Lễ hội đền sọ xã phù lỗ huyện sóc sơn hà nội

60 153 0
Lễ hội đền sọ   xã phù lỗ   huyện sóc sơn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRờng đại học văn hoá h nội Khoa quản lý văn hoá - nghệ thuật Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Lễ hội đền Sọ x Phù Lỗ huyện sóc sơn h nội Giảng viên hớng dẫn : Ts Cao Đức Hải Sinh viên thực : Đỗ Thị Thu Nga Lớp : QLVH 8A  Hµ Néi - 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Cao Đức Hải tận tình hướng dẫn, bảo em làm khóa luận Em xin cảm ơn cụ Tam tổng đền Sọ ban quản lý di tích đền Sọ nhiệt tình cung cấp tài liệu cho khóa luận em! Sinh viên Đỗ Thị Thu Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I: ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ - HUYỆN SÓC SƠN .7 1.1 Đôi nét kinh tế - văn hóa – lịch sử huyện Sóc Sơn 1.1.1 Địa lý - lịch sử - dân cư - kinh tế huyện Sóc Sơn 1.1.2 Sóc Sơn vùng đất văn hóa tâm linh 1.2 Xã Phù Lỗ vùng đất Sóc Sơn 12 1.2.1.Vài nét vị trí địa lý, đặc điểm dân cư xã Phù Lỗ 12 1.2.2 Đặc điểm văn hóa dân gian xã Phù Lỗ 14 1.3 Di tích đền Sọ ( đền Tam Tổng) 17 1.3.1 Quá trình hình thành đền Sọ Phù Lỗ 17 1.3.2 Kiến trúc trí đền Sọ 18 CHƯƠNG II: KHẢO CỨU LỄ HỘI ĐỀN SỌ 21 2.1 Tìm hiểu lễ hội đền Sọ xưa 21 2.1.1 Truyền thuyết có liên quan đến vị thần thờ lễ hội đền Sọ 21 2.1.2 Diễn trình lễ hội đền Sọ xưa 26 2.2 Lễ hội đền Sọ năm gần 34 2.2.1 Những yếu tố chương trình lễ hội đền Sọ 34 2.2.2 Thực tế công tác tổ chức lễ hội đền Sọ vấn đề cần giải 37 CHƯƠNG III: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐỀN SỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39 3.1 Những giá trị văn hóa lễ hội đền Sọ 39 3.1.1 Ý nghĩa lễ hội đền Sọ đời sống tinh thần nhân dân 39 3.1.2 Lễ hội đền Sọ chứa đựng giá trị văn hóa quý báu 41 3.2 Cơ sở lý luận thực tế việc phát huy lễ hội đền Sọ 47 3.2.1 Cơ sở lý luận việc phát huy lễ hội cổ truyền đời sống đương đại 47 3.2.2 Nhu cầu bảo tồn phát huy lễ hội đền Sọ đời sống văn hóa - xã hội - kinh tế Phù lỗ huyện Sóc Sơn 49 3.3 Những ý kiến góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Sọ 51 3.3.1 Một số vấn đề việc bảo vệ không gian di tích đền Sọ 51 3.2.2 Những ý kiến đóng góp vào việc tổ chức lễ hội đền Sọ 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có nơng nghiệp lúa nước lâu đời văn hóa mang đậm dấu ấn nông nghiệp lúa nước Nhiều lễ hội bắt nguồn từ tập quán trồng lúa nước Khi mùa màng thu hoạch xong, người ta tổ chức lễ hội để ăn mừng cho mùa bội thu cảm ơn trời đất hay vị thần phù hộ cho cơng việc họ Cư dân nông nghiệp nước ta xưa trồng trọt phụ thuộc tất vào thiên nhiên lý họ coi ông trời đấng siêu nhiên định đến mùa màng họ nhiều làng cịn có vị thần nơng nghiệp Bên cạnh có nhiều lễ hội nhân dân ta tổ chức để tưởng nhớ công lao vị anh hùng có cơng với dân tộc, với làng Như lễ hội đền Hùng thờ vị vua Hùng có cơng buổi đầu dựng nước giữ nước Hay lễ hội đền Bà Chúa Kho tưởng nhớ nữ anh hùng có cơng với nước thời Lý, hội gò Đống Đa ghi nhớ tới người anh hùng áo vải Tây Sơn dẹp tan mười tám vạn quân Thanh Trong lễ hội ca ngợi công lao vị anh hùng dân tộc khơng kể đến lễ hội Thánh Gióng, cậu bé lên ba chưa biết nói, biết cười dẹp tan giặc Ân xâm lược Trong chuỗi lễ hội Gióng lễ hội đền Sọ (đền Tam Tổng) xã Phù Lỗ - Sóc Sơn – Hà Nội lễ hội ý nghĩa thiêng liêng Nói người anh hùng Thánh Gióng, Bác Hồ có vần thơ hay: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Kể năm bốn ngàn năm Tổ tiên rực rỡ anh em thuận hòa Hồng Bàng tổ nước ta Nước ta lúc gọi Văn Lang Thiếu niên ta vẻ vang Trẻ Phù Đổng tiếng vang muôn đời Tuổi chưa đến chín mười Ra tay cứu nước giết lồi vơ lương ’’ Ngày nay, xu hướng hội nhập giới văn hóa quốc gia, dân tộc có giao thoa mạnh mẽ Điều tạo thuận lợi để phát triển văn hóa, đặt thách thức việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc đất nước đường hội nhập Văn hóa coi vị đại sứ đất nước Văn hóa đem hình ảnh người, thiên nhiên quốc gia tới quốc gia cách tự nhiên sinh động Lễ hội phần văn hóa Có thể coi lễ hội chất keo kết dính người cộng đồng làng quê, đất nước cách bền chặt Lễ hội góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp, tinh thần tự hào dân tộc cho người, đặc biệt hệ trẻ Hiện đất nước ta có hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ, việc quản lý lễ hội để giữ gìn phát huy tốt giá trị vơ quan trọng Là sinh viên học khoa Quản lý văn hóa nên em quan tâm hiểu vấn đề lễ hội Hơn lại sinh lớn lên vùng đất Sóc Sơn, nên em chọn đề tài: Lễ hội đền Sọ (đền Tam Tổng) xã Phù Lỗ - Sóc Sơn – Hà Nội cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ giá trị lễ hội đền Sọ Đồng thời đưa số ý kiến đóng góp nhằm phát triển lễ hội đền Sọ, đáp ứng nhu cầu xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa phương thu hút nhân dân nước Đối tượng nghiên cứu Khảo sát toàn yếu tố hợp thành diễn trình lễ hội đền Sọ xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn – Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu tài liệu -Phỏng vấn -Điền dã - Quan sát Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận khóa luận kết cấu thành ba chương: Chương I : Đền Sọ xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn Chương II: Khảo cứu lễ hội đền Sọ Chương III:Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Sọ giai đoạn CHƯƠNG I ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ - HUYỆN SĨC SƠN 1.1 Đơi nét kinh tế - văn hóa – lịch sử huyện Sóc Sơn 1.1.1 Địa lý - lịch sử - dân cư - kinh tế huyện Sóc Sơn * Vị trí địa lý - lịch sử huyện Sóc Sơn Sóc Sơn huyện ngoại thành phía bắc thủ Hà Nội với diện tích tự nhiên 30.651 Phía Bắc giáp huyện Phổ n (Thái Ngun), phía Nam giáp huyện Đơng Anh (Hà Nội), phía Đơng giáp hai huyện n Phong Hiệp Hịa (Bắc Ninh) phía tây giáp huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) Sóc Sơn cửa ngõ thủ Tây Bắc qua đường quốc lộ 2, từ Phù Lỗ qua quốc lộ lên Việt Bắc Đặc biệt Sóc Sơn có sân bay quốc tế Nội Bài, cảng hàng khơng lớn nước ta Có thể nói Sóc Sơn cửa ngõ quan trọng việc giao lưu kinh tế, văn hóa Hà Nội với nhiều tỉnh Huyện Sóc Sơn thành lập sở sáp nhập hai huyện Đa Phúc Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ) với thị trấn Xuân Hòa thuộc tỉnh theo Quyết định số 178/QĐ ngày tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ Việt Nam Khi huyện Sóc Sơn thuộc tỉnh Vĩnh Phú Ngày 29/12/1978 huyện Sóc Sơn chuyển Hà Nội Sóc Sơn mảnh đất anh hùng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đất nước Lòng yêu nước, đức hy sinh người Sóc Sơn ni giấu nhiều cán cách mạng Trung ương thời kỳ chiến tranh Và nhắc đến Sóc Sơn nhắc đến núi Đơi, coi biểu trưng cho tình u đơi lứa tình yêu quê hương đất nước hệ cha anh Những câu thơ lãng mạn thơ “ Núi Đôi” Vũ Cao câu chuyện tình u vang hơm nay: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm.” *Dân cư – kinh tế huyện Sóc Sơn Cư dân Sóc Sơn chủ yếu sống nghề nông nghiệp từ nhiều đời Tồn huyện có khoảng 15 doanh nghiệp nhà nước quản lý, gần 150 công ty TNHH công ty cổ phần, 108 trường học cấp, trung tâm y tế, trung tâm thể dục thể thao Do đặc điểm tự nhiên nên huyện có nhiều tiềm việc phát triển công nghiệp, công nghiệp ngắn ngày, kinh tế rừng, kinh tế trang trại mang lại hiệu kinh tế cao Giai đoạn năm 2005-2010 kinh tế huyện quản lý tăng trưởng khá, bình quân 12,37%/năm Cơ cấu kinh tế địa bàn tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp Thu nhập bình qn đầu người ước đạt 18 triệu đồng/năm Thu hút đầu tư có nhiều khởi sắc, doanh nghiệp địa bàn phát triển nhanh, số lượng tăng gần lần, góp phần quan trọng tăng thu ngân sách Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng với nhiều lọai hình dịch vụ tham gia nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất, phục vụ đời sống nhân dân, tăng trưởng bình quân 11,58%/năm Nhiều dự án hạ tầng thương mại, du lịch đầu tư Mạng lưới tín dụng , ngân hàng, bưu chính, viễn thơng, điện lực mở rộng Ngành nơng nghiệp có chuyển dịch tích cực cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn đạt tăng trưởng bình qn 2,64%/năm Trong huyện bước đầu hình thành số vùng sản xuất tập trung, suất sản lượng loại trồng tăng, đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, chất lượng nâng cao, ngân sách đầu tư cho nơng nghiệp trọng 1.1.2 Sóc Sơn vùng đất văn hóa tâm linh Mảnh đất Sóc Sơn có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa, nơi diễn trận chiến đấu ác liệt cuối Thánh Gióng với giặc Ân Thánh Gióng trở thành huyền thoại sống động, tâm thức biết hệ người Việt Nam Khu di tích lịch sử đền Sóc giữ nhiều giá trị lịch sử văn hóa vơ giá, Nhà nước cơng nhận Di sản Văn hóa cấp quốc gia Quần thể di tích đền Sóc nằm vùng rừng núi bao la, bốn mùa cối xanh tươi Mái đền ẩn tán cổ thụ tơ thêm vẻ đẹp chốn tơn nghiêm, cổ kính Quần thể di tích gồm đền Trình, đền Mẫu (nơi thờ mẹ Thánh Gióng), chùa Đại Bi, đền Thượng, hịn đá Chồng tương truyền áo giáp Thánh Gióng để lại trước bay trời lăng bia đá ghi lại lịch sử hội đền Sóc, tạo thành tổng thể hài hòa, sống động Tất cơng trình xây dựng trùng tu từ giai đoạn tiền Lê, nhiều lần tôn tạo, tu bổ qua triều đại phong kiến khác góp phần làm cho khu di tích ngày to đẹp Chùa Non Nước khu di tích đền Sóc xây dựng lại sau bị chiến tranh tàn phá Chùa đỉnh núi dãy Vệ Linh có độ cao 110m so với chân núi Chùa nằm dãy núi hình vịng cung, tựa người ngồi ngai, hướng tầm mắt nhìn vùng q trù phú Nhà điện có diện tích 260m2, cao 14m, có 250 bậc đá dẫn lên chùa, lại mở lối sang nhà bia bên đền Sóc, tạo đường liên hồn lên xuống nối với đường ơtơ lên Hịn Chồng - nơi đặt tượng Thánh Gióng Ở thượng điện có tượng Phật tổ Như Lai, đúc đồng liền khối vào loại lớn tranh, Nguyễn Hồng vào trấn thủ đất Thuận Hóa lập Triều Nguyễn, lúc múa cung đình có nhiều thay đổi múa cung đình Huế bắt nguồn từ Dưới triều đại phong kiến Việt Nam dịp quốc lễ, quốc khánh cung vua, phủ chúa có trình diễn ca, vũ Tuy nhiên, vũ khúc cung đình cổ bị thất truyền nhiều, đến đời Nguyễn lại 11 vũ khúc với lời hát hoàn toàn chữ Hán như: Bát dật, Lục cúng hoa đăng, Tam tinh chúc thọ, Bát tiên hiến thọ, Trình tường tập khánh, Song quang, Tứ linh, Nữ tướng xuất quân, vũ phiến (múa quạt), Tam quốc - tây du, Lục triệt hoa mã đăng Các vũ khúc trình diễn vào ngày lễ Thánh thọ (Sinh nhật Hoàng thái hậu), Tiên thọ (sinh nhật Hoàng thái phi), Vạn thọ (sinh nhật vua), Thiên xuân (sinh nhật Hoàng thái tử), Thiên thu (sinh nhật Hoàng hậu) Ngoài lễ kể trên, múa cung đình cịn biểu diễn vào ngày lễ như: Hưng quốc khánh niệm, tết nguyên đán, lễ kết Hồng tử cơng chúa dịp tiếp đãi sứ thần ngoại quốc Có thể nói, múa cung đình Huế bước chuyển tiếp múa cung đình triều đại trước để tới hoàn mỹ Và bắt đầu kiện thời chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635), Đào Duy Từ xuất thân nhà xướng hát khơng thi nên vào Nam phị giúp chúa Nguyễn Chính Đào Duy Từ người tạo tiền đề cho múa hát cung đình Huế Ông lập Hòa Thanh Thự, luyện tập ban vũ nhạc để múa hát vào ngày khánh lễ Đào Duy Từ người có cơng sửa lại điệu múa cung đình cổ trước sáng tác số điệu múa khác Tác giả Đại nam liệt truyện tiền biên Việt cầm sử thoại viết “Duy Từ có cơng ngồi đánh chúa Trịnh, mở đất Chiêm Thành, làm cho dân giàu nước thịnh Về nghệ thuật, ông sửa lại lối hát điệu múa cổ, đặt điệu múa Song quang, điệu múa Nữ tướng xuất quân, điệu múa Tam quốc - Tây du dùng quốc gia đại lễ Trong nhà ông lúc nuôi bọn ca vũ để múa hát” Múa cung đình Huế sáng tác nghệ sĩ cung đình, có điệu múa dựa theo trích truyện như: Tam quốc - Tây du, Song quang Ngoài ra, ta thấy sáng tác múa cung đình mang tính nghi lễ Trong múa cung đình ngồi vẽ đẹp nghệ thuật bố cục xắp xếp cách tinh tế hịa quyện với khơng gian mơi trường diễn xướng Chính yếu tố làm nên nét riêng biệt chốn Hoàng cung Lễ hội đền Sọ ngày đưa thêm múa cung đình vào Các tiết mục múa cung đình làng mang tính chất giao lưu, biểu diễn cho ngày hội thêm sinh động Người tham gia múa lễ hội cụ bà hội người cao tuổi làng Theo cụ Tam tổng, múa cung đình lễ hội đền Sọ khơng giữ nguyên gốc múa cung đình trình dạy múa từ nơi sang nơi khác Một số cụ bà Tam tổng học vài vũ khúc họ truyền lại cho cụ làng khác Tuy nhiên múa cung đình lễ hội đền Sọ thu hút nhiều làng tham gia, qua tiết mục người dân du khách phần hiểu nét đẹp múa cung đình Huế * Giá trị văn hóa nghi lễ tế lễ hội đền Sọ Trong Folklore số thuật ngữ đương đại, đưa định nghĩa lễ hội: “Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị giới quan văn hóa hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ trò chơi truyền thống Là hoạt động phổ biến, lễ hội kiện có tính tượng trưng tính xã hội phức tạp nhất, tồn lâu đời truyền thống” Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005): Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Trong lễ hội đền Sọ nghi lễ tế truyền từ hệ sang hệ khác Nghi lễ tế tạo nên khơng khí trang nghiêm, thành kính nét văn hóa đẹp lễ hội đền Sọ Những vai dự tế gồm: chủ tế, hai bốn người bồi tế, hai người Đông xướng Tây xướng, hai người nội tán, từ mười tới mười hai người chấp Xưa tất người kén trọn người có chân khoa mục, chức sắc làng Nhưng làng cử cụ có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt tế Phong tục Việt Nam từ xưa sùng bái tế lễ chịu ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ơng bà, đến ngày nhân dân ta coi trọng việc tế lễ Ngi lễ tế lễ hội đền Sọ thể lịng thành kính, hướng cội nguồn nhân dân với bậc thánh thần có cơng với làng với nước Nghi lễ tế dường tạo nên mối liên hệ huyền bí hệ cha ông khứ để hun đúc làm tăng sức mạnh, sức sống cho cộng đồng Nghi lễ tế lễ hội đền Sọ thể quan niệm sống nhân dân từ xa xưa: ông trời, thánh thần đấng tối cao có sức mạnh vô thường, chỗ dựa tinh thần cho họ Xưa nghi lễ tế lễ hội đền Sọ khơng có múa sinh tiền, có múa sinh tiền kèm theo Theo cụ Tam tổng múa sinh tiền thêm vào để làm tăng tính sinh động cho nghi lễ tế vốn trang nghiêm.Múa sinh tiền ngi lễ tế thể sáng tạo nhân dân 3.2 Cơ sở lý luận thực tế việc phát huy lễ hội đền Sọ 3.2.1 Cơ sở pháp lý việc phát huy lễ hội đền Sọ đời sống đương đại Trong công đổi đất nước ta lãnh đạo Đảng, văn hóa xác định: “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giao lưu hội nhập quốc tế Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng đề đường lối: “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, Nghị xác định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Lễ hội phần văn hóa phi vật thể, lưu giữ cách sống động phomg tục tập quán, tín ngưỡng người Việt Nam Triển khai thực Nghị Đảng, Nhà nước ta ban hành Luật Di sản văn hóa Điều 25 Luật quy định lễ hội: “Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, trừ hủ tục chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội Việc tổ chức lễ hội phải theo quy định pháp luật” Để ngăn chặn tượng tiêu cực, thương mại hóa việc cưới, việc tang lễ hội, Bộ Chính trị Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12-11998 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 14/1998/CT-TTG ngày 18-3-1998 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT việc ban hành qui chế tổ chức lễ hội Điều 2: Tổ chức lễ hội nhằm: Tưởng nhớ công đức bậc anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa,các liệt sỹ, bậc tiền bối có công xây dựng bảo vệ tổ quốc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan thiên nhiên nhu cầu đáng khác nhân dân Điều 3: Nghiêm cấm hành vi sau đay nơi tổ chức lễ hội Lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động chống lại nhà nước CHXHCN Việt Nam, gây trật tự, an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục trái với phong mỹ tục dân tộc Tổ chức dịch vụ sinh hoạt ăn nghỉ dịch vụ tín ngưỡng khu vực nội tự Đánh bạc hình thức Đốt vàng mã Những hành vi vi phạm pháp luật khác 3.2.2 Nhu cầu bảo tồn phát huy lễ hội đền Sọ đời sống văn hóa - xã hội - kinh tế Phù lỗ huyện Sóc Sơn Lễ hội giúp người ta trở về, đánh thức cội nguồn nhằm ôn lại khứ địa phương, cộng đồng dân cư Lễ hội nhằm nhắc lại vai trị, cơng lao thánh thần, bậc tiền nhân, cung cội nguồn tự nhiên, làng xóm, đất nước Đạo lý uống nước nhớ nguồn thể dịp Nó trở thành tảng tư tưởng để giáo dục đạo đức, nhân cách cho nhân dân Lễ hội góp phần tìm hiểu diện mạo sống hệ trước thể sắc văn hóa dân tộc lưu truyền từ hệ sang hệ khác Lẽ hội môi trường thuận lợi để yếu tố văn hóa truyền thống trì phát triển khơng ngừng, bổ sung, hồn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử phát triển chung đất nước Lễ hội có giá trị truyền thống như: Cố kết cộng đồng, hướng nguồn, cân đời sống tâm linh, sáng tạo hưởng thụ văn hoá, bảo tồn làm giàu phát huy sắc dân tộc, lễ hội mơi trường góp phần tạo nên đoàn kết cộng cảm cộng đồng Trong xã hội đại, người khẳng định mạnh mẽ “cái tơi”, ln có nhu cầu thực tế phải nương tựa vào cộng đồng Lễ hội đền Sọ Nó có vai trò to lớn đời sống nhân dân xã Phù Lỗ- huyện Sóc Sơn nói riêng nhân dân Tam tổng nói chung Lễ hội đền Sọ lưu giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp nhân dân Tam tổng, lưu giữ nét đẹp văn hóa vật thể phi vật thể Nó tạo nên hiểu biết, tăng thêm tinh thần đoàn kết cộng đồng dân cư Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa lớn lao lễ hội đền Sọ mà nhân dân nơi có nhu cầu bảo tồn phát huy lễ hội đền Sọ đời sống văn hóa - xã hội - kinh tế địa phương Đó nhu cầu việc trì đầy đủ kiệu rước mười lăm làng, tăng số kiệu rước mở rộng quy mô lễ hội đền Sọ Người dân địa phương đời sống kinh tế nâng lên nhiều, với thuận tiện giao thơng nên họ có nhu cầu bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ Hơn đền Sọ ghi dấu tích “vết chân ngựa” Thánh Gióng, mảnh đất nằm vùng đất văn hóa tâm linh Sóc Sơn nên lễ hội đền Sọ cần phát huy nâng tầm quy mơ cho phù hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế huyện Sóc Sơn Từ lễ hội đền Sọ xã Phù Lỗhuyện Sóc Sơn góp phần phát triển kinh tế, văn hóa du lịch địa phương nói riêng huyện nói chung 3.3 Những ý kiến góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Sọ 3.3.1 Một số vấn đề việc bảo vệ không gian di tích đền Sọ Tuy nhân dân Tam tổng có ý thức việc bảo vệ di tích đền Sọ không gian đền bị số người dân chủ yếu xã Phù Lỗ lấn chiếm, xâm hại Một phần đất đền xây thành chợ Phù Lỗ, chợ UBND huyện quản lý Và ngày chợ Phù Lỗ nằm liền kề với đền Sọ, chợ rộng khoảng 5.000m2 Theo cụ Ban quản lý đền Sọ hộ gia đình xây nhà quanh đền Sọ thuộc diện tích đền Khơng gian di tích đền Sọ bị xâm hại nghiêm trọng từ cổng đền vào đến sân đền có khoảng gần trăm hộ kinh doanh dựng bạt, mái che làm quán ăn uống, bán hàng Từ cổng đền nhìn vào thấy hàng quán đập vào mắt trước tiên Vì kinh doanh hàng ăn uống nên xi măng ẩm ướt phá vỡ cảnh quan đền Những hàng quán tạm dỡ đền Sọ vào hội ngày hội kết thúc quán lại nhanh chóng hoạt động tấp nập trở lại Còn sân đền Sọ, nhiều năm trở thành điểm kinh doanh quần áo số người Đặc biệt buổi chiều, quần áo ày la liệt cảnh mua bán diễn nhộn nhịp trước đền Sọ Khu vực giếng đền không để ý kỹ khó nhận di tích lịch sử - văn hóa trước cửa nhà giếng trở thành quầy bán hoa tươi bên nhà giếng nơi để hoa Mỗi tan tầm từ cổng đền vào đền gặp nhiều khó khăn cảnh mua bán đông đúc Không thế, sau buổi chợ dù có dọn vệ sinh rác nước thải làm di tích bị ô nhiễm Việc tổ chức họp chợ khuôn viên đền Sọ xâm phạm di tích, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường khu vực đền Để trả lại không gian rộng rãi, linh thiêng đền Sọ cần có vào quyền xã Phù Lỗ UBND huyện Sóc Sơn Cần dẹp bỏ hàng quán dựng tạm bợ khu cổng vào đền để tạo thơng thống cho đền Khi hàng quán dỡ bỏ có diện tích rộng Với diện tích Ban quản lý di tích đền trồng cây, tôn tạo khuôn viên đền trả lại tôn nghiêm, rộng rãi cho không gian đền 3.2.2 Những ý kiến đóng góp vào việc tổ chức lễ hội đền Sọ Trong khóa luận mình, em xin đưa ý kiến đóng góp để khắc phục tồn phát huy lễ hội đền Sọ nay: Về nghi lễ rước kiệu: Để khuyến khích làng tham gia rước kiệu cần có họp bàn, thống đại diện làng, tổng quyền xã Các ban nghành xã cần có xác định vai trò, tầm quan trọng lễ hội đền Sọ với đời sống nhân dân Tam tổng Các làng tham gia rước kiệu không nhiều chủ yếu kinh phí cho việc tổ chức lễ hội làng cịn hạn hẹp, nên làng vận động nhân dân doanh nghiệp địa bàn ủng hộ tiền, vật chất trước lễ hội diễn Ban tổ chức lễ hội đền Sọ xem xét để hỗ trợ khoản kinh phí định để hỗ trợ cho làng Để thu hút niên tham gia vào lễ hội đặc biệt lễ rước kiệu trước hết cần xây dựng, giáo dục tinh thần yêu văn hóa, tinh thần xây dựng vào công việc chung cộng đồng, làng xã cho niên từ gia đình đến ngồi xã hội Mỗi làng nên lập danh sách cụ thể số lượng người cần phục vụ cho lễ hội nói chung niên cần cho nghi lễ rước kiệu nói riêng thơng báo đến họ để họ chủ động thời gian Với niên tham gia rước kiệu làng phát lộc Thánh bồi dưỡng số tiền nhỏ cho họ Về trang phục nghi lễ rước , làng nên bỏ kinh phí may đầy đủ, đồng để đảm bảo tính trang nghiêm nghi lễ cho người tham gia rước Trước tiến hành xuất phát làng kiểm tra lại trang phục người tham gia rước xem đông bộ, chỉnh tề chưa Sau lễ hội kết thúc, trang phục nên giặt bảo quản cẩn thận để phục lễ hội năm sau Về việc tổ chức trò chơi lễ hội: Muốn lễ hội có nhiều trị chơi phong phú cần tổ chức, đạo ban tổ chức lễ hội Các làng nên thông báo rộng rãi trị chơi lễ hội khuyến khích, tập hợp người tập luyện để tham gia Ban tổ chức nên khuyến khích làng đăng ký tham gia trò chơi phù hợp với niên để thu hút họ Về việc dâng lễ nhân dân: Để tránh tình trạng lộn xộn làm lễ Thánh an vị khai mạc lễ hội ban tổ chức nên thông báo loa nhắc nhở nhân dân trước lễ khai mạc việc tuân thủ nghi lễ đền Ban tổ chức bỏ việc đọc danh sách lên loa ghi nhận lịng nhân dân lên tờ cơng đức Ban tổ chức lễ hội cử người đứng gần đường vào đền để nhắc nhở trực tiếp nhân dân không làm lễ lúc khai mạc KẾT LUẬN Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến cơng người anh hùng Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Có hai hội Gióng tiêu biểu Hà Nội hội Gióng Sóc Sơn đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Có thể nói giá trị bật lễ hội Thánh Gióng tượng văn hóa bảo lưu, trao truyền liên tục toàn vẹn qua nhiều hệ Mặc dù gần trung tâm thủ đô đời sống cộng đồng trải qua nhiều biến động chiến tranh, xâm nhập tiếp biến văn hóa, lễ hội Gióng tồn cách độc lập bền vững Lễ hội đền Sọ thờ Thánh Gióng xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn có vai trị quan trọng đời sống kinh tế,văn hóa, xã hội nhân dân xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn – Hà Nội Nó thể lịng u nước, tạo nên tinh thần đồn kết nhân dân Tam tổng Có thể nói lễ hội lưu giữ nét văn hóa đẹp, phản ánh tinh thần, cốt cách truyền thống lịch sử nhân dân địa phương Sau ngày làm việc vất vả nhân dân đến với lễ hội để thỏa mãn nhu cầu tâm linh vui chơi, tất mang lịng thành kính, biết ơn tới đức Thánh Gióng Hiện cơng tác tổ chức lễ hội đền Sọ việc bảo vệ khơng gian di tích cịn vài vấn đề cần khắc phục, giải nhanh chóng để góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân dân Để làm điều cần có phối hợp hành động ban nghành xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, đặc biệt ý thức bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc nhân dân xã Phù Lỗ nhân dân toàn Tam tổng TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Ban chấp hành Đảng huyện Sóc Sơn, 2010, Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng huyện Sóc Sơn lần thứ X nhiệm kỳ 2010 – 2015 (2) Lê Như Hoa, 2001, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng tin (3) Lê Trung Vũ, 1992, Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội (4) Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, 2004, NXB Chính trị quốc gia (5) Ngơ Dương Sơn, 2003, Truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương xã Phù Lỗ phụng thờ (6) Nguyễn Duy Hinh, 1996, Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng, NXB Khoa học Xã hội (7) Nhật Linh, 2010, Sóc Sơn – vùng du lịch tâm linh, www.socsononline.net (8) Quảng Tuệ, 2005, Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân tộc (9) Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT việc ban hành qui chế tổ chức lễ hội (10) Trần Quốc Vượng, 1976, Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn Hóa Hà Nội (11) Trần Quốc Vượng, 2000, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn Hóa Dân tộc (12) Trọng Bình, 2006, Múa cung đình Huế-một giá trị nghệ thuật, www.nhanhac.com.vn PHỤ LỤC Kiệu Hàng tổng chuẩn bị rước lên khu Đồng Trời Ông Cờ sai dẹp đường cho kiệu Thanh niên rước kiệu tập kết khu Đồng Trời Kiệu làng Phù Lỗ Đồi rước đến đền Sọ Chuyển bình hương vào đền Sọ Các cụ Tam tổng tế Tế kèm với múa sinh tiền Trẻ em xem nặn tò he ... Chương I : Đền Sọ xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn Chương II: Khảo cứu lễ hội đền Sọ Chương III:Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Sọ giai đoạn CHƯƠNG I ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ - HUYỆN SĨC SƠN 1.1... CHƯƠNG I: ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ - HUYỆN SĨC SƠN .7 1.1 Đơi nét kinh tế - văn hóa – lịch sử huyện Sóc Sơn 1.1.1 Địa lý - lịch sử - dân cư - kinh tế huyện Sóc Sơn 1.1.2 Sóc Sơn vùng đất... nét kinh tế - văn hóa – lịch sử huyện Sóc Sơn 1.1.1 Địa lý - lịch sử - dân cư - kinh tế huyện Sóc Sơn * Vị trí địa lý - lịch sử huyện Sóc Sơn Sóc Sơn huyện ngoại thành phía bắc thủ Hà Nội với diện

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ - HUYỆN SÓC SƠN

  • CHƯƠNG II KHẢO CỨU LỄ HỘI ĐỀN SỌ

  • CHƯƠNG III GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐỀN SỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan