Tìm hiểu sưu tập gốm hoa nâu thời trần thế kỷ XIII XIV tại bảo tàng nam định

92 24 0
Tìm hiểu sưu tập gốm hoa nâu thời trần thế kỷ XIII   XIV tại bảo tàng nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG PHẠM NGỌC QUYÊN TÌM HIỂU SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN THẾ KỶ XIII – XIV TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Trong trình thực đề ti Tìm hiểu su tập gốm hoa nâu thời Trần kỷ XIII - XIV Bảo tng Nam Định, em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình v khoa học Thạc sĩ Nguyễn Sỹ Toản - phó trởng khoa Bảo tng - Đại học Văn hoá H Nội, thầy đà có ý kiến quý báu v bổ ích cho đề ti Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Bảo tng, trờng Đại học Văn hoá H Nội - ngời đà tận tâm truyền đạt kiến thức bổ ích, giúp em có sở để thực ®Ị tμi nμy §ång thêi em cịng xin gưi lêi cảm ơn tới cán Bảo tng Nam Định đà tạo điều kiện giúp đỡ cho em hon thnh khoá luận ny Kính mong nhận đợc góp ý v bảo quý thầy cô v bạn! Em xin chân thnh cảm ơn Sinh viên Phạm Ngäc Quyªn   MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG NAM ĐỊNH VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIIIXIV) TẠI BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Nam Định 1.1.1 Sự hình thành phát triển bảo tàng Nam Định 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Nam Định 1.2 Nội dung xây dựng sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII- XIV) Bảo tàng Nam Định 10 1.2.1 Những nguyên tắc xây dựng sưu tập 10 1.2.2 Các bước tiến hành xây dựng sưu tập 12 1.2.2.1 Xác định tên sưu tập 12 1.2.2.2 Tiến hành sơ chọn vật có thuộc tính chung xác định tên sưu tập 12 1.2.2.3 Hoàn thiện hồ sơ vật thuộc sưu tập 14 1.2.2.4 Tiến hành nghiên cứu để thẩm định bổ sung thông tin nhằm phong phú nội dung vật gốm hoa nâu 14 1.2.2.5 Lập hồ sơ sưu tập 15 1.2.3 Nội dung trưng bày sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII- XIV) Bảo tàng Nam Định 16   1.2.4 Vị trí sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) hoạt động Bảo tàng Nam Định 18 1.2.4.1 Đối với hoạt động nghiên cứu, sưu tầm 18 1.2.4.2 Đối với hoạt động kiểm kê, bảo quản 18 1.2.4.3 Đối với hoạt động trưng bày Bảo tàng 19 1.2.4.4 Đối với hoạt động tuyên truyền, giáo dục 19 1.2.4.5 Đối với hoạt động chung Bảo tàng 20 CHƯƠNG 2: SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII -XIV) TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 2.1 Một vài nét khái quát triều Trần 21 2.2 Một số khái niệm lịch sử gốm hoa nâu Việt Nam 23 2.2.1 Một số khái niệm 23 2.2.2 Lịch sử gốm hoa nâu Việt Nam 28 2.2.2.1 Thuật ngữ gốm hoa nâu 28 2.2.2.2 Lịch sử gốm hoa nâu Việt Nam 29 2.3 Sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII-XIV) Bảo tàng Nam Định 32 2.3.1 Loại hình 32 2.3.2 Hoa văn trang trí 2.3.3 Giá trị Sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII-XIV) Bảo tàng Nam Định 54 2.3.3.1 Giá trị lịch sử 54 2.3.3.2 Giá trị văn hóa 55 2.3.3.3 Giá trị mỹ thuật 57 2.3.3.4 Giá trị kỹ thuật 58 2.3.2.5 Giá trị kinh tế 59   CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII - XIV) TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 3.1 Thực trạng vấn đề bảo quản sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định 60 3.1.1 Những kết đạt từ công tác bảo quản sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định 60 3.1.1.1 Công tác bảo quản kho 61 3.1.1.2 Công tác bảo quản phòng trưng bày 63 3.1.2 Một số tồn công tác bảo quản sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định 65 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII-XIV) Bảo tàng Nam Định 68 3.2.1 Sưu tầm bổ sung vật cho sưu tập 68 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức trưng bày 69 3.2.