1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an chuong 5 12 CB

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Nguyên tắc chung điều chế kim loại : Phương pháp điện phân , thủy luyện, nhiệt luyện Định luật Faraday và biểu thức tính khối lượng các chất thu được ở các điện [r]

(1)Chương V Ngày 8/12/2011 Tiết : 26 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO KIM LOẠI A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Cấu tạo kim loai.-Vị trí kim loại bảng tuần hoàn - Tính chất vật lí kim loại 2/ Kĩ : - Viết cấu hình electron kim loại - Dựa vào cấu tạo dự đoán , giải thích tính chất vật lí kim loại B Chuẩn bị: Hs: Xem lại phần cấu hình electron nguyên tử - tinh thể kim loại Gv: Bảng tuần hoàn C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1/ Cấu tạo kim loại I/ Vị trí- cấu tạo kim loại Gv: - Treo bảng tuần hoàn Chỉ Hs nêu vị trí kim loại 1/ Vị trí : số nguyên tố kim loại Hs viết cấu hình e - Các nhóm IA, IIA; phần Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm các nguyên tố Na; Mg; Fe là kim các nhóm từ IIIA đến VIA nêu vị trí ; viết cấu hình e, xác loại Nêu đặc điểm cấu tạo - Các nhóm B và hai họ định nguyên tố kim loại nguyên tử kim loại.: 2/ Cấu tạo nguyên tử: Hoạt động 2/ Cấu tạo kim loại R nguyên tử lớn , số e ngoài - Số e ngoài cùng ít : 1, 2, e Gv: Các kim loại đầu các chu cùng ít - R nguyên tử lớn kì và cuối các nhóm nguyên : Kim loại dễ electron để trở tử kim loại có cấu tạo Hs : Kim loại dễ electron để thành ion dương ⃗ Mn+ + ne nào ? trở thành ion dương , thể M ❑ Với đặc điểm cấu tạo đó dự tính khử đoán xem kim loại có tính chất nào ? Hoạt động 3/ Liên kết kim loại Hs nêu được: 3/ Cấu tạo đơn chất kim loại: Gv: Ta có thể viết công -Trong tinh thể kim loại có các Kim loại có cấu tạo mạng tinh thức phân tử kim loại ion nguyên tử kim loại dao thể, tinh thể kim loại có không ? ? động liên tục các nút mạng và các nguyên tử và ion các nút Trong tinh thể kim loại có các e tự chuyển động qua lại mạng và các electron chuyển nhứng thành phần nào ? Liên kết các lớp mạng tinh thể liên động tự tinh thể kim loại là liên kết kết kim loại 4/ Liên kết kim loại : Liên kết gì? -Khái niệm liên kết kim loại: kim loại là liên kết sinh các electron tự gắn các ion kim loại với Hoạt động 4: Củng cố Gv cho Hs làm bài tập 1,2,4,5 SGK Hoạt động 5: Dặn dò : xem trước phần tính chất hóa học kim loại: Tính chất hóa học kim loại là gì ? vì kim loại lại có tính chất đó ? (2) Ngày 10/12/2011 Tiết : 27 TÍNH CHÂT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Tính chất vật lí kim loại: Tính chất vật lí chung kim loại là tính dẻo , tính dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim de electron tự kim loại gây 2/ Kĩ : - Vận dụng kiến thức cấu tạo để giải thích tính chất vật lí kim loại B Chuẩn bị: Gv: Bài cũ: Hãy cho biết vị trí kim loại bảng tuần hoàn ? Nêu đặc điểm cấu tạo đơn chất kim loại Bảng phụ 5,4, số mẩu vật kim loại Hs: Xem trước SGK C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Gv : Đặc điểm cấu tạo kim loại làm cho kim loại có nhứng tính chất vật lí và hóa học khác với phi kim Hoạt động 2: Tính chất vật lí chung kim loại: Gv: Kim loại có tính chất vật lí nào là chung ? Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi 1/ Thế nào là tính dẻo ? Vì kim loại có tính dẻo Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hs có tính chất vật lí chung là tính dẻo , tính dẫn điện , tính dấn nhiệt , ánh kim Hs nêu tính chất , dựa vào kiến thức SGK để giải thích I/ Tính chất vật lí kim loại: 1/ Tính chất vật lí chung kim loại a/ Tính dẻo : Các kim loại dễ dát mỏng , kéo sợi Kim loại dẻo là Au b/ Tính dẫn điện: Các kim loại dẫn điện tốt Dẫn điện tốt là Ag c/ Tính dẫn nhiệt: Các kim loại dẫn nhiệt tốt Dẫn nhiệt tốt là Ag d/ Tính ánh kim: Kim loại có ánh kim loại Gv: Tính chất vật lí chung kim loại là các electron tự kim loại gây Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại các electron tự kim loại gây Hoạt động 3: Tính chất vật lí khác kim loại Gv : Ngoài các tính chất trên kim loại còn có tính chất vật lí nào khác ? Hs làm việc theo nhóm nêu các tính chất vật lí khác : khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy, độ cứng 2/ Tính chất vật lí riêng : a/ Khối lượng riêng : Các kim loại khác có khối lượng riêng khác Kim loại nặng : D < 5g/cm3 Kim loại nhẹ : D > 5g/cm3 Nặng : Os; nhẹ : Li b/ Nhiệt độ nóng chảy: Các kim loại khác có nhiệt độ nóng chảy khác Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp : Hg : -39oC (3) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao : W: 3410oC c/ Tính cứng : Các kim loại khác có độ cứng khác Kim loại cứng nhất: Cr (9/10) ; mềm nhất:Cs (0,2/10) Kết luận: Các tính chất khối lượng riêng nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào liên kết kim loại nguyên tử khối , kiểu mạng tinh thể Hoạt động 4: Củng cố Gv cho Hs làm bài tập 1,2,4,5 SGK Hoạt động 5: Dặn dò : xem trước phần tính chất hóa học kim loại: Tính chất hóa học kim loại là gì ? vì kim loại lại có tính chất đó ? (4) Ngày 10/11/2011 Tiết : 28 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Tính chất hóa học kim loại là tính khử Phản ứng kim loại với dung dịch HCl, H2SO4 loãng ; dung dịch H2SO4 đặc , dung dịch HNO3 Phản ứng kim loại với dung dịch muối 2/ Kĩ : - Viết các phương trình phản ứng tính chất hóa học kim loại B Chuẩn bị: Gv: - Hóa chất Zn; Fe; HCl ; HNO3; dung dịch CuSO4 - Dụng cụ : Ống nghiệm – kẹp ống nghiệm C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt dộng 1; Khái quát tính chất hóa học kim loại Gv: Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại dự đoán tính chất hóa học kim loại Kim loại có thể tham gia phản ứng với chất nào Hoạt động : Tác dụng với phi kim Gv : hãy cho biết kim loại nào tác dụng với oxi ? Khi tác dụng với các phi kim : S; Cl2; C ; Kim loại nào tác dụng : sản phẩm thuộc chất gì ? Hoạt động 3: Kim loại tác dụng với axit Gv: Một các tính chất quan trọng kim loại là tác dụng với axit Gv