Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục việt nam hiện nay

172 24 0
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN PHẠM THỊ THU HẰNG VËN DơNG T¦ T¦ëNG Hồ CHí MINH Về GIáO DụC TRONG QUá TRìNH ĐổI MớI CĂN BảN, TOàN DIệN GIáO DụC VIệT NAM HIệN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 92 29 001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Đức PGS.TS Cao Thu Hằng HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn thầy GS TS Phạm Văn Đức cô PGS TS Cao Thu Hằng Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo d ng luận n c nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Phạm Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục qu trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam nay”, tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS TS Phạm Văn Đức PGS TS Cao Thu Hằng trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Gi m đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học, cảm ơn tập thể nhà khoa học Khoa Triết học đ ng góp ý kiến q b u để tơi hồn thiện luận án này, cảm ơn Ph ng Quản lý khoa học Ph ng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ thủ tục hành q trình tơi học tập bảo vệ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày th ng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận n 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận n 4 Cơ sở lý luận phương ph p nghiên cứu luận án 5 Đ ng g p khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng đ đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Những nghiên cứu thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để xây dựng, đổi giáo dục Việt Nam 15 Những nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 19 Đ nh gi kết cơng trình nghiên cứu trước đ đề cập nội dung luận án tiếp tục nghiên cứu 20 Chƣơng 1: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 23 1.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục: Cơ sở hình thành số nội dung 23 1.1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 23 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: số nội dung 31 1.2 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục q trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam – Một số khái niệm 53 1.3 Tính tất yếu việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục q trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam .59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ GIÁO DỤC TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN,TỒN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 68 2.1 Những thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục q trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam nguyên nhân 68 2.1.1 Thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu giáo dục qu trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 68 2.1.2 Thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung giáo dục qu trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam 74 2.1.3 Thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc phương pháp giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 86 2.2 Những hạn chế vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục q trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nguyên nhân 98 2.2.1 Hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực mục tiêu giáo dục qu trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 98 2.2.2 Hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung gi o dục qu trình đổi bản, tồn diện gi o dục Việt Nam 103 2.2.3 Hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc phương ph p gi o dục qu trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 111 2.3 Một số vấn đề đặt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 115 2.3.1 Nhận thức chủ thể tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cịn có hạn chế 115 2.3.2 Việc đ nh giá, tổng kết cơng tác vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam chưa tiến hành thường xuyên đồng 116 2.3.3 Công tác học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qu trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam hạn chế 119 2.3.4 Sự phối kết hợp vai trò gia đình – nhà trường – xã hội chưa đạt hiệu cao việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 120 TIỂU KẾT CHƢƠNG 122 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 123 3.1 Nâng cao nhận thức chủ thể tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 123 3.2 Thường xuyên đánh giá, tổng kết cơng tác vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 129 3.3 Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh q trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam 138 3.4 Tăng cƣờng vai trị gia đình, nhà trƣờng xã hội đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 