1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TIEU LUAN HINH TUONG NGUOI CIEN SI CACH MANG QUACAC TAC PHAM DIEU KHAC

27 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Như vậy, khí phách anh hùng là cốt cách cho mội tư thế trong dáng đứng Việt Nam, không thể lay chuyển, không thể nào khuất phục trước mọi hoàn cảnh “ xiềng xích chúng bay không khoá đượ[r]

(1)

Bộ văn hóa thông tin

Trng cao đẳng văn hóa nghệ thuật việt bắc ••••••••••••••••••••••••

Tiểu luận

Môn: mỹ thật học

Hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng qua tác phẩm điêu khắc

Giáo viên hớng dẫn: Th.s Nguyễn ThÞ Ỹn Nga

Ngêi thùc hiƯn: Ngun An Giang Líp: s ph¹m mü thuật k3a

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2010

MỤC LỤC

Mở đầu ……….…….2

CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC

1.1.Tính thẩm mỹ nghệ thuật điêu khắc

1.1.1.Khái niệm nguồn gốc điêu khắc

1.1.2 Các thể loại chất liệu điêu khắc

(2)

1.2.1 Hình khối, đường nét

1.2.2 Chất liệu

1.2.3 Bề mặt tượng

1.2.4 Không gian

1.2.5 Màu sắc

CHƯƠNG 2: TINH THẦN CÁCH MẠNG QUA CÁC TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC 10

2.1 Điêu khắc - khắc hoạ biểu tượng chiến sĩ cách mạng 10

2.2 Tinh thần hiên ngang bất khuất người chiến sĩ cách mạng qua hình khối điêu khắc 18

2.3 Hình tượng người chiến sĩ cách mạng lòng người Việt Nam suy nghĩ trẻ thơ 19

2.3.1 Giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn” 19

2.3.2 Giáo dục cho lứa tuổi tiểu học tinh thần qua tác phẩm điêu khắc 20

Kết luận 22

Tài liệu tham khảo 23

Phụ lục 24

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

(3)

những lời kể, qua tư liệu vật từ chiến tranh để lại Những vật tác phẩm nghệ thuật nói chung như: văn, thơ, âm nhạc, di tích, bảo tàng cách mạng Việt Nam, bảo tàng Hồ Chí Minh, lăng chủ tịch thật thiếu sót không kể đến tác phẩm hội họa tác phẩm điêu khắc ghi lại khoảnh khắc hào hùng, khoảnh khắc nhằm ca ngợi cổ vũ, nuôi dưỡng lòng nhiệt tình cách mạng theo suốt chặng đường chiến đấu Vẻ đẹp mặt trận văn hóa vẻ đẹp "kịp thời" mang tính cần thiết lúc, nơi Ngày nay, xã hội phát triển với nhu cầu thẩm mỹ ngày nhiều vẻ, yêu cầu mỹ thuật khác trước chất lượng kiểu dáng Song tác phẩm thời kỳ kháng chiến kho báu vô giá ngàn ngàn lớp người sinh chiến tranh qua

Thông qua tác phẩm hội họa, điêu khắc với đề tài chiến tranh nhà trường, sống, nhằm giáo dục cho lớp trẻ lòng yêu nước, tinh thần tự lực tự cường dân tộc, giáo dục cho hệ trẻ truyền thống " uống nước nhớ nguồn", biết ghi nhớ công ơn hệ cha ông trước dành lại độc lập tự cho dân tộc, để có đất nước giàu mạnh phồn vinh ngày hôm

Với đề tài "Hình tượng người chiến sĩ cách mạng qua tác phẩm điêu khắc", em mong góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp người chiến sĩ cụ Hồ

2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Các tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1945 - 1975 - Phạm vi nghiên cứu: Các hình tượng người chiến sĩ cách mạng

3 Mục đích nghiên cứu:

(4)

4 Bố cục viết: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Bài viết kết cấu chương:

CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC

(5)

CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC

Điêu khắc vốn có lịch sử từ xa xưa, từ người xuất trái đất, họ sống hang động Người nguyên thuỷ dùng đá để khắc lên vách hang sinh hoạt đời sống săn bắn, hái lượm họ tự tạo đồ dùng đất, đá như: vò, vại, bát, thìa… với đồ trang sức như: vòng đeo tay, vòng cổ… Điêu khắc ngày phát triển đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người Để hiểu nghệ thuật điêu khắc trước hết cần phải tìm hiểu khái niệm, nguồn gốc, thể loại chất liệu

1.1. Tính thẩm mỹ nghệ thuật điêu khắc

Mỹ thuật nghệ thuật tạo đẹp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người Mỹ đẹp, thuật cách thức, phương pháp Những giới tự nhiên đời sống xã hội đem lại thích thú, khối cảm coi đẹp, cảnh đẹp chùa Tây Phương, chùa Hương Tích… cơng trình kiến trúc đẹp, tác phẩm hội hoạ, điêu khắc đẹp… Nghệ thuật bao gồm nhiều loại hình nghệ thuật với đặc điểm ngơn ngữ riêng âm nhạc, kiến trúc, điện ảnh, sân khấu, thời trang, hội hoạ, điêu khắc… thông thường người ta hay dùng từ mỹ thuật để biểu thị đặc trưng cho nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc Đó loại hình nghệ thuật sáng tạo đẹp cách sử dụng đường nét, hình khối, màu sắc… hồ quyện với tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm mỹ thuật ( tranh, tượng…)

Macxim Gorki – nhà văn hào lớn giai cấp vơ sản nói: “con người bản tính nghệ sĩ, đâu lúc người muốn đưa đẹp vào sống

(6)

và ngày đạt tới mức độ nghệ thuật cao, mà điêu khắc nói chung phần khối kiến thức chuyên ngành mỹ thuật

1.1.1-Khái niệm nguồn gốc điêu khắc

Trong hội hoạ có nhiều thể loại tranh tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật, tranh sinh hoạt, tranh áp phích… tác phẩm hội hoạ thể nhiều chất liệu khác như: màu nước, màu bột, màu dầu, lụa, sơn mài, sơn khắc, khắc gỗ… còn nhắc đến điêu khắc nhắc đến thể loại nằm nghệ thuật tạo hình Nói đến điêu khắc nói đến khối, ta sờ vào khối đó, khối chiếm vị trí định khơng gian, loại hình nghệ thuật khác có ngơn ngữ biểu đạt riêng loại hình nghệ thuật Cũng loại hình nghệ thuật khác, điêu khắc có chức tái tạo thực sống, giáo dục thẩm mỹ cho người làm đẹp cảnh quan sống Nó giúp người hiểu yêu thương lẫn

Điêu khắc theo từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thơng điêu khắc “nghệ thuật thực tác phẩm có khơng gian ba chiều ( tượng tròn ) hai chiều ( chạm khắc, chạm ) cách gọt đẽo, gò đắp, gắn…những khối vật liệu rắn gỗ, đá, kim loại… điêu khắc còn nghệ thuật nặn tượng tạc tượng đôi bàn tay khéo léo người nghệ sĩ”

(7)

1.1.2- Các thể loại chất liệu điêu khắc

Điêu khắc có hai loại hình thức thể hiện, tượng tròn - phục vụ cho người xem phía chạm nổi, hay còn gọi phù điêu - cho người xem thấy mặt phẳng tranh vẽ, không dùng màu sắc diễn tả mà lại dùng khối Trên sở hai hình thức thể q trình sử dụng tạm phân loại: điêu khắc nhà, điêu khắc mỹ nghệ điêu khắc trời

Điêu khắc nhà Điêu khắc nhà bao gồm: tượng tròn ( loại hình nghệ thuật có từ thời kỳ cổ đại ) Ví dụ Ai Cập cổ đại có tượng Viên thư lại Kai (Bảo tàng Lu-vơ-rơ, Pháp); tượng Đầu người phụ nữ (Bảo tàng Boston, Mỹ)… Ở Việt Nam tượng nhà đặt hầu hết chùa đền thờ Tiêu biểu tượng La Hán chùa Tây Phương, chùa Trăm gian, hay tượng nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp - Bắc Ninh Đặc điểm tượng nhà làm chất liệu gỗ, gỗ sơn, đá, đồng Trước phục vụ chủ yếu cho tôn giáo đền thờ, sau vào sống đời thường Tượng nhà có nội dung chiến tranh tượng Phú Lợi Diệp Minh Châu ca ngợi chiến thắng, tinh thần dũng cảm chiến thắng Điện Biên, Nguyễn Văn Trỗi Ngưyễn Hải, hay Cả nước trận Lưu Thanh Danh… mà tìm hiểu kỹ phần sau

Thể loại phù điêu hay còn gọi chạm nổi, tuỳ theo độ cao hình khối so với mặt chạm, người ta chia làm ba loại để phân biệt cách thể ứng dụng gồm có:

Chạm thấp: hình tượng chạm với độ thấp đủ để tả độ tương quan tương đối hình khối đối tượng miêu tả thể hoa văn mặt phẳng chạm để làm cho hình tượng khác