làm các thí nghiệm Fe tác dụng với dd HCl Cu tác dụng với HNO3 đặc Gv yêu cầu Hs nêu các trường hợp kim loại tác dụng với axit Gv: trình bày các sơ đồ Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành các phương trình (làm nhanh) Hoạt động : kim loại tác dụng với muối Gv làm thí nghiệm Fe(đinh sắt ) tác dụng với dung dịch CuSO4 yêu cầu Hs nêu nhận xét, viết phương trình Hoạt động 5:Tác dụng với nước Gv : kim loại có tác dụng với nước không ? Kim loại nào tác dụng ? tạo sản phẩm là Hoạt động trò Hs: nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại : dễ e tạo thành ion dương : thể tính khử Hs kể các tính chất kim loại Hs viết các phương trình minh họa Cu + O2 Fe + O2 Fe + Cl2 Fe + S Hs nêu các trường hợp - Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng - Tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc - Al, Fe, Cr bị thụ động hóa HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội Hs viết phương trình Fe + HCl Cu + HNO3 đặc ⃗ +N2O + Al + HNO3 ❑ ⃗ Fe + H2SO4 đặc nóng ❑ ⃗ Fe + CuSO4 ❑ ⃗ Cu + AgNO3 ❑ Hs kim loại đứng trước khử ion kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Viết các phương trình Nội dung ghi bảng II/Tính chất hóa học kim loại Tính chất hóa học chung kim loại là tính khử ⃗ Mn+ + ne M ❑ 1/ Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi : Tạo oxit kim loại (trừ Ag; Au; Pt) b) Tác dụng với phi kim khác S; Cl2; Br2 Tạo muối 2/ Tác dụng với axit a) Kim loại (trước H) + dd HCl, ⃗ Muối + H2 H2SO4 loãng ❑ b) Kim loại (trừ Au,Pt) + HNO3 ⃗ Muối nitrat(kim loại có ❑ hóa trị cao) + NO2, NO, N2O, N2 + NH4NO3 + H2O c) Kim loại(trừ Au,Pt) + H2SO4 ⃗ Muối sunfat + đặc ❑ SO2, S, H2S + H2O d) Al, Fe, Cr bị thụ động hóa HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội 3/ Tác dụng với muối : Kim loại có tính khử mạnh khử ion kim loại có tính khử yếu dung dịch muối tạo kim loại tự 4/ Tác dụng với nước -Na, K, Ca, Ba Tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm giải phòng H2 -Mg, Zn, Fe khử nước nhiệt độ (5) chất nào ? Gv nêu thêm số trường hợp khác Yêu cầu Hs viết các phương trình hóa học Hoạt động : Củng cố : Gv yêu cầu Hs làm các bài tập Bài 1: các chất sau : O2, Br2, dd NaOH, dd HCl , dd HNO3 loãng, dd AgNO3 Fe tác dụng với chất nào ? Bài 2: Cho 4,48 gam kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 1,792 lít khí H2 (đktc) Xác định R ? Hoạt động 9: Dặn dò - Làm các bài tập SGK - Xem trược bài dãy điện hóa Hs: các kim loại kiềm tác dụng với nước tạo kiềm và H2 Hs viết các phương trình ⃗ Na + H2O ❑ Mg + H2O ⃗ to Fe + H2O ⃗ to cao tạo oxit và H2 - Cu, Ag Không khử nước nhiệt độ nào (6) Ngày 12/12/2011 Tiết : 29 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Khái niệm cặp oxi hóa khử kim loại - Dãy điện hóa các kim loại - Ý nghĩa dãy điện hóa 2/ Kĩ : - Vận dụng kiến thức, giải các bài tập B Chuẩn bị: Gv: -Bảng phụ dãy điện hóa -Hệ thống bài tập Bài cũ: Nêu tính chất hóa học kim loại ? Viết các phương trình phản ứng sau dạng phân tử và ion thu gọn ? nêu vai trò các chất ? ⃗ Fe + CuSO4 ❑ ⃗ Cu + AgNO3 ❑ Hs: Xem trước bài C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Cặp oxi hóa khử Gv: Từ kết bài cũ : Cu2+ có tính oxi hóa , Cu có tính khử => Cu dạng oxi hóa , Cu dạng khử kim loại Cu; Cu2+/Cu gọi là cặp oxi hóa khử Cu Tương tự Ag+ là dạng oxi hoá , Ag là dạng khử Ag; Ag+/Ag là cặp oxi hoá khử Ag Thế nào là cặp oxi hóa khử ? Hoạt động Dãy điện cực chuẩn Gv: Cho phản ứng : Fe + Cu2+ Cu + Ag+ Yêu cầu hs nhận xét tính oxi hoá , tính khử các chất : Hoạt động trò Hs nêu định nghĩa Hs so sánh tính oxi hóa , tính khử cặp Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag Gv Treo bảng phụ có dãy điện cực chuẩn có bổ sung cặp Fe3+/Fe2+ Thế nào là dãy điện cực chuẩn Hs nêu biến đổi tính oxi hoá , tính khử trên bảng phụ nêu khái niệm dãy điện hoá Hoạt động : Ý nghĩa Hs nêu các ý nghĩa Nội dung ghi bảng I/ Khái niệm cặp oxi hóa- khử kim loại: Ví dụ : ↔ Fe2+ + 2e Fe ↔ Cu2+ + 2e Cu ↔ Fe3+ + 1e Fe2+ + Ag + 1e ↔ Ag Dạng oxi hóa Dạng khử -Các cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Dạng oxi hóa và dạng khử cùng nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa khử : Kí hiệu : M2+/M II/ So sánh tính chất các cặp oxi hoá khử: 1/ Xét phản ứng : ⃗ Fe2+ + Cu 1- Fe + Cu2+ ❑ Tính oxi hoá : Fe2+ < Cu2+ Tính khử : Fe > Cu ⃗ Cu2+ + 2Ag 2- Cu + 2Ag+ ❑ Tính oxi hoá : Cu2+ < Ag+ Tính khử : Cu > Ag I/ Dãy điện cực chuẩn K+/K; Ca2+/Ca; Na+/Na; Mg2+/Mg; Al3+/Al; Mn2+/Mn ;Zn2+/Zn; Cr3+/Cr; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Sn2+/Sn; Pb2+/Pb; 2H+/H2;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Hg2+/Hg; Ag+/Ag; Pt2+/Pt; Au3+/Au II/ Ý nghĩa dãy điện cực chuẩn (7) điện cực chuẩn Gv: Dãy điện cực có ý nghĩa nào ? Gv cho Hs làm các bài tập 1/So sánh tính oxi hóa Fe2+, Fe3+, Cu2+, Zn2+, Ag+? 2/ Viết phương trình phản ứng xảy cho cặp Zn2+/Zn tác dụng với cặp Cu2+/Cu ? So sánh tính oxi hóa khử Tính oxi hóa Zn2+< Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+ 1/ So sánh tính oxi hóa khử - cặp có điện cực chuẩn dương thì tính oxi hóa dạng oxi hóa càng mạnh và tính khử dạng khử càng yếu 2/ Xác định chiều phản ứng Xác định chiều phản ứng oxi oxi hóa khử hóa khử - Quy tắc α Zn2+ Cu2+ Zn Cu 2+ ⃗ Zn2+ + Cu Zn + Cu ❑ - Kim loại các cặp trước cặp 2H+/H2 khử H+ dung dịch HCl, H2SO4 loãng ⃗ FeCl2 + H2 Fe + 2HCl ❑ Hoạt động 5: Củng cố :Hoạt động 3: Củng cố : Gv cho hs hoạt động nhóm giải các bài tập phiếu học tập Hoạt động 6: Dặn dò Xem trước bài hợp kim Khái niệm So sánh tính chât hợp kim với kim loại Phiếu học tâp : Bài 1/ Có các dung dịch sau : FeSO4, Al2(SO4)3, CuSO4 , HCl Chất nào tác dụng với sắt (Fe) Bài 2/ Viết phương trình phản ứng xảy cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 ? Bài 3/ Cho lá sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 gam Tính khối lượng Cu sinh và nồng độ mol/lit dung dịch CuSO4 đem dùng ? Bài 4/ Cho hỗn hợp gồm 3,25 gam Zn và 2,8 gam bột Fe vào 80ml dung dịch Cu(NO3)2 1M Sau kết thúc phản ứng thấy có m gam chất rắn Tính m ? Bài 5/ Cho hỗn hợp gồm 1,2 gam Mg và 2,8 gam bột Fe vào 80ml dung dịch Cu(NO3)2 1M Sau kết thúc phản ứng thấy có m gam chất rắn Tính m ? Ngày 14/12/2011 (8) Tiết : 30 HỢP KIM A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Khái niệm hợp kim - Cấu tạo và tính chất hợp kim 2/ Kĩ : - Vận dụng kiến thức, giải các bài tập B Chuẩn bị: Gv: - Hộp mẫu vật hợp kim ( Hình ảnh hợp kim) - Tranh mô tả cấu tạo hợp kim - Hệ thống bài tập Hs: Xem trước bài chú ý thành phần cấu tạo hợp kim , dự đoán khác tính chất kim loại và hợp kim C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khái niệm Gv yêu cầu Hs kể các hợp kim thông dụng Gv cho Hs xem số mẩu vật hợp kim: Yêu cầu nêu thành phần các hợp kim đó Gv: Hợp kim là gì? Gv treo tranh mô tả cấu tạo hợp kim thuyết giảng cấu tạo hợp kim Gv : Vậy tính chất hợp kim nào so với tính chất kim loại: Hoạt động 2: Tính chất hợp kim: Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK tìm tính chất vật lí hợp kim ? Vì hợp kim có tính chất vật lí khác với kim loại ban đầu : Gv yêu cầu Hs cho biết tính chất hóa học hợp kim Gv cho Hs vận dụng kiến thức giải bài tập trang 91 2,33g hh Fe-Zn + dd HCl dư tạo 896ml khí H2 đktc Tính % khối lượng các kim loại hỗn hợp ? Hoạt động trò Hs kể số hợp kim và thành phần: Thép : Hợp kim Fe với C Vàng tây : Hợp kim Au với Ag Hs nêu khái niệm Hs: Tính chất hợp kim khác với tính chất kim loại Hs nghiên cứu SGK nêu : 1/ Về tính chất vật lí - Cứng và giòn - Một số hợp kim khó bị ăn mòn - Nhiệt độ nóng chảy thấp Hs giải thích : Do có liên kết cọng hóa trị nên mật độ electron tự thấp Tính chất lí học và học hợp kim còn phụ thuộc vào chế độ nhiệt luyện kim 2/ Về tính chất hóa học : Tính chất hóa học hợp kim là tính chất các chất hỗn hợp tạo nên hợp kim Hs thảo luận nhóm giải bài tập: Nội dung ghi bảng I/ Khái niệm : Hợp kim là vật liệu thu sau nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại hỗn hợp kim loại và phi kim Ví dụ : Thép , vàng tây II/ Tính chất hợp kim 1/ Tính chất vật lí 2/ Tính chất hóa học III/ ứng dụng : (9) Hoạt động 3: Ứng dụng Gv yêu cầu hs nêu việc sử dụng hợp kim các lĩnh vực kinh tế quốc dân Hoạt động 4: Củng cố Hs làm bài tập trang 91 SGK Hoạt động 5: Dặn dò Vì kim loại bỉ gỉ sét ? Xem trước bài ăn mòn kim loại Chú ý khái niệm , phân loại , điều kiện xảy ăn mòn Ngày 16/12/2011 Hs dựa vào thực tế sống và SGK nêu các lĩnh vực ứng dụng Lưu ý : ứng dụng hợp kim phụ thuốc vào tính hợp kim: (10) Tiết : 31 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Các khái niệm ăn mòn kim loại , ăn mòn điện hóa , ăn mòn hóa học Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa học : 2/ Kĩ : - Phân biệt ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học B Chuẩn bị: Hs : Xem trước bài Gv : Các hình ảnh minh họa tượng ăn mòn kim loại C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động : Khái niệm ăn mòn kim loại - Gv cho Hs xem số hình ảnh tượng ăn mòn kim loại : Thế nào là ăn mòn kim loại Gv: Để mẩu thép không khí lâu ngày mẩu thép bị gỉ và dùng giũa giũa mòn mẩu thép Trường hợp nào là ăn mòn khim loại , vì ? Hoạt động 2: Phân loại- Ăn mòn hóa học Gv : Hiên tượng ăn mòn kim loại phân làm bao nhiêu loại , vào đâu ? Gv: vào SGK hãy cho biết nào là ăn mòn hóa học : Nêu số ví dụ minh họa Gv: Đặc điểm ăn mòn hóa học ? Hoạt động : Ăn mòn điện hóa Gv Các đồ dùng , thiết bị gang thép nhiệt độ thường bị gỉ không khí ẩm thì đó có phải là ăn mòn hóa học không Gv: Ăn mòn điện hóa học là gì ? Gv làm thí nghiệm : Yêu cầu Hs nêu tượng ? Gv giải thích : Gv: Lá Zn bị ăn mòn : Sự ăn mòn Zn trên gọi là ăn mòn điện hóa Yêu cầu Hs nêu khái niệm Hoạt động trò Hs Nêu khái niệm Hs :Giũa mòn mẫu thép không phải là ăn mòn kimloaij vì tính chất kim loại không thay đổi Hs: Dựa vào Cơ chế và môi trường người ta phân tượng ăn mòn kim loại thành dạng Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa Hs nêu khái niệm , nêu ví dụ Hs: Gang , thép bị gỉ không khí ẩm là ăn mòn điện hóa đây là tượng ăn mòn phổ biến và gây nnen thiệt hại nghiêm trọng Hs nêu tượng TN Viết phương trình giải thích Nội dung ghi bảng I/ Khái niệm Ăn mòn kim loại là phá hủy kim loại hợp kim tác động các chất môi trường Kim loại bị oxi hóa thành ion dương và hết tính chất kim loại ⃗ Mn+ + ne M ❑ II/ Phân loại : Hai loại 1/ Ăn mòn hóa học - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử đó các electron kim loại chuyển trực tiếp đến các chất môi trường - Ví dụ : Các thiêt bị là đốt , động đốt , thép bị ăn mòn tác dụng với chất khí nước ⃗ FeCl3 2Fe + 3Cl2 ❑ ⃗ 3Fe + H2O to Fe3O4 + 4H2 - Ăn mòn điện hóa không phát sịnh dòng điện 2/ Ăn mòn điện hóa học a) Khái niệm : - Thí nghiệm - Hiện tượng Chưa nối dây : Khi nối dây: - Giải thích : Khi chưa nối dây: Zn bị ăn mòn phản ứng với H2SO4 (11) ⃗ ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4 ❑ ⃗ pin điện Khi nối dây : ❑ Zn cực âm Zn bị oxi hóa ⃗ Zn2+ + 2e : Zn ❑ Electron di chuyển sang là đồng qua dây dẫn tạo dòng điện Lá Cu tích điện âm H+ lá Cu và bị khử: ⃗ H2 2H+ + 2e ❑ ⃗ Zn2+ + H2 Pt : Zn + 2H+ ❑ Zn bị ăn mòn theo kiểu ăn mòn điện hóa Khái niệm : Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử đó kim loại bị ăn mòn tác động dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện Đặc điểm : Có chuyển eletron từ điện cực này qua điện cực khác Có tạo dòng điện Kim loại có tính khử mạnh là cực âm bị ăn mòn Hoạt động 4: Củng cố Nắm các khái niệm, Hiện tượng ăn mòn điện hóa là pin điện hóa hoạt động Hoạt động : Dặn dò : Xem trước phần đk, chế ăn mòn điện hóa , liên hệ với các biện pháp chống ăn mòn Ngày 18/12/2011 Tiết : 32 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (TT) (12) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại , chế ăn mòn Các phương pháp chống ăn mòn kim loại 2/ Kĩ : - Sử dụng , bảo quản các đồ dùng, thiết bị kim loại Giải các bài tập liên quan B Chuẩn bị: Hs Xem trước bài Gv : Tranh mô tả chế ăn mòn gang, thép không khí ẩm Bài tập củng cố C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa Trên sơ đồ thí nghiệm Gv nêu giả định - Cả lá kim loại là lá đồng - Ngắt dây nối - Rút hết dung dịch H2SO4 Vậy Sự ăn mòn điện hóa xảy nào ? Hoạt động trò Hoạt động : chế ăn mòn Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm em , dựa vào SGK mô tả gỉ sét gang thép không khí ẩm Xem xét điều kiện Các quá trình điện cực Hs : làm việc theo nhóm nêu : - Tác hại ăn mòn điện hóa - Điều kiện để xảy ăn mòn Điện cực khác chất Các điện cực tiếp xúc với Dung dịch chất điện li Cực âm , dực dương - Các quá trình xảy các điện cực Cực âm Cực dương Hs : tiến hành thì trường hợp không có dòng điện Hs nêu điều kiện xảy ăn mòn điện hóa Nội dung ghi bảng b) Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa Phải có đủ điều kiện sau - Hai điện cực là chất khác nhau: Kim loại – kim loại; kim loại – phi kim ; kim loại – hợp chất hóa học - Hai điện cực phải tiếp xúc với trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn - Hai điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên pin điện : Kim loại có tính khử mạnh là cực âm và bị ăn mòn c) Cơ chế ăn mòn: Vd: Hiện tượng vật gang , thép bị gỉ không khí ẩm + Thép là hợp kim Fe – C Các tinh thể Fe và C là điện cực khác chất Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với và tiếp úc với dung dịch chất điện li là nước không khí ẩm có hòa tan các chất khí : CO2, SO2, NO2, O2 …Tạo nên pin điện Tinh thể Fe : cực âm Tinh thể C : cực dương +Các quá trình điện cực * Cực âm : Fe bị oxi hóa ⃗ Fe2+ Fe – 2e ❑ 2+ ⃗ Fe3+ Fe -1e ❑ 3+ Fe kết hợp với các anion tạo thành hỗn hợp các hợp chất sắt (III) không tan gọi là gỉ sắt mà thành phần chính là Fe2O3,nH2O *Cực dương : Sự khử H+… ⃗ H2 2H+ + 2e ❑ *Lưu ý : Nếu dung dịch chất (13) Hoạt động 3: Cách chống ăn mòn kim loại Gv : hàng năm có khoảng 25% sắt thép … bị phá hủy tượng ăn mòn kim loại Vậy đê ngăn chặn tượng này ta phải áp dung các biện pháp chống ăn mòn kim loại Gv : Hãy nêu nguyên tắc để chống ăn mòn kim loại Gv: yêu cầu Hs hoạt động nhóm Hs nêu các phương pháp chống ăn mòn , sở phương pháp Hs làm việc theo nhóm – trình bày nội dung Có phương pháp : bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hóa + Phương pháp bảo vệ bề mặt Phủ lên bề mặt kim loại lớp bảo vệ : Sơn , mạ, phủ véc ni … Cách li kim loại với môi trường không cho kim loại tiếp úc với dung dịch điện li => không có ăn mòn + Phương pháp điện hóa : Ghép kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần bảo vệ Ví dụ : Người ta ghép các là Zn vào vỏ tàu thép phần chìm nước Zn có tính khử mạnh là cực âm bị ăn mòn , vỏ tàu là cực dương , bảo vệ điện li là trung tính bazo có hòa tan O2 thì O2 bị khử ⃗ 4OHO2 + 2H2O + 4e ❑ +Kết tinh thể Fe bị ăn mòn hết Vật bị phá hủy III/ Chống ăn mòn kim loại 1/ Phương pháp bảo vệ bề mặt 2/ Phương pháp điện hóa Hoạt động 4: Củng cố Gv cho Hs làm các bài tập phiếu học tập Hoạt động 5: Dặn dò Xem bài điều chế kim loại : chú ý : nguyên tắc chung Phương pháp – kim loại Phiếu học tập Câu1/ Trong quá trình ăn mòn kim loại thì A Kim loại bị oxy hóa B Kim loại bị khử C Ion kim loại bị khử D Ion kim loại bị oxy hóa Câu2/ Vật làm hợp kim nào sau đây dễ bị ăn mòn để không khí ẩm A Zn-Cu B Fe-Cu C Cu-Ag D Ag-Au Câu3/ Kết luận nào sau đây không đúng A Các thiết bị làm kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao dễ bị ăn mòn hóa học B Ghép các Zn với vỏ tàu thép thì vỏ tàu bảo vệ C Đồ vật gang thép để lâu ngoài trời thì bị gỉ D Vỏ đồ hộp sắt tây ( Sắt tráng thiếc ) có vết sướt sâu đến bên thì thiếc bị ăn mòn Câu4/ Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu không khí ẩm Cặp mà sắt bị ăn mòn là A : Chi có cặp Al-Fe ; B : Chi có cặp Zn-Fe ; C : Chi có cặp Sn-Fe ; D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Câu5/) Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác điểm A : Kim loại bị phá huỷ B : Có tạo dòng điện C : Kim loại có tính khử bị ăn mòn D : Có tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn Câu6/ Người ta tráng lớp Zn lên các tôn thép , ống đẫn nước thép vì A : Zn có tính khử mạnh sắt nên bị ăn mòn trước , thép bảo vệ B : Lớp Zn có màu trắng bạc đẹp C : Zn bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ D : Zn tạo lớp phủ cách li thép với môi trường Ngày 20/12/2011 Tiết : 33 LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (14) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Vị trí , tính chất kim loại - Dãy điện hóa kim loại 2/ Kĩ : - Viết các phương trình phản ứng ; giải số dạng bài tập B Chuẩn bị: Hs: Ôn tập lí thuyết , chuẩn bị các bài tập SGK; SBT Gv : Hệ thống bài tập ; phiếu học tập C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Ôn tập kiến thức I/ Kiến thức cần nhớ Gv : phát phiếu học tập Hs thảo luận nhóm thực 1/ Mối quan hệ vị trí và cấu Yêu cầu Hs chon đáp án đúng phiếu học tập tìm các đáp án tạo nguyên tử Giải thích đúng 10 câu Stt O = số hiệu nguyên tử Gv dựa vào câu trả lời cuả Hs Hs: Rút các kiến thức cần nhở Stt chu kì = số lớp e/Ng tử nêu các kiến thức cần nhớ Stt nhóm = số e hóa trị 2/ Tính chất vật lí kim loại Tính chất chung : Tính chất riêng: 2/ Tính chất hóa học kim loại : tính khử 3/ Dãy điện hóa kim loại Quy tắc α Hoạt động 2: Giải số dạng Hs thảo luận nhóm giải bài tập II/ Bài toán bài tập vào bảng phụ 1/ Bài tập tìm kim loại Gv phát phiếu học tập Phân công nhóm Hs giải bài Tìm M nguyên tố => chọn tập1,2,3 nguyên tố Gv treo bài giải các nhóm lên bảng , chốt lại phương pháp 2/ Bài tập đẩy kim loại Gv phát phiếu học tập Đặt n kim loại tác dụng là x Phân công nhóm Hs giải bài m kim loại tăng = m kim loại tập1,2, sinh – m kim loại tác dụng Gv treo bài giải các nhóm lên m kim loại giảm – m kim loại bảng , chốt lại phương pháp tác dụng – m kim loại tan * Trường hợp hỗn hợp kim loại tác dụng với muối : Quy tắc α Gv phát phiếu học tập Phân công nhóm Hs giải bài tập1,2,3 Gv treo bài giải các nhóm lên bảng , chốt lại phương pháp Hoạt động 3: Củng cố Gv củng cố lại Kiến thức Phương pháp giải bài toán Hoạt động 4: Dặn dò Xem trước bài : Sự điện phân Tiết : 33 Phiếu học tập 1: 3/ Bài tập hỗn hợp - Phương pháp đạt ẩn lập hệ - Định luật bảo toàn e LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (15) Câu1/ Cấu hình electron nguyên tử trạng thái nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1 Vị trí X bảng tuần hoàn là A ô thứ 19 chu kì nhóm IVB B ô thứ 19 chu kì nhóm IVA A ô thứ 21 chu kì nhóm IB B ô thứ 23 chu kì nhóm IIIB Câu2/ Có các phản ứng sau ⃗ FeCl2 + H2 ⃗ 3Ag + Fe(NO3)3 (1) Fe + 2HCl ❑ (2) Fe + 3AgNO3 ❑ ⃗ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O ⃗ Fe + ZnSO4 (3) Fe + 4HNO3 ❑ (4) Zn + FeSO4 ❑ Phản ứng mà Fe thể tính khử là A 1,2,3 B C D 1,2,3,4 Câu3/ Các electron tự kim loại gây A Tính dẻo và tính cứng B Tính dẻo , tính dẫn điện C Tính cứng và nhiệt độ nóng chảy D Tính dần nhiệt và nhiệt độ sôi Câu4/ Suất điện động chuẩn pin ( Fe-Cu) là Biết ( EoCu2+/Cu = 0,36V ; Eo Fe2+/Fe = -0,44 V) A 1,10V B 0,8V C 0,36V D -0,08V Câu5/ Cho hỗn hợp bột sắt và đồng vào dung dịch AgNO3 dư Số phản ứng xảy là A B C D Câu6/ Có các dung dịch sau AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3 Cho vào dung dịch lá sắt nhỏ Số dung dịch xảy phản ứng là A B C D Câu7/ Có các dung dịch sau: (1) HNO3 , (2) FeCl3, (3) HCl , (4) NaNO3 có HCl (5) AgNO3 Đồng không tan dung dịch nào sau đây A B và C 2,3,4 D 2+ Câu8/ Cấu hình electron ion Ca là A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d10 Câu9/ Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất kim loại A Kim loại có tính khử , nó bị khử thành ion âm B Kim loại có tính oxi hóa , nó bị oxi hóa thành ion dương C Kim loại có tính khử , nó bị oxi hóa thành ion dương D Kim loại có tính oxi hóa , nó bị oxi hóa thành ion âm ⃗ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Câu10/ Có phản ứng sau : Al + HNO3 ❑ Khi cân thì hệ số HNO3 là : A B C 30 D 36 Phiếu học tập 2: Bài 1/ Cho 2,4g kim loại R hóa trị tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch HCl thu 22,28g dung dịch muối R là A Ca B Zn C Mg D Fe Bài 2/ Cho 8,125g kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,8 lít khí H2(đkc) R là A Al B Zn C Mg D Fe Phiếu học tập 3: Bài 1/ Cho 10 gam bột lá sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 Sau thời gian phản ứng lọc lấy chât không tan cân 11,2 gam.Tính khối lượng Cu sinh ? Bài 2/ Cho m(g) Fe vào 200ml dung dịch có AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau phản ứng kết thúc thu hỗn hợp kim loại Cho hỗn hợp này tác dụng với dd HNO3 đặc dư 29,12 lít NO2 (đktc) Tính Giá trị m Phiếu học tập 4: Bài 1/ Hòa tan 6,6 gam hợp kim Al-Mg vào dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí (đktc) Tính % khối lượng các kim loại hợp kim? Bài 2/ Cho 8,8 gam hỗn hợp bột Fe-Cu hòa tan hoàn toàn vào 100ml dung dịch HNO3 thu 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm NO2 và NO (không có sản phẩm khử nào khác) dX/H2 = 18,5 và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thì m gam muối khan Tính m ? Một số bài tập khác : Câu1/ Có các nguyên tố với cấu hình electron nguyên tử sau (16) X 1s22s1 ; Y 1s22s22p1 ; Z 1s22s22p63s2 ; R 1s22s22p63s23p1 ; M.1s22s22p63s23p3 ; T 1s22s22p63s23p54s1 Số nguyên tố kim loại là A B C D Câu2/ Ion M3+ có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d3 Vị trí M bảng tuần hoàn là A Ô thứ 21 chu kì nhóm IIIB B Ô thứ 24 chu kì nhóm VIB C Ô thứ 26 chu kì nhóm VIIIB D Ô thứ 25 chu kì nhóm VIIB Câu3/ Cho lá sắt nhỏ vào các dung dịch : AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3 Số trường hợp xảy phản ứng là A B C D ⃗ cAlCl3 + dNxOy + eH2O , b là Câu4/ Có phản ứng sau : aAl + bHNO3 ❑ A 45x - 6y B 48x - 6y C 5x - 2y D 15x - 6y o o Câu5/ Cho Fe tác dụng với : O2(t cao) , Cl2(t cao) , dd HCl , dd CuSO4 , ddHNO3 đặc nguội , AgNO3 Số trường hợp xảy phản ứng là A B C D Câu6/ Cho lá sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 1M Sau thời gian phản ứng (giả sử toàn Cu sinh bám vào lá sắt) thì khối lượng lá sắt tăng 0,48 gam Khối lượng Cu thu là A 3,84 gam B 6,4 gam C 4,8 gam D 1,28 gam Câu7/ Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu 4,48 lít khí NO(đktc) và dung dịch X Tính m ? Câu8/ Ngâm lá kim loại R hóa trị 1120 ml dung dịch CuSO4 0,2 M Sau thời gian phản ứng , khối lượng kim loại tăng 1,344 gam và nồng độ CuSO4 dung dịch là 0,05M Kim loại R là A Mg B Al C Fe D Zn Câu9/ Khi hòa tan hoàn toàn 16g kim loại R hóa trị dd HNO3 thu 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (đkc) dX/H2 = 17 R là A Cu B Fe C Zn D Mg Câu10/ Cho 5,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư đun nóng thu 5,04 lít khí SO2 (đktc) Nếu cho 5,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 thoát là A 3,36 lít B 2,24 lít C 5.04 lit D 4,48 lít Câu11/ Cho m gam hốn hợp Mg;Al tác dụng với Cl2 thu 36,2 gam hỗn hợp muối m gam hốn hợp trên tác dụng vừa hết với 4,8 lít O2 (đktc) Tính m ? A 9,6 B 8.1 C 5.6 D 7.8 Câu 12/ Cho m(g) Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc , chất rắn thu hòa tan vào dung dịch HNO3 đặc đun nóng dư thấy có 13,44 lít khí NO2 bay (đktc) m có giá trị A 13g B 19,5g C 26g D 6,5g Câu13/ Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = : Lấy m(g) hỗn hợp X tác dụng với dd chứa 44,1g HNO3 thu 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 và 0,75g chất rắn m có giá trị là A 40,5 B 50,4 C 50,2 D 50 Câu 14/ Cho m(g) Fe vào 200ml dung dịch có Cu(NO3)2 aM và AgNO30,5M sau phản ứng xong thu 40,4g chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy bay 6,72 lít khí H2 (đkc) Giá trị a là A 0,7 B 0,8 C 1,2 D 1,0 Câu 15/ Khối lượng Fe tối đa có thể tan 200 ml dung dịch có HNO3 1M và CuSO4 2M là : (Giả sử phản ứng tạo khí NO nhất) A 26,6g B 17,73g C 22,4g D 16,8g Câu 16/ Dung dịch X có 0,1 mol Fe(NO3)3; 0,2 mol HNO3 ; 0,2 mol H2SO4 Khối lượng Fe tối đa tan dung dịch X là bao nhiêu? ( Biết N+5 bị khử thành N+2) Ngày 24/12/2012 Tiết : 34 ÔN THI HỌC KÌ I (17) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Ôn tập kiến thức phần hữu 2/ Kĩ : - Giải số dạng toán hữu B Chuẩn bị: Đề cương ôn tập C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Ôn tập este , chất béo Gv Phát đề cương trước Nêu các kiến thức cần nhớ Yêu cầu Hs giải các bài tập Câu1, Câu 2, Câu4, Câu5, câu 6, Câu25, câu 27 Hoạt động 2:Ôn tập cacbohydrat Nêu các kiến thức cacbohydrat Yêu cầu Hs giải các bài tập Câu3, câu8, câu 12, câu 13 đề cương ôn tập Hoạt động trò 2/ Cacbohydrat: Cn(H2O)m Gluco, fructo : C6H12O6 Manto, saccaro : C12H22O11 Tinh bột , xenlulozo: (C6H10O5)n Phản ứng tráng bạc: Glucozo, fructozo, mantozo Phản ứng thủy phân : Saccarozo, mantozo, tinh bột, xenlulozo Lên men rượu : Glucozo 3/ Amin- amino axit - Amin có tính bazo - Amino axit có tính lưỡng tính Phản ứng trùng ngưng -Phản ứng với HNO2 amin và amino axit Hoạt động 3: Ôn tập Aminamino axit – peptit, protein Nêu các kiến thức cần nhớ Giải các bài tập theo phương pháp tăng giảm khối lượng Yêu cầu Hs giải : Câu2 , Câu9, câu 10 (phần amin) Câu2, câu (phần amino axit) Câu1, câu 3, câu 5, câu (phần peptit-protein) 4/ Péptit – protein Số đồng phân n! Sự thủy phân Phản ứng màu 5/ Polime - Khái niệm polime - Phương pháp điều chế - Vật liệu polime Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán Hoạt động 4: Ôn tập Polime, Vật liệu polime Yêu cầu Hs giải các câu Câu1; Câu 2; Câu5; Câu 18, Câu 10; Câu19 Hoạt động 4: Dặn Xem lí thuyết phần kim loại , kim loại kiềm , kiềm thổ Ngày 24/12/2012 Tiết : 35 Nội dung ghi bảng A/ Hóa học hữu : 1/ Este : RCOOR’ Chất béo: C3H5(OCOR)3 Phản ứng thủy phân Phản ứng xà phòng hóa ÔN THI HỌC KÌ I (tt) (18) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Cấu tạo , tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại Cấu tạo, tính chất kim loại kiềm , kiềm thổ 2/ Kĩ : - Viết các phương tình hóa học Giải số bài tập kim loại B Chuẩn bị: Gv: Đề cương ôn thi Hs : Ôn tập lí thuyết , chuẩn bị các bài tập C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Vị trí cấu tạo tính chất kim loại – hợp kim 1) Gv cho Hs làm các câu : Câu1; Câu2; Câu3; Câu4; Câu5 2) Gv cho Hs làm các câu : Câu20 ; Câu21 3) Gv cho hs làm câu 26 (phần vị trí , cấu tạo, tính chất ) đề cương : Hoạt động 2: Dãy điện hóa kim loại 1/ Gv cho Hs làm các câu : Câu1, câu3 , Câu8 2/ Gv cho hs làm các bài tập đẩy kim loại Câu 1, câu2 Hoạt động 3: Kim loại kiềm , kiềm thổ 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh thể kim loại kiềm – so sánh với kim loại kiềm thổ 2/Gv yêu cầu hs nêu tính chất hóa học kim loại kiềm , kiềm thổ 3/Gv: yêu cầu hs nêu tính chất NaOH, Na2CO3, NaHCO3, KNO3, Ca(OH)2, CaCO3, Ca(HCO3)2 4/ Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch muối cacbonat Hoạt động : Củng cố Hoạt động 6: Dặn dò : Xem kĩ bài để kiểm tra Ngày 28/12/2011 Tiết : 36 Hoạt động trò Nội dung ghi bảng A: Phần kim loại I/ Vị trí , cấu tao, tính chất vật lí Hs làm các câu 1- câu Nêu các kiến thức vị trí , cấu tạo nguyên tử kim loại , tính chất vật lí Hs làm các câu hỏi đề cương theo yêu cầu Gv 1/ Bài toán tìm nguyên tố 2/ Bài toán hỗn hợp II/ Dãy điện hóa kim loại 1/ Ý nghĩa dãy điện hóa 2/ Bài toán đẩy kim loại Hs nêu đặc diểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm , kiềm thổ - Kim loại kiềm : lập phương tâm diện - Kim loại kiềm thổ , không đồng : Hs : Kim loại kiềm , kiềm thổ có tính khử mạnh Hs : NaOH, Ca(OH)2 có tính kiềm NaHCO3, Ca(HCO3)2 lưỡng tính DD Na2CO3 có tính kiềm mạnh THI HỌC KÌ I III/ Kim loại kiềm , kiềm thổ 1/ Cấu tạo tính chất vật lí 2/Tính chất hóa học kim loại kiềm , kiềm thổ 3/ Tính chất các hợp chất Na Ca 4/ Bài toán : Dung dịch axit tác dụng với dung dịch kiềm Dung dịch axit tác dụng với muối cácbonat (19) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh 2/ Kĩ : - Kĩ vận dụng kiến thức giải các dạng bài tập B Chuẩn bị: Hs : Chuẩn bị kiến thức Gv: Đề bài ; Phiếu làm bài C Phương pháp: D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Phát giấy làm bài Phát đề Hoạt động 3: Giám sát học sinh làm bài Hoạt động 4: Thu bài , chấm Ngày 2/1/2012 Tiết : 37 Hoạt động trò ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nội dung ghi bảng (20) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Nguyên tắc chung điều chế kim loại : Phương pháp điện phân , thủy luyện, nhiệt luyện Định luật Faraday và biểu thức tính khối lượng các chất thu các điện cực 2/ Kĩ : - Lựa chon phương pháp thích hợp để điều chế kim loại cụ thể Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , sơ đồ … để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại Viết các phương trình hóa học điều chế kim loại cụ thể Giải các bài tập liên quan B Chuẩn bị: Hs : Xem kĩ bài nhà Gv: Sơ đồ phương pháp điều chế kim loại- Hệ thống bài tập C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Nguyên tắc chung điều chế kim loại Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi Trong tự nhiên kim loại tồn dạng nào ? Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là gì? Hoạt động 2: Phương pháp thủy luyện Gv:Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm tìm - Nguyên tắc phương pháp thủy luyện - Cách tiến hành nào ? nêu ví dụ cụ thể - Phạn vi áp dụng phương pháp ? Các kim loại Fe, Zn, Cr … điều chế theo phương pháp nào ? Hoạt động 3: Phương pháp nhiệt luyện Gv:Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm tìm - Nguyên tắc phương pháp nhiệt luyện - Cách tiến hành nào ? nêu ví dụ cụ thể - Phạm vi áp dụng phương pháp ? Hoạt động trò Hs : Trong tự nhiêu : Au, Pt dạng đơn chất ; các kim loại khác chủ yếu tồn dạng hợp chất vì để có kim loại phải điều chế nó Hs: nêu nguyên tắc chung Hs làm việc theo nhóm nêu nguyên tắc chung Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch Hs nêu cách tiến hành điều chế Ag từ Ag2S Hs nêu phạm vi áp dụng - Điều chế các kim loại có tịnh khử yều: Cu, Hg, Ag, Au … Hs thảo luận nhóm : Nêu nguyên tắc chung Hs nêu cách tiến hành Lấy ví dụ điều chế Fe từ Fe2O3, Zn từ ZnS Nội dung ghi bảng I/ Nguyên tắc chung điều chế kim loại Thực quá trình khử ion kim loại hợp chất II/ Phương pháp điều chế kim loại : phương pháp 1/ Phương pháp thủy luyện a) Nguyên tắc: dùng kim loại có tính khử mạnh đẩy kim loại khỏi dung dịch b)Cách tiến hành Ví dụ : Điều chế Ag từ Ag2S Hòa tan quặng dung môi thích hợp ⃗ 2Ag[(CN)2]Ag2S + 4CN- ❑ + S2+ - Khử ion Ag[(CN)2] kim loại Zn … ⃗ 2Ag + Zn + 2[Ag(CN)2]+ ❑ 2+ [Zn[(CN)4] c)Phạm vi áp dụng - Điều chế các kim loại có tịnh khử yều: Cu, Hg, Ag, Au 2/ Phương pháp nhiêt luyện a) Nguyên tắc: Dùng các chất có tính khử mạnh Al, Mg, CO, H2, C…để khử ion kim loại oxit… nhiệt độ cao b)Cách tiến hành : Chuyển kim loại quặng thành oxit khử oxit các chất khử nhiệt độ cao Ví dụ Điều chế Fe từ Fe2O3 Fe2O3 + 3CO ⃗ to 2Fe + 3CO2 Ví dụ: Điều chế Zn từ ZnS (21) Nếu từ Ag2S, HgS điều chế Ag, Hg phương pháp nhiệt luyện thì phản ứng xảy nào ? Gv làm nào để điều chế các kim loại có tính khử mạnh Na, Ca, Mg, Al … Hoạt động 4: Phương pháp điện phân : Gv:Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm tìm - Nguyên tắc phương pháp nhiệt luyện - Phạm vi áp dụng phương pháp ? Với kim loại Na, Mg, Al điều chế nào ? Cu, Ag, Au thì điều chế nào ? Yêu cầu hs viết các phương trình điện phân Khối lượng các chất sinh điện cực tính công thức Faraday Hãy viết công thức ? Hoạt động 5: Củng cố Bài tập 1: (bài tr 140) Từ Cu(OH)2, NaCl, FeS2 Viết phương trình điều chế kim loại từ các chất tương ứng Bài tập2: (bài trang 140) Điện phân dd AgNO3 : t = 15 phút, I = 5A Để kết tủa ion Ag+ dung dịch sau điện phân cần 25ml dung dịch NaOH 0,4M a) Tính khối lượng Ag sinh b) Tính mAgNO3 đem dùng ? Hoạt động :Dăn dò : chuẩn bị luyện tập Ngày 5/1/2012 Tiết : 38 Hs đun nóng Ag2S và HgS ta Ag và Hg Ag2S + O2 ⃗ to 2Ag + SO2 HgS + O2 ⃗ to Hg + SO2 Hs nêu -Nguyên tắc - Phạm vi áp dụng : điều chế hầu hết kim loại với độ tinh khiết cao -Na, Mg, Al … điện phân hợp chất nóng chảy - Cu, Ag, Au… điện phân dung dịch muối Hs viết phương trình điện phân NaCl nóng chảy, điện phân dung dịch AgNO3 Hs viết công thức định luật Faraday và ghi chú các đại lượng Hs : ⃗ Cu (dùng 3pp) Cu(OH)2 ❑ Hs viết pt phương pháp ⃗ Na (đpNaCl nóng NaCl ❑ chảy) ⃗ Fe FeS2 ❑ FeS2 ⃗ + O Fe2O3 ⃗ CO , to Fe Hs: Vận dụng CT Faraday tính m Ag Viết 2pt , tính nAgNO3 mAgNO3 = nAgNO3 x 170 = (nAg + nNaCl) x 170 Luyện tập: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 2ZnS + 3O2 ⃗ to 2ZnO + 2SO2 ZnO + C ⃗ to Zn + CO Với kimloaij khó nóng chảy ta dùng Al làm chất khử Cr2O3 + 2Al ⃗ to 2Cr + Al2O3 c)Phạm vi áp dụng : Điều chế các kim loại có tính khử trung bình: Zn, Fe, Sn, Pb 3/ Phương pháp điện phân: a) Nguyên tắc : dùng dòng điện chiều trên catot để khử in kim loại b) Phạm vi áp dụng: Điều chế hầu hết các kim loại với độ tinh khiết cao Điều chế các kim loại có tính khử mạnh : Na, K, Ca, Mg, Al điều chế cách điện phân hợp chất (muối clorua, Oxit (Al2O3) nóng chảy) Vd: 2NaCl ⃗ đpnc 2Na + Cl2 Điều chế các kim loại có tính khử TB , yếu Zn, Cu… ta điện phân dung dịch muối Vd: 2AgNO3 + H2O ⃗ đpdd 2Ag + 2HNO3 III/ Định luật Faraday AIt M = nF (22) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Các khái niệm điện phân ăn mòn kim loại Các phương pháp điều chế kim loại 2/ Kĩ : - So sánh điện phân – ăn mòn hóa học – pin điện hóa Giải các bài tập điện phân , điều chế kim loại B Chuẩn bị: Hs Ôn tập lí thuyết , chuẩn bị các bài tập Gv : Hệ thống bài tập C Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Gv Phát phiếu học tập Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm tìm đáp án đúng ? Gv : nêu các câu hỏi ôn tập theo các câu phiếu học tập Hoạt động 2: Bài tập khử oxit kim loại Gv phát phiếu học tập 2, phát bảng phụ Yêu cầu các nhóm giải các bài tập 1, lên bảng phụ Gv chon bài giải phù hợp treo lên bảng đen Gv nhắc phương pháp giải Hoạt động 3:Bài tập điện phân Gv phát phiếu học tập phát bảng phụ Yêu cầu Hs giải bài trình bày lên bảng phụ Gv chon bài giải phù hợp treo lên bảng đen Gv nhắc phương pháp giải Hoạt động trò Hs chon đáp án đúng câu Hs giải thích vì chon đáp án trên Hs thảo luận nhóm trình bày cách giải lên bảng phụ Hs thảo luận nhóm trình bày cách giải lên bảng phụ Hoạt động : Củng cố Hoạt động : Dăn dò Chuẩn bị bài thực hành - Nội dung bài thực hành - Soạn trước tường trình Tiết 38 12CB : Phiếu học tập 1: Luyện tập : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nội dung ghi bảng I/ Kiến thức cần nhớ 1/Nguyên tắc chung : điều chế kim loại 2/ Phương pháp Kim Phương pháp loại Li,Na,K Điện phân muối Ba, Ca, clorua nóng chảy Mg Al Điện phân Al2O3 nóng chảy Zn đến Nhiệt luyện Pb điện phân dung dịch muối Cu đến Thủy luyện Au Nhiệt luyện Điện phân dd muối II/ Bài toán 1/Bài tập khử oxit kim loại 2/ Bài tập điện phân hỗn hợp : - Chú ý đến thứ tự điên phân các điện cực - Định luật bảo toàn electron (23) Câu 1/ Trong quá trình điện phân thì A Ở catot có khử cation B Ở catot có oxi hóa cation C Ở anot có khử anion D anot có oxi hóa cation Câu 2/ Kim loại điều chế phương pháp thủy luyện , nhiêt luyện , điện phân A Na B Al C Cu D Fe Câu 3/ Nhóm nào sau đây gồm các nguyên tố điều chế cách điện phân muối clorua nóng chảy (điện cực trơ) A Na, Mg, Al B Mg, Ca, K C Zn, Fe, Pb D Cu, Hg, Ag Câu 4/ Phương pháp nào sau đây có thể điều chế kim loại nguyên chất A Điện phân B Thủy luyện C Nhiệt luyện D Cả phương pháp trên (A, B, C) Câu 5/ Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ⃗ Zn + CO ⃗ 2Al + 3/2O2 A ZnO + C ❑ B Al2O3 ❑ ⃗ ⃗ [Zn(CN)4]2- + 2Ag C MgCl2 ❑ Mg + Cl2 D Zn + 2[Ag(CN)2]- ❑ Câu 6/ Từ CuCl2 điều chế Cu theo sơ đồ nào thì thu Cu tinh khiết ⃗ Cu + ZnCl2 A CuCl2 ⃗ B CuCl2 + Zn ❑ đpdd Cu + Cl2 ⃗ Cu(OH)2 ❑ ⃗ CuO ❑ ⃗ Cu D CuCl2 + Fe ❑ ⃗ Cu + FeCl2 C CuCl2 ❑ Phiếu học tập 2: Học sinh giải các bài tập sau Dạng Bài tâp khử oxit kim loại Câu 1/ Để khử hoàn toàn 23,2 gam oxit kim loại , cần dùng 8,96 lít H2 đktc kim loại đó là : A Mg B Fe C Cu D Cr Câu 2/ Khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO , FeO, Fe2O3 , Fe3O4, MgO cần 5,6 lít khí CO (đktc) Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng ? A 26g B 22g C 24g D 15g Phiếu học tap Dạng Bài tập điện phân : Câu 1/ Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu gam kim loại và anot có 3,36 lít khí (đktc) Muối clorua đó là A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2 Câu 2/ Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 1M điện cực trơ thời gian 1930 giấy với dòng điện I = 0,5A a) Tính khối lượng Cu thoát catot b) Tính nồng độ mol/lít các chất dung dịch sau điện phân( giử sử V dung dịch không đổi) Câu 3/ Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại M hóa trị thời gian 1930 giấy với dòng điện I = 3A thì khối lượng catot tăng lên 1,92g Xác định tên kim loại ? Câu 4/ Điện phân dung dịch AgNO3 dư điện cực trơ Sau kết thúc điện phân khối lượng dung dịch giảm 11,6g ( bỏ qua bay nước) Tính khối lượng Ag sinh ? Ngày 7/1/2012 Tiết : 43 THỰC HÀNH BÀI : DÃY ĐIỆN HÓA – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (24) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm Suất điện động pin điện hóa : Zn – Cu ; Zn – Pb Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực than chì (graphit) 2/ Kĩ : - Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thành công các thí nghiệm Quan sát thí nghiệm , nêu tượng , giải thích và viết các phương trình hóa học Viết tường trình B Chuẩn bị: Hs : Xem trước nội dung bài thực hành, Soạn sườn bài tường trình chừa các số liệu ghi sau Gv: Chuẩn bị hóa chất dụng cụ 1/ Dụng cụ : Thiết bị lắp pin điện hóa : ; điện kế : cái , dây dẫn Điện cưc : Zn, Cu, Pb Thiết bị điện phân dung dịch CuSO4 : ; Pin 1,5V viên 2/ Hóa chất : Dung dịch ZnSO4 1M ; dung dịch CuSO4 1M ; dung dịch Pb(NO3)2 1M C Phương pháp: Hoạt động nhóm D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Ổn định lớp Gv: chia nhóm theo tổ Phân công vị trí thực hành Phát dụng cụ hóa chất cho các nhóm Hoạt động : Gv yêu cầu Hs kiểm tra dụng cụ , hóa chất theo danh mục trên bảng Hoạt động trò Hs chia nhóm theo tổ Nhận dụng cụ , hóa chất Kiểm tra dụng cụ hóa chất Hoạt động 3: Nội dung thí nghiệm Gv nêu cách tiến hành thí nghiệm, Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Ghi chép tượng , thảo luận nhóm để giải tích , rút nhận xét ghi vào bảng tường trình Nội dung ghi bảng I/ Dụng cụ , hóa chất 1/ Dụng cụ : -Thiết bị lắp pin điện hóa : ; điện kế : cái , dây dẫn -Điện cưc : Zn, Cu, Pb - Thiết bị điện phân dung dịch CuSO4 : ; -Pin 1,5V viên 2/ Hóa chất : Dung dịch ZnSO4 1M Dung dịch CuSO4 1M Dung dịch Pb(NO3)2 1M Dung dịch KNO3 bão hòa II/ Nội dung thí nghiệm 1/ Thí nghiệm : Đo suất điện động các pin điện hóa : Zn – Cu Zn – Pb - Lấy cốc 1,2 ,3 Cốc 50ml dd ZnSO4 1M Cốc :50ml dd CuSO4 1M Cốc : 50 ml dd Pb(NO3)3 Cắm điện cực Zn vào cốc 1, điện cực Cu vào cốc Nối điện cực với điện kế *Xác định cực âm , cực dương Ghi suất điện động - Cắm điện cực Pb vào cốc Thay cốc với điện cực Cu cốc với điện cực Pb * Xác định cực âm cực dương Ghi suất điện động 2/ Thí nghiệm : Điện phân dung dịch CuSO4(điện cực Graphit) - Lấy cốc thủy tinh : Cho vào (25) cốc 100nl dung dịch CuSO4 1M Cắm điện cực than chì vào cốc , nối với nguồn điện (pin) Quan sát tạo khí , tạo Cu các điện cực Hoạt động 3: Hướng dẫn viết tường trình Gv yêu cầu Hs viết các thông tin vào đề cương tường trình Hoạt động 4: Nhận xét Gv Nhận xét thực hành Hoạt động : Dặn dò Chuẩn bị bài thực hành - Nội dung bài thực hành - Soạn trước sườn bai tường trình Ngày 9/1/2012 Tiết : 43 THỰC HÀNH BÀI : ĂN MÒN KIM LOẠI – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI (26) A Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Mục đích , cách tiến hành , kĩ thuật tiến hành các thí nghiệm Ăn mòn điện hóa , bảo vệ kim loại phương pháp điện hóa 2/ Kĩ : - Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thành công các thí nghiệm Quan sát thí nghiệm , nêu tượng , giải thích và viết các phương trình hóa học Viết tường trình B Chuẩn bị: Hs : Xem trước nội dung bài thực hành, Soạn sườn bài tường trình chừa các số liệu ghi sau Gv: Chuẩn bị hóa chất dụng cụ 1/ Dụng cụ : Cốc thủy tinh 100ml : cái Điện cưc : Fe, Cu, cặp Dây dẫn đồng 1m 2/ Hóa chất : Dung dịch NaCl đậm đặc ; dung dịch K3[Fe(CN)6] kaliferixianua Đinh sắt đã đánh cái , dây kẽm đánh 4x20cm C Phương pháp: Hoạt động nhóm D Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Ổn định lớp Gv: chia nhóm theo tổ Phân công vị trí thực hành Phát dụng cụ hóa chất cho các nhóm Hoạt động : Gv yêu cầu Hs kiểm tra dụng cụ , hóa chất theo danh mục trên bảng Hoạt động 3: Nội dung thí nghiệm Gv nêu cách tiến hành thí nghiệm, Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Hoạt động trò Hs chia nhóm theo tổ Nhận dụng cụ , hóa chất Kiểm tra dụng cụ hóa chất Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Ghi chép tượng , thảo luận nhóm để giải tích , rút nhận xét ghi vào bảng tường trình Nội dung ghi bảng I/ Dụng cụ , hóa chất 1/ Dụng cụ/ nhóm : -Cốc thủy tinh : -Điện cưc : Fe, Cu - Dây dẫn 2/ Hóa chất : Dung dịch NaCl đặc Dung dịch K3[Fe(CN)6] Đinh sắt đánh Dây kẽm đánh II/ Nội dung thí nghiệm 1/ Thí nghiệm : Ăn mòn điện hóa học Cho 50ml dung dich NaCl vào cốc thủy tinh 1, nhỏ vào cốc giọt dung dịch K3[Fe(CN)6] Cắm điện cực Fe và Cu vào cốc Nối điện cực dây dẫn Quan sát tượng - Bọt khí lá Cu - Màu dung dịch có chuyển màu không Giải thích , kết luận 2/ Thí nghiệm : Bảo vệ sắt phương pháp điện hóa -Cho 50ml dung dich NaCl vào cốc thủy tinh 2, nhỏ vào cốc giọt dung dịch K3[Fe(CN)6] - Quấn dây Zn vào đinh sắt đã đánh , Cho vào cốc Quan sát tượng - Bọt khí đinh sắt : - Màu dung dịch So sánh với TN : Giải thíc , kết luận (27) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết tường trình Gv yêu cầu Hs viết các thông tin vào đề cương tường trình Hoạt động 4: Nhận xét Gv Nhận xét thực hành Hoạt động : Củng cố Hoạt động 5: Dặn dò Xem trước bài : Kim loại kiềm Cấu hình e Vị trí Tính chất hoá học có điểm nào là đặc biệt (28)

Ngày đăng: 05/06/2021, 04:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w