1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

SKKN Nang cao chat luong giai toan co loi van lop 1

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 84,27 KB

Nội dung

Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế nên khi giảng dạy cho học sinh lớp 1 giáo viên đã diễn đạt như với các lớp trên làm học sinh lớp 1 khó hiểu [r]

(1)Nâng cao chất lượng giảng dạy mạch kiến thức "Giải toán có lời văn" Ở lớp Một …***… PHẦN MỞ ĐẦU I-Bối cảnh đề tài: Trong các môn khoa học và kỹ thuật, toán học giữ vị trí bật Nó có tác dụng lớn kỹ thuật, với sản xuất và chiến đấu Nó là môn thể thao trí tuệ, giúp chúng ta nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải các vấn đề, giúp chúng ta rèn luyện trí thông minh sáng tạo Nó còn giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác như: Cần cù và nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chân lý Để đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt ra, Giáo dục và đào tạo phải có cải tiến, điều chỉnh, phải thay đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp.Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh II/ Lý chọn đề tài: Đối với môn Toán lớp 1, môn học có vị trí tảng, là cái gốc, là điểm xuất phát môn khoa học Môn Toán mở đường cho các em vào giới kỳ diệu toán học, giúp các em biết vận dụng kiến thức đã học vào sống ngày cách thực tế.Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy học sinh còn nhiều khiếm khuyết giải toán.Đặc biệt là giải toán có lời văn Từ sở lý luận và thực tiễn, qua thực tế giảng dạy tôi xin mạnh dạn đề xuất số kinh nghiệm:«Nâng cao chất lượng giảng dạy mạch kiến thức“Giải toán có lời văn”ở lớp Một” III/Phạm vi nghiên cứu: Đối với mạch kiến thức :"Giải toán có lời văn", là mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Toán cấp tiểu học Thông qua giải toán có lời văn, các em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính toán Toán có lời văn là mạch kiến thức tổng hợp các mạch kiến thức toán học, giải toán có lời văn các em giải các loại toán số học, các yếu tố đại số, các yếu tố hình học và đo đại lượng Toán có lời văn là cầu nối toán học và thực tế đời sống, toán học với các môn học khác Đối với đề tài “Giải toán có lời văn” tôi giới hạn chương trình lớp Một (2) IV/ Điểm kết nghiên cứu: Được áp dụng rộng rãi chương trình thay sách giáo khoa nay,giáo viên dễ dàng áp dụng vào các dạng toán có lời văn lớp Một PHẦN NỘI DUNG I - Cơ sở lý luận: Trong các mạch kiến thức toán chương trình toán Tiểu học thì mạch kiến thức “Giải toán có lời văn” là mạch kiến thức khó khăn học sinh, và càng khó khăn học sinh lớp Một Bởi vì lớp Một: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lôgic các em còn hạn chế Một nét bật là nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập cách tích cực Nhiều với bài toán có lời văn các em có thể đặt và tính đúng phép tính bài không thể trả lời lý giải là các em lại có phép tính Thực tế cho thấy, các em thực lúng túng giải bài toán có lời văn Một số em chưa biết tóm tắt bài toán, chưa biết phân tích đề toán để tìm đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễn đạt vụng về, thiếu lôgic Ngôn ngữ toán học còn hạn chế, kỹ tính toán, trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học toán, học toán và giải toán cách máy móc nặng dập khuôn, bắt chước II/ Thực trạng vấn đề: 1.Kết khảo sát lớp 1D trường Tiểu học Phú Xuân (Năm học:2010-2011) Đề bài: (Bài tập SGK Toán trang 155) Lớp 1A trồng 35 cây,lớp 2A trồng 50 cây.Hỏi hai lớp trồng tất bao nhiêu cây? Xếp loại Giỏi Khá Điểm - 10 7-8 Số học sinh đạt/Tổng số 4/22 5/22 Tỉ lệ % Lỗi học sinh bài khảo sát Trình bày còn bẩn, câu lời giải chưa chuẩn Chỉ làm đúng phép tính, và đáp số đúng, sai tên đơn vị, sai câu lời giải Không biết làm bài 18,2% 22,7% Trung 5-6 7/22 31,8% bình Yếu Dưới 6/22 27,3% a/ Ưu điểm - Phần lớn học sinh biết làm bài toán có lời văn Kết bài toán đúng - Học sinh ham học, có hứng thú học tập môn Toán nói chung và “Giải bài toán có lời văn” nói riêng - Học sinh bước đầu biết vận dụng bài toán có lời văn vào thực tế b/Hạn chế (3) - Trình bày bài làm còn chưa đẹp - Một số học sinh chưa biết cách đặt câu lời giải phù hợp - Một số ít học sinh không hiểu nội dung bài toán có lời văn dẫn đến không làm bài 2) Về đồ dùng dạy học : Tư học sinh lớp Một là tư cụ thể, để học sinh học tốt “Giải toán có lời văn” quá trình giảng dạy cần đồ dùng thiết bị dạy học để minh hoạ Trong năm qua, các trường tiểu học đã cung cấp khá nhiều trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho khối lớp thống kê theo danh mục thì số lượng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy “Giải toán có lời văn” 3) Về giáo viên Vẫn còn số giáo viên chuyển đổi phương pháp giảng dạy còn lúng túng, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư vào lề lối dạy học hàng ngày Một số giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất là “thầy truyền thụ, trò tiếp nhận ghi nhớ » Một số giáo viên còn ngại đầu tư làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy, ngại tóm tắt sơ đồ hình vẽ đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp việc giúp học sinh tìm đường lối giải và giải toán còn khó hiểu 4) Những sai lầm và khó khăn thường gặp giáo viên và học sinh dạy và học mạch kiến thức : “Giải toán có lời văn” lớp Một Về mặt nhận thức giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp là đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu để có phương pháp giảng dạy có hiệu Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế học sinh lớp còn hạn chế nên giảng dạy cho học sinh lớp giáo viên đã diễn đạt với các lớp trên làm học sinh lớp khó hiểu và không thể tiếp thu kiến thức và không đạt kết tốt việc giải các bài toán có lời văn Khả phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy mạch kiến thức: “Giải toán có lời văn” lớp còn thiếu linh hoạt Giáo viên còn lúng túng tạo các tình sư phạm để nêu vấn đề Chưa khuyến khích động viên và giúp đỡ cách hợp lý các nhóm các đối tượng học sinh quá trình học Khả kiên trì học sinh lớp quá trình học nói chung học “Giải toán có lời văn” nói riêng còn chưa cao III/ Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề : 1) Nắm bắt nội dung chương trình Để dạy tốt môn Toán lớp nói chung, "Giải bài toán có lời văn" nói riêng, điều đầu tiên giáo viên phải nắm thật nội dung chương trình, sách giáo khoa.Trong chương trình (4) toán lớp Một, giai đoạn đầu học sinh còn học chữ nên chưa thể dạy "Bài toán có lời văn" Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh chính thức học cách giải "Bài toán có lời văn" song chúng ta đã có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm này từ bài "Phép cộng phạm vi (Luyện tập) " tuần Bắt đầu từ tuần các tuần 35 hầu hết các tiết dạy phép cộng, trừ phạm vi (không quá) 10 có các bài tập thuộc dạng "Nhìn tranh nêu phép tính" đây học sinh làm quen với việc: - Xem tranh vẽ - Nêu bài toán lời - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp (với tình tranh) Ví dụ: Sau xem tranh vẽ trang 46 (SGK), học sinh tập nêu lời : "Có bóng trắng và bóng xanh Hỏi có tất bóng?" tập nêu miệng câu trả lời : "có tất bóng", sau đó viết vào dãy năm ô trống để có phép tính : + 2) Dạy "Giải bài toán có lời văn" lớp = Quy trình " Giải bài toán có lời văn " thông thường qua bước: - Đọc và tìm hiểu đề bài - Tìm đường lối giải bài toán - Trình bày bài giải - Kiểm tra lại bài giải a) Đọc và tìm hiểu đề toán Muốn học sinh hiểu và có thể giải bài toán thì điều quan trọng đầu tiên là phải giúp các em đọc và hiểu nội dung bài toán Giáo viên cần tổ chức cho các em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng " thêm , và , tất cả, " "bớt, bay đi, ăn mất, còn lại , " (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân các từ ngữ chính đề bài Một số giáo viên còn gạch chân quá nhiều các từ ngữ, gạch chân các từ cha sát với nội dung cần tóm tắt Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn Trong giai đoạn đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại " Bài toán cho gì? Hỏi gì?" và dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau đó cho học sinh (5) dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây là cách tốt để giúp học sinh ngầm phân tích đề toán Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề toán thì giáo viên nên cho các em nhìn tranh và trả lời câu hỏi Ví dụ : Bài trang upload.123doc.net, giáo viên có thể hỏi: - Em thấy ao có vịt? (Dưới ao có vịt) - Trên bờ có vịt? ( Trên bờ có vịt) - Đàn vịt có tất con? (Có tất con) Trong trường hợp không có tranh sách giáo khoa thì giáo viên có thể gắn mẫu vật (gà, vịt, ) lên bảng từ để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề toán Thông thường có cách tóm tắt đề toán: - Tóm tắt lời: Ví dụ 1: Lan : Vy : Cả hai bạn có: quyển? -Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng: Ví dụ 2: Bài trang 123 A cm B cm C ? cm -Tóm tắt sơ đồ mẫu vật: Ví dụ : Có : Thêm : Có tất : thỏ? Với các cách tóm tắt trên làm cho học sinh dễ hiểu và dễ sử dụng (6) Với cách viết thẳng theo cột như: 14 và 26 12 33 ? quả? Kiểu tóm tắt này khá gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụng gợi ý cho học sinh lựa chọn phép tính giải Giai đoạn đầu nói chung bài toán nào nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề toán Cần lưu ý dạy giải toán là quá trình không nên vội vàng yêu cầu các em phải đọc thông thạo đề toán, viết các câu lời giải, phép tính và đáp số để có bài chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc và giải bài toán là đạt yêu cầu b) Tìm đường lối giải bài toán Sau giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm Chẳng hạn:Nhà An có gà,mẹ mua thêm gà.Hỏi nhà An có tất gà? - Bài toán cho gì? (Nhà An có gà) - Còn cho gì nữa? (Mẹ mua thêm gà) - Bài toán hỏi gì? (Nhà An có tất gà?) Giáo viên nêu tiếp: "Muốn biết nhà An có tất gà em làm tính gì? (tính cộng) Mấy cộng mấy? (5 + 4) ; + mấy? (5 + = 9); hoặc: "Muốn biết nhà An có tất gà em tính nào? (5 + = 9); hoặc: "Nhà An có tất gà ?" (9) Em tính nào để ? (5 + = 9) Tới đây giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 này là gà", nên ta viết "con gà" vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà) Sau học sinh đã xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải còn khó việc chọn phép tính và tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên làm quen với cách giải loại toán này nên các em lúng túng.Có thể dùng các cách sau: Cách 1:Dựa vào câu hỏi bài toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) và cuối (mấy gà ?)để có câu lời giải:"Nhà An có tất cả:" thêm từ "là" để có câu lời giải:Nhà An có tất là: Cách 2: Đưa từ "con gà" cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ "Hỏi" và thêm từ Số (ở đầu câu), là cuối câu để có: "Số gà nhà An có tất là:" (7) Cách 3: Dựa vào dòng cuối cùng tóm tắt, coi đó là "từ khoá" câu lời giải thêm thắt chút ít Ví dụ: Từ dòng cuối tóm tắt: "Có tất cả: gà ? " Học sinh viết câu lời giải: "Nhà An có tất cả:" Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Hỏi nhà An có tất gà?" để học sinh trả lời miệng: "Nhà An có tất gà" chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải và phép tính): Nhà An có tất cả: + = (con gà) Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (con gà), giáo viên vào và hỏi: "9 gà đây là số gà nhà ai?" (là số gà nhà An có tất cả) Từ câu trả lời học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số gà nhà An có tất là" v.v Ở đây giáo viên cần tạo điều kiện cho các em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau đó bàn bạc để chọn câu thích hợp Không nên bắt buộc học sinh nhất phải viết theo kiểu c) Trình bày bài giải Có thể coi việc trình bày bài giải là trình bày sản phẩm tư Thực tế các em học sinh lớp trình bày bài giải còn hạn chế, kể học sinh khá giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp và thói quen trình bày bài giải cách chính xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày bài giải bài toán có lời văn sau: Bài giải Nhà An có tất là: + = ( gà ) Đáp số : gà Nếu lời giải ghi: "Số gà nhà An là:" thì phép tính có thể ghi: “5 + = (con)” (Lời giải đã có sẵn danh từ "gà") Giáo viên cần hiểu rõ lý từ "con gà" lại đặt dấu ngoặc đơn?Đúng thì + thôi (5 + = 9) + không thể gà Do đó, viết:"5 + = gà"là sai.Nói cách khác,nếu muốn kết là gà thì ta phải viết sau đúng: "5 gà + gà = gà" Song cách viết phép tính với các (8) đơn vị đầy đủ khá phiền phức và dài dòng, gây khó khăn và tốn nhiều thời gian học sinh lớp 1.Ngoài học sinh hay viết thiếu và sai sau: gà + = gà + gà = gà gà + gà = Về mặt toán học thì ta phải dừng lại 9, nghĩa là viết + = thôi Song vì các đơn vị đóng vai trò quan trọng các phép tính giải nên phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị "con gà" dấu ngoặc đơn để chú thích cho số đó Có thể hiểu chữ "con gà” viết dấu ngoặc đơn đây có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 9, không có ràng buộc chặt chẽ toán học với số Như cách viết + = (con gà) là cách viết phù hợp d) Kiểm tra lại bài giải Học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp Một thường có thói quen làm bài xong không hay xem, kiểm tra lại bài đã làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập này.Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác 3.Biện pháp khắc sâu loại “Bài toán có lời văn" Ngoài việc dạy cho học sinh hiểu và giải tốt "Bài toán có lời văn" giáo viên cần giúp các em hiểu chắc, hiểu sâu loại toán này Ở bài, tiết "Giải toán có lời văn" giáo viên cần phát huy tư duy, trí tuệ, phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc hướng cho học sinh tự tóm tắt đề toán, tự đặt đề toán theo kiện đã cho, tự đặt đề toán theo tóm tắt cho trước, giải toán từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm ( ), đặt câu hỏi cho bài toán Ví dụ 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, giải bài toán đó: Bài toán: Dưới ao có vịt, có thêm vịt chạy xuống Hỏi ? Ví dụ 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có : hình tròn Tô màu : hình tròn Không tô màu : hình tròn? 4/Một số phương pháp thường sử dụng dạy:"Giải bài toán có lời văn"ở lớp Một (9) a) Phương pháp trực quan : Khi dạy “Giải bài toán có lời văn” cho học sinh lớp thường sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề toán thông qua việc sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ … giúp học sinh dễ hiểu đề bài Từ đó tìm đường lối giải cách thuận lợi Đặc biệt sách giáo khoa Toán có hai loại tranh vẽ giúp học sinh “Giải toán có lời văn” đó là: Một loại gợi phép cộng, loại gợi phép trừ Như cần nhìn vào tranh vẽ học sinh đã định cách giải bài toán Trong trường hợp này bắt buộc giáo viên phải sử dụng tranh vẽ và phương pháp trực quan b) Phương pháp hỏi đáp (đàm thoại) : Sử dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề bài, tìm đường lối giải, chữa bài làm học sinh c) Phương pháp dạy học phát và giải vấn đề Với mục đích giúp các em khắc sâu kiến thức “Giải toán có lời văn” quá trình giảng dạy giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy học này Ở dạng toán “thêm, bớt” giáo viên có thể biến tấu để có bài toán có vấn đề Chẳng hạn bài toán “bớt” trở thành bài toán tìm số hạng, bài toán “thêm” trở thành bài toán tìm số trừ Giáo viên có thể tạo tình có vấn đề cách cho sẵn lời giải, học sinh tự đặt phép tính cho sẵn phép tính học sinh đặt câu lời giải Cho hình vẽ học sinh đặt lời bài toán và giải Với tình khó có thể phối hợp với các phương pháp khác để giúp học sinh thuận lợi cho việc làm bài : Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp kiến tạo IV/ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : - Năm học 2009 - 2010: Dạy bình thường theo khả và thực tế, đồng thời tìm hiểu, tập hợp số liệu, thực kiểm tra khảo sát - Năm học 2010 - 2011: áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy và tiếp tục tìm hiểu và bổ xung kinh nghiệm thu được, thực kiểm tra khảo sát Bảng kết kiểm chứng (Qua hai năm thực nghiệm áp dụng kinh nghiệm) Sĩ Năm học số Kết thu qua kiểm tra khảo sát Đặt câu lời Làm phép tính Ghi đáp số lớp giải phù hợp và ghi đơn vị đúng, đủ (10) 09 - 10 32 12/32: 37,5% 20/32: 62,5% 10 - 11 22 16/22: 72,7% 18/22: 81,8% V/ Nguyên nhân thành công,tồn : 22/32: 68,75% 19/22: 86,4% Nhìn bảng kết có thể nhận thấy tỷ lệ học sinh chưa biết đặt câu lời giải ; chưa biết làm phép tính và tính đúng,chưa biết ghi đáp số đúng từ chưa áp dụng kinh nghiệm tương đối cao và đồng đều.Dễ nhận thấy số học sinh chưa biết viết câu lời giải năm học 2009 – 2010 cao nhiều so với năm học 2010 – 2011 Một số sai sót mà học sinh thường mắc phải là: - Không biết tóm tắt tóm tắt không đúng - Viết lời giải lung tung, không phù hợp với phép tính - Ghi đơn vị phép tính và đáp số còn sai thiếu - Trình bày bài giải chưa đẹp, chưa khoa học Qua tổng hợp kết kiểm tra khảo sát cuối năm học 2010-2011 (với đề bài tương tự) số học sinh còn sai sót là ít năm học trước là vì: -Gv đã chủ động cho học sinh làm quen với giải toán có lời văn từ bài : Phép cộng phạm vi 3( Tuần 7) và tiếp tục làm quen nâng dần các tuần tiếp theo.Nhờ vậy, đến tuần 23 chính thức bước vào giải toán có lời văn thì phần lớn các em đã nắm trình tự để giải bài toán có lời văn -Ngoài đồ dùng dạy học có sẵn, tôi còn đầu tư làm thêm các mô hình vật, các hình nhằm phục vụ tốt cho tiết học PHẦN KẾT LUẬN I/ Những bài học kinh nghiệm: Không có phương pháp dạy học nào là tối ưu hay vạn năng, có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người thầy với nghề nghiệp là mang lại kết cao giảng dạy, là chìa khoá vàng tri thức để mở cho các em cánh cửa khoa học vì ngày mai tươi sáng Đó là vinh dự và trách nhiệm người giáo viên.Trong khuôn khổ hạn hẹp sáng kiến kinh nghiệm mà thân tôi chiêm nghiệm, trăn trở tình yêu nghề nghiệp, hy vọng nó cùng các bạn đồng nghiệp gần xa trao đổi để hoàn thành xứ mệnh vẻ vang mà Đảng và nhà nước trao cho nghề thầy giáo Đối với học sinh lớp Một, các em thực là mầm cây còn non nớt, để có cây to, cây khoẻ, giáo viên dạy lớp Một ngoài việc uốn nắn ,buộc tỉa phải biết chăm sóc để các em phát triển cách toàn diện Làm tốt việc dạy “Giải toán có lời văn “cho học sinh lớp Một góp phần vô cùng quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em cách tổng hợp Từ đó các em có tảng vững để học các môn học khác và tiếp tục học lên các lớp trên II) Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: (11) - Mỗi giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa “Giải toán có lời văn” lớp Một để xác định tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy nào? - Đối với học sinh tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp Một, cần coi trọng sử dụng trực quan giảng dạy nói chung và dạy “Giải toán có lời văn” nói riêng, nhiên không vì mà lạm dụng trực quan trực quan cách hình thức - Dạy “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp Một không thể nóng vội mà phải bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỷ mỉ, cương để hình thành cho các em phương pháp tư học tập Đó là tư khoa học, tư sáng tạo, tư lô gic Rèn cho các em đức tính chịu khó cẩn thận “Giải toán có lời văn” - Vận dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp, linh hoạt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh III) Những vấn đề hạn chế còn tồn tại: Thực tế cho thấy chương trình môn toán lớp Một còn nặng số bài, số tiết “Giải toán có lời văn” Phần thời gian dành cho “Giải toán có lời văn” thường cuối tiết nên đôi bị phần trên lấn sang, làm cho nội dung này phải thực cách vội vàng, chưa thoả đáng Còn có vướng mắc từ ngữ học sinh lớp Một nên là khó khăn trở ngại giáo viên dẫn dắt gợi mở cho học sinh Lời kết: Người xưa nói: “Ngôn dị – hành nan”, nói dễ làm khó Tuy tôi khẳng định với các bạn đồng nghiệp: Trên đây là điều tâm huyết mà tôi đã thực và thu kết khả quan năm học vừa qua Chúng tôi mong phòng giáo dục Phú Tân tạo điều kiện tổ chức cho chúng tôi buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với chuyên đề thiết thực “Giải toán có lời văn” lớp Một để bổ trợ cho chúng tôi vốn kinh nghiệm chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học theo tinh thần đổi Xin trân trọng cảm ơn! Người viết Huỳnh Văn Hậu MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU I/Bối cảnh đề tài II/ Lý chọn đề tài TRANG 1 (12) III/ Phạm vi nghiên cứu IV/ Điểm kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận II/ Thực trạng vấn đề III/ Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV/ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm V/ Nguyên nhân thành công , tồn PHẦN KẾT LUẬN I/ Những bài học kinh nghiệm II/ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III/ Những vấn đề hạn chế còn tồn 2 2,3 4,5,6,7,8,9 10 10 11 11 11 (13)

Ngày đăng: 04/06/2021, 21:44

w