Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
Chng 5: Súng ỏnh sỏng Giỏo ỏn ph o Vt Lý 12 CT Chun. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Ngh tt t 19 /01 01 / 02 / 2009 (tun 4,5 /01) Chng 5: SểNG NH SNG A. Khỏi quỏt. 1. V kin thc Nm c ni dung khỏi quỏt v cỏc c im ca hai loi ỏnh sỏng (n sc v phc tp) v vn dng gii cỏc bi tp trong chng v cỏc vn sau: - Bi tp v h võn giao thoa ỏnh sỏng. - Bi tp v kho sỏt cỏc vch quang ph. - Bi tp v tia X, vn tc ban u ca cỏc electron tia X. 2. V k nng. - Bit phõn tớch, nhn dng cỏc bi toỏn xỏc nh cỏc d kin v cỏc i lng cn tỡm. - Bit la chn cỏc phng phỏp phự hp gii cỏc bi toỏn c th. B. Ni dung c bn. * ễn tp lý thuyt 1. Thớ nghim ca Niu tn cho thy rng cú hai loi ỏnh sỏng: n sc v phc tp, bt k mt chựm sỏng phc tp no cng l hn hp ca nhiu chựm sỏng n sc (cú th cú nhiu mu rt khỏc nhau) 2. Thớ nghim Y - õng li cho thy rng ỏnh sỏng cú bn cht súng v ng thi giỳp ta xỏc nh c bc súng ca ỏnh sỏng. Kt qu ca cỏc phộp o cho thy rng: mi ỏnh sỏng n sc - cũn gi l bc x n sc - ng vi mt bc súng trong chõn khụng hon ton xỏc nh. Bc súng ca ton b cỏc bc x m mt con ngi cú th nhỡn thy ch nm trong mt khong hp, t chng 400nm (tớm) n 750nm (). Cỏc bc x y nm trong min thy c ca quang ph. 3. Cú vi cỏch b trớ thc nghim quan sỏt võn giao thoa ca ỏnh sỏng. Vi ỏnh sỏng trng cú th quan sỏt c cỏc võn bc thp (1, 2 hoc 3). Khi ú, võn giao thoa cú mu sc. 4. Mỏy quang ph l dng c ng dng hin tng tỏn sc, phõn tớch mt chựm sỏng phc tp thnh cỏc thnh phn n sc. Vi mỏy quang ph, ta cú th tu ý thu quang ph phỏt x hoc quang ph hp th ca bt k cht no. Kho sỏt quang ph phỏt x hoc hp th ca mt cht, cú th suy ra thnh phn cu to hoỏ hc ca cht y. 5. Nh quang ph, ta cũn phỏt hin c cỏc tia hng ngoi v cỏc tia t ngoi, cng l súng in t, nhng mt khụng nhỡn thy, v nh ú, m rng phm vi nghiờn cu quang ph ca cỏc cht. 6. Tia X, cũn gi l tia Rn ghen cng l súng in t, nhng cú bc súng cũn ngn hn c tia t ngoi. Tớnh cht quan trng nht ca tia X l i qua c nhng cht khụng rong sut nh vi, g, giy, tht, daDo ú tia X c dựng trong chiu in, chp in 7. Thang súng in t l tp hp cỏc loi súng in t, c sp xp theo th t tn s tng dn (hay bc súng gim dn). Nú cho ta mt cỏi nhỡn bao quỏt v cỏc min súng khỏc nhau, ln phm vi nghiờn cu v s dng chỳng. Ngy son : 01 / 02 / 2009 tun 23 (tun 1 thỏng 02 2009 ) Bi tp tỏn sc ỏnh sỏng. Bi tp Bài 1: Bớc sóng trong chân không của ánh sáng đỏ là ( ) m, à 750 , của ánh sáng tím là ( ) m, à 40 . Tính bớc sóng của các ánh sáng đó trong thuỷ tinh, biết chiết suất của thuỷ tinh đối với tia đỏ là 51,n d = và đối với tia tím là 541,n t = . Giải + Khi sóng truyền từ môi trờng từ môi trờng này sang môi trờng khác, thì vận tốc truyền và bớc sóng của nó thay đổi, nhng tần số của nó không bao giờ thay đổi. + Bớc sóng của ánh sáng có tần số f trong môi trờng: f v = (với v là vận tốc của ánh sáng trong môi trờng đó). + Trong chân không, vận tốc ánh sáng là c, tần số vẫn là f và bớc sóng trở thành: f c = 0 . nv c n v c 00 === nnêmà (với n là chiết suất tuyệt đối của môi trờng đó). + Bớc sóng của ánh sáng đỏ trong thuỷ tinh: ( ) m, , , n d à== = 500 501 750 0 . + Bớc sóng của ánh sáng tím trong thuỷ tinh: ( ) m, , , n t à= = 260 541 40 0 . Trng THPT Th trang 1 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chng 5: Súng ỏnh sỏng Giỏo ỏn ph o Vt Lý 12 CT Chun. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| ĐS: Bớc sóng của ánh sáng đỏ và tím trong thuỷ tinh lần lợt: ( ) ( ) m,,m, td à=à= 260500 . 0 3336,D = Bài 2: Một lăng kính thuỷ tinh có 664418 0 ,n,A == t , 65521,n = d . Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song theo phơng vuông góc mặt bên của lăng kính. Dùng một màn ảnh song song mặt bên AB và sau lăng kính một khoảng ( ) ml 1 = thu chùm sáng ló ra khỏi lăng kính. Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng đỏ và tím trên màn. GiảI + Đối với trờng hợp A, i nhỏ góc lệch tính theo công thức: ( ) AnD 1 = . + Đối với tia đỏ: ( ) ( ) 00 2416581655211 ,,AnD dd === . + Đối với tia tím: ( ) ( ) 00 3152581664411 ,,AnD tt === . + Khoảng cách từ vệt sáng đỏ đến tím: ( ) dt tgtgDlODOTTD D== ( ) ( ) mm,,tg,tg 3124165315251000 = ĐS: ( ) mmTD 3,1 Bài 3: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 0 6 = A chiết suất của nó đối tia tím và tia đỏ lần lợt là 6644,1 = t n và 6552,1 = d n . Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp vào mặt bên AB của lăng kính theo phơng vuông góc với mặt đó rất gần A. Hứng chùm tia ló bằng màn ảnh E song song với AB và cách AB một khoảng ( ) m1 (xem hình). 1) Tính góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím. 2) Tính khoảng cách giữa 2 vệt sáng màu đỏ và màu tím trên màn. ĐS: 1) 0 055,0 , 2) ( ) cm0968,0 . Bài 4: Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nớc rộng dới góc tới 0 60 = i . Chiều sâu nớc trong bể ( ) mh 1 = . Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nớc đối với tia đỏ và tia tím lần lợt là: 331,n d = , 341,n t = . Giải: + áp dụng định luật khúc xạ tại I: ttdd rnrn sinsin60sin 0 == 0 0 63,40 33,1 60sin sin === dd rr 0 0 26,40 34,1 60sin sin == tt rr + Độ rộng của vệt sáng: ( ) td tgrtgrhOTOT == ĐĐ ( ) ( ) mm,,tg,tg 151126406340100 00 == . ĐS: ( ) mm,T 1511 = Đ Bài 5: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nớc dới góc tới 0 60 = i chiều sâu của bể nớc là ( ) mh 1 = . Dới đáy bể đặt một gơng phẳng song song với mặt nớc. Biết chiết suất của nớc đối với tia tím và tia đỏ lần lợt là 1,34 và 1,33. Tính độ rộng của chùm tia ló trên mặt nớc. Giải: + Tia sáng trắng tới mặt nớc dới góc tới 60 0 thì bị khúc xạ và tán sắc (xem hình). + Đối với tia đỏ: 00 634060 ,rrsinnsin ddd = + Đối với tia tím: 00 264060 ,rrsinnsin ttt = Các tia tới gặp gơng phẳng đều bị phản xạ tới mặt nớc dới góc tới tơng ứng với lần khúc xạ đầu tiên. Do đó ló ra ngoài với góc ló đều là 0 60 . Chùm tia ló có màu sắc cầu vồng. + Độ rộng chùm tia ló in trên mặt nớc: ( ) mmtgr.htgr.hII td 2222 21 = . + Độ rộng chùm ló ra khỏi mặt nớc: ( ) ( ) mmsinIIa 116090 00 21 == ĐS: ( ) mma 11 = bi 5. Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 6 o chiết suất của nó đối tia tím và tia đỏ lần lợt là n t = 1,6644 và n d = 1,6552. Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp vào mặt bên AB của lăng kính theo phơng vuông góc với mặt đó rất gần A. Hứng chùm tia ló bằng màn ảnh E song song với AB và cách AB một khoảng 1(m) a) Tính góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím. b) Tính khoảng cách giữa 2 vệt sáng màu đỏ và màu tím trên màn. Trng THPT Th trang 2 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Ngày soạn : 07 / 02 / 2009 tuần 24 (tuần 2 tháng 2 – 2009 ) BT GIAO THOA ÁNH SÁNG (t1) 1) Công thức: - Vò trí vân sáng: a D kx . . λ ±= (k = 0 : vân trung tâm ; k = ± 1 : vân bậc 1 ; k = ± 2 : vân bậc 2) - Vò trí vân tối: a D kx . 2 1 λ ±= (k = 0 : vân bậc 1 ; k = ± 1 : vân bậc 2) - Khoảng vân i : a D i . λ = x: vò trí vân ; i: khoảng vân ; (giữa hai vân sáng cạnh nhau hoặc giữa hai vân tối cạnh nhau) D: khoảng cách từ hai khe đến màn ; a: khoảng cách giữa hai khe 2) Xác đònh vân (sáng hay tối) tại một điểm M bất kỳ: - Chọn gốc toạ độ tại vân trung tâm. Tìm khoảng cách vân i - Lập tỷ số: k i x m = (khoảng vân) k : Số nguyên (vân sáng bậc k) m: Số thập phân (vân sáng thứ theo số nguyên cộng 1). 3) Tìm số vân trên khoảng quan sát (giao thoa trường) có bề rộng L: - Tìm số khoảng vân trong nửa giao thoa trường : i L n 2 = ; (n = k + ∆k ; k : bậc cao nhất của vân sáng, k ∈ Z ) Tổng số vân sáng quan sát được: N s = 2k + 1 Tổng số vân tối quan sát được : N t = 2k ∆k = 0 Tổng số vân tối quan sát được : N t = 2k + 2 ∆k = 1/ 2 4) Tìm số vân trong khoảng giữa hai điểm: M (x M ) < N (x N ) Lập đẳng thức: x M < k.i < x N . Chia tất cả cho i số vân là số giá trò của k thoả mãn bất đẳng thức 5) Tìm bước sóng ánh sáng khi biết khoảng cách giữa các vân ( d ∆ ) hoặc vò trí 1 vân x - Biết d ∆ : Tìm số khoảng vân ( số vân – 1 ) = n khoảng vân n d i ∆ = ; từ a D i . λ = => D ai. = λ - Biết x : Dùng công thức : a D kx . . λ = (vân sáng) hoặc a D kx . ). 2 1 ( λ ±= (vân tối). 