140 TIỂU KẾT CHƢƠNG 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BộGD&ĐT : Bộ Gi o dục Đào tạo QĐ : Quyết định NQ : Nghị THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại quốc tế hóa, tồn cầu hóa với bùng nổ khoa học cơng nghệ thơng tin, mà trí tuệ người trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nhân tố định lợi cạnh tranh kinh tế giới, đ gi o dục đ ng vai tr quan trọng Hiện nay, giáo dục khơng phúc lợi xã hội, mà cịn nguồn “của cải nội sinh” động lực để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia C c nước muốn phát triển nhanh bền vững phải quan tâm đến giáo dục, nhờ giáo dục thông qua giáo dục, kinh nghiệm tri thức nhân loại tích lũy thực tiễn sống trao truyền lại cho nhau, người ngày hoàn thiện nhân c ch phát triển cách toàn diện Việt Nam tiến hành đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức nhằm theo kịp bước tiến c c nước giới Muốn thành công, phải c nguồn nhân lực chất lượng cao, người yếu tố đ ng vai tr định lực lượng sản xuất Chính vậy, giáo dục cần phải trọng coi đầu tư cho gi o dục đầu tư cho ph t triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà hoạt động trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà gi o, nhà văn ho lớn giới khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [92, tr.7] “Xã hội tới, công việc nhiều, máy móc tinh xảo” [101, tr.333] Người rõ: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [100, tr.528] Qua đ cho thấy, Người đ nh gi cao vai trị giáo dục nhằm đào tạo cơng dân hữu ích, vừa có tài vừa c đức cho xã hội; đồng thời, thể mong muốn phát triển người Việt Nam cách tồn diện Khơng có vậy, Hồ Chí Minh người đặt móng cho đời giáo dục cách mạng Việt Nam với nhiều tư tưởng có giá trị Những tư tưởng đ , nay, nguyên giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, thể tầm nhìn xa vượt thời đại Người Điều đ thể c ch x c định mục tiêu giáo dục để làm người, để phát triển nhân c ch người học; nội dung giáo dục toàn diện, c c phương châm gi o dục gắn liền với thực tiễn Đ c n c c phương pháp giáo dục đại tr nh lối dạy nhồi sọ cho dễ hiểu dễ nhớ, nhanh chóng thiết thực, học suốt đời, khơng học gạo… Đặc biệt, hồn cảnh nước giới có thay đổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nhắc nhở việc sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh mới Người người sớm đề cập đến tư tưởng coi giáo dục giải ph p hàng đầu để giải vấn đề kinh tế - xã hội quốc gia Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đảng Nhà nước ta ln trọng vai trị giáo dục, đưa vấn đề đổi giáo dục lên hàng đầu tiến trình phát triển đất nước Tinh thần coi trọng vai trò giáo dục Đảng ta khẳng định từ đầu thời kỳ đổi qua c c kì đại hội Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng kh a VII Nghị số 04NQ/HNTW ngày 14-1-1993 “về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo” đặc biệt, Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng 6-1996), giáo dục Đảng ta đặc biệt quan tâm Tại Đại hội này, Đảng ta nhấn mạnh việc coi giáo dục đào tạo quốc s ch hàng đầu nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trong nhiệm kì khóa VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ hai tập trung bàn Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 2412-1996 “về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” Trong c c kì đại hội gần đây, đặc biệt từ Đại hội IX (2001), Đại hội X (2006), Đại hội XI (2011) Đại hội XII (2016) vấn đề Đảng ta coi trọng Trong đ , Đại hội XI đặt vấn đề đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Vấn đề nhấn mạnh Nghị 29-NQ/TW ngày 04 th ng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương kh a XI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đ p ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục x c định nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng” [37, tr 218] Trên thực tế, kể từ Nghị 29 đời vào thực hiện, mặc d Đảng Nhà nước c nhiều chủ trương, s ch đổi song gi o dục Việt Nam chưa thực trở thành tảng động lực cho ph t triển đất nước đứng trước nhiều đ i hỏi, th ch thức lớn lao Chất lượng c n thấp, chương trình học tập c n nặng lý thuyết, trọng đến gi o dục kĩ sống, tình trạng mua bằng, chạy điểm, đua theo thành tích ảo c n diễn nhiều địa phương nước, chất lượng đội ngũ gi o viên c n hạn chế, Theo nhiều nhà khoa học, gi o dục Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, chí “lạc” Từ đ , yêu cầu đổi văn bản, toàn diện gi o dục nước ta trở thành yêu cầu thiết nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lực người Để đạt mục tiêu đ , cần phải xem xét, tham khảo, kế thừa tư tưởng gi o dục trước đ Trong qu trình này, c thể thấy, với tư tưởng gi o dục vượt thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục, nay, c n gi trị vận dụng qu trình đổimới bản, tồn