- Trẻ chơi ở các góc theo ý thích của trẻ, có sử dụng đồ chơi cô giám sát. Hướng dẫn trò chơi dân gian “Dệt vải” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Dệt vải” - Cô giới thiệu cách chơi[r]
(1)KẾ HOẠCH TUẦN 13
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGHỀ SẢN XUẤT
( Thời gian thực tuần từ ngày 29/11/2010 đến ngày 03/12/2010) I, Mục đích – yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết lăn bóng tay, theo hướng bóng biết chơi trị chơi ném bóng vào rổ
- Biết chơi trò chơi học tập “Người chăn nuôi giỏi” - Trẻ biết chia đối tượng thành phần
- Trẻ hiểu nội dung truyện, tính cách nhân vật truyện, hiểu ý nghĩa sâu sắc truyện sống
- Trẻ biết phối hợp đường nét để tạo nên hình trang trí đơn giản hình vng
- Trẻ biết chơi trị chơi dân gian
- Trẻ nhận biết phát âm chữ “i”, “t”, “c” Biết nhận xét cấu tạo chữ
- Trẻ thuộc hát, nhớ tên tác giả, biết hát kết hợp vận động, có hứng thú nghe hát, biết chơi trò chơi
- Trẻ làm quen với công việc thợ may Biết tên gọi số dụng cụ nghề may
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ lăn ném bóng, phát triển tồn thân cho trẻ - Rèn kỹ thêm, bớt phạm vi
- Phát triển khả ý, tưởng tượng, thể cảm xúc trẻ qua câu chuyện cách hồn nhiên
- Rèn kỹ tô màu, bố cục tranh, tư ngồi - Rèn kỹ phát âm, so sánh, phân biệt
- Trẻ hát đồng đều, hát lời ca, giai điệu
- Rèn kỹ ý, chơi cách Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ vẽ, cắt, dán cho trẻ
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định, tư cho trẻ Thái độ
- Ý thức học, chơi
- Thực theo yêu cầu cô, hăng hái học
- Giáo dục trẻ yêu quý lao động, chăm làm việc, biết trân trọng tình cảm anh, em
- Trẻ giữ gìn sản phẩm, có ý thức học - Giáo dục trẻ biết ơn người lao động
- Trẻ có ý thức học
(2)II, Chuẩn bị
- Địa điểm, sân tập, bóng, rổ, đồ dùng phục vụ trò chơi
- Đồ dùng dạy tốn có số lượng giống trẻ có kích thước to - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7, Hạt na
- Thẻ số từ đến - Tranh truyện, rối dẹt
- Tranh mẫu cơ, tạo hình, bút chì, sáp màu - Đồ dùng phục vụ trò chơi
- Tranh mẫu cô, tranh chứa chữ “i”, “t”, “c” tập tô trẻ, bút - Dụng cụ âm nhạc
- Một số tranh nghề thợ may, tranh lô tô dụng cụ nghề may - Cờ, hoa bé ngoan
- Đồ chơi góc, chơi tự
* Góc phân vai: Cửa hàng, bác sĩ……
* Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, lắp ghép, thảm cỏ… * Góc tạo hình: Keo dán, kéo, giấy màu…
* Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, hát * Góc sách: Tranh nghề nghiệp III, Tổ chức hoạt động
( Trang bên)
Thờigian Hoạt động
Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ
(3)- Thể dục sáng
- Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề nghề sản xuất * Thể dục sáng
Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm Trọng động:- Hơ hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Đưa tay ngang, gập khuỷu tay (4l x 8n)
- Chân: Chân trước khuỵu phía trước, chân sau thẳng (2l x 8n)
- Bụng: Quay 900 (2l x 8n)
- Bật: Bật chụm, tách (2l x 8n) Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa
2 Hoạt động học
- VĐCB: “Lăn bóng tay theo bóng”
- TCVĐ: “Ném bóng
vào rổ”
- Làm quen toán: Số (Tiết 3) Tạo hình: Vẽ trang trí hình vng (Mẫu)
- Làm quen chữ cái: Chữ “i”, “t”, “c”
(Tiết 1) - Khám phá khoa học: Công việc thợ may 3.Chơi hoạt động trời
- Quan sát thời tiết - TCVĐ: “Tung bóng” - Trị chuyện nghề may - TCVĐ: “Tung bóng” -Trị chuyện nghề mộc -TCVĐ: “Tung bóng”
- Quan sát sản phẩm nghề nơng
- TCVĐ “Tung bóng”
- Làm đồ chơi từ vật liệu tự
nhiên - TCVĐ: “Tung bóng” Chơi hoạt động góc
Phân vai Chơi thể vai chơi: Bán hàng, trang trại chăn nuôi, cô giáo, doanh trại quân đội
Xây dựng Xây trang trại, nhà máy, vườn
Tạo hình Tơ màu, xé, cắt dán Làm đồ dùng, dụng cụ sản phẩm nghề KH- TN Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ theo nghề
