Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT PHÁT HUY GIÁ TRỊ DỊNG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Lê Hà Thiên Thanh Lớp : Mỹ thuật quảng cáo Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ TRANH KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ 1.1.Lịch sử hình thành phát triển tranh dân gian Việt Nam 1.1.1.Sự hình thành tranh dân gian Việt Nam 1.1.2 Sự phát triển tranh dân gian Việt Nam 1.2 Các dịng tranh dân gian 12 1.2.1.Tranh dân gian Đông Hồ(A1; PL.tr77) 12 1.2.2 Tranh Hàng Trống 18 1.2.3 Tranh Kim Hoàng 21 1.2.4.Tranh Làng Sình 22 1.3 Đặc điểm tranh dân gian Việt Nam 24 1.3.1 Cách vẽ, in ấn 24 1.3.2 Nguyên liệu cách tạo màu cho tranh 27 1.3.3 Bố cục tranh 30 1.3.4 Đề tài nội dung tranh 31 Chƣơng 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT DỊNG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐƠNG HỒ 33 2.1 Giá trị nội dung 33 2.1.1 Giá trị giáo dục nhận thức lịch sử, tinh thần yêu nước 35 2.1.2 Giá trị giáo dục đạo đức lối sống 38 2.1.3.Thể khát vọng người dân 42 2.1.4 Thơ thể tranh 45 2.2 Giá trị nghệ thuật 51 2.2.1 Mảng nét cấu tạo nên tranh 51 2.2.2 Mảng, nét tính chuyển động tranh 54 2.2.3 Hình tượng màu sắc thể tranh 55 2.2.4 Không gian thể tranh 56 Chƣơng 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ DỊNG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐƠNG HỒ 58 3.1Chủ trương sách việc bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống 58 3.1.1 Việc bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa dân tộc thơng qua Hiến pháp 1992( sửa đổi bổ sung 2001) 58 3.1.2 Nghị Trung Ương khóa Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 61 3.1.3 Luật di sản văn hóa 2001 62 3.2 Ý kiến phát huy giá trị tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ đời sống xã hội 63 3.2.1.Cần có sách nghệ nhân làng tranh Đông Hồ 63 3.2.2 Giáo dục Mỹ thuật truyền thống cấp học trường nghệ thuật 65 3.2.3 Thực hoạt động xã hội nhằm phát triển giá trị dịng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ xã hội 68 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong sống từ thời kì xa xưa người khẳng định nghệ thuật phần đời sống tính thần họ Nghệ thuật hay đẹp mà người muốn chiêm nghiệm thông qua giác quan Mỗi tác phẩm nghệ thuật mang giá trị lớn tư tưởng thẩm mỹ, từ người có nhiều loại hình nghệ thuật thi ca, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu múa , điện ảnh Mỗi loại hình nghệ thuật có cách phản ảnh riêng Hội họa loại hình mà người nghệ sĩ coi ngơn ngữ việc nêu lên tư tưởng, nhìn nhận, ước muốn , họ thơng qua nét vẽ hình khối, màu sắc Trải qua trình lịch sử lâu dài với phát triển người làng nghề tranh vẽ bắt đầu xuất hiện, với kỹ thuật, phong cách thể nội dung tập trung riêng Mỗi dòng tranh mang nét độc đáo nơi sinh , biểu đuợc văn hóa , hệ tư tưởng người dân Do thời đại phần làm giá trị truyền thống , văn hóa tốt đẹp, ngày đẩy dịng tranh vào “ lãng quên” điều phải kể đến dòng tranh độc đáo người dân vùng Châu thổ Sông Hồng là: Dịng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ- Bắc Ninh Hiện sinh viên Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chuyên ngành Mỹ thuật quảng cáo, qua cơng trình nghiên cứu người viết muốn sưu tầm, tìm hiểu hệ thống nét đặc trưng bật nội dung kỹ thuật dịng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ - dịng tranh tiếng có lịch sử lâu đời Nhằm mục đích thể giá trị nội dung nghệ thuật dòng tranh đời sống tinh thần người dân Cũng nhằm đề xuất số ý tưởng việc phát huy giá trị Được rèn luyện, tiếp cận thực tế, học tập nghiên cứu với đội ngũ giảng viên đầy kinh nghiệm Khoa, Trường Nhận thức xã hội ngày phát triển đất nước hội nhập đồng nghĩa với việc tiếp cận nhiều với văn hóa khác việc đẩy mạnh phát huy giá trị văn hóa đất nước việc cần thiết quan trọng nên tác giả định chọn đề tài nghiên cứu “ Phát huy giá trị dịng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ đời sống tinh thần “ Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển đặc điểm