1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Dia 6 tu bai 1 den bai 4

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Bước 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới xác định hình dạng, vị trí các châu lục *Bước 2: - Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa [r]

(1)Tuần Tiết NS: 12/08/2012 ND: 15/08/2013 BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm nội dung chính môn địa lí lớp Cách học môn địa lí Kỹ năng: Rèn kỹ đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học Thái độ: Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người II.Phương tiện dạy học: Giáo viên: sgk, tài liệu liên quan Học sinh: sgk III Tiến trình bài học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: (cá nhân) Tìm hiểu nội dung môn địa lí *Bước 1: GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trường THCS - Môn địa lí giúp các em hiểu điều gì? - Hs sử dụng sgk trả lời NỘI DUNG CHÍNH Nội dung môn địa lí 6: - Trái đất là môi trường sống người với các đặc điểm riêng vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động nó - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất - Nội dung đồ là phần chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ *Bước 2: đồ, kỹ thu thập, phân tích, xử lý thông - Hãy kể số tượng xảy thiên tin nhiên mà em thường gặp? - Hình thành và rèn luyện kĩ năng: Bản đồ, + Mưa thu thập, phân tích, xử lý thông tin, + Gió + Bão + Nắng + Động đất *Bước 3: Gv chuẩn xác kiến thức Cần học môn địa lí nào? Hoạt động 2: (nhóm) Tìm hiểu cách học môn địa lí nào *Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ cùng thảo luận câu hỏi: (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH - Để học tốt môn địa lí thì phải học theo cách - Khai thác kênh hình và kênh chữ nào? - Liên hệ thực tế vào bài học *Bước 2: - Tham khảo SGK, tài liệu Học sinh thảo luận đưa các ý kiến *Bước 3: Đại diện các nhóm học sinh đưa ý kiến nhóm mình Giáo viên tổng hợp chuẩn xác kiến thức Đánh giá: - Nội dung môn địa lí 6? - Cách học môn địa lí nào cho tốt? Hoạt động tiếp nối: - Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất *********************************************** Tuần Tiết NS: 19/08/2012 ND: 22/08/2012 CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết vị trí Trái Đất Hệ mặt trời, hình dạng và kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến, biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Kĩ năng: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời trên hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các đường vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông và nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên đồ và Địa Cầu 3.Thái độ: Hs càng thêm say mê, hứng thú giới xung quanh II Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Quả địa cầu Tranh các hành tinh hệ mặt trời (3) Học sinh: SGK, tài liệu liên quan bài học III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Môn địa lí giúp các em hiểu vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lí các em cần phải học nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1.Hoạt động 1: ( Cá nhân) Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Tìm hiểu vị trí và tên các hành tinh hệ mặt trời *Bước 1: GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời H1 *Bước 2: Cho biết hành tinh nào lớn nhất, nằm vị trí - Trái Đất nằm vị trí thứ số các thứ hệ mặt trời? hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời *Bước 3: GV( mở rộng) - hành tinh (Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ) quan sát mắt thường thời cổ đại - Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát Thiên Vương Năm 1846 phát Hải Vương HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Năm 1930 phát Diêm Vương *Bước 4: Ý nghĩa vị trí thứ Trái Đất 2.Hoạt động 2: ( cặp) Tìm hiểu hình dạng, kích thướ đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc Trong trí tưởng tượng người xưa TĐ hình dạng nào qua phong tục bánh chưng, bánh dày *Bước 1: Quan sát