1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 5Tuan 7

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luyện tập: * Hoạt động 1 HDHS biết chuyển một phần của dàn - Hoạt động nhóm đôi ý thành đoạn văn - Yêu cầu học sinh đề: Dựa vào dàn - 1 học sinh đọc đề ý đã lập viết 1 đoạn văn miêu tả -[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 01/10/2012 – 05/10/2012) --- THỨ HAI 01/10/2012 BA 02/10/2012 MÔN TIẾT Chào cờ Đạo đức Tập đọc Lịch sử Toán 1/7 2/7 3/13 4/7 5/31 Nhớ ơn tổ tiên Những người bạn tốt Đảng Cộng sản Việt Nam đời Luyện tập chung Chính tả Toán LTVC Kể chuyện 1/7 2/32 3/13 4/7 Nghe - viết : Dòng kinh quê hương Khái niệm số thập phân Từ nhiều nghĩa Cây cỏ nước Nam 1/14 2/33 3/13 4/13 Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Khái niệm số thập phân (tiếp theo) Phòng bệnh sốt xuất huyết Luyện tập tả cảnh 1/34 2/7 3/14 4/7 5/7 Hàng số thập phân Đọc, viết số … Nấu cơm Luyện tập từ nhiều nghĩa Ôn tập bài hát: Con chim hay hót 1/7 2/35 3/14 4/14 5/7 Ôn tập Luyện tập Phòng bệnh viêm não Luyện tập tả cảnh Sinh hoạt tập thể tuần Tập đọc Toán TƯ Khoa học 03/10/2012 Tập làm văn NĂM 04/10/2012 Toán Kĩ thuật LTVC Nhạc Mĩ thuật Địa lí Toán Khoa học SÁU 05/10/2012 Tập làm văn SHTT TÊN BÀI HỌC HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 (2) ĐẠO ĐỨC (T7) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1) I Mục tiêu: - Học sinh biết có tổ tiên, ông bà; biết trách nhiệm người phải biết ơn tổ tiên - Học sinh biết nêu làm việc cần làm thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - HS giỏi Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II Chuẩn bị: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa - PP: Đàm thoại, trực quan, thi đua, thảo luận, … III Các hoạt động: HĐ CBLL 1.Ổn định:1’ KTBC: 4’ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hát - Nêu việc em đã làm để vượt - học sinh qua khó khăn thân - Những việc đã làm để giúp đỡ - Lớp nhận xét bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập ) - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 30’ a GTB:1’ “Nhớ ơn tổ tiên” b THB: *HĐ 1: 10’ - Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu câu - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Học sinh nghe - Thảo luận nhóm - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng Làm cỏ và thắp hương trên mộ ông - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ - Việt muốn thể lòng biết giúp mẹ? ơn mình với ông bà, cha mẹ - Qua câu chuyện trên, em có suy - Học sinh trả lời: Mỗi người nghĩ gì trách nhiệm cháu phải biết ơn tổ tiên, ông bà tổ tiên, ông bà? Vì sao? và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ  Giáo viên chốt Hoạt động 17’ - Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên - Trình bày ý kiến việc cạnh làm và giải thích lý + Những việc làm nào thể lòng + Chọn ý a, c, d, e biết ơn tổ tiên? (3) 4.Củng cố:5’ Dặn dò: 3’  Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả - Em đã làm việc gì để thể lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào? - Nhận xét, khen học sinh đã biết thể biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình - Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ và làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp -TẬP ĐỌC(T13) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: - Thầy: Truyện, tranh ảnh cá heo - PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải Thảo luận nhóm, trực quan - Trò : SGK III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổ định:1’ - Hát KTBC: 4’ Gọi HS Lần lượt học sinh đọc và - Lần lượt học sinh đọc và trả lời trả lời câu hỏi Tác phẩm Si-le và tên phát xít  Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới:30’ a GTB:1’ “Những người bạn tốt” b THB: * LĐ&THB: (4) Luyệnđọc: 10’ THB:10’ LĐDC:7’ 4.Củngcố:2’ Gọi HS đọc mẫu - Học sinh đọc toàn bài - Rèn đọc từ khó: A-ri-ôn, Xi- - Luyện đọc từ phiên âm xin, boong tàu - Bài văn chia làm đoạn? * đoạn: Đoạn 1: Từ đầu trở đất liền Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn? - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc - học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật xuống biển? ông và đòi giết ông - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say cất tiếng hát giã biệt đời? sưa thưởng thức tiếng hát  cứu Ari-ôn ông nhảy xuống biển, đưa ông trở đất liền - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo - Biết thưởng thức tiếng hát đáng yêu, đáng quý điểm nào? người nghệ sĩ - Biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đọc bài - Em có suy nghĩ gì cách đối xử - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, đám thủy thủ và đàn cá heo không có tính người nghệ sĩ A-ri-ôn? - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết - Học sinh kể thêm câu chuyện thú vị nào cá heo? Giới thiệu truyện cá heo - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện - HD đọc đoạn - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đua dãy cử bạn  Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS nhận xét, sửa chữa - Nêu nội dung chính câu - Ca ngợi thông minh, tình cảm chuyện? gắn bó đáng quý loài cá heo (5) với người Dặn dò: 1’ - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học -LỊCH SỬ (T7) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Mục tiêu: - Học sinh biết: Cuối tháng 1, đầu tháng 2/1930, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống tổ chức cộng sản - Hội nghị thành lập Đảng Nguyễn Ai Quốc chủ trì thống tổ chức cộng sản và đề đường lối cho Cách mạng Việt Nam - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN II Chuẩn bị: - Thầy: Ảnh SGK - Tư liệu lịch sử - PP: Thảo luận, Hỏi đáp, giảng giải, trực quan - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC: 4’ - Tại anh Ba chí tìm - Học sinh trả lời đường cứu nước? - Nêu ghi nhớ?  Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: 30’ a GTB:1’ Đảng Cộng Sản Việt Nam đời b THB Hoạt động Từ năm 1926 - 1927 trở đi, - Học sinh đọc đoạn “Để tăng 10’ phong trào CM nước ta phát triển cường .thống lực lượng” mạnh mẽ Từ tháng đến tháng năm 1929, nước ta đời tổ chức Cộng Sản Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh lại công kích lẫn Tình hình đoàn kết, thiếu thống lãnh đạo không thể kéo dài - y/c thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình đoàn kết, không - Cần phải sớm hợp các tổ thống lãnh đạo yêu cầu phải chức Công Sản, thành lập Đảng làm gì? (6) Hoạt động 5’ Hoạt động 4’ 4.Củng cố:2’ dặn dò: 1’ - Ai là người có thể làm điều Việc này đòi hỏi phải có lãnh tụ đó? đủ uy tín và lực làm Đó là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc  Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh CM nên cần hợp tổ chức Đảng Bắc, Trung, Nam Người Quốc tế Cộng Sản Đảng cử hợp tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm trình bày Hội nghị diễn từ  7/2/1930 diễn biến hội nghị thành lập Đảng Cửu Long Sau ngày làm việc diễn nào? khẩn trương, bí mật, đại hội đã trí hợp tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo thị xã Vinh Hô to hiệu chống đế quốc Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh + Trong thời kỳ 1930 - 1931, các + Không xảy lưu manh, trộm thôn xã Nghệ - Tĩnh đã diễn cướp Bãi bỏ ma chay, đình đám, điều gì mới? phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi, nhân dân chia ruộng đất, làm chủ quê hương + Bọn phong kiến và đế quốc có thái + Chúng dùng thủ đoạn đàn áp độ nào? Cuối cùng nào? phong trào Cuối cùng phong trào bị dập tắt  Giáo viên nhận xét và chốt: Trong thời kỳ 1930 - 1931, nông dân - Học sinh đọc ghi nhớ SGK tiếp tục đậy đánh phá Kẻ đứng đầu sợ bỏ trốn, nhân dân cử người lãnh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền mình Sau đó, bị phong kiến và đế quốc đàn áp dã man và cuối cùng phong trào bị dập tắt - Trình bày hiểu biết em - Học sinh nêu Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhận xét tiết học (7) - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên TOÁN (T31) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: 1 1 Mối quan hệ giữa: và 10 ; 10 và 100 ; 100 và 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phu - PP: Đ.thoại, thực hành, giảng giải - Trò: SGK III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC: 4’ - Nêu cách so sánh phân số cùng - Học sinh nêu mẫu số? VD? - Học sinh nhận xét - Nêu cách so sánh phân số cùng tử số? VD? - Muốn cộng trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? Bài mới:30’ a GTB:1’ Luyện tập chung b luyện tập  Bài 1: 5’ Gấp 10 lần a) gấp bao nhiêu lần 10 ? Gấp 10 lần 1 b) 10 gấp bao nhiêu lần 100 ? 1 c) 100 gấp bao nhiêu lần 1000 ? bài tập 2:10’ Tìm x - Muốn cộng hai hay nhiều phân số ta làm sao? - Muốn trừ hai hay nhiều phân số ta làm sao? - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Muốn chia hai phân số ta làm sao? a) x + = Gấp 10 lần Học sinh trả lời: +Tư cộng tử, mẫu giữ nguyên +Tử trừ tử, mẫu giữ nguyên - +Tử nhân tử, mẫu nhân nguyên + Phân số thứ nhân PS thứ đảo ngược x = 10 (8)  Bài 3:10’ 2 b) x - = c) x x = 20 d) x : = 14 24 x = 35 x =5  Giáo viên nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc bài - Phát BP cho HS trình bày - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu - Học sinh làm bài - HS sửa bài Giải Trung bình vòi nước đó chảy vào bể được: x =2    1  15   15     +  : = (bể) Đ/s: bể 4.Củng cố:2’ Cho thi đua: + x 20  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò:1’ - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học =========================================================== Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ:(nghe- viết)(T7) Dòng kinh quê hương I Mục tiêu: Nghe - viết đúng đoạn bài “Dòng kênh quê hương” Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập - Trò: Bảng III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC: 4’ - Giáo viên đọc cho học sinh viết - học sinh viết bảng lớp bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm - Lớp viết nháp đôi ưa, ươ  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài mới: 30’ (9) a GTB: 1’ Nghe viết:Dòng kinh quê hương b.HDCT:8’ - Giáo viên đọc lần đoạn văn chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh số từ khó viết  Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng phận câu học sinh biết - Giáo viên đọc lại toàn bài - Giáo viên chấm - Giáo viên lưu ý tư ngồi cho học sinh viết - Học sinh lắng nghe nêu - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét câu - Học sinh viết bài cho - Học sinh soát lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi viết c Luyện tập  Bài 2:4’  Bài 3:3’ Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách đánh dấu các từ chứa iê, ia - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm - Học sinh làm bài vần thích hợp với ba chỗ - Học sinh sửa bài trống bài thơ - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét - học sinh đọc dòng thơ đã hoàn thành - Hoạt động nhóm - Nêu qui tắc viết dấu các - Học sinh thảo luận nhanh đại diện tiếng iê, ia báo cáo  GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung - Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” -TOÁN (T32) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán số thập phân II Chuẩn bị: (10) - Thầy: Phấn màu ,Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK - PP: Đàm thoại, luyện tập, trực quan, thi đua, … - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng III Các hoạt động: HĐ CBLL 1.