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu quảng bá sưu tập 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC ẢNH   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Định tỉnh có bề dày lịch sử văn hóa truyền thống, nằm vị trí trung tâm châu thổ sơng Hồng, với tiến trình lịch sử bao lần thay da đổi thịt Ngay vào thời Hùng Vương, Nam Định có tên đồ hành chính: thuộc lộ Lục Hải 15 lộ nước Văn Lang Rồi thuộc quận Giao Chỉ (thời Hán), thuộc Châu Giao (thời Tam Quốc), thuộc quận Ninh Hải (thời Lương) Giao Chỉ (thời Tùy) Khi độc lập tự chủ quốc gia Đại Việt xác lập vương triều nhà Lý, Nam Định lại thành lộ Hoàng Giang, đến thời Trần lập phủ Thiên Trường Thời Tây Sơn đổi thành trấn Sơn Nam hạ Năm 1822, trấn Sơn Nam hạ đổi tên thành trấn Nam Định Năm 1823, Minh Mệnh đặt tên tỉnh Nam Định Trải qua bao biến cố thăng trầm, q trình bồi tụ phù sa sơng Hồng hình thành nên làng mạc, xóm ấp trù phú bao quanh dịng sơng Nam Định ln xem trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước Thiên Trường xưa - Nam Định vùng đất mang đậm văn hóa truyền thống góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc thơng qua giá trị tư tưởng, đạo đức, tôn giáo, mỹ thuật sâu sắc Bên cạnh nhiều làng nghề truyền thống đến tồn làng nghề sơn mài Cát Đằng, xã Yên Tiến, Ý Yên; làng nghề làm nón Nghĩa Châu, Nghĩa Hưng số làng nghề truyền thống từ xa xưa đến khơng cịn Tuy sản phẩm làng nghề lưu truyền đến tận ngày trở thành cổ vật, di vật mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học kinh tế Nghệ thuật làm gốm nói chung nghệ thuật làm gốm hoa nâu nói riêng từ lâu trở di sản nghệ thuật đặc sắc tổ tiên Cộng đồng dân tộc Việt Nam viết nên trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm   bàn tay đánh giặc, cày cuốc lại khéo léo tạo nên sản phẩm giàu tính thẩm mỹ đặc trưng dân tộc Người nghệ nhân qua bàn tay nhào nặn tài hoa thổi hồn cho đất mẹ, biến tưởng chừng vơ tri thành tác phẩm nghệ thuật mang tính chất thẩm mỹ, mang tư tưởng người nghệ nhân Nói đến nghệ thuật làm gốm hoa nâu thời Trần kỷ XIII - XIV, người ta không nghĩ đến tác phẩm nghệ thuật phục vụ riêng cho nhu cầu thẩm mỹ thưởng thức đẹp mà cịn quan tâm đến khối lượng khơng nhỏ tác phẩm nghệ thuât phục vụ cho sống sinh hoạt hàng ngày mà đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ tầng lớp quý tộc, quan lại Trong giai đoạn hội giao lưu hội nhập mở rộng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ơng cha ta để lại từ bao đời cần quan tâm trọng Chính quan tâm xã hội, cộng đồng đến vai trị di sản văn hóa, hướng đến phát triển bền vững, tạo nên hài hòa bảo tồn phát triển, tạo điều kiện cho kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật có hội hồi sinh Nghiên cứu sưu tập gốm hoa nâu thời Trần cảm nhận phần tình hình trị, văn hóa, xã hội, dân tộc ta nói chung Nam Định - xứ Sơn Nam hạ bối cảnh kỷ XIII - XIV Đề tài gốm hoa nâu nhiều chuyên gia đầu ngành nghiên cứu có cơng trình có giá trị cao Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu quy mơ rộng, phạm vi tiến hành nước, chưa có viết mang tính chuyên sâu đặc trưng gốm hoa nâu thời Trần kỷ XIII-XIV mảnh đất Nam Định giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Để tiếp tục phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn” góp phần bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc, người viết mạnh dạn chọn đề tài “ Tìm hiểu sưu tập gốm hoa nâu thời Trần kỷ XIII-XIV Bảo tàng Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp   Mục đích nghiên cứu khóa luận - Qua việc tiến hành thống kê, khảo tả, phân loại vật gốm hoa nâu thời Trần trưng bày bảo quản Bảo tàng Nam Định thấy nét đặc trưng số lượng, loại hình, đề tài, thủ pháp kỹ thuật; giá trị lịch sử, văn hóa, kinh tế nghệ thuật sưu tập - Xác định vị trí sưu tập khâu cơng tác nghiệp vụ bảo tàng: nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày giáo dục - Đánh giá trạng sưu tập, đề xuất tiến hành số giải pháp bảo quản, trưng bày nhằm bảo tồn kéo dài tuổi thọ vật, đồng thời phát huy giá trị sưu tập gốm hoa nâu Với số mục đích trên, chọn đề tài khóa luận người viết muốn góp phần vào việc tìm hiểu rõ đặc trưng sưu tập gốm hoa nâu thời Trần kỷ XIII - XIV Bảo tàng Nam Định Đó di sản văn hóa quý giá ông cha ta để lại cho nhân loại, phải có ý thức giữ gìn, trân trọng phát huy giá trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sưu tập gốm hoa nâu thời Trần kỷ XIII - XIV trưng bày bảo quản Bảo tàng Nam Định - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu giá trị sưu tập gốm hoa nâu trưng bày bảo quản Bảo tàng Nam Định Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp điều tra cụ thể thông qua khảo tả, chụp ảnh, thống kê vật theo loại hình trang trí - Khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân loại, miêu tả việc xác định loại hình dáng, hoa văn trang trí sưu tập gốm hoa nâu thể phong cách gốm thời Trần kỷ XIII - XIV Bảo tàng Nam Định   - Bên cạnh cịn thực việc khảo cứu sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài, đến phòng trưng bày bảo tàng nghiên cứu 5.Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chia làm phần: - Chương 1: Khái quát Bảo tàng Nam Định nội dung xây dựng sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) bảo tàng - Chương 2: Sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định - Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII-XIV) Bảo tàng Nam Định 10   CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG NAM ĐỊNH VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII-XIV) TẠI BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Nam Định 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Nam Định Sau kháng chiến chống Pháp, hịa bình lặp lại miền Bắc năm 1954, tỉnh Nam Định tỉnh khác lúc thành lập Ty Văn hóa Ban đầu nghiệp vụ Bảo tàng với Thư viện, Triển lãm phận nằm phòng Văn hóa đại chúng trực thuộc Ty Văn hóa, đến năm 1958 tách đứng độc lập gọi phòng Bảo tàng Tháng năm 1965, hai tỉnh Nam Định Hà Nam sát nhập thành đơn vị hành tỉnh Nam Hà Lực lượng cán ngành Bảo tàng hai tỉnh bổ sung Thời gian (8/1964), giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, bảo tàng sơ tán xã Cộng Hòa (Vụ Bản), năm 1965 chuyển địa điểm sơ tán lên xã Nhân Nghĩa (Lý Nhân) Năm 1968, bảo tàng từ Nhân Nghĩa chuyển thành phố, phận nhỏ (lãnh đạo) làm việc với văn phòng Ty Văn hóa 19 Nguyễn Du, cịn tất phận nghiệp vụ kho vật chùa Tháp - xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định Năm 1972 chuyển lên Bảo Long (Mỹ Hà - Mỹ Lộc) để đề phòng rải thảm bom máy bay B.52 Mỹ Tháng 12 năm 1975, hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình hợp thành tỉnh với tên gọi Hà Nam Ninh Tháng năm 1980 UBND tỉnh Hà Nam Ninh định nâng cấp phòng Bảo tàng lên thành Bảo tàng Hà Nam Ninh trực thuộc Sở Văn hóa - Thơng tin (Ngày 31/7/2007 đổi thành sở Văn hóa – Thể thao Du lịch) Đây điểm mốc phát triển bảo   78 quan trọng giai đoạn Đối với ngành Bảo tồn - Bảo tàng nghiên cứu sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII – XIV) Bảo tàng Nam Định góp phần giáo dục lịch sử, truyền thống văn hoá hệ cha ông, củng cố nhận thức hệ trẻ, nâng cao niềm tự hào dân tộc ,từ góp phần hiệu cho cơng tác Bảo tàng - Bảo tồn vật Chính vậy, sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII – XIV) Bảo tàng Nam Định niềm tự hào dân tộc Việt Nam Di sản văn hoá quý giá bảo tồn đến ngày hôm 79   TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (2001) Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt NXB Văn hóa Dân tộc tạp chí Văn hóa nghệ thuật Nguyễn Đình Chiến Phạm Quốc Quân (1983) Một số sưu tập gốm hoa nâu đáng ý NPHM…Tr 233-234 Nguyễn Đình Chiến (2001) Sưu tập gốm hoa nâu TK XI-XIV trưng bày BTLSVN Báo cáo khoa học Nguyễn Đình Chiến Phạm Quốc Quân (2005) Gốm hoa nâu Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Phạm Thị Chính Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Dương Nguyễn Hải Phong (2003) Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đên nửa đầu thời kỳ phong kiến NXB Văn hóa-Thơng tin Chu Quang Trứ (1970) Mỹ thuật thời Trần KCH số 5-6, Tr 98-109 Trần Khánh Chương (1990) Nghệ thuật gốm Việt Nam NXB Mỹ thuật Hà Nội Phan Huy Lê - Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc (1995) Gốm Bát Tràng TK XIV-XIX NXB Thế giới Hà Nội 10 Hoàng Châu Linh (1963) Nghệ thuật đồ men thời Lý-Trần VH số 80 Tr 11 Nguyễn Mạnh Lợi (1979) Khai quật Tức Mặc (Hà Nam Ninh) NPHM…Tr 216-218 12 Nguyễn Thị Minh Lý (2004) Đại cương cổ vật Việt Nam Công ty in Giao thông 80   13 Nguyễn Niết (1963) Gốm Việt Nam VH số 24 Tr 11-14 14 Phạm Quốc Quân (1994) Ghi hai tiêu gốm hoa nâu trưng bày Viện Bảo tàng LSVN NPHM…Tr 227-228 15 Nguyễn Bá Vân (1973) Đồ gốm thời Trần Mỹ thuật thời Trần NXB Văn hóa Hà Nội Tr 101-115 16 Nguyễn Văn Y (1971) Gốm cổ hoa nâu Việt Nam NCMT số11 Tr 29-38 17 Nguyễn Văn Y (1977) Lịch sử Gốm Việt Nam VHNT số 12 2,3 18 Nguyễn Văn Y (1979) Nghệ thuật gốm Việt Nam Đặc điểm truyền thống hướng phát triển 19 Nguyễn Văn Y (1979) Gốm thời Trần KCH số Tr 62-67 20 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý-Trần (1981) NXB Khoa học xã hội Hà Nội   81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG PHẠM NGỌC QUYÊN TÌM HIỂU SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN THẾ KỶ XIII – XIV TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI - 2010 82   THỐNG KÊ KHOA HỌC 23 HIỆN VẬT THUỘC SƯU TẬP GỐM HOA NÂU TẠI BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH STT Số đăng ký Tên Nội dung tóm tắt vật Kích thước vật BTNĐ12/SS:12 Bát gốm Giá trị Ghi hồ sơ Tìm thấy sơng Vĩnh Giang Trong C:6;Đkm:14,5 Đủ C:16;Chu vi:56,5 Đủ phủ men trắng Lịng bát trang trí nhiều vệt màu nâu BTNĐ23/SS:23 Bình gốm Sưu tầm thơn Phú Cốc-Liên Minh- Miệng mẻ gần hết Vụ Bản Thân trang trí hoa màu nâu đậm trắng ngà BTNĐ1206/SS:431 BTNĐ1207/SS:432 BTNĐ1326/SS:491 Thống Tìm thấy đền Trần, Thân trang trí gốm hoa sen Chân đèn Men trắng ngà Trang trí hoa cúc gốm cách điệu Thạp Sưu tầm xã Nam Cường-Nam gốm Trực năm 1980 Men rạn màu trắng ngà Thân trang trí hoa cúc, sen C:56;Đkm:39 Đủ Men bị bong C:48,5;Đkm:12,5 Đủ Cổ làm lại C:31,5;Đkm:20,5;Đkđ:28 Đủ 83   BTNĐ1516/SS:542 Đĩa gốm Men rạn, màu trắng ngà Trang trí C:2,5;Đkm:15 Đủ C:2,5;Đkm:15 Đủ C:15;Đkm:13,5;Đkđ:16,5 Đủ hoa màu nâu BTNĐ1517/SS:543 Đĩa gốm Men rạn, màu trắng ngà Trang trí hoa màu nâu BTNĐ1569/SS:563 BTNĐ1396/SS:505 Thạp Men rạn, nàu trắng ngà, trang trí hoa gốm sen cách điệu Bình gốm Khai quật đền Trần Men rạn, Miệng mẻ bong men C:17,5;Đkm:9,5 Đủ màu trắng ngà, trang trí hoa dây màu Miệng vỡ gần hết nâu 10 BTNĐ1646/SS:613 Đĩa gốm Men trắng đục Thành miệng lòng C:6,5;Đkm:28,5 Đủ C:18;Đkm:20 Đủ C:19;Đkm:18 Đủ Bị vỡ gắn vẽ hoa cách điệu tìm thấy đền Trần 11 12 BTNĐ1734/SS:664 BTNĐ1853/SS:770 Thạp Màu trắng ngà Thân chia múi gốm trang trí hoa cúc Thạp Men màu trắng ngà Trang trí hoa gốm cách điệu Vỡ chân 84   13 BTNĐ2606/SS:1234 Thạp Men màu trắng nhạt Thân chia ô, gốm vẽ hoa sen Nhà sưu tập (NST) Đoàn C:32,6;Đkm:22,5 Đủ Đ.A.Tuấn tặng 13 vật Anh Tuấn tặng năm 2004 14 BTNĐ2607/SS:1235 Thạp Men rạn màu trắng ngà Thân trang gốm trí băng hoa văn dây màu nâu C:29,5;Đkm:23;Đkđ:20 Đủ Đ.A.Tuấn tặng 13 vật đậm Do Đoàn Anh Tuấn tặng 15 BTNĐ2608/SS:1236 Hũ gốm Men rạn màu trắng ngà Thân chia C:18,5;Đkm:15,5;Đkđ:14,5 Đủ ô, trang trí hoa cách điệu màu nâu 16 17 18 19 BTNĐ2609/SS:1237 BTNĐ2610/SS:1238 BTNĐ2611/SS:1239 BTNĐ2612/SS:1240 Chậu Men rạn màu trắng ngà Mặt gốm vẽ cành Thạp Men màu trắng nhạt Thân chia ô, gốm vẽ cành lá, nắp trang trí hoa văn màu miệng, gắn lại nâu trắng nắp Thạp Men rạn Thân vẽ hoa sen gốm khung nâu Thạp Men màu trắng nhạt Trang trí dây gốm cách điệu quanh thân C:9,9;Đkm:27,9 Đủ Thân ghép 11 mảnh C:26,5;Đkm:17;Đkđ:13 Đủ Phục chế C:14,4;Đkm:16,8;Đkđ:15,6 Đủ Nứt nhiều C:20,6;Đkm:17;Đkđ:15,8 Đủ Phục chế vai 85   20 21 22 23 BTNĐ2613/SS:1241 BTNĐ2614/SS:1242 BTNĐ2615/SS:1244 BTNĐ2616/SS:1244 Thạp Men màu trắng ngà Thân chia ô, gốm múi trang trí cành hoa cúc Thạp Men rạn màu trắng ngà Trang trí gốm 2con chim cành cúc đối xứng Thạp Men rạn màu trắng ngà Miệng gốm đứng, vát mép Thân vẽ cành cúc Âu gốm Men rạn màu trắng ngà Âu giống bát sâu lịng, có nắp đậy Trang trí hoa văn dây C:18;Đkm:17,5;Đkđ:16,5 Đủ Tróc men C:16,6;Đkm:18;Đkđ:16 Đủ Nắp phục chế vài chỗ C:15,7;Đkm:18,5;Đkđ:15,2 Đủ Bị nứt đường C:16;Đkm:13,8;Đkđ:7,4 Đủ Bị tróc men   PHỤ LỤC ẢNH Thạp gốm hoa nâu Thạp gốm hoa nâu   Thống gốm hoa nâu Hoa văn trang trí thống gốm   Thạp gốm hoa nâu Thạp gốm hoa nâu   Thạp gốm hoa nâu Thạp gốm hoa nâu   Bình gốm hoa nâu Bình gốm hoa nâu   Chân đèn gốm Hoa văn trang trí chân đèn   Chậu gốm hoa nâu Âu gốm hoa nâu ... gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) bảo tàng - Chương 2: Sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định - Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập gốm hoa nâu thời Trần. .. ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII - XIV) TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 3.1 Thực trạng vấn đề bảo quản sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định. .. tác bảo quản sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII - XIV) Bảo tàng Nam Định 65 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập gốm hoa nâu thời Trần (TK XIII- XIV) Bảo tàng Nam Định

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG NAM ĐỊNH VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII-XIV)TẠI BẢO TÀNG

  • CHƯƠNG 2:SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII - XIV)TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH

  • CHƯƠNG 3:VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP GỐM HOA NÂU THỜI TRẦN (TK XIII - XIV)TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan