1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu sưu tập tiền cổ của nhà sưu tập nguyễn văn thạo thị xã bắc ninh tỉnh bắc ninh

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Kho¸ ln tèt ngiƯp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG NGUYỄN THỊ THOA TÌM HIỂU SƯU TẬP TIỀN CỔ CỦA NHÀ SƯU TẬP NGUYỄN VĂN THẠO – THỊ Xà BẮC NINH – TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI- 2010 Kho¸ ln tèt nghiƯp Mơc lơc Lêi mở đầu Trang Lý chọn đề ti Mục đích nghiên cứu khoá luận2 Đối tợng nghiên cứu khoá luận Phơng pháp nghiên cứu khoá luận Bố cục khoá luận Nội dung khoá luận Chơng vi nét tình hình nghiên cứu, su tầm cổ vật t nhân bắc ninh v hình thnh su tập tiền cổ nh su tập nguyễn văn thạo 1.1 Vi nét tình hình nghiên cứu, su tầm cổ vật Bắc Ninh 1.2 Quá trình h×nh thμnh s−u tËp tiỊn cỉ cđa nhμ s−u tËp Nguyễn Văn Thạo 1.2.1 Vi nét tiền cỉ vμ sù xt hiƯn tiỊn cỉ ë ViƯt Nam……………… 1.2.2 Quá trình hình thnh su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn Thạo 13 Chơng Su tập tiền cổ nh su tập nguyễn văn thạo 2.1 Phân loại tiền cổ su tập qua tiến trình lịch sử16 2.1.1 Tiền thời Đinh.16 2.1.2 Tiền thêi TiỊn Lª……………………………………………………18 2.1.3 TiỊn thêi Lý…………………………………………………… 19 2.1.4 Tiền thời Trần 23 Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tèt nghiƯp 2.1.5 TiỊn thêi Hå………………………………………………… …… 29 2.1.6 Tiền thời Hậu Trần .30 2.1.7 Tiền thời Lê Sơ..30 2.1.8 TiỊn thêi M¹c……………………………………………… ……… 35 2.1.9 TiỊn thêi HËu Lê .38 2.1.10 Tiền thời Tây Sơn.43 2.1.11 Tiền thêi NguyÔn 45 2.2 Giá trị tiền cổ Việt Nam qua su tập ông Nguyên Văn Thạo 59 2.2.1 Giá trÞ lÞch sư 59 2.2.2 Giá trị văn hoá- nghệ thuËt .62 2.2.3 Giá trị kinh tế 64 2.2.4 Giá trị khoa học 66 Chơng Vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị tiền cổ su tập 3.1 Về vấn đề quản lý su tập 68 3.2 Thực trạng bảo quản su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn Thạo75 3.3 Giải pháp bảo tồn, phát huy su tập tiền cổ ông Nguyễn Văn Thạo77 3.3.1 Tiếp tục su tầm bổ xung hiƯn vËt………………………….………77 3.3.2 Tỉ chøc c¸c cc tr−ng bμy 78 3.3.3 In Ên, xt b¶n, giíi thiƯu s−u tËp 78 KÕt luËn 80 TÀI LIỆU THAM KHO Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Lý chọn đề ti ViƯt Nam lμ mét qc gia cã trun thèng lÞch sử văn hoá lâu đời, lại có vị trí nằm trung tâm bán đảo Đông Nam nên tiền tệ sớm đợc hình thnh Đồng tiền nớc ta đợc thức đời dới thời vua Đinh Tiên Hong Từ sau trải qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ cho đúc tiền không bị gián đoạn Tiền cổ l đối tợng nghiên cứu quan trọng nh nghiên cứu khảo cổ học nh nh nghiên cứu lịch sử, văn hoá truyền thống dân tộc Nghiên cứu tiền cổ hiểu đợc tình hình kinh tế, trị, văn hoá đơng thời Mỗi vị vua lên nghĩ đến việc đúc tiền.Trên mặt đồng tiền thờng đúc bốn chữ Hán Hai chữ đầu l niên hiệu đức Vua, hai chữ sau nói vật bán dùng để lu thông Do đồng tiền phát hnh ngoi giá trị lu thông l Tín bi tác dụng tâm lý bố cáo thiên hạ vị Vua đơng triều trị đất nớc Tiền đợc sử dụng nh vật thông linh trần tục với giới thần linh siêu phm đợc sử dụng tế lễ Ngoi tiền đợc sử dụng lm thần hộ mệnh cất giữ nh hay ®eo vμo ng−êi nh»m trõ ma qủ ®Ĩ lộc gia hng Tiền đợc sử dụng cới hỏi với ý nghĩa l đạo lý vuông tròn bách niên giai lÃo Tiền cổ l di sản văn hoá dân tộc đợc giữ gìn từ hệ ny sang hệ khác Nhng nớc ta việc nghiên cứu tiền cổ đợc quan tâm Các nh nghiên cứu tiền cổ Việt Nam khiêm tốn Mặt khác số lợng tiền cổ đà Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp phát đợc lại nằm rải rác bảo tng, nh su tập, cửa hiệu, nhân dân Trong giai đoạn hiƯn c¸nh cưa giao l−u héi nhËp më rộng với giới bên ngoi việc giữ gìn sắc văn hoá cha ông từ bao đời cng cần thiết hết Chính lý để góp phần vo việc bảo tồn v phát huy giá trị tiền cổ nớc ta mạnh dạn chọn đề ti Tìm hiểu su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn Thạo- Thị xà Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh lm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khoá luận Thống kê, phân loại nhẵm xác định số lợng, loại hình v niên đại tiền cổ có su tập qua triều đại theo tiến trình lịch sử Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm hình dáng, chất liệu, chữ viết, hoa văn đồng tiền su tập Đồng thời qua xác định giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học su tập Đề xuất phơng án bảo tồn v phát huy giá trị su tập Đối tợng v phạm vi nghiên cứu khoá luận Đối tợng nghiên cứu khoá luận l su tập tiền cổ ông Nguyễn Văn Thạo thị xà Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu l nghiên cứu loại tiền cổ Việt Nam tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XX cã su tập Phơng pháp nghiên cứu khoá luận Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh điều tra điền dÃ, phân loại, khảo tả di vật, vẽ, chụp ảnh, dập hoa văn, thống kê, xử lý t liệu Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngnh nh bảo tng học, mỹ thuật học, dân tộc học, văn hoá học, văn học, kỹ thuật học Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận vận dụng phơng pháp vật lịch sử, vật biện chứng để xem xét, đánh giá su tập mối tơng quan với nguồn ti liệu có liên quan đến tiền cổ Bố cục khoá luận Ngoi phần mở đầu v phần kết luận, ti liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khóa luận đợc bố cục thnh chơng Chơng 1: Vi nét tình hình nghiên cứu su tầm cổ vật t nhân Bắc Ninh v hình thμnh s−u tËp tiỊn cỉ cđa nhμ s−u tËp Ngun Văn Thạo Chơng 2: Su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn Thạo Chơng 3: Vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị su tập Đây l đề ti tơng đối mới, nguồn ti liệu liên quan, công trình nghiên cứu Ýt céng víi sù h¹n hĐp vỊ kiÕn thøc thân v thời gian nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót Vì thân mong nhận đợc đóng góp thầy cô giáo, nh nghiên cứu v bạn sinh viên Qua xin đợc cảm ơn nh su tập tiền cổ Nguyễn Văn Thạo đà cung cấp cho nhiều t liệu bổ ích để hon thnh đề ti Xin chân thnh cảm ơn! Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp Chơng Vi nét tình hình nghiên cứu, su tầm cổ vật t nhân bắc ninh v hình thμnh bé s−u tËp tiỊn cỉ cđa nhμ s−u tËp nguyễn văn thạo 1.1 Vi nét tình hình nghiên cứu, su tầm cổ vật Bắc Ninh Bắc ninh - vùng quê hơng Kinh Bắc, đợc xem nh l nôi văn hoá, nơi xa xa đà xuất nhiều trung tâm buôn bán sầm uất, với phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp Vì tiền tệ sớm đợc hình thnh Đất nớc Việt Nam có lịch sử bốn nghìn năm dựng nớc v giữ nớc, chẵn song hnh với l lịch sử tiền tệ vô đa dạng v có nhiều điều phải tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên tình hình nghiên cứu su tầm tiền Việt Nam nớc cha có nhiều điểm nhấn, m có số công trình nghiên cứu hoi số giai đoạn lịch sư tiỊn tƯ ViƯt Nam, mμ hÇu nh− ch−a cã công trình nghiên cứu đầy đủ, bi Nghiên cứu tiền tệ hay nói l khoa học tiền tệ Việt Nam cha đợc ý mức, cha có chiến lợc di v cha vạch đợc kế bi Trong Trung Quốc, Nhật, Pháp kết nghiên cứu tốt nhiều nhng với t cách l nguồn sử liệu, không công trình nghiên cứu đà lấy tiền cổ đặc biệt l tiền kim loại lm cứu cánh nhằm giải nhiều vấn đề có liên quan, m chủ yếu l việc định nhận niên đại cho di tích khảo cổ học thuộc triều đại phong kiến Việt Nam Bëi thÕ cho dï nghiªn cøu tiỊn cỉ ë ViƯt Nam cha đợc thúc đẩy, nhng chúng l Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp đối tợng đợc quan tâm v thờng đọc công trình nghiên cứu thuộc sử học, khảo cổ học Bắc Ninh nói riêng vμ ë ViƯt Nam nãi chung vÉn ch−a cã s¸ch no viết đầy đủ tiền tệ có vi đoạn sơ lợc viết tiền Vo kỷ thứ XVIII nh bác học Lê Quý Đôn Phủ Biên Tạp Lục có nói đến tình trạng lu thông tiền tệ đmg nhng l tình hình lu thông thời m Cuối kỷ thứ XIX Đại Nam Thực Lục Chính Biên Ngô Sỹ Liên v Việt Nam Sử Lợc Trần Trọng Kim có ghi vi đoạn ngắn cách dùng tiền Đến kỷ XX ë n−íc ta cã mét sè ng−êi nghiªn cøu nh−: Vơng Hồng Sển, Nguyễn Bảo Tụng nhiên l số bi báo đa tin Mấy thập niên gần đây, có số chuyên khảo tiền Việt Nam, ®· cËp nhËt ®−ỵc t− liƯu, theo ®ã ®· bỉ xung nhiều khuyết trống công trình trớc nh Tiền Cổ Việt Nam giáo s Đỗ Văn Ninh, Tiền Kim Loại Việt Nam Bảo tng lịch sử Việt Nam, 100 Năm tiền Giấy Việt Nam héi tem Thμnh Hå ChÝ Minh vμ nhμ xuÊt trẻ công trình đà có đóng góp đáng kể, l mở hớng tiếp cận với mảng t liệu vô quan trọng nh tiền cổ l bổ xung t liệu để có cách nhìn hệ thống v ton diện tiền kim loại Nhng ba công trình l động tác mở cánh cửa để vo nhμ tiỊn cỉ ViƯt Nam víi biÕt bao phßng èc im ỉm đóng nhng kỳ thú Song song với nghiên cứu việt Nam ®· xt hiƯn nhiỊu nhμ s−u tËp tiỊn cỉ nói chung v tiền Việt Nam nói riêng, nhng nhìn ton cục su tập tiền lỗ mỗ v khuyết trống Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp Khái quát bớc đầu cho thấy Bắc Ninh đến có khoảng 100 ngời đan nghiên cứu su tầm cổ vật Các nh su tập cổ vật t nhân có xu hớng phát triển mạnh mẽ từ Luật di sản văn hoá đợc ban hnh v vo đời sống Các nh su tập cổ vật t nhân Bắc Ninh quan tâm nghiên cứu su tầm nhiều loại hình cổ vật thuộc loại chất liệu khác v có niên đại trải di theo tiến trình lịch sử Đặc biệt họ quan tâm nhiều ®Õn nh÷ng chÊt liƯu thc ®å gèm sø vμ ®å đồng Thnh phần nh su tập cổ vật t nhân đa dạng v phong phú, họ thuộc đối tợng v tầng lớp khác lịch sử Có ngời trẻ nhng tình yêu di sản văn hoá đà khiến họ đam mê v thúc họ phải bảo vệ v phát huy giá trÞ cđa cỉ vËt ViƯt Nam nãi chung vμ cỉ vật