Trường đại học văn hoá hμ nội Khoa bảo tμng Vũ thị sen Nội dung, giá trị cơ bản của các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trưng bμy tại
Trang 1Trường đại học văn hoá hμ nội
Khoa bảo tμng
Vũ thị sen
Nội dung, giá trị cơ bản của các
hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập
"Nghệ thuật trang trí ứng dụng"
trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam
Khoá luận tốt nghiệp
Ngμnh bảo tồn – bảo tμng
Người hướng dẫn khoa học: PGs Ts Trương quốc bình
HÀ NỘI- 2008
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Më §Çu
Chư¬ng 1 Kh¸i qu¸t vÒ B¶o tμng Mü ThuËt ViÖt Nam
2 Qu¸ tr×nh h×nh thμnh vμ ph¸t triÓn cña B¶o tμng Mü thuËt ViÖt Nam 9
3 Chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n vμ c¬ cÊu tæ chøc cña B¶o tμng Mü thuËt ViÖt Nam
13
4 Kh¸i qu¸t vÒ hÖ thèng trưng bμy cña B¶o tμng Mü thuËt ViÖt Nam vμ vÞ trÝ
cña sưu tËp "NghÖ thuËt trang trÝ øng dông" trong hÖ thèng trưng bμy thưêng trùc cña b¶o tμng
17
4.1 Kh¸i qu¸t vÒ hÖ thèng trưng bμy cña B¶o tμng Mü ThuËt ViÖt Nam 17 4.2 VÞ trÝ cña bé sưu tËp "NghÖ thuËt trang trÝ øng dông" trong hÖ thèng trưng bμy thưêng trùc cña b¶o tμng Mü thuËt ViÖt Nam 24
23
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC HIỆN VẬT CHẠM KHẮC TRONG BỘ SƯU TẬP " NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ỨNG DỤNG" CỦA BẢO TÀNG MỸ THUẬT
VIỆT NAM
Trang 3I Những nhận thức chung có liên quan đến sưu tập mỹ thuật ứng dụng
24
1.1 Khái niệm Sưu tập hiện vật bảo tμng. 24
1.4 Khái niệm mỹ thuật ứng dụng vμ vai trò của nó trong đời sống 29
II Nội dung cơ bản của các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam
41
2.1 Tổng quan về bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" của Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam.
41
2.2 Những miêu tả cụ thể vμ nội dung cơ bản của các hiện vật chạm khắc trong
bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam
44
III Những giá trị cơ bản của các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam
66
Chương 3 Bảo vệ vμ phát huy giá trị các hiện vật chạm khắc
trong bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" tại
Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam
72
Trang 4I Thùc tr¹ng c«ng t¸c gi÷ g×n, b¶o qu¶n cña c¸c hiÖn vËt ch¹m kh¾c trong bé sưu tËp "NghÖ thuËt trang trÝ øng dông" cña B¶o tμng Mü ThuËt ViÖt Nam
Trang 5Mở Đầu
I Lý do chọn đề tμi:
Xã hội ngμy cμng phát triển, đất nước ngμy cμng đổi mới thì những nhu cầu của con người trong đời sống cũng ngμy cμng được nâng cao Bên cạnh nhu cầu về mặt vật chất thì nhu cầu về mặt tinh thần cũng giữ một vị trí vô cùng quan trọng Để góp phần đáp ứng một phần những nhu cầu ấy, hệ thống Bảo tμng của nước ta đã không ngừng phát triển, hoμn thiện cả về số lượng vμ chất lượng Hiện nay, bảo tμng giữ một vai trò rất lớn trong đời sống văn hoá cộng đồng Nó lμ nơi lưu giữ, bảo quản những di vật, bảo vật
có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học hay nghệ thuật đồng thời nó còn được coi lμ một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá về sự phát triển văn hoá của một quốc gia Theo quan niệm của hiệp hội các bảo tμng thế giới thì bảo tμng chính lμ một thiết chế văn hoá, một trung tâm thông tin, một phòng thí nghiệm, một học đường đặc biệt hoặc có thể lμ một nơi giải trí tích cực dμnh cho công chúng Nó hoạt động vì lợi ích của con người vμ lấy con người lμm trung tâm Cũng như tất cả các bảo tμng khác, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
ra đời vμ hoạt động cũng chính vì mục đích đó Thực hiện chủ trương của
Đảng vμ Nhμ nước về việc phát huy giá trị văn hoá cũng như truyền thống lịch sử văn hoá dân gian của cha ông ta đã sáng tạo trong quá khứ Bảo tμng
Mỹ thuật Việt Nam đã được thμnh lập vμ trở thμnh một trong những bảo tμng quốc gia nằm trong lòng thủ đô Hμ Nội, với những nét đặc thù riêng của mình về lịch sử mỹ thuật nó đã không ngừng đem lại cho công chúng trong
vμ ngoμi nước những món ăn tinh thần nghệ thuật quý giá không thể thiếu
được trong cuộc sống Thực chất, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam lμ một bộ sử
về mỹ thuật dân tộc mμ các trang sử ấy lần lượt được tái hiện qua một hệ thống các hiện vật gốc đa dạng, phong phú Nhiều hiện vật vμ bộ sưu tập mỹ thuật quý giá đã lần lượt được Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đem ra công bố,
Trang 6giới thiệu rộng rãi cho nhân dân trong nước vμ bạn bè quốc tế Qua các hiện vật, sưu tập hiện vật ấy, nhân dân chúng ta vμ bạn bè quốc tế biết được lịch
sử phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam từ trước đến nay, hiểu thêm được những giá trị truyền thống của dân tộc mμ cha ông ta đã dμy công xây dựng
vμ vun đắp Một trong số những sưu tập hiện vật quý giá ấy phải kể đến bộ sưu tập “Nghệ thuật trang trí ứng dụng” được trưng bμy trên tầng 3 nhμ B tại phòng 30-31-32 của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam Nó thực sự lμ một bộ sưu tập hiện vật độc đáo, không chỉ hấp dẫn người xem bởi nét quý hiếm mμ còn thu hút khách tham quan bởi vẻ đẹp trμn đầy ấn tượng Khi được tiếp xúc với
bộ sưu tập nμy em thực sự cảm thấy bị lôi cuốn vμ hấp dẫn bởi nét đẹp tinh xảo đến tuyệt vời của từng hiện vật, đặc biệt lμ những hiện vật được chạm khắc Phần lớn các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập “Nghệ thuật trang trí ứng dụng " được coi lμ một trong những điểm đến của khách tham quan bảo tμng vμ các nhμ nghiên cứu say mê nghệ thuật Bởi các hiện vật chạm khắc
ấy không chỉ đẹp đẽ về hình thức, tinh tế về kỹ thuật, sống động phong phú
về nội dung mμ chúng còn rất gần gũi, gắn bó với đời sống hằng ngμy của con người như cái tủ khảm xμ cừ, điếu gốc tre khảm trai, ấm chạm lá sồi, vòng bạc chạm khắc Những hiện vật chạm khắc nμy đã góp phần tô điểm cho không gian kiến trúc từ chốn vương quyền đến hạng thứ dân, từ chốn thị thμnh đến chốn nông thôn đồng thời chúng còn lμ những hiện vật thể hiện
được rõ nét bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam Không những thế, chúng còn cho chúng ta thấy được khả năng sáng tạo phi thường vμ bμn tay khéo léo đến tuyệt vời của các nghệ nhân dân gian trong mỗi chốn lμng quê xưa
Xuất phát từ nhận thức về những điều trên nên em đã quyết định chọn đề tμi: “Nội dung, giá trị cơ bản của các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập Nghệ thuật trang trí ứng dụng trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam” để lμm khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình
Trang 7Trong quá trình thực hiện, mặc dù em đã rất cố gắng song do những hạn chế về kiến thức cũng như khả năng cảm thụ nghệ thuật nên chắc rằng khoá luận nμy sẽ còn nhiều thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự cảm thông cũng như ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo vμ các bạn
Nhân dịp nμy, em xin gửi lời cảm ơn chân thμnh nhất đến PGS TS - Giám đốc Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam - Thầy giáo Trương Quốc Bình - người đã trực tiếp hướng dẫn để em có thể hoμn thiện khoá luận nμy Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thμnh đến các cô, chú, anh, chị cán bộ của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam cùng các thầy cô giáo trường Đại học Văn hoá Hμ Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt thời gian qua
II Mục đích nghiên cứu
Với đề tμi nμy em mong muốn sẽ được góp phần vμo việc tôn vinh giá trị của các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập: "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" của Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam Đồng thời mạnh dạn đưa ra một số
đề xuất về việc bảo vệ vμ phát huy giá trị của chúng trong tiến trình công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá đất nước Ngoμi ra, với đề tμi nμy em cũng mong muốn được góp thêm nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu
về các hiện vật chạm khắc trong nền mỹ thuật ứng dụng của Việt Nam – một bộ phận hữu cơ của kho tμng di sản văn hoá dân tộc
III Đối tượng vμ phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập " Nghệ thuật trang trí ứng dụng " trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung vμ giá trị cơ bản của các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập " Nghệ thuật trang trí ứng dụng " trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
III Phương pháp nghiên cứu
Để lμm khoá luận nμy em đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vμ duy vật lịch sử để nghiên cứu, tìm hiểu vμ phân tích đề tμi Đồng thời em cũng sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp khảo sát,
Trang 8phương pháp miêu tả, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp cũng được sử dụng một cách tối đa Ngoμi ra em còn sử dụng phương pháp nghiên cứu một số các tư liệu, tμi liệu, trang website về Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam, về nghệ thuật, đặc biệt lμ về nghệ thuật chạm khắc trong nền
mỹ thuật trang trí ứng dụng
IV Bố cục Khoá luận
Ngoμi phần phần mở đầu vμ kết luận, khoá luận của em gồm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát về Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
- Chương 2: Nội dung, giá trị cơ bản của các hiện vật
chạm khắc trong bộ sưu tập: "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
- Chương 3: Bảo vệ vμ phát huy giá trị các hiện vật chạm khắc trong bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
Bên cạnh đó khoá luận còn có một phần phần phụ lục với 28 bức ảnh minh hoạ
Trang 9CHƯƠNG 1 Khái quát về Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
I Quá trình hình thμnh vμ phát triển của Bảo tμng Mỹ
thuật Việt Nam
1 Lược sử về kho tμng mỹ thuật dân tộc
Trong lịch sử hình thμnh vμ phát triển dân tộc, mỗi một giai đoạn lịch
sử nhất định đều để lại trong nó những dấu ấn sinh động được thể hiện bằng các thμnh tựu trên nhiều lĩnh vực như : Kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội Vμ trong số những thμnh tựu văn hoá còn lại đến ngμy nay thì chúng ta phải kể
đến mỹ thuật Bởi chính các giá trị mỹ thuật đã in đậm dấu ấn trong hầu hết các sản phẩm văn hoá vật thể Người nghệ nhân xưa đã bằng sức lao động, sáng tạo của mình mμ tạo ra các giá trị mỹ thuật đó nhằm phục vụ tốt nhu cầu của con người trong cuộc sống Vμ cho đến ngμy nay, các giá trị mỹ thuật ấy lại được đánh giá như những “di sản văn hoá truyền thống” có giá trị
đặc biệt với dân tộc Việt Nam
Chúng ta có thể hiểu mỹ thuật lμ loại hình nghệ thuật mang tính đặc thù riêng Ngôn ngữ của nó lμ nét, hình, khối, mμu sắc vμ sự sắp xếp các hoạ tiết Vạn vật tự bản thân nó trong cuộc sống đã hμm chứa những nét đẹp riêng Loμi vật chỉ biết hưởng những gì do tạo hoá ban cho còn con người chúng ta nhờ có óc suy nghĩ, sự lao động, tìm tòi, sáng tạo mμ đã chủ động tạo ra cái đẹp muôn hình, vạn trạng để phục vụ cho cuộc sống vật chất vμ tinh thần của mình Chúng ta có thể nhận thấy rất rõ điều nμy khi nhìn thấy các đồ trang sức đa dạng được lμm bằng nguyên liệu thô sơ có sẵn trong tự nhiên như: đá, xương, vỏ ốc hoặc những hình chạm khắc rất sống động trên cột nhμ, cột chùa Đó chính lμ những sáng tạo về mỹ thuật của con người
Nó đã góp một phần đáng kể vμo sự đi lên của xã hội, hay nói một cách khác mỹ thuật đã tạo ra cái đẹp trong cuộc sống để đáp ứng một trong những nhu cầu thiết yếu của con người trong xã hội
Nền mỹ thuật Việt Nam có cội nguồn từ rất sớm, nó được nuôi dưỡng,
kế thừa vμ phát triển không ngừng qua các thời kỳ lịch sử Trải qua bao tháng năm, thế kỷ với biết bao sự tμn phá của thiên nhiên, con người nhưng những sản phẩm mỹ thuật có giá trị vẫn không hoμn toμn bị mất đi mμ ngược lại nó còn góp phần khẳng định thêm sức sống của bản sắc văn hoá Việt Nam
Ngay từ buổi bình minh của lịch sử dựng nước vμ giữ nước, các di sản
mỹ thuật đã có nét đặc trưng vμ sáng tạo nhất định Với nhμ nước Âu Lạc,
kỹ thuật đồng thau đã rất phát triển do đó nền mỹ thuật được thể hiện đậm nét trên các loại trống đồng, thạp đồng, công cụ sản xuất bằng đồng Trên
Trang 10các hiện vật đó đều được trang trí bằng những hình chạm khắc rất độc đáo
mμ hình ảnh con người luôn được thể hiện lμ trung tâm chủ thể
Thời kỳ nμy đất nước ta đã diễn ra sự giao lưu văn hoá với các nước trong khu vực Đông Nam á cộng với việc tiếp thu nền văn hoá phật giáo ấn
Độ kết hợp cùng các phong tục, tín ngưỡng bản địa đã tạo dựng cho nước ta thời kỳ nμy có một bản sắc mỹ thuật rất riêng
Sang thời kỳ tiếp theo đất nước ta bị phương Bắc xâm lược, đô hộ vì vậy nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ nμy không có những bước phát triển mới
Bước vμo thời kỳ phong kiến thì nền mỹ thuật nước ta đã có khá nhiều biến động:
a Thời Lý – Trần:
Dưới triều đại Lý – Trần đạo Phật được đề cao lμm quốc giáo tạo
điều kiện cho nền mỹ thuật Việt Nam bừng lên những nét đặc sắc, mang dấu
ấn của một thời kỳ độc lập Đó lμ những thμnh tựu của nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc vμ hội hoạ Nhiều tác phẩm nghệ thuật vμ nhiều công trình kiến trúc còn lại đến nay vẫn khẳng định được giá trị nghệ thuật đích thực vμ giá trị thẩm mỹ cao cả của nó Tiêu biểu như tượng phật Adi đμ của chùa Phật Tích (Bắc Ninh) lμm bằng đá cao 2,7m lμ tuyệt tác điêu khắc thời kỳ nμy Ngoμi ra thời kỳ nμy còn có các di sản kiến trúc tiêu biểu như: Chùa Phật Tích ( Bắc Ninh), Chùa Long Đọi (Hμ Nam), Chùa Hương Lãng ( Hμ Tây),
Bệ đá Hoμng Xá ở chùa Một Mái Bên cạnh đó các bức chạm khắc rồng vμ hoa dây trên tượng đá, tảng chân cột, hoa văn vẽ trên gốm với các đường nét tinh vi, sắc sảo chính lμ cái tμi, cái bí quyết đặc trưng trong trang trí tạo hình thời Lý- Trần
Cùng với sự phát triển rực rỡ của mỹ thuật thời Lý ở địa bμn phía Bắc thì ở phía Nam nghệ thuật Chăm pa cũng đạt được nhiều thμnh tựu quý báu trong lĩnh vực kiến trúc vμ điêu khắc Một số pho tượng điêu khắc tiêu biểu như: “Thiếu nữ thổi sáo”, “Vũ nữ”, “Shi va”, chính lμ những dẫn chứng chân thực vμ nổi bật về một trung tâm nghệ thuật độc đáo, đậm nét tôn giáo trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nét độc đáo nhất của trung tâm nghệ thuật nμy lμ các tháp Chăm mμ tiêu biểu nhất lμ tháp Mỹ Sơn đầy huyền bí
b Thời Lê Sơ - Mạc ( Thế kỷ XV- XVI):
Thời kỳ nμy tư tưởng Nho giáo được đề cao lμm quốc giáo do đó nền
mỹ thuật Việt Nam bị ảnh hưởng sâu sắc Đây được coi lμ giai đoạn tạm lắng của mỹ thuật Việt Nam
c Thời Hậu Lê- Nguyễn (Thế kỷ XVI – XVIII ):
Trang 11Bước sang thời kỳ nμy các cung điện, đền đμi phong kiến bắt đầu phát triển mạnh Bên cạnh đó thì nền kiến trúc vμ điêu khắc dân gian cũng có thêm nhiều yếu tố vμ điều kiện thuận lợi để phát triển khắp nơi mμ chủ yếu nhất lμ đình vμ chùa Mỹ thuật điêu khắc dan gian hầu hết nằm ở các lμng quê Việt Nam, nhưng do đặc thù khí hậu nóng ẩm, đất nước lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh, bởi vậy những ảnh hưởng khách quan ấy cộng với ý thức chủ quan của con người trong giữ gìn đã lμm mất đi không ít những di sản đồ sộ mμ cha ông ta đã dầy công lμm lên Tuy nhiên đến nay vẫn còn lại một số các di sản có giá trị Có thể kể đến một số bức điêu khắc tiêu biểu như: “Rồng chầu hoa sen”, “Nhạc công cưỡi chim” (Chùa Thái Lạc- Hưng Yên), “Trai gái tắm đầm sen” ( Đình Đông Viên- Hμ Tây), “Tiên cưỡi rồng” ( Đình Lộc Dư- hμ Tây) Thời kỳ nμy tượng thờ bằng gỗ, đá dược tạo tác nhiều, nhiều nhất lμ tượng Quan âm bồ tát, tượng hầu với kích cỡ lớn Hiện nay tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam cũng còn trưng bμy nhiều pho tượng rất
đẹp của nhiều ngôi chùa nổi tiếng
Cũng trong thời kỳ nμy nhiều tác phẩm tranh giấy vμ tranh lụa có giá trị nghệ thuật độc đáo đã xuất hiện Tuy nhiên do chất liệu rất dễ bị hư hỏng
vμ do điều kiện bảo quản còn hạn chế nên hầu hết các tác phẩm nghệ thuật nμy đã bị huỷ hoại qua thời gian cho nên các tác phẩm còn lại đến ngμy nay
lμ rất hiếm Mặc dù vậy nhưng những hình ảnh khá quen thuộc như: “Đám cưới chuột”, “Đánh ghen”, “Hứng dừa”, tranh “lợn đμn, gμ đμn” của những dòng tranh dân gian nμy đã trở thμnh các biểu tượng nghệ thuật có giá trị vĩnh cửu trong lòng người dân Việt Mặc dù có phải xa quê hương, lưu lạc nơi đất khách thì khi thấy những hình ảnh thân thuộc ấy lμ ta như đã thấy
được cả con người, đất nước, tâm hồn Việt Nam trong đó
d Thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX Bước vμo thời kỳ cận hiện đại đất nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc, toμn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Đó lμ do sự giao lưu giữa nền văn hoá bản địa với nền văn hoá phương Tây Tuy nhiên mạch chảy xuyên xuất của mỹ thuật nước ta vẫn lμ bảo lưu những bản sắc dân tộc Năm 1925 trường Cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương ra đời đã truyền thụ kiến thức của mỹ thuật phương tây từ luật xa-gần, bố cục, đường nét, mμu sắc
Do vậy nền mỹ thuật nước ta giai đoạn nμy cũng đạt được nhiều thμnh tựu
