SKKN nang cao chat luong qua day hoc tu chon monngu van 8 tap lam van

56 4 0
SKKN nang cao chat luong qua day hoc tu chon monngu van 8 tap lam van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NỘI DUNG TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG PTTHCS: - Dạy học tự chọn là một trong những điểm mới của chương trình Ngữ Văn THCS và những nội dung này chỉ được dạy ở hai lớp cuối cấp vớ[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ************* Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUA DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN (TẬP LÀM VĂN) Người thực Chức vụ Tổ Năm học : Thủy Thị Chín : Giáo viên : Ngữ Văn - Anh - CD- MT : 2009-2010 Tháng 01 năm 2010 A CƠ SỞ LÝ LUẬN: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: (2) “Tiên học lễ, hậu học văn” Lễ là lễ nghĩa, trí tín Tôi không đề cập đến yêu cầu đề tài Tôi xin đề cập đến Văn Vậy Văn là văn hoá, văn chương, là hiểu biết, cư xử đó là vấn đề có liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông lại có môn Ngữ Văn và môn này đặt lên hàng đầu Và chúng ta đã biết môn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường, góp phần hình thành nhân cách người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho học sinh bước vào đời tiếp tục học lên bài cao hơn, hình thành cho học sinh ý thức tu dưỡng đạo đức, biết yêu thương, biết quý trọng tình cảm gia đình, bạn bè, có ý thức yêu thương, yêu Tổ quốc, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, biết tôn trọng lẽ phải, công bằng… Đặc biệt rèn luyện cho học sinh tinh thần tự lập, tư sáng tạo, bước đầu có khả cảm thụ giá trị chân thiện mỹ Và vấn đề tôi muốn đề cập đây môn Ngữ Văn có phân môn tập làm văn là phân môn khó học sinh từ tiểu học đến THCS và THPT học sinh không có phương pháp học tập rèn luyện thì phân môn tập làm văn không đạt kết mong muốn Và chương trình THPT, PTCS số lượng bài viết không nhỏ Học kỳ có bài viết chiếm 2/3 số lượng điểm học kỳ Xét thực tế có bao nhiêu học sinh đã có bài viết đạt điểm khá trở lên và có bao nhiêu bài viết thực phương pháp viết văn tốt Tập làm văn đóng vai trò quan trọng đặc biệt vì nó mang tính thực hành cao Thực hành để HS củng cố kiến thức, HS bộc lộ cảm thụ từ văn học, để học sinh thể hiểu biết cấu trúc câu, cách dùng từ, cách diễn đạt… Mục tiêu và nội dung trên chương trình Ngữ văn thực chương trình dạy chính khoá theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Bên cạnh đó, nội dung chương trình dạy tự chọn đưa vào chương trình dạy học nhà trường và đã góp phần không nhỏ việc thực mục tiêu trên và nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn, đặc biệt là lớp cận cuối cấp (lớp 8) Nhìn chung tình hình dạy học tự chọn trường chúng tôi vào nề nếp sau năm thực Song còn hạn chế là phía học sinh các em chưa hứng thú vì chưa xác định vị trí môn học Còn phía giáo viên lại còn e ngại, lúng túng dạy tự chọn, mà dạy qua loa lấy lệ Về phía nhà trường chưa có chương trình cụ thể có tự thân giáo viên đề chủ đề đạo tuần, tiết nhà trường Điều đó gây không ít khó khăn cho người dạy và người học tự chọn Đứng trước thực trạng đó chúng tôi trăn trở suy nghĩ cần phải có biện pháp nào đó để góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn này nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung và làm nào để gây hứng thú học tự chọn Với thân tôi là giáo viên dạy Ngữ Văn trường từ năm học 2005 nhà trường giao nhiệm vụ dạy tự chọn Ngữ Văn lớp Nên tôi luôn tìm tòi (3) nghiên cứu tìm phương pháp, chủ đề cho thiết thực và phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh lớp tập cho học sinh có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc để tiếp tục học lớp cuối cấp đạt hiệu cao Đó chính là động thôi thúc tôi đầu tư và rút bài học kinh nghiệm qua đề tài “Nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn (tập làm văn) qua dạy học tự chọn” II CƠ SỞ LÝ LUẬN: Như chúng tôi đã biết dạy học tự chọn thực thì không có nhiều trường xa đạo ngành đã đưa vào thực trường mình từ nhiều năm nay, nhiên có thể nói dạy học tự chọn là hình thức và qui mô tổ chức, tính chất phổ cập và kế hoạch Còn nội dung tự chọn thì không có gì xa lạ người thực chương trình giáo dục trước đây và Vì các trường phổ thông có hình thức ngoại khoá bồi dưỡng, phụ đạo thực chất tương ứng với các chủ đề: Đáp ứng, nâng cao và bám sát mà chương trình tự chọn đã có trường THCS Nhưng chương trình ngoại khoá, phụ đạo, bồi dưỡng có bất cập, vì ngoại khoá năm tổ chức lần thăm quan du lịch lớp trường nên không thể đáp ứng nhu cầu cá nhân nhóm học sinh có chung nguyện vọng, sở thích, còn hai hình thức phụ đạo, bồi dưỡng nội dung giống hai chủ đề nâng cao và bám sát Tuy nhiên có nhược điểm: Phần lớn là tự biên tự diễn không theo chương trình và nội dung thống nào khiến cho người làm công tác giảng dạy cảm thấy lúng túng còn người học thì chẳng thấy hứng thú Nói tóm lại, hạn chế các hình thức ngoại khoá (bồi dưỡg, phụ đạo khắc phục tổ chức tốt nội dung dạy học tự chọn theo chủ đề đáp ứng, nâng cao bám sát III CƠ SỞ THỰC TIỄN: Vậy vai trò dạy học tự chọn việc đáp ứng cho môn ngữ văn nào là điều mà người dạy học cần đề Dạy học tự chọn tuỳ theo trường lên kế hoạch nào để phù hợp với điều kiện trường, lớp và môn học Riêng môn Ngữ Văn trường tôi lãnh đạo đã có kế hoạch từ 5->6 năm học năm trước giáo viên lúng túng cách dạy còn học sinh coi đây là học không chính khoá nên đôi lúc các em không chú tâm Từ nhà trường lên kế hoạch cụ thể đưa vào dạy học tự chọn chương trình dạy chính khoá thì trở nên nề nếp hơn, và từ năm gần đây tôi nhận thấy học sinh lớp mình dạy trở nên đạt hiệu môn học này Chúng ta thấy điều là đưa nội dung dạy học tự chọn vào nhà trường THCS có chương trình, có nội dung, có tài liệu và có kế hoạch dạy học thống mặt khắc phục hạn chế các hình thức ngoại khoá, bồi dưỡng, phụ đạo Mặt khác (4) cần đề biện pháp tổ chức, phương pháp dạy học để tránh thực trạng chúng ta nhìn thấy: - Chưa có nội dung chủ đề cụ thể - Chỉ đạo phương pháp chưa thống - Năng lực giáo viên còn có hạn - Không có tài liệu, giáo viên tự biên soạn - Giáo viên dạy qua loa lấy lệ tuỳ hứng Và tính đặc thù “tự chọn” nên trường tuỳ theo điều kiện, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nguyện vọng và lựa chọn học sinh mà có kế hoạch thực môn học tự chọn có tính đồng Xuất phát từ yêu cầu và thực trạng trên chúng tôi nhận thấy cần phải tìm chủ đề phù hợp, phương pháp tích cực hiệu cho dạy tự chọn để người học đạt hiệu môn học mình B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I CÁC NỘI DUNG TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG PTTHCS: - Dạy học tự chọn là điểm chương trình Ngữ Văn THCS và nội dung này dạy hai lớp cuối cấp với mục tiêu: Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức đã học chương trình chính khoá Giúp học sinh nắm kiến thức chương trình củng cố, thực hành, luyện tập dành cho học sinh trung bình, yếu Mở rộng và nâng cao thêm số tri thức và kỹ thiết thực chưa chuẩn bị chương trình chính khoá Hệ thống số kiến thức, kỹ thiết thực giúp học sinh không có điều kiện học tập Đáp ứng nguyện vọng, sở thích số học sinh khác Để phát huy tính chủ động và sáng tạo việc dạy học tự chọn giáo viên và học sinh mà định hướng nội dung tự chọn theo ba loại chủ đề sau: a Chủ đề đáp ứng: Đáp ứng các nhu cầu sở thích hướng nghiệp - nghề dành cho đối tượng b Chủ đề bám sát: Học sinh nắm kiến thức chương trình nội dung chủ đề này chủ yếu tổng kết, hệ thống củng cố, thực hành, luyện tập Loại chủ đề này dành cho học sinh trung bình - yếu và học sinh có nhu cầu làm vững thêm kiến thức kỹ c Chủ đề nâng cao: Giúp học sinh mở rộng đào sâu, nâng cao tri thức đã học chương trình, tập dượt nghiên cứu số vấn đề đơn giản, giới thiệu số vấn đề chưa học chưa có điều kiện hiểu kĩ, học sâu (5) chương trình chính khoá Chủ đề này dành cho các đối tượng học sinh khá, giỏi chuẩn bị dự thi học sinh giỏi các cấp huyện, tỉnh Nói tóm lại chủ đề tự chọn nhằm giải khả giao tiếp định, đó chủ đề có tính độc lập, học sinh có thể bắt đầu chủ đề nào và dừng lại chủ đề nào môn học Thực tế cho thấy vật chất còn hạn chế, số lượng giáo viên không nhiều đối tượng học sinh phân hoá rõ rệt, sở thích nhu cầu khác nên các trường THCS thường hướng học sinh theo hai chủ đề bám sát và nâng cao Và điều kiện trường THCS Nguyễn Đình Chiểu còn khó khăn không nhỏ vật chất, tượng học sinh nên nhà trường hướng giáo viên chúng tôi bám theo hai chủ đề coi là thực thi nhất, đó là chủ đề bám sát và chủ đề nâng cao Từ tình hình tực tế trường lớp chúng tôi chọn chủ đề bám sát để dạy các tiết tự chọn, dựa trên các bài học sách giáo khoa, chúng tôi soạn các chủ đề phù hợp với học sinh và gần gũi với chương trình chính khoá, nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu học mình II ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ CHỌN: - Định hướng chủ đề cần dạy năm học - Người dạy cần xác định nội dung cần truyền đạt chủ đề - Định phương pháp dạy học cho chủ đề - Phân loại đối tượng - Phân loại nội dung truyền đạt cho loại đối tượng Xuất phát từ đặc điểm tình hình và tính chất các chủ đề tự chọn, tôi định hướng phương pháp dạy học các nội dung tự chọn cho mình dạy tự chọn chủ đề bám sát môn Ngữ Văn lớp là: III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ CHỌN: Trong chương trình Ngữ văn THCS tích hợp, phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp các tri thức các kiểu văn Hình thành các kỹ nói, viết, hiểu khái quát văn và bố cục chung nó Theo quan điểm tích hợp thì Tập làm văn có đặc điểm riêng là phân môn đóng vai trò tổ chức thực hành tổng hợp tri thức và kỹ các phân môn khác Thực tế cho thấy phần Tập làm văn học sinh cảm thấy khó và ngại Vì nên người dạy thực công việc sau: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên thu thập tài liệu từ nhiều khía cạnh nào sách, báo, truyền thông, Internet - Biên soạn giáo án chuẩn bị tốt cho dạy tự chọn - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà (6) - Xác định đối tượng học sinh và tính chất chủ đề nhằm đúng đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu - Phát huy tính tích cực lấy học sinh giỏi làm nòng cốt - Lựa chọn hình thức dạy: Trình bày và đàm thoại, hướng dẫn làm bài tập bảng chính - Khi thực hành luôn nhắc lại lý thuyết đã học để tạo thói quen từ lý thuyết đến thực hành, tránh tuỳ tiện qua loa rèn luyện, viết văn - GV tập cho HS thói quen chu đáo trước vào luyện tập, các em bớt lúng túng và ngại khó - GV tập cho HS bước chắn tỉ mỉ, không vội vã nhớ lâu và tiến đến kỹ thành thạo viết văn - Tập cho HS huy động lực quan sát, trí nhớ, vốn sống và khả tư để trình bày ngôn từ (nói) viết văn Các bước lên lớp: Bước 1: Nêu mục tiêu bài học Bước 2: Thảo luận theo nhóm (đôi bạn, tổ) Bước 3: Học sinh trình bày ý kiến trước nhóm miệng, có nhận xét, đánh giá cuả giáo viên Bước 4: Học sinh trình bày ý kiến trước lớp viết bảng chính, có nhận xét đánh giá giáo viên Bước 5: Rút kinh nghiệm bài học, đánh giá tiết học Mỗi chủ đề ít tiết, dài tiết (chuyên đề) Sau chủ đề có kiểm tra, đánh giá ghi điểm IV MINH HOẠT MỘT SỐ GIÁO ÁN CỦA HỌC KỲ I VÀ HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN (TẬP LÀM VĂN): (7) CHỦ ĐỀ 1: (GỒM CÓ TIẾT) XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN VÀ LUYỆN VIẾT Tiết 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN A Mục tiêu cần đạt giúp HS: - Củng cố lại các KT đã học nắm vững lý thuyết vận dụng vào bài viết - Thực tốt đoạn văn B Chuẩn bị: - GV bài ôn tập, ngữ liệu - biện pháp - Thảo luận - Viết đoạn văn C Ổn định bài cũ: H: Tóm tắt miệng các chi tiết chính văn lòng mẹ D Tiến hành các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu ghi đề HĐ2: HD Ôn tập lý thuyết A Ôn tập lý thuyết I Thế nào là đoạn văn H: Hãy cho biết nào là đoạn văn? * Xét đoạn văn dấu hiệu? - Gió càng lúc càng mạnh, cóng cuộn H: Đọc đoạn văn sau và phân tích? Các ào ào Biển sóng, trông càng lai câu văn và kết luận cách trình bày đoạn láng mênh mông Thuyền chồm lên hụp văn? (song hành) vì em biết? xuống nô giỡn Sóng đập vào mũi (không có câu chủ đề) thuyền thùm thùm - Truyện kiều là công trình nghệ thuật thiên tài Về ngôn ngữ sử dụng nhuần nhuyễn tiếng nói dân tộc, H: Đoạn văn thứ trình bày theo cách việt hoá thi liệu, điển cố Trung nào? (diễn dịch) vì em biết? (câu Quốc để diễn tả tinh tế sắc thái nội chốt đầu đoạn) tâm người Về bút pháp tả cảnh có nhiều đoạn đẹp, cân xứng, nhịp nhàng, gợi cảm Về khắc hoạ tính cách nhân vật vài câu thơ là đủ để người đọc biết nhân vật thuộc hạng người nào * Ghi nhớ (SGK) II Từ ngữ CĐ và câu chủ đề H: Thế nào là từ ngữ chủ đề? Từ ngữ chủ đề: H: Thế nào là câu chủ đề? Câu chủ đề Yêu cầu đọc văn Ngô Tất Tố và tác - Ngô Tất Tố - Ông – Nhà văn phẩm tắt đèn trang 34 H: tìm từ ngữ và câu chủ đề văn - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu (8) trên? Ngô Tất Tố * Ghi nhớ 2: (SGK) III Cách trình bày nội dung đoạn H: Đọc đoạn văn BT2 trang 36 văn H: Bài tập 2a trình bày theo cách - 2a diễn dịch nào? H: Bài tập 2b trình bày theo cách - 2b song hành nào? Yêu cầu đọc đoạn văn “Phó lý, trương tuần tộc biểu tuần phu, không phải làm việc gì sợ tóc gáy dựng ngược; phó hội, thủ quỹ đối với thư kí, chưởng hạ người khoanh tay đứng tựa cột, dáng len lét rắn mồng năm Chánh tổng ngồi ngáp vặt canh câu lơn, ruồi đậu mép không muốn đuổi Chánh hội luôn tay giở sổ thuế, hai mắt lấm lét trông đằng nào” (Ngô Tất Tố) H: Đoạn văn trên viết theo cách - Quy nạp câu chủ đề cuối đoạn nào? vì em biết? H: Theo em đoạn văn có cách trình bày nào? HĐ3: HĐ luyện tập nhận diện cách trình bày đoạn văn? “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ Cha làm cho tôi chổi cọ để qué nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, mành cọ và làn cọ để xuất Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhặt trái cọ với đầy gốc con, ăn vừa béo vừa bùi” (Diễn dịch) “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước, thương nòi ta (Súng tắm các khởi nghĩa ta bể máu” (Song hành) “Con người từ lúc nằm nôi đã nghe lời ru ngào bà lời ca dao thắm thiết “Con cò mà ăn đêm…” Hoặc lời nói ví von từ câu tục ngữ mà cha ông ta đã dạy cháu học làm người “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” “Bầu thương lấy bí cùng” Từ đó ta có thể thấy ca dao và tục ngữ Việt Nam đã diễn tả sâu sắc tình cảm yêu thương cộng đồng” (Quy nạp) HĐ4: IV Củng cố, dặn dò: H: Thế nào là đoạn văn H Cách trình bày nội dung đoạn văn (9) Tiết 2: LUYỆN VIẾT XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN A Mục tiêu cần đạt giúp HS: - Củng cố lại lý thuyết và vận dụng tốt đoạn văn B Chuẩn bị: GV: Ngữ liệu - đề HS: Luyện viết C Ổn định bài cũ: H: Nêu cách trình bày đoạn văn? Cho đoạn văn và phân tích? D Tiến hành các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu – ghi đề HĐ2: Luyện viết đoạn văn * Các câu chủ đề “Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta” * Yêu cầu: HS viết đoạn văn diễn dịch sau đó chuyển sang đoạn văn quy nạp * Hình thức hoạt động: Bước 1: - Thảo luận nhóm Bước 2: - Cá nhân tự viết đoạn văn vào vỡ Bước 3: - GV gọi em lên bảng viết đoạn văn đã chuẩn bị - Cùng lúc GV chấm em Bước 4: - Nhận xét các đoạn văn bảng - GV ghi điểm Bước 5: - GV dùng bảng phụ giới thiệu đoạn văn mẫu * Gợi ý: - Câu chủ đề triển khai thành đoạn văn - Khởi nghĩa hai bà trưng - Chiến thắng Ngô Quyền - Chiến thắng nhà Trần - Chiến thắng Lê Lợi - Kháng chiến chống Pháp thành công - Kháng chiến chống Mỹ toàn thắng “Trong kháng chiến chống ngoại xâm, dân tộc ta dân tộc anh hùng và kì tài Bởi dân tộc đã sản sinh vị anh hùng Họ đã làm rạng rỡ truyền thống yêu nước quý báu Họ đã đạo Thanh phá Tống bạt Nguyên Từ khởi nghĩa Hai Bà đến chiến thắng Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng Lại nối tiếp hai chiến thắng lẫy lừng nhà Trần và nhà Lê quân giặc phải khiếp vía kinh hồn Hơn nữa, kháng chiến thần kỳ dân tộc Việt Nam làm cho thực dân Pháp đầu hàng vô điều kiện Đến hai mươi năm chống Mỹ hoàn toàn thắng lợi Dân tộc ta đã vẻ lên trang sử hào hùng Tự hào thay! HĐ3: Củng cố, dặn dò: H: Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn * Tìm các văn đã học các đoạn văn và phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn (10) Tiết 3: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN (TT) A Mục tiêu cần đạt giúp HS: - Bước đầu biết viết đoạn văn - Luyện câu, từ B Chuẩn bị: GV: GV đề ra, gợi ý HS: Thảo luận - Viết đoạn văn C Ổn định bài cũ: H: Quy trình xây dựng đoạn văn? D Tiến hành các hoạt động dạy học: HĐ1: Bài mới: Giới thiệu HĐ2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn * Hình thức hoạt động: - Bước 1: Thảo luận - Bước 2: Cá nhân tự viết - Bước 3: Trình bày miệng - Bước 4: GV chấm em – ghi điểm Đề ra: Cho câu chủ đề: Ca dao và tục ngữ Việt Nam đã diễn tả sâu sắc tình cảm yêu thương cộng đồng - Yêu cầu: Viết tiếp câu chủ đề trên để có đoạn văn nghị luận từ 10 đến 15 câu “Ca dao và tục ngữ Việt Nam đã diễn tả sâu sắc tình cảm yêu thương cộng đồng Thật vậy, người sinh từ lúc nằm nôi đã nghe văng vẳng lời ru hời bà “Con cò mà ăn đêm…” hay “Ầu ngó lên hòn kẽm đá dừng” mà thắm thiết Đến câu tục ngữ thể lời khuyên người yêu thương, đùm bọc nhau, giúp đỡ “Lá lành đùm lá rách” Con người biết đau nỗi đau cộng đồng “Nhiểu điều phủ lấy giá gương” Cảm thông, chia xẻ, yêu mến đồng loại” HĐ3: Thực bước HS thảo luận HĐ4: Thực bước GV gọi HS lên bảng trình bày miệng HĐ5: GV chấm em lớp IV Củng cố dặn dò: H: Thế nào là đoạn văn? H: Viết đoạn văn cần yêu cầu gì? (11) Tiết LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN (TT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Sử dụng thành thạo đoạn văn qua các liệu giáo viên cho - HS biết nhận diện cách trình bày nội dung đoạn văn B Chuẩn bị: GV ngữ liêu HS thảo luận - phân tích C Ổn định và bài cũ: H Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? H Cách trình bày nội dung đoạn văn? D Tiến hành các hoạt động dạy học HĐ1 Bài giới thiệu ghi đề HĐ2 HD HS nhận diện cách trình bày nội dung đoạn văn H Hãy phân tích và phương pháp để trình bày nội dung đoạn văn Dạy văn chương phổ thông có nhiều mục đích trước hết nó tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với loại sản phẩm đặc biệt con người, kết thứ lao động đặc thù – lao động nghệ thuật Đồng thời dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Dạy văn chương là đường giáo dục thẩm mỹ (Lê Ngọc Trà) (Diễn dịch) Những cách chống nạn đói chia làm hạng cấm nấu rượu gạo hay bắp, cấm sản xuất các thứ bánh ngọt… Để cho đỡ tốn ngũ cốc Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho vùng khác Như sức tăng gia, trồng trọt các thứ rau, khoai … Nói tóm lại, cách gì làm cho dân đỡ đói lúc này là ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta phải làm (Hồ Chí Minh Quy nạp) Một mùi hương lạ xông lên lớp Trông hình gì trêu trên tường tôi thấy lạ và hay hay Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi cẩn thận tự nhiên lạm nhận là vật riêng mình Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, người bạn tôi chưa quen biết, lòng tôi không cảm thấy xa lạ chút nào… (Thanh Tịnh) (Song hành) Xưa người giỏi dùng binh là chỗ hiểu biết thời Được thời và có thì biến thành còn, hoá nhỏ thành lớn, thời không thì trở mạnh yếu, đổi yên lâm nguy, còn khoảng trở bàn tay mà thôi Nay các người không rõ thời thế, giả dối quen thân há là dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện binh được! (Nguyễn Trãi) (Tổng – phân - hợp) (Câu 1: Câu chủ đề, câu 2: Giải thích, câu : Kết luận) (12) HĐ3: luyện viết Cho câu chủ đề “Em quên ngày đầu tiên học” * Y/c: Viết thành câu chủ đề thành đoạn văn diễn dịch sau đó chuyển thành đoạn quy nạp * Gợi ý: - Kỷ niệm nhà, chuẩn bị đến trường - Kỷ niệm suốt dọc đường đến lớp - Kỷ nệm buổi lễ khai giảng - Kỷ niệm lớp buổi học đầu tiên - Kỷ niệm kết thúc buổi học HĐ4: IV Củng cố - dặn dò: (13) CHỦ ĐỀ 2: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM HIỆN THỰC PHÊ PHÁN (2 tiết) CHỦ ĐỀ 2: Tiết 1: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu sâu các nhà văn thực lớn Ngô Tất Tố và Nam Cao số tác phẩm hai nhà văn này Thấm nhuần giá trị thực và giá trị nhân đạo qua tác phẩm nhà trường và ngoài trường hai tác giả này Rèn luyện kỹ cảm nhận và khám phá sâu các tác phẩm đã học và và chưa học B Chuẩn bị: GV: Tác giả tác phẩm Nam Cao, Ngô Tất Tố Tóm tắt Tắt đèn truyện ngắn Lão Hạc và số truyện ngắn khác Nam Cao và Ngô Tất Tố Các tập Tiểu luận, phê bình HS đọc các tác phẩm GV đã giới thiệu C Ổn định và bài cũ: Chấm bài tập đã làm tiết D Tiến hành các hoạt động dạy học: HĐ1: Bài mới, giới thiệu và ghi đề HĐ2 HD tìm hiểu tác giả phẩm I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nhà văn Ngô Tất Tố a Tác giả: Tên khai sinh là Ngô Tất Tố, sinh 1893 quê gốc làng Lộc Hà, Từ Sơn Bắc Ninh (nay là Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội) Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Trước cách mạng ông làm nhiều nghề Dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn Ông đã tham gia uỷ ban giải phóng Lộc Hà, gia nhập hội văn hoá cứu quốc, tham gia kháng chiến chống Pháp bầu làm uỷ viên BCH Hội văn nghệ Việt Nam b Tác phẩm: * Tắt đèn là thành tựu nghệ thuật xuất sắc dòng văn học thực phân phán Việt Nam trước cách mạng Tác phẩm vẽ xã hội nông thôn đen tối thời thuộc Pháp * Việc làng là tập phóng thủ tục nặng nề nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng (1940) * Lều chỏng (1939) vạch trần tỉ mỉ tất hủ tục mục nát khoa cử, trình bày khúc chiết phút vinh nhục khoa cử Nam Cao: a Tác giả: Trần Hữu Tri sinh năm 1917, năm 1951 với 34 tuổi đời và trên 10 năm tuổi nghề, nghiệp sáng tác ông không có gì đồ sộ, song tác phẩm có giá trị ông đựoc xem là nhà văn xúât sắc trào (14) lưu văn học thực phê phán giai đoạn 30 - 45) Tư tưởng chuyện vụn vặt đời thường, ông đã thực động chạm đến vấn đề có tính nhân bản: Vấn đề cải tạo xã hội tương lai dân tộc và nhân loại b Tác phẩm: * Lão Hạc: Người nông dân lương thiện, thật thà, tình nghĩa, tự trọng cao sống deo dắt đói, đau, mùa, không có việc làm bỏ biệt xứ Người nông dân chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho * Đời thừa: Hộ muốn thoát khỏi không gian, ngột ngạt, tù túng đành bất lực Không gian cư trú sợi dây vô hình trói buộc người * Giăng sáng: Điền muốn thoát khỏi cảnh nheo nhóc, đói khổ, thiếu thốn song không tài nào thoát * Sóng mòn: Thứ hiểu rõ tình trang sống mòn mình, cam chịu vì sợ hãi trước đổi thay Không dám cưỡng lại đời mình * Chí Phèo: Một nông dân lươn thiện khát khao gia đình lại trở thành quỹ làng Vũ Đại: rạch mặt, ăn vạ, chửi bớ, đập đầu vào lúc say II giới thiệu nội dung và nghệ thuật: Giá trị nội dung: Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Số phận bi thảm người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp họ Giá trị nghệ thuật: - Khắc hoạ nhân vật và miêu tả thực cách chân thực, sinh động Nhân vật đào sâu vào tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình HĐ3 III Luyện tập: Yêu cầu viết đoạn văn * Viết đoạn văn đoạn dòng giới thiệu tác giả, tác phẩm đã học (Ngô Tất Tố, Nam Cao) * Trình bày miệng đoạn văn vừa viết Phân tích nhân vật Lão Hạc, Chị Dậu (dựa vào đặc điểm nhân vật) HĐ4 IV Củng cố, dặn dò: * Em hiểu nào tác giả, tác phẩm dòng văn học thực phê phán? * Em hiểu gì thái độ tác giả thời kỳ này? * Học kỹ tác giả, tác phẩm * Tìm đọc số tác phẩm Ngô Tất Tố, Nam Cao và tổng hợp nội dung (15) CHỦ ĐỀ Tiết 2: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Nắm sâu tính thực và tính nhân đạo tác phẩm thực phê phán Đi sâu vào số tác phẩm học nhà trường B Chuẩn bị: GV sách nghiên cứu văn học HS tìm đọc số tác phẩm tổng hợp nội dung C Ổn định và bài cũ: Chấm soạn em lớp D Tiến hành các hoạt đọng dạy học: HĐ1: Bài giới thiệu Nhìn lại quá trình dài từ năm 1930 – 1945 các nhà văn thực không chao đảo, ngã nghiêng Họ giữ phẩm cách và khí tiết nhà nho mình Họ trung thực, dám nói thẳng, nói thật, nói qua nhân vật để có trang văn thực hoàn thiện HĐ2 HD tìm hiểu giá trị thực I Giá trị thực: Tổng hợp các sáng tác nhà văn thực với đề tài nông thôn, người nông dân, người trí thức họ là nhà văn xuất sắc quan điểm mình Họ dám nhìn thẳng vào thật, nói lên nỗi thống khổ hàng triệu người lao động lầm than song nhân vật sáng tạo tìm tòi Đề tài họ đã làm lên trước mắt người đọc khung cảnh đen tối xã hội Việt Nam thời kỳ trước cách mạng tháng Đời sống nông dân nông thôn các tầng lớp trung gian thành thị khổ cực mặt Đằng sau luỹ tre xanh, không phải là mái rạ vàng nên thơ, đời êm ả, bình dị, mà là cách sống đắng cay, cực chết dần, chết mòn, chết cách thảm thê đau đớn Sưu thuế (Tắt Đèn) tô lức, nợ nần, tạp dịch đè nặng lên đầu lên cổ người nông dân, họ sống hôm không biết đến ngày mai, có đời sa sút đến chỗ không còn cái bát ăn (Cái bát Nam Cao), có số phận kết thức cái chết bi thảm (Lão Hạc, bữa no Nam Cao) Bọn cường hào, hương lý hoành hoành, đè nén bóc lột đẩy người dân lương thiện vào đường cùng quấn liều lĩnh (Chí Phèo - Đôi móng giò Nam Cao) Ngòi bút các nhà văn thực đầy phẩn nộ mổ xẻ phê phán xã hội bất công thời (16) II Giá trị nhân đạo: Tính nhân đạo các tác phẩm là lòng thương người không phải là ban bố số nhà văn tiểu tư sản (Thạch Lam, Khái Hưng - Tự Lực Văn Đoàn) Họ thương người thể thương thân, đồng cảm, chia sẻ, thương yêu thiết tha người đồng cảnh ngộ Họ có trái tim lớn, lòng đôn hậu mà tác phẩm họ là tố khổ sâu sắc, chân thật đến chan hoà nước mắt (Tắt Đèn – Ngô Tất Tố) Họ còn nói tiếng nói người lao động, họ còn bên vực thân phận thấp cổ bé họng thời kỳ Họ còn đặt niềm tin cho nhân vật mình Họ đau đớn trước bi kịch người Họ đồng tình với khát vọng sống, khát vọng lương thiện Tạo cho người sống sống thực có ý nghĩa Tính nhân văn tác phẩm, tác giả này là Nói tóm lại họ căm ghét thực dân phong kiến bao nhiêu họ càng đau đớn xót thương cho số phận cùng khổ họ nhiêu HĐ3 III Luyện tập: Tại nói Tắt Đèn là tác phẩm có giá trị nhân đạo và thực cao Nói nhà văn Nam Cao là nhà văn tầng lớp tiểu tư sản và nông dân vì sao? HĐ4 IV Củng cố, dặn dò: * Trình bày giá trị thực các tác giả Nam Cao, Ngô Tất Tố * Giá trị nhân đạo các tác phẩm Nam Cao, Ngô Tất Tố là gì? * Học kỹ bài: Xem bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm (17) CHỦ ĐỀ 3: (7 tiết) TIẾT 1: VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp HS Củng cố lại kiến thức đã học miêu tả và biểu cảm văn tự kết hợp tác động qua lại các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm người viết văn tự Nắm cách thức vận dụng các yếu tố này bài văn tự B CHUẨN BỊ: GV ngữ điệu - Bảng phụ HS trình bày – Ôn tập C ỔN ĐỊNH VÀ BÀI CŨ: Không D TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: HD ôn tập lý thuyết I Vai trò yếu tố tả và biểu cảm HĐ2: Ôn tập văn tự H: Tại phải kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? H: Xác định các yếu tố tả và biểu cảm * Tả: Rìa lá hình cưa, đã nhuốm đoạn văn trích từ lá cuối màu vàng úa cùng * Biểu cảm: Nhưng, ô kìa! Đọc đoạn từ “Nhưng, ô kìa! đến hai mươi bộ” - Đọc đoạn từ “Ngày hôm đó đến kiểu Hà Lan” đến “Còn đó” Sau trận mưa vùi dập… tường gạch H: Các yếu tố tả, biểu cảm giúp nhà lá dũng cảm văn hoàn thành xuất sắc hình tượng * Tả lá thường xuân níu vào cái nghệ thuật “Chiếc lá cuối cùng” cuống, gió ào ào, mưa đập mạnh, rơi nào? lộp hộp H: Tại đoạn 3, đoạn có * Biểu cảm: Chiếc lá đơn độc, câu? nêu tác dụng? người tàn nhẫn H: Nếu tước bỏ yếu tố tả, biểu cảm thì đoạn văn nào ? Nếu không có yếu tố kể thì đoạn văn sao? H: Vậy vai trò yếu tố tả, biểu cảm * Ghi nhớ (SGK) văn tự là nào? H: Em thử tìm văn hai cây phong yếu tố tả, biểu cảm? HĐ3: HD luyện tập - GV dùng BP cho các đoạn văn - Yêu cầu HS xác định yếu tố tả, biểu cảm (18) BT1: Trong tranh, chú bé ngồi nhìn qua sổ, nơi bầu trời xanh Mặt chú bé toả thứ ánh sáng lạ Toát lên từ cặp mắt, tư ngồi chú không suy tư mà còn mơ mộng Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi! - Con có nhận không? Tôi giật sửng người…thoạt tiên là ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến ư? Tôi nhìn thôi miên vào dòng chữ đề tên tranh “Anh trai tôi mà mắt tôi thì…” - Con đã nhận chưa? Mẹ hồi hộp Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá Bởi vì nói với mẹ, tôi nói “Không phải đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu em đấy?” BT2: Yêu cầu viết đoạn văn có nội dung tự chọn dùng yếu rố tả, biểu cảm * GV chuẩn bị nội dung đoạn văn - Chiều đến, biển vắng Ánh mặt trời chảy lên cát nóng van đến rát chân Ánh nắng nhuộm cho hàng dừa vẻ tươi tốt, tự nhiên thấy Biển xanh hơn, đẹp và dịu dàng ban sáng Phải công nhận có bàn tay tài hoa nào đó vẽ nên biển thì nghệ sĩ đó phải phối màu tốt Bước 1: HS thảo luận nhóm Bước 2: HS viết thành văn Bước 3: HS trình bày miệng HĐ4: Củng cố, dặn dò: H: Tại viết văn tự sự, người viết phải kết hợp các yếu tố tả, biểu cảm? H: Nêu vai trò và tác dụng yếu tố tả, biểu cảm văn tự sự? (19) Chủ đề Tiết 2: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Nắm quy trình xây dựng văn tự có kết hợp yếu tố cả, biểu cảm Rèn kĩ cảm nhận và vận dụng B CHUẨN BỊ: GV ngữ liệu - bảng phụ HS thảo luận trình bày C ỔN ĐỊNH BÀI CŨ: H: Nêu vai trò yếu tố, biểu cảm văn tự D TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Bài - Giới thiệu HĐ2: HD ôn tập quy trình xây dựng văn tự kết hợp tả, biểu cảm H: Dựa vào hiểu biết mình em hãy trình bày quy trình xây dựng văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm? BT1: Cho câu chuyện Dế Mèn kể giây phút cuối cùng Dế Choắt mà Dế Mèn vô tình gây “… Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nàng đầu choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết lại nông này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là cái tội ngông cuồng dại dột tôi Tôi biết làm nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi câu này: - Thôi, tôi… vạ vào mình Thế rồi… toi rồi! Tôi đem… đầu tiên (Dế Mèn Phiêu Lưu Ký – Tô Hoài) I Ôn tập: * Qui trình Lựa chọn việc Lựa chọn ngôi kể Thứ tự kể Xác định yếu tố Viết văn II Thực hành: (20) H: Đây là đoạn văn tự Theo em, nhờ các yếu tố nghệ thuật nào mà đoạn văn lại hấp dẫn bạn dọc, sâu vào lòng người? Em hãy nêu cụ thể? H: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em Dế Mèn! BT2: Viết đoạn Đôn Kihôtê đánh với Cối xay gió Ngôi kể xưng ta BT3: Kể lại đoạn “Xe chạy chầm chậm đến hết bài” ngôi và HĐ3: Củng cố dặn dò: H: Nêu quy trình xây dựng văn tự sự? * Học kĩ bài soạn kể đoạn chị Dậu đánh với Cai lệ và người nhà Lý Trưởng (21) CHỦ ĐỀ Tiết 3: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH (TT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố kiến thức đoạn văn văn cách tự viết văn có đề cho sẵn và đoạn văn theo mẫu Rèn kĩ vận dụng B Chuẩn bị: GV ngữ liệu - Bảng phụ C Ổn định và bài cũ: H: Nêu qui trình viết đoạn văn văn tự kết hợp tả BC D Tiến hành các hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động HĐ2: HD ôn tập quy trình viết đoạn văn I Ôn tập II Thực hành HĐ3: HD viết đoạn văn * HT hoạt động: Bước 1: GV đề Bước 2: HS thảo luận Bước 3: HS chuẩn bị dàn ý – GV hướng dẫn Bước 4: Viết thành văn * Đề ra: BT1: Viết lại đoạn văn từ “Xe chạy chầm chậm đến hết bài” theo ngôi kể và “Vừa khỏi cổng trường trước mắt tôi xe chạy chầm chậm… Tôi thấy mẹ cầm nón vẫy tôi, tôi đuổi kịp, tôi thở hồng hộc, tráng tôi đẫm mồ hôi, tôi không trèo lên xe chân tôi ríu lại Mẹ kéo tay tôi lên xe, đặt tôi ngồi cạnh mẹ, mẹ lấy tay xoa đầu tôi oà lên khóc Mẹ cay sụt sùi Mẹ bảo: - Con nín đi, mợ đã với các mà Tôi ngồi cành mẹ lấy vạt áo thấm nước mắt cho tôi Bây tôi kịp nhận mẹ không xơ xác, còn cỏi lời đồn đại Tôi thấy mặt mẹ sáng, mắt mẹ trong, làm da trên gò má mịn Phải sung sướng bổng trông nhìn và ôm ấp hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi tươi đẹp thưở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi tôi áp đùi mẹ, đầu tôi ngã vào cánh tay mẹ, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Tôi cảm quần áo, thở khuôn miệng nhai trầu phả thơm tho lạ thường (22) Tôi ước gì mình bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng mẹ, để tay mẹ vuốt ve từ tráng xuống cằm, gãi côm sống lưng thấy mẹ êm dịu vô cùng Lúc này tôi không còn nhớ mẹ đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ câu gì Trong giây phút này tôi nhớ lại lời cô tôi: Mày… Ngẫm nghĩ cây nói bị chìm đi, tôi không nghỉ ngợi gì BT2: Viết đoạn văn kể lại việc làm và lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm em cảm động * Bài làm gợi ý: Trong gia đình tôi, người lớn tuổi là bà tôi và là người tôi kính yêu bà tôi thay mẹ tôi tất việc gia đình vì bà tôi muốn mẹ không thời gian ảnh hưởng đến công tác Từ 4h30’ sáng bà đã thức dậy Sau tập thể dục là bà vào bếp lo cơm nước cho gia đình dùng bữa sáng Món phở điểm tâm cùng ly sữa đậu nành bà tự chế Có bữa món bánh mì ốp la Với món trà gừng xí muội Bữa sáng xong bà nghỉ ngơi vài tiếng đồng hồ lại xách làn chợ Thức ăn bà mua tươi ngon lắm, cá mắt xanh lè, bó rau tươi mơn mởn Mặc dù bà không nói lời gì qua việc làm bà, bà đã dạy tôi viết nhiều Một lần có người bạn thân bà từ quê chơi, tôi không chào mà còn đáp trống bạn bà hỏi chuyện học cuả tôi Sau khách bà gọi tôi đến cho tôi bài học nhớ đời Bà nói “Tiên học lễ, hậu học văn” Cháu đã đánh truyền thống giáo dục gia đình mình Lần tôi biết ngồi xấu hổ HĐ4: Củng cố, dặn dò: Bài tập nhà Chuẩn bị câu chuyện người bà, người ông em (23) CHỦ ĐỀ 3: Tiết 4: THỰC HÀNH (TT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Rèn kĩ vận dụng B Chuẩn bị: GV đề HS thảo luận - Viết C Ổn định bài cũ: Không D Tiến hành các hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi dộng HĐ2: HD viết đoạn văn I Ôn tập: H: Trình bày bố cục văn tự sự? H: Trình bày vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự? II Luyện viết: GV cho đề: Viết đoạn văn kể lại việc làm lời dạy người bà làm em cảm động * Gợi ý: - Việc làm - Lời dạy đầy cảm động - Biết vận dụng yếu tố tả và biểu cảm Kể việc làm thường ngày Lời dạy giản dị cảm động HĐ3: IV Củng cố dặn dò: - Nêu vai trò đoạn văn văn tự sự? Bổ sung tổ chức học tập tiết 10 Bước 1: Thảo luận Bước 2: Tự viết Bước 3: Trình bày trước lớp, nhận xét đánh giá Bước 4: Tổng kết ghi điểm (24) CHỦ ĐỀ 3: Tiết 5: THỰC HÀNH (TT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Rèn kĩ dùng từ: Từ láy, dấu câu B Chuẩn bị: GV bảng phụ, ngữ liệu HS thảo luận viết bài C Ổn định bài cũ: Không D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động HĐ2: GV đề HĐ3: Thực các bước Bước 1: Đọc kĩ đề Bước 2: Thảo luận Bước 3: Viết nhóm Bước 4: Trình bày truớc lớp – có đánh giá Bước 5: Tổng kết Đề ra: Đọc bài thơ nghỉ hè Xuân Tâm chọn khổ thơ phù hợp với ngữ cảnh viết đoạn văn có sử dụng từ láy và dấu ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép * GV gợi ý: HĐ3: IV Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt - Bài thơ nghỉ hè gợi cho em cảm xúc gì? (25) CHỦ ĐỀ 3: Tiết 6: LẬP DÀN Ý YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Vận dụng hiểu biết vào vài làm Bước đầu biết lập dàn ý, chuẩn bị kiến thức viết bài hoàn chỉnh thi kỳ I B Chuẩn bị: GV bảng phụ - ngữ liệu HS tập làm dàn ý C Ổn định bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài HĐ2: HĐ lập dàn ý chung Đề ra: Kể lại gặp gỡ người thân em sau thời gian xa cách Bước 1: Cho HS chép đề vào và đọc lại đề Bước 2: Thực lập dàn ý H: Phần mở bài giới thiệu vấn đề nào? A Mở bài: Người thân em gặp là ai? Xảy hoàn cảnh nào? Tại lại có gặp gỡ này? H: Em trình bày ý nào B Thân bài: phần thân bài? - Cảm xúc ban đầu gặp gỡ H: Trong cảnh gặp gỡ xen yếu tố miêu - Cảnh gặp gỡ tả nào? - Kết thúc cảnh gặp gỡ - Ấn tượng và sau gặp gỡ H: Kết thúc em trình bày ý nào? C Kết bài: - Cuộc gặp gỡ để lại ấn tượng khó phai Bước 3: Thực viết phần mở bài và kết bài * Gợi ý: - HS thảo luận 15’ a Mở bài: Sau bao năm làm nhiệm - HS trình bày ý đã chuẩn bị vụ BVTQ, anh Tân anh trai em đã phục - Theo tổ, theo cá nhân viên, đây là gặp gỡ đầy xúc động - Cả lớp theo dõi, nhận xét b Kết bài: Gia đình em, là em - GV đánh giá chung vui mừng đón anh trở sau anh hoàn thành nhiệm vụ người TN Bước 4: Viết đoạn văn phần thân bài * Gợi ý: nêu cảm xúc ban đầu gặp gỡ Em vừa học về, vào đến cổng nhà, em và người thân nhìn vào cảnh người tấp nập (26) vào, cười nói xôn xao Em bồi hồi nấp sau liếp cửa nhìn vào em thấy người ngồi phản gụ láng bóng xếp tròn không khác là anh trai em Em vội vã đẩy cửa ập vào bá vai anh ríu rít gọi “Anh Hai em đây mà” Em vui lắm! HĐ3: IV Củng cố, dặn dò: H: Nêu vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? * Đọc lại các đoạn văn chuẩn SGK - Cách trình bày bài văn tự xen miêu tả, biểu cảm Lập dàn ý các đề bài sau Kể lại việc làm, kỉ niệm sâu sắc với người bạn Việc làm người bà khiến em nhớ mãi (27) CHỦ ĐỀ 3: Tiết 7: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố kiến thức chủ đề B Chuẩn bị: GV bảng phụ HS thảo luận - thực các bước C Ổn định bài cũ: Không D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động GV ghi đề HĐ2: HD thực các bước Bước 1: Chép đề Bước 2: Đọc lại đề bài Bước 3: Thảo luận Bước 4: Trình bày bài viết * Đề ra: Kể lại kỷ niệm sâu sắc với người bạn thân khiến em nhớ mãi * GV gợi ý: a Mở bài: Câu chuyện xảy em và cái Lan bạn thân em vừa qua khiến em nhớ mãi b Chuẩn bị: - Người bạn có kỷ niệm sâu sắc với em H: Người bạn có kỷ niệm sâu sắc với là Lan em là ai? - Kỷ niệm sâu sắc đó diễn vào tuần H: Kỉ niệm sâu sắc đó diễn vào thời trước gian nào? - Câu chuyện xảy lúc em và bạn Lan H: Trình tự việc sao? chơi xa - Lúc đầu đuổi bắt nhau, càng đuổi H: Hành dộng nào bạn làm em nhớ càng xa, em sa chân xuống vực mãi? - Lan cứu em - Lan đưa em vào viện H: Cảm xúc em bạn? - Em biết ơn Lan nhiều lắm, tuổi thơ nhiều kỷ niệm c Kết bài: Dù Lan xe em không quên người bạn với em thời kỷ niệm HĐ4: IV Củng cố dặn dò: Xem truớc phần văn thuyết minh Đọc các văn thuyết minh đã học kỳ I (28) HỌC KỲ II CHỦ ĐỀ 1: tiết LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết 1: ÔN TẬP ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Biết cách xếp ý viết đoạn văn thuyết minh cho hợp lý Biết sửa các đoạn văn không đúng quy cách Biết viết đoạn văn thuộc các đề tài khác B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng phụ HS thảo luận, cảm nhận, viết bài C Ổn định bài cũ: Không kiểm tra D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động nêu mục đích bài học HĐ2: HD cách xếp các đoạn văn thuyết minh HD ôn lại kiến thức đoạn văn H: Đoạn văn là gì? H: Đoạn văn có đặc điểm nào? I Đoạn văn văn thuyết minh Ôn tập đoạn văn: - Đoạn văn là phận bài văn, là đơn vị trực tiếp tạo nên văn - Đoạn văn thường là câu chủ đề, mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính, đứng đầu đoạn - Đoạn văn gồm câu trở lên xếp theo thứ tự định, quan hệ ý nghĩa chặt chẽ - Nội dung đoạn văn triển khai theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành móc xích, tổng - phân - hợp Nhận dạng các đoạn văn: - GV cho đoạn văn: * Đọc đoạn văn bảng phụ trả lời câu “Thế giới đứng trước nguy hỏi thiếu nước nghiêm trọng Nước chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất Lượng nước ít ỏi ngày càng bị ô nhiễm các chất thải công nghiệp Ở các nước thứ 3, tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm Đến (29) năm 2025, 2/3 dân số giới thiếu nước” H: Đoạn văn có câu? H: Xác định câu chủ đề đoạn văn? H: Các câu còn lại làm nhiệm vụ gì? Giải thích? - Đoạn văn có câu - Câu là câu chủ đề - Câu 2, 3, 4, giải thích, bổ sung -> Từ nguy thiếu nước đến lượng nước ít ỏi -> bị ô nhiễm -> thiếu nước các nước thứ -> dự báo 2025 giới thiếu nước -> câu tiếp nối câu chủ đề xếp Theo diễn biến việc “Hồ Chí Minh 1890-1969: Nhà cách * Đọc đoạn văn: mạng tài ba lỗi lạc, danh nhân văn hoá giới, quê Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Người tham gia cách mạng từ còn trẻ, bôn ba nước ngoài để tìm đuờng giải phóng dân tộc Người giữ cương vị chủ tịch nước nhiều năm” H: Tìm từ ngữ chủ đề? - Từ ngữ chủ đề: Hồ Chí Minh H: Các câu giữ nhiệm vụ gì? - Các câu cung cấp thông tin các hoạt động theo cách liệt kê - Cách xếp rõ ràng, chặt chẽ dễ hiểu II Thực hành: Viết đoạn văn mở bài “Giới thiệu trường em” * Gợi ý: - Nguồn gốc - Sự hình thành - Tên trường - Cảm xúc trường Viết đoạn văn giới thiệu loài động vật (thỏ, dơi…) - Dơi là dộng vật ngủ đứng - Thích nơi tối, ẩm, trên mái nhà HĐ4: IV Củng cố dặn dò: H nêu cách xếp các câu đoạn văn Xem các đoạn văn (SGK) (30) Tiết 2: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố kiến thức cách biết nhận nhược điểm đoạn văn và biết sửa lỗi sai Thể lực viết, đánh giá, nhận định B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng phụ HS thảo luận, luyện tập C Ổn định bài cũ: H: Trình bày đặc điểm, tính chất đoạn văn? D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động: Giới thiệu tiết học HĐ2: HD sửa các đoạn văn chưa chuẩn Bước 1: GV giới thiệu đoạn văn (5 phút) Bước 2: HS đọc, cảm nhận (15 phút) Bước 3: HS thảo luận theo nhóm (10 phút) Bước 4: Cá nhân trình bày - nhận xét (10 phút) HĐ3: Thực bước và * Cho đoạn văn “Bút bi khác bút mực là nó có hòn bi nhỏ đầu ngòi bút, viết hòn bi lăn làm mực ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ Ngoài ống nhựa có vỏ bút vi Đầu bút bi có nắp đậy, có thể móc vào túi áo Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào” - GV hỏi Thực bước và H: Đoạn văn đã có câu chủ đề chưa? H: Đoạn văn mắc nhược điểm gì? Chữa lại cho phù hợp H: Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu nào? H: Đoạn văn này có nên tách đoạn I Sửa lại đoạn văn chưa chuẩn - Đoạn văn chưa cấu CĐ - Sắp xếp lộn xộn - Cho câu CĐ “Bút bi là loại bút tiện lợi dùng (31) không? Nếu tách đoạn thì đoạn viết lại nào? “Bút bi chia làm hai phần gồm vỏ và ruột Vỏ thường là nhựa, sắt, ruột bút Vỏ bút không có nắp đậy gồm phần, phần đầu gọi là nắp có móc dùng để móc vào túi, loại không có nắp thì có lò xo và nút bấm Phần còn lại gọi là quản (cán) bút Vỏ có nhiều màu: đỏ, xanh, bạc đen” “Ruột là phần có ống nhựa” sắt chứa mực đầu ống có mũi, mũi là hạt bi lăn viết cho mực chảy ra…” Bước 5: GV giới thiệu đoạn văn đối chiếu HĐ4: Thực hành: Luyện viết HĐ5: IV Củng cố dặn dò: H: Nêu đặc điểm đoạn văn * Nắm phương pháp thuyết minh phổ biến nay” Đoạn 1: Nêu cấu tạo vỏ, ruột, các loại bút bi Đoạn 2: Nêu công dụng bút bi II Viết lại đoạn văn: III Cho câu chủ đề: “Chó là động vật có ích cho đời sống người” (32) Tiết 3: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hình thành các đoạn văn văn thuyết minh Rèn kĩ viết B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng phụ HS thảo luận - viết bài C Ổn định bài cũ: Chấm soạn bài (5 em) D Tiến hành các hoạt động HĐ1: HD nhận dạng đoạn văn: Bước 1: Nhận dạng đoạn văn Bước 2: Viết đoạn văn Bước 3: Trình bày đoạn văn I Nhận dạng đoạn văn * Cho đoạn văn: Ở BP Cha ông ta ngày xưa - người đã thiết kế nên áo dài - mặc dù thời tiết nước ta nóng, tạo H: Đây có phải là đoạn văn thuyết minh dáng vẻ áo dài ba thân, xuất không? Vì sao? áo dài năm thân kỷ XX II Viết đoạn văn thuyết minh: H: Muốn viết đoạn văn này, người viết Cho câu chủ đề đã phải lấy kiến thức từ đâu? “Chó là loài động vật có ích cho đời sống người” Chó còn có tên gọi là linh cẩu Còn người đặt cho nó nhiều tên gọi khác Chó có đặc điểm chung; là loại động vật có bốn chân, bàn chân có móng vuốt sắc lại cạp vào Não chó phát triển, trí và mắt tinh, vào ban đêm đánh tài nên chó ít ngủ vào ban đêm Chó làm nhiều việc trinh thám cứu hộ nên chó là loài động vật có ích cho đời sống người” HĐ3: IV Củng cố dặn dò: - Xem lại bài học, phương pháp thuyết minh - Chuẩn bị ý viết phần thân bài giới thiệu trường em (33) Tiết 4: LUYỆN VIẾT CÁC ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH (TT) (THEO YÊU CẦU) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hình thành các đoạn văn phần thân bài Rèn kĩ trình bày Cảm xúc ngôi trường, quê hương, đất nước B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng phụ HS thảo luận - viết bài C Ổn định bài cũ: H: Nêu các phương pháp thuyết minh? D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động nêu mục tiêu tiết học HĐ2: HD viết các đoạn văn cho phần thân bài Bước 1: Cho đề bài “Giới thiệu trường em” phút Bước 2: HS thảo luận 10 phút Bước 3: HS viết giấy (cá nhân) 15 phút Bước 4: HS trình bày bài viết 15 phút GV có câu hỏi gợi ý sau: Dựa vào đâu để nắm thành tích bật trường? Chọn vị trí nào để thuyết minh? Em giới thiệu gì? Sau giới thiệu khung cảnh, khu vực, lớp học và các hoạt động, số cụ thể em giới thiệu tiếp vấn đề nào? Trường em có bao nhiêu GV và HS? Có HS tiêu biểu, lớp tiêu biểu nào? Em bộc lộ cảm xúc nào ngôi trường mình đã thời gắn bó? Em chuẩn bị đoạn văn phần thân bài? Em trình bày PP nào? HĐ3: Thực bước (15 phút) (HS) HĐ4: Thực bước (15 phút) có nhận xét đánh giá HĐ5: IV Củng cố dặn dò H: Thế nào là phương pháp dùng số liệu? H: Phương pháp phân tích phân loại thường dùng để thuyết minh đối tượng nào? * Chuẩn bị kiểm tra chủ đề (34) Tiết 5: KIỂM TRA TỔNG KẾT Chủ đề 1: A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hệ thống, tổng kết kiến thức đoạn văn Giúp HS cảm nhận, kỹ trình bày B Chuẩn bị: GV đề ra, bảng phụ HS làm bài nghiêm túc C Ổn định bài cũ: Không kiểm tra D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động giới thiệu mục tiêu bài học HĐ2: Thực tiết kiểm tra Đề ra: Triển khai câu chủ đề “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam” Giới thiệu bố cục sách ngữ văn tập HĐ3: IV Củng cố dặn dò - Chuẩn bị bài ôn tập văn thuyết minh - Cách làm các văn thuyết minh (35) CHỦ ĐỀ 2: (6 tiết) ÔN TẬP VÀ CÁCH LÀM MỘT SỐ VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết 1: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung văn Thuyết minh, yêu cầu thể loại, phương pháp thuyết minh - Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác - Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Thuyết minh thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp) B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tài liệu văn Thuyết Minh HS: SGK văn học 8, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, ổn định nề nếp Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng dạy học HS Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt GV - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả I Đặc điểm chung văn Thuyết lời nội dung sau: minh - Thế nào là văn thuyết minh? Thế nào là văn Thuyết minh: - Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… tượng, vật - Yêu cầu chung bài Thuyết Yêu cầu: minh là gì? - Tri thức đối tượng thuyết minh khách GV - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện quan, xác thực, hữu ích nội dung trả lời HS - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ GV - Đưa số đề văn, yêu cầu HS Đề văn Thuyết minh: xác định đề văn Thuyết minh, giải - Nêu các đối tượng để người làm bài trình thích khác đề văn bày tri thức chúng thuyết minh với các đề văn khác - Ví dụ: Giới thiệu đồ chơi dân gian GV - Hướng dẫn HS đến nhận xét: Giới thiệu tết trung thu Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, (36) GV HS GV HS GV giải thích - Em hãy vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời các nội dung sau: - Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và nêu khác các dạng đó? - Mỗi dạng văn Thuyết minh có đặc diểm gì khác nhau? Yêu cầu dạng là gì? - Cử đại diện trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS - Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh thường sử dụng? - Tại cần phải sử dụng các phương pháp đó? - Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét - kết luận Các dạng văn Thuyết minh: - Thuyết minh thứ đồ dùng - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê - Nêu ví dụ, số liệu - So sánh, phân tích, phân loại Củng cố: ?: Em hãy trình bày đặc điểm chung văn thuyết minh? ?: Em hãy trình bày yêu cầu các dạng đề văn Thuyết minh? Hướng dẫn học tập: Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết minh đã học lớp (37) Tiết: và 3: ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố kiến thức các phương pháp thuyết minh Rèn luyện vận dụng vào bài viết B Chuẩn bị: GV đề ra, bảng phụ HS đàm thoại nắm kiến thức - vận dụng C Ổn định bài cũ: H: Trình bày đặc điểm chung văn thuyết minh? Những đối tượng nào dùng để thuyết minh D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Giới thiệu mục tiêu bài học HĐ2: HD tìm hiểu yêu cầu thuyết minh H: Muốn thuyết minh tốt đối tượng cần thoả mãn yêu cầu gì? H: Nhìn lại các văn đã học để có kiến thức đối tượng này người viết phải làm gì? H: Trong văn thuyết minh có phép hư cấu, tưởng tượng không? vì sao? H: Từ quan sát, nghiên cứu, học tập giúp người thuyết minh có gì? H: Tri thức người thuyết minh sử dụng phải nào? HĐ3: HD tìm hiểu các phương pháp thuyết minh H: Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích là gì? cho ví dụ? I Những yêu cầu văn thuyết minh: - Quan sát - Nghiên cứu qua sách báo, thực tế - Học tập - Có tri thức - Khách quan, trung thực II Các phương pháp thuyết minh - Có từ “là” giới thiệu vấn đề giúp người đọc hiểu đối tượng VD sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức H: Dùng phương pháp liệt lê - Nêu đặc điểm, công dụng vật, thuyết minh để làm gì? ví dụ? giúp người đọc hiểu sâu sắc nội dung thuyết minh Số liệu có sức thuyết phục H: Phương pháp nêu ví dụ có tác dụng - Vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ gì? nắm bắt, dễ liên hệ, cảm nhận vấn đề sâu sắc, giúp người đọc tin vào điều người viết cung cấp VD: Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ (38) không nhỏ H: Nêu tác dụng phương pháp dùng - Vấn đề cụ thể, sinh động có độ tin cậy số liệu? cao VD: Đến năm 2025 có 2/3 dân số giới thiếu nước H: Nêu tác dụng phương pháp so - Làm bật chất vấn đề cần sánh? thuyết minh, tăng sức thuyết minh H: Phương pháp phân tích phân loại - Hiểu mặt đối tượng dùng để làm gì? H: Ta có thể sử dụng, phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh vào văn thuyết minh? Hết tiết HĐ4: HD thực hành II Luyện tập Bài tập 1: Tìm hiểu văn “Ôn dịch H: Tác giả bài “Ôn dịch thuốc lá” đã thuốc lá” nghiên cứu tìm hiểu nhiều để nêu - Kiến thức KH: Nêu tác hại khói lên yêu cầu thấy nạn hút thuốc lá, em thuốc lá sức khoẻ người hãy phạm vi tìm hiểu vấn đề thể là người hút bài viết? - Kiến thức XH: Hiểu biết lệch lạc số người H: Trong bài “Ôn dịch thuốc lá” người Bài tập 2: viết dùng phương pháp nào để thuyết - Phương pháp thuyết minh minh + Phân tích phân loại + So sánh + Nêu số liệu Bài tập 3: H: Đọc các văn “ODTL, BTDS, - “Ôn dịch thuốc lá” thông tin ngày TĐ năm 2000” bài nào vận dụng trọn vẹn phương pháp thuyết minh? Bài tập 4: H: Chỉ ba phần văn “Bài Mở bài: Sáng mắt bài toán dân số toán dân số” Thân bài: Bài toán hạt thóc Kết bài: Kêu gọi khuyến cáo loài người HĐ5: IV Củng cố dặn dò H có phương pháp thuyết minh nào? H có thể kết hợp các phương pháp không? (39) Tiết CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm phương pháp, các bước trình bày bài văn thuyết minh thứ đồ dùng - HS có tri thức khái quát để trình bày bài văn thuyết minh thứ đồ dùng B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, số bài văn mẫu HS: SGK văn học 8, ghi C TIẾN HÀNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, ổn định nề nếp Kiểm tra: ?: Em hãy nêu hiểu biết em văn Thuyết minh? Bài mới: GV GV GV HS GV Hoạt động thầy và trò - Yêu cầu HS trả lời nội dung sau: - Muốn làm bài văn thuyết minh thứ đồ dùng em phải làm gì? - Phương pháp thuyết minh chủ yếu thể loại văn này là gì? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời nội dung sau: - Hãy nêu dàn ý chung bài văn thuyết minh thứ đồ dùng? - Thảo luận, cử đại diện trả lời Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh Nội dung cần đạt I Yêu cầu chung: - Thuyết minh đồ dùng sinh hoạt - Hiểu biết đối tượng thuyết minh: Đặc điểm, cấu tạo, công dụng… - Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích II Dàn bài chung: Xây dựng dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghĩa nó người b Thân bài: - Xác định cấu tạo đồ dùng: Do phận nào tạo thành, ý nghĩa phận - Liệt kê các chủng loại: Bao nhiêu loại, đặc điểm (40) - Cách sử dụng, bảo quản - Tác dụng đồ dùng đó với sống người c Kết bài: GV - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý mẫu, - Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ trình bày dàn ý và viết đoạn văn người viết đồ dùng đó (Từ 10 đến 15 dòng) Thực hành: HS - 2->4 HS trình bày trước lớp - Đề tài: Thuyết minh kính đeo mắt GV - Nhận xét, bổ sung Củng cố: ?: Em hãy trình yêu cầu, trình tự bài văn thuyết minh thứ đồ dùng? Hướng dẫn học tập: Đọc các bài văn mẫu, tài liệu tham khảo văn thuyết minh (41) Tiết 5: CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH THỰC VẬT (Các loài cây) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hướng dẫn HS nắm phương pháp làm bài văn thuyết minh các loại cây - HS có tri thức khái quát để trình bày bài văn thuyết minh - Củng cố, nâng cao kĩ viết bài văn thuyết minh B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tài liệu văn Thuyết minh HS: Vở ghi, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, ổn định nề nếp Kiểm tra: ?: Nêu phương pháp thuyết minh, cách sử dụng nó bài văn thuyết minh? Bài mới: GV HS GV HS GV GV HS HS Hoạt động thầy và trò - Yêu cầu HS nêu yêu cầu chung viết bài văn các loài cây - 2->3 HS trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Em hãy trình bày trình tự viết bài thuyết minh loài cây? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ dung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung sau: - Em hãy trình bày dàn ý chung bài văn thuyết minh các loài cây? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - HS các nhóm khác theo dõi, nhận Nội dung cần đạt I Yêu cầu chung: - Cần quan sát tìm hiểu đối tượng thuyết minh: Giá trị, đặc điểm, chủng loại - Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích, nêu số liệu… - Phải hiểu biết đối tượng thuyết minh: Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại, cách chăm sóc, bảo quản loài cây cần thuyết minh II Dàn bài chung: a Mở bài: - Giới thiệu loài thực vật cần thuyết minh (Thường câu định nghĩa) b Thân bài: - Thuyết minh loài thực vật các mặt: + Nguồn gốc (42) GV xét, bổ sung + Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng, - Nhận xét - bổ sung cho hoàn thiện gốc, thân, lá, cành, ý nghĩa tác dụng dàn ý mẫu chúng + Nêu các chủng loại, đặc điểm + Cách chăm sóc, bảo quản + Giá trị kinh tế, môi trường, thẩm mĩ + Vai trò, ý nghĩa loài cây người c Kết bài: - Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ người viết loài cây GV III Thực hành: - Yêu cầu HS lập dàn ý và viết bài - Đề tài: Giới thiệu cây Cam HS văn thuyết minh ngắn GV - 2->4 HS trình bày trước lớp - Nhận xét, chữa bài lớp Củng cố: GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS và nhóm HS chuẩn bài bài và tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài tốt Hướng dẫn học tập: Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật (43) Tiết 6: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hệ thống kiến thức văn thuyết minh Rèn kĩ vận dụng B Chuẩn bị: GV đề HS viết bài C Ổn định bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Giới thiệu – Ghi đề HĐ2: Ghi đề bài kiểm tra “Thuyết minh cây tre” HĐ3: HS thảo luận đề bài * Gợi ý làm bài: Giới thiệu cây tre và tác dụng nó, tình cảm người với cây tre Cấu tạo cây tre, bụi tre Các loại tre Đặc tính tre Công dụng đời sống, quân Tre gắn bó, thuỷ chung với người Tình cảm người với tre HĐ4: HS làm bài GV theo dõi HĐ5: Thu bài, dặn dò * Xem trước luận điểm bài văn nghị luận (44) Chủ đề 3: tiết CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 1: ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh điều các em mắc phải lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận coi luận điểm là phận vấn đề Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng HS thảo luận, thu thập kiến thức C Ổn định bài cũ: Chấm chuẩn bị bài (5 em) D Tiến hành các hoạt động HĐ1: Khởi động ghi đề HĐ2: HD tìm hiểu khai niệm luận điểm Chọn câu trả lời đúng LĐ a Vấn đề đưa giải bài văn nghị luận b Một phần vấn đề đưa giải bài văn nghị luận c Tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu bài văn nghị luận HĐ3: HD HS nhận diện luận điểm - HS đọc bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) H: Bài có luận điểm nào? H: Phân biệt luận điểm xuất phát và luận điểm kết luận? I Khái niệm luận điểm Chọn C là đúng Vì lĐ là câu trả lời cho câu hỏi để giải vấn đề II Nhận diện luận điểm * Gợi ý: Gồm luận điểm - Luận điểm sở xuất phát : Nhân dân ta có truyền thống yêu nước - Sức mạnh tinh thần yêu nước dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm - Biểu biện TT yêu nước qua gương các vị anh hùng dân tộc - Biểu TT yêu nước (45) * Đọc bài “Chiếu dời đô” H “Chiếu dời đô” có phải là bài văn nghị luận không? vì sao? H: Hãy xác định luận điểm bài “Chiếu dời đô” H: Trong bài văn nghị luận cần có vấn đề, mối quan hệ LĐ với vấn đề cần giải nào? H: Luận điểm có mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận nào? kháng chiến chống Pháp - Khơi gợi và kích thích người dân phát huy sức mạnh TT yêu nước kháng chiến chống Pháp (luận dđểm chính để kết luận) * Gợi ý: - Luận điểm xuất phát: Dời đô là việc trọng đại vua Chúa nhiều đời, thuận ý trời, hợp lòng dân, vì phần thịnh lâu dài đất nước - Các nhà Đinh – Lê không chịu dời đô nên không lâu bền, hưng thịnh - Thành Đại La thuận lợi nhiều mặt, xứng đáng là kinh đô nước ta - Vua dời đô đó III Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận: * Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải phù hợp với vấn đề cần giải và phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề IV Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận * Các luận điểm bài văn nghị luận liên kết chặt chẽ, phải xếp theo trình tự hợp lý, luận điểm truớc kèm sở cho luận điểm sau, luận điểm sau dẫn đến luận điểm kết luận HĐ3: HD luyện tập Cho đoạn văn “Nguyễn Mộng Tuân, người bạn Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi sau: “Gió hây hẩy gác vùng, người ông tiên toà ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…” Nguyễn Trãi không phải là ông tiên Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt (46) Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc giờ, thông qua sâu xa với lòng dân lúc giờ…” H: Tìm luận điểm đoạn văn trên? -> Nguyễn Trãi ông tiên toàn ngọc Mọi tiếng động nông trường đã im bặt từ lâu Những đồi trọc nằm gối đầu vào ngủ im lìm Chỉ có gió và bóng tôi thì thào lại Hơi lạnh trên khắp nẻo căm căm -> Không có câu nêu luận điểm HĐ4: Củng cố dặn dò H: Luận điểm là gì? H: Mối quan hệ luận điểm với vấn đề? H: Mối quan hệ luận điểm với luận điểm? * Luyện tập luận điểm (47) Tiết 2: LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN LUẬN ĐIỂM A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Dưới đầu làm quen với đoạn văn nghị luận và biết nhận dạng luận điểm đoạn văn Rèn luyện kỹ vận dụng B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng HS cảm nhận, trình bày C Ổn định bài cũ: H: Luận điểm là gì? H: TB mối quan hệ luận điểm với vấn đề? H: TB mối quan hệ luận điểm với luận điểm? D Tiến hành các hoạt động HĐ1: HD nhận dạng luận điểm Bước 1: Nhận dạng Bước 2: Triển khai luận điểm * GV cho các đoạn văn H: Đọc đoạn văn bài “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn cho biết có câu? Câu nào là cây nêu luận điểm? -> Có câu -> Câu “Thật là chốn hội thụ trọng yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bật đế vương muôn đời” -> Nêu luận điểm - Đoạn văn Hoài Thanh H: Đoạn văn có câu? Câu nào nêu luận điểm? -> Có câu I Nhận dạng luận điểm đoạn văn nghị luận “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; cái rồng cuộn hổ ngồi Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mục phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta nơi này là thăng địa Thật là chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước, là nơi kinh đô bật đế vương muôn đời” (Lý Công Uẩn - Chiếu dời đô” Tôi thấy Tế Hanh là người tinh Tế Hanh đã ghi đôi nét thân tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều không hình sắc, không âm “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ (48) -> Câu “Tôi thấy Tế Hanh là Tế Hanh đưa ta vào giới gần người tinh lắm” – Nêu luận điểm gũi thường ta thấy cách mờ mờ tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: Sự mỏi mệt say sưa thuyền lúc bến, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, nỗi buồn rầu tủi đường “Nhật kí tù” canh cánh lòng nhớ nước Chân bước trên - Đọc đoạn văn Hoài Thanh đất Bắc mà lòng hướng Nam, H: Đoạn văn có câu? nhớ đồng bào hoàn cảnh lầm Câu nêu luận điểm? than, có lẽ nhớ tiếng khóc bao - Có câu nhiêu em bé Việt Nam qua tiếng khóc - Câu “Nhật kí tù” canh cánh một em bé Trung Quốc, nhớ đồng lòng nhớ nước chí đưa tiễn đến ven sông, nhớ lá cờ nghĩa tung bay phấp phới Nhớ HĐ2: HD hoàn thành luận điểm lúc tỉnh và nhớ các lúc mơ - Hãy triển khai đoạn văn từ luận điểm Cho luận điểm: đã cho “Thời gian quý vàng bạc” -> Gợi ý: Thời gian là khái niệm vô hình “Vàng, bạc” là kim loại quý, có giá trị cao sống Cách so sánh này cụ thể hoá giá trị thời gian để người thấy tầm quan trọng nó Thời gian chính là vàng, là bạc Nếu bàn kĩ thì thời gian còn quý vàng, bạc, vì vàng, bạc có thể làm được, còn thời gian “hôm nay” đã qua, không thể làm lại thời gian hôm đã qua Vậy thời gian quý vàng bạc HĐ3: IV Củng cố dặn dò H: Luận điểm là gì? Cho luận điểm “Tại sách là nguồn kiến thức” * Chuẩn bị trình bày luận điểm trên đoạn văn -> Về nhà (49) Tiết 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Biết cách trình bày các luận đã tìm theo trình tự hợp lý để làm sáng tỏ luận đề Rèn kĩ vận dụng B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng phụ HS biết nắm cách trình bày luận điểm C Ổn định bài cũ: Chấm bài tập em D Tiến hành các hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động nêu mục tiêu HĐ2: HD nắm các kĩ cần rèn để trình bày các luận điểm I Kĩ trình bày luận điểm -> GV dẫn: Trong quá trình viết văn nghị luận, tìm các luận điểm chưa phải đã xong, mà phải biết cách trình bày luận điểm đã tìm theo trình tự H: Kĩ đầu tiên để nêu rõ luận Viết tốt câu chủ đề, câu chủ đề gọn điểm là gì? rõ, gần gũi, không tách rời, không xa cách với hình thức diễn đạt đề bài H: Đã làm rõ luận điểm và sau đó Trình bày luận cứ, để làm sáng tỏ người thuyết minh cần phải làm gì? luận điểm - Luận xác thực -> Luận dùng để nuôi luận điểm, luận phải xác thực thì luận điểm sáng tỏ - Luận xếp theo trình tự hợp lý H: Làm nào để sáng tỏ luận điểm? Biết phối hợp nêu luận điểm và Đoạn văn tình bày theo trình bày luận cách? HL Kĩ cuối cùng là gì? Chuyển đoạn - Dùng từ ngữ có tính liên kết, gắn bó luận điểm với luận điểm HĐ3: HD thực hành II Thực hành: * Cho luận đề: “Hãy yêu sách, nó là * Gợi ý: nguồn kiến thức, có kiến thức Sách là sản phẩm nào (50) là đường sống” loài người Sách có vai trò nào đời H: Hãy xem cách xếp đã hợp lý sống xã hội chưa? Đọc sách là cách học hỏi Em H chọn và xếp lại? thích đọc sách Sách là người bạn bình dị, chân H: Chọn luận điểm triển khai thành thành và giàu tri thức đoạn văn Vì chúng ta yêu sách? Yêu sách nào? Chúng ta cần biết sử dụng sách cho có hiệu HĐ4: IV Củng cố dặn dò H: Nêu các kĩ trình bày luận điểm? * Tập xây dựng và trình bày LĐ (51) Tiết 4: LUYỆN TẬP TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Biết xây dựng và trình bày luận điểm, biết xếp thành bố cục hợp lý Rèn kỹ vận dụng B Chuẩn bị: GV ngữ liệu, bảng phụ HS thực hành theo yêu cầu C Ổn định bài cũ: H nêu các kỹ và tác dụng kỹ trình bày luận điểm D Tiến hành các hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động giới thiệu ghi đề I Ôn tập luận điểm HĐ2: HD ôn tập luận điểm H: Luận điểm là gì? H: Nêu mối quan hệ luận điểm với vấn đề H: Nêu mối quan hệ luận điểm với luận điểm H: Nêu các kỹ trình bày luận Ghi nhớ: (SGK) điểm? * Hình thức hoạt động Bước 1: Đọc lại câu hỏi Bước 2: Thảo luận nhóm (Cá nhân đọc trước nhóm) Bước 3: Cá nhân các tổ trình bày trước lớp Bước 4: GV chốt ý HĐ3: HD trình bày luận điểm BT1: Bước 1: Thảo luận Cho luận đề: “Một bạn có lời khuyên Bước 2: Trình bày giấy số bạn lớp cần phải học tập Bước 3: Trình bày miệng chăm hơn” H: Em hãy nêu luận điểm cho luận đề * Gợi ý: trên đây? Một số bạn lớp chểnh mảng học tập, ham chơi, không chiụ học Thầy cô, cha mẹ lo buồn Ngay từ bay các bạn lo chuyên (52) cần học tập thì có niềm vui Nếu chểnh mảng, không chịu học khó có niềm vui sống Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt, xứng đáng là gương cho người noi theo BT2: Bước 1: Thảo luận Trình bày luận điểm (4) thành đoạn văn Bước 2: Viết giấy nghị luận Bước 3: Trình bày trước lớp * Gợi ý: Các bạn có nên chểnh mảng H: Em hãy trình bày luận điểm thành học tập mãi không? Các bạn đoạn văn nghị luận hãy nhớ rằng, bây các bạn càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có niềm vui sống BT3: Trình bày luận bổ sung cho đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm (4) H: Hãy trình bày luận để làm sáng Khi trưởng thành, bạn sống tỏ luận điểm (4)? thời đại trình độ khoá học kỹ thuật và Bước 1: Đọc đề văn hoá nghệ thuật ngày nâng cao Bước 2: Thảo luận Mỗi người tự phải tích luỹ tri Bước 3: Trình bày giấy thức Bước 4: Trình bày bảng đen Muốn có tri thức phải chăm học tập từ còn ngồi trên ghế nhà trường Nếu ham chơi, không chăm học thì tương lai khó có thể làm việc gì có ý nghĩa và khó có niềm vui sống HĐ4: Củng cố dặn dò H: Nêu kỹ trình bày luận điểm * Chuẩn bị kiểm tra chủ đề (53) Tuần 5: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố kiến thức đã học chủ đề Rèn kỹ vận dụng B Chuẩn bị: GV đề HS làm bài C Ổn định bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị D Tiến hành các hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động: Nêu mục tiêu tiết học HĐ2: GV ghi đề: “Làm phải biết làm vui lòng cha mẹ” HĐ3: HS đọc lại đề bài HĐ4: HS thảo luận đề bài HĐ5: HS viết bài – GV theo dõi * Đáp án: Con cái cần phải làm vui lòng cha mẹ a Cha mẹ sinh ta, không quản nhọc nhằn vất vả để nuôi ta khôn lớn b Cha mẹ sống vì hạnh phúc ta, vui sướng vì ta trưởng thành đau khổ ta hư hỏng Để làm cho cha mẹ vui lòng, cái phải: a Sống trung thực, học tập và lao động giỏi để thành người tốt b Tuyệt đối không làm gì xấu để bị coi là kẻ hư hỏng HĐ6: IV Thu bài, củng cố dặn dò: - Học lại các thể loại, đoạn văn chuẩn bị kiểm tra kỳ II (54) C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua thời gian năm thực từ 2004 đến nội dung chương trình dạy tự chọn đã nhà trường tổ chức dạy thường xuyên, nghiêm túc Vì có kế hoạch, có nội dung, phương pháp dạy phù hợp, tích cực nên chất lượng môn Văn tôi phụ trách tăng lên khá rõ Kết sau: TT Năm học 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Tỉ lệ HS đạt từ TB trở lên 79% 85% 87% 92% 95% D KẾT LUẬN CHUNG: Để thực dạy tự chọn theo kế hoạch nhà trường càng ngày có hiệu tôi đã nghiên cứu chương trình học chính khoá môn Ngữ Văn lớp THCS, soạn tiết dạy tự chọn môn Ngữ Văn phân môn Tập Làm Văn cho có hiệu góp phần với chương trình chính khoá nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn Chuẩn bị tri thức cho học sinh bước vào lớp tự tin, vững vàng hơn, không e ngại học Ngữ Văn là Tập làm văn Với đề tài này, chúng tôi đã tạo cho học sinh có thêm điều kiện để củng cố kiến thức Qua tiết tự chọn là học sinh trung bình, yếu có thêm thời gian nắm bắt kiến thức, ôn luyện là luyện viết, nói tốt Khi các em vào đời không e dè, sợ sệt trình bày vấn đề (55) E TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn Tài liệu dạy học tự chọn các tác giả Lê Trung Thành, Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) Báo Văn học Tuổi Trẻ (56) MỤC LỤC  A Cơ sở lý luận………………………………………………………………… I Lý chọn đề tài …………………………………………………………… II Cơ sở lý luận…….…………………………………………………………… III Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………… B Nội dung nghiên cứu.………………………………………………………….3 I Các nội dung tự chọn môn Ngữ Văn trường THCS.…………………….3 II Định hướng phương pháp dạy học tự chọn……………….………………… III Một số gợi ý phương pháp dạy học tự chọn - Chủ đề bám sát …………4 Chuẩn bị giáo viên…………………………………………………………4 Các bước lên lớp……………………………………………………………….5 IV Minh hoạt giáo án…………………………………………………………….5 C Kết nghiên cứu.………………………………………………………….53 D Kết luận…………………………………………………………………… 53 E Tài liệu tham khảo.………………………………………………………… 54 * Mục lục……………………………………………………………………… 55 (57)

Ngày đăng: 23/06/2021, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan