Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
trờng đại học văn hóa h nội KHOA BảO TNG TRầN THị HUệ NộI DUNG V HIệN VậT TRNG BY Về CHủ Đề TRIềU ĐạI NH TRầN TạI BảO TNG NAM ĐịNH khoá luận tốt nghiệp Ngμnh b¶o tμng Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Hμ Néi - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Bố cục khóa luận……………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN BẢO TÀNG NAM ĐỊNH……………………………………… 1.1 Khái quát triều đại nhà Trần lịch sử dân tộc dấu tích nhà Trần quê hươngNam Định………………………… 1.1.1 Triều đại nhà Trần lịch sử dân tộc………………………… 1.1.2 Những dấu tích nhà Trần quê hương Nam Định……………… 1.2 Quá trình hình thành phát triển bảo tàng Nam Định…… 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển…………………………………… 1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý…………………………………………… 10 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ……………………………………………… 12 1.2.4 Các khâu nghiệp vụ………………………………………………… 18 1.2.5 Tầm quan trọng phần trưng bày triều đại nhà Trần Nam Định bảo tàng Nam Định………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ HIỆN VẬT TRƯNG BÀY VỀ CHỦ ĐỀ “TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN” TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH… 27 2.1 Tầm quan trọng công tác trưng bày vật trưng bày bảo tàng Nam Định……………… ……………………………… 27 2.2 Nội dung vật trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định………………………………………………… 30 2.2.1 Đề mục 1: Nội dung vật trưng bày quê hương nhà Trần bảo tàng Nam Định…………………………………………………… 31 2.2.2.Đề mục 2: Nội dung vật trưng bày hành cung Thiên Trường…………………………………………………………………… 35 2.3 Nhận xét nội dung trưng bày vật trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định…………………… 48 2.3.1 Nhận xét nội dung trưng bày…………………………………… 48 2.3.2 Nhận xét vật trưng bày…………………………………… 51 2.4 Phương pháp trưng bày trang thiết bị trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định……………………… 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG VÀ HIỆN VẬT TRƯNG BÀY VỀ CHỦ ĐỀ “TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN” TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH……… 58 3.1.Thực trạng giải pháp trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định…………………………………… 58 3.1.1.Thực trạng nội dung trưng bày………………………………… 58 3.1.2 Giải pháp trưng bày ………………………………… 61 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định……………………… 66 3.2.1 Giải pháp nội dung vật trưng bày……………………… 67 3.2.2 Giải pháp trưng bày trang thiết bị trưng bày…………………… 70 Kết luận………………………………………………………………… 74 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Định quê hương - đất phát tích Vương triều Trần, triều đại lập nên nhiều kỳ tích kỷ XIII, đánh bại đế quốc Nguyên Mông kẻ thù xâm lược mạnh tàn bạo thời giờ, bảo vệ độc lập cho dân tộc mà cịn có cống hiến quan trọng ngăn chặn giấc mộng bành trướng chúng xuống Đông Nam Á Ngay từ vươn lên nắm quyền nhà Trần cho xây dựng quê hương nhiều đền, đài, cung điện, chùa tháp cung Trùng Quang, Trùng Hoa, chùa Phổ Minh nơi có đỉnh Phổ Minh coi "tứ đại khí" nước Đại Việt Xung quanh khu cung điện khu dinh thự vương hầu quý tộc Có thể nói vào thời nhà Trần ( từ 1225 đến 1400) Nam Định (Phủ Thiên Trường) trở thành "Kinh đô thứ hai" sau kinh đô Thăng Long Thêm vào kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, Nam Định địa quân Thiên Trường xưa Nam Định vùng đất đậm đặc văn hoá truyền thống1 Thời gian qua, nhờ kết hợp với viện Khảo cổ, viện bảo tàng lịch sử Việt Nam quan chuyên môn Trung ương, bảo tàng Nam Định tiến hành khai quật khảo cổ nhiều địa điểm thuộc di tích thời Trần phát thấy nhiều vật có giá trị lịch sử khoa học nhân văn Bản thân em sinh viên chuyên ngành bảo tàng, nhiều lần tiếp xúc với hệ thống trưng bày bảo tàng Nam Định Trong phần trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định thực lôi hấp dẫn em nghiên cứu vấn đề góc độ bảo tàng học Cho nên gợi ý cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, em mạnh dạn Hồ Đức Thọ Bước đầu tìm hiểu mảnh đất, người thời Trần Nam