quê hơng Bắc Ninh nói riêng Trong số hng trăm ngời su tập cổ vật t nhân Bắc Ninh lĩnh vực tiền cổ có ngời, ông Nguyễn Văn Thạo l nhng ngời có su tập tiền cổ tơng đối hon chỉnh Bên cạnh vấn đề nghiên cứu cổ vật nói chung v tiền cổ nói riêng, Bắc Ninh cha có đợc công trình nghiên cứu chuyên tiền, l bi tham luận, ý kiến đóng góp hội thảo Điểm qua tình hình nghiên cứu tiền cổ Bắc Ninh nói riêng v Việt Nam nói chung để thấy tiền cổ Việt Nam l vấ đề đợc quan tâm v tất l khởi đầu dù l ấn tợng nhng cha thấm tháp với sù v« cïng phong phó cđa tiỊn cỉ nã đà có nghìn năm lịch sử, đà trải qua bao thăng trầm triều đại phong kiến, vấn đề bỏ ngỏ luận bn 1.2 Quá trình hình thμnh s−u tËp tiỊn cỉ cđa nhμ s−u tËp Ngun Văn Thạo 1.2.1.Vi nét tiền cổ v xuất hiƯn tiỊn cỉ ë ViƯt Nam Nãi ®Õn tiỊn cỉ có lẽ l loại cổ vật mang nhiều đặc tính khác so với cổ vật khác nhiều yếu tố: Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp 10 Tiền cổ l loại cổ vật xa lịch sử loi ngời, nãi ®Õn tiỊn cỉ lμ nãi ®Õn sù phong phó ®a d¹ng cđa nã Tr−íc cã ®ång tiỊn kim loại ngời đà biết sử dụng vỏ ốc, xơng thú lm phơng tiện trao đổi Đây l hình thức sơ khai tiền Tiền cổ l loại vật lu giữ đợc khoảng thời gian di hng nghìn hng vạn năm lâu Với khai quật khảo cổ ngời ta đà tìm thấy di đồng tiền nguyên vẹn, chí hoa văn chữ viết nhìn đợc rõ di vật thời l phế vật Đồng tiền đợc tìm thấy khắp miền đất nớc, từ núi cao miền hải đảo, từ nơi đô thị phồn hoa miền xa xôi hẻo lánh Điều chứng tỏ tiền đợc sử dụng rộng rÃi tầng lớp nhân dân không phân biệt địa vị, đẳng cấp Vì thuận lợi cho việc tìm kiếm, khai thác v nghiên cứu Tiền cổ từ lâu đà trở thnh đối tợng khoa học quan trängvμ høng thó ë mét sè n−íc ®· cã ngnh khoa học độc lập chuyên khảo tiền cỉ gäi lμ “TiỊn cỉ häc” Cßn ë ViƯt Nam ch−a cã mét ngμnh nghiªn cøu riªng vỊ tiỊn cổ, song có vai trò vị trí quan trọng, có nhiều công trình nghiên cứu loại hình cổ vật ny Nhiều bảo tng có riêng phần trng by tiền cổ, ngoi nhiều nh su tập t nhân chuyên nghiên cøu vỊ tiỊn cỉ Tõ ngμnh kh¶o cỉ häc Việt Nam đời, tiền cổ đợc su tầm phát hiƯn ngμy cμng nhiỊu, c¸c s−u tËp tiỊn ngμy cμng trở nên hon chỉnh Nh biết, dòng chảy lịch sử tiền tệ từ thủa ban đầu, đồng tiền đợc đúc lm tín vật trung gian trao đổi hng hoá Song từ mặt đồng tiền có chữ, tiền l báu vật tâm linh v mang số ý nghĩa sau: Một văn cổ mang dấu tích lịch sử phát triển chữ viết, dân tộc có loại hình chữ viết riêng 10 Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp 81 Trng by l hình thức nhằm quảng bá, giới thiệu với công chúng su tập Đối với nh su tập t nhân việc tổ chức trng by cng cần thiết hết, tiến hnh trng by cố định hay lu động ®Ĩ nh»m giíi thiƯu réng r·i bé s−u tËp cđa đồng thời để góp phần hon thiện su tËp §èi víi bÊt kú s−u tËp hiƯn vËt nμo còng vËy, nã chØ thùc sù cã ý nghÜa vμ tác dụng đợc trng by thoả mÃn nhu cầu đông đảo công chúng v nh nghiên cứu Tuy nhiên nh su tập t nhân việc mở phòng trng by riêng cho l vấn đề khó nhiều lý nh kinh phí, địa điểm, thẩm mỹDo họ cần tích cực kết hợp với nhau, với bảo tng tỉnh, bảo tng trung ơng mở triển lÃm định kỳ tiền cổ để khách tham quan có dịp chiêm ngỡng, tìm hiểu nét văn hoá độc đáo suốt tiến trình lịch sử Đồng thời thấy đợc giá trị, vai trò tiền cổ lịch sử, văn hoá nghệ thuật đặc biệt l kinh tế Bên cạnh cần phối hợp với Hội di sản văn hoá, Bảo tng cổ vật tổ chức trng by lu động nhân ngy lễ lớn Tuy nhiên cần lu ý trình tiền cổ đợc mang trng by lu động, l vạt nhỏ lạ đợc lm chất liệu mềm dẻo dễ hỏng, rơi v bị đánh cắp cần có biện pháp bảo quản tốt 3.3.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu su tập Thêm hình thức nhằm giới thiệu, quảng bá su tập tiền cổ Việt Nam Các ấn phẩm dựa sở su tập xuất tạo nguồn thông tin quan träng cho kh¸ch tham quan vμ ng−êi sư dơng Sau l số đề xuất mạnh dạn đa dể nh su tập t nhân tham khảo Xuất tờ gấp nhằm giới thiệu su tập có tranh ảnh kèm theo để minh hoạ 81 Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp 82 Thờng xuyên có bi viết đăng tạp chÝ nh−: T¹p trÝ cỉ vËt tinh hoa, t¹p chÝ xa v để giới thiệu tiền cổ qua thời có su tập Phát hnh băng đĩa ghi âm ghi hình su tập phơng tiện thông tin đại chúng Ngoi đà có phòng trng by riêng nên phối hợp với ngnh du lịch để thực tua du lịch đến phòng trng by để quảng bá su tập Nếu nên tạo trang Web riêng phòng su tập nhằm giới thiƯu vỊ s−u tËp mét c¸ch réng r·i vμ phỉ biến hơn, đồng thời qua trao đổi kinh nghiƯm cịng nh− hiƯn vËt víi c¸c nhμ s−u tập t nhân khác 82 Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tèt nghiƯp 83 KÕt Ln Cỉ vËt nãi chung vμ tiền cổ nói riêng có giá trị lớn lịch sử, văn hoá, khoa học, kinh tế Trớc hết nã lμ ngn sư liƯu quan träng cho c¸c nhμ nghiên cứu khảo cổ học v lịch sử dân tộc Bên cạnh hoa văn, chữ viết đồng tiền biểu phong cách nghệ thuật đơng thời triều đại Vì nghiên cứu tiền cổ l ngả đờng tìm lịch sử quốc gia Hiện Bắc Ninh đà v hình thnh v phát triển hội nghiên cứu, su tầm cổ vật t nhân thu hút đông đảo ngời đam mê cổ vật Đặc biệt l lĩnh vực tiền cổ, Đảng v nhân dân tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi để khích lệ nh su tập t nhân hoạt động mạnh mẽ nh: Thờng xuyên mở triển lÃm v đợc công chúng đón nhận nồng nhiệt, phát chơng trình nói di sản văn hoá dân tộc phơng tiện thông tin đại chúng Với tình yêu, với niềm đam mê di sản văn hoá dân tộc, đà thúc ông Nguyễn Văn Thạo tìm đến với tiền cổ, sau trình tìm tòi, nghiên cứu, đến su tập tiền cổ ông có khoảng hai trăm đồng tiền trải di từ thời Đinh đến thời Nguyễn Đây đợc xem nh kho sử quý, di sản văn hoá dân tộc cần đợc giữu gìn, bảo lu từ hệ ny sang hệ khác Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, nh su tập Nguyễn Văn Thạo gặp số khó khăn Trớc tiên l điều kiện bảo quản có nhiều bất cập, đồng tiền su tập đà đáp ứng đợc yêu cầu việc trng by song yêu cầu khoa học cha đợc thoả đáng Thø hai, TiỊn cỉ lμ mét di s¶n q nh−ng đồng thời l loại hình có tính chất khoa học, thẩm mỹ cao, phần lớn ngời dân Bắc Ninh nói riêng v ngời dân Việt Nam nãi chung sù am hiĨu vỊ tiỊn cỉ cßn hạn chế để tiếp cận với mảng đề ti ny l sớm chiều Tiếp theo l thân nh su tập cha có 83 Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp 84 đủ khả thẩm mỹ v điều kiện kinh tế để mở phòng trng by t nhân đón khách tham quan Vì lý Đảng v Nh nớc cần phải có sách khuyến khích nh su tập t nhân vo công tìm kiếm, bảo vệ, phát huy giá trị tiền cổ, đồng thời cần có biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục qua phơng tiện thông tin đại chúng góp phần lm phong phú kho tng di sản văn hoá Việt Nam 84 Nguyễn Thị Thoa 85 Khoá luận tốt nghiƯp Tμi liƯu tham kh¶o Ngun Anh Huy VỊ đồng tiền vua Thái Tổ nh Lý Tạp chí X−aNay sè 33, th¸ng 11/1996 trang 37 Ngun Anh Huy Về đồng tiền vua Thái Tổ nh Lý Tạp chí XaNay số 33, tháng 11/1996 trang 37 Nguyễn Anh Huy.Llịch sử tiền tệ Viễn Đông Tạp chí Xa- Nay số năm 1996 Nguyễn Anh Huy Về đồng tiền nớc Việt Nam Tạp chí Xa-Nay số năm 1996 Nguyễn Anh Huy Về đồng tiền thứ hai nớc Việt Nam Tạp chí Xa-Nay số 10 năm 1996 Nguyễn Thị Minh Lý(chủ biên) Đại cơng cổ vật Việt Nam Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội 2004 Đỗ Văn Ninh Tiền cổ Việt Nam NXB KHXH, H Nội 1992 Đỗ Văn Ninh Về việc nghiên cứu tiền cổ Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 1979 Đỗ Văn Ninh Tiền cổ giả Thời báo Ngân hng số năm 1996 10 Đỗ Văn Ninh Đặc điểm tiền cổ Thời báo ngân hng số năm 1996 11 Đỗ Văn Ninh Tiền bùa Thời báo Ngân hng số 17 năm 1996 12 Phạm Quốc Quân Cổ vật Việt Nam- Tình hình v gải pháp Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 11 năm 1995 13 Trơng Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cơng lịch sử Việt Nam, NXB GD, H Nội 1999 tập 85 Nguyễn Thị Thoa Khoá luận tốt nghiệp 86 14 Trần Quốc Vợng- H Văn Tấn Lịch sư chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam, NXB GD, Hμ Nội 1960 tập 15 Bảo tng lịch sử Việt Nam Tiền kim loại Việt Nam, H Nội tháng 5/2005 16 Cơ sở bảo tng học.Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi, Hμ Néi 1996 tËp 1,2,3 17.Cỉ vËt ViƯt Nam Bộ Văn hoá thông tin- Cục bảo tồn bảo tng Lịc sử Việt Nam tập 1,2 18 Đại Việt sö ký toμn th− NXBKHXH, Hμ Néi 1988 tËp 1,2 19 Niên biểu lịch sử Việt Nam NXB VHTT H Nội năm 1999 20 Hội thảo tiền Việt Nam giá trị lịch sử, kinh tế v xà hội Ngân hμng nhμ n−íc ViƯt Nam Hμ néi th¸ng 4/2006 86 Nguyễn Thị Thoa 87 Khoá luận tốt nghiệp TRNG I HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG NGUYỄN THỊ THOA TÌM HIỂU SƯU TẬP TIỀN CỔ CỦA NHÀ SƯU TẬP NGUYỄN VĂN THẠO – THỊ Xà BẮC NINH – TỈNH BẮC NINH PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI- 2010 87 NguyÔn ThÞ Thoa                                         ... thnh su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn Thạo 13 Chơng Su tập tiền cổ nh su tập nguyễn văn thạo 2.1 Phân loại tiền cổ su tập qua tiến trình lịch sử16 2.1.1 Tiền thời Đinh.16 2.1.2 Tiền thời Tiền. .. tầm cổ vật t nhân bắc ninh v hình thnh su tập tiền cổ nh su tập nguyễn văn thạo 1.1 Vi nét tình hình nghiên cứu, su tầm cổ vật Bắc Ninh 1.2 Quá trình hình thnh su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn. .. giá trị tiền cổ su tập 3.1 Về vấn đề quản lý su tập 68 3.2 Thực trạng bảo quản su tập tiền cổ nh su tập Nguyễn Văn Thạo7 5 3.3 Giải pháp bảo tồn, phát huy su tập tiền cổ ông Nguyễn Văn Thạo7 7

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w