6) Tìm khoảng cách giữa 2 vân bất kỳ : - Tìm vò trí từng vân - Nếu 2 vân ở cùng phía so với vân sáng trung tâm : d = 21 xx − - Nếu hai vân ở hai bên so với vân trung tâm : d = 1 x + 2 x Bài tập 1. Trong thí nghiệm Iăng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1mm , khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2m , ánh sáng có bước sóng λ=0,66μm . Biết độ rộng của vùng giao thoa trên màn có độ rộng là:13,2mm , vân sáng trung tâm nằm ở giữa màn . a) Tính tần số f của bức xạ và khoảng vân giao thoa. b) Tính số vân sáng và vân tối trên màn . 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : hai khe F 1 F 2 cách nhau 0,5mm và cách màn 1,5m khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp là 18mm, là 0,6 µm. a/ Tìm bước sóng ánh sáng . b/ Tại vò trí cách vân trung tâm 7mm là vân sáng hay tối, bậc mấy ? Trắc nghiệm CÂU 01 : Ánh sáng trắng hợp bởi : A. Bảy màu đơn sắc. B.Vơ số màu đơn sắc. C. Các màu đơn sắc từ đỏ đến tím D. B và C đúng CÂU 02: Một tia sáng khi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất khơng phải màu trắng đó là : Trường THPT Đạ Tẻh trang 3 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính không có khả năng tán sắc . C. Ánh sáng đơn sắc . D. Chiết suất của lăng kính không đổi đối với các ánh sáng đơn sắc . CÂU 03: Chọn câu sai: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu sắc nhất định khác nhau C. Ánh sáng trắng là tập hợp bởi 7 màu đơn sắc : đỏ cam vàng lục lam chàm tím. D. lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng . CÂU 04: Chọn câu đúng với 2 phát biểu sau : I-Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau II- Khi tổng hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau ta sẽ được ánh sáng trắng . A. Phát biểu I và II đều đúng và có sự tương quan . B. Phát biểu I và II đều đúng và không có sự tương quan. C. Phát biểu I đúng ; phát biểu II sai . D. Phát biểu I sai ; phát biểu II đúng . CÂU 05: Đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là: A. Màu sắc. B. tần số sóng . C. Vận tốc truyền sóng. D. chiết suất lăng kính đối ánh sáng đó . CÂU 06: Chọn câu sai : A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng B. Nơi nào có sóng truyền đến thì có hiện tượng giao thoa . C. Nơi nào có giao thoa thì nơi đó có sóng truyền đến . D. A và C đúng . CÂU 07: Chọn công thức đúng để xác định vị trí vân sáng trên màng khi có giao thoa A. x = λ k a D 2 B. x = λ k D a . C. x = λ ki a D . D. x = λ k a D . CÂU 08:Trong các thí nghiệm sau đây thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng. A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young C. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. D. Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước CÂU 09: Khi ánh sáng trắng bị tán sắc thì : A. Màu đỏ lệch nhiều nhất . B. Màu tím lệch nhiều nhất . C. Màu tím lệch ít nhất . D. A và C đúng . CÂU 10: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ: A. Ánh sáng là sóng ngang . B. Ánh sáng là sóng điện từ. C. Ánh sáng có thể bị tán sắc . D. Ánh sáng có bản chất sóng . CÂU 11: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với D = 1m ; a= 1,6mm ; khoảng cách từ vân sáng bậc 8 đến vân trung tâm là 2,4mm . Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là: A. 0,512 µm B. 0,480 µm C. 0,400 µm D. 0,452 µm CÂU 12: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, bước sóng ánh sáng thí nghiệm là 0,4 µ m ; D = 1m ; a= 1mm ; Khoảng cách vân trên màn là : A. 4 mm B. 0,04 mm C. 0, 4mm D. 40 mm CÂU 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng (Young) cách nhau 0,8 mm, cách màn 1,6 m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6mm. A. 0,4 µm B. 0,45 µm C. 0,55 µm D. 0,6 µm CÂU 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng (Young) biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 µ m. Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp. A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5mm CÂU 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng (Young). Tìm bước sóng ánh sáng λ chiếu vào biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. A. 0,45 µm B. 0,60 µm C. 0,50 µm D. 0,55 µm CÂU 16: Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng : A. Giao thoa của 2 sóng điện từ kết hợp B. Giao thoa của 2 sóng âm kết hợp C. Xuất hiện các vạch sáng và tối xen kẻ nhau trong vùng gặp nhau của 2 chùm sáng kết hợp D. A và C đúng CÂU 17: Vân sáng giao thoa ánh sáng là: A Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số nguyên lần bước sóng B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số nguyên lần bước sóng C. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số nguyên lần nửa bước sóng D. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số nguyên lẻ lần bước sóng Ngày soạn : 15 / 02 / 2009 tuần 25 (tuần 3 tháng 2 – 2009 ) BT TIA X + GIAO THOA AÙNH SAÙNG Trường THPT Đạ Tẻh trang 4 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| * Tia X ( tia R ơnghen ) : Các công thức : Theo ĐLBT năng lượng : A = W đ e.U = 2 . 2 1 vm . Khi U -> U 0 => v -> v max ( W đmax ) e.U 0 = 2 max . 2 1 vm e . Từ CT trên => v = e m Ue 2 và v max = e m Ue 0 2 Công suất tỏa nhiệt : P = U.I, t eN t q I ∆ = ∆ ∆ = . Nhiệt lượng tỏa ra : Q = P.t ( Các hằng số : m e = 9,1.10 -31 kg, e = 1,6.10 -19 ) Bài tập tự luận : Tia X 1. HĐT giữa anơt và catơt của một ống Cu-lit-giơ là 12 kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anơt. Cho biết: khối lượng vật và điện tích các êlectron là m e = 9,1. 10 -31 kg; -e = -1,6.10 -19 C. 2. Một ống Cu-lit-giơ có cơng suất trung bình 300W, HĐT giữa anơt và catơt có giá trị 10 kV. Hãy tính: cường độ dòng điện trung bình và số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây. a. Tốc độ cực đại của các các êlectron khi tới anơt. b. Nếu HĐT giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ bị giảm 2000 V thì tốc độ của các êlectron tới anơt thay đổi như thế nào? 3. HĐT giữa anơt và catơt của một ống Cu-lit-giơ là 12 kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anơt. Cho biết: khối lượng vật và điện tích các êlectron là m e = 9,1. 10 -31 kg; e = -1,6.10 -19 C. để tăng tốc độ này thêm 5000 km/s, phải tăng HĐT đặt vào ống thêm bao nhiêu? 4. Tốc độ của các êlectron khi đập vào anột của một ống Cu-lit-giơ là 45000km/s. để tăng tốc độ này thêm 5000 km/s, phải tăng HĐT đặt vào ống thêm bao nhiêu? 5. Một ống Cu-lit-giơ có cơng suất trung bình 300W, HĐT giữa anơt và catơt có giá trị 10 kV. Hãy tính: a) cường độ dòng điện trung bình và số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây. b) Tốc độ cực đại của các các êlectron khi tới anơt. 6. Nếu HĐT giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ bị giảm 2000 V thì tốc độ của các êlectron tới anơt giảm 5200 km/s. hãy tính HĐT của ống và tốc độ của các êlectron. 7. Khi tăng HĐT giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 2000 V thì tốc độ các êlectron tới anơt tăng thêm được 7000 km/s. Hãy tính tốc độ ban đầu của êlectron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ. 8. Trong một ống Cu-lit-giơ, tốc độ của êlectron khi tới anơt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ này 8000 km/s, phải giảm HĐT giữa hai đầu ống bao nhiêu? GIAO THOA ÁNH SÁNG CÂU 18: Vân tối giao thoa ánh sáng là: A Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số ngun lần bước sóng B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số ngun lần bước sóng C. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số ngun lẻ lần nửa bước sóng D. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số ngun lẻ lần bước sóng CÂU 19: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc trong chân khơng ( hoặc khơng khí) hiệu khoảng cách từ một điểm trên màn đến 2 nguồn được tính theo cơng thức: A. r 2 – r 1 = D xa. B. r 2 – r 1 = a x. λ C. r 2 – r 1 = xa. λ D. r 2 – r 1 = x a λ CÂU 20: Có thể thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ: A. Hai ánh sáng cùng màu B. Lưỡng thấu kính Billet ; Lưỡng lăng kính Fresnel ; khe Young C. Giao thoa trên mặt nước D. Các câu trên đều đúng 1. Hãy chọn câu đúng. Trường THPT Đạ Tẻh trang 5 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Trong ống Cu-lít-giơ, để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm êlectron nhanh bắn vào. A. một chất rắn khó nóng chảy, có ngun tử lượng lớn. B. một chất rắn, có ngun tử lượng bất kì. C. một chất rắn, hoặc một chất lỏng có ngun tử lượng lớn. C. Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì. 2. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. khả năng đâm xun. C. Làm đen kính ảnh. Làm phát quanh một số chất. D. Hủy diệt tế bào. IV. Bài tập trắc nghiệm tự giải : CÂU 21: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng ta thấy: A. Một giải màu liên tục từ đỏ đến tím B. Vân sáng chính giữa , 2 bên có các màu với tím ở trong , đỏ ở ngồi C. Vân sáng chính giữa , 2 bên có các màu với đỏ ở trong , tím ở ngồi D. Các câu trên đều đúng CÂU 22: Chọn câu đúng nhất ,Quang phổ liên tục: A. Là quang phổ của ánh sáng mặt trời . B. Là quang phổ của chất khí phát quang . C. Là quang phổ phát bỡi các chất rắn .lỏng nung nóng trên 500 0 c hay bởi chất khí tỉ khối lớn có nhiệt độ cao . D. Là dãi màu liên tục xen kẻ những vạch đen . CÂU 23: Quang phổ liên tục phát ra bởi một chất được dùng để : A. Xác định thành phần của chất đó C. Xác định thành phần của chất đó trong hổn hợp . B. Xác định nhiệt độ của chất đó . D. Xác định chất đó là đơn chất hay hợp chất . CÂU 24: Quang phổ vạch của Natri gồm : A. Hai vạch vàng rất gần nhau . B. Hai vạch vàng và cam C. Bốn vạch đỏ lam chàm tím . D. Hai vạch vàng rất xa nhau . CÂU 25: Điền khuyết theo thứ tự vào các phần …….bị thiếu ở mệnh đề sau : “ Trong phép phân tích quang phổ , để xác định nhiệt độ ,người ta dùng quang phổ . . .(1) . . . .; Để xác định thành phần cấu tạo người ta dùng quang phổ … (2)… “ A. (1) Vạch ; (2) liên tục . B. (1) liên tục ; (2) Vạch. C. (1) Vạch ; (2) vạch . D. (1) Vạch phát xạ ; (2) vạch hấp thụ. CÂU 26: Hiện tượng đảo sắc trong vạch quang phổ là : A. Vạch quang phổ đổi màu đơn sắc này sang màu đơn sắc khác. B. Vạch hấp thụ của chất này đổi thành vạch phát xạ của chất khác C. Vạch hấp thụ đổi thành vạch phát xạ của chính chất đó . D. Vạch phát xạ chất này đổi thành vạch phát xạ chất khác . CÂU 27: Một vật nung nóng đến gần và nhỏ hơn 500 0 C sẽ phát: A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn ghen D. A;B;C đều đúng CÂU 28: Trong các tính chất sau tia Rơn ghen thì có , nhưng tia tử ngoại thì khơng . A. Chữa ung thư (nơng trên da ). B. Ion hòa chất khí . C. Ghi được ảnh trên phim . D. Diệt vi khuẩn . CÂU 29: Tia hồng ngoại có : A. bước sóng > 0,76 µm khơng trơng thấy B. bước sóng < 0,76 µm khơng trơng thấy C. bước sóng < 0,4 µm khơng trơng thấy D. bước sóng < 0,6 µm khơng trơng thấy CÂU 30 : Tia tử ngoại có : A. bước sóng > 0,76 µm khơng trơng thấy B. bước sóng < 0,01µm và trơng thấy C. bước sóng < 0,4 µm khơng trơng thấy D. bước sóng > 0,4 µm khơng trơng thấy Ngày soạn : 22 / 02 / 2009 tuần 26 (tuần 4 tháng 2 – 2009 ) ƠN TẬP CHƯƠNG5 Trường THPT Đạ Tẻh trang 6 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Câu hỏi 1. Mạch dao động là gì? Mạch dao động lí tưởng là gì? Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta cần làm gì? Nêu vai trò của cuộn cảm và tụ điện trong mạch dao động? 2. Nêu định luật biến thiên của điện tích của 1 bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động? 3. Dao động điện từ tự do là gì? 4. Năng lượng điện từ là gì? Năng lượng điện từ trong mạch dao động lí tưởng có đặc điểm gì? 5. Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xốy? 6. Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường? 7. Điện từ trường là gì? 8. Trường xốy là gì? Điện trường xốy là gì? Đường sức của điện trường xốy có đặc điểm nào giống, khác với đường sức của 1 điện trường tĩnh? 9. Thuyết điện từ của Maxwell đề cập đến vấn đề gì? 10. Sóng điện từ là gì? Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau? 11. Nêu những đặc điểm của sóng điện từ? 12. Sóng vơ tuyến là gì? Có mấy loại sóng vơ tuyến? 13. Nêu các đặc điểm của sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển? 14. Loại sóng vơ tuyến nào có thể truyền đi rất xa trong khí quyển của Trái Đất? Vì sao? 15. Hãy nêu 4 ngun tắc cơ bản của việc thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến? Vì sao phải dùng sóng điện từ cao tần trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến? 16. Sóng mang là gì? Sóng âm tần là gì? Phân biệt sóng âm tần với sóng âm, với sóng mang? 17. Thế nào là biến điệu một sóng điện từ cao tần? Vì sao phải biến điệu sóng mang trong thơng tin liên lạc vơ tuyến? Kết quả của sự biến điệu sóng điện từ là gì? 18. Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ? 19. Vẽ sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ? 20. Nêu các ứng dụng của sóng vơ tuyến điện trong thơng tin liên lạc? BÀI TẬP. 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng : hai khe F 1 F 2 cách nhau 1mm và cách màn 2m, khoảng vân đo được là 1,2mm. a/ Tìm bước sóng ánh sáng λ dùng trong thí nghiệm. b/ Xác đònh vò trí vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 4. tính khoảng cách giữa 2 vân này? 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 1m, khoảng vân đo được là 1,2mm. a/ Tìm bước sóng ánh sáng λ. b/ Xác đònh vò trí vân sáng bậc 5 và vân tối bậc 5. c/ Tính khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp. d/ Tại M cách vân trung tâm 5mm là vân sáng hay tối, bậc mấy? e/ Bây giờ người ta dùng ánh sáng gồm bức xa có bước sóng λ ở trên và bức xạ có bước sóng λ ′ . Biết vân sáng bậc 3 của bức xạ có bước sóng λ trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ có bước sóng λ ′ . Tính λ ′ . 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1,2mm, khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18mm, bước sóng ánh sáng là 0,6 µm. a/ Tìmkc từ hai khe đến màn. b/ Thay bằng ánh sáng đơn sắc khác, trên vùng quan sát trên người ta đếm được 20 khoảng vân. Tính λ ′ . c/ Tại vò trí cách vân trung tâm 6mm là vân sáng hay tối, bậc mấy ứng với hai ánh sáng trên. 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1mm, bước song ánh sáng là 0,5µm. Tìm khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn để trên màn tại vò trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5. Để tại vò trí đó là vân sáng bậc 2, ta phải dời màn theo chiều nào một đoạn bao nhiêu ? Theo chiều nào ? Trường THPT Đạ Tẻh trang 7 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng là 0,5µm. Bề rộng giao thoa trường là 3cm. a/ Tính khoảng vân. b/ Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. c/ Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,5µm. Số vân sáng tăng hay giảm ? d/ Di chuyển mà quan sát ra xa hai khe. Số vân sáng quan sát tăng hay giảm ? Tính số vân sáng khi D ′ = 4m (vẫn dùng ánh sáng có bước sóng 0,5µm). 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1,5mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 1,5m. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm và 0,6µm. a/ Mô tả hiện tượng quan sát được ở trên màn. b/ Xác đònh vò trí vân sáng bậc 4 ứng với hai ánh sáng đơn sắc trên. 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1,2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 2,4m, người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,4µm đến 0,75µm. a/ Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ đến vân sáng bậc 2 màu tím. b/ Tại M cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng với những bước sóng nào ? c/ Tại N cách vân trung tâm 4mm có những bức xạ nào với bước sóng bao nhiêu bò tắt ? Đáp số : a/ 0,4µm ; f = 7,5.10 14 Hz ; b/ 0,6mm ; 0,7mm c/1,2µm ; 0,6µm 8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách 2 khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 1,2m. a/ Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,16mm. Tìm bước sóng λ. b/ S phát ra đồng thời 2 bức xạ : màu đỏ bước sóng 640nm và màu lam bước sóng 0,480µm. Tìm khoảng vân i 2 và i 3 ứng với hai bức xạ này. Tìm khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó gần nhất. 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 4m, khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp là 4,8mm. a/ Tìm bước sóng ánh sáng. b/ Đặt sau khe S 1 một bản mỏng hai mặt song song, dày 5µm. Lúc đó hệ vân dời đi một đoạn x 0 = 6mm (về phía S 1 ). Tính chiết suất bản. Trắc nghiệm DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1:Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC: A. Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với cùng một tần số với dòng điện xoay chiều trong mạch. C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm đi thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng và ngược lại D. Năng lượng của mạch dao động được bảo tòan. Câu 2:Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là: A. T= 0 0 2 I Q π B. T= π 2 LC C. T= 0 0 2 Q I π D. T= π 2 Q 0 I 0 Câu 3:Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện: Trường THPT Đạ Tẻh trang 8 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| A. Biến thiên điều hòa với chu kì T B. Biến thiên điều hòa với chu kì T/2 C. Biến thiên điều hòa với chu kì 2T D. Không biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 4:Một khung dao động gồm có điện dung C= π 6 10 − F và cuộn dây thuần cảm có L= π 1 H. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 6V. Thì năng lượng của khung dao động là: A. 5,73.10 -5 J B. 5,73.10 -6 J C. 57,3.10 -6 J D. 75,3.10 -6 J Câu 5:Mạch dao động LC lí tưởng ( điện trở thuần bằng 0) có độ tự cảm bằng 1,5mH. Năng lượng dao động điện từ của mạch bằng 1,7mJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng: A. 1,5 A B. 0,15 A C. 0,2 A D. một đáp số khác Câu 6:Trong mạch dao động LC có C= 1,5 nF và L=5 µ H điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là U 0 =1,2V. Tíng cường độ dòng điện cực đại A. 326 mA B. 66mA C. 66A D. kết quả khác Câu 7:Một tụ điện có điện dung C= 0,1 µ F được tích điện đến hiệu điện thế U 0 = 100V. Sau đó cho tụ phóng điện qua một cuộn cảm L=1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Xem 2 π =10. Biểu thức của điện tích của tụ điện theo thời gian là: A. q= 10 -4 cos( t π 3 10 ) C B. q= 10 -5 cos( t π 3 10 ) C C. q= 10 -5 cos( t π 2 10 ) C D. q= 10 -5 cos( ππ + t 3 10 ) C Câu 8:Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng là: q= Q 0. cos ω t. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i=I 0 . cos( ω t + ϕ ), với: A. ϕ = 2 π B. ϕ =0 C. ϕ = 3 π D. ϕ = - 2 π Câu 9:Một mạch dao động có tụ điện C= π 3 10.2 − F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trò là: A. 500 π H B. 5.10 -4 H C. π 3 10 − H D. π 2 10 3 − H Câu 10:Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì mạch có f 1 =30kHz khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì mạch có f 2 = 40kHz. Vậy khi mắc song song hai tụ C 1 , C 2 vào mạch có tần số f là A. 70 kHz B. 50 kHz C. 24 kHz D. 10 kHz Câu 11:Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q 0 , U 0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây khơng phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? A. L Q W 2 2 0 = B. 2 0 2 1 LIW = C. 2 0 2 1 CUW = D. C Q W 2 2 0 = Câu 12:Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Khi điện dung có giá trị C 2 = 4C 1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f 2 = 2f 1 B. 4 1 2 f f = C. 2 1 2 f f = D. f 2 = 4f 1 Câu 13:Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 , C 2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T 1 = 3ms và T 2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C 1 song song C 2 là: A. 5ms B. 7ms C. 10ms D. Một giá trị khác Trường THPT Đạ Tẻh trang 9 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn. ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Câu 14:Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung C = 5 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động của mạch là: A. 2,5.10 -4 J B. 2,5mJ C. 2,5J D. 25J Câu 15: Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch: A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 16: Trong mạch dao đông năng lượng từ trường trong cuộn thuần cảm: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 17: Trong mạch dao động LC có điện trở bằng 0 thì: A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch Câu 18: Để tần số dao động riêng của mạch daođộng LC tăng lên 4 lần ta cần A. Giảm độ tự lảm L còn 1/4 B. Tăng điện dung C gấp 4 lần C. Giảm độ tự cảm L còn 1/16 D. Giảm độ tự cảm L còn 1/2 Câu 19: Dùng một tụ điện 10 µ F để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong một giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi A. 1 mH đến 1,6 mH B. 10 mH đến 16 mH C. 8 mH đến 16 mH D. 1 mH đến 16 mH Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µ F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 m H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là: A. 7,5 mA B. 7,5 A C. 15mA D. 0,15A TIA X ( Tia Rơnghen ) CÂU 31: Một ống phát tia Rơnghen có hđt ở 2 cực 2500V ; h = 6,625.10 -34 J.s ;c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C . Phổ của tia x phát ra giới hạn bởi bước sóng nhỏ nhất là: A. ≈ 4Å B. ≈ 4,8 Å C. ≈ 5 Å D. ≈ 6 Å CÂU 32: Muốn tia X có bước sóng λ = 0,01 Å thì điện thế ở 2 cực phải có giá trị nhỏ nhất là: A. ≈1242kV B. ≈ 1,242 kV C. ≈ 1242 V D. ≈ 12,42KV CÂU 33: Điền thêm vào phần còn thiếu của câu sau: “Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì bản chất .(1)… ; Có bước sóng càng lớn thì bản chất ….(2)…. càng rõ nét. A.(1) sóng ;(2) hạt). B. (1);(2) sóng. C. (1)hạt);(2) sóng. D.(1)sóng điện từ ;(2) hạt mang điện. CÂU 34: Tính chất nào sau đây không phải đặc điểm của tia tử ngoại : A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh và làm phát quang một số chất B. Làm ion hóa không khí C. Trong suốt đối với thủy tinh ; nước D. Giúp cho xương tăng trưởng CÂU 35: Có thể nhận biết tia tử ngoại bằng: A. Mắt bình thường B. Màn huỳnh quang ;kính ảnh ; C. Pin nhiệt điện D. B và C đúng CÂU 36 :Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối D. Không có các vân màu trên màn CÂU 37 : Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái: A. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao B. rắn C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp D. lỏng CÂU 38: Muốn một chất phát quang bức xạ khả kiến lúc được kích thích bằng chiếu sáng thì: A. bước sóng bức xạ kích thích phải lớn hơn bước sóng bức xạ khả kiến phát ra. C. phải đưa nhiệt độ lên cao. B. bước sóng bức xạ kích thích phải nhỏ hơn bước sóng bức xạ khả kiến phát ra. D. bước sóng bức xạ màu đỏ. CÂU 39: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ? Trường THPT Đạ Tẻh .trang 10 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| [...]... quang phổ vạch hấp thụ D Một loại quang phổ khác CÂU 45: Chọn câu trả lời sai Tia hồng ngoại: A là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C do các vật bị nung nóng phát ra Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt B có bản chất là sóng điện từ D ứng dụng để trị bịnh còi xương CÂU 46: Ánh sáng có bước sóng 0 ,55 .10 -3 mm là ánh sáng thuộc: A Tai hồng ngoại B Ánh... của nhiều chất D truyền được qua giấy, vải, gỗ CÂU 42: Chọn câu trả lời đúng Trong thí nghiệm Iâng (Young), các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µ m đến 0, 75 µ m Khoảng cách giữa hai khe là 0 ,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là: A.1,4 mm B 1,4 cm C 2,8 mm D 2,8 cm CÂU 43 : Chọn câu trả lời sai Máy quang phổ: A là...Chương 5: Sóng ánh sáng Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||... bước sóng lớn hơn 0, 75 m CÂU 49: Chọn câu đúng : D Đèn cao áp thủy ngân B.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt A Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tia tử ngoại C Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia sáng tím B Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia sáng vàng của Natri D Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn tia sáng vàng của Natri CÂU 50 : Có thể nhận biết . là: A. 5, 73.10 -5 J B. 5, 73.10 -6 J C. 57 ,3.10 -6 J D. 75, 3.10 -6 J Câu 5: Mạch dao động LC lí tưởng ( điện trở thuần bằng 0) có độ tự cảm bằng 1,5mH. Năng. trong mạch là: A. 7 ,5 mA B. 7 ,5 A C. 15mA D. 0,15A TIA X ( Tia Rơnghen ) CÂU 31: Một ống phát tia Rơnghen có hđt ở 2 cực 250 0V ; h = 6,6 25. 10 -34 J.s ;c =