Âm nhạc Hát hát chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc Vệ sinh,
trả trẻ
- Cơ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước phụ huynh đến đón; Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ
6 Hoạt động chiều
Hướng dẫn trị chơi học tập: “Người chăn ni giỏi” - Bình cờ cuối
ngày -Làm quen văn học: Truyện : “Hai anh em” (Trẻ chưa biết) Hướng dẫn trò chơi dân gian: “Dệt vải” - GDÂN: NDTT: DH “Cháu yêu cô thợ dệt” VĐ: Theo nhịp Nghe “Xe luồn kim”
.TCÂN“Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Đóng kịch “Ba lợn nhỏ” - Nêu gương cuối tuần Vệ sinh,
trả trẻ
- Cơ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước phụ huynh đến đón; Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ
(4)I, Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ biết lăn bóng tay, theo hướng bóng biết chơi trị chơi ném bóng vào rổ
- Biết chơi trị chơi học tập “Người chăn ni giỏi” 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ lăn ném bóng - Phát triển tồn thân cho trẻ Thái độ
- Ý thức học, chơi II, Chuẩn bị
- Địa điểm, sân tập, bóng rổ, đồ dùng phục vụ trị chơi - Cờ
- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Thể dục học: Lăn bóng
bằng tay theo bóng
* Gây hứng thú
- Trị chuyện với trẻ công việc bố, mẹ
- Cô khái quát lại: Giáo dục trẻ biết quý trọng người nông dân trân trọng sản phẩm người nông dân tạo
a Khởi động
- Cơ cho trẻ chạy theo vịng trịn, thường, kiễng gót, thường mũi chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh
b Trọng động
* Bài tập phát triển chung
+ Tay: Đưa tay ngang, gập khuỷu tay (4l x 8n) + Chân: Chân trước khuỵu phía trước, chân sau thẳng (2l x 8n)
+ Bụng: Quay 900 (2l x 8n)
+ Bật: Bật chụm, tách (2l x 8n) * Vận động bản
- Cô giới thiệu vận động: Để giúp bố mẹ làm việc hôm tập “Lăn bóng tay theo bóng”
- Cơ tập mẫu lần 1, khơng phân tích - Cơ tập mẫu lần 2, kết hợp phân tích
Chú ý nghe
Trẻ thực
Trẻ tập theo
(5)Trẻ đặt bóng đất, cúi khom người tay rộng bàn tay để bóng lăn phía trước đồng thời di chuyển theo lăn bóng
- Cơ gọi trẻ lên tập thử - Cô cho trẻ tập lần:
Cho trẻ đứng thành hàng dọc Trẻ đầu hàng lăn bóng đến đích mang bóng đưa cho trẻ thứ 2, trẻ thứ thực xong đưa trẻ thứ Trẻ thực xong đứng cuối hàng
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ - Cho 1, trẻ lên tập lại - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động
* Trò chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Ném bóng vào rổ” - Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 1,2 lần
- Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi
c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vịng thả lỏng 2 Hoạt động ngồi trời
a Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết b Trị chơi vận động: “Tung bóng”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi:
Trẻ chơi thành nhóm đến trẻ, nhóm bóng Trẻ đứng thành vịng trịn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn khác đối diện u cầu trẻ phải ý bắt bóng để bóng khơng bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, nhịp tung cho bạn đọc câu
Quả bóng con Quả bóng trịn trịn Em tung bạn đỡ Tung cao cao Bạn bắt tài Cô bảo hai Chúng em giỏi
Quả bóng con Quả bóng trịn trịn Bạn tung em đỡ Tung cao cao Em bắt tài + Luật chơi:
Trẻ quan sát, lắng nghe Trẻ tập lần
Trẻ tập lần
Chú ý nghe
Chú ý nghe
Trẻ chơi Trẻ thực
Chú ý nghe
(6)Ném, bắt bóng tay Ai bị rơi lần phải lần chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ chơi 2, lần Cô bao quát trẻ - Cô nhận xét sau chơi
c Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi cô bao quát trẻ
3 Hoạt động chiều
a Hướng dẫn trò chơi học tập “Người chăn nuôi giỏi”
- Cô giới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu cách chơi - Cô chơi mẫu
- Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi b Chơi tự do
- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát
c Bình cờ cuối ngày
- Cơ cho lớp hát hát theo chủ đề - Nêu tiêu chuẩn “ Bé ngoan” ngày * Từng tổ nhận xét
- Cô cho trẻ tự nhận xét, bạn nhận xét, cô nhận xét chung
- Cô phát cờ lần với trẻ đạt tiêu chuẩn - Tổ khác làm tương tự
- Cô phát cờ lần cho trẻ chưa đạt, nêu lý trẻ
* Bình cờ tổ
- Cho trẻ nhận xét xem tổ nhiều cờ lên cắm cờ tổ
* Liên hoan văn nghệ cuối ngày
- Cho trẻ múa hát số hát chủ đề, chủ điểm
* Nêu phương hướng ngày mai d Vệ sinh, trả trẻ
Trẻ chơi Trẻ chơi
Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ chơi Cả lớp hát
Một vài trẻ nhắc lại Trẻ tự nhận xét
Trẻ lên nhận cờ, vỗ tay
Tổ trưởng lên nhận cờ, vỗ tay
Cả lớp hát Chú ý nghe
Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu
(7)- Trẻ biết chia đối tượng thành phần
- Trẻ hiểu nội dung truyện, tính cách nhân vật truyện, hiểu ý nghĩa sâu sắc truyện sống
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ thêm, bớt phạm vi
- Phát triển khả ý, tưởng tượng, thể cảm xúc trẻ qua câu chuyện cách hồn nhiên
Thái độ
- Thực theo yêu cầu cô, hăng hái học
- Giáo dục trẻ yêu quý lao động, chăm làm việc, biết trân trọng tình cảm anh, em
II, Chuẩn bị
- Đồ dùng dạy tốn có số lượng giống trẻ có kích thước to - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7, Hạt na
- Thẻ số từ đến - Tranh truyện, rối dẹt - Cờ
- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Làm quen toán: Số (Tiết 3)
* Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất ? Các biết có nghề sản xuất nào? ? Các thích nghề nhất?
? Bố, mẹ làm nghề gì?
? Nghề bố, mẹ có vất vả khơng?
* Phần 1: Ơn kiểm tra kiến thức học
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng
- Trẻ lên tìm đặt số tương ứng - Cơ cho trẻ tìm nhóm đối tượng
* Phần 2: Chia đối tượng thành phần
? Trên tay cô có gì?
- Cơ gọi trẻ lên gắn áo lên bảng - Cả lớp đếm
- Cơ gọi trẻ lên tìm số tương ứng số lên gắn - Cô gọi trẻ lên chia nhóm áo thành phần (6:1) - Cơ gọi trẻ lên gắn số quần bảng
- Cả lớp đếm, tìm số tương ứng - Gọi trẻ lên chia phần (4:3)
Trẻ trả lời
Trẻ thực
Trẻ trả lời Trẻ gắn đếm Cả lớp đếm Trẻ thực
Chia gắn số tương ứng Trẻ thực
(8)- Cơ có nhóm váy: Gọi trẻ lên gắn số váy lên bảng - Cả lớp đếm lại, tìm số tương ứng
- Gọi trẻ lên chia phần (5:2)
- Cô gọi trẻ lên hỏi có cách chia đối tượng thành phần
+ Cô phát đồ dùng
- Trẻ xếp thẻ số lên bàn: đến
- Cả lớp chia số áo thành phần: (6:1), Gắn thẻ số 6,
- Cả lớp chia số quần thành phần: (4:3), Gắn thẻ số 4,
- Cả lớp chia số váy thành phần: (5:2), Gắn thẻ số 5,
- Cô cho trẻ nhặt số áo, quần, váy cất vào rổ vừa cất vừa đếm
+ Cô phát hạt na
- Cho trẻ cầm tay đếm (7)
- trẻ chơi với nhau: Tập tầm vông Cơ đốn 3, trẻ
- Cho trẻ dấu tay, chia theo yêu cầu cô: cách chia (1:6), (2:5), (3:4)
- Cơ có hộp q tặng lớp mình: Cơ mời bạn lên mở xem có gì? (Mũ bạn nam, mũ bạn nữ)
- Trẻ lên đếm
* Phần : Luyện tập
- Tạo nhóm bạn múa (4 nam, nữ), (4 nữ, nam), (6 nữ, nam), (5 nữ, nam)
- Nhận xét học
2 Hoạt động trời
a Hoạt động có mục đích: Trị chuyện nghề may
b Trị chơi vận động: “ Tung bóng” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ hỏi trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi c Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi Cơ bao qt trẻ chơi
3 Hoạt động chiều
a.Làm quen văn học: Truyện “Hai anh em”
* Gây hứng thú
ứng
Trẻ thực
Cả lớp đếm tìm thẻ Trẻ trả lời
Trẻ thực Trẻ thực Trẻ thực Trẻ thực Trẻ đếm theo cô Trẻ thực
Trẻ đếm
Nhận xét
(9)- Cho trẻ hát “Bầu bí”
? Bài hát nhắc nhở điều gì? - Cơ giáo dục trẻ tình anh em
- Cơ giới thiệu truyện: Có anh em nhà kia, cha mẹ sớm anh em với Một người chăm chỉ, người lại lười biếng Các có biết khơng?