H2:TĐ có dạng hình gì, trả lời câu hỏi sgk? *Bước 2: Dùng địa cầu minh họa TĐ tự NỘI DUNG CHÍNH - Ý nghĩa: Vị trí thứ TĐ là điều kiện quan trọng để góp phần nên TĐ là hành tinh có sống hệ MT Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến - Trái đất có dạng hình cầu - Kích thước lớn - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt Địa Cầu - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu (4) quay quanh trục TĐ *Bước 3: Quan sát H3 trả lời câu hỏi sgk? *Bước4: Gv thực tế trên bề mặt TĐ không có đường kinh, vĩ tuyến Đường kinh, vĩ tuyến thể trên đồ các loại và địa cầu Phục vụ cho nhiều mục đích: sống, sản xuất… người *Bước 5: Xác định trên địa cầu các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ? Thế nào là xích đạo? Xích đạo có đặc điểm gì? - Tại phải chọn kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? ( Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa cầu Nam, nửa cầu Bắc.) *Bước 6: Cách xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? *Bước 7: Gv chuẩn xác kiến thức vuông góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00, qua đài thiên văn Grin- uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (Xích đạo) - Kinh tuyến Đông: kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam - Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương - Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn châu Mĩ - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam Đánh giá: - HS đọc phần chữ đỏ trang sgk - Xác định trên địa cầu : các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 1,2 Đọc bài đọc thêm Xem trước bài IV Phụ lục: Sao Diêm Vương không còn là hành tinh Gần 2.500 nhà khoa học gặp gỡ Prague, cộng hoà Czech đã trí bỏ phiếu loại Diêm vương khỏi danh sách các hành tinh hệ mặt trời Thiên thể nhỏ bé xa xôi này bị giáng xuống hạng thấp Quyết định Hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) có nghĩa là các sách giáo khoa đây phải viết lại hệ mặt trời với hành tinh lớn Quyết định đưa sau các nhà khoa học thống tiêu chí để phân loại thiên thể là hành tinh: (5) - Nó phải bay quỹ đạo quanh mặt trời - Nó phải đủ lớn để có hình dạng gần tròn - Quỹ đạo nó phải tách bạch với các vật thể khác Theo tiêu chí này, Diêm Vương đã tự mình rơi khỏi bảng xếp loại quỹ đạo hình elip dẹt nó cắt qua quỹ đạo Hải Vương Sao Diêm Vương, nhà thiên văn Mỹ Clyde Tombaugh mô tả năm 1930, đây xem là "hành tinh lùn" Đồng hạng với nó là thiên thể tìm thấy 2003 UB313 - tiểu hành tinh lớn hệ mặt trời Ceres và Charon - mặt trăng lớn chính nó Cuộc tranh cãi địa vị Diêm Vương đã kéo dài nhiều năm qua, kích cỡ nhỏ và vị trí quá xa nó so với hành tinh "truyền thống" khác thái dương hệ Thậm chí, nó còn bé số vệ tinh các hành tinh khác hệ mặt trời Quỹ đạo nó nghiêng so với tất hành tinh còn lại Chưa hết, gần đây người ta đã tìm thấy thiên thể còn lớn xấp xỉ nó vùng ngoài cùng hệ mặt trời là vành đai Kuiper **************************************** Tuần Tiết NS: 26/8/2012 ND:29/8/2012 BÀI 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Kiến thức: HS trình bày khái niệm đồ và vài đặc điểm đồ vẽ theo các phép chiếu đồ khác Kĩ năng: Biết số việc vẽ đồ 3.Thái độ: Ý thức tầm quan trọng đồ đời sống II Phương tiện dạy học: Giáo viên: Quả địa cầu ; Bản đồ giới Học sinh: sgk, tập đồ III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Khởi động: Bản đồ có vai trò quan trọng nghiên cứu, học địa lí và đời sống Nó cho ta biết vị trí, phân bố vùng, đối tượng nào đó mà ta cần tìm kiếm Vậy đồ là gì ? Cách vẽ nó sao? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Hoạt động 1: (Cá nhân) Tìm hiểu khái niệm đồ NỘI DUNG CHÍNH Bản đồ là gì? (6) * Bước 1: - Có nhiều loại đồ: giới, châu lục,Việt Nam, đồ sgk…… - Ngoài các loại trên thì thực tế còn có loại đồ nào ? (Bản đồ giao thông) - Phục vụ cho nhu cầu gì? (Tìm đường đi) - Vậy đồ là gì? *Bước 2: - Bản đồ có vai trò gì? (Biêt khái niệm chính xác vị trí, phân bố các đối tượng, tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội các vùng đất khác trên TĐ.) Hoạt động 2: (Cặp) Tìm hiểu vài đặc điểm đồ vẽ theo các phép chiếu đồ khác *Bước 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Dùng địa cầu và đồ giới xác định hình dạng, vị trí các châu lục *Bước 2: - Em hãy tìm điểm giống và khác hình dạng các lục địa trên đồ và trên địa cầu? ( Giống : Là hình ảnh thu nhỏ Khác: Bản đồ thực mặt phẳng Địa cầu vẽ mặt cong.) - Vậy vẽ đồ là làm công việc gì? Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Vẽ đồ NỘI DUNG CHÍNH - Là biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy *Bước 3: - Các vùng đất vẽ trên đồ ít - H4 biểu thị bề mặt cong đất Địa cầu nhiều có biến dạng so với thực tế dàn phẳng mặt giấy Hãy cho nhận xét có Có loại đúng diện tích sai hình điểm gì khác H5 ? dạng và ngược lại - Tại đảo Grơnlen trên đồ H5 lại to gần diện tích lục địa Nam Mĩ ? ( Thực tế Grơnlen =1/9 lục địa Nam Mĩ) *Bước 4: Gv dàn mặt cong sang mặt phẳng đồ phải điều chỉnh nên có sai số Do đó các vùng đất biểu trên đồ có biến dạng định so với hình dạng thực trên bề mặt trái đất Tùy theo cách chiếu đồ khác mà các đồ khác *Bước 5: Hãy nhận xét khác hình (7) dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ H5, H6, H7 Tại có khác đó ? Hoạt động 3: (Cá nhân) Tìm hiểu số công việc phải làm vẽ đồ *Bước 1: HS đọc mục *Bước2: Để vẽ đồ phải lần lược làm công việc gì? *Bước3: Gv chuẩn xác kiến thức Một số công việc phải làm vẽ đồ - Thu thập thông tin đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để biểu các đối tượng địa lí trên đồ Đánh giá: Trình bày khái niệm đồ ? Hoạt động nối tiếp: - Học và trả lời câu hỏi sgk - Đọc bài 3,4 chuẩn bị thước tỉ lệ để thực hành bài tập tiết sau *************************************** Tuần Tiết Ngày soạn: 27/08/ 2012 Ngày dạy: 31/08/ 2012 Bài Tỉ lệ đồ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu tỉ lệ đồ là gì và nắm ý nghĩa hai loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ Kĩ năng: Biết cách tính các khoảng cách thực tế và khoảng cách trên đồ dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ 3.Thái độ: HS yêu thích môn học tiếp xúc với đồ II Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Một số đồ có tỉ lệ khác - Thước tỉ lệ Học sinh: - Thước kẻ có chia centimet, sgk III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: (8) Khởi động: Các vùng đất biểu trên đồ nhỏ kích thước thực chúng Để làm việc này, người vẽ đồ đã phải tìm cách thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước các đối tượng địa lí để đưa lên đồ Vậy tỉ lệ đồ là gì? Công dụng nó sao? Cách đo tính khoảng cách trên đồ dựa vào tỉ lệ nào? Đó là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Hiểu tỉ lệ đồ là gì và nắm ý nghĩa hai loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ ( Cá nhân) Bước - GV: Đưa ví dụ số tỉ lệ 1/100 ;1/50 ; 1/1500…… Tử :Chỉ khoảng cách trên đồ Mẫu :Chỉ khoảng cách ngoài thực tế ? Tỉ lệ đồ là gì? - HS đưa khái niệm tho suy nghĩ mình - GV chuẩn xác kiến thức Bước GV yêu cầu hs đọc đồ H8 và H9 sgk ? Cho biết điểm giống và khác nhau? (Giống: Cùng lảnh thổ Khác : Tỉ lệ khác ) ? Tỉ lệ đồ có ý nghĩa gì? ? Tỉ lệ đồ biểu dạng? -HS dựa vào sgk trả lời Bước GV: ? Quan sát thước tỉ lệ H8 và H9 sgk cho biết: Mỗi cm trên đồ ứng với bao nhiêu m ngoài thực tế? ? Bản đồ nào hai đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể các đối tượng địa lí chi tiết hơn? ? Vậy mức độ chi tiết đồ phụ thuộc vào điều gì? HS: Đọc sgk Hoạt động 2: Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ ( Nhóm) Bước GV: ? Nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số NỘI DUNG CHÍNH Ý nghĩa tỉ lệ đồ -Tỉ lệ đồ: Là tỉ số khoảng cách trên đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa -Ý nghĩa: +Tỉ lệ đồ cho biết đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa +Tỉ lệ đồ biểu hai dạng:Tỉ lệ số, tỉ lệ thước -Tỉ lệ đồ càng lớn thì mức độ chi tiết nội dung đồ càng cao Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số trên đồ (9) HS: dựa vào sgk trả lời Bước GV chia lớp thành nhóm dựa vào đồ h.8 đo và