Mục tiêu: - HS tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng moọt số con vật quen thuộc - Rèn kĩ năng tưởng tượng , biết cách vẽ và vẽ được hình con vật theo trí nhớ.. - HS yêu mến và bảo[r]
(1)Tiết 11: Bài 11: Tuần 11 Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu: - HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp nó - HS vẽ cành lá đơn giản - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí các dạng bài tập * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: GV: - Một số cành lá khác hình dáng, màu sắc, - Bài vẽ HS năm trước - Một vài bài trang trí có họa tiết lá hay cành lá HS: - Cành lá đơn giản - Giấy vẽ Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1/ KTBC: (1’) - Kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Ở tiết học hôm thầy hướng dẫn các em học bài vẽ theo mẫu “ Vẽ cành lá” HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét (5’) - GV giới thiệu số cành lá khác nhau, gợi ý + Mỗi cành lá có h.dáng, màu sắc nào + Đặc điểm, cấu tạo, hình dáng lá nào ? - GV cho HS xem bài trang trí và giới thiệu: cành lá đẹp có thể s/dụng làm họa tiết trang trí - GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước và gợi ý bố cục, hình ảnh, màu sắc, - GV tóm tắt HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành lá Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời + Có hình dáng, màu sắc khác + Phong phú và đa dạng - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và nhận xét bố cục hình ảnh và màu sắc - HS lắng nghe (2) - GV y/c HS quan sát cành lá và hướng dẫn + Vẽ phác hình dáng chung cành lá + Vẽ phác cành, cuống lá + Vẽ phác hình dáng lá + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ khung hình cho cân tờ giấy, vẽ rõ đặc điểm cành lá, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung 3/ Dặn dò: - Sưu tầm tranh đề tài Ngày Nhà giáo VN - Đem vở, bút chì, tẩy, màu, / - Nhận xét tiết học Tiết 12: - HS quan sát và lắng nghe để nắm cách vẽ - HS lắng nghe - HS vẽ bài theo mẫu: vẽ cành lá, vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình dáng, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò ******************* Tuần 12 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - HS tìm chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo VN - HS biết cách xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ vào trang giấy, vẽ tranh ngày Nhà Giáo Việt Nam - HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: (3) GV: - Một số tranh, ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Hình gợi ý cách vẽ… - Bài vẽ HS năm trước HS: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu, số tranh đề tài này III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: (1’) - Kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: GV yêu cầu HS hát bài - HS hát “ Những bông hoa, bài ca” trả lời câu hỏi: + Nội dung bài hát nói lên điều gì? - HS trả lời Hằng năm vào ngày 20/11 là ngày hội các thầy cô giáo là ngày Nhà giáo Việt Nam Bài học hôm các em tìm hiểu và vẽ tranh “Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam” HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) - GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11 - HS trả lời - GV cho HS xem đến bài vẽ HS và đặt - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Nội dung? + Tặng hoa cô giáo, văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo VN + Hình ảnh chính, + Thầy, cô giáo và các bạn HS hình ảnh phụ? + Màu sắc? + Có màu đậm, màu nhạt - GV củng cố thêm - HS lắng nghe - GV y/c nêu số - HS trả lời nội dung đề tài 20-11 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành lá (6’) - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn - HS trả lời: B1:Vẽ mảng chính, mảng phụ B2:Vẽ hình ảnh B3:Vẽ chi tiết B4:Vẽ màu - HS quan sát và lắng nghe HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành (18)’ - GV gọi đến HS đứng lên và đặt câu hỏi: - HS trả lời (4) + Em chọn nội dung gì để vẽ? + hình ảnh nào là chính, H.ảnh nào là phụ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn nội dung, - HS vẽ bài H.ảnh phù hợp để vẽ Vẽ màu theo ý thích - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi và vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3’) - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình ảnh, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - GV nhận xét bổ sung, đánh giá 3/ Dặn dò:(2’) - Quan sát cái bát hình dáng và cách trang - HS lắng nghe dặn dò trí Đem vở, bút chì, tẩy, màu, / - Nhận xét tiết học Tiết 13: Bài 13: ******************* Tuần 13 Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I Mục tiêu: - HS biết cách trang trí cái bát - HS trang trí cái bát theo ý thích - HS cảm nhận vẻ đẹp cái bát đã trang trí * HS khá giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, vẽ màu đều, rõ hình chính phụ II Chuẩn bị: GV: - Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác - Một số bài trang trí caí bát HS lớp trước - Hình gợi ý cách trang trí HS: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu … III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: (1’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét việc chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: GV cho HS quan sát (5) vài loại bát có trang trí , không trang trí và - HS trả lời: bát có trang trí đẹp hỏi : các loại bát này bát nào đẹp hơn? Đúng các em ạ, cái bát có sử dụng hoa văn, màu sắc để trang trí đẹp cái bát không trang trí, trang trí nào? Ở bài học hôm thầy hướng dẫn các em tìm hiểu và “Trang trí cái bát” HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét (5’) - HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu số cái bát và gợi ý + Hình dáng các loại bát ? + Các phận cái bát ? + Cách trang trí trên cái bát ? - GV HS xem cá bát có trang trí và cái bát không trang trí và gợi ý + Cái bát nào đẹp ? - GV tóm tắt - GV cho HS xem số bài vẽ trang trí cái bát HS năm và gợi ý về: bố cục, hình dáng, cách trang trí, màu sắc, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cái bát (6’) - GV y/c HS nêu các bước trang trí cái bát - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ tạo dáng cái bát + Phân mảng họa tiết + Vẽ họa tiết phù hợp + Vẽ màu theo ý thích + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Gồm: miệng, thân, đáy, + Trang trí phong phú, đa dạng, - HS quan sát và nhận xét + Cái bát có trang trí đẹp - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS nêu các bước tiến hành - HS quan sát và lắng nghe HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành (19’) - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn cách trang - HS vẽ bài Trang trí