đáng kể Nhất lμ sau Cách mạng tháng 8-1945 hμng loạt các ký hoạ có giá trị nghệ thuật đã được ra đời với những tên tuổi tiêu biểu như: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Khang, Trần Văn Cán, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Sỹ Ngọc, Diệp Minh Châu, Nguyễn Thị Kim, cùng những tác phẩm nổi tiếng như: “Du kích tập bắn” ( Nguyễn Thị Kim), “Tình quân dân” ( Nguyễn Sỹ Ngọc)
Sang thời kỳ chống Mỹ cứu nước đến nay thì các nghệ sỹ tạo hình Việt Nam vừa sáng tác đề tμi chiến tranh nhưng đồng thời cũng đi vμo các đề
Trang 12tμi khác như : bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội vμ các mặt của đời sống sinh hoạt xã hội Đặc biệt dù ở thể loại sáng tạo nμo, chất liệu nμo, khuynh hướng nμo thì các nhμ mỹ thuật Việt Nam đã bằng sự tμi năng, sự lao
động miệt mμi cùng óc sáng tạo phong phú để tạo nên một nền hội hoạ Việt Nam vừa đậm đμ mỹ cảm, vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thể hiện một cách tinh tế những đường nét hiện đại
2 Quá Trình hình thμnh vμ phát triển của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
Sau khi cách mạng tháng 8-1945 thμnh công, Đảng vμ nhμ nước ta mặc dù còn phải đối đầu với rất nhiều khó khăn, thử thách nhưng công tác bảo tồn di tích, di sản văn hoá của dân tộc cũng vẫn được quan tâm, chú trọng Một số bảo tμng Quốc gia đã được thμnh lập trong khoảng thời gian nμy như: Bảo tμng Lịch sử Việt Nam (1958), Bảo tμng cách mạng Việt Nam (1959), bảo tμng lịch sử Quân sự Việt Nam (1959), Bảo tμng văn hoá các dân tộc Việt Nam (1960) Vμ đến năm 1966 Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam cũng chính thức được thμnh lập
Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam được xây dựng ở Thủ đô Hμ Nội tại số
66 phố Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hμ Nội Nó lμ một trong những bảo tμng quốc gia của Việt Nam Năm 1962, Nhμ nước giao cho bộ văn hoá ngôi nhμ do người Pháp xây dựng từ những năm 30 để sửa thμnh bảo tμng Ngôi nhμ đó lμ một ký túc xá, một tổ chức kinh doanh của giáo hội Gia Tô mang tên “Gia đình Gian Đa” (Famille de Jeanne d’Arc) dμnh cho con gái các quan chức Pháp ở Đông Dương về Hμ Nội trọ học, nguyên lμ một ngôi nhμ 3 tầng với diện tích sử dụng 1200m2 được xây dựng kiên cố trước một vườn hoa hình bán nguyệt
Phải mất gần 4 năm vừa sưu tầm hiện vật, vừa chuẩn bị nội dung, vừa cải tạo từ một công trình kiến trúc mang phong cách Tây âu để trở thμnh công trình kiến trúc phù hợp với đất nước con người Việt Nam vμ phù hợp với yêu cầu trưng bμy các tác phẩm mỹ thuật Ngμy 26-6-1966 Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam chính thức khánh thμnh, lúc đó nó mang tên lμ “Viện Mỹ Thuật- Mỹ nghệ Việt Nam” vμ bắt đầu đi vμo hoạt động với mục đích bảo tồn vμ tôn vinh những giá trị thẩm mỹ đặc sắc của dân tộc- tinh hoa nghệ thuật tạo hình của các thời đại
Trải qua biết bao thăng trầm của dòng chảy lịch sử, do đặc trưng nóng
ẩm của khí hậu Việt Nam nên nền mỹ thuật Việt Nam đã mất đi khá nhiều
Trang 13các tác phẩm có giá trị Trong khi đó nền mỹ thuật trên thế giới đã được quan tâm, phát triển từ rất lâu Nhận thức rõ điều nμy cùng với sự ý thức được trách nhiệm của mình đối với kho tμng di sản văn hoá của dân tộc, cố hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung- người giữ chức viện trưởng lúc ấy đã huy động được đội ngũ cán bộ viện Mỹ thuật- Mỹ nghệ Việt Nam vμ đông đảo các cộng tác viên bên ngoμi để hoμn thμnh một công trình mỹ thuật tiêu biểu Điều nμy đã
không ngừng nghỉ của đội ngũ hoạ sỹ vμ nhiều nhμ nghiên cứu dưới sự
hướng dẫn tận tâm của viện trưởng Nguyễn Đỗ Cung
Mặc dù số lượng hiện vật buổi ban đầu còn ít nhưng theo thời gian cộng với sự lao động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ sưu tầm, nhiều tác phẩm
mỹ thuật cổ đại vμ hiện đại được bổ sung vμo kho cơ sở đồng thời nhiều bộ sưu tập quý được lần lượt giới thiệu cho công chúng quan tâm theo các
chuyên đề như: “tranh vμ tượng dân gian” (1968), “Điêu khắc cổ” ( giới thiệu năm 1971- 1972), “ Nghệ thuật điêu khắc hiện đại Việt Nam” (1973), “
30 năm nghệ thuật sơn mμi” (1975) Đặc biệt khi nghệ thuật tạo hình nở rộ
lμ tiền đề cho sự ra đời của các tác phẩm điêu khắc, các chất liệu phong phú
vμ chuyên sâu hơn thì bảo tμng tập trung trưng bμy theo phân loại về chất liệu: Tranh sơn mμi, tranh lụa, tranh giấy, tranh mμu dầu
Năm 1972, Viện Mỹ thuật- Mỹ nghệ Việt Nam được đổi tên thμnh
“Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam” Tháng 10 năm 1972, Bộ văn hoá thông tin ( nay lμ Bộ văn hoá, Thể thao vμ du lịch) ra quyết định Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam lμ một cơ sở trực thuộc Bộ, vμ cũng trong năm nμy bảo tμng đã khai trương trưng bμy phần : “Điêu khắc dân gian đình lμng thế kỷ XVI-XVII-XVIII” Cùng với việc bổ sung về nội dung trưng bμy, cơ sở vật chất của bảo tμng cũng được mở rộng thêm: bên cạnh ngôi nhμ 3 tầng chính thì một ngôi nhμ 3 tầng khác có cùng phong cách cũng được xây thêm, đồng thời bảo tμng còn được thiết kế lại hμng rμo, cổng chính, vườn hoa, trạm biến thế điện, hệ
Trang 14thống kho bảo quản hiện vật Trước kia hệ thống trưng bμy của Bảo tμng
Mỹ thuật Việt Nam chỉ có 1200m2 thì nay đã dược mở rộng thμnh 3000m2với trang thiết bị kỹ thuật tương đối hiện đại, với đầy đủ hệ thống phòng chống cháy, bảo vệ an toμn hiện vật phục vụ hμng triệu lượt khách tham quan bảo tμng Có thể nói đó lμ những cố gắng, những cống hiến, đóng góp lớn lao của đội ngũ cán bộ bảo tμng trong buổi ban đầu
Bên cạnh việc xây dựng, hoμn thiện bảo tμng tại số 66 Nguyễn Thái Học, tại khu Hoμng Cầu- Phường Ô Chợ Dừa- Đống Đa – Hμ Nội bảo tμng còn xây dựng thêm một kho cơ sở khang trang có cả xưởng phục chế cho đủ các chất liệu gỗ, đá, gốm, lụa, giấy, sơn, Chính điều nμy đã tạo điều kiện thuận lợi không nhỏ vμo việc thúc đẩy sự phát triển của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
Trải qua hơn 40 năm hoạt động, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã đón nhiều nhân dân trong nước vμ bạn bè quốc tế đến tham quan, ngoμi ra bảo tμng còn nhận được nhiều tranh tượng phiên bản để tổ chức được nhiều cuộc trưng bμy chuyên đề, trưng bμy lưu động giúp cho công chúng yêu nghệ thuật trong nứớc hiểu biết được về nền mỹ thuật Việt Nam đồng thời còn hiểu thêm phần nμo về tinh hoa mỹ thuật của thế giới Với những cố gắng không ngừng, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã đạt được nhiều thμnh tích
đáng khích lệ Nó đã trở thμnh một trung tâm lớn về văn hoá, nghệ thuật vμ khoa học của cả nước, có vị trí quan trọng trên mặt trận tư tưởng vμ nhiều phương diện trong đời sống Qua hệ thống trưng bμy cố định được xây dựng trên cơ sở theo tiến trình lịch sử kết hợp với trưng bμy theo loại hình, chất liệu các bộ sưu tập thì Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã tích cực giúp cho công chúng đến với bảo tμng có thể hiểu được một cách khoa học, khái quát nhất về tiến trình phát triển của lịch sử mỹ thuật Việt Nam cũng như phong cách mang đậm sắc thái dân tộc của nó Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn lμ nơi hội tụ khá đầy đủ những tác phẩm sáng giá của các tác giả danh tiếng trong lĩnh vực hội hoạ, điêu khắc nước nhμ thế kỷ XX Chính vì vậy nó đã trở thμnh một địa chỉ đến của đông đảo các tầng lớp nhân dân từ giới mỹ thuật
đến người dân, từ cả học sinh, sinh viên đến khách nước ngoμi Từ đó Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã góp phần rất lớn vμo việc phổ biến tri thức, giáo dục lòng yêu nước, thức tỉnh niềm tự hμo, ý thức dân tộc vμ đặc biệt lμ góp phần không nhỏ vμo việc tạo nguồn cảm hứng thúc đẩy sáng tạo của các chủ thể văn hoá
Bên cạnh hệ thống trưng bμy cố định, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn tổ chức các cuộc trưng bμy lưu động tại một số địa phương của đất nước Hoạt động nμy đã giúp bảo tμng có thể giới thiệu được nhiều sưu tập hiện vật
có giá trị cho công chúng đồng thời thực hiện được mục đích phổ cập mỹ thuật cho nhân dân Không chỉ có vậy, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn đưa
Trang 15được một số hiện vật, sưu tập hiện vật tiêu biểu đi triển lãm ở nước ngoμi nhằm giới thiệu, truyền bá những tinh hoa mỹ thuật Việt Nam tới đông đảo bạn bè quốc tế
Ngoμi các hoạt động trên, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã cho ra đời các ấn phẩm như các tμi liệu dịch, các cuốn sách mỹ thuật, các báo cáo khoa học bằng nhiều thứ tiếng khác nhau Đồng thời Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn tổ chức được các hội nghị khoa học, các cuộc hội thảo toạ đμm về công tác chuyên môn, nghiệp vụ với sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức trong vμ ngoμi nước nhằm thúc đẩy các hoạt động của nó ngμy cμng phát triển, hoμn thiện để có thể phục vụ một cách tốt nhất công chúng đến với bảo tμng
Trải qua cả chặng đường dμi hoạt động, hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã nhiều lần được nghiên cứu, chỉnh lý lại cho thật khoa học, phù hợp với nhận thức của công chúng vμ cũng lμ để thể hiện được tính thẩm mỹ cao nhất của các hiện vật với không gian trưng bμy Đến nay thì nội dung trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam được chia thμnh 6 chủ đề:
1 Mỹ thuật thời tiền sử – sơ sử ( phòng 1)
2 Mỹ thuật từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX (phòng 2-8)
- Mỹ thuật thời Lý- Trần ( phòng 2, 3, 4)
- Mỹ thuật thời Lê sơ - Mạc- Hậu Lê (phòng 5, 6)
- Mỹ thuật thời Tây Sơn- Nguyễn ( phòng 7, 8)
3 Mỹ thuật cận- hiện đại ( phòng 9 – 24)
- Mỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX ( phòng 9, 10, 11)
- Tranh sơn mμi vμ điêu khắc hiện đại (phòng 12-17)
- Tranh lụa vμ điêu khắc hiện đại (phòng 18, 19, 20 )
- Tranh giấy vμ điêu khắc hiện đại (phòng 21, 22, 23)
- Tranh mμu dầu vμ điêu khắc hiện đại ( phòng 24)
4 Mỹ thuật dân gian (phòng 25, 26, 27)
5 Nghệ thuật trang trí ứng dụng (phòng 30, 31, 32)
6 Gốm Việt Nam từ thế kỷ XI-XX ( tầng hầm) Ngoμi 6 chủ đề trưng bμy trên, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn giμnh
2 phòng số 28 vμ 29 để lμm phòng triển lãm
Nhìn chung sự ra đời của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam có một ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó không chỉ lμ một công trình của chế độ mới mang
Trang 16dấu ấn lịch sử đối với giới mỹ thuật mμ nó còn giữ vai trò quan trọng đối với nền văn hoá của dân tộc Sự ra đời của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã thể hiện đựoc sự quan tâm của Đảng, Nhμ nước ta ngay trong khói lửa chiến tranh đã biết chăm lo, xây dựng những thiết chế văn hoá không thể thiếu của quốc gia vμ đồng thời nó cũng thể hiện tinh thần bảo vệ, giữ gìn, phát huy những truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc
Với sự ra đời của mình, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã khẳng định
được mỹ thuật Việt Nam lμ một kho tμng đáng kể, được nuôi dưỡng, kế thừa
vμ phát triển không ngừng Kho tμng ấy không chỉ giúp ta biết trân trọng sức lao động sáng tạo của cha ông ta trong quá khứ mμ nó còn rất cần thiết cho hiện tại vμ có tác dụng lâu dμi cho đến mãi mai sau Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam thực sự đã trở thμnh bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hoá của nhân dân Việt Nam
3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vμ cơ cấu tổ chức của Bảo tμng
Mỹ thuật Việt Nam
Theo quyết định mới nhất số 2276 / QĐ / - BVHTTDL ngμy 19 tháng
5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể Thao vμ Du Lịch thì Bảo tμng
Mỹ Thuật Việt Nam có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vμ cơ cấu tổ chức như sau:
3.1 Vị trí vμ chức năng
Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam lμ đơn vị sự nghiệp văn hoá có thu, trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao vμ Du lịch, có chức năng bảo quản, trưng bμy tμi liệu, hiện vật, các tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của Việt Nam
Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam lμ bảo tμng Quốc gia, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tμi khoản tại Kho bạc nhμ nước vμ ngân hμng
3.2 Nhiệm vụ vμ quyền hạn
- Trình Bộ trưởng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dμi hạn, hμng năm của bảo tμng vμ tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
- Nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao thông qua các tμi liệu, hiện vật của bảo tμng;
- Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bμy vμ giới thiệu các tμi liệu hiện vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
Trang 17- Hướng dẫn phục vụ nhân dân trong nước vμ khách nước ngoμi tham quan, nghiên cứu tại Bảo tμng, thực hiện các hình thức tuyên truyền, giáo dục
về lịch sử mỹ thuật cộng đồng các dân tộc Việt Nam thông qua tμi liệu, hiện vật của Bảo tμng;
- Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vμo hoạt động của Bảo tμng;
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho các bảo tμng, di tích, nhμ trưng bμy vμ chủ sở hữu di sản phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đuợc giao theo sự phân công của Bộ Văn hoá, Thể thao vμ Du lịch hoặc đề nghị của địa phương, tổ chức vμ cá nhân;
- Tiếp nhận tμi liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn hoá phi vật thể, di vật
cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của các tổ chức vμ cá nhân trao tặng hoặc gửi giữ theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện việc điều chuyển tμi liệu, hiện vật theo quy định, cung cấp bản sao tμi liệu, hiện vật theo chức năng, nhiệm vụ được giao vμ quy định của pháp luật;
- Hỗ trợ các hoạt động phổ biến, truyền đạt kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu, hỗ trợ các hoạt động trưng bμy, giới thiệu sản phẩm của nghệ nhân, nghệ sỹ nắm giữ bí quyết nghề nghiệp vμ có công bảo vệ, phổ biến các loại hình nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống;
- Thực hiện hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hoá, Thể thao
vμ Du lịch vμ quy định của pháp luật;
- Tổ chức các hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí, họat động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của bảo tμng vμ quy định của pháp luật;
- Thu phí, lệ phí, quản lý vμ sử dụng theo quy định của pháp luật;
- Đảm bảo an toμn, an ninh trong khu vực do Bảo tμng quản lý;
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, nhân sự vμ thực hiện các chế độ, chính sách đối với viên chức, người lao động theo quy định của nhμ nước vμ phân cấp quản lý của Bộ;
- Quản lý, sử dụng tμi chính, tμi sản được giao vμ các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng giao
Kể từ khi thμnh lập đến nay, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã vμ đang từng bước thực hiện tốt mọi chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm đáp ứng
Trang 18các nhu cầu của công chúng đến tham quan bảo tμng một cách tốt nhất, hoμn hảo nhất
Trang 193.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
Để những hoạt động của bảo tμng đ−ợc thực hiện tốt vμ hiệu quả, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã thiết lập đ−ợc một cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ
vμ hợp lý bao gồm các ban ngμnh lãnh đạo vμ các phòng ban nghiệp vụ Mỗi phòng ban, bộ phận trong cơ quan đều có quyền hạn , chức năng, nhiệm vụ riêng Ta có thể thấy đ−ợc khái quát điều đó qua sơ đồ sau:
Phòng TH- Đối Ngoại
HC-Đội Bảo Vệ
Trung Tâm Bảo Quản
Tu Sửa TPMT
Trung Tâm Giám Định TPMT
Bộ Văn hóa, Thể thao vμ Du lịch
Giám Đốc Bảo tμng Mỹ thuật Việt nam
Các Phó Giám Đốc Bảo tμng Mỹ thuật VN
Trang 204 Khái quát về hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
vμ vị trí của sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trong hệ thống trưng bμy thường trực của bảo tμng
4.1 Khái quát về hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam
Hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam được thể hiện theo tiến trình lịch sử có phân kỳ rμnh mạch, rõ rμng kết hợp với trưng bμy theo loại hình
vμ chất liệu, trưng bμy theo các bộ sưu tập Hệ thống trưng bμy nμy đã giới thiệu cho công chúng những nét khái quát nhất của nền mỹ thuật Việt Nam với lịch sử phát triển lâu đời, phong phú, độc đáo, đậm đμ bản sắc dân tộc Tất cả được thể hiện qua 6 chủ đề trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật
Việt Nam
Chủ đề 1: Mỹ thuật thời tiền sử sơ sử (phòng 1):
Đây lμ phần trưng bμy mở đầu của “cuốn sử mỹ thuật Việt Nam” Nó
đã khẳng định sự có mặt của nền mỹ thuật nguyên thuỷ qua hai thời đại đồ
đá vμ đồ đồng lμ sự thật đáng tự hμo về miền đất cổ Từ bức khắc hoạ trên vách đá hang Đồng Nội ( Hoμ Bình) đến các sưu tập hiện vật nghệ thuật đá mμi, những công cụ sản xuất (rìu đá), đồ trang sức (đá mμu, xương, vỏ sò), sưu tập các con thú đá, đất nung, đồng (con voi, bò tót, gμ, chó, hổ, báo ) Tất cả đều lμ những bằng chứng minh chứng vμ khẳng định cho nền mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam sớm có mặt trên địa bμn Đông Nam á cổ Tiến lên một bước lμ số hiện vật tiêu biểu của nền văn minh đồ đồng Đông Sơn mμ tiêu biểu, kì vĩ nhất lμ trống đồng Ngọc Lũ vμ thạp đồng Đμo Thịnh
Chủ đề 2: Mỹ thuật từ thế kỷ XI XIX (phòng 2 đến phòng 8):
Trang 21Sau chiến thắng chống xâm lược phương bắc, nước ta bước vμo một thời kỳ mới Niềm tự hμo, tự tôn dân tộc được đề cao Thời kỳ đầu của giai
đoạn nμy đạo Phật giữ vị trí vô cùng quan trọng trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ thuật điêu khắc vμ hội hoạ phát triển Chính vì Phật giáo
được đề cao nên hμng loạt các ngôi chùa đã được xây dựng với những quy mô hoμnh tráng cùng những mảng điêu khắc giá trị
- Thời Lý – Trần: (phòng 2, 3, 4 )
Nền mỹ thuật được giới thiệu ở thời Lý lμ những di tích nổi tiếng có các hiện vật, các tác phẩm điêu khắc đá, đất nung như: Chùa Phật Tích ( Bắc Ninh), Chùa Long Đọi ( Hμ Nam), di tích Quần Ngựa ( Hμ Nội), Chùa Ngô Sá (Nam Định)
Vμo thời Trần nền mỹ thuật có những sự tiếp nối hình mẫu mỹ thuật thời Lý Chúng ta có thể cảm nhận được điều đó qua những tác phẩm tượng tròn, điêu khắc trang trí trong kiến trúc
- Thời Lê Sơ - Mạc – Hậu Lê: (phòng 5, 6)
Mỹ thuật thời kỳ Lê Sơ bị hạn chế phát triển do ảnh hưởng của tình hình chính trị xã hội lúc đó Tuy nhiên phần trưng bμy nμy vẫn giới thiệu
được các hiện vật phản ánh giá trị đặc trưng của nền mỹ thuật Việt Nam giai
đoạn nμy như: Bản rập trán bia vua Lê Thái Tổ cùng với tượng quan hầu, các tượng thú lăng Lê Lợi, Lê Thánh Tông ở Lam Sơn ( Thanh Hoá), bản rập rồng, mây, hoa – thμnh bậc đμn Nam Giao ( Hμ Nội), bệ gỗ 1499 ( Chùa Thầy- Hμ Tây)
Tuy nhiên sang thời Mạc- Hậu Lê mỹ thuật lại được đánh giá như
đoạn mở đầu của thời kỳ phục hưng Thời kỳ nμy đình, chùa được xây dựng khắp nơi tạo điều kiện cho mỹ thuật dân gian phát triển với các bức phù điêu, bức chạm khắc Đề tμi trang trí trên các bức phù điêu, chạm khắc đó thường gắn với cảnh sinh hoạt của nguời lao động bình thường được phản ánh rất hồn nhiên, ngẫu hứng như: Người đánh đμn, người đốn củi, Voi kéo cμy, Mẹ
Trang 22gánh con, Cảnh lμm xiếc ở đình Lỗ Hạnh ( Bắc Giang) vμ đình Tây Đằng (
Hμ Tây)
- Thời Tây Sơn- Nguyễn: ( phòng 7, 8)
Triều đại Tây Sơn tuy tồn tại không lâu nhưng đã để lại những dấu ấn
mỹ thuật đáng trân trọng Những tác phẩm điêu khắc thời kỳ nμy được trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã phản ánh đặc điểm mỹ thuật thời Tây Sơn – Nguyễn lμ mang tính hiện thực thông qua các tác phẩm mỹ thuật có giá trị nghệ thuật rất cao như: Tượng Tuyết Sơn, tượng các vị tổ phái thiền tông ( Chùa Tây phương- Hμ Tây), tượng phật tam thế cùng những tác phẩm hội hoạ như: “Chân dung tể tướng Nguyễn Quí Kính”( năm 1764), “ Nhμ thờ dòng họ Nguyễn Quý”, Tranh “ Giảng đồ học”, “Quan văn vinh quy”, “ Quan võ vinh quy”
Bước sang thời kỳ của triều đại nhμ Nguyễn lμ triều đại cuối cùng của lịch sử Việt Nam, nền mỹ thuật giai đoạn nμy phát triển đa dạng vμ đã để lại cho kho tμng văn hoá dân tộc một số lượng tác phẩm rất đáng kể Ví dụ như : Tượng Tuyết Sơn ( Chùa Khơ me- Nam Bộ, Sóc Trăng) , bức phù điêu chạm tích phật chùa Bút Tháp( Bắc Ninh), tranh “ Nguyễn Siêu dạy học” ( Hμ Nội), tranh “ Vua Lý Nam Đế vμ hoμng hậu”, chân dung Nguyễn Chu ái ( Thái Bình)
Chủ đề 3: Mỹ thuật cận hiện đại: (từ phòng 9 đến phòng 24)
Phần trưng bμy nμy được chia lμm hai thời kỳ:
- Thời kỳ thứ nhất: Mỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX (Phòng 9 đến 11)
Đây lμ giai đoạn đầu tiên nền mỹ thuật nứơc ta tiếp xúc với nghệ thuật phương tây do sự ra đời của trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hμ Nội (năm 1925) Các tác phẩm trưng bμy tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn nμy có nhiều chất liệu khác nhau từ sơn mμi, lụa, mμu dầu, khắc
gỗ, tượng đồng, tượng gỗ, Hầu hết các tác phẩm đều được sáng tác theo xu hướng lãng mạn với các mảng đề tμi như thiếu nữ, phong cảnh, đồng thời
Trang 23cũng có một bộ phận đi vμo đề tμi nông thôn phản ánh hiện thực xã hội
đương thời Một số nghệ sỹ tạo hình tiêu biểu của giai đoạn nμy như: Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Phan Chánh, Lê Văn
Đệ, Vũ cao Đμm, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Khang, Lê Quý Lộc, Lương Xuân Nhị, Tên tuổi vμ sự nghiệp của họ có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam về sau
Một số tác phẩm sơn mμi tiêu biểu thời kỳ nμy được trưng bμy tại bảo tμng như: “Trong Vườn” (1939), “Lùm tre nông thôn” (1939) của Nguyễn Gia Trí, “Gió mùa hạ” (1940, Phạm Hậu), “Thiếu nữ vμ biển” (1940, Nguyễn Văn Tỵ)
Về tranh lụa có các tác phẩm tiêu biểu như: “Ra đồng” (1939), “Rửa rau cầu ao” (1931), “ Đi chợ về” (1937) của hoạ sỹ Nguyễn Phan Chánh
Về tranh mμu dầu có: “Thiếu nữ Huế” (1934, Mai Trung Thứ ), “Em Thuý” (1943, Trần Văn Cẩn), “Hai thiếu nữ vμ em bé” (1944), “Thiếu nữ vμ hoa sen” (1944, Tô Ngọc Vân )
Về tranh khắc gỗ tiêu biểu có: “ Chân dung cô gái” (1931, Vũ Cao
Đμm), “Chân dung nhμ sư” (1940, Vũ Văn Thu), bức phù điêu “Hạnh Phúc” (1938, Phạm Gia Giang)
Cũng ở giai đoạn nμy, sự kiện cách mạng tháng tám năm 1945 thμnh công cùng 9 năm trường kỳ kháng chiến chống ách đô hộ của thực dân Pháp của dân tộc đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của một số hoạ sỹ Vì vậy một số hoạ đã sỹ gia nhập vμo hμng ngũ văn nghệ sỹ kháng chiến sáng tác nhiều tác phẩm nói lên tinh thần quả cảm hy sinh anh dũng của quân vμ dân
ta như: “Du kích tập bắn” (Bột mμu, 1947, Nguyễn Đỗ Cung ), “Ngã Tư Sở”,
“Đường Cầu Mới” (Tranh in đá, 1947, Nguyễn Văn Tỵ), “ Ngoại Ô Hμ Nội” ( Mực nho, 1946, Phan Kế An)
- Thời kỳ thứ hai: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 ( phòng 12 đến phòng 24)
Trang 24Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng đất nước ta có điều kiện kinh
tế, xã hội mới thuận lợi hơn tạo cơ sở tiền đề cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam nở rộ Các hoạ sỹ, các nhμ điêu khắc có cơ hội để phát huy khả năng sáng tác của mình Đến đây Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam trưng bμy theo phân loại về chất liệu:
+ Tranh sơn mμi vμ điêu khắc hiện đại (Phòng 12 đến phòng 17)
+ Tranh lụa vμ điêu khắc hiện đại ( Phòng 18 đến phòng 20)
+ Tranh giấy vμ điêu khắc hiện đại ( Phòng 21 đến phòng 23)
+ Tranh mμu dầu vμ điêu khắc hiện đại (Phòng 24)
Phần trưng bμy tranh sơn mμi với sưu tập gồm hμng trăm bức tranh của thế hệ hoạ sỹ Việt Nam trưởng thμnh từ những năn đầu thế kỷ XX đến các lớp hoạ sỹ được đμo tạo tiếp theo Nội dung nổi bật của phần trưng bμy nμy
lμ các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc phản ánh về cuộc cách mạng tháng 8 vĩ
đại cùng 9 năm kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam, ngoμi ra nó còn phản ánh về con người vμ đất nước Việt Nam trong sự nghiệp lao động, xây dựng vμ bảo vệ miền bắc Những tác phẩm của các tác giả tiên biểu được trưng bμy tại đây như: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” (tập thể tác giả), “Kết nạp Đảng
ở Điện Biên Phủ” ( Nguyễn Sáng), “Nhớ một chiều Tây Bắc” (Phan Kế An),
“Bình minh trên nông trang” (Nguyễn Đức Nùng)
Bên cạnh phần trưng bμy tranh sơn mμi lμ phần trưng bμy tranh lụa, với chất liệu truyền thống cùng sự mềm mại, óng ả, duyên dáng các tác phẩm tranh lụa rất thu hút người xem Tiêu biểu như tác phẩm: “Chơi ô ăn quan” (1930 – Nguyễn Phan Chánh), “Trăng trên cồn cát” (1976 – Nguyễn Văn Chung)
Phần trưng bμy tranh giấy cũng không kém phần hấp dẫn Từ chất liệu bột mμu vẽ trên giấy, các hoạ sỹ đã diễn tả thiên nhiên, đời sống của con người một cách sinh động, sâu sắc ở nhiều góc độ Tiêu biểu như các tác
Trang 25phẩm: “Đền Voi Phục” (1957 – Văn Giáo) , “Chùa Thầy” ( 1960- Phạm Hậu ), “ Trăng đêm” (1989 – Nguyễn Xuân Tiệp)
Phần cuối trong hệ thống trưng bμy mỹ thuật thế kỷ XX lμ sưu tập tranh mμu dầu vμ điêu khắc hiện đại Chất liệu mμu dầu mới được du nhập từ Châu Âu đến nước ta những năm đầu thế kỷ XX nhưng đã được các hoạ sỹ Việt Nam nhanh chóng tiếp thu vμ cũng nhanh chóng cho ra đời các tác phẩm ấn tượng có nhiều giá trị Một số tác phẩm tiêu biểu như: “ Ngμy mùa” (1954 – Dương Bích Liên), “Nữ dân quân miền biển” (1960 – Trần Văn Cẩn), “Một buổi cμy” ( 1960 – Lưu Công Nhân), “ Tan ca mời chị em đi thi thợ giỏi” (1976 – Nguyễn Đỗ Cung)
Cùng với các tác phẩm sơn mμi, tranh lụa, tranh giấy vμ mμu dầu lμ các tác phẩm điêu khắc hiện đại được hiện diện trang trọng trong không gian thoáng rộng ở các phòng trưng bμy đó Bên cạnh nền hội hoạ thì nền điêu khắc cũng gặt hái được nhiều thμnh công vμ có vị trí xứng đáng trong mỹ thuật hiện đại Việt Nam Các tác phẩm điêu khắc đều phản ánh được tư tưởng, tình cảm của nhân dân - những con người mới của xã hội, những anh hùng liệt sỹ trong kháng chiến Một số các tác phẩm tiêu biểu như: “Hũ gạo nuôi quân” (1953, thạch cao, Văn Hoè), “Cắm thẻ nhận ruộng” (1956, thạch cao, Trần Văn Lắm), “ Nắm đất miền nam” (1955, đồng, Phạm Xuân Thi ), “
Võ Thị Sáu” (1956, đồng, Diệp Minh Châu), “ Vót chông” (1968, đồng, Phạm Mười)
Trang 26Kim Hoμng ( Hμ Tây), Tranh Lμng Sình ( Thừa Thiên Huế ) cùng các tranh thờ cổ Ngoμi ra phần trưng bμy nμy còn có cả các tượng nhỏ, mặt nạ, rối nước, tượng nhμ mồ Tây Nguyên Đây chính lμ những loại hình
điêu khắc mang đậm sắc thái dân tộc, thể hiện sâu sắc ý nguyện của nhân dân mong muốn về một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp, ca ngợi lao động,
lễ hội, ghi tạc công ơn của các anh hùng dân tộc
Chủ đề 5 : Nghệ Thuật trang trí ứng dụng ( phòng 30 đến phòng 32 )
Phần trưng bμy nμy có khoảng 300 hiện vật gồm các loại như: Đồ
đồng tam khí, đồ sơn quang dầu, đồ chạm khảm, sơn mμi, đồ men pháp lam,
đồ thêu, đan được trang trí hoa văn tỉ mỉ của các dân tộc Việt Nam Các hiện vật ở phần trưng bμy nμy rất độc đáo, hấp dẫn khách tham quan bởi trên mỗi hiện vật không chỉ được trang trí tỉ mỉ những hoa văn đẹp mắt mμ bản thân các hiện vật còn vô cùng gần gũi, gắn bó với cuộc sống đời thường của người dân Việt Nam đồng thời nó còn thể hiện rất rõ óc thẩm mỹ, sáng tạo, mang
đậm nét văn hoá của dân tộc Việt Nam
Chủ đề 6: Gốm Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XX (trưng bμy ở tầng hầm)
Chuyên đề nμy được trưng bμy ở tầng hầm bao gồm hơn 400 hiện vật tiêu biểu cho các thời kỳ của Việt Nam Vì vậy nó đã thể hiện được các giai
đoạn phát triển của lịch sử đồ gốm men dân tộc như : Nghệ thuật gốm men ngọc ( thời Lý), Gốm hoa nâu ( thời Trần), Gốm hoa lam ( Thời Lê sơ) Phần trưng bμy nμy đã thể hiện được đầy đủ vẻ đẹp trang nhã, tinh
tế, bình dị vμ chắc khoẻ của nghệ thuật đồ gốm dân tộc
Ngoμi hệ thống trưng bμy thường trực với 6 chủ đề trên, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn giμnh 2 phòng 28 vμ 29 để triển lãm nhiều chuyên đề mỹ
Trang 27thuật khác với mục đích giới thiệu mỹ thuật Việt Nam đến công chúng trong nước vμ bạn bè quốc tế đồng mang mỹ thuật của thế giới đến với công chúng Việt Nam
Nhìn chung hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã
đem lại cho khách tham quan một cái nhìn khái quát nhất về tiến trình phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam
4.2 Vị trí của bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" trong hệ thống trưng bμy thường trực của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam
Bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" có một vị trí rất quan trọng
đối với Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam Với số lượng hiện vật tương đối phong phú, đa dạng cùng đủ loại hình, các hiện vật mỹ thuật ứng dụng nμy có một tiếng nói rất đáng kể với toμn bộ hệ thống trưng bμy cũng như các hoạt động của bảo tμng Bộ sưu tập nμy được trưng bμy tại phòng 30, 31, 32 – những phòng trưng bμy cuối cùng của bảo tμng Đó vừa lμ nơi khép lại một lộ trình của khách tham quan nhưng cũng vừa lμ nơi mở ra những cái nhìn đầy mới
mẻ về nền mỹ thuật của đất nước, con người Việt Nam
Đây thực sự lμ một sưu tập hiện vật quý hiếm, nó không chỉ lμ những di sản nghệ thuật của dân tộc mμ còn lμ của nhân loại nói chung Đặc biệt các hiện vật ấy đều lμ những đồ vật vô cùng gần gũi, gắn bó với đời sống con người, đáp ứng những nhu cầu của con người trong nhiều lĩnh vực Từ
đó có thể nói bản thân bộ sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" đã mang trong mình hai mặt giá trị đó lμ giá trị văn hoá vật thể vμ phi vật thể Có thể nói các hiện vật trong bộ sưu tập nμy như “những trang sách bí mật” phản ánh ước mơ, nguyện vọng của con người Việt Nam xưa giúp thế hệ chúng ta hôm nay vμ mãi mãi mai sau có thêm cơ sở, bằng chứng
Trang 28để hiểu biết vμ tự hμo hơn về những năm tháng đã qua của dân tộc trong quá khứ Vì vậy sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn có khả năng khơi dậy niềm tự tôn, tự hμo về đất nước Việt Nam với những con người cần cù, khéo léo, sáng tạo vμ vô cùng tinh
tế trong lao động sản xuất để tạo ra những sản phẩm vừa đẹp vừa có ích cho đời
Trang 29CHƯƠNG 2 TỔNG quan về các hiện vật chạm khắc trong bộ
sưu tập "Nghệ thuật trang trí ứng dụng" của Bảo
tμng Mỹ Thuật Việt Nam
I Những nhận thức chung có liên quan đến sưu tập mỹ
thuật ứng dụng
1.1 Khái niệm Sưu tập hiện vật bảo tμng
Sưu tập vμ xây dựng sưu tập hiện vật ở các bảo tμng lμ một vấn đề vô cùng quan trọng, luôn được các cán bộ quản lý, cán bộ trong ngμnh bảo tồn – bảo tμng đặc biệt quan tâm Bởi lẽ vị trí xã hội của bảo tμng tỷ lệ thuận với số lượng vμ giá trị của các sưu tập hiện vật bảo tμng
Khi bμn về khái niệm sưu tập hiện vật bảo tμng đã có nhiều quan điểm khác nhau:
Theo các nhμ bảo tμng học cộng hoμ Liên Bang Nga thì “sưu tập hiện vật bảo tμng” lμ toμn bộ những hiện vật khác nhau cùng chủng loại hoặc giống nhau về những dấu hiệu chung nhất định, không kể mỗi hiện vật trong
đó có giá trị văn hoá riêng được tập hợp lại đều có ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật, khoa học, văn hoá
Theo các nhμ bảo tμng học Việt Nam thì “sưu tập hiện vật bảo tμng” lμ một tổng thể hiện vật được tập hợp theo những dấu hiệu đặc trưng nμo đó liên quan đến các mặt nội dung, đề tμi, loại hình, chất liệu, công dụng, địa
điểm, thời gian hay kĩ thuật chế tác vμ nó chứa đựng các giá trị bảo tμng trở thμnh nguồn khai thác cho các lĩnh vực hoạt động khoa học giáo dục, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật
Trang 30ở Việt Nam dưới góc độ di sản văn hóa, sưu tập hiện vật bảo tμng
được khẳng định trong văn bản luật di sản văn hoá vμ văn bản hướng dẫn thi hμnh như sau: Sưu tập hiện vật bảo tμng lμ tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc các di sản văn hoá phi vật thể được thu thập giữ gìn, sắp xếp
có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung, chất liệu để
đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về lịch sử tự nhiên vμ xã hội
Như vậy có thể nói sưu tập hiện vật bảo tμng có vai trò rất quan trọng với
sự hình thμnh vμ phát triển của sự nghiệp bảo tồn - bảo tμng Nó luôn gắn liền với các hoạt động của bảo tμng như: nghiên cứu sưu tầm để hình thμnh sưu tập Nó gắn với công tác kiểm kê, tổ chức kho, công tác bảo quản cùng với tất cả hoạt động trưng bμy vμ giáo dục của bảo tμng
1.2 Khái niệm ‐ Nghệ thuật
Khi nói về khái niệm nghệ thuật thì đã có rất nhiều quan điểm khác nhau Một số người thì cho rằng “nghệ thuật lμ sự sao chép lại hiện thực”, một số người khác thì bổ sung rằng “nghệ thuật không phải chỉ chứng minh
đời sống đúng như nó có hiện nay, mμ còn chứng minh đời sống cần phải xây dựng, nghĩa lμ tạo ra lý tưởng” Cũng có một số người khác nữa cho rằng
“Nghệ thuật lμ sự truyền tình cảm của một người nμy cho những người khác Nghệ thuật lμ sự biểu hiện của tư tưởng, sự tự biểu hiện của tinh thần con người, sự thoả mãn nhu cầu về cái đẹp” (Theo sách “Nguyên Lý mỹ học Mác- Lênin” – Nxb Văn hoá - nghệ thuật – Bộ văn hoá ) Nhưng chính xác, đầy đủ vμ khoa học hơn cả chính lμ khái niệm nghệ thuật theo quan
điểm của Mỹ học Mác-Lênin
Theo mỹ học Mác- Lênin cho rằng “Nghệ thuật lμ một hình thái ý thức xã hội Nó lμ kết quả của những hoạt động tinh thần, lμ sự nhận thức của con người về những mặt nhất định của hiện thực, lμ sự biểu hiện ra ở sự vật
Trang 31thái độ tinh thần của con người đối với hiện thực, ý nghĩ vμ tình cảm của con người Nghệ thuật có nhiệm vụ tác động đến tình cảm, ý chí vμ tư tưởng của con người, truyền cho con người những sự hiểu biết nhất định, sự đánh giá nhất định về các hiện tượng trong hiện thực
Nghệ thuật chính lμ sự tái hiện một cách sáng tạo thực tại xã hội, lμ một hình thái của quan hệ thẩm mỹ của con người với thực tại, một hình thái ý thức đặc biệt, một lĩnh vực sản xuất tinh thần độc đáo nằm trong mối quan hệ biện chứng của ý thức xã hội vμ tồn tại xã hội ”
ý thức xã hội bao gồm các hình thức hoạt động tinh thần như chính trị, pháp luật, đạo đức, khoa học, triết học, tôn giáo vμ những hình thức tương ứng khác, chịu sự tác động của những quy luật chung của hoạt động tinh thần Đó lμ những quy luật về các mối quan hệ giữa toμn bộ cơ cấu kinh tế, gọi lμ tồn tại xã hội vμ các hình thái ý thức xã hội ý thức xã hội lμ do tồn tại xã hội xây dựng lên, bị quyết định bởi tồn tại xã hội vμ thay đổi bản chất (có thể không cùng lúc) khi tồn tại xã hội thay đổi bản chât của nó Ph.Ăngghen
đã cho rằng “Không phải ý thức quyết định đời sống mμ chính đời sống quyết định ý thức” (Mác- Ăngghen về văn học- nghệ thuật- Nxb Sự Thật, H.1958 tr 29) Tuy vậy ý thức xã hội cũng có tính độc lập tương đối vμ cũng
có những tác động tích cực với tồn tại xã hội
Quy luật trên đây cũng được phản ánh cụ thể trong lĩnh vực nghệ thuật Khi xác định nghệ thuật lμ một hình thái ý thức xã hội cũng có nghĩa
lμ thừa nhận tính quyết định của những điều kiện kinh tế của xã hội đối với
sự ra đời, phát triển của nghệ thuật
Trong các hình thái ý thức xã hội, nghệ thuật với sự mẫn cảm đặc biệt của mình nó có thể “dự đoán”, “dự báo” được những nhân tố mới, yếu tố mới, “lắng nghe” được ý thức của nhân dân ta, cảm nhận được sự chuyển
Trang 32động của chiều hướng lịch sử, vμ cùng với các hình thái ý thức khác, nghệ thuật có thể biến đổi ý thức nhân dân thμnh sức mạnh trong cuộc sống Vμ
đặc biệt nghệ thuật kỳ diệu ở chỗ nó có thể lμm cho con người nhận thức một cách tự giác như một sự “tự nhận thức”, “tự giáo dục”
Như vậy, phản ánh hiện thực đời sống khách quan cho dù dưới dạng trực tiếp hay gián tiếp, một cách cụ thể hiện thực hay “bóng dáng” cuộc sống lμ một thuộc tính của nghệ thuật Giá trị của một tác phẩm phụ thuộc phần lớn vμo việc phản ánh như thế nμo hiện thực đời sống xã hội Có khi cùng phản ánh một nội dung hiện thực như nhau nhưng tác phẩm nμy đạt tới tính chân thực nghệ thuật, trở thμnh mẫu mực còn tác phẩm kia lại xuyên tạc, bịa đặt hoặc nông cạn, hời hợt Nguồn gốc của sự khác biệt nμy lμ do tμi năng, trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng, thế giới quan tiến bộ đúng đắn hay lạc hậu, phản động, do lý tưởng vμ năng lực thẩm mỹ của người nghệ sỹ tạo nên
Phản ánh chân thực đời sống xã hội nghĩa lμ nắm bắt được bản chất của
đời sống xã hội, luôn luôn lμ một yêu cầu cao đối với nghệ sỹ Mọi biểu hiện của sự “bóp méo”, “xuyên tạc”, “bôi đen” hoặc “tô hồng” hiện thực
đều không thể tạo nên một tác phẩm nghệ thuật chân chính Một tác
phẩm nghệ thuật chân chính lμ tác phẩm phản ánh được cái bản chất của hiện thực khách quan vμ đặc biệt qua các hình tượng trong tác phẩm đó sẽ mang lại cho con người thưởng thức một giá trị tinh thần được rút ra từ
“bức tranh đời sống” Đó lμ kết quả của một quá trình nghiên cứu đời sống xã hội vμ lao động nghệ thuật một cách công phu vμ sáng tạo của người nghệ sỹ
Trang 331.3 Khái niệm‐ Trang trí
Mỹ thuật có rất nhiều ngμnh như điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc, đồ hoạ, trang trí Trong đó nghệ thuật trang trí có vai trò vô cùng quan trọng lμ đưa cái đẹp đến thực tế hμng ngμy trong cuộc sống cộng đồng vμ hướng dẫn, giáo dục thẩm mỹ xã hội qua các tác phẩm, các sản phẩm mỹ thuật ứng dụng
Trang trí gồm có trang hoμng( tô điểm cho đẹp mắt) vμ bμi trí (lμ xắp xếp cho hợp lý) Nói chung trang trí lμ nghệ thuật lμm đẹp trước hết lμ cho bản thân con người rồi đến đồ dùng, đồ chơi, cảnh quan môi trường vμ các phương tiện sinh hoạt khác Vì vậy nó có rất nhiều hình thức, kích cỡ, thể loại Có thể kể đến một số thể loại trang trí tiêu biểu như sau:
-Trang trí kiến trúc: Gồm những cấu kiện bằng nhiều thứ chất liệu như
gỗ, đá, đồng, gốm, được trình bμy dưới những hình thức chạm, trổ, đắp, vẽ, khảm gắn liền với kiến trúc, lμm tôn thêm vẻ tráng lệ vμ hoμn hảo của những công trình xây dựng, nổi bật nhất lμ ở mỹ thuật cung đình
-Trang trí nhμ cửa, vườn tược: Gồm những hình thức bμy biện, xếp đặt lμm tăng vẻ mỹ quan của bộ mặt công trình, gọi lμ trng trí ngoại thất, vμ những đồ đạc, thiết bị trang hoμng được chế tác cho phù hợp với không gian bên trong ngôi nhμ gọi lμ trang trí nội thất
-Mỹ nghệ: Bao gồm rất nhiều chuyên ngμnh thủ công chuyên chế tạo
vμ sản xuất đủ loại vật phẩm thường dùng nhưng có giá trị thưởng ngoại như: gốm, sứ, gỗ, sơn, ngμ, sừng, ngọc, đá kim hoμn, thêu, mây tre, đò chơi, đồ thờ, nữ trang
-Mỹ thuật công nghiệp: Chuyên tạo dáng, tìm mẫu lμm đẹp cho các mặt hμng công nghiệp
-Trang trí vải lụa: Tìm mμu sắc, hoạ tiết hoa văn, hoa nền cho các sản phẩm dệt thích ứng với từng yêu cầu sử dụng (khăn, rèm, diềm, mμn, thảm ) vμ phù hợp với giới tính vμ lứa tuổi may mặc
Trang 34-Thời trang: Sáng chế các kiểu y phục theo tinh thần cải tiến vμ đổi mới không ngừng để biểu dương vẻ đẹp của dáng vóc, đồng thời khắc phục những nhược điểm về cấu tạo cơ thể
-Trang trí sách báo: Gồm có trình bμy, minh hoạ, đặt trang, tìm kiểu chữ, phối sắc sao cho sách báo thêm hấp dẫn vμ lôi cuốn độc giả
-Trang trí sân khấu điện ảnh: Gồm bμi trí, hoá trang, phục trang, chế tạo đạo cụ, mỹ công, xử lý ánh sáng
Nhìn chung trang trí giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống hμng ngμy Với những tác phẩm trang trí được ứng dụng nếu sáng tạo tốt sẽ
đi vμo mọi lĩnh vực, mọi môi trường sinh hoạt của cuộc sống, tạo ra cách sống, điều kiện sống văn minh, văn hoá hơn nữa cho xã hội Với các mặt hμng gồm cả hμng tiêu dùng trong nước vμ hμng xuất khẩu cũng không thể thiếu thẩm mỹ Các mặt hμng ứng dụng nếu được trang trí đẹp cộng với sự tiện dụng, thích nghi sẽ hấp dẫn thu hút khách hμng, sẽ lμ điều kiện để chiếm lĩnh các thị trường trong nước vμ quốc tế Đó chính lμ nguồn thu có lợi ích kinh tế to lớn vμ nó sẽ trở thμnh động lực góp phần phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước
Nghệ thuật trang trí trong mỹ thuật mang những đặc thù riêng, giá trị của nó được thể hiện qua các hoa văn, hoạ tiết sống động trên các sản phẩm
được trang trí Vμ trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, nghệ thuật trang trí của dân tộc ta vẫn được phát huy, gìn giữ góp phần lμm nên một bản sắc văn hoá đặc thù
1.4 Khái niệm Mỹ thuật ứng dụng vμ vai trò của nó trong đời
sống
a Khái niệm:
Theo từ điển Tiếng Việt “mỹ thuật” có nghĩa lμ ngμnh nghệ thuật nghiên cứu quy luật vμ phương pháp để thể hiện cái đẹp bằng đường nét, mμu sắc, hình khối Còn “ứng dụng” có nghĩa lμ đem lý thuyết dùng vμo thực tiễn
Trang 35hay dùng một biện pháp vμo thực tế Như vậy có thể hiểu “mỹ thuật ứng dụng” lμ đưa cái đẹp vμo thực tế cuộc sống Khi bμn về khái niệm “Mỹ thuật ứng dụng” đã có rất nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau nhưng hầu hết các ý kiến đều thống nhất nhau ở một điểm lμ mỹ thuật ứng dụng lμ loại hình nghệ thuật gắn bó chặt chẽ, mật thiết đối với cuộc sống con người Để hiểu rõ hơn
về mỹ thuật ứng dụng ta có thể tham khảo một vμi khái niệm sau đây:
Theo hoạ sỹ Vũ Trung Lương- viện trưởng viện mỹ thuật (năm 1986):
“ Thuật ngữ “Mỹ thuật ứng dụng" có tính khái quát tiêu biểu cho một hoạt
động chuyên ngμnh trong nghệ thuật tạo hình đem lại cho con người cái đẹp với giá trị tinh thần, tình cảm, tư tưởng đồng thời lμ một giá trị vật chất cụ thể, trực quan gắn liền với đời sống con người từ thuở bình minh của lịch sử loμi người Nếu không khí để thở, cơm để ăn, nước để uống đến với con người một cách tự nhiên có tính bản năng thì mỹ thuật ứng dụng vμo đời sống gắn liền với con người, đến nỗi người ta không quan tâm, chú ý Nhìn vμo sinh hoạt của cuộc sống con người từ ăn, mặc, ở, đi lại, vui chơi, học tập, lao động vμ công tác đến các vật dụng hμng ngμy như: cốc chén, xoong nồi, rèm cửa, lọ hoa, bμn ghế, tủ, giường, quần áo, giầy dép đến quyển sách, máy thu hình, xe đạp đến bao diêm, bật lửa, tem thư nhất nhất đều có bμn tay vμ
ý thức của nghệ nhân hoặc nhμ mỹ thuật ứng dụng Ngôn ngữ của mỹ thuật ứng dụng lμ tiếng nói cụ thể, không trừu tượng, tiếng nói im lặng không ồn
μo, nó gắn liền vμ có mặt thường xuyên để nhắc nhở mọi người luôn vươn tới cái đẹp, từ cái đẹp bản năng đến cái đẹp có ý thức góp phần thúc đẩy con người vμ xã hội không ngừng phát triển tiến lên văn minh vμ hiện đại” (Trích Báo cáo đề dẫn mỹ thuật ứng dụng vμo đời sống xã hội của hoạ sỹ Vũ Trung Lương- Sách mỹ thuật ứng dụng- Viện nghiên cứu mỹ thuật- Bộ VH 1986)
Theo Nguyễn Tiến Cảnh ( Viện Mỹ thuật – Bộ Văn hoá) thì “Mỹ thuật ứng dụng” lμ một dạng thức hoạt động đặc biệt của văn hoá, lμ tổng hoμ của nhiều môn khoa học tự nhiên vμ xã hội, kinh phí vμ nghệ
Trang 36thuật được thể hiện trên một vật thể, một môi trường sống nhằm lμm đẹp cho đời sống vật chất của con người
Còn theo như hoạ sỹ Dương Hướng Minh ( Hội nghệ sỹ tạo hình Việt Nam) lại cho rằng : “Mỹ thuật vμ đời sống- một loại hình của mỹ thuật như các loại hình kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc thường gọi lμ mỹ thuật ứng dụng
Nó bao gồm đồ thủ công mỹ nghệ vμ mỹ thuật công nghiệp có vai trò đặc trưng rộng lớn, gắn bó mật thiết với kiến trúc vμ cũng như kiến trúc vừa lμ sản phẩm văn hoá vật chất, vừa lμ sản phẩm của văn hoá tinh thần.”
b Vai trò của mỹ thuật ứng dụng
Mỹ thuật ứng dụng lμ đưa cái đẹp vμo thực tiễn cuộc sống mμ cụ thể lμ
đưa cái đẹp vμo những vật dụng được chúng ta sử dụng hμng ngμy trong cuộc sống Nói về cái đẹp trong công nghệ phẩm tiêu dùng lμ nói đến một trong các tiêu chuẩn hμng đầu phải được chú ý đối với người sử dụng, nó tồn tại song song với cái tốt, cái hữu ích, cái chắc bền với con người Trong thời thái cổ, con người ăn lông ở lỗ nhưng cũng đã biết tạo ra nghệ thuật hang động qua các hình vẽ từ tri giác đầu tiên trước tạo vật hoang sơ Qua hμng vạn, hμng triệu năm trải qua bao chặng đường dμi với biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử, con người không ngừng vươn tới ánh sáng của cõi văn minh Cái đẹp lμ cái đích lớn lao mμ con người hướng tới Bởi cái
đẹp lμ cái trọn vẹn nhất, lμ cái hoμn mỹ nhất của đời sống vật chất vμ tinh thần Tìm lại những dụng cụ, những phục trang, đồ trang sức xưa của bao nhiêu giống người trên hμnh tinh nμy, hẳn các nhμ bác học, nhμ thẩm mỹ học, nhμ sáng tác ắt còn khám phá được nhiều điều bổ ích cho sáng tạo thời nay
Thiên nhiên quả đã chiều chuộng con người Từ lòng đất tạo hoá đã cho con người vô vμn những thứ chất quý giá như: Đất, đá, kim loại, bạc,
Trang 37vμng, ngμ, ngọc, gỗ để con người với trí óc mở mang, tưởng tượng phong phú đã thả sức sáng chế vμ phát minh ra những sản phẩm có cái đẹp
Như chúng ta đã biết từ hμng vạn năm trước, những cư dân sống trên mảnh đất Việt Nam ngμy nay đã biết lμm ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống của mình Các nhμ khảo cổ học đã tìm thấy trong các hang động đá vôi
ở miền bắc Việt Nam các sản phẩm lμm bằng gốm, bằng xương, bằng đá để phục vụ cho đời sống
Vμo thời đại đồ đồng, cách đây khoảng 4000 năm, người ta đã biết lμm các loại trống đồng, thạp đồng, dao găm đồng, các vòng đồng trang sức với nghệ thuật tạo dáng vμ nghệ thuật trang trí hết sức tinh tế mμ tiêu biểu lμ các trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đμo Thịnh Nghề gốm ở thời kỳ nμy cũng có phát triển ở hầu hết các địa phương trong cả nước, nổi tiếng với gốm Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn, Sa Huỳnh, Oc Eo Với các loại nồi, vò, bình, bát đĩa, khuyên tai, vòng tay, dọi se chỉ, chì lưới
Vμo thời kỳ đồ sắt - thế kỷ thứ VII trước công nguyên, bên cạnh đồ gốm, đồ đồng, đồ trang sức thì các loại đồ đan lát, đồ dệt, đồ sơn, đồ gỗ đã
được phát triển để phục vụ cho đời sống con người Từ sau công nguyên đến thế kỷ thứ X bắt đầu có sự phát triển của các sản phẩm nội, ngoại thất phục
vụ kiến trúc
Từ thế kỷ thứ X- Thời kỳ độc lập dân tộc, các triều đại Lý – Trần –
Lê - Nguyễn đã rất chú trọng đến các sản phẩm mỹ thuật ứng dụng phục vụ cho đời sống trong cung đình cũng như của nhân dân Nghệ thuật kiến trúc với các chất liệu gốm, đá, gỗ còn lưu lại đến ngμy nay cho thấy sự phát triển
đồ sộ của nhiều công trình kiến trúc cổ mμ ở đó qua những hình vẽ, qua các bức phù điêu, chạm khắc ta còn thấy đựơc nhiều đồ dùng mμ những người thời đại đó đã sử dụng tới, đó lμ các sản phẩm phục vụ cho việc may mặc, lễ hội, cho đời sống của triều đình vμ của cả dân chúng Quả thật không sai khi N.G Sec-nư-sep-xki đã nói “ Cái đẹp lμ cuộc sống” Chính cái đẹp đã gắn
Trang 38liền với sự khẳng định cuộc sống Những gì xung quanh ta hầu hết lμ do sức lao động của con người tạo nên Bởi bản chất con người đều lμ nghệ sĩ nên các vật phẩm do con người sáng tạo ra không chỉ để sử dụng mμ còn phải
đẹp Trong nhiều nhu cầu của con người, nổi bật lên hμng đầu lμ nhu cầu ăn , mặc, ở Như vậy thì không phải con người lao động chỉ để tồn tại mμ còn để khẳng định một đời sống văn hoá vμ một đời sống văn minh của mình Muốn thế, từ những cái thực dụng nhất đều phải hμm chứa một giá trị thẩm mỹ đậm
đμ Tuy không cố ý lμm mỹ thuật song từ rất sớm con người đã đưa mỹ thuật vμo cuộc sống, thực hμnh cái mμ ngμy nay chúng ta gọi lμ mỹ thuật ứng dụng Mỹ thuật ứng dụng ở quanh ta, từ những chất liệu tầm thường nhất có thể tạo ra các giá trị nghệ thuật cao
Ngμy nay ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, mỹ thuật ứng dụng ngμy cμng có vai trò xã hội rộng lớn Hơn bao giờ hết, mỹ thuật ứng dụng với phạm vi hoạt động rộng khắp của nó gắn bó chặt chẽ với đời sống xã hội qua những mục tiêu rất cụ thể nhằm phục vụ ăn, ở, mặc, đi lại, lao
động vμ nghỉ ngơi giải trí của nhân dân ta
Nếu trong mấy ngμn năm lịch sử của dân tộc Việt Nam, mỹ thuật ứng dụng đã góp phần tạo nên bề dμy của văn hoá, văn minh, đã hình thμnh diện mạo chủ yếu của lịch sử mỹ thuật Việt Nam thì ngμy nay sự phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy của nó, mỹ thuật ứng dụng đã từng ngμy lμm thay đổi bộ mặt xã hội của đất nước ta Cái đẹp của mỹ thuật ứng dụng không chỉ lμ cuộc sống mμ còn lμ tμi nguyên có giá trị kinh tế cao Vì thế hoμn toμn không phải ngẫu nhiên, ngay từ mấy năm đầu mới chiếm được nước ta, thực dân Pháp muốn đặt được ách thống trị vμ khai thác thuộc địa dễ dμng mμ lời nhiều, chúng đã ra sức tìm hiểu các ngμnh thủ công mỹ nghệ cổ truyền của dân tộc ta Từ mấy thập kỷ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các chính khách Pháp khoác áo học giả đã để công ghi chép, miêu tả vμ nghiên cứu nhiều nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam nhất lμ ở bắc Kỳ, chúng tập
Trang 39chung vμo các nghề chạm, khảm, hμng sơn, đồ trang trí vμ nhất lμ đồ gốm
Điều đó chứng tỏ thực dân Pháp rất coi trọng con đường thông qua mỹ thuật ứng dụng để đạt tới mục đích chính trị vμ kinh tế Cũng chính vμ thế mμ các trường nghệ thuật đầu tiên chúng mở ở nước ta đều lμ những trường mỹ nghệ thực hμnh như: Trường Mỹ nghệ đồ mộc ở Thủ Dầu 1 (1901), Trường mỹ nghệ đồ gốm vμ đúc đồng ở Biên Hoμ (1907), Trường trang trí ở Gia Định (1913) vμ Trường nghệ thuật thực hμnh ở Hμ Nội (1920)
Khảo cổ học đã chứng minh nước ta lμ một trong những cái nôi của nhân loại Tại đây, ngay từ thời đại đồ đá cũ, con người vừa tách khỏi con vật
đã biết tạo ra các công cụ Lúc đầu các công cụ ấy chưa có giá trị thẩm mỹ, nhưng thông qua sử dụng con người khao khát lμm cho công cụ ngμy cμng hoμn thiện, mμ muốn thế công cụ phải được chế tạo một cách chu đáo, thích hợp với từng chức năng trong lao động, sao cho tiện lợi nhất, do đó về hình thức cũng phải đẹp hơn Rồi từ công cụ đá đẽo họ tiến tới chuốt gọt vμ mμi giũa, tạo ra nhiều dạng loại công cụ khác nhau Qua sử dụng con người cμng ngμy cμng cảm nhận được vẻ đẹp vμ lợi ích của công cụ gắn bó chặt chẽ với nhau Cũng chính trong lao động chế tác vμ sử dụng các công cụ mμ con người dần nâỷ sinh tình cảm thẩm mỹ, hướng tới cái đẹp, bản thân con người cũng được cải tạo để bμn tay hoμn thiện cao có thể lμm được động tác đòi hỏi
sự khéo léo vμ óc nghĩ cũng tinh tế Qua nền văn hoá Hoμ Bình, Bắc Sơn ta thấy chẳng những công cụ sản xuất được ổn định hình dáng, được mμi óng chuốt mμ nhiều đồ trang sức, đặc biệt lμ vòng tay được chế tác rất khéo kể từ khâu chọn đá đến các kỹ thuật tổng hợp: Đẽo, khoan, cưa, giũa Các đồ trang sức bằng đá quý sang thời đại đồ đồng lại cμng hoμn thiện với đủ các loại: vòng tay, khuyên tai, nhẫn, chuốt hạt mμ các xã hội về sau vẫn tiếp tục sản xuất vμ sử dụng
Trang 40Sống trong vùng nhiệt đới quanh năm có các loại tre, lứa, mây, song xanh tốt, chắc chắn người Việt cổ đã khai thác các nguyên liệu nμy để phục
vụ cho đời sống, tạo nên những cây gậy vừa tầm tay để lμm vũ khí, vμ đan lát thμnh nhiều thứ đồ dùng khác nhau Nghệ thuật đan lát ấy đã được khẳng
định qua những hoa văn mặt ngoμi đồ gốm đương thời Chắc chắn mây, tre,
gỗ vμ cả căn nhμ tre hay gỗ bên cạnh giá trị sử dụng thì bao giờ giá trị thẩm
mỹ cũng được chú ý ở tầm cao nhất mμ điều kiện kinh tế cho phép Nhưng như chúng ta đã biết các chất liệu mây, tre, gỗ lμ những nguyên liệu dễ cháy
vμ dễ bị phá huỷ trong môi trường thời tiết ẩm mốc, mối mọt nên dấu vết vật chất còn lại đến ngμy nay ngoμi kiến trúc vμ đồ thờ có thể có từ thời Trần còn lại các đồ dùng gia đình vμ đồ thủ công mỹ nghệ bằng mây, tre, gỗ có niên đại không xưa lắm Ta có thể chiêm ngưỡng lại vμi đồ đan, bộ trμng kỷ tre trưng bμy ở Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam vμ vô số căn nhμ tre ở nhiều chốn lμng quê Tất cả đều rất tiện lợi trong sử dụng, không cầu kỳ hoa mỹ nhưng lại tao nhã, tinh tế mμ dung dị
Bên cạnh những đồ vật lμm từ mây, tre, gỗ còn xuất hiện các hiện vật bằng gốm Nó xuất hiện có lẽ thuần tuý do nhu cầu sử dụng của con
người, song do trong quá trình chế tác cần có khuân đan rồi trát đất vμo trong, khi nung chín đã để lại hoa văn nan đan ở mặt ngoμi Những hoa văn nμy vừa giúp cho việc bưng bê thêm phần chắc chắn, vừa lμm cho sản phẩm đó đẹp hơn mμ không bị đơn điệu, trống trải Sau đó, khi đồ gốm
được chế tác bằng tay hay bμn xoay thì con người đã biết chủ động tạo ra các hoạ tiết hoa văn mình ưa thích Như vậy lúc nμy giá trị sử dụng vμ giá trị thẩm mỹ đã đều được người nghệ nhân chú ý Cμng ngμy đồ gốm cμng