Hà Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà.tr 107 chọn đề tài: “Nội dung vật trưng bày chủ đề triều đại nhà Trần bảo tàng Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu bảo tàng Nam Định khâu hoạt động nghiệp vụ bảo tàng - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung vật trưng bày triều đại nhà Trần bảo tàng Nam Định để hiểu sâu sắc lịch sử nhà Trần quê hương Nam Định - Đưa số nhận xét thực trạng nội dung trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu phần trưng bày Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu triều đại nhà Trần tiến trình lịch sử dân tộc quê hương Nam Định - Nghiên cứu bảo tàng Nam Định trình hình thành phát triển - Nghiên cứu nội dung vật trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động trưng bày bảo tàng Nam Định cụ thể phần trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” Nam Định Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận em áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận sử học Mác-Lênin phương pháp bảo tàng học - Phương pháp khảo sát thực tế, miêu tả, thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Bước đầu kết hợp lý luận chung thực tiễn hoạt động trưng bày bảo tàng Nam Định Bố cục khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát triều đại nhà Trần lịch sử dân tộc trình hình thành, phát triển bảo tàng Nam Định Chương 2: Thực trạng nội dung vật trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội dung trưng bày vật trưng bày chủ đề “triều đại nhà Trần” bảo tàng Nam Định Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khóa luận em nhận hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, động viên giúp đỡ thầy giáo khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, ban lãnh đạo, cán công nhân viên bảo tàng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Huệ thầy cô giáo khoa, ban lãnh đạo, cán công nhân viên bảo tàng Nam Định Khi thực khóa luận, em cố gắng, song khả hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu xót Em kính mong đóng góp thầy giáo, bạn đồng mơn để khóa luận hoàn thiện Chương KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 1.1 Khái quát triều đại nhà Trần lịch sử dân tộc dấu tích nhà Trần quê hương Nam Định 1.1.1 Triều đại nhà Trần lịch sử dân tộc Cuộc thay đổi triều đại chuyển quyền từ dịng họ Lý sang họ Trần diễn hồng cung triều đình khơng có tác động xáo trộn xã hội, khơng ảnh hưởng lan xa Tập đồn q tộc họ Trần khôn khéo, bước vững cuối nắm giữ quyền nhanh gọn Cả họ Lý bị suy yếu tê liệt không phản ứng đáng kể Trần Thủ Độ, người trực tiếp đạo, điều hành công việc truyền Lý Chiêu Hồng cịn tiếp tục thực nhiều biện pháp kiên diệt trừ lực lại nhà Lý Chính quyền nhà Trần kỷ XIII vững vàng, động tạo nên thống ổn định đất nước Thời Trần máy hành theo xu hướng quan liêu Năm 1230 nhà Trần quốc triều thống chế quy định máy Nhà nước có kỷ cương, hồn chỉnh phù hợp với tình hình sau2 Trong triều đình gồm có: Các phận trung khu + Bộ phận trung khu: Tại triều đình có phận trung khu gồm tể tướng, án tướng, tri mật viện sử hành khiển, mơn hạ sảnh có nhiệm vụ đạo quan văn võ… + Các bộ: Gồm lại, lễ, hộ, binh, hình, cơng Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam Tr.175 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam Tr.177-178 Ở địa phương Nhà Trần tổ chức quyền cấp1 : phủ lộ, huyện châu, hương xã, quyền cấp lộ có chức an phủ chánh sứ phó sứ, thơng phán trấn phủ (tri phủ), nhà Trần coi trọng quyền cấp lộ phủ, phủ lộ châu, huyện vào cuối kỷ XIV có thêm cấp xã Thời Trần có hai phận cấu thành ruộng đất - Ruộng đất Nhà nước trực tiếp quản lý - Ruộng đất công thôn làng Nửa cuối kỷ XIII vòng 30 năm (1257 - 1288) quân dân nhà Trần lần đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông Lần thứ vào năm 1258, lần thứ hai vào năm 1285, lần thứ vào năm 1288 Như quy luật lịch sử, triều đại lớn tồn người đứng đầu lãnh đạo Nhà nước khơng có sách trị nước đắn, khơn ngoan, khơng chiếm lịng tin nhân dân Cơ nghiệp nhà Trần bắt đầu suy vi từ vua Dụ Tông Nghệ Tông, Vua Dụ Tơng ham chơi khơng lo tới sự, làm loạn kỷ cương, phép nước, làm dân nghèo nước yếu Nghệ Tộng bạc nhược khơng phân biệt hiền, gian để kẻ quyền thần thể làm loạn tự nối giáo cho giặc, khiến nghiệp nhà Trần tan vỡ 1.1.2 Những dấu tích triều đại nhà Trần quê hương Nam Định Nhà Trần thành lập chấm dứt tình trạng loạn ly cuối thời Lý, khơi phục quyền lực quyền Trung ương thiết lập lại trật tự trị xã hội nước Thăng Long giữ vị trí kinh đô nước Đại Việt đồng thời từ hương Tức Mặc ven biển nhà Trần xây dựng q hương mình, khơng miền đất cũ, nơi thờ tự tổ tiên vua Trần mà Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam Tr.180-181 đóng vai trị trung tâm đầu não trị, văn hố nước Đại Việt thời Đến năm 1262 hương Tức Mặc thành trung tâm phủ Thiên Trường vào thời Trần, an phủ sứ Thiên Trường gần ngang với đại an phủ sứ Thăng Long Tức Mặc vùng nông nghiệp, thủ công nghiệp quan trọng trung tâm trị Về di tích xưa hình dung khu kiến trúc nhà Trần đất Tức Mặc sau: * Các khu cư trú gồm có: - Cung Trùng Quang (đền Trần, ngoại thành Nam Định nơi cácThái Thượng Hoàng) - Cung Trùng Hoa - Cung Đệ Nhất (thơn Đệ Nhất xã Mỹ Trung cịn vườn Đình, vườn Quan, cống nước gạch có hoa văn) - Cung Đệ Nhị xã Mỹ Trung - Cung Đệ Tam (thôn Đệ Tam xã Mỹ Phúc - huyện Mỹ Lộc - Nam Định) * Các khu vực kinh tế gồm có: - Kho nhi : Khu chăn ni chế biến thực phẩm - Cồn Củi : Khu vực chăn nuôi bị lợn - Khu làm đồ gốm : Thơn Bối xã Mỹ Thịnh huyện Mỹ Lộc - Nam Định Đây địa danh lịch sử liên quan đến thời Trần mà thấy hầu khắp nơi Nam Định đặc biệt vùng đất Thiên Trường xưa Trên đất Thiên Trường có cụm di tích quan trọng Tức Mặc, Bảo Lộc, nơi khơng q hương, nơi thờ phụng Trần Hưng Đạo mà hành cung vua Trần đương thời tôn miếu thờ phụng đời vua Trần sau Nơi lưu giữ nhiều địa danh lịch sử cánh đồng Nội Cung, Cửa Triều, Kho Nhi (thuộc nội cung xưa) Các địa danh: vườn Đinh, vườn Quan, Cảnh Phủ dinh thự quan, nơi quan tập trung trước vào bái kiến Thượng Hoàng Các tên làng Phù Hoa, Lựu Phố, Liễu Nha để vua vãng cảnh, Phương Bông vốn khu ca vũ, làng Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ (vốn xưa cung Đệ Nhất, cung Đệ Nhị, cung Đệ Tam, cung Đệ Tứ) Các tên đất Văn Hưng, Cồn Đình nơi giảng văn, hội tao đàn tụ họp), ao Bến bờ sông Vĩnh Giang, nơi cung nữ bơi thuyền hóng mát, hồ Bến Đình vốn thuỷ quân nhà Trần Ra chơi khu vực hành cung Thiên Trường, ta bắt gặp địa danh Cao Đài có đình Cao Đài địa phận xã Mỹ Thành vốn xưa thái ấp Thái sư Trần Quang Khải Xung quanh lưu lại địa danh Đội Xuyên (đội binh canh kho lương), Khu Mật (nơi xem xét bảo mật), khu Hoàng (nơi gia quyến vua Trần lánh nạn) đình Họ nơi tập trung quân đội nhà Trần Bên cạnh khu vực đền Trần, đền Bảo Lộc gia tướng Trần Hưng Đạo làng thờ làm thành hồng ngơi đình đình Phương Bơng, đình Hậu Bồi, đình Hóp, đình Kênh, đình Bái, đình Đệ Tứ, đình Liễu Nha, đình Lốc, đình Cao Đài Ở Thăng Long Thượng Hồng cung Thánh Từ Thiên Trường Thượng Hồng ngự cung Trùng Quang Như Tức Mặc khu vực kinh tế xã hội đặc biệt Các thành phần với nhiều nghề nghiệp khác sư tăng, học trị, thợ thủ cơng, thương nhân sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp nông dân Thể chế trị, phường, hương đơn vị hành quyền phong kiến Những hoạt động qn sự, trị, văn hố, giáo dục, kinh tế Thăng Long Tức Mặc góp phần thúc đẩy xã hội Đại Việt phát triển tiêu biểu cho văn hoá chung thời kỳ ... dung vật trưng bày chủ đề ? ?triều đại nhà Trần? ?? bảo tàng Nam Định Phần trưng bày chủ đề "Triều đại nhà Trần? ?? bảo tàng Nam Định " thuộc phần trưng bày Lý - Trần, chủ đề trưng bày có diện tích trưng. .. trọng phần trưng bày triều đại nhà Trần Nam Định bảo tàng Nam Định? ??……………………………………… 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ HIỆN VẬT TRƯNG BÀY VỀ CHỦ ĐỀ “TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN” TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH… ... trưng bày chủ đề ? ?triều đại nhà Trần? ?? bảo tàng Nam Định? ??…………………… 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG VÀ HIỆN VẬT TRƯNG BÀY VỀ CHỦ ĐỀ “TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN” TẠI BẢO TÀNG