tính khoảng cách sau: N1:Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn N2: ………………………khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn N3: Đo tính đoạn đường từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng N4: ……………Lý Thường Kiệt đến Quang Trung Bước GV: Hướng dẫn cách đo Bước HS: Thực hành- báo cáo kết N1 : 5,5 cm N3 : 3,6 cm - Muốn tính khoảng cách trên thực tế N2 :4 cm N4 : 5,5 cm người ta có thể dùng số ghi tỉ lệ Bước thước ghi tỉ lệ trên đồ GV: Kiểm tra mức độ chính xác ? Muốn tính khoảng cách trên thực tế người ta dùng dụng cụ gì? Đánh giá: - Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống các số tỉ lệ đồ sau: 1/100.000 …… 1/900.000 …… 1/1200.000 - Hướng dẫn làm bài tập sgk Hoạt động nối tiếp: Học và trả lời câu hỏi sgk, xem trước bài 4: Phương hướng trên đồ Tuần Tiết ***************************************** Ngày soạn: 4/ 09/2012 Ngày dạy: 7/ 09/2012 Bài PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết và nhớ các quy định phương hướng trên đồ - Hiểu nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm Kĩ năng: (10) Xác định phương hướng, tọa độ địa lí điểm trên đồ và Địa cầu 3.Thái độ: Hiểu biết thực tế II Phương tiện: Giáo viên: Bản đồ châu Á, địa cầu Học sinh: Sgk, thước kẻ,… III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: - Tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ đồ? - Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống ? Nêu ý nghĩa tử số, mẫu số số tỉ lệ 1/500.000 ………1/1000.000 ……………1/2000.000 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Nhớ các quy định phương hướng trên đồ ( Cá nhân) Bước GV: Vừa vẽ hình trên bảng H.10 (sgk) vừa giới thiệu: Khi xác định phương hướng trên đồ: - Phần đồ coi là phần trung tâm -Từ trung tâm xác định phía trên là hướng Bắc, là hướng Nam, trái là hương Tây, phải là hướng Đông ? HS khác nhắc lại Bước HS lên tìm và hướng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên địa cầu GV: Kinh tuyến nối cực Bắc và cực Nam là đường hướng B- N Vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến và hướng Đ-T ? Như để xác định phương hướng trên đồ dựa vào yếu tố nào ? Trên thực tế có đồ không thể đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì làm nào để xác NỘI DUNG CHÍNH Phương hướng trên đồ - Kinh tuyến: Đầu trên: hướng Bắc Đầu dưới: hướng Nam - Vĩ tuyến: Bên phải: hướng Đông Bên trái: hướng Tây - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên đồ * Chú ý: Có đô, lược đồ không thể các đường KT, VT thì dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm các hướng còn lại (11) định phương hướng Hoạt động 2: Hiểu nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm ( Cặp) Bước ? Hãy tìm điểm C trên H11 sgk Đó là chỗ gặp đường KT,VT nào ? Khoảng cách từ C đến KT gốc là bao nhiêu Khoảng cách từ C đến xích đạo là bao nhiêu? ? Vậy kinh độ,vĩ độ điểm là gì ? Tọa độ địa lí điểm là gì - Hs trả lời, GV chuẩn xác kiến thức Bước ? Khi viết tọa độ địa lí điểm người ta viết nào Vd: Tọa độ địa lí điểm viết sau đúng hay sai 100 N   20 B Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí - Kinh độ: Là số độ khoảng cách từ điểm đó đến KT gốc - Vĩ độ: Là số độ khoảng cách từ điểm đó đến VT gốc - Tọa độ địa lí điểm chính là kinh độ, vĩ độ địa điểm đó trên đồ - Cách viết tọa độ địa lí điểm Viết: Kinh độ trên , vĩ độ Vd: 200 T  A 10 B B Hoạt động 3: Biết cách tìm phương hướng, kinh Baì tập độ, vĩ độ, tọa độ địa lí trên đồ, trên địa cầu ( Nhóm) Bước GV chia lớp tành nhóm, hướng dẫn hs làm bài tập sgk N1: câu a N3: câu c N2: câu b N4: câu d ( nhà làm lại vào vỡ ) Bước HS: làm bài GV: Theo dõi hướng dẫn Đại diện nhóm báo cáo kết quả-nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn xác lại kiến thức Đánh giá: Căn vào đâu để xác định phương hướng? Cách viết tọa độ địa lí Ví dụ? Hoạt động nối tiếp - Về nhà học và trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập vào - Xem trước bài 5: Kí hiệu đồ.Cách biểu dịa hình trên đồ (12) (13)

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w