* Cơ kể lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
* Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ
* Đàm thoại nội dung câu chuyện
? Cô kể câu chuyện gì?
? Người anh người nào? ? Người anh nói với em?
? Người anh chăm nào? Người anh giúp?
? Người em người nào?
? Vì biết người em người lười biếng? ? Mọi người nói với người em?
? Người anh thương em nào? ? Từ người em nào?
? Các thích sống làm việc nhân vật nào? ? Qua câu chuyện muốn nhắn nhủ điều gì? => Cơ khái qt lại: Các phải chăm lao động Như ăn no, mặc đẹp, người yêu mến, hạnh phúc, sung sướng
* Cô kể lần 3: Kể theo rối dẹt
* Kết thúc:
- Vẽ nhân vật trẻ thích b Chơi tự do
- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát
c Bình cờ cuối ngày d Vệ sinh, trả trẻ
Cả lớp hát Trẻ trả lời
Chú ý nghe
Chú ý nghe
Chú ý nghe quan sát Trẻ trả lời
Trẻ phát biểu cảm nghĩ Chú ý nghe
Chú ý nghe quan sát Trẻ thực
Trẻ chơi
Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp đường nét để tạo nên hình trang trí đơn giản hình vng
(10)2 Kỹ năng
- Rèn kỹ tô màu, bố cục tranh, tư ngồi - Rèn kỹ chơi cách
Thái độ
- Trẻ giữ gìn sản phẩm, có ý thức học - Trẻ có ý thức học
II, Chuẩn bị
- Tranh mẫu cơ, tạo hình, bút chì, sáp màu - Đồ dùng phục vụ trò chơi
- Cờ
- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Tạo hình: Vẽ trang trí hình
vng
* Gây hứng thú
- Cô cho lớp hát “Cháu yêu cô thợ dệt” ? Cả lớp vừa hát hát nói ai? ? Bài hát nói nghề gì?
? Con biết nghề sản xuất nào? ? Các phải làm gì?
* Quan sát tranh mẫu cô
- Đàm thoại tranh mẫu
? Con có nhận xét vải trang trí
=> Cơ khái qt lại: Hình vng trang trí chấm trịn xung quanh kẻ nét xiên, tô màu sắc
* Cô vẽ mẫu
- Cơ vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ - Cơ vẽ xong hướng dẫn cách tô màu
* Trẻ thực hiện
- Cô hỏi vài trẻ nêu lại cách vẽ
- Hỏi trẻ nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút, tô màu, bố cục tranh
- Trẻ vẽ, cô đến bàn quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ
? Con vẽ gì? Vẽ nào? - Cơ gợi ý mở rộng sáng tạo
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày, treo tranh lên bảng
? Con thích nhất?
