1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lop 5 Tuan 8

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách[r]

(1)TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng - Thái độ: Học sinh hiểu lợi ích rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người II Đồ dùng dạy học: - Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm các vật III Các hoạt động dạy - học: TG A Bài cũ: 5' B Bài mới: 1.GT bài: 2' Luyện đọc: 10' Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gọi học sinh nêu vai trò câu mở đoạn đoạn văn và bài văn - học sinh thuộc lòng và trả lời Trong rừng có vẻ đẹp gì? Bài học hôm - Phân đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu chân + Đoạn 2: Nắng trưa nhìn theo + Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp lần - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: 12' - Lắng nghe - học sinh đọc toàn bài - học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc nối tiếp - Đọc phần chú thích - học sinh đọc nối tiếp - Đọc theo cặp học sinh đọc toàn bài + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có thành phố nấm liên tưởng thú vị gì? + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp - Thần bí truyện cổ tích thêm nào? + Những muôn thú rừng miêu tả sống động, kì thú nào? + Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Vì rừng khơp gọi là giang sơn .có nhiều sắc vàng: lá vàng ,lông vàng, nắng vàng vàng rợi GV: vàng rợi: màu vàng ngời sáng, rực rỡ khắp, đẹp mắt muốn có dịp vào rừng ngắm + Khi đọc bài văn trên em có cảm nghĩ gì? nhìn cảnh đẹp, yêu mến rừng bảo vệ rừng (2) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 7' C Củng cố, dặn dò: 2' - Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, sửa sai - học sinh đọc nối tiếp - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm 2- học sinh - Bài văn miêu tả gì? vẻ đẹp - Nội dung: Vẻ đẹp kì thú rừng và tình cảm yêu mến rừng tác giả - HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu: Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi II Các hoạt động dạy học: TG 5' 1' 27' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Gọi HS giải bài tập 4c B Bài mới: GT bài: Dạy bài mới: * HĐ 1: a) Hình thành khái niệm số thập phân - GV nêu VD sgk và cho HS nhận xét mối quan hệ dm với cm; dm với m; cm với m Chẳng hạn: 9dm = 90cm mà 9dm = 0,9m nên 90cm = 0,90m - Cho HS so sánh 0,9m với 0,90m - GV cho HS nêu nhận xét - GV nêu ví dụ sgk minh hoạ hai trường hợp: + Thêm chữ số vào bên phải số thập phân Ta được: + Bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số TP nó * GV KL ( Theo sgk ) - GV lưu ý cho HS trường hợp số tự nhiên coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0; 00; 000 Chẳng hạn: 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 * HĐ 2: Thực hành Cho HS làm các bài tập sgk, GV nhận xét và chấm chữa - Bài 1: GV lưu ý cho HS bỏ chữ số tận cùng bên phải phàn thập phân Hoạt động học sinh - HS làm, lớp nhận xét = 0,6; = 0,60 ; = 0,600 - HS nêu nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo theo yêu cầu GV - HS so sánh - HS nhắc lại nhận xét - HS làm ví dụ mà GV nêu trường hợp thêm bỏ số - HS nhắc lại ghi nhớ sgk - HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung ( Nam) (3) 2' VD:3,0400 = 3,04 - Bài 2: Phần thập phân các số có chữ số có nghĩa là số nào phần thập phân chưa đủ chữ số thì thêm số vào - Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) * GV kết luận: Vậy Lan và Mỹ viết đúng C Củng cố, dặn dò: Cho vài HS nhắc lại ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học - HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung - HS suy nghĩ – phát biểu ý kiến - Vài HS nhắc lại ghi nhớ LỊCH SỬ : XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I Mục tiêu: - Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An: + Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình + Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: + Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Lược đồ tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh đồ Việt Nam - Phiếu học tập hs III.Hoạt động dạy - học: TG 5' 1' 8' 10' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Đảng CSVN thành lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai là người chủ trì hội nghị? - Nêu ý nghĩa Đảng Cộng Sản Việt Nam đời GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ1: Nguyên nhân: (Hoạt động nhóm đôi) - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đời hoàn cảnh nào? HĐ2: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 Hoạt động học sinh - hs trả lời Nhận xét, bổ sung - Đọc SGK trang 16 Làm việc theo cặp Trình bày trước lớp + … bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp… + Đảng vừa đời dã lãnh đạo… Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh HS Nhắc lại (4) - Dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An - Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ AnHà Tĩnh nào? - Chia nhóm Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu Đại diện nhóm báo cáo + Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình + Phong trào đấu tranh tiếp tục lan Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa phong rộng Nghệ - Tĩnh trào cách mạng bùng lên số địa phương Cả lớp nhận xét bổ sung 10' HĐ3: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành chính quyền (Hoạt động lớp) Đọc SGK và ghi lại điểm nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành + Trong năm 1930 – 1931, chính quyền năm 1930- 1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh - Khi sống chính quyền Xô Viết nhân dân giành quyền làm chủ, người dân có cảm nghĩ gì? xây dựng sống GV kết luận + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ * Ý nghĩa phong trào XôViết Nghệ+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ Tĩnh - Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh nói lên + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm điều gì tinh thần chiến đấu và khả nhân dân ta, khả cách mạng làm cách mạng nhân dân ta? nhân dân lao động - Phong tào đó có tác động gì phong + Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân trào nước? dân ta 2' C Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại ý diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I/ Muïc tieâu: + Hiểu,nhớ ơn tổ tiên là truyền thống văn hóa có từ lâu đời nhân dân ta,phải nhớ ơn tổ tiên vì có tổ tiên, ông bà, vận dụng thực hành việc cần làm để nhớ ôn toå tieân + Xác định và thực hành việc làm mình để nhớ ơn tổ tiên,biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp +Có ý thức trách nhiệm với gia đình dòng họ mình II/ Chuaån bò: Phieáu baøi taäp,baûng phuï (5) III/ Hoạt động dạy – học: TG 5' 1' 10' Hoạt động giáo viên 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học tiết học trước -GV nhaän xeùt,ghi ñieåm 3-Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới:  HÑ1:Tìm hieåu ngaøy gioå toå Huøng Vöông +Yêu cầu học sinh cử đại diện lên trình bày, giới thiệu thông tin sưu tầm ngaøy gioå toå Huøng Vöông: -Giổ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngaøy naøo? -Đền thờ Hùng Vương đâu?các vua Hùng đã có công lao gì đất nước? -Việc nhân dân ta tổ chức hàng năm ngày gioå toå theå hieän ñieàu gì? Hoạt động học sinh + Hoïc sinh nghe +Học sinh thực +3-4 Học sinh trả lời và trình bày trước lớp -Giổ tổ Hùng Vương tổ chức vaøo ngaøy 10-3 - Phú Thọ Các vua Hùng đã có công dựng nước… -Thể tình yêu nước nồng nàn,lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước,thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn””Aên nhớ kẻ trồng cây” +HS lắng nghe.ghi nhớ +GV nhaän xeùt,keát luaän 10'  HÑ2:Thi keå chuyeän +HS thaûo luaän nhoùm,keå chuyeän +GV cho hoïc laøm vieäc theo nhoùm choïn nhoùm moät caâu chuyeän veà truyeàn thoáng,phong tuïc +Đại diện nhóm lên kể chuyện để kể -GV nhaän xeùt vaø hoûi theâm taïi nhoùm laïi chọn câu chuyện đó 7'  HĐ3 Liên hệ truyền thống tốt đẹp gia ñình,doøng hoï +HS thaûo luaän theo caëp +GV cho hoïc sinh laøm vieäc theo caëp -Kể việc đã làm và làm để nhớ ơn toå tieân cuûa gia ñình doøng hoï mình? +4 HS trả lời trước lớp +Cho HS trả lời trước lớp +GV khen cặp có thể tốt 2' 4- Cuûng coá: GV cuûng coá noäi dung tieát hoïc Nhận xét học Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu: (6) - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể cảm xúc tự hào vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.- HS đọc và trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy - học: TG 5' 1' 10' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài: Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi 1, B Bài mới: Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Phân đoạn: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: Nhìn khói + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp lần - Hướng dẫn đọc từ khó: ngút ngát, ngân nga, hoang dã, vạt nương - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần 12' 7' 2' Hoạt động học sinh - học sinh đọc và Trả lời - Lắng nghe - học sinh đọc bài - học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc - học sinh đọc nối tiếp Đọc chú giải Đọc theo cặp học sinh toàn bài - Đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: + Vì địa điểm tả bài gọi là - học sinh đọc đoạn 1- Trả lời cổng trời .đèo cao hai bên vách đá - học sinh đọc đoạn 2,3 + Em hãy tả vẻ đep tranh thiên rừng ngút ngát, bao sắc ,màu cỏ nhiên bài thơ hoa, thác reo + Trong cảnh vật miêu tả em - Đọc thầm bài- Trả lời thích cảnh vật nào? Vì sao? cổng trời , cảnh vật + Điều gì đã khiến cho cảnh rừng hình ảnh người sương giá ấm lên c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Hướng dẫn đọc nhấn mạnh các từ tả vẻ - học sinh đọc đẹp ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, ráng chiều, màu mật - Nhẩm đọc thuộc lòng câu thơ thích C Củng cố, dặn dò: - Vài em đọc - Bài thơ nói lên điều gì? - HS trả lời - Dặn HTL câu thơ thích - Nhắc lại nội dung bài (7) - Bài sau: Cái gì quý - Nhận xét tiết học TOÁN: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - HS biết so sánh hai số thập phân - Biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại II Các hoạt động dạy học: TG 5' 1' 7' 8' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại khái niệm hai số thập phân B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: * HĐ 1: a) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - GV nêu VD sgk: So sánh 8,1m và 7,9m + Gợi ý để HS đổi số thập phân số tự nhiên có đơn vị đo là dm Chẳng hạn: 8,1m = 8m = 8m m = 81dm Tương tự: 7,9m = 7m = 7mm = 79dm +Cho HS so sánh 81dm với 79dm (có giải thích).Chẳng hạn: 81dm > 79dm vì chục > chục - GV KL: 8,1m > 7,9m tức là 8,1 > 7,9 - GV cho HS nhận xét phần nguyên hai số Chẳng hạn: phần nguyên khác > - GV cho số VD minh hoạ để HS trả lời miệng , VD 100,25 và 101,9 - GVKL theo sgk * HĐ2: b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên - GV nêu VD sgk: so sánh 35,7m và 35,698m - Cho HS nhận xét phần nguyên hai số - GV gợi ý cho HS so sánh các phần thập phân Chẳng hạn: 35,7 có phần thập phân là…; 35,698 có phần thập phân là - Cho HS đổi 0,7m = 7dm = 700mm; - Đổi 0,698m = 698mm - Cho HS so sánh 700mm với 698mm, có giải thích - Cho HS nhận xét Hoạt động học sinh - HS nhắc lại K/n - HS đổi 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm - HS so sánh và giải thích - HS nhận xét: Phần nguyên > thì số thập phân đó lớn - HS so sánh - HS nêu ghi nhớ theo sgk - HS nhận xét: Phần nguyên hai số - HS nêu phần thập phân số - HS đổi, lớp nhận xét - HS so sánh 700mm > 698mm vì hàng trăm có số > (8) 3' 12' 3' - KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698 - Cho VD: so sánh 95,21 và 95,23 yêu cầu HS so sánh - KL: sgk * HĐ 3: Từ HĐ1 và HĐ GV cho HS nhận xét cách so sánh hai số thập phân, thông qua các ví dụ cụ thể: so sánh 2001,2 và 1999,7; 78,469 và 78,5; 630,72 và 630,720 + Khác phần nguyên; cùng phần nguyên; cùng phần nguyên, cùng phần thập phân * HĐ 4: Thực hành: Cho HS giải các bài tập 1; và chữa C Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách so sánh các số thập phân - Nhận xét tiết học - HS giải thích phần nguyên nhau, hàng phần mười có 7>6 - 95,21 < 95,23 vì < - HS nêu ghi nhớ sgk - HS so sánh hai số thập phân sau đó rút cách so sánh sgk - HS làm bài vào vở, bài HS làm bảng, lớp nhận xét - Một vài HS nhắc lại cách so sánh CHÍNH TẢ (N-V): KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn(BT2); tìm tiếng có vần uyên thích hợp để diền vào ô trống (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: 5' 1' 18' 8' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng viết: Thăm viếng tình nghĩa, hiền lành, liệu sức B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc mẫu - Hướng dẫn viết từ khó: rọi xuống, ẩm lạnh,chuyển động , gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khộp - Đọc cho học sinh viết - Đọc cho học sinh dò bài - Chấm số em - Nhận xét Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động học sinh - học sinh viết và nêu qui tắc đánh dấu - Theo dõi SGK Đọc thầm - Học sinh luyện viết vào bảng - Viết vào - Dò bài - Chữa lỗi - học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm (9) Bài tập - Nhận xét cách đánh dấu - Nhận xét - GV chốt lại: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Bài tập - Thảo luận nhóm Đại diện vài nhóm đọc lại bài thơ Nhận xét Nhìn tranh - Tự điền Nhận xét, đánh giá Bài tập 2' C Củng cố, dặn dò: - Dặn viết lại chữ viết sai - Nhận xét tiết học Buổi chiều HDTHTV: Thực hành tiết I Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài Chợ Cà Mau , đọc đúng các từ: Gành Hào, gọn ghẽ, trùng trình - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể đúng tính cách nhân vật -Trả lời các câu hỏi cuối bài Rèn kĩ đọc trôi chảy và đọc diễn cảm II Các hoạt động: TG 1’ 33’ 10’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài mới: Đọc bài: “Chợ Cà Mau” và trả lời câu hỏi Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh thảo luận cách đọc Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng - Mời bạn đọc : Gành Hào, gọn ghẽ, trùng trình - Bài văn này chia thành - đoạn đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến quê tôi Đoạn 2: Tiếp theo tinh tươm Đoạn 3: Tiếp theo…tím lịm cà Đoạn 4: còn lại Đọc nối tiếp đoạn lần hai - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc nối tiếp - Mời bạn đọc lại toàn bài - học sinh đọc - Yêu cầu hs đọc chú giải - HS đọc giải nghĩa phần chú giải - Đọc lại toàn bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm, lớp (10) - Yêu cầu học sinh nêu 4’ 1’ -1 học sinh đọc yêu cầu các bài tập -Suy nghĩ chọn đáp án đúng Hs nêu đáp án Ÿ Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn? (2 dãy) - Mỗi dãy cử bạn chọn đọc diễn cảm - Học sinh dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn đoạn mà mình thích nhất? Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Nhận xét tiết học HDTHT: CHUYỂN PHÂN SỐ THÀNH PHÂN SỐ THẬP PHÂN VÀ NGƯỢC LẠI (2Tiết ) I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân - Biết chuyển các phân số thành phân số thập phân và ngược lại - HS biết so sánh và xếp số thập phân - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học TG 2' 7' 40' 10' Hoạt động dạy Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên + Phần nguyên khác - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Viết thành số thập phân a) 33 10 ; 27 100 ; Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài a) 33 10 = 33,1; 27 100 0,27; (11) b) c) 10' 92 100 ; 127 1000 ; 31 1000 ; 1000 b) Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5; 4,201 92 100 =92,05 ; 127 1000 = 3,127; c) 2,008 Lời giải : a) 0,5 = 7,5 = b) 0,92; 0,006; 8,92; 32,58 ; 100 0,03 = 75 ; 10 b) 0,92 = 92 ; 0,006 = 100 ; 1000 892 100 8,92 = 7' ; 10 31 1000 = 0,031; 1000 = Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số Lời giải : thập phân a) 12,7 = a) 12,7; 31,03; 2,007 31 ; 12 ; 10 31,03 = 100 b) 8,54; 10' 3' 1,069; 42,057 Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bẩy b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm d) Mười lăm đơn vị, tám phần nghìn 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học b) 8,54 = 54 ; 100 1,069 = 69 1000 Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 d) 15,008 - HS lắng nghe và thực Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4 II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: TG 5' 1' Hoạt động giáo viên B Bài cũ: - Kiểm tra bài tập A Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động học sinh - học sinh đọc bài làm (12) 29' Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Nhận xét * GV chốt lại: Ý b là đáp án đúng Bài tập 2: - Nhận xét - Giải thích a) Vất vả, khó khăn b) Tích nhiều cái nhỏ thành lớn c) Kiên trì, bền bỉ việc gì làm xong d) Kinh nghiệm dân gian Bài tập - Phát phiếu - Nhận xét, bổ sung * GV chốt lại: + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, … + Tả chiều dài: tít tắp, tít, tít mù khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn, … + Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi, … + Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,hoăm hoắm, … - Nêu yêu cầu và nội dung bài tập: - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nêu yêu cầu và nội dung Thảo luận nhóm Vài nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung - Đọc các thành ngữ, tục ngữ trên - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày kết - Vài học sinh đặt câu - Nhận xét - Làm vào vở- Đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung Bài tập Nhận xét- chấm số em + Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, rào rào, … + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, … + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, 2' C Củng cố, dặn dò: - Dặn nhà làm tiếp - Nhận xét tiết học TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS biết so sánh hai số thập phân - HS biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II Đồ đùng dạy học: - SGK III Các hoạt động dạy học: TG 5' Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: - Gọi số HS nhắc lại cách so sánh hai - Một số HS nhắc lại số thập phân (13) B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: Tổ chức cho HS làm các bài tập chữa và nhận xét - Bài 1: - HS làm bảng, lớp làm vào bảng Cho HS so sánh hai số thập phân cùng phàn con, nhận xét bài làm nguyên, khác phần nguyên 84,2 > 84,18 47,5 = 47,500 + Cho HS làm bảng 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 + Yêu cầu HS trình bày cách làm - Bài 2: - HS làm bảng, lớp làm vào vở, + Yêu cầu HS phải so sánh các số thập phân nhận xét bài làm nháp sau đó xếp các số thạp phân 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 đó theo thứ tự từ từ bé đến lớn + Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét có giải thích - Bài : - HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét hai số thập phân có nháp, nhận xét bài làm điểm nào giông + Gọi HS làm bảng, lớp làm vào nháp + Cho HS nhận xét, GV chấm chữa (x = 0) - Bài 4: (Câu a) - HS làm bảng, hs làm vào vở, nhận + GV gợi ý để HS nhận thấy số tự nhiên xét bài làm khác số thập phân + Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét , GV chấm chữa a) x =1 x = 65 2' C Củng cố, dặn dò: Cho số HS nhắc lại cách so sánh số - Một số HS nhắc lại thập phân - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi với bạn trách nhiệm người thiên nhiên - Biết nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể bạn - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi III Các hoạt động dạy - học: 1' 29' TG 5' Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: - Gọi học sinh kể đoạn câu chuyện “ - học sinh kể Cây cỏ nước Nam” - Nhận xét- Đánh giá - Nhận xét (14) B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 29' Hướng dẫn làm bài tập: a) Tìm hiểu đề bài - GV ghi đề bài lên bảng: Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Đọc đề Nhấn mạnh: Câu chuyện đã nghe đã đọc, - Đọc gợi ý SGK quan hệ người với thiên nhiên b) Hướng dẫn kể - Gợi ý: kể theo trình tự gợi ý - Quan sát, uốn nắn - Giới thiệu câu chuyện kể - Thực hành kể chuyện - Học sinh kể theo cặp, trao đổi nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Vài học sinh kể trước lớp - Nhận xét,đánh giá - Nhận xét 2' C Củng cố, dặn dò: - Thảo luận : Con người cần làm gì để - Dặn chuẩn bị nội dung câu chuyện tuần thiên nhiên mãi tươi đẹp sau - Nhận xét tiết học KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II.Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 32,33 SGK - Có thể sưu tầm các thông tin tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A III.Hoạt động dạy - học: 1' TG 5' 15' Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - hs trả lời - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Cách tốt để đề phòng bệnh viêm não? Giới thiệu bài mới: Bài học hôm giới thiệu bệnh viêm gan A, bệnh nguy hiểm B Dạy bài mới: HĐ1: Tác nhân gây bệnh và đường lây truyền bệnh viêm gan A - Đóng vai theo hình trang 32 SGK Nêu câu hỏi: - Chia nhóm Phân vai, tập đóng vai - Diễn kịch trước lớp (15) 12' 2' - Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Kết luận: đọc thông tin hình HĐ2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi - Người tranh làm gì? - Làm để làm gì? Gv gợi ý giúp đỡ Kết luận: mục bạn cần biết trang 33 SGK C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận xét bổ sung - Trả lời câu hỏi - Quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 - hs ngồi cùng bàn trao đổi, nói với - hs tiếp nối trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung - Hs đọc nối tiếp BUỔI CHIỀU GĐHSY : LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH (2 tiết ) I Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức bài văn miêu tả - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào việc lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả dòng sông (Hoặc đầm sen, kênh, cái ao) - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: TG 1' 10’ 15' 25' Hoạt động dạy Giới thiệu – Ghi đầu bài 1, Làm bài tập: Đọc bài "Tôi đã trở trên núi cao" và TLCH Bài văn gồm phần đó là phần nào? Phần thân bài gồm đoạn? Tác giải tả cảnh núi rừng khoảng thời gian nào? - Giáo viên nhận xét 2, Lập dàn ý - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài Gv gợi ý thêm: -Đó là dòng sông ( cái ao, kênh…) đâu? -Em tả cảnh đó vào thời điểm nào? -Dòng sông (cái ao, kênh…) đó hình dáng nào đặc điểm gì (mặt nước, cây cối, thuyền…) khiến em yêu thích? - Gv giúp đỡ em yếu - Lớp nhận xét - Gv bổ sung 3, Dựa vào dàn ý viết bài văn tả cái ao ( kênh, dòng sông, đầm sen) - Lớp làm bài Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đọc dàn ý mình - HS làm vào (16) - HS đọc bài mình -Lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung 3’ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau HDTHT: TIẾT I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách so sánh số thập phân các dạng khác - Giúp HS chăm học tập - HS lắng nghe và thực II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học TG 2' 5' 29' Hoạt động dạy Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên + Phần nguyên khác - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến 5,621 lớn Lời giải : 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ Lời giải : a) x = ; b) x = a) 4,8x < 4,812 b) 5,890 > 5,8x c) x = ; d) x = c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270 Lời giải : Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 (17) Bài 5: (HSKG) - chữ số thập phân lớn H: Tìm chữ số thập phân cho số 3,10 và bé 3,20 là : lớn 3,1 và bé 3,2? 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 - HS lắng nghe và thực 3' 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: Mở bài, thân bài, kết luận - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to, buùt daï - Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý - Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước III Các hoạt động dạy - học: TG 5' 1' 29' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em - GV nhắc HS: Dựa trên kết quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn đủ phần: MB, TB, KB - Cảnh đẹp có thể là: cánh đồng, dòng sông, biển - Nhận xét * Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em - GV nhắc HS nên chọn đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn - Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn cùng làm bật ý đó - Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động - Nhận xét – chấm điểm C Củng cố, dặn dò: Hoạt động học sinh - Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên - Lắng nghe - Đọc yêu cầu và nội dung - Vài học sinh nhắc lại - HS làm bài - HS trình bày – nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết vào - Đọc bài viết (18) 2' - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS biết đọc, viết, thứ tự các số thập phân - Biết tính cách thuận tiện II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: TG 5' 1' 29' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Gọi số HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: Tổ chức cho HS làm các bài tập, GV nhận xét và chữa các bài tập đó - Bài 1: Đọc các số thập phân sau đây: a) 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 b) 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 + Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị các chữ số số theo yêu cầu GV - Bài 2: Viết số thập phân: + Gọi HS làm bảng, lớp làm bảng + Cho HS nhận xét và chữa - Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn + Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân + Tổ chức cho HS nhận xét Trình bày cách làm - Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: a) 36 × 45 ×5 b) 56 ×63 9× Hoạt động học sinh - Một số HS nhắc lại - HS yếu đọc – nhận xét - HS làm bảng, lớp làm vào bảng và nhận xét 5,7; 32,85; 0,01; 0,304 - Cả lớp làm vào - HS nêu miệng và nhận xét 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 - HS tiến hành làm, chữa bài, lớp nhận xét 36 × 45 × ×9 ×5 Lưu ý: Đối với HS giỏi làm câu, lớp a) = = 54 làm câu a ×5 ×5 + Cho HS nhận xét cách tính nào thuận 56 ×63 × ×7 × lợi b) = = 49 9× ×8 C Củng cố dặn dò: 2' Cho HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh số Một số HS nhắc lại thập phân và nhắc HS học thuộc - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Xác định và mô tả vị trí địa lí nước ta trên đồ - Biết hệ thông hoá các kiến thức đã học địa lí tự nhiên VN mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng (19) - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên đồ II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.Hoạt động dạy-học: ND-TL A Bài cũ: 5’ B Bài mới: HĐ1: Địa lí tự nhiên Việt Nam 8’ Hoạt động giáo viên -Nêu số loại đất chính nước ta? -Nêu đặc điểm rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? -Nêu việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng? GV nhận xét ghi điểm Bài học này giúp các em biết ôn bài đầu chương trình Quan sát lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á và mô tả -Vị trí giới hạn nước ta? -Vùng biển nước ta? -Đảo và quần đảo nước ta? Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam -Nêu tên và vị trí các dãy núi miền Bắc, miền Trung? -Nêu tên và vị trí đồng lớn, cao nguyên lớn, sông ngòi chính…? * KL: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á Hoàn thành bảng sau: HĐ2: Đặc điểm các yếu tố địa lí 12’ Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình ………………… Khí hậu ………………… Sông ngòi ………………… Đất ………………… Rừng ………………… * Liên hệ: - Địa hình Tỉnh Quảng Bình gồm có phận nào? - Nêu đặc điểm địa hình tỉnh ta? - Địa hình huyện Quảng Trạch có đặc điểm gì? - Đặc điểm khí hậu tỉnh ta? - Nêu các hệ thống sông lớn tỉnh ta? - Huyện Quảng Trạch có sông nào chảy qua? - Huyên Quảng Trạch có loại đất Hoạt động học sinh -3 hs trả lời - HS chú ý lắng nghe - Làm việc nhóm đôi Vừa vào đồ vừa trả lời câu hỏi Hoặc cho trò chơi đối đáp nhanh (1 hs hỏi hs khác đáp, đáp đúng thì tiếp tục hỏi người kế tiếp…đáp sai gv hỏi người kế tiếp, người sai bị loại) - Thảo luận nhóm Điền vào chỗ trống Trình bày trước lớp GV góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng … đất liền (đồi, núi, đồng bằng); biển; đảo … nghiêng từ tây sang đông… … không có biển… … nhiệt đới ẩm, gió mùa, mùa hè có gió tây nam thổi mạnh… … sông Nhật Lệ, sông Son, sông Kiến Giang, sông Gianh, … … sông Gianh … đất đỏ bazan, đất phù sa,… (20) C Dặn dò : 5’ nào chiếm diện tích lớn? - Nhận xét học - Chuẩn bị sưu tầm các thông tin phát triển dân số Việt Nam KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH HIV/ AIDS I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS II.Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 35 SGK - Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin HIV/AIDS - Các phiếu hỏi- đáp có nội dung trang 34 SGK(đủ cho nhóm 1bộ) III Hoạt động dạy - học: TG 5' 12' 13' 2' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm nào để đề phòng bệnh viêm gan A? Giới thiệu bài mới: Bài học giúp cho em hiểu rõ bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh B Dạy bài mới: HĐ1: HIV/AIDS là gì? Các đường lây truyền Trò chơi: “Ai nhanh đúng” - Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời đúng với câu hỏi SGK cách hỏi đáp, ghi chép trình bày phiếu lên bảng - Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng - Tuyên dương nhóm thắng Kết luận: đọc các thông tin trang 34 SGK HĐ2: Cách phòng tránh HIV/ AIDS - Sưu tầm thông tin tranh ảnh - Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS - Tổng kết thi C Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Thái độ người nhiễm HIV/AIDS - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - hs trả lời - Chia nhóm - Đọc thông tin trang 34 SGK - Thảo luận trả lời - Ghi đáp án vào bảng - Nhận xét bổ sung - Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a - Hs đọc nối tiếp - hs đọc nối tiếp thông tin SGK trang 35 - HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2012 (21) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đoạn mở bài, kết bài bài văn tả cảnh - Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu BT III Các hoạt động dạy- học: TG 4’ 1' 7' 6' 13 2' Hoạt động giáo viên Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày ý kiến - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài GV phát giấy, bút cho các nhóm - Cho HS trình bày kết c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng - Cho HS làm bài - Cho HS đọc đoạn văn đã viết Hoạt động học sinh - HS làm bài cá nhân - HS làm việc theo nhóm - HS viết giấy nháp - Một số HS đọc đoạn mở bài, số HS đọc kết bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DƯỚI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU :Giúp HS ôn :  Bảng đơn vị đo độ dài  Quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo thông dụng  Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống số bên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (22) TG 1' 10' 20' HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé km hm dam m dm cm mm b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) quan hệ các đơn vị đo liền kề HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn : Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó c) GV cho HS nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng * G nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống 6m4dm=………m Hoạt động : Thực hành Bài :HS làm vào vở, G giúp đỡ các HS yếu, sau đó lớp thống kết m=8,6m 10 b) 2dm2cm= dm=2,2 dm 10 c) 3m 7cm= m=3 , 07 m 10 13 m=23 , 13 m d)23m13dm=23 100 a) 8m6dm=8 2' HOẠT ĐỘNG CỦA HS Củng cố, dặn dò : HS nêu quan hệ các đơn vị đo liền kề, ví dụ : 1km = 10hm 1hm = 10 1dm = 10 km = 0,1km 1m = 10dm m = 0,1m vài H nêu cách làm : m=6,4m 10 6m4dm=6 = 6,4 10 6m4dm =6 m b) HS làm bài tập Vở bài tập, sau đó thống kết c) HS tự làm bài tập Vở bài tập, sau đó thống kết qủa LUYỆN TỪ& CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số các từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút để HS làm bài tập theo nhóm III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5' A Bài cũ: (23) 1' 29' 2' - Kiểm tra - Nhân xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay, các em làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa 2.Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, từ nào là từ đồng âm, ntừ nào là từ nhiều nghĩa? - GV chốt lại: a) + Câu 1: Từ “chín”: hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch + Câu 3: Từ “chín”: suy nghĩ kĩ càng Từ “chín” câu và câu thể hai nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ “chín” (số sau số 8) câu b) Từ “đường” câu và câu là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ đường câu c) Từ “vạt” câu và câu là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ “đường”ở câu Bài 2: Nhận xét - GV chốt lại: a) Từ “xuân” thứ mùa xuân đầu tiên bốn mùa Từ “xuân” thứ hai có nghĩa là tươi đẹp b) Từ “xuân” đây có nghĩa là tuổi Bài 3: - HD tương tự bài - Chấm C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Kĩ thuật : - học sinh đọc bài làm - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu và nội dung BT - Phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu Làm vào Một số em đọc bài làm Nhận xét Nấu cơm ( Tiết 2) I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình II Đồ dùng dạy học: VBT III Hoạt động dạy học TG 2' 12' Hoạt động dạy Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động Tìm hiểu các cách nấu cơm nồi cơm điện - HD đọc mục2 và quan sát hình Hoạt động học + Nhắc lại nội dung đã học tiết + So sánh nguyên liệu và (24) 15' 2' - Yêu cầu trả lời câu hỏi mục SGK vàHD dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nhà giúp gia dình nấu cơm nồi cơm nồi cơm điện và bếp điện đun + Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện và so sánh với nấu bếp đun Hoạt động Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết học tập HS - HS báo cáo kết tự đánh giá Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị cho tiết sau: Luộc rau nhận xét ý thức học tập HS HDTHTV: : LUYỆN TẬPVỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: TG 2' 29' Hoạt động dạy Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét 2, HD làm bài tập Bài tập : Từ các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô nhanh thuyền b) Anh ô tô, còn tôi xe đạp c) Bà cụ ốm nặng đã từ hôm qua d)Thằng bé đã đến tuổi học e)Nó chạy còn tôi g)Anh mã, còn tôi tốt h) Ghế thấp quá, không với bàn Bài tập : H : Thay từ ăn các câu sau từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng cảng b) Cậu làm dễ ăn đòn c) Da bạn ăn phấn d) Hồ dán không ăn giấy e) Hai màu này ăn g) Rễ cây ăn qua chân tường Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - S lên chữa bài - HS làm các bài tập - Câu mang nghĩa gốc : Câu e - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc - Từ thích hợp : Bằng (25) 2' h) Mảnh đất này ăn xã bên k) Một đô la ăn đồng Việt Nam ? 3.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ĐỊA LÝ: DÂN SỐ NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Biết sơ lược dân số, gia tăng dan số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên giới + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động dân số đông và tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số và gia tăng dân số (26) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam - Tranh ảnh thể hâu tăng dân số nhanh III.Hoạt động dạy- học: 5' 8' 9' 8' 2' Hoạt động giáo viên A Bài cũ: - Nêu vị trí giới hạn nước ta trên đồ? - Vai trò đất, rừng đời sống và sản xuất? Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi đề lên bảng HĐ1: Dân số (Làm việc cá nhân) Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi: - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu? - Nước ta có số dân đứng hàng thứ số các nước ĐNA? * GV kết luận: Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên giới HĐ2: Gia tăng dân số (Hoạt động nhóm đôi) Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm - Cho biết số dân năm nước ta? - Nêu nhận xét tăng dân số nước ta? * GV Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh Hoạt động học sinh - hs trả lời - Làm việc cá nhân Ghi câu hỏi vào phiếu học tập Trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm báo cáo kết Cả lớp nhận xét bổ sung HĐ3: Hậu dân số tăng nhanh - Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu HS phát biểu theo suy nghĩ mình gì? * GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế C Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, phân bố dân cư (27) SINH HOẠT LỚP Yêu cầu: - Nhận xét tình hình học tập tuần - Xây dựng và trì nếp lớp tuần tới Lên lớp: a Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: - Nhận xét tình hình học tập tuấn qua - Chấn chỉnh số nếp lớp - Nêu số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống ý kiến b Giáo viên đánh giá lại tình hình lớp * Ưu điểm: - Một số em có cố gắng học tập: Sang, Ngọc.) - Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: (Phong, NamTuấn) - Thực tốt các nề nếp * Nhược điểm: - Đang còn nói chuyện riêng lớp: Hùng, Dũng Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục trì nếp lớp - Cán lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi - Tiếp tục tập văn nghệ để tham gia hội thi văn nghệ cấp trường - Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Những bông hoa, bài ca (28) GĐHSY: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn; tìm tiếng có vần uyên thích hợp để diền vào ô trống II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc mẫu - Theo dõi SGK Đọc thầm - Hướng dẫn viết từ khó: rọi xuống, ẩm - Học sinh luyện viết vào bảng lạnh,chuyển động , gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khộp - Viết vào - Đọc cho học sinh viết - Dò bài - Đọc cho học sinh dò bài - Chữa lỗi - Chấm số em - Nhận xét Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - Nhận xét - GV chốt lại: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Bài tập - học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm - Nhận xét cách đánh dấu - Thảo luận nhóm Đại diện vài nhóm đọc lại bài thơ Nhận xét Nhìn tranh - Tự điền Nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò: - Dặn viết lại chữ viết sai - Nhận xét tiết học HDTHTV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên - Rèn luyện cho học sinh kĩ lập dàn ý - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước làm bài viết - Giáo dục HS ý thức học tốt môn (29) II Chuẩn bị: Nội dung bài - Học sinh ghi lại điều đã quan sát vườn cây cánh đồng III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a).Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi học sinh đọc lại đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm đề bài * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài - Cho HS dựa vào dàn bài chung và điều đã quan sát để xây dựng dàn bài chi tiết * Gợi ý dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung vườn cây vào buổi sáng b) Thân bài : - Tả bao quát vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể vườn cây + Tả chi tiết (tả phận) Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ em khu vườn - Cho HS làm dàn ý - Gọi học sinh trình bày dàn bài - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh buổi sáng vườn cây ( hay trên cánh đồng) - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh - HS làm dàn ý - HS trình bày dàn bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau (30) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I Mục tiêu: - Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số mình - Thực thẳng hướng và vòng phải, vòng trái, - Biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Đồ dùng dạy học: - Sân trường - cái còi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu : GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, - HS chú ý lắng nghe chấn chỉnh đội ngũ - HS thực HS đứng chỗ: Hát vỗ tay Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, vòng phải, vòng trái, đôi chân sai nhịp (GV điều khiển) Phần bản: - HS thực a Đội hình, đội ngũ: Nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, (thẳng hàng, vòng phải, vòng trái), đứng lại Phương pháp: - HS tập hợp thành hàng - GV phổ biến nội dung, DPKT, cách đánh giá - Kiểm tra 4HS/1 lần GV điều khiển HS GV nhận xét, đánh giá Cách đánh giá: A thực đúng ĐT theo lệnh B thực đúng 4/6 ĐT quy định theo lệnh b Trò chơi: "Kết bạn" đội hình vòng tròn, GV điều khiển - HS chơi Phần kết thúc: HS chạy vòng tròn quanh sân, quay mặt vào tâm HS hát bài, vỗ tay theo nhịp - HS thực GV nhận xét đánh giá kết quả, công bố kết kiểm tra Dặn HS ôn lại ĐHĐN, nhắc HS chưa - HS chú ý lắng nghe hoàn thành tập -> kiểm tra tiết sau (31) HDTHTV: Từ trái nghĩa ,từ đồng âm I Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức từ trái nghĩa ,từ đồng âm - HS hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại kiến thức từ trái nghĩa ,từ đồng âm Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín b) Đừng vội bác ý kiến bác c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em nắm xôi đỗ d) Bố tôi vừa tôi xong xe vôi - GV có thể giải thích cho HS hiểu Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với từ đó và giải thích a) Đá b) Đường: c) Là: d) Chiếu: e)Cày: Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Bài giải: a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín b) Đừng vội bác ý kiến bác c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em nắm xôi đỗ d) Bố tôi vừa tôi xong xe vôi Bài giải: a)Đá :Tay chân đấm đá Con đường này rải đá - Đá chân đá là dùng chân để đá, còn đá rải đá là đá để làm đường b) Đường: Bé thích ăn đường Con đường rợp bóng cây - Đường ăn đường là đường để ăn còn đường đường là đường c) Là: Mẹ là quần áo Bé Mai là em em - Là là quần áo là cái bàn là còn là là em thuộc sở hữu mình (32) d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ Cơm rơi khắp mặt chiếu - Chiếu nắng chiếu, chiếu rộng hoạt động chiếu toả, chiếu rọi ánh nắng mặt trời Còn chiếu khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường e) Cày: Bố em cày xong ruộng Hôm qua, nhà em mua cày - Cày cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên còn cày cày là tên cái cày Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau (33)

Ngày đăng: 04/06/2021, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w