Chạm vừa: loại dùng để diễn tả cao chạm thấp độ cao hình tượng nằm mặt phẳng tương đối

(8)

sáng không đến tạo nên độ đậm nhạt mạnh diễn tả chiều sâu, không gian, khẳng định phần chính, phụ chạm

Điêu khắc mỹ nghệ

Điêu khắc mỹ nghệ - thuật ngữ gây cho ta liên tưởng đến trang trí đồ gia dụng, sinh hoạt hàng ngày Đặc điểm nhỏ, tinh xảo, khéo léo với chất liệu quý gỗ, ngà voi, vàng bạc…

Điêu khắc trời

Điêu khắc ngồi trời – tác phẩm điêu khắc đặt ngồi khơng gian định Nó gồm loại cơng trình, tâm linh, tơn giáo, cơng trình kỷ niệm hay tượng trang trí sân vườn Bên cạnh thể loại điêu khắc ngày còn có loại hình xuất trường phái trừu tượng, siêu thực, lập thể, đặt,biểu diễn…nó tồn triết lý xã hội mà kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển

Chất liệu điêu khắc gồm có loại: đất sét, dùng công nghệ vật liệu silicát (gạch, ngói, gốm), đá (đá cẩm thạch, đá cứng, đá ong, đá sa thạch), kim loại (đồng, gang, nhôm, sắt) gỗ thạch cao Ngoài chất liệu truyền thống phát triển loại hình lạ tạo loại chất liệu khác như: nhựa tổng hợp, thuỷ tinh, tre, giấy, bìa, đồ đồng nát, phế thải… tất nguyên liệu để tạo tác phẩm điêu khắc Có điều có phù hợp với nội dung hình thức thể mơi trường tâm lý tình cảm cơng chúng yêu nghệ thuật hay không

1.2. Ngôn ngữ nghệ thuật điêu khắc

Điêu khắc loại hình nghệ thuật tạo hình, có chung kênh ngôn ngữ nhiều loại nghệ thuật tạo hình khác, hình khối, màu sắc, đường nét… đặc trưng điêu khắc, yếu tố khai thác góc độ khác với hội hoạ hay đồ hoạ

1.2.1- Hình khối, đường nét:

(9)

Khối tĩnh - khối động …

Mỗi cách tạo khối đưa lại cảm giác khác nhau: lõm, mềm, mở gây cảm giác động ngược lại

Trong điêu khắc khối hình có thực tồn khơng gian ba chiều cảm nhận xúc giác, xung quanh nhận biến động phong phú qua hướng nhìn Đây đặc trưng điêu khắc Sự kết hợp khối hình đồng nghĩa với việc tạo nên đường nét cho tác phẩm

1.2.2- Chất liệu:

(10)

cần nhà điêu khắc , người làm , ngành hội họa chẳng cần phải chia làm nhiều khoa khác Cách xếp thứ tự tư tạo hình nhà điêu khắc cần thiết phải biết rõ khơng gian lí tưởng dự kiến làm nơi đặt tượng, chọn chất liệu phù hợp tư bố cục thủ pháp thực

1.2.3- Bề mặt tượng:

Là yếu tố ngôn ngữ, liên quan đến đường nét, hình khối tác phẩm: Bề mặt nhẵn, láng, khối tròn ta thấy mềm mại, uyển chuyển gợi tĩnh tại, giàu chất thơ ( tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng A Di Đà…) Ngược lại với bề mặt nhẵn, láng tròn trịa, ta bắt gặp thơ ráp như: Thánh Gióng - Nguyễn Hải,Võ Thị Sáu - Diệp Minh Châu… đường nét cách điệu cao, bề mặt nhẵn, thơ ráp sần sùi

1.2.4- Không gian:

Các tác phẩm điêu khắc ln gắn với khơng gian thực Có khơng gian phù hợp để tồn giá trị tác phẩm tăng lên nhiều lần

Khi làm tác phẩm điêu khắc, người ta cần tìm hiểu mơi trường nơi tác phẩm tồn để tìm phương thức thể cho phù hợp, để nội dung tác phẩm bộc lộ hết than với cơng chúng thưởng thức

1.2.5- Màu sắc:

Ngoài yếu tố nói đến điêu khắc cần ý đến yếu tố màu sắc Thường tác phẩm điêu khắc người ta khai thác vẻ đẹp màu sắc tự thân chất liệu Mỗi chất liệu có màu khác Mặc dù vẻ đẹp tác phẩm bị ảnh hưởng yếu tố màu sắc màu sắc có vai trò biểu cảm tác phẩm Nếu tượng tô màu đưa lại hiệu giống thực cao

(11)

CHƯƠNG 2

TINH THẦN CÁCH MẠNG QUA CÁC TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC

Chiến tranh qua đi, dấu ấn chiến tranh mãi in đậm trái tim, tâm hồn người Việt Nam từ hệ sang hệ khác khơng dễ dân tộc, đất nước có độc lập tự do, khơng dễ có mà ta quên khứ, trái lại khứ thời oanh liệt hào hùng dân tộc lớp trẻ phải tìm hiểu gìn giữ lưu truyền Thế hệ chúng ta, hệ người sau 30 năm đất nước hồn tồn giải phóng, sinh lớn lên, học tập rèn luyện kinh nghiệm quý báu sống phép lãng quên tháng ngày kháng chiến năm xưa Vì độc lập, tự do, ngày hơm nay, ngày mai đất nước lên quên mà phải hiểu nhiều, hiểu sâu xa chiến tích thời vẻ vang kiên trung, bất khuất người lính, người đất mẹ Việt Nam Để nhớ ơn anh hùng liệt sĩ, để tâm niệm điều “ăn nhớ kẻ trồng cây” ngược dòng thời gian với q khứ, thời hào hùng tìm lại - hình ảnh người chiến sĩ năm xưa

2.1 Điêu khắc - khắc hoạ biểu tượng người chiến sĩ cách mạng

(12)

người làm đẹp cảnh quan sống Nó giúp người hiểu yêu thương lẫn Ngôn ngữ điêu khắc khối người, tác giả có cảm thụ khối khác

Người chiến sĩ “ Chân dung người chiến sĩ ” tác giả Nguyễn Văn Chương triển lãm điêu khắc chân dung năm 2004 nhà triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền – Hà Nội, nhà xuất Mỹ thuật, hội Mỹ thuật Việt Nam, chi hội điêu khắc Hà Nội, thể loại tượng chân dung, chất liệu đồng Với gương mặt cương nghị, điềm nhiên, đơi mắt nhìn thẳng đầy tự tin, thể tư hiên ngang, kiên cường song sâu thẳm bên tâm hồn đôn hậu, hiền từ - chất người lính, người chiến sĩ cụ Hồ thời kháng chiến Vầng chán, khoé mắt với nếp nhăn thời gian, tuổi tác, sống mũi thẳng, nếp tóc gọn gàng trau chuốt, áo mang quân hàm thiếu tướng với huy hiệu, huân chương chứng tỏ người chiến sĩ người đức độ, khuân mẫu người huy có tài, hẳn hình ảnh, người trung hiếu người lính cách mạng đem lại cho tác giả Nguyễn Văn Chương cảm xúc mãnh liệt, để tác giả có thành cơng tác phẩm mình, tạc nên hình khối đẹp mắt người xem vóc dáng bên vẻ đẹp nội tâm bên tác phẩm, khuân mặt, vóc dáng, nội tâm tạo nên giá trị nghệ thuật vô giá vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ qua tác phẩm

Cùng với chất liệu đồng, hình tượng người chiến sĩ cảm nhận tác giả Diệp Minh Châu – hình ảnh người nữ chiến sĩ, người gái vùng đất đỏ “Võ Thị Sáu” với chiều cao 130cm – sang tác năm 1960 triển lãm mỹ thuật kỷ niệm 55 năm ngày thương binh liệt sĩ năm 2002 viện bảo tàng quân đội – 28A Điện Biên Phủ - Hà Nội

(13)

Thể loại tượng tròn toàn thân, tác phẩm thể chất liệu đồng, chất liệu tác giả khai thác phù hợp với dáng đứng hiên ngang bất khuất chị Võ Thị Sáu Toàn tượng khối hình chắt lọc, biểu qua dáng điệu hình thể đứng vững vàng Phong cách thể mang đậm dấu nét nghệ thuật Ấn Tượng, gây xúc động cho người xem với vẻ đẹp hình khối bên ngồi, khí chất dồn nén từ bên Bức tượng “Võ Thị Sáu” đánh dấu cách tân cho nghệ thuật điêu khắc lúc

(14)

Và “con đường niên đường cách mạng khơng thể có đường khác” Những dòng chữ khẳng định cho đường niên lý tưởng sống trích dẫn tượng đài anh Lý Tự Trọng

dưới dáng đứng hiên ngang tay nắm đặt trước ngực lời tuyên thệ, tay buông thẳng song song với thân người, bàn tay nắm sức vóc cường tráng niên tràn căng sức sống, xiềng xích khố chân anh, đầu anh khơng gục xuống, trái lại ngẩng cao thách thức với qn thù có phải dáng đứng hệ cha ơng trước Như vậy, khí phách anh hùng cốt cách cho mội tư dáng đứng Việt Nam, lay chuyển, khuất phục trước hoàn cảnh “ xiềng xích chúng bay khơng khố trời đầy chim đất đầy hoa, súng đạn chúng bay không giết phá lịng dân ta u nước, thương nhà… Ơi đất nước của những người áo vải, đứng lên thành anh hùng”, thơ thơ “Đất nước” còn thật người áo vải, quần nâu, nếp gấp tạo nên khoẻ khoắn thêm cho chân dung người, người chiến sĩ cách mạng mà tác giả Trần Tuy thật thành cơng với hình tượng anh hùng Lý Tự Trọng, tên nghe thấy thật đáng tự hào, hình khối khoẻ khoắn, rắn theo bắp, nếp áo, tóc anh, chất liệu xi măng, tượng cao 300cm, trở thành tác phẩm ghi lại vẻ đẹp hào hùng hệ niên Việt Nam kháng chiến trường kỳ

(15)

tưởng niệm miền, vùng nhỏ thành phố, thị xã có nơi thiêng liêng ấy, có người khơng tên tuổi cụ thể nhìn lại dáng đứng họ “các chiến sĩ cách mạng trại giam Hạnh Thông Tây” Phan Gia Hương Ba chiến sĩ, ba dáng đứng khác nhau, chiến sĩ quỳ gối chân, chân vng góc với thân người, hai chiến sĩ nam, nữ đứng, vóc dáng đầy cương quyết, mắt xích gơng xiềng khố chặt lấy chân tay họ, song nhìn khn mặt ba nhân vật có bảo xiềng xích khố lòng u nước, thương nhà, ba gương mặt tâm kiên cường bất khuất, lao tù đầu ngẩng cao, tư không khuất phục, khối khoẻ lột tả nếp gấp áo, quần thể sức vóc cuờng tráng bắp cuồn cuộn để thách thức kẻ thù Những người có nhiều hình ảnh em dẫn chứng vài hình tượng, phần nhỏ thể lại tinh thần người chiến sĩ cách mạng hai kháng chiến nước nhà

Tác phẩm “ Phú Lợi căm thù” nhà điêu khắc Diệp Minh Châu đời hoàn cảnh đất nước bị chia cắt Sau vụ đầu độc hàng ngàn người trại giam Phú Lợi, căm thù nhân dân ta cao ngút trời Tiếng kêu thết người bị đầu độc kêu gọi người đấu tranh để trả thù cho họ Lòng đau thương căm giận kẻ thù thảm sát đồng bào ta trại giam Phú Lợi tạo nguồn cảm hứng cho tác giả sáng tác tác giả thành công Đến nay, chiến tranh lui vào dĩ vãng, trở thành khứ, sống hồi sinh phát triển lại sau chiến tranh, lần đứng trước tác phẩm Diệp Minh Châu, lòng không khỏi quặn đau nhớ kiện năm tháng đau thương Tác phẩm tượng đài khắc vào kỷ nhắc nhở khứ đau thương mà hào hùng dân tộc

(16)

lên, tay giơ cao, tay đỡ bạn, nét mặt căm hờn, miệng thét lên đòi quyền sống kêu gọi trả thù Tác phẩm lời tố cáo mạnh mẽ, sâu sắc liệt tội ác kẻ thù Hai hình tượng gắn kết thành khối vững Trong tác phẩm, tác giả sử dụng triệt để thủ pháp tương phản Ở ta cảm nhận tương phản thế, dáng, đường nét Toàn tượng kết hợp yếu tố đối lập cứng - mềm, tĩnh - động cách hài hoà nhuần nhuyễn, chúng đối lập tương quan lại tập chung vào hướng, tạo nên chặt chẽ, cân đối cho tác phẩm Hình tượng người phía trước chết, dáng mềm oặt, rũ xuống, thể sống, mềm nhũn vắt đùi người sống Hình tượng thể với đầu gối gập, đầu ngoắt phía sau, cánh tay duỗi thẳng, bàn tay co quắp vừa trải qua đau đớn đến độ trở cõi vĩnh đau đớn căm phẫn miêu tả đường cong mềm mại Hình tượng phía sau thể với khối khoẻ, dáng vững trãi, đường nét thẳng dứt khoát, vai, ngực tay hằn lên, gân guốc, ngón tay rút lại hết cỡ co quắp, miệng mở rộng thét vang, biểu căm hờn đến đỉnh Ở ta còn cảm nhận đối lập sống chết thông qua cách biểu tác giả tác phẩm Sự đau thương, gục ngã vươn lên tất khao khát đòi quyền sống người tác giả khắc hoạ thành công sâu sắc

Bề mặt tượng trát, đập, ồn mạnh mẽ cho ta cảm nhận đau đớn thể xác tâm hồn người tù - người chiến sĩ cách mạng dồn nén đau thương, lòng căm thù, thương cảm tác trút hết, dồn hết vào khối hình tác phẩm Bề mặt tượng “Phú Lợi căm thù” đầy biểu cảm Những nhát trát, đập ạt tuôn theo dòng cảm xúc tác giả Điều tạo nên cách tạo hình sáng tác Diệp Minh Châu cho nghệ thuật điêu khắc đại, khác với cách tạo khối tròn, nuột nà điêu khắc cổ

(17)

một dấu ấn thời gian, khắc vào thời đại, nhắc nhở thời kỳ đau thương dân tộc

Tác phẩm “Nhịp hành quân” (gò đồng) Phạm Ngọc Tuân thêm minh chứng cho khơng khí sục sơi đất nước súng tay người lính cụ Hồ, rộn rã dồn dập khí oanh liệt hào hùng, bố cục dàn hàng ngang, bố cục nhịp điệu bước chân cho ta cảm nhận khơng khí gấp gáp chiến trường Hình khối tròn trịa không yếu mềm mà lại khoẻ khoắn, vững trãi vóc dáng tư tưởng cách mạng.Từng lớp, lớp người hành quân thế, dáng chạy bước chân đầu hướng cao tiến bước lên phía trước rộn rã nghe thấy chuyển động đất nước từ chuyển sang trang mới, nhịp hành quân hay nhịp thở đất nước lòng tác giả, băng rừng lội suối, gian khổ bao ngày để có ngày tồn thắng ta

Và “Cả nước trận” Lưu Thanh Danh với nội dung kêu gọi đấu tranh, ca ngợi tinh thần dũng cảm anh đội với chất liệu đồng, kích thước vừa phải diễn tả thực dáng chạy lao đầu phía trước, mặt ngẩnh cao hướng trước thách thức kẻ thù, hai cánh tay rắn nắm chặt vũ khí, vẻ đẹp dáng dấp, bắp người chiến sĩ mang lại cho người xem thấy ý chí tinh thần người lính đại diện cho hệ dân tộc hiên ngang xông trận, để chiến đấu cho lý tưởng thời đại, nhìn bước chân chạy nhân vật tạo nên chuyển động tác phẩm

(18)

lực kéo pháo diễn tả sinh động, tưởng nghe rõ nhịp hơ vang: “Hò dơ ta… nào! Hai ba… nào!”

Bố cục quần thể tượng đặt trục nghiêng, thể độ dốc chênh vênh nguy hiểm, khắc hoạ ý chí tâm chiến sĩ pháo binh Mỗi khuân mặt bộc lộ cá tính riêng thể đồng lòng cao độ Cả nhóm nhân vật hoà quyện khối thống sức mạnh lòng tâm tán rừng che chở,nhìn vào tác phẩm biết quần thể điêu khắc ghép lại từ trăm khối đá, nặng 1200

Ngay chân đồi D1 phù điêu đại cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ

của Tạ Quang Bạo với chiều dài 58m, cao 7m, dày 30cm, với 113m3, nặng 306 lắp ghép trục bê tông cốt thép Đây phù điêu ngoại cảnh đá lớn khu vực Đơng Nam Á Quả hồnh tráng, xứng tầm với ý nghĩa “ Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” chiến thắng Điện Biên Phủ Bút pháp tả thực khoẻ khoắn, mạch lạc bố cục đồng hiện, Bức phù điêu mở toàn cảnh chiến dịch với khoảnh khắc lịch sử trọng đại: Bộ trị họp, đưa lương thực vũ khí vào mặt trận, cơng binh làm đường, pháo binh kéo pháo, gương anh hùng, trận đánh đồi A1, cầu Mường Thanh, chiến sĩ giương cao cờ chiến thắng hầm tướng Đề Cát… Bức phù điêu chia làm chương: Quyết định mở chiến dịch, chuẩn bị chiến dịch, trận đánh lớn khải hồn ca Xuất người chiến sĩ gan góc, kiên cường, dám hy sinh cho độc lập tự tổ quốc

(19)

vui chiến sĩ ngày chiến thắng Điện Biên, tác giả sử dụng chất liệu đồng để làm nên tác phẩm

Đó tác phẩm điêu khắc Việt Nam, tác phẩm cho thấy vẻ đẹp người chiến sĩ, phần nhỏ điêu khắc nước nhà hy sinh bao người dân Việt Nam cho độc lập dân tộc, cần phải tìm hiểu, tơn vinh ghi nhớ, có ngày hơm dân tộc ta phải trải qua tháng ngày gian khổ, thật tự hào với truyền thống chống giặc ngoại xâm cha ông trước

2.2 Tinh thần hiên ngang bất khuất người chiến sĩ cách mạng qua hình khối điêu khắc

Hình tượng người chiến sĩ qua tác phẩm đẹp người, cách nhìn người tác phẩm, đẹp nội tâm thể qua tác phẩm vẻ đẹp phẩm chất, giá trị tác phẩm sống với thời gian

Những hình khối nịch tác phẩm điêu khắc nói người kháng chiến, cho độc giả có cảm xúc mạnh mẽ thời oanh liệt hào hùng Đó vẻ đẹp rắn rỏi, hiên ngang, vẻ đẹp kết tinh từ tình yêu quê hương đất nước, vẻ đẹp mang tính thực, tác phẩm đại ngày nay, lại thêm bước ngoặt cho điêu khắc với hình khối khoẻ khoắn, vừa mềm mại vừa thực lại vừa mang suy nghĩ theo tâm niệm mang tính trừu tượng cao, vẻ đẹp hình khối theo thời gian theo chặng đường phát triển lịch sử loài người song song lịch sử phát triển nghệ thuật

(20)

vào cách mạng Ví dụ tượng tròn “Võ Thị Sáu” tác giả Diệp Minh Châu, tượng “Lý Tự Trọng” tác giả Trần Tuy, tượng “Anh Trỗi” Nguyễn Hải, tượng đài kháng chiến “các chiến sĩ cách mạng trại giam Hạnh Thông Tây” Phan Gia Hương, tượng đài “Chiến thắng Điện Biên Phủ” Nguyễn Hải còn tác phẩm, hình tượng người chiến sĩ chưa nhắc tới Không phải tác phẩm khơng mang giá trị lớn lao thời dân tộc Việt Nam đáng tự hào, mà nghiên cứu em còn hạn chế, chưa sâu tìm hiểu tồn tác phẩm mang hình tượng người chiến sĩ, có lẽ còn chặng đường dài, cho không riêng em mà cho hệ mai sau

2.3 Hình tượng người chiến sĩ cách mạng lòng người Việt Nam suy nghĩ trẻ thơ

Chiến tranh lùi xa 30 năm qua, người chiến sĩ người còn, người mất, có người hy sinh chiến trường, có người trở quê hương qua đời tuổi tác bệnh tật, song tất hình ảnh người lính luôn sống với thời gian, họ sống lòng người đất Việt Thế hệ nối tiếp hệ sau, gìn giữ phát huy tinh thần tự lực, tự cường dân tộc Sinh hồ bình, sống tự do, ấm no, hạnh phúc, hình tượng hệ cha ông gương kiên trung, bất khuất để ngày hôm đời cháu tạc dạ, ghi lòng Sống học tập, lao động, noi gương anh hùng liệt sĩ

2.3.1 Giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, trước Người nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, lời dặn Bác Hồ truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta

(21)

những vật dụng ngày đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội, hệ sau nối tiếp nhau, sở kế thừa phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam ta khẳng định thêm một lần qua hai cách mạng giải phóng dân tộc, hệ trẻ khơng có ngày hơm khơng có cách mạng trường kỳ đó, liệu lớp trẻ biết chiến tranh ? Và tư liệu tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm điêu khắc nói riêng vốn quý, vật còn minh chứng cho ngày tháng lịch sử hào hùng Chúng ta sống thời đại mới, kỷ nguyên xây dựng phát triển lãng quên khứ được, tiếp thu truyền thống dân tộc, gìn giữ nâng niu giá trị to lớn mai sau, lớp đàn em học hỏi, tìm hiểu tự hào dân tộc kiên cương bất khuất Đó nhiệm vụ, cơng việc thiêng liêng nhà giáo, người Việt Nam sống hồ bình độc lập hơm

2.3.2 Giáo dục cho lứa tuổi tiểu học tinh thần qua tác phẩm điêu khắc

Qua tác phẩm điêu khắc hình tượng người chiến sĩ cách mạng suy nghĩ trẻ thơ xem hình tượng người chiến sĩ thần tượng Các em u thích hình ảnh đội hành quân, tay súng gìn giữ quê hương, bình yên cho tổ quốc Không thế, vẻ đẹp người chiến sĩ tinh thần bất khuất, anh dũng chiến đấu, lao động tạo cho học sinh hiểu sâu sắc lòng dũng cảm, ý chí tâm người đội cụ Hồ, em thêm yêu quý đội, kính phục, từ sâu thẳm suy nghĩ non nớt chắn có mơ ước sau em lớn lên em muốn trở thành đội

(22)(23)

KẾT LUẬN

Nghệ thuật điêu khắc giới thiệu chưa nhiều chương trình tiểu học, song ngồi thực tế tượng đài đồ sộ, cơng trình kiến trúc, chạm phù điêu đặt bảo tàng, đình, chùa, đền miếu, tượng đài kỷ niệm thành phố, thị xã có nhiều Từ quan sát thực tế em hiểu thêm nội dung tác phẩm, giúp cho em nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, phát huy tính giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn” tiềm thức em Đề tài người chiến sĩ nhằm giáo dục em hiểu thêm giá trị cao cơng trình điêu khắc đề tài chiến tranh trân trọng tác phẩm có giá trị thời kháng chiến hào hùng dân tộc

Giáo dục cho em lòng dũng cảm, tình yêu quê hương đất nước, yêu quý gìn giữ độc lập tự mà hệ cha ông đánh đổi hy sinh, hiểu sâu ý nghĩa cách mạng, khơi dậy em niềm tự hào dân tộc, khuyến khích em thể lòng yêu quê hương đất nước việc làm cụ thể chăm ngoan, học giỏi, lời làm theo năm điều Bác Hồ dạy để mai lớn lên tiếp tục xây dựng bảo vệ tổ quốc

(24)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Lăng Bình, Mỹ thuật phương pháp dạy - học Mỹ thuật tiểu học, Nxb Giáo dục, 2000

2 Nguyễn Lăng Bình, Tạo hình phương pháp dẫn hoạt động tạo hình, Nxb Giáo dục, 1998

3 Nguyễn Thị Hiên, Điêu khắc, Nxb Đại học Sư Phạm, 2005 Triệu Khắc Lễ, Hình hoạ điêu khắc tập 1, Nxb Giáo dục

5 Triệu Khắc Lễ - Nguyễn Thế Hùng - Nguyễn Thị Hiên – Vũ Kim Quyên, Hình hoạ điêu khắc tập 2, Nxb Giáo dục

6 Trần Tiểu Lâm - Phạm Thị Chính, Giáo trình mỹ thuật học, Nxb Đại học Sư Phạm

7 Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu, Mỹ thuật phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, 1997

8 Tạp chí nghiên cứu Mỹ thuật trường Đại học Mỹ Thuật Hà Nội - Viện Mỹ Thuật tạp chí Mỹ Thuật hội Mỹ Thuật Việt Nam hàng tháng

9 Triển lãm điêu khắc chân dung Nxb Mỹ Thuật - Hội Mỹ Thuật Việt Nam

10.Triển lãm Mỹ Thuật kỷ niệm 55 năm ngày thương binh liệt sĩ ( 27/7/1947 – 27/7/2002) Hội Mỹ Thuật Việt Nam - Bộ Lao động thương binh xã hội - Viện bảo tàng quân đội

11.Phạm Thị Chỉnh, Lịch sử Mỹ Thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm 12.http:// www.tinmoi.vn

(25)

PHỤ LỤC

Lý Tự Trọng-xi măng 300cm- Trần Tuy

Phú Lợi căm thù- thạch cao- Diệp Minh Châu

Kéo Pháo – đá - Tạ Quang Bạo

Chiến thắng ĐIện Biên Phủ - đồng - Nguyễn Hải Võ Thị Sáu đồng

(26)(27)

Đại cảnh chiến dịch Điện Biên Phủ - dài 58m, cao 7m, dày 30cm, với 113m3, nặng 306 lắp ghép trục bê tông cốt thép - Tạ Quang Bạo

Chân dung người chiến sĩ - đồng - Nguyễn Văn Chương Các chiến sĩ cách mạng

trại giam Hạnh Thông Tây – Phan Gia Hương

www.tinmoi.vn www.hoachithanh.com

Ngày đăng: 05/06/2021, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w