bật dòng tranh dân gian Việt Nam nói chung, đặc biệt quan tâm tới dịng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ đời sống xã hội - Thơng qua việc tìm hiểu dịng tranh đưa đề xuất giải pháp nhằm mục tiêu bảo vệ phát triển tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài người viết muốn tập trung tìm hiểu phân tích giá trị nội dung nghệ thuật dòng tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ đem lại cho đời sống xã hội Giới hạn phạm vi nghiên cứu thơng qua tác phẩm nghệ thuật dịng tranh Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tổng hợp phân tích từ nguồn thơng tin thu thập - Phương pháp tiếp cận thực tế: khảo sát tìm hiểu làng Đơng Hồ - Nghiên cứu tài liệu: tham khảo nguồn thông tin đáng tin cậy, loại sách báo viết dịng tranh Đơng Hồ, thơng tin có liên quan đến vần đề cần nghiên cứu Đóng góp khóa luận Hiện nay, viêc tìm hiểu , giáo dục nét đẹp văn hóa đời sống người Việt qua hình thức nghệ thuật khác ngày quan tâm, đặc biệt thể tranh Đông Hồ với lịch sử hình thành phát triển lâu việc làm cần thiết Việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị dịng tranh mang nghiên cứu việc đẩy mạnh giá trị đời sống đóng góp khóa luận Với mục đích hệ thống nội dung để từ tìm hiểu hướng nhằm phát huy đẩy mạnh giá trị tranh Đơng Hồ có Từ tác giả đề xuất số giải ý kiến nhằm nâng cao đẩy mạnh hoạt động phát huy giá trị đời sống tinh thần nữa.Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên học ngành Quản lý văn hóa nói chung chuyên ngành Mỹ thuật quảng cáo nói riêng; gợi ý mang tính thiết thực khả thi việc hoạt động nhằm phát huy giá trị văn hóa thời đại Bố cục Khóa luận Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận trình bày theo chương: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ TRANH KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT TRONG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐƠNG HỒ CHƢƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ DỊNG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ TRANH KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ 1.1.Lịch sử hình thành phát triển tranh dân gian Việt Nam 1.1.1.Sự hình thành tranh dân gian Việt Nam Thể loại tranh gắn liền với xã hội mang tính cộng đồng có lịch sử lâu đời thể loại vươn tới thời kì phát triển mạnh mẽ, thời buổi có phần giảm sút cịn giữ gìn bảo tồn số làng nghề số gia đình làm tranh Về mặt nội dung tranh dân gian để cập tới hai loại tranh tranh Thờ tranh Tết Sở dĩ tranh dân gianc ó từ lâu đời nội dung gần với đời sống người dân Việt nam , nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng tâm linh, thờ phụng tổ tiên, nhờ thờ vị thần tự nhiêu coi thần thánh hóa tượng tự nhiên , đồng thời thể mong muốn người Việt ấm no hạnh phúc 1.1.2 Sự phát triển tranh dân gian Việt Nam Bắt nguồn xa từ nghệ thuật nguyên thuỷ, nghệ thuật tranh dân gian nảy sinh từ thời xa xưa… Xuất từ thời Lý (10101225) đến nhà Hồ (1400-1414), trì, phát triển mạnh thời Hậu Lê (1533 -1788), song song với việc in phát hành tiền giấy, với Đạo Phật thịnh hành Vào thời nhà Lý (thế kỷ 12) bắt đầu xuất gia đình hay chí nhiều nhà chuyên làm nghề khắc ván , làm tranh.Từ quy mô nhiều hộ gia đình phát triển lên thành làng nghề Đến cuối đời nhà Trần nhiều nơi in tiền giấy (là cách thể tranh dân gian) sang đời nhà Hồ tiền giấy phát triển mạnh Tới thời kì Lê sơ, việc in khắc tranh tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in Trung Quốc sau vào Việt Nam cải tiến thêm cho phù hợp với họa phục vụ thị hiếu khách hàng Cùng với phân hố tranh dân gian xuất ngày rõ nét Đến đời nhà Mạc (thế kỷ 16) thay đổi đặc biệt xảy ra, tranh dân gian khơng cịn tác phẩm riêng người nơng dân nghèo khó nữa, mà kinh thành Thăng Long , người dân thành thị ưa thích, thường sử dụng vào dịp Tết Nguyên Đán Đấy tranh dòng tranh dân gian Hàng Trống Những người dân thành thị đối tượng mà dòng tranh nhắm tới Sang kỉ 18 - 19, tranh dân gian dần vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh lan truyền rộng rãi hầu khắp nước từ vùng nông thôn khu vực thành thị Cùng với phân hóa, dịng tranh xuất hiện, gọi tên theo địa danh nơi sản xuất, có phong cách riêng Có dịng tranh sản xuất phục vụ cho người nông dân, nội dung mộc mạc đơn giản gần gũi với sống người lao đơng điển hình Tranh Đơng Hồ.Dịng tranh lại tập trung chủ yếu đối tượng người dân thành thị, nét vẽ nội dung phong phú đáp ứng xu hướng thưởng tranh người thành thị có điều 10 hội phải tự nêu cao tinh thần gìn giữ giá trị cổ, quý giá Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội thay đổi khơng ngừng, đời sống văn hóa nghệ thuật phát triển vũ bão, nghệ thuật sân khấu truyền thống khúc quanh đầy khó khăn cần hướng để bảo tồn phát triển Nhận thấy giáo dục văn hoá, giá trị nghệ thuật truyền thống điều kiện để nâng cao nhận thức cơng chúng giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống, tạo điều kiện để bảo tồn, gìn giữ phát huy Đề cập tới việc làm cách để phát huy giá trị dòng tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ thời buổi hoạt động mang tính chất quan trọng, dịng tranh ngày có nguy bị mai Để nâng cao hiệu phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống Làng Tranh Đơng Hồ địi hỏi q trình tiến hành giải pháp đồng từ Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp quyền có thẩm quyền Văn hóa nhà trường, đặc biệt nhận thức xã hội giá trị văn hoá truyền thống Để dịng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ điểm đến lý tưởng cho muốn tìm nguồn cội.Tìm với với kí ức tuổi thơ , đồng thời để Dịng tranh có hội đến phát triển nước thị trường nước ngồi, đem văn hóa Việt Nam đến với bạn bè nước.Đảm bảo với mục đích Đảng nhân dân ta thời kì đổi : Phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu sách ,văn Nguyễn Vũ Tuấn Anh ,Tính minh triết tranh dân gian Việt Nam NXB Văn Hóa Thơng Tin Bộ VHTT-DL ,Văn Luật Di Sản Văn Hóa 2001 Đảng CSVN ,Văn Đại hội khóa Đảng Lịch Sử Mỹ Thuật Việt Nam Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Giáo trình Mỹ Thuật Học Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Quốc Hội Nước CHXHCN Viêt Nam, Hiến Pháp Về Văn Hóa 1992 sửa đổi bổ sung 2001 • Tài liệu lấy từ Internet www.baomoi.com, Giữ gìn giá trị dòng tranh dân gian http://www.baomoi.com/Giu-gin-gia-tri-cac-dong-tranh-dangian/54/3688960.epi www.donghotranh.com, lịch sử tranh Đông Hồ www Baomoi.com, Tranh dân gian Việt Nam tinh xảo đến không ngờ http://www.baomoi.com/Tranh-dan-gian-Viet-Nam- Tinh-xao-den-khong-ngo/54/10489614.epi vietbao.vn, Đi tìm dịng tranh cổ Hà Thành http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Di-tim-cac-dong-tranh-coHa-Thanh/80103222/151/ 79 http://www.dch.gov.vn, Một vài biện pháp bảo tồn phát thuy giá trị di sản Làng nghê truyền thống đồng Bắc Bộ http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=364&c=61 80 Phụ lục A1: Tranh Đông Hồ A2: Tranh Hàng Trống A3 : Tranh Kim Hồng A4: Tranh Làng Sình 81 A5- A6 : Ván khắc tranh Đông Hồ A7 Nguyên liệu tạo nên Tranh Đông Hồ 82 A8: Bà Triệu cưỡi voi A9 : Cờ lau tập trận 83 A10: Vũ Đinh- Thiên Ất A11: Ngũ Hổ 84 A12: Đám cưới chuột A13: Đánh ghen A14: Hứng dừa 85 A15: Trê cóc kiện A16: Thầy đồ cóc 86 A17: Lợn ăn ráy A18:Lợn đàn 87 A19: Lý ngư vọng nguyệt A20: Tquý 88 A21: Gà đại cát A22: Ông Tơ bà Nguyệt 89 A23: Tiến tài tiến lộc A24: Táo quân 90 A25: Chăn trâu thổi sáo A26: Gà đàn 91 A27 : sản phẩm 92 ... TRANH KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT TRONG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐƠNG HỒ CHƢƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ DỊNG TRANH DÂN GIAN KHẮC GỖ ĐÔNG HỒ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY Chƣơng... phát triển đặc điểm bật dịng tranh dân gian Việt Nam nói chung, đặc biệt quan tâm tới dòng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ. .. nội dung kỹ thuật dòng tranh dân gian khắc gỗ Đơng Hồ - dịng tranh tiếng có lịch sử lâu đời Nhằm mục đích thể giá trị nội dung nghệ thuật dòng tranh đời sống tinh thần người dân Cũng nhằm đề xuất