- Tạo môi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ

- Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết trẻ, tơi thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho tiết học sinh động

- Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm qua các thí nghiệm khoa học để trẻ phát huy khả quan sát, so sánh và phân loại trẻ

- Cần có phối hợp chặt chẽ giáo gia đình việc tổ chức cho trẻ thực hoạt động trường mầm non

- Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học

(30)

1.Kết luận:

Khám phá khoa học hoạt động có chủ định chương trình giáo dục mầm non Thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, thu hút ý trẻ kích thích khả tư duy, sáng tạo, góp phần tích cực phát triển lĩnh vực nhận thức phát triển toàn diện trẻ

Khám phá khoa học giúp trẻ trải nghiệm, thực hành kỹ năng, hiểu biết thơng qua trị chơi, thí nghiệm khoa học Từ trẻ lĩnh hội vốn kiến thức, kỹ cho thân Khơng có vậy, thơng qua trải nghiệm, khám phá khoa học tư trẻ kích thích nhiều hơn, trí tưởng tượng phong phú thơng qua giúp trẻ phát triển trí tuệ Các chuyên gia Tâm lý Nga cho “Tư chỉ xuất có tình có vấn đề”

Nhận thức rõ tầm quan trọng môn khám phá khoa học nên mạnh dạn tìm hiểu, trải nghiệm đưa số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học

Qua mong mơn khám phá khoa học khơng cịn mơn khó nữa, mà môn hấp dẫn, phong phú cô giáo trẻ khơng có trẻ trải nghiệm mà giáo viên tăng thêm hiểu biết nhiều Chính tơi mong muốn biện pháp nhân rộng, phát triển để tiến tới môn khoa học lý tưởng hấp dẫn với trẻ mầm non

2/ K i ến nghị:

a.Với phòng giáo dục:

Phòng giáo dục mở thêm lớp học vi tính, cài đặt phần mềm sử dụng phần mềm vào giảng dạy để nhiều giáo viên học tập tiếp cận cơng nghệ thơng tin thiết kế sử dụng thành thạo dạy máy

Phòng giáo dục đầu tư kinh phí xây dựng trường rỗng rãi để trường có khuôn viên trồng cây, tạo nhiều không gian để trẻ tiếp cận nhiều với thiên nhiên

(31)

Ban giám hiệu nhà trường đầu tư thêm tài liệu, sách báo, tạp chí khám phá môi trường xung quanh lứa tuổi để giáo viên tham khảo từ nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy giúp trẻ phát triển tốt mặt Trên số kinh nghiệm nhỏ số biện pháp gây hứng thú cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng sáng kiến để sáng kiến tơi hồn thiện tốt áp dụng hiệu

Tôi xin chân thành cảm ơn!

(32)

1/ Chương trình giáo dục Mầm non – TS Trần Ngọc Trâm - TS Lê Thu Hương - PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết

Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

2/ Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 – tuổi)

Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

3/ Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non - Bùi Kim Tuyến – Phan Thị Ngọc Anh

Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

4/ Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề ( Trẻ – tuổi) - Lê Thu Hương

Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

5/ Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc nâng cao chất lượng chăm sóc -giáo dục trẻ - Phan lan Anh – Lý Thị Hằng – Nguyễn Thị Hiếu – Nguyễn Thanh Giang

Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w