Ổn định:1’ KTBC: 4’ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hát - Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều  Giáo viên nhận xét Bài mới: 30’ a GTB: 1’ - Dựa vào mục tiêu GTB: “Khái niệm số thập phân” b THB: 10’ a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng phần (a) để nhận ra: 1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay 10 m viết thành 0,1m - Giáo viên ghi bảng - Thực tương tự với: 0,01m; 0.001m 1dm phần mét? 1cm hay 100 m viết thành 0,01m - Giáo viên ghi bảng 1dm phần mét? 1dm = 10 m (ghi bảng con) - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm = 100 m Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1 1mm hay 1000 m viết thành 0,001m 1mm = 1000 m 1 - Các phân số thập phân - Các phân số thập phân 10 , 100 , viết thành 0,1; 0,01; 0,001 1000 viết thành số nào? - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa - Lần lượt học sinh đọc viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy - Vậy 0,1 còn viết dạng phân số thập phân nào? 0,1 = 10 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Học sinh đọc (11) đọc số - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân - Giáo viên làm tương tự với bảng phần b - Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân c luyện tập:  Bài 1:7’ ,, Đọc các phân số và số thập phân trên +Một phần mười, Hai phần các vạch tia số mười, ba phần mười, bốn phần mười, … +Không phẩy một,không phẩy hai, không phẩy ba,… 10 10 Bài 2: 6’ - Học sinh nhắc lại 10 10 10 10 10 10 10 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa - Mỗi học sinh đọc bài miệng - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề Viết các số thập phân vào chỗ chấm a 5dm= 10 m=….m b 2mm= 1000 =…m c 4g= 1000 kg=…kg 5dm= 10 m=0,5 m 2mm= 1000 m=0,002m 4g= 1000 kg=0,004kg - Giáo viên cho thi tiếp sức Củng cố:2’ - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Tổ chức thi đua 5.Dặn dò:1’ - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Xem bài trước nhà - Nhận xét tiết học - LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T13) TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: -Học sinh hiểu nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và chuyển mối quan hệ chúng - Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển số văn (12) - Tìm ví dụ nghĩa chuyển số từ (là danh từ) phận sơ thể người và động vật Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác từ để sử dụng cho đúng II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại - Trò : Vẽ tranh các vật từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời) III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC: 4’ Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi - Học sinh nêu ví dụ có cặp từ chữ” đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: 30’ a GTB: 1’ “Tiết học hôm giúp em tìm hiểu các nét nghĩa từ” b THB:  Bài 1:6’ Tìm nghĩa cột A thích hợp từ cột - Học sinh đọc bài 1: B+ răng-b Giáo viên nhấn mạnh các từ các em + mũi-c vừa nối là nghĩa gốc + tai-a  Bài 2:9’ - Trong quá trình sử dụng, các từ này - Từng cặp học sinh bàn bạc còn gọi tên cho nhiều vật + cào không dùng khác và mang thêm nét nghĩa nhai Nghĩa các từ in đậm có gì khác + mũi thuyền không dùng BT1? để ngửi + tai cái ấm không dùng để nghe Những nghĩa này hình thành trên sở nghĩa gốc nghĩa chuyển  Bài 3:4’ Nghĩa các từ răng, mũi, tai BT1 - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần BT2 có gì giống nhau? lượt nêu giống: Răng: vật nhọn, sắc Mũi: phận đầu nhọn Tai: phận bên chìa  Giáo viên chốt lại bài 2, giúp cho ta thấy mối quan hệ từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm  Giáo viên cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ nhóm (13) + Thế nào là từ nhiều nghĩa? c Luyện tập  Bài 1:5’  Bài 2: 6’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò: 1’ - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Cho Học sinh đọc bài + Nghĩa gốc gạch + Nghĩa chuyển gạch - Học sinh làm bài a.+ mắt 1: Nghĩa gốc + mắt 2: Nghĩa chuyển b.+chân 1: Nghĩa chuyển +chân 2: Nghĩa gốc c.+đầu 1: Nghĩa chuyển +đầu 2: Nghĩa gốc - Học sinh nhận xét Tìm số VD chuyển nghĩa +Lưỡi: Lưỡi liềm, Lưỡi hái, Lưỡi từ: lưỡi, miệng, cổ, dao, Lưỡi gươm… HS giỏi:(tay, lưng) +miệng: miệng hố, miệng giêng, miệng bát… +cổ: cổ áo, cổ tay, cổ lo… +tay: tay áo, tay nải, tay ghế,… +lưng: lưng đồi, lựng trời,…  Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Thi tìm các nét nghĩa khác từ “chân”, “đi” - Chuẩn bị:“Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học -KỂ CHUYỆN (T7) CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa SGK Học sinh kể đoạn và toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên - Hiểu ý nghĩa đoạn và toàn câu chuyện: Câu chuyện là lời khuyên người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút cỏ, lá cây Chúng thật quý và hữu ích chúng ta biết nhìn giá trị nó - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng II Chuẩn bị: - Thầy: Bộ tranh phóng to SGK, số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực - PP: Kể chuyện, trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, … - Trò : SGK III Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL Ổn định:1’ - Hát KTBC: 5’ - học sinh kể lại câu chuyện mà - học sinh kể em đã chứng kiến, đã (14) tham gia  Giáo viên nhận xét Bài mới: 30’ a GTB: 1’ “Cây cỏ nước Nam” Qua câu -HS lắng nghe chuyện này, các em thấy cây cỏ nước Nam ta quý giá nào b.HDKC:27’ Củng cố: 4’ Dặn dò: 2’ - Giáo viên kể chuyện lần - Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ - Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Yêu cầu nhóm cử đại diện kể hình thức thi đua - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện - Hoạt động nhóm, luyện kể và trao đổi ý nghĩa - Học sinh thi đua kể đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn câu chuyện - Câu chuyện giúp các em hiểu điều - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã gì? biết yêu quý cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh - Em hãy nêu tên loại cây nào + ăn cháo hành giải cảm dùng để làm thuốc? + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử - Cho hs sắm vai kể chuyện - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai các nhân vật chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện - Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến tham gia “quan hệ người với thiên nhiên” =========================================================== Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC (T 13) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thể thơ tự - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kỳ vĩ công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn tương lai tốt đẹp công trình hoàn thành - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành II Chuẩn bị: (15) - Thầy: Tranh phóng to đêm trăng tĩnh mịch sinh động, có tiếng đàn cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua - Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC:4’ Cho HS đọc bài: Những người bạn - Học sinh đọc bài theo đoạn tốt và trả lời câu hỏi  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời Bài mới: 30’ a GTB:1’ Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” giúp các em hiểu kỳ vĩ công trình, niềm tự hào người chinh phục dòng sông b.LĐ&THB  Luyện đọc HS giỏi đọc mẫu - 1, học sinh - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - Học sinh đọc đồng 10’ - Mỗi học sinh đọc khổ thơ - Học sinh đọc khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút từ khó +trăng, chơi vơi, cao nguyên  Trăng chơi vơi: trăng mình sáng tỏ cảnh trời nứơc bao la  Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc - LĐ nhóm đôi  Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từ, câu thơ -Tìm hiểu - Giáo viên sông Đà trên - Học sinh sông Đà trên bài:10’ đồ đồ nêu đặc điểm sông này - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu + Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - học sinh đọc bài - công trường ngủ say cạnh dòng sông, tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi  Giáo viên chốt lại - Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng mình sáng tỏ - Yêu cầu học sinh giải nghĩa trời nước bao la + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh - có tiếng đàn cô gái Nga có đêm trăng tĩnh mịch sinh ánh trăng, có người thưởng thức động? ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca (16) - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca  Giáo viên chốt: trăng đã nhân hóa: ngẫm nghĩ - Câu hỏi SGK: Tìm hình ảnh đẹp - Học sinh đọc khổ và thể gắn bó người - học sinh trả lời với thiên nhiên bài thơ - Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà  Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối - Sự gắn bó thiên nhiên với óc, người mang đến cho thiên người nhiên gương mặt Thiên nhiên - Chiếc đập nối hoi khối núi mang lại cho người nguồn tài biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng nguyên quý giá muôn ngả - Câu SGK: Hình ảnh “Biển nằm sức mạnh “dời non lấp biển” bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức người mạnh người nào? Từ - “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có bỡ ngỡ có ý gì hay? tâm trạng người - Yêu cầu học sinh đọc bài - học sinh khá giỏi đọc bài - Nêu nội dung ý nghĩa bài thơ  Giáo viên chốt lại LđDC - Đọc diễn cảm -vẻ đẹp công trường Sức mạnh người Sự gắn bó người với thiên nhiên - Học sinh thi đọc diễn cảm  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Củng cố: 5’ - Nêu nội dung bài thơ - Mời bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy) Dặn dò: 2’ - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” -TOÁN (T33) KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT) I Mục tiêu: - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân - Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức số thập phân II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu SGK - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, … - Trò: Bảng - SGK - Vở bài tập III Các hoạt động: (17) HĐ CBLL 1.Ổn định:1’ KTBC:4’ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hát - Học sinh sưả bài 2, (SGK)  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét bài mới: 30’ a GTB: Khái niệm số thập phân (tt) - Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân: - Yêu cầu học sinh thực vào bảng - 2m7dm gồm ? m và phần mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m và 10 m thành 2 10 m - 2,7m 10 m có thể viết thành dạng nào? - Lần lượt học sinh đọc 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số thập phân gồm phần? Kể - Học sinh nhắc lại ra? - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, - Học sinh viết: 56 phần thập phân là gồm các chữ số và   Phaà n nguyeâ n Phaà n thaä p phaân bên phải dấu phẩy , 56 - em lên bảng xác định phần   Phaàn nguyeân Phaànthaäp phaân nguyên, phần thập phân , - học sinh nói miệng - Mở kết trên bảng, xác định đúng sai Tương tự với 2,5 1 - Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 0,01 = 100 ; 0,001 = 1000  Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b 0m5dm = 10 m ;  Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0m0dm7cm = 100 m ; 0m0dm0cm9mm = 1000 m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 0,5 = 10 ; 0,07 = 100 ; 0,009 = 1000 (18) c Luyện tập  Bài 1:  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề phân tích đề, làm bài bài - Học sinh làm bài - em đọc xong, giáo viên đưa kết - Lần lượt học sinh sửa bài (5 đúng em) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, - Học sinh đọc số thập phân phân tích đề, giải vào tương ứng sau viết: 45 225 10 ; 82 100 ; 810 1000 Củng cố:5’ - Thi đua viết dạng số thập phân Dặn dò: 2’ 10 = 5,9; 45 82 100 = 82,45; 225 810 1000 = 810,225 5mm = m 0m6cm = m 4m5dm = m - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học -KHOA HỌC (T13) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu: - HS nêu nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết, - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt II Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ SGK trang 24,25 - PP:Trực quan, đàm thoại, thi đua, thảo luận,… - Trò : SGK III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC: 4’ - Khi nào muỗi A-nô-phen bay - Vào buổi tối hay ban đêm đốt người? - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát trưởng thành? quang bụi rậm, Bài mới: 30’ a GTB: 1’ Phòng bệnh sốt xuất huyết b THB: - Quan sát và đọc lời thoại các - Trả lời các câu hỏi SGK nhân vật các hình 1, SGK a) Do loại vi rút gây - Giáo viên yêu cầu đại diện các b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt nhóm lên trình bày, nhóm xuất huyết có máu người bệnh (19) trình bày câu hỏi Các nhóm truyền sang cho người lành khác bổ sung c) Sống nhà, ẩn nấp xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo , đẻ trứng vào nơi chứa nước d) Đốt người vào ban ngày và có ban đêm  cần nằm màn ngủ - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất có thuốc đặc trị huyết có nguy hiểm không? Tại sao? Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết - Muỗi vằn có tên là gì ? Muỗi vằn sống đâu ? - Sống nhà Bọ gậy muỗi vằn thường sống - Các chum, vại, bể nước đâu ? Tại bệnh nhân SXH phải nằm - Để tránh bị muỗi vằn đốt màn ban ngày ? - Y/c hs dựa vào các thông tin và - Thảo luận sắm vai nội dung tranh 1, thảo luận sắm vai - trình bày vài nhóm theo nhóm - Nhận xét - GV y/c lớp thảo luận câu hỏi: - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có có thuốc đặc trị nguy hiểm không ? ? - GV y/c lớp quan sát các hình 2, 3, SGK và trả lời câu hỏi: - Chỉ và nói rõ nội dung hình - Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 2: Bể nước mưa có nước đậy Một người khơi thông rãnh nước, người quết sàn (Ngăn không muỗi đẻ trứng) - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy Một người khơi thông rãnh nước, người quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Kết luận: Bệnh SXH vi rút gây - Nghe và đọc lại ghi nhớ SGK Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người đến ngày, chưa có thuốc đặt trị để chữa bệnh Củng cố: 5’ - Cách tốt để dập dịch sốt xuất - Tập trung xử lí các nơi chứa nước huyết là gì ? có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy định dịch tế (20) Dặn dò: 2’ - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất - Do loại vi rút gây Muỗi vằn là huyết vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não TẬP LÀM VĂN (T13) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Xác định phần MB, TB, KB bài văn, hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên II Chuẩn bị: - Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long - Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép học sinh quan sát cảnh sông nước III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CBLL ổn định:1’ - Hát 2.KTBC:4’ - Kiểm tra bài chuẩn bị học - học sinh trình bày lại dàn ý hoàn sinh chỉnh bài văn miêu tả cảnh sông nước  Giáo viên nhận xét - cho - Lần lượt học sinh đọc điểm Bài mới: 30’ GTB:1’ Luyện tập tả cảnh b THB: * Hoạt động - Giáo viên hỏi câu 1a: Xác  Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long có định các phần MB, TB, KB không hai  Thân bài: đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm mình  Kết bài: Núi non .giữ gìn - Giáo viên hỏi câu 1b: Các gồm đoạn, đoạn tả đặc đoạn TB và đặc điểm điểm Trong đoạn thường có đoạn câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn + Đoạn 1: tả kỳ vĩ Vịnh Hạ Long - Với phân bố đặc biệt hàng nghìn hòn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng Vịnh Hạ Long, tươi mát sóng nước, cái rạng rỡ đất trời (21) c luyệntập: Củng cố 5’ Dặn dò: 2’ + Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa - Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò - ý chính đoạn mở đầu đoạn, nêu ý bao - Câu mở đoạn: ý bao trùm đoạn trùm và đặc điểm cảnh miêu tả các câu văn in đậm - Hoạt động nhóm đôi - Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn mình: + Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a  Giáo viên chốt lại cách chọn: - Cả lớp nhận xét + Đoạn 1: Giới thiệu đặc - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi điểm Tây Nguyên: núi cao, học sinh đọc kỹ - Học sinh làm bài - Học sinh làm rừng dày + Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, đoạn văn và tự viết câu mở đoạn vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm cho đoạn (1 - câu) Tây Nguyên - vùng đất  Học sinh viết - đoạn Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc + Đoạn 3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi - Học sinh nối tiếp đọc các câu mở đoạn em tự viết - Lớp nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay - Hoạt động lớp  Giáo viên nhận xét - Chấm điểm - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học =========================================================== Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TOÁN (T34) HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Nhận biết tên các hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ các đơn vị hai hàng liền - Nắm cách đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (22) II Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, … - Trò: Kẻ sẵn bảng SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng III Các hoạt động: HĐ CBLL Ổn định:1’ 2.KTBC:4’ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài 2, SGK  Giáo viên nhận xét - cho điểm Bài mới: 30’ GTB:1’ Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân b THB: a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân Gợi ý: - Lớp nhận xét Phần nguyên P.thập phân ST , P Hà T C Đ P Pt Pn ng r h v m Q/ Mỗi đơn vị hàng hệ 10 đơn vị hàng giữ thấp liền sau a các n Mỗi đơn vị hàng vị 10 (tức 0,1) đơn vị hàn hàng cao liền g trước liề n nha u - Học sinh đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng - Học sinh nêu các hàng phần nguyên (đơn vị, chục, trăm ) - Học sinh nêu các hàng phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn ) - Hàng phần mười gấp bao nhiêu - 10 lần (đơn vị), 10 lần đơn vị hàng phần trăm? (đơn vị) 0,5 = 10  phần mười 0,07 = 100  phần trăm (23) c.Luyện tập  Bài 1:  Bài 2: Củng co: 5’ Dặn dò: 3’ - Hàng phần trăm bao nhiêu phần hàng phần mười? - 10 (0,1) ; 0,195 - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý để học sinh - Học sinh làm bài hướng dẫn bạn thực hành các bài - Học sinh sửa bài - em sửa tập phần a; em sửa phần b a) 2,35 b)301,80 - Học sinh nêu phần c) 1942,54 d) 0,032 nguyên và phần thập phân + 2,35: phần nguyên là 2, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm chữ số: và 5, bên phải dấu phẩy; đơn vị,3 phần mười, phần trăm;… Viết số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề a) 5,9 b) 24,18  Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa - Thi đua đọc, viết số thập phân học Tìm phần nguyên, phần thập phân - 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân - Nhận xét tiết học -Kĩ thuật (T7) NẤU CƠM (tiết 1) I Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình II Chuẩn bị: - GV:Gạo, nồi nấu cơm, bếp, lon đong gạo, rávo gạo, đũa nấu cơm, nước, phiếu HT - PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, III Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát 2.KTBC: 4’ - Nêu số dụng cụ nấu ăn - Nêu gia đình - Kiểm tra chuẩn bị học - Trình bày chuẩn bị sinh - Nhận xét, tuyên dương (24) 3.Bài mới: 30’ a GTB: b.THB: HĐ 1: - Dựa vào mục tiêu GTB: “Nấu - Nghe cơm” - Nêu cách nấu cơm gia đình em - Nấu cơm nồi trên bếp (bếp củi, ga, dầu, điện, than) - Nấu cơm nồi cơm điện - Nhận xét sửa chửa - Nhận xét sửa chửa - Nấu cơm nồi trên bếp đun - Suy nghĩ trả lời và nấu cơm nồi cơm điện nào để cơm chín dẻo ? Hai cách nấu này có ưu nhược điểm gì ? có điểm nào giống và khác ? HĐ 2: - Y/c thảo luận nhóm cách nấu - Đọc mục và quan sát H1, 2, cơm bếp đun (phát phiếu HT) liên hệ thực tiển cách nấu cơm gia đình - Chú ý: + Lấy gạo để nấu cơm: Xác định + Cơm phải chín đều, dẻo, không lượng gạo, dùng lon đong gạo vào khê, không cháy rá + + Làm gạo và nồi nấu cơm + Đổ nước vào nồi vừa đủ + Đặc nồi nấu lên bếp, đun sôi nước, đổ gạo vào nồi, dùng đũa nấu dảo đếu gạo + Đậy nắp đun to lửa cạn, đảo gạo lần nũa giảm lửa nhỏ + Sau 10 phút đến 15 phút cơm chín HĐ 3: - Thực các thao tác nấu cơm - Thực bếp đun Củng cố: 4’ - Nhắc lại cách nấu cơm bắng bếp đun và nhà nấu Dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Nấu cơm tiết -LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T14) LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc từ nhiều nghĩa là động từ - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ (25) - PP: trực quan, đàm thoại, thi đua, thảo luận - Trò : Chuẩn bị viết sẵn bài trên phiếu III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CBLL ổn định:1’ - Hát 2.KTBC:4’ - Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ Từ nhiều nghĩa - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví - Học sinh thực dụ?  Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 30’ GTB:1’ “Tiết học hôm chúng ta tiếp tục luyện tập điều đã biết từ nhiều nghĩa” b Luyện tập:  Bài 1: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp - Học sinh đọc yêu cầu bài 1: cột A +1-d +2-c +3-a +4-b - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Các nghĩa từ “chạy” có mối - Học sinh đọc yêu cầu bài quan hệ nào với nhau? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất các hành động trên nêu lên vận động nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển  đi, dời có vẻ hành động không nhanh  Bài 3: Từ ăn câu nào đây - 1, học sinh đọc yêu cầu bài hiểu theo nghĩa gốc:  Giáo viên chốt - Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa gốc từ “ăn”: là câu c  Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu bài 4: - Học sinh làm bài trên giấy A4 Chọn từ Đi, Đứng và đặt câu phân biệt nghĩa Củng cố 5’ - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh - Em đứng lại nghe mẹ nói khá làm mẫu: từ “đứng” Trời hôm đứng gió Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết đặt câu theo: Đi Đứng Thế nào là từ nhiều nghĩa (26) Dặn dò: 2’ - Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu - Hoàn thành tiếp bài - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học =========================================================== Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 ĐỊA LÍ (T7) ÔN TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức đã học tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản - Mô tả và xác định vị trí nước ta trên đồ - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta trên đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học địa lí tự nhiên VN: đặc điểm chính: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng - Tự hào quê hương đất nước Việt Nam II Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - PP : Trực quan, đàm thoại, thảo luận,… - Trò: SGK, bút màu III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát KTBC:4’ 1/ Kể tên các loại rừng Việt Nam và - Học sinh trả lời cho biết đặc điểm loại rừng? 2/ Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?  Giáo viên đánh gia Bài mới: 30’ a GTB: “Ôn tập” - Học sinh nghe  ghi tựa bài b.Ôn tập * Hoạt động 1: + Bước 1: Để biết vị trí giới hạn - Học sinh đọc yêu cầu nước, các em hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu yếu  xác định giới hạn phần đất liền nước ta - Phiếu học tập in hình lược đồ khung + Tô màu để xác định giới hạn Việt Nam phần đất liền Việt Nam (học * Yêu cầu học sinh thực các nhiệm sinh tô màu vàng lợt, màu vụ: hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam) - Thảo luận nhiều nhóm giáo + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, viên chọn nhóm đính lên bảng Campuchia, Biển đông, Hoàng cách sau: Sa, Trường Sa (27) * Hoạt động + Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược đồ mình lên bảng  chọn tên đính vào đồ lớn giáo viên đến nhóm thứ  Giáo viên: sửa đồ chính sau đó lật đồ nhóm cho học sinh nhận xét - Mời vài em lên bảng trình bày lại vị trí giới hạn  Giáo viên chốt + Bước 2: Để biết xem phân bố các loại đất chính nước ta nào? Chúng ta tiếp tục thảo luận theo nhóm  tô màu  Đất pheralít  tô màu cam  Đất phù sa  tô màu nâu (màu dưa cải) - Giáo viên cho học sinh nhận xét  so sánh với đồ phóng lớn giáo viên  Giáo viên chốt: Nước ta có nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ vàng miền núi và đất phù sa đồng  Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam - Học sinh thực hành - Tìm tên sông, đồng lớn nước ta? - Tìm dãy núi nước ta? - Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là loài hoa tuyệt vời? 2/ Sông gì tên họ giống từ nhánh tách thành sông? 3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4/ Sông gì mà Bắc nghe tên thấy lặng yên quá chừng? 5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng? 6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao Việt Nam? - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung - Đúng học sinh vỗ tay - Các nhóm khác  tự sửa - Học sinh lên bảng lược đồ trình bày lại - Học sinh lắng nghe - Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước  reng chuông chạy lên đính vào bảng lớp  lấy tối đa 10 nhóm  chạy lại lấy thăm phần thưởng - Nhóm nào đúng nhận phần thưởng (đọc thăm phần thưởng lên) - Học sinh nhắc lại - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua dãy trả lời nhanh  học sinh nghe xong câu hỏi rung chuông dành quyền trả lời sau đó cầm bảng tên đính vào lược đồ  đúng thưởng bông hoa - Sông Hồng - Sông Tiền, sông Hậu - Sông Cả - Sông Thái Bình - Sông Đồng Nai - Dãy núi Trường Sơn - Hoàng Liên Sơn (28) * Hoạt động Củng cố: 4’ Dặn dò: 2’ 8/ Kẻ Bắc, người Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng nào?) - Đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ  Giáo viên chốt ý Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào - Thảo luận theo nội dung bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) đặc thăm, nhóm nào xong rung điểm như: chuông chạy nhanh đính lên  Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới bảng, không trùng gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay với nội dung đã đính lên bảng (lấy nội dung) đổi theo mùa  Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới * Nội dung: 1/ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu sông dày đặc ít sông lớn  Đất: Nước ta có nhóm đất chính: 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất đất pheralít và đất phù sa  Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng 4/ Tìm hiểu đặc điểm rừng với đa dạng phong phú thực vật - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh nhóm trả lời viết và động vật trên bìa nhóm - Em nhận biết gì đặc điểm - Học sinh nêu ấy? - Nước ta có thuận lợi và khó - Học sinh nêu khăn gì? - Giáo viên tổng kết thi đua - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học -TOÁN (T35) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm thoại, thi đua, luyện tập, … - Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân - Vở bài tập III Các hoạt động: HĐ CBLL Ổn định:1’ KTBC: 4’ Bài mới: 30’ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, - Thực (SGK)  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét (29) a GTB: 1’ b Luyện tập: Bài 1: 9’ Bài 2: 7’ - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập” - HDHS biết cách chuyển phân - Học sinh đọc yêu cầu đề và số thập phân thành hỗn số thành đọc lại bài mẫu số thập phân - Học sinh làm bài mẫu - Trình bày: Củng cố: 5’ - Nhận xét, sửa chữa - Y/c hs tự làm thi đua tiếp sức - Nhận xét, sửa chữa - Kết quả: 83,4; 19,54; 2,167; 0,2020 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m=…dm 5,27m=…cm 8,3m=…cm 3,15m=…cm - Nếu cấu tạo phần số thập phân sau: - Y/c hs viết số: 0,1985 25 Đổi thành số thập phân: = ? ; = ? Dặn dò: 2’ 56 10 ; 100 ; 100 a) - Nhận xét - Làm, trình bày: 834 1954 2167 2020 10 ; 100 ; 1000 ; 10000 Bài 3: 73 - Phát phiếu BT - Nhận xét, sửa chữa - Y/c hs viết từ phân số thập phân thành số thập phân đọc các số thập phân đó - Phát phiếu BT 162 734 b) 10 = 16,2; 10 = 73,4; 5608 605 6, 05 100 = 56,08; 100 - Nhận xét, sửa chữa =21dm =527cm =830cm =315cm - Học sinh đọc, viết - Nhận xét tiết học - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” -KHOA HỌC (T14) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu: - Học sinh nêu nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh viêm não, - Giáo dục học sinh có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ SGK - PP: Thảo luận, đ.thoại - Trò: SGK (30) III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CBLL 1.Ổn định:1’ KTBC: 4’ - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? - Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nào?  Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Do loại vi rút gây - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có máu người bệnh truyền sang cho người lành - học sinh khác nhận xét Bài mới: 30’ a GTB: 1’ “Phòng bệnh viêm não” * Hoạt động - Giáo viên chia nhóm và giao + Quan sát và đọc lời thoại các nhiệm vụ cho các nhóm: bạn học sinh thảo luận bệnh viêm não hình trang 26 a) Nguyên nhân gây bệnh? b) Cách lây truyền? c) Tác hại bệnh? a) Do loại vi rút gây b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có máu các gia súc và các động vật hoang dã truyền sang ngườ lành c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, sống có thể bị di chứng lâu dài * Hoạt động - Giáo viên yêu cầu lớp quan sát - Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh các hình 2, 3, SGK và trả - Ngủ màn kể ban ngày lời câu hỏi Chúng ta có thể làm gì - Chồng gia súc cần để xa nhà để phòng bệnh viêm não? - Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết? - Ở nhà, bạn thường sử dụng cách - Cách tốt để phòng bệnh viêm nào để diệt muỗi và bọ gậy? não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy - Cần có thói quen ngủ màn kể ban ngày - Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ củng cố: 5’ - Nêu nguyên nhân cách lây - Đọc mục bạn cần biết truyền? Dặn dò: 2’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A,B” - Nhận xét tiết học (31) -TẬP LÀM VĂN (T14) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Dựa trên kết quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn Thể rõ đối tượng tả (đặc điểm phận cảnh), trình tự miêu tả - nét bật cảnh - Cảm xúc người tả cảnh - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: - Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước III Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CBLL Ổn định:1’ - Hát KTBC: 4’ - Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết làm bài tập - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc Bài mới: 30’ a GTB: 1’ Luyện tập tả cảnh b Luyện tập: * Hoạt động HDHS biết chuyển phần dàn - Hoạt động nhóm đôi ý thành đoạn văn - Yêu cầu học sinh đề: Dựa vào dàn - học sinh đọc đề ý đã lập viết đoạn văn miêu tả - Cả lớp đọc thầm cảnh sông nước Cho HS đọc gợi ý - Học sinh đọc gợi ý - Mỗi đoạn văn bài tập - Chọn phần dàn ý viết trung tả phận cảnh đoạn văn * Hoạt động 2:  Giáo viên chốt lại: Phần thân bài -Làm bài 14’ gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm tả phận cảnh Trong đoạn gồm có câu nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn phải cùng làm bật đặc điểm cảnh và thể cảm xúc người viết HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh - Hoạt động nhóm đôi củng cố: 5’ - Nêu hình ảnh em đã quan sát cảnh đẹp địa phương em Dặn dò: 2’ - Về nhà viết lại đoạn văn vào - Soạn bài luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học (32) SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN Nhận xét các hoạt động tuần 6: - Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng trật tự, vệ sinh, học tập, … - Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở Kế hoạch tuần 8: - Nhắc nhở hs học - Tiếp tục ôn bảng cửu chương - Kiểm tra tập vở, cách trình bày - Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp - Kiểm tra rèn chữ viết - Giáo dục phòng tránh cúm A H1N1, đuối nước, Sốt xuất huyết,… - Chăm sóc cây xanh - Thực tốt an toàn giao thông - Tham gia phong trào thi đua đợt 1, phân loại rác Tiếp tục dạy và hát : Bài “nụ cười hồng” Trò chơi: “ Bịt mắt vẽ tranh” (33)

Ngày đăng: 05/06/2021, 04:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w