diện gi o dục Việt Nam Qu n triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục đổi bản, toàn diện gi o dục Việt Nam c ý nghĩa quan trọng việc định thành công công đổi mới, nâng cao nhận thức mục tiêu vai tr gi o dục ph t triển đất nước theo hướng bền vững, giúp c sở lý luận quan trọng g p phần thực đổi bản, toàn diện gi o dục Việt Nam Bên cạnh thành tựu đ ng ghi nhận gi o dục Việt Nam c n tồn nhiều hạn chế Với thực trạng gi o dục nước ta cho thấy cần c đ nh gi tổng thể, chuyên sâu c hệ thống để tìm nguyên nhân, đề xuất giải ph p nhằm nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục qu trình đổi bản, tồn diện gi o dục Xuất ph t từ nhận thức trên, t c giả lựa chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục q trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam nay” làm đề tài luận n tiến sĩ triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thực trạng vận dụng tư tưởng qu trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam, luận án 151 KẾT LUẬN Bên cạnh thành tựu bước ph t triển đ ng ghi nhận, qu trình cơng nghiệp h a, đại h a Việt Nam đứng trước kh khăn, th ch thức yếu tố kh ch quan nhân tố chủ quan, đ yếu tố gi o dục đ ng vai tr then chốt Đổi bản, toàn diện gi o dục Việt Nam mục tiêu cao nhằm ph t huy nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước tương lai đồng thời thực tốt cơng t c gi o dục động lực để nắm bắt c c thành tựu khoa học công nghệ giới Tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục kết tinh gi trị gi o dục truyền thống dân tộc, gi trị gi o dục phương Đông, phương Tây, chủ nghĩa M c – Lênin… Tư tưởng gi o dục Người c n nguyên gi trị Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục trở thành sở quan trọng để c c chủ thể gi o dục xây dựng nên c c chiến lược đổi mục tiêu gi o dục, nội dung gi o dục, phương ph p gi o dục, từ đ vận dụng c c chiến lược vào qu trình đổi bản, tồn diện gi o dục Việt Nam tất c c cấp học, bậc học hệ thống gi o dục quốc dân Về mặt thực tiễn, tư tưởng gi o dục Hồ Chí Minh đạo qu trình đổi gi o dục xuyên suốt từ năm 1945 Việt Nam bắt đầu xây dựng gi o dục Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục đồng thời sở cho việc đề xuất, xây dựng triết lý gi o dục Hồ Chí Minh n i riêng triết lý gi o dục Việt Nam n i chung để từ đ làm phương ph p luận cho gi o dục Việt Nam hướng, tr nh hạn chế, sai lầm.Ngoài ra, sở định hướng chiến lược ph t triển gi o dục đào tạo thời kì đổi mới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện gi o dục đào tạo khẳng định gi o dục đào tạo quốc s ch hàng đầu, coi bước ngoặt quan trọng, c ý nghĩa to lớn việc mở thời kì cho ph t triển gi o dục Việt Nam Những nội dung đưa Nghị không định hướng cho gi o dục quốc dân mà c n trở thành nhiệm vụ bắt buộc cho toàn Đảng, toàn dân ta phải thực làm theo C tạo đồng thuận cao xã hội, thúc đẩy ph t triển chung đất nước Công đổi c thể thành công c sở lý luận giới quan khoa học, đắn Tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục sở lý luận quan trọng 152 Những gi trị tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục khơng kim nam cho việc x c định c c chiến lược đào tạo người, chủ trương đường lối đạo ph t triển gi o dục Đảng ta qua c c thời kỳ c ch mạng, mà c n học, kinh nghiệm thực tiễn gi o dục sinh động, thiết thực hiệu người làm công t c gi o dục n i riêng ngành gi o dục n i chung Nhờ nhận thức ngày tăng lên c c chủ thể gi o dục tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục, quan tâm, nỗ lực không ngừng c c c n quản lý, gi o viên, c c nhà trường, tổ chức, c c đồn thể xã hội mà cơng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đổi bản, toàn diện gi o dục Việt Nam thời gian qua đạt nhiều ưu điểm bật tất c c cấp học, bậc học, từ mầm non đại học c c phương diện mục tiêu gi o dục, nội dung gi o dục phương ph p gi o dục Đ đồng thời kết kết hợp chất ưu việt chế độ xã hội mà xây dựng với bề dày truyền thống văn h a lâu đời dân tộc ta Tuy nhiên, qu trình vận dụng tư tưởng gi o dục Người c n khơng hạn chế, yếu việc thực mục tiêu, nội dung, phương ph p gi o dục thực công xã hội c c cấp học hệ thống gi o dục quốc dân Nguyên nhân hạn chế xuất ph t từ nhận thức việc thể chế h a c c quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước; từ tư gi o dục c c sở gi o dục, từ chất lượng đội ngũ nhà gi o quản lý gi o dục … Trước yêu cầu công đổi đất nước, việc đổi bản, toàn diện gi o dục Việt Nam đứng trước nhiều hội khơng th ch thức Để xây dựng thành công gi o dục bền vững, ph t triển đ p ứng yêu cầu thời đại việc tiếp tục vận dụng ph t triển tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục việc làm tất yếu C ng với đ , phải c giải ph p đồng bộ, mang tầm chiến lược, dài toàn diện tất c c mặt, c c yếu tố liên quan, đồng thời cần c tham gia, đ ng g p nhiệt