cái bát theo trí, vẽ họa tiết phù hợp, vẽ màu theo ý thích, cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi thích * HS khá giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, vẽ màu đều, rõ hình chính (6) phụ HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3’) - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung, đánh giá 3/ Dặn dò: (1’) - Quan sát các vật quen thuộc hình dáng, màu sắc, - Nhận xét tiết học Tiết 14: - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò ***************** Tuần 14 Bài 14: Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: - HS tập quan sát nhận xét đặc điểm, hình dáng moọt số vật quen thuộc - Rèn kĩ tưởng tượng , biết cách vẽ và vẽ hình vật theo trí nhớ - HS yêu mến và bảo vệ vật * HS khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II Chuẩn bị: GV: - Một số tranh ảnh các vật - Hình gợi y cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước HS: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu … III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1/ KTBC: (1’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét việc chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: GV bắt bài hát“ Gà trống, mèo và cún con” - Trong bài hát có vật gì? Những vật đó có ích lợi gì? - Ở bài học hôm thầy hướng dẫn các em học bài “ Vẽ theo mẫu : Vẽ vật quen thuộc” HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét (5’) - GV cho HS xem tranh, ảnh số vật và gợi ý Hoạt động học sinh - Hs hát - Vài HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời (7) + Tên các vật ? + Gồm phận nào ? + Màu sắc ? - GV y/c HS xem bài vẽ HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc, - GV kết luận HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ vật (6’) - GV y/c HS nêu cách vẽ vật - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ các phận chính trước: đầu, mình, + Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng, + Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành (19’) - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3’) - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét + Con mèo, lợn, trâu, gà + Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, lông, + Có nhiều màu, - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu các bước tiến hành - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài, vẽ vật quen thuộc, vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình dáng, màu sắc và chọn bài vẽ (8) - GV nhận xét bổ sung, đánh giá 3/ Dặn dò: (2’) - Quan sát tiếp tục đặc điểm các vật, mang theo đất nặn - Nhận xét tiết học đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò ******************* Tuần 15 Tiết 15: Bài 15: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các vật * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu II Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh số vật quen thuộc Sản phẩn nặn vật HS lớp trước - Đất nặn giấy màu, hồ dán, HS: - Đất nặn thực hành, giấy màu, hồ dán, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: (1’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét việc chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: GV bắt bài hát“ Gà - Hs hát trống, mèo và cún con” - Trong bài hát có vật gì? Những - Vài HS trả lời vật đó có ích lợi gì? - Ở bài học hôm thầy hướng dẫn các em - HS lắng nghe nặn qua bài “ TNTD: Nặn vật” HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét (5’) - GV cho HS xem tranh, ảnh số vật và gợi ý + Tên các vật ? + Gồm phận nào ? + Màu sắc ? - GV cho xem sản phẩm - HS quan sát và trả lời + Con mèo, lợn, trâu, gà + Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, lông, + Có nhiều màu, - HS quan sát và nhận xét (9) HS lớp trước - GV kết luận HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ vật (6’) - GV y/c HS nêu các bước nặn vật - GV nặn minh họa và hướng dẫn + Nặn các phận chính trước + Nặn chi tiết + Ghép dính các phận với + Tạo dáng theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành (18’) - GV y/c HS chia nhóm 4-5 theo sở thích - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá (4’) - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung - HS lắng nghe - HS nêu các bước nặn đã học - HS quan sát và lắng nghe - HS chia nhóm - HS làm bài theo nhóm Nặn, tạo dáng vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích, * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét hình dáng, màu sắc và chọn bài tạo dáng đẹp - HS lắng nghe (10) 3/ Dặn dò: (2’) - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe dặn dò ******************* Tuần 16 Tiết 16: Bài 16: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Đấu vật- theo tranh dân gian Đông Hồ) I Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm tranh dân gian việt Nam và vẽ đẹp nó - HS vẽ màu theo ý thích, có độ đậm, độ nhạt - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm sổ tranh dân gian có đề tài khác - Một số bài vẽ màu HS năm trước, HS: - - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: (1’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét việc chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Ở lớp các em đã - HS lắng nghe xem và vẽ màu vào tranh theo tranh dân gian Đông Hồ Bài học hôm chúng ta xem và vẽ màu vào tranh đó là tranh “Đấu vật” HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian (5’) - GV cho HS xem tranh dân gian và giới thiệu - HS quan sát và lắng nghe + Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền VN, có tính nghệ thuật độc đáo, + Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất, bật là dòng tranh Đông Hồ, - HS quan sát và lắng nghe + Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm các thói hư tật xấu đời sống tranh thờ, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (6’) - GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi ý + Có hình ảnh nào ? - HS quan sát và trả lời + Có người, pháo nổ, (11) + Các dáng người nào ? + Các dáng người có thay đổi: cúi, ngồi, khom, - GV vẽ minh họa và hướng dẫn + Tìm màu theo ý thích + Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu ngược lại HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành (18’) - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ngoài, vẽ có màu đậm, màu nhạt, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi - HS quan sát và lắng nghe HĐ4: Nhận xét, đánh giá (4’) - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Dặn dò: (2’) - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài đội - Nhận xét tiết học - HS vẽ màu vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét màu (độ đậm nhạt) - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò (12)