Cả lớp hát Trẻ trả lời
1, trẻ nhận xét Trẻ ý quan sát Trẻ ý
Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại Trẻ thực
(11)- Cho trẻ giới thiệu tranh trước lớp - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
* Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ “Các thợ” 2 Hoạt động ngồi trời
a Hoạt động có mục đích: “Trị chuyện nghề mộc”
b Trị chơi vận động: “Tung bóng”
- Cơ hỏi trẻ nhắc lại tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi c Chơi tự do
- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ, có sử dụng đồ chơi giám sát
3 Hoạt động chiều
a Hướng dẫn trò chơi dân gian “Dệt vải” - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Dệt vải” - Cô giới thiệu cách chơi
Cho trẻ đứng thành đôi một, quay mặt vào nhau, tay co, tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa sẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca thơ “Dệt vải” ( Mỗi tiếng nhịp đẩy)
- Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi b Chơi tự do
- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát
c Bình cờ cuối ngày d Vệ sinh, trả trẻ
Trẻ giới thiệu tranh Cả lớp vỗ tay
Cả lớp đọc
Trẻ nhắc lại Trẻ chơi Trẻ chơi
Chú ý nghe
Trẻ chơi Trẻ chơi
Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2010 I, Mục đích - yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết phát âm chữ “i”, “t”, “c” - Biết nhận xét cấu tạo chữ
- Trẻ thuộc hát, nhớ tên tác giả, biết hát kết hợp vận động, có hứng thú nghe hát, biết chơi trị chơi
2 Kỹ năng
(12)- Trẻ hát đồng đều, hát lời ca, giai điệu - Rèn kỹ ý, chơi cách
Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ơn người lao động - Trẻ có ý thức học
II, Chuẩn bị
- Tranh có chữ “i’, “t”, “c” - Dụng cụ âm nhạc
- Cờ
- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Làm quen chữ cái: Chữ “i”,
“t”, “c” (Tiết 1)
* Gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Trò chuyện nghề sản xuất
*Làm quen chữ “i”
- Cô đọc câu đố nghề nơng “Nghề tay lấm, chân bùn Cho ta hạt gạo ấm no ngày?” Là nghề gì?
(Nghề nông nghiệp) - Cô đưa tranh vẽ người “Đi cấy”, khơng có từ cho trẻ đặt tên
- Cô đặt từ “Đi cấy” tranh, cho trẻ đọc 1, lần
- Đếm xem có chữ
- Cơ cho trẻ tìm chữ học, chữ chưa học cất
- Cô giới thiệu chữ “i” - Cô đọc mẫu lần
- Cô cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cơ cho trẻ tri giác chữ rỗng, nhận xét đặc điểm => Cô khái quát lại: Chữ “i” có nét, nét sổ thẳng dấu chấm đầu
- Cô giới thiệu chữ “i” nét thường - Cả lớp đọc lại lần
* Làm quen chữ “t”
- Làm tương tự bước chữ “i” với tranh “Con trâu”
Trẻ đọc theo cô
Trẻ trả lời
Trẻ đọc 1, lần Trẻ thực Chú ý nghe
Tổ, nhóm, cá nhân đọc Chú ý nghe
(13)* So sánh chữ “i” chữ “t”
+ Giống nhau: “i” “t” có nét sổ thẳng
+ Khác : “i” có dấu chấm đầu, “t” có nét ngang nét sổ thẳng
- Cô khái quát
* Làm quen chữ c
- Làm tương tự bước chữ “i” “t” với tranh “Đi cày”
* So sánh chữ “t” chữ “c”
+ Giống nhau: Không có điểm giống
+ Khác nhau: “c” có nét cong trịn khơng khép kín, “t” có nét sổ thẳng nét ngang phía nét sổ thẳng
- Cơ khái qt
* Trị chơi luyện tập
+ Trò chơi “Giơ thẻ chữ theo yêu cầu”
- Cách chơi: Cô yêu cầu chữ nào, trẻ giơ theo chữ
- Trẻ chơi, bao qt + Trị chơi “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Tìm chữ “i”, “t”, “c” đọc to chữ thơ
- Trẻ chơi, cô bao quát - Cô trẻ kiểm tra
* Kết thúc
- Chuyển vào hoạt động góc để tơ tranh 2 Hoạt động ngồi trời
a Hoạt động có mục đích: Quan sát sản phẩm nghề nơng
b Trị chơi vận động: “ Tung bóng” - Cơ hỏi trẻ tên trị chơi
- Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi
- Cô nhận xét sau chơi
c Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi cô giám sát trẻ
3 Hoạt động chiều a Giáo dục âm nhạc:
NDTT: Dạy hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” Vận động: Vận động theo nhịp
Nghe: “Xe luồn kim”
TCÂN: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
* Gây hứng thú
- Trị chuyện chủ điểm - Đọc thơ “Cơ thợ dệt”
Trẻ so sánh
Trẻ so sánh
Chú ý nghe Chú ý nghe Trẻ chơi Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ thực Trẻ thực
Trẻ nhắc lại Trẻ chơi Trẻ chơi
(14)- Đàm thoại nội dung thơ
- Giới thiệu hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
* Dạy hát
- Cô hát mẫu lần 1, giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2, hỏi trẻ nhắc lại tên hát
- Cô cho trẻ hát 3, lần - Cô ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
* Dạy vận động
- Cô giới thiệu vận động
- Cô cho lớp hát cô vận động lần - Cô cho trẻ hát vận động lần
* Nghe hát
- Cô giới thiệu hát nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần
- Cô hát lần kết hợp động tác minh hoạ, trẻ biểu diễn với
* Trị chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3, lần - Nhận xét sau chơi
* Kết thúc
- Chuyển vào hoạt động góc b Chơi tự do:
- Trẻ chơi theo ý thích có giám sát c Bình cờ cuối ngày
d Vệ sinh trả trẻ
Chú ý nghe Chú ý nghe Trẻ trả lời Cả lớp hát
Tổ, nhóm, cá nhân hát Chú ý quan sát
Trẻ thực Chú ý nghe
Chú ý quan sát vận động cô
Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ thực Trẻ chơi
Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ làm quen với công việc thợ may - Biết tên gọi số dụng cụ nghề may 2 Kỹ năng
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ vẽ, cắt, dán cho trẻ
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định, tư cho trẻ Thái độ
(15)- Biết giữ gìn quần áo sẽ, gọn gàng II, Chuẩn bị
- Một số tranh nghề thợ may, tranh lô tô dụng cụ nghề may - Cờ, hoa bé ngoan
- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Khám phá khoa học:Tìm hiểu
cơng việc thợ may
* Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất ? Bố, mẹ làm nghề gì?
? Ngồi cịn biết nghề nữa?
? Các có thuộc hát nói cơ, thợ may không?
? Các cô, thợ may làm gì?
Giờ học ngày hơm cháu tìm hiểu cơng việc cơ, thợ may
- Cả lớp hát “Cháu yêu cô thợ dệt” - Đàm thoại nội dung hát
- Cô giới thiệu công việc cô, thợ may
* Nội dung
? Để may quần, áo cơ, thợ may phải làm gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh “Thợ đo”
? Cơ thợ đo làm gì? ? Sử dụng gì?
? Thước làm chất liệu gì? ? Tại phải đo?
? Nếu khơng đo có may quần áo không? => Cô khái quát lại
- Cô cho trẻ quan sát tranh “Thợ cắt”, “Thợ may”, “Thợ là”
- Đàm thoại với trẻ tương tự
* Trò chơi
+ Trò chơi 1“Thi đội nhanh”
Cách chơi: Giúp cô, thợ may chọn dụng cụ nghề may Đội chọn nhiều dụng cụ đội thắng
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần - Cô bao quát trẻ chơi - Kiểm tra kết
Trẻ trả lời
Chú ý nghe Cả lớp hát
Trẻ trả lời Trẻ trả lời
(16)+ Trò chơi “Thiết kế thời trang”
Cho trẻ vẽ nhóm, vẽ cắt trang phục mà thích
- Cơ nhận xét nhóm chơi
* Kết thúc
- Đọc thơ “Các thợ” 2 Hoạt động ngồi trời
a.Hoạt động có mục đích: Làm đồ chơi từ vật liệu tự nhiên
b.Trị chơi vận động: “Tung bóng” - Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi cô bao quát - Cô nhận xét sau chơi
c Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, có sử dụng đồ chơi, bao qt
3 Hoạt động chiều
a Đóng kịch:“Ba lợn nhỏ” - Cô hỏi nhân vật truyện - Trẻ nhận vai
- Cô người dẫn chuyện - Nhận xét sau đóng kịch
b Chơi tự do: Trẻ chơi góc theo ý thích, có giám sát
c Nêu gương cuối tuần
- Sau bình cờ cuối ngày, tiến hành nêu gương cuối tuần
- Ổn định tổ chức, cho lớp hát chủ đề - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nêu số hành vi tốt tuần
- Cô thông báo số cờ bé tổ - Cho trẻ nhận xét, cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ
- Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát múa số hát theo chủ điểm
- Cô nêu phương hướng tuần tới d Vệ sinh, trả trẻ
Trẻ thực Chú ý nghe
Trẻ nhắc lại Trẻ ý Trẻ chơi Trẻ chơi
Trẻ trả lời Trẻ thực Nhận xét Trẻ chơi
Cả lớp hát Trẻ nhắc lại Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe
Trẻ lên nhận phiếu bé ngoan
Trẻ hát, múa Chú ý nghe
(17)