thành từ c c chủ thể gi o dục nhằm khắc phục hạn chế, yếu gi o dục Việt Nam thời gian qua C vậy, c thể đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước trở thành công dân vừa c đạo đức, vừa c trí tuệ, c sức khỏe, c nhận thức thẩm mỹ vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Người Nếu chủ nghĩa M c - Lênin học thuyết mở tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục n i riêng cần bổ sung yếu tố thời ph t huy ý nghĩa tảng tư tưởng kim nam cho hành động toàn Đảng toàn dân ta 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Thu Hằng (2014) Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh – số nội dung bản, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 219, 2014 ISSN: 0868 - 3492 Phạm Thị Thu Hằng (2017) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa giáo dục, đào tạo nước ta nay, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt tháng 10, 2017 ISSN: 1859 - 3917 Phạm Thị Thu Hằng (2018) Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhà giáo, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 5/2018 ISSN: 1859 - 3917 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2005), "Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy c c môn khoa học M c – Lênin nay", Tạp chí Giáo dục trị, số (5) Hoàng Anh (2007), "Vận dụng phương ph p gi o dục Hồ Chí Minh vào đổimới phương ph p gi o dục đại học nay", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số (7) Hồng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2013), "Bốn mươi lăm năm thực thư cuối Hồ Chí Minh gửi cho ngành giáo dục", Đặc san Hồ Chí Minh học, số (4) Ban Tuyên gi o Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2014), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.57 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An (1989), Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 18 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Bác Hồ với nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2011), Phát triển nghiệp giáo dục ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Lê Khánh Bằng (1980), Hồ chủ tịch với việc giáo dục người Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Khánh Bật (2007), Bác Hồ với nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Phan Văn C c (chú dịch): Luận ngữ - Học nhi 14 Chỉ thị số 40 – CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà gi o c n quản lý giáo dục 155 15 Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010, (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ – TTG ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) 16 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 17 Trịnh Dỗn Chính (2007), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục", Tạp chí Giao thơng vận tải, số (11) 18 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (dư địa chí, dịch), Nxb Sử học, Hà Nội, tr.65 19 Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, LATS Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), "Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục lý luận", Đặc san Hồ Chí Minh học, số (3) 21 Đào Xuân Dũng (2013), "Quan điểm Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng lý luận cho cán bộ, đảng viên", Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8) 22 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đoàn Nam Đàn (2000), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo niên nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 2, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.12 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 39 Lã Quý Đô (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Văn Đồng (2010), Học Hồ Chí Minh học gì, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Văn Đồng, Lê Khả Phiêu, Phạm Minh Hạc… (2013), Bác Hồ với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 42 Phạm Gia Đức, Phạm Quang Định, Đặng Văn Lâm (2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội 43 Vũ Văn Gầu – Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Tư tưởng triết học người chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Chương - " Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội 157 45 Ninh Viết Giao – Trần Minh Tâm (1989), Quê hương Nam Đàn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Võ Nguyên Giáp (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người mới- In "Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản kiên cường ", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 47 Phạm Minh Hạc (2001), Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, Tạp chí cộng sản, số 828 48 Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phạm Minh Hạc (2011), "Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, số (828) 51 Phạm Minh Hạc (2011), "Triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Giáo dục, số (259) 52 Phạm Minh Hạc - Phan Văn Kha (chủ biên) (2013), Bàn triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội – tên tac sgiar, xếp theo năm xuất 53 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục Thế giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đào Thanh Hải, Minh Tiến sưu tầm, tuyển chọn (2005),Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Cao Thu Hằng (2008), "Quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa M c giáo dục ý nghĩa n vấn đề đổi giáo dục nước ta nay", Tạp chí Triết học, số (11) Mai Trung Hậu (2000), Về vấn đề người tư tưởng Hồ Chí Minh, Chương - cuốn" Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội 56 57 Đặng Vũ Hiệp, Phạm Minh Hạc (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lĩnh vực quân sự, Quân đội nhân dân 58 Đỗ Đức Hinh (2006), "Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục Việt Nam đại", Tạp chí Cộng sản, số (18) Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 59 60 Bùi Hiền (2004), "Chất lượng giáo dục, chưa thể vừa ý cần tự tin", Tạp chí Khoa giáo, số (8), tr.23 158 61 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Khổng Khang Hoa Lương Vị Hùng (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.93-94 63 Lê Thị Thanh Hoa (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào việc đổi giáo dục cao đẳng Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Hoài (2002), "Mấy vấn đề cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục", Tạp chí Lý luận trị, số (5) 65 Lê Quang Hoan (2001), “Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 66 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002): Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.120 68 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Tiến Hùng (2007), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phương ph p dạy học người thầy giáo dục lý luận trị", Tạp chí Giáo dục lý luận, số + 70 Hoàng Thị Hương (2014), "Tăng cường liên hệ thực tế dạy học môn lý luận trị nhằm đ p ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo", Tạp chí Giáo dục, số (331) 71 Phan Văn Khải (2006), Đổi sâu rộng, phát triển đất nước nhanh bền vững, tiến thời đại của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Vũ Ngọc Kh nh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà (2010): Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Văn h a thông tin, Hà Nội, tr.111 Vũ Khiêu (1990), “Trồng trồng người”, Tạp chí Triết học, số (4) 73 74 Hồng Kiếm (2009), Cơng nghệ thơng tin – động lực cho đổi tăng trưởng Giáo dục Đại học Việt Nam, Hội thảo ngành giáo dục Việt Nam 75 Hồng Văn Kiếm (4/2012), Cơng nghệ thơng tin – động lực cho đổi tăng trưởng Giáo dục Đại học Sáng tạo, Hội thảo đổi toàn diện GDĐH Việt Nam, ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 159 76 77 Đặng Xuân Kỳ (Tổng chủ biên), 2006, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Ngọc Lan (2007), Tìm hiểu vài nét tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12 78 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch - nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 79 Phan Ngọc Liên – Nguyễn An (2002), Bách khoa thư Hồ Chí Minh: Tư liệu Sơ giản, Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 80 Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển B ch khoa, Hà Nội 81 Phan Ngọc Liên (2009), Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường, Nxb Từ điển B ch khoa, Hà Nội 82 Phạm Văn Linh (2014), Đổi bản, toàn diện Giáo dục Việt Nam Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồng Linh (2009), Có giáo dục học Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo liên khoa, Học viện Chính trị, Hà Nội 84 85 Vương Công Lý (2014), Giáo dục – Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay, LATS Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 86 C.M c Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 87 Đặng Huỳnh Mai (2011), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đổi gi o dục Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số (260) 88 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (2006), Tập 1, 1890 – 1929, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.63 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 90 91 92 93 94 95 96 160 97 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 10, Lời giới thiệu tập 10 Nhóm xây dựng thảo (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr XV 100 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Võ Văn Nam (2008), Tư tưởng tự học Hồ Chí Minh biện pháp nâng cao việc tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm, LATS Giáo dục học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 108 Nguyễn Chương Nhiếp, Nguyễn Ngọc Thu, Trần Thúy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thẩm mỹ cho hệ trẻ, Nxb Khoa học xã hội 109 Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh – đỉnh cao truyền thống nhân – trí – dũng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 B i Đình Phong (1994), Giải phóng người mưu cầu hạnh phúc cho người - cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3.năm xuất trước đặt trước 111 B i Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 B i Đình Phong (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh gi o dục - đào tạo, gi trị toàn cầu ý nghĩa thời đại", Đặc sanHồ Chí Minh học, số (4) 113 Phùng Hữu Phú (1990), "Nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Thơng tin lý luận, số (7) 114 Lý Việt Quang (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 115 Hồ Sĩ Quý (2005), "Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước", Tạp chí Cộng sản, số (17), tr.43-46 116 Tơ Huy Rứa (2006), "Đổi tư lý luận phục vụ nghiệp ph t triển đất nước", Tạp chí lý luận trị, số (5) 117 Trương Văn Tài (2004), Tìm hiểu cơng tác đổi giáo dục đào tạo , Nxb Lao động xã hội 118 Đỗ Thị Thạch (2008), "Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế", Tạp chí lý luận trị, số (6), tr 53-58 119 Hồng Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 120 Song Thành (1997), "Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người" , Tạp chí Cơng tác khoa giáo, tháng 12 121 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 122 Song Thành (2014), "Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận trị, số (6) 123 Đỗ Quang Thắng (2003), "Phương châm, phương ph p gi o dục hệ trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục, số (49) 124 Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Mạnh Quang Thắng (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Nguyễn Thị Thúy (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số (5), tr 3-5 127 Nguyễn Thị Thúy (2017), Vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, số (311), 4/2017 128 Hoàng Thu Trang (2014), "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam theo tinh thần Nghị Trung ương kh a XI", Tạp chí Khoa học trị, số (3) 162 129 Hồng Trang (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – Những nội dung bản", Tạp chí Giáo dục, số (114) 130 Trần Ngọc Trình (2014), "Nhận thức đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số (6) 131 Trần Đình Tuấn (2014), "Đổi mục tiêu giáo dục bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số (105) 132 Trịnh Đình T ng - Lê Đình Năm (2013), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào qu trình đổi giáo dục - đào tạo nước ta nay", Đặc san Hồ Chí Minh học, số (1) 133 137 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2003), Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2001-49-16 Hoàng Tụy (2013), Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 138 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), "Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục 134 135 136 vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí phát triển giáo dục, số (4), tr 7-9 139 Đăng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Hà Nội 140 Nguyễn Vũ (2009), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 141 Nghiêm Đình Vỳ (2008), Hồ Chí Minh giáo dục toàn thư, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 142 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), “Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2006): Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, tr.394 143 144 145 Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NxbVăn hóa Thơng tin, Hà Nội 146 Nguyễn Như Ý - Nguyễn Thị Tình (chủ biên) (2006), Bác Hồ với giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Lê Văn Yên (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 163 Trang Web: 148 Hồ Sỹ Anh (2017), "Công chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng", https://thanhnien.vn/giao-duc/cong-bang-va-chat-luong-giao-duc-dang-bianh-huong-908487.html 149 Thảo Anh (2019), "Ngăn chặn từ gốc tình trạng bạo lực học đường", https://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/39791102-nganchan-tu-goc-tinh-trang-bao-luc-hoc-duong.html 150 Bá Hải (2018), "Chủ động nâng cao lực đội ngũ gi o viên đ p ứng Chương trình, s ch gi o khoa mới", https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/chudong-nang-cao-nang-luc-doi-ngu-giao-vien-dap-ung-chuong-trinh-sach-giaokhoa-moi-3948331-b.html 151 B o Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tulieu-ve-dang/sach-ve-cong-tac-dang/books-10520153565356/index 1052015351515676.html 152 B o Lao động (2012), "Bốn trọng bệnh giáo dục Việt Nam", https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bon-trong-benh-cua-nen-giaoduc-viet-nam-1351299644.htm 153 B o Nhân dân (2019), "Ngăn chặn từ gốc tình trạng bạo lực học đường", https://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/39791102-nganchan-tu-goc-tinh-trang-bao-luc-hoc-duong.html 154 Bích Diệp (2013), “Hơn 100.000 sinh viên đại học thất nghiệp năm 2013", báo Dân trí điện tử, số ngày 23-12-2013 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/hon-100000-sinh-vien-dai-hoc-that-nghieptrong-nam-2013-1388272237.htm 155 Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc- dan-toc/Pages/Default.aspx?ItemID=6182 156 https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-mamnon/Pages/Default.aspx?ItemID=5941 157 https://moet.gov.vn/Pages/tim-kiem.aspx?ItemID=4552 164 158 Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hangquy.aspx?ItemID=5620 159 https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/to-gap.aspx?ItemID=6638 160 Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giaoduc-mam-non.aspx 161 Bộ Giáo dục Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giaoduc-tieu-hoc.aspx 162 Bộ Giáo dục Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/Thong-ke-giaoduc-thuong-xuyen.aspx 163 Bộ Giáo dục Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-Giaoduc-chuyen-nghiep.aspx?ItemID=4046 164 Bộ Giáo dục Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-ducdai-hoc.aspx 165 Bộ Giáo dục Đào tạo,https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang-quy.aspx 166 https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang-quy.aspx?ItemID=6297 167 https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang-quy.aspx?ItemID=6458 168 Bộ Văn h a Thể thao Du lịch (2018), "Công tác giáo dục thể chất thể thao trường học c c trường Cao đẳng, Đại học địa bàn Hà Nội", https://tdtt.gov.vn/chuyen-nganh/giao-duc-%C4%91ao- tao/cong-tac-giaoduc-the-chat-va-the-thao-trong-truong-hoc-tai-cac-truong-cao- dang- dai- hoc-tren-dia-ban-ha-noi 169 Hiếu Nguyễn (2018), "Cơ đạt mục tiêu xóa mù chữ đến năm 2020", https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/co-ban-dat-muc-tieu-xoa-mu-chu-dennam-2020-3957721-v.html 170 Tân Long (2019), "Quyền giáo dục Việt Nam: Từ chinh s ch đến thành tựu", https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/quyen-duoc-giao-duc-o-vietnam-tu-chinh-sach-den-thanh-tuu-3778364.html 171 Luật số 08/2012/QH13 Quốc hội: Luật giáo dục Đại học (Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18.06.2012), http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 172 Luật số 44/2009/QH12 Quốc hội Luật sửa đổi bổ sung số điều 165 Luật giáo dục số 38/2005/QH11, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 173 Trần Văn Nhung, "Hồ Chí Minh: Nhà gi o dục trước thời đại", vănhoanghean.com.vn /ho-chi-minh-nha-giao-duc-di-truoc-thoi-dai 174 Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo thời kỳ cơng nghiêp hóa đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/de-tails 175 Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET 176 Trần Văn Phúc, Nguyễn Kim Chuyên (2014), Tạp chí khoa học, th ng 12, số 16, tr.61, "Gia đình - yếu tố quan trọng gi o dục đạo đức cho học sinh, sinh viên", https://tckh.tvu.edu.vn/sites/default/files/magazinedfs/tapchiso16_pdf_10.pdf 177 Dương Tâm (2018), "Việt Nam chi 700 USD năm cho sinh viên", https://vnexpress.net/viet-nam-chi-700-usd-moi-nam-cho-mot-sinh- vien3794416.html 178 Phạm Thảo (2019), "Gi o dục thể chất trường học: Cần vào thực chất", https://laodongthudo.vn/giao-duc-the-chat-trong-truong-hoc-can-divao-thuc-chat-89200.html 179 Tổng cục Thể dục Thể thao (2019), "Công t c gi o dục thể chất thể thao trường học c n nhiều kh khăn", https://tdtt.gov.vn/en-us/chuyennganh/cong-tac-giao-duc-the-chat-va-the-thao-trong-truong-hoc-con- nhieu-kho-khan 180 Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, "Thực trạng giáo dục tiểu học giải pháp triển khai chương trình gi o dục phổ thông mới", https://bigschool.vn/thuc-trang-giao-duc-tieu-hoc-va-giai-phap-trien-khaichuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi ... tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu giáo dục qu trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam 68 2.1.2 Thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung giáo dục qu trình đổi bản, toàn diện giáo. .. việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam - Luận án góp phần làm rõ thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục q trình đổi bản, tồn diện giáo dục. .. hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục qu trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam thời gian tới 23 Chương VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN

Ngày đăng: 05/06/2021, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan