Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ Nhắc lại kiến thức cũ Gọi hS nhắc lại kiến thức về số từ, lượng từ *Hoạt động 2: Luyện tập -GV chia nh[r]
(1)PHOØNG GD &ÑT TAM NOÂNG CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG THCS PHÚ THAØNH A Môn: NGỮ VĂN GVBM: Phuù Thaønh A, ngaøy thaùng naêm 2012 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN (V/V dạy học tự chọn năm học: 2012- 2013) - Căn vào công văn số: 11 PGD – ĐT ngày 25 tháng 09 năm 2008 việc hướng dẫn dạy học tự chọn - Căn vào phân công BGH, GVBM xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn năm học 20102011 sau: I.Muïc ñích yeâu caàu: a.Muïc ñích: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ môn học - Thực mục tiêu giáo dục, góp phần hướng nghiệp học sinh b Yêu cầu: Góp phần nâng cao, củng cố hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kỹ môn học, giúp học sinh phát huy lực tự học Tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận động kiến thức vào thực tiễn II Kế hoạch dạy học tự chọn: Chủ đề tự chọn: Bám sát Học kỳ I Lớp 6A4 6A3 6A5,6 6A5,6 6A5,6 6A5,6 6A5,6 6A5,6 6A5,6 6A5,6 6A5,6 Tên chủ đề tự chọn Rèn luyện kĩ đọc văn tự Rèn luyện kĩ đọc văn tự Rèn luyện kĩ phân biệt từ ( từ đơn, từ phức) Reøn luyeän vieát chính taû Rèn luyện kĩ nhận biết nghĩa từ Hệ thống hóa văn tự Rèn luyện kĩ lập dàn bài văn tự Hệ thống hóa kiến thức Danh từ - CDT Hệ thống hóa kiến thức Động từ - CĐT Hệ thống hóa kiến thức Tính từ - CTT Reøn luyeän kó naêng keå chuyeän Thời lượng 2t 2t 4t 4t 4t 4t 4t 4t 4t 4t Ngaøy daïy 2t Tuaàn 3,4 5,6 7,8 9,10 11,12 13,14 15,16 17,18 19 Người lập kế hoạch (2) Tuần 1,2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày dạy: I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: *Giuùp HS: - Đọc trôi chảy và diễn cảm các văn SGK Ngữ văn - Ý thức học và yêu thích học môn Ngữ văn II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -SGK - Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: SGK Ngữ văn III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Lời vào bài: 4/.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: - GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau: Làm nào để đọc tốt các văn SGK Ngữ văn lớp 6? -Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung và chốt ý Hoạt động 2: Luyện tập H.ĐỘNG CỦA HS -Thảo luận theo nhóm -Các nhóm trình bày, có nhận xét, bổ sung -Ghi bài NOÄI DUNG I.Làm nào để đọc tốt văn bản: 1.Trước tiên phải tạo cho mình niềm vui phát và đọc sách Ngữ văn Xem đọc văn là thú vui, giải trí, học mà chơi, chơi mà học Tạo tâm lí thoải mái sâu và khám phá vấn đề văn bản, nó làm cho ta có tính hiếu kì vì hấp dẫn nội tâm, vì cái hay, cái đẹp câu, chữ , hình ảnh, nhạc điệu từ đó đào sâu, khám phá các nội dung văn mà không thấy mệt mỏi, chán ngán 2.Khi đọc đoạn văn hay bài thơ, ta nên tìm đọc hết bài thơ, truyện để có điều kiện nắm toàn nội dung văn để hiểu sâu và kĩ 3.Khi đọc chú ý: - Ngừng nghỉ chỗ các dấu chấm và dấu phẩy Dấu phẩy nhanh, dấu chấm chậm - Đọc liền mạch, không ngắt quãng từ, không có tiếng đệm câu - Cân phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật Lời dẫn truyện cần đọc phải to, rõ, tùy theo nội dung văn mà lên xuống giọng cho phù hợp Đối với lời thoại nhân vật cần đọc đúng với dấu câu lời thoại: dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, … (3) -GV hướng dẫn HS đọc lại số văn đã học -Gọi HS đọc – Đọc đoạn và nhận xét, sửa chữa CHUYỂN SANG TIẾT *Hoạt động 1: -GV hướng dẫn cách đọc phân vai *Hoạt động 2: Thực hành đọc phân vai -GV phân vai cho học sinh đọc số văn trên -Gọi HS nhận xét -GV tổng kết chung -Đọc lại các văn đã học II.Luyện tập: 1.Đọc số văn SGK Ngữ văn 6: Truyện dân gian HK I: (Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) *Truyền thuyết: -Con Rồng cháu Tiên -Sơn Tinh, Thủy Tinh *Cổ tích: -Thạch Sanh -Em bé thông minh *Ngụ ngôn: -Thầy bói xem voi -Ếch ngồi đáy giếng *Truyện cười: -Treo biển -Lợn cưới áo Đọc phân vai: - Nghe -Đọc phân vai theo hướng dẫn giáo viên 5.Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học 6.Dặn dò: -Học bài - Đọc thêm các văn còn lại: Đọc thầm, đọc thành tiếng Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (4) Tuần 3,4 Ngày dạy: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN BIẾT TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC TRONG VĂN BẢN I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: *Giuùp HS: -Phân biệt từ đơn, từ phức nói và viết - Rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -SGK - Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: SGK Ngữ văn III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Lời vào bài: 4/.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ: -Từ là gì? Cho ví dụ -Từ gồm có loại? -Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? -Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? -Có loại từ phức? H.ĐỘNG CỦA HS -Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu -Có hai loại từ: Từ đơn và từ phức -Từ đơn: là từ có tiếng Ví dụ: đi, chạy, ăn, ngủ, … - Từ phức: là từ có hai tiếng trở lên -Từ phức có hai loại: Từ ghép và từ -Từ ghép là gì? Cho ví dụ? -Từ láy là gì? Cho ví dụ? -GV hướng dẫn HS tóm tắt lại kiến thức sơ đồ -Từ ghép: Là từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa Ví dụ: Hoa hồng, xe đạp, nhà cửa, - Từ láy: là từ phức có quan hệ láy âm các tiếng Ví dụ: Xanh xanh, ào ào, đì đùng, lao xao, rì rào, li ti, lăn tăn, … -Lập sơ đồ theo hướng dẫn giáo viên NOÄI DUNG I.Ôn lại kiến thức cũ: Từ là gì? Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu 2.Phân loại từ: Từ đơn và từ phức a.Từ đơn: là từ có tiếng b.Từ phức: là từ có hai tiếng trở lên Từ phức có hai loại: Từ ghép và từ láy: -Từ ghép: Là từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa - Từ láy: là từ phức có quan hệ láy âm các tiếng Từ Từ đơn (Gồm tiếng) Từ ghép (các tiếng có quan hệ nghĩa) -GV hướng dẫn hS làm bài tập 1,2,3,4,5 các hình thức: -Làm các bài tập theo hướng dẫn giáo viên Từ phức (gồm tiếng) Từ láy (các tiếng láy âm nhau) II.Luyện tập: 1.Tìm các từ ghép các tiếng sau: -Nhà: Nhà ăn, nhà ở, nhà thờ, nhà nghỉ, nhà mát, nhà tù, nhà rông, nhà sàn, … (5) -GV chia nhóm cho HS viết đoạn văn có sử dụng các từ láy -Gọi các nhóm trình bày và nhận xét -GV tổng kết chung -GV cho HS tìm các từ láy các ví dụ - Làm BT theo nhóm -Hoa: Hoa hồng, hoa lan, hoa huệ, hoa lá, - … Tìm các từ ghép có liên quan đến học sinh: Sách vở, bút thước, học hành, chăm chỉ, siêng năng, ngoan ngõan, lười biếng, … 3.Tìm các từ ghép có liên quan đến môi trường: Khói bụi, ô nhiễm, rác thải, nguồn nước, vệ sinh, không khí, đốt rừng, khai phá, khai thác, đánh bắt, … Tìm từ láy tượng thanh: -Tiếng gió: rì rào, lao xao, ào ào, nhè nhẹ, -Tiếng suối chảy: róc rách, rì rào, ầm ầm, … -Tiếng mưa: lộp bộp, tí tách, … Tìm từ láy tượng hình: -khúc khuỷu, vòng vèo, ngút ngàn, mênh mông, … - màu sắc: tim tím, đo đỏ, xanh xanh, trăng trắng, … 6.Đặt câu, viết đoạn văn: Tham khảo: *Chỉ có vài hôm mà chim chóc khu rừng nằm dọc bên hồ đã đông đủ Chiền Chiện trước Chiền Chiện vừa sắm cây đàn Nó bay lên cao dạo nhạc vang lừng báo hiệu mùa xuân đã đến Những mầm non nghe tiếng nhạc Chiền Chiện đứng dậy Suối róc rách chảy Cùng với Chiền Chiện, tiếng hát Sáo Sậu vang lên suốt (Những câu chuyện – Võ Quãng) *Một lùm tre gió mát Một đàn vịt xôn xao Chúng gọi kêu ồn ào -Các, các! Và cạc cạc! (Như thuyền lướt – Võ Quãng) *Buổi sớm lúc sương tan Bờ tre làng lập lánh Đổ lại đàn cò trắng Tre nở rừng hoa Sáo sậu hát ca Tre rung rinh trời sáng Lời họa mi loáng thoáng Tre phe phẩy đung đưa Cu cườm hát trưa Tre họa lời kĩu kịt Bờ tre trông đẹp mắt (6) Đứng ánh trăng thu Trăng tròn êm ru Treo trên cao lồng lộng (Bờ tre làng – Võ Quãng) 5.Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học 6.Dặn dò: - Học bài -Tập đặt câu, viết đoạn văn Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (7) Tuần 5,6 Ngày dạy: Tiết RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: *Giuùp HS: - Khắc phục lỗi chính tả mà học sinh hay mắc phải - Rèn luyện cách phát âm chính xác - Giúp học sinh dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK - Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: SGK Ngữ văn III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Lời vào bài: 4/.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động : Gv thống kê các lỗi chính tả bài kiểm tra 15 phút bảng phụ -Dựa vào bảng phụ, GV chia nhóm cho HS thảo luận tìm các lỗi chính tả thường gặp -Gọi các nhóm trình bày – có nhận xét bổ sung -GV kết luận chung: Các lỗi chính tả thường gặp: * Phụ âm đầu: tr/ch; g/r; s/x * Vần: in/ing; oan/on; oăn/ ăn; iên/uyên; iu/iêu * Phụ âm cuối: n/ng; t/c; n/nh; *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân viết sai chính tả và hướng khắc phục -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm tìm nguyên nhân viết sai chính chính tả và hướng khắc phục -Gọi các nhóm trình bày phiếu học tập lên bảng – nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung H.ĐỘNG CỦA HS -Đọc các từ bảng phụ -Thảo luận theo nhóm NOÄI DUNG 1.Các lỗi chính tả thường gặp: * Phụ âm đầu: tr/ch; g/r; s/x * Vần: in/ing; oan/on; oăn/ ăn; iên/uyên; iu/iêu * Phụ âm cuối: n/ng; t/c; n/nh; *Dùng sai dấu hỏi, dấu ngã -Trình bày trước lớp -Nghe và ghi nhớ -Thảo luận theo câu hỏi gợi ý giáo viên -Trình bày phiếu học tập lên bảng và nhận xét, bổ sung -Nghe và ghi nhớ Nguyên nhân viết sai chính tả: - Chưa thấy vai trò chính tả nói, viết -Quen phát âm từ địa phương - Ý thức viết đúng chính tả còn thấp, dù GV sửa chữa bài viết, bài kiểm tra không có hướng khắc phục … *Hướng khắc phục: -Nhận thức là người Việt phải nói và viết đúng Tiếng Việt -Chịu khó đọc nhiều sách báo -Tham khảo Từ điển Tiếng Việt (8) *Hoạt động 3: Luyện tập -Gọi HS sửa các lỗi chính tả trên -Cho HS viết chính tả đoạn văn bản: Thạch Sanh từ: “Nhà vua lấy làm lạ, … hóa kiếp thành bọ hung” -Những từ hay viết sai, cần phải ghi nhớ để sửa chữa -Siêng năng, kiên trì, chịu khó tập viết … Luyện tập: 5.Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học 6.Dặn dò: - Học bài - Tập viết chính tả Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 5,6 Ngày dạy: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ (tt) (9) Tiết I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: *Giuùp HS: - Khắc phục lỗi chính tả mà học sinh hay mắc phải - Rèn luyện cách phát âm chính xác - Giúp học sinh dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK – Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: SGK Ngữ văn III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Lời vào bài: 4/.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ Gọi HS nhắc lại nguyên nhân viết sai chính tả và hướng khắc phục *Hoạt động 2: Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm các bài tập a,b,c -Gọi HS nhận xét, sửa chữa -GV nhận xét chung H.ĐỘNG CỦA HS -Làm các bT theo yêu cầu giáo viên a.Phân biệt tr/ch: -Trồng trọt, trịch thượng, tròn trịa, trần trụi, trơ tráo, trân trọng, kiên trì, trêu ghẹo, trầu cau, triết học, truyền thông, trường lớp, trẻo, thủy triều, trang phục, trắng trẻo, trịnh trọng, tranh ảnh, khoa trương, chương trình, - Chóng vánh, chong chóng, chán ngán, chín chắn, chăm chỉ, chững chạc, chiến đấu, chào hỏi, chồng chéo, chất ngất, chi chít, chuyên cần, chầm chậm, hát chèo, b Kết hợp tr/ch: NOÄI DUNG 1.Ôn lại kiến thức cũ: 2.Luyện tập: a.Phân biệt tr/ch: -Trồng trọt, trịch thượng, tròn trịa, trần trụi, trơ tráo, trân trọng, kiên trì, trêu ghẹo, trầu cau, triết học, truyền thông, trường lớp, trẻo, thủy triều, trang phục, trắng trẻo, trịnh trọng, tranh ảnh, khoa trương, chương trình, - Chóng vánh, chong chóng, chán ngán, chín chắn, chăm chỉ, chững chạc, chiến đấu, chào hỏi, chồng chéo, chất ngất, chi chít, chuyên cần, chầm chậm, hát chèo, b Kết hợp tr/ch: trau chuốt, c.Phân biệt s/x: xanh xao, sắc sảo, sầm sập, xinh xinh, xuề xòa, sừng sửng, xơ xác, xao xuyến, sục (10) trau chuốt, c.Phân biệt s/x: xanh xao, sắc sảo, sầm sập, xinh xinh, xuề xòa, sừng sửng, xơ xác, xao xuyến, sục sạo, sằng sặc, -GV hướng dẫn HS phân biệt và dùng dấu hỏi ngã -Phân biệt và biết cách sử dụng dấu hỏi, ngã -Cho HS làm BT nhanh theo đội -Làm BT nhanh -Tự tìm thêm các từ láy có dùng dấu hỏi, ngã -Viết chính tả và sửa lỗi -Đọc chính tả và sửa lỗi cho HS sạo, sằng sặc,… d.Phân biệt dấu hỏi, ngã: Các điệu tiếng Việt chia làm hai nhóm: -Nhóm gồm các thanh: hỏi, ngã, sắc -Nhóm trầm gồm các thanh: huyền ngã nặng: Các tiếng từ láy thường cùng nhóm, cùng trầm, cùng Do vậy, biết điệu tiếng, ta dễ dàng suy hỏi, ngã tiếng còn lại Điền dấu hỏi dấu ngã vào các chữ in đậm: Lanh lanh, ru rượi, âm ướt, buồn ba, dai dăng, nha nhặn, banh bao, … *Viết chính tả: Từ đó, nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng Trong tay Lê Lợi, gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía Uy nghĩa quân vang khắp nơi Họ không phải trốn tránh trước mà xông xáo tìm giặc Họ không phải ăn uống khổ cực trước nữa, đã có kho lương chiếm giặc tiếp tế cho họ Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn mãi, lúc không còn bong tên giặc nào trên đất nước 5.Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học 6.Dặn dò: - Học bài - Tập viết chính tả Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 7,8 Tiết Ngày dạy: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN TỰ SỰ (11) I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm lại toàn kiến thức văn tự -Biết tạo lập văn tự hoàn chỉnh II.Chuẩn bị: -GV: SGK Ngữ văn tập I, SGV Ngữ văn 6, SBT Ngữ văn 6, Sách các bài TLV -HS: Ôn lại các kiến thức văn tự đã học III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: 1.Văn tự sự: -Có kiểu văn với -Có các kiểu văn với -Khái niệm: Văn tự là phương thức biểu đạt nào? phương thức biểu đạt sau: Tự sự, phương thức trình bày miêu tả, biểu cảm, nghị luận, chuỗi các việc, việc này thuyết minh, hành chính công vụ dẫn đến việc kia, cuối cùng -Hãy kể tên các văn tự đã -Các văn tự đã học: Con dẫn đến kết thúc và thể học phần văn bản? Rồng cháu Tiên, Bánh chưng, ý nghĩa Bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn -Vai trò văn tự sự: Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ -Sự việc và nhân vật văn Gươm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em tự sự: bé thông minh, … -Thế nào là văn tự sự? -Văn tự là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc và thể ý nghĩa -Văn tự có tác dụng gì? -Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê -Qua các văn tự đã học -Qua các văn tự đã học, cho thấy văn tự có đặc văn tự có việc, có nhân vật, điểm gì? có chủ đề, … -Sự việc văn tự là gì? -Nhân vật văn tự là gì? -Sự việc văn tự là việc xảy thời gian, đại điểm cụ thể nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ….được xếp theo trật tự, diễn biến để thể tư tưởng mà người kể muốn thể -Sự việc văn tự là kẻ thực các việc và là kẻ thể (12) *Hoạt động 2: -Xem lại văn Sọ Dừa, Sự tích Hồ Gươm -GV chia nhóm cho HS tìm các việc, các nhân vật truyện? -Gọi các nhóm trình bày và nhận xét -GV nhận xét chung văn Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động Nhân vật htể qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dạng, việc làm, … -Xem lại hai văn đã học -Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi hhướng dẫn giáo viên -Các nhóm trình bày trước lớp II.Luyện tập: 1.Văn Sọ Dừa: *Tìm các việc văn bản: -Sự đời kì lạ Sọ Dừa -Tài kì lạ Sọ Dừa -Sọ Dừa cưới cô Út làm vợ -Sọ Dừa bị hãm hại -Vợ chồng Sọ Dừa đoàn tụ *Các nhân vật truyện Sọ Dừa: Sọ Dừa, cô Út, hai cô chị, phú ông, bố mẹ Sọ Dừa, gà trống 2.Văn bản: Sự tích Hồ Gươm *Các việc: -Lí đức Long Quân cho mượn gươm thần -Việc Lê Lợi nhận gươm -Sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn từ nhận gươm -Đức Long Quân đòi lại gươm *Các nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, Đức Long Quân, Rùa Vàng, Củng cố + dặn dò: -Xem lại kiến thức văn tự -Làm thêm các BT Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 7,8 Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN TỰ SỰ (tt) (13) - Nắm lại toàn kiến thức văn tự -Biết tạo lập văn tự hoàn chỉnh II.Chuẩn bị: -GV: SGK Ngữ văn tập I, SGV Ngữ văn 6, SBT Ngữ văn 6, Sách các bài TLV -HS: Ôn lại các kiến thức văn tự đã học III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức 1.Văn tự sự: cũ *Nhắc lại các kiến thức đã học: -Chủ đề và dàn bài văn tự sự: -Trong văn tự sự, chủ đề là gì? -Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà -Tìm hiểu đề và cách làm bài người viết muốn đặt văn văn tự sự: -Lời văn, đoạn văn tự sự: -Dàn bài văn tự gồm có ba -Dàn bài văn tự gồm có phần: phần? +Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và việc +Thân bài: Kể diễn biến việc +Kết bài: Kể kết cục việc -Muốn làm tốt bài văn tự cần -Muốm làm tốt bài văn tự sự, ta phải tìm hiểu đề, lập dàn ý cho phải làm gì? đề, viết bài văn hoàn chỉnh, đọc lại và sửa chữa -Khi tìm hiểu đề văn tự cần -Khi tìm hiểu đề, ta cần chú ý chú ý tìm hiểu kĩ lời văn, nắm điều gì? vững yêu cầu đề -Lập ý cho bài văn tự là xác -Lập ý cho bài văn tự định nhân vật, việc, diễn biến, nào? kết và ý nghĩa câu chuyện Chú phải xếp các việc theo trình tự và theo bố cục ba phần -Khi viết bài văn tự hoàn -Khi viết bài văn tự hoàn chỉnh, cần chú ý lời văn, đoạn chỉnh, cần chú ý điều gì? văn Lời văn phải rõ ràng, mạch lạc, đoạn văn phải đạt yêu cầu: Có câu nêu ý chính, các câu còn lại bổ sung cho ý chính 2.Luyện tập: *Hoạt động 2:Luyện tập a.Tìm hiểu đề cho và lập dàn ý GV chia nhóm (2 nhóm) làm bài cho đề bài sau: tập GV gợi ý, hướng dẫn: làm -Làm BT theo nhóm với Kể diễn cảm truyện Con Rồng (14) rõ yêu cầu BT: tìm hiểu đề và lập dàn ý Gọi đại diện nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung GV chốt lại và kết luận hướng dẫn, gợi ý GV -Các nhóm trình bày cháu Tiên *Tìm hiểu đề: Yêu cầu: kể diễn cảm lại văn đã học Kể chuyện phải diễn cảm đạt yêu cầu đề bài *Lập ý: Xác định nhân vật ,các việc truyện: -Các nhân vật: Lạc Long Quân, Âu Cơ(nhân vật chính) Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh (nhân vật phụ)… -Các việc: +Giới thiệu hai nhân vật chính +Việc sinh nở kì lạ Âu Cơ +Lạc Long Quân và Âu Cơ chia +Sự hình thành nhà nước đầu tiên là Văn Lang +Nguồn gốc cao quý dân tộc Việt nam Kể diễn cảm theo bố cục ba phần: MB,TB,KB -MB: +Truyện xảy từ ngàt xưa, miền đất Lạc việt +Nhân vật chính là Lạc Long Quân và Âu Cơ là thần tiên, họ gặp và kết thành vợ chồng -TB: +Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người +Lạc Long Quân không htể sống trên cạn nên trở thủy cung, Âu Cơ lại mình nuôi +Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con: Năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên rừng Họ chia đàn (15) cai quản các phương và giao hẹn phỉa giúp đỡ cần thiết -KB: +Người lên làm vua là Hùng Vương, nhà nước đầu tiên nước ta là Văn Lang +Nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam là Con Rồng cháu Tiên Củng cố + dặn dò: -Xem lại kiến thức văn tự -Tập tìm hiểu đề và lập dàn ý các văn đã học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 9,10 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC DANH TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm lại toàn kiến thức DANH TỪ (16) -Vận dụng kiến thức danh từ nói, viết II.Chuẩn bị: -GV: SGK Ngữ văn tập I, SGV Ngữ văn 6, SBT Ngữ văn -HS: Ôn lại các kiến thức danh từ III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TT Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Ôn lại kiến *Nhắc lại kiến thức cũ danh từ: thức cũ -Danh từ là từ người, vật, -Thế nào là danh từ? tượng, khái niệm, … -Đặc điểm danh từ? -Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng phía trước, các từ này, ấy, đó, … phía sau và số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ -Chức vụ câu dnah -Chức vụ danh từ câu là từ là gì? làm chủ ngữ, làm vị ngữ, trước danh từ cần có từ là -Danh từ có loại? Kể ra? - Danh từ có hai loại: +Danh từ đơn vị: DT ĐVTN: DT Chỉ ĐVQU: ĐV chính xác ĐV ước chừng -Đối với danh từ riêng, ta phải viết hoa nào? +Danh từ vật: DT chung DT riêng -Cách viết hoa danh từ riêng: +Đối` với tên người, tên địa lí Việt Nam; tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng +Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên phân tạo thành tên riêng đó; phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có gạch nối +Tên riêng các quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, … thường là từ Chữ cái đầu phân tạo Nội dung bài học 1.Ôn lại kiến thức cũ: a.Danh từ là gì? b.Đặc điểm danh từ: c.Chức vụ danh từ: d.Phân loại danh từ: (17) thành cụm từ này đề viết hoa *Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS làm các bài tập BTa: GV chia nhóm thi với nhau.Mỗi nhóm từ điền vào phiếu học tập, nhóm nào ghi nhanh, chính xác thắng -GV ghi bảng câu BTb và gọi HS điền từ thích hợp vào chỗ trống -BTc, GV gọi HS lên bảng trình bày -BTd:GV hướng dẫn HS làm cá nhân 2.Luyện tập: -Làm BT a với hình thức thi đua a.Tìm các danh từ đơn theo nhóm vị tự nhiên có thể kết hợp với danh từ sau: đá, thuyền, vải Hãy cho biết khác các danh từ đơn vị tự nhiên đó? Đá: hòn, phiến, mẩu,tảng, viên, cục, … Thuyền: con, chiếc, đoàn, Vải: cây, cuộc, mảnh, mẩu, tấm, xấp, … Giấy: tờ, mẫu, trang, miếng, tấm, Sự khác các danh từ đơn vị tự nhiên năm nghĩa chính danh từ đó Hòn: vật nhỏ hình khối gọn thường hình tròn Tảng: khối vật hình dáng to mẫu, viên, … b Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể -Làm bT b theo hướng dẫn GV điền danh từ đơn vị tự nhiên vào chỗ trống? ……Con…mèo hàng xóm tha miếng thịt -Lên bảng ghi cách viết hoa số …Loài.mèo là động vật ăn danh từ thịt c Cho tên các quan, tổ chức sau: - công an xã Phú Thành A -bộ giáo dục và đào tạo -Trường trung học sở Phú Thành A -nhà xuất niên -ủy ban nhân dân xã An Hòa -hội phụ nữ huyện Tam Nông -phòng giáo dục và đào tạo huyên Tam Nông -Viết đoạn văn ngắn và trình bày d.Viết đoạn văn ngắn (từ trước lớp đến5 câu) có sử dụng danh (18) từ: Tham khảo Nhