Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
32,18 MB
Nội dung
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý (cb) Chủ biên KHXH Khoa học xã hội NCLS Nghiên cứu lịch sử NPHMVKCH Những phát khảo cổ học Nxb Nhà xuất T/c Tạp chí Tr Trang VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… … … NỘI DUNG………………………………………………………………… ……8 Chương 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH CUNG …………………………………………………………………9 1.1 Khái niệm hành cung……………………………………… 1.2 Hành cung qua tư liệu lịch sử………………………………… 1.3 Đánh giá trình nghiên cứu vấn đề đặt ra……………… .18 1.4 Tiểu kết chương một………………………………………………………… 20 Chương 2: HÀNH CUNG LỖ GIANG QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ VÀ KHẢO CỔ HỌC…………………………………………… 22 2.1 Phát hành cung Lỗ Giang……………………………………………… 22 2.2 Những khám phá khảo cổ học hành cung Lỗ Giang……… .24 2.3 Tiểu kết chương hai………………………………………………………… 59 Chương 3: VỊ TRÍ CỦA HÀNH CUNG LỖ GIANG TRONG HỆ THỐNG HÀNH CUNG THỜI TRẦN………………………………………………….….61 3.1 Hành cung Thiên Trường………………………………………… 63 3.2 Hành cung Vũ Lâm……………………………………………………………65 3.3 Hành cung Lỗ Giang hệ thống di tích nhà Trần Thái Bình….… 67 3.4 Tiểu kết chương ba…………………………………………… .75 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Là triều đại lớn lịch sử nước ta, trải qua 13 đời vua, 175 năm trị vì, nhà Trần (1255-1400) đưa Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường từ chiến thắng in đậm lịch sử dân tộc Kế nghiệp nhà Lý hòa bình, nhà Trần tiếp tục trì cải tạo xây dựng kinh đô Thăng Long hoa lệ phát triển phồn thịnh Những kết khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu di tích Hồng thành Thăng Long vào năm 2002 - 2004, 2008 - 2009 gần cho thấy rõ, thời Trần, triều đình kế thừa cơng trình kiến trúc cung điện, lầu gác nhà Lý Đồng thời bên cạnh nhà Trần xây dựng nhiều cung điện bên ngồi kinh Thăng Long để làm nơi nghỉ ngơi, làm việc nhà vua tuần du hành cung Những cơng trình qua thời gian biến cố lịch sử bị vùi lấp, ngày nhà nghiên cứu cố gắng tìm kiếm làm sáng tỏ loại hình di tích Trong lịch sử, nhà Trần cho xây dựng hành cung, Lỗ Giang - Kiến Xương hành cung lớn nhà Trần cho xây dựng đất phát tích Long Hưng thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Qua ghi chép tư liệu lịch sử, hình dung vị trí hành cung Lỗ Giang xưa nằm khu vực đền Trần (Thái Lăng) xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày Tuy nhiên, tư liệu lịch sử không cho biết diện mạo quy mơ, vai trò hành cung Lỗ Giang - Kiến Xương hệ thống kiến trúc cung điện nhà Trần cho xây dựng Long Hưng, Kiến Xương với kinh Thăng Long đương thời, với di tích thời Trần Tức Mặc (Nam Định) khu lăng mộ nhà Trần Đơng Triều (Quảng Ninh) Vì vậy, để giúp hiểu biết cụ thể đầy đủ di tích quan trọng này, vấn đề quan trọng cốt yếu phải dựa vào tư liệu điều tra, khai quật khảo cổ học Theo đó, vào năm 2014, dựa manh mối sử cũ, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành Viện Nghiên cứu Kinh thành tiến hành điều tra khu vực Đền Trần thuộc xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình sau tiến hành liên tiếp khai quật vào cuối năm 2014 đến đầu năm 2016 Kết khai quật tìm thấy dấu tích hành cung Lỗ Giang thời Trần, minh chứng sinh động ghi chép sử cũ, đồng thời làm sáng rõ diện mạo, quy mơ tính chất hành cung lịch sử nhà Trần nói chung di sản văn hóa nhà Trần Thái Bình nói riêng Kết khai quật, nghiên cứu khảo cổ học hành cung Lỗ Giang cung cấp nhiều tư liệu quan trọng có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu so sánh kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, hình thái kiến trúc loại hình trang trí vật liệu kiến trúc thời Trần phát khu di tích Hồng thành Thăng Long 1.2 Làm việc Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Phòng Nghiên cứu Nghệ thuật - Kiến trúc, tác giả tham gia chỉnh lý, nghiên cứu loại hình di vật kiến trúc Hoàng thành Thăng Long, đồng thời may mắn trực tiếp tham gia khai quật chỉnh lý di vật khu di tích hành cung Lỗ Giang năm 2014 - 2016 Vì vậy, tác giả có sở hiểu biết điểm tương đồng kế thừa kiến trúc thời nhà Trần triều đại khác lịch sử Từ đó, với mong muốn tìm hiểu lịch sử hành cung nói chung có hành cung Lỗ Giang (Thái Bình) hệ thống hành cung nhà Trần, kỷ XIII-XIV, góp sức nhỏ bé vào nhiệm vụ chung Viện nghiên cứu, đánh giá giá trị lập hồ sơ khoa học khu di tích Hồng thành Thăng Long Tác giả nhận thấy vấn đề hấp dẫn lý thú, khó, tơi mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học, Chuyên ngành Khảo cổ học là: Hành cung Lỗ Giang (Thái Bình) hệ thống hành cung thời Trần, kỷ XIII - XIV Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Kiến trúc thời Trần có nhiều cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học, đặc biệt năm 2002 - 2004, tiến hành khai quật 18 Hồng Diệu, khu di tích Hồng thành Thăng Long nhà khoa học có nhìn rõ ràng kiến trúc thời Lý - Trần qua dấu tích móng trụ, gạch, đường lát gạch, tường bao, cống thoát nước… thấy phần quy mơ hồnh tráng kiến trúc cung điện, lầu gác Kết hợp với nghiên cứu so sánh mô hình đất nung phát Thái Bình, Nam Định… Các nhà khoa học hình dung phần mặt kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, trang trí kiến trúc thời Lý - Trần Trong lịch sử nghiên cứu nhà Trần, có số cơng trình đề cập đến hành cung, nói việc nhà Trần xây dựng hành cung khơng nói đến cụ thể quy mơ, hình thái kiến trúc Vì vậy, hiểu biết hành cung thời Trần đáp án lớn cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu có hệ thống Hành cung thời Lý, Trần từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Năm 1979 - 1980, Nguyễn Mạnh Lợi công bố kết khai quật Tức Mặc (Nam Định) viết Tìm hiểu di tích thời Trần khai quật khảo cổ Tức Mặc, Những phát khảo cổ học năm 1979, Viện khảo cổ học (1980), tr 216 - 218 Trong viết này, ông giới thiệu cách khái quát vật thời Trần tìm thấy khu vực Tức Mặc Bùi Minh Trí, Nguyễn Xuân Năm, Nguyễn Quốc Hội có điều tra nghiên cứu khảo cổ học di tích hành cung Tức Mặc vào cuối năm 80 thể kỷ trước Trong viết Trung tâm gốm Thiên Trường - Tức Mặc (Nam Định) sau chuyến điều tra ngắn (trong Những phát khảo cổ học năm 1998, Viện khảo cổ học, tr 453 - 457), tác giả phác họa đôi nét diện mạo kinh tế thủ công nghiệp Thiên Trường với vị trí trung tâm sản xuất gốm đặc biệt gốm "Thiên Trường phủ chế" thời Trần Năm 2006, Tống Trung Tín Hà Văn Cẩn thông báo kết khai quật năm 2006, 2008 khu di tích hành cung Thiên Trường Những phát khảo cổ học năm 2006 Các tác giả bước đầu xác định mối liên hệ chức cụ thể di tích kiến trúc phát hệ thống hành cung Thiên Trường xưa Năm 2008, Hà Văn Cẩn, Hoàng Văn Cương với Kết thám sát khảo cổ học khu văn hóa Trần - Tức Mặc (Nam Định) (trong Những phát khảo cổ học năm 2008, Nxb Từ điển Bách khoa (2009)) cho thấy giá trị dấu tích kiến trúc Đây sở để phác họa quy mô hành cung phạm vi khu vực hành cung Thiên Trường/Tức Mặc xưa Kết khai quật khu vực góp phần to lớn vào nghiên cứu cấu trúc quy mô hành cung Thiên Trường, giúp có nhìn tổng qt diện mạo, quy mô hành cung nhà Trần Trong ấn phẩm "Nam Định đậm đà sắc văn hóa dân tộc", sở VHTT Nam Định xuất năm 2007, Nguyễn Xuân Năm khái quát lịch sử xây dựng hành đô Thiên Trường, đánh giá vai trò, vị trí quan trọng Tức Mặc lịch sử nhà Trần Hành đô Thiên Trường thời đại nhà Trần, kỷ XIII - XIV Nam Định Bài viết Đỗ Đức Hùng - Thiên Trường quan hệ với Thăng Long thời Trần, kỷ yếu hội thảo khoa học "Thời Trần Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà", đề cập đến Tức Mặc kinh đô thứ sau Thăng Long thời Trần Một luận án Tiến sỹ bảo vệ năm 2012 Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Thái Hà - Từ hành cung Tức Mặc - Thiên Trường đến thị Vị Hồng (thế kỷ XIII- XIV), tác giả nghiên cứu hành cung Tức Mặc - Thiên Trường, thành phố Nam Định kỷ XIII - XIV q trình hình thành thị Vị Hồng kỷ XV -XIX với điều kiện lịch sử kinh tế, xã hội, văn hóa… Ngồi có khơng nhiều nghiên cứu hành cung khác hành cung Vũ Lâm Hoa Lư, Ninh Bình Trong tạp chí Xưa Nay (8 - 2004), Lã Đăng Bật có nghiên cứu hành cung Vũ Lâm Ông khai thác tư liệu lịch sử để tìm hiểu thời điểm khởi dựng hành cung cho nơi tu hành vua Trần hậu kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285) Đáng ý viết nhà nghiên cứu sử học PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi, người có nhiều cơng trình nghiên cứu hành cung với loạt viết như: "Thử tìm hiểu vị trí số thái ấp ngã ba sơng" (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (1998)); Thái ấp điền trang thời Trần (thế kỷ XIII- XIV), Nxb Khoa học xã hội (2002); Vai trò thị Thiên Trường kinh đô Thăng Long thời Trần (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (2007)) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trò, vị trí số thái ấp, điền trang thời Trần cho rằng, Thiên Trường kinh đô thứ sau Thăng Long Triều Trần Năm 2015, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi bài: "Hành cung thời Lý - Trần qua tư liệu lịch sử" xác định vị trí hành cung thời Lý thời Trần, cung cấp thơng tin có giá trị giúp cho học viên nhiều trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi người đầu tư nghiên cứu hành cung điền trang thái ấp nhà Trần Là nhà nghiên cứu lịch sử nên nghiên cứu Bà chủ yếu khai thác từ tư liệu lịch sử kết điều tra khảo cổ học Do chưa có khai quật khảo cổ học quy mô lớn di tích hành cung hay thái ấp điền trang nhà Trần, nên hạn chế định Vì lẽ kết hợp nghiên cứu nguồn sử liệu khảo cổ học vấn đề quan trọng, khảo cổ học đóng vai trò cốt lõi tác giả tập trung giải vấn đề Như nêu, cuối năm 2014, dựa kết điều tra khảo cổ học khu di tích đền Thái Lăng (Hưng Hà, Thái Bình), Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành phát manh mối hành cung Lỗ Giang sau kết hợp với Bảo tàng Thái Bình khai quật khu di tích Liên tiếp năm 2015 - 2016, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành tiến hành khai quật khu di tích hành cung Lỗ Giang nhằm làm rõ quy mơ, kết cấu dấu tích kiến trúc thời Trần xuất lộ hố khai quật năm 2014 Kết khai quật cung cấp nhiều tư liệu quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu nhận diện, hiểu biết rõ ràng loại hình di tích kiến trúc, loại hình vật liệu kiến trúc, loại đồ dùng vật dụng hành cung sở phân định giai đoạn xây dựng hành cung Lỗ Giang lịch sử Đây nguồn tư liệu mới, phong phú quí giá để giúp tác giả có sở xây dựng luận văn Mục đích nghiên cứu 3.1 Thu thập hệ thống hố, phân tích, đánh giá tư liệu lịch sử khảo cổ học đầy đủ từ trước đến di tích hành cung Lỗ Giang 3.2 Nghiên cứu so sánh làm rõ vị trí, quy mơ, chức năng, tính chất, niên đại vai trò hành cung Lỗ Giang hệ thống hành cung nhà Trần 3.3 Cung cấp tư liệu khoa học góp phần tìm hiểu nghiên cứu hệ thống hành cung nhà Trần lịch sử 3.4 Cung cấp nguồn tư liệu trung thực, xác nhằm nghiên cứu so sánh làm rõ tính chất, niên đại, nguồn gốc loại hình di tích, di vật thời phát Hoàng thành Thăng Long Đồng thời sở khoa học cho việc quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích nhà Trần địa bàn huyện Hưng Hà nói riêng nước nói chung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư liệu lịch sử, tư liệu khảo cổ học liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hành cung Lỗ Giang hành cung nhà Trần bao gồm di tích, di vật, kiện, q trình nhân vật lịch sử liên quan đến nhà Trần, kỷ XIII - XIV 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Khu di tích hành cung Lỗ Giang xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, kết hợp nghiên cứu so sánh với di tích, di vật hệ thống hành cung thời Trần Nam Định Ninh Bình - Về thời Gian: Thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) liên hệ với hành cung thời Lý (thế kỷ XI - XIII) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khảo cổ học truyền thống như: phương pháp điều tra, thăm dò khai quật khảo cổ, phân loại loại hình học, miêu tả, đo vẽ, PL 64: Bản vẽ mặt xuất lộ lầu bát giác Cánh đồng Nội Cung, khu di tích thời Trần, Nam Định, năm 2016 (Nguồn: Viện Khảo cổ học) 1 PL 65: Ảnh di tích lầu gác cánh đồng Nội Cung, khu di tích thời Trần, Nam Định, năm 2016 (Nguồn: Viện Khảo cổ học, Nguyễn Văn Anh (1)) PL 66: Các móng trụ kiến trúc cung điện thời Trần (1-2), 4: Dấu vết bó nền, 3: tường bao, 5: sân kiến trúc thời Trần, địa điểm Đền Trần, Nam Định, năm 2006, 2009 (Nguồn: Viện Khảo cổ học) PL 67: Các dấu vết hoa chanh kè chân tường bao (1), bờ kè đá (2), kè đá hình bát giác (4), Ơ vng cài ngói (trồng hoa)(3); Các kiểu cống nước (5-6) kiến trúc thời Trần, địa điểm Đền Trần, Nam Định, năm 2006, 2009 (Nguồn: Viện Khảo cổ học) 10 11 12 13 PL 68: Vật liệu kiến trúc di tích hành cung Thiên Trường, thời Trần, kỷ 13 – 14 Loại hình: Gạch vng (1), Gạch chữ nhật in chữ Vĩnh Ninh Trường (2), Ngói sen đơn (3), Ngói sen tròn (4), Ngói mũi (5), Ngói úp gắn đề lệch (6), Ngói lòng máng (7), Ngói ống (8), Ngói lợp bờ dải gắn tượng uyên ương (9), Lá đề cân trang trí rồng (10), Mảnh tháp đất nung (11), Miệng chậu (12-13), (khai quật di tích Đền Trần – chùa Tháp, (2007, 2009), Cánh đồng Nội Cung (2016), Nam Định) (Nguồn: Viện Khảo cổ học Trần Anh Dũng) 10 11 12 13 14 15 PL 69: Đồ gốm Việt Nam di tích hành cung Thiên Trường, thời Trần, kỷ 13 -14, Men trắng: Loại hình: Bát (1-2), đĩa (4), Lọ hình cóng cá (5), chậu (6), âu men trắng vẽ lam mờ (3); Men ngọc: bát(7), đĩa đèn dầu(8), âu(9); Men nâu: Bát(10-11), Âu(12); Gốm hoa nâu: thạp(13-15), (khai quật Di tích Đền Trần – chùa Tháp (2006, 2007, 2009), Nội cung (2016) Nam Định) (Nguồn: Viện Khảo cổ học Trần Anh Dũng) PL 70: Đồ sành, di tích hành cung Thiên Trường, thời Trần, kỷ 13 – 14, Các loại hình lon (khai quật di tích Đền Trần – chùa Tháp (2006,2007), Liễu Nha(2007), Đệ Nhất, Cửa Triều Đông (2009), Nam Định) (Nguồn: Viện Khảo cổ học) PL 71: Đồ sành dụng cụ sản xuất, di tích hành cung Thiên Trường, thời Trần, kỷ 13 -14 Loại hình: Bình(1), Vò,(2-3) Nồi đất thân hình cầu(4), thân hình cầu có gắn quai(5), thân hình trụ (6); Các loại nắp đậy đồ đựng, nắp đậy nồi đất(7-8), Bao nung kê đất nung(9) (khai quật di tích Cửa Triều (2007), Cửa Triều Đông, Phương Bông, Đệ Nhất (2009), Nội Cung (2016) Nam Định) (Nguồn: Viện Khảo cổ học Trần Anh Dũng) PL 73: Một số di tích thuộc quần thể danh thắng Tràng An (1) Vị trí hố khai quật Thung Lấm năm 2017(2) (Nguồn: Lê Thị Liên – Viện KCH) PL 74: Khai quật địa điểm thung N- khu di tích hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình, năm 2015 (Nguồn: Lê Thị Li–êVn iện KCH) - khu PL 75: Khai quật địa điểm thung Nội Lấmd i tích hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình, năm 2015 (Nguồn: Lê Thị Li–êVn iện KCH) PL 76: Khai quật địa điểm thung Nội Lấm khu di tích hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình, năm 2015(Nguồn: Lê Thị Liên – Viện KCH) PL 77: Đồ gốm Việt Nam, thời Trần, kỷ 13 – 14, thung Nội Lấm – di tích hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình, năm 2015 Gốm men nâu, Bát (1,3)(3:cuối thời Trần, kỷ 14)), đĩa (2); Gốm men ngọc, Âu (4), Nắp (5), đĩa (6), mảnh bát đĩa (7); Gốm men trắng, chén (8) (Nguồn: Lê Thị Liên – Viện KCH) PL 78: Đồ sành mảnh tháp men xanh lục, thời Trần, kỷ 13 – 14, thung Nội Lấm – di tích hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình, năm 2015 (Nguồn: Lê Thị Liên – Viện KCH) ... CỦA HÀNH CUNG LỖ GIANG TRONG HỆ THỐNG HÀNH CUNG THỜI TRẦN………………………………………………….….61 3.1 Hành cung Thiên Trường………………………………………… 63 3.2 Hành cung Vũ Lâm……………………………………………………………65 3.3 Hành cung Lỗ Giang. .. thừa kiến trúc thời nhà Trần triều đại khác lịch sử Từ đó, với mong muốn tìm hiểu lịch sử hành cung nói chung có hành cung Lỗ Giang (Thái Bình) hệ thống hành cung nhà Trần, kỷ XIII- XIV, góp sức... đến hành cung Lỗ Giang Hưng Hà, kiến trúc thời Trần Thái Bình hành cung thời Trần nói chung Những kết đóng góp luận văn 6.1 Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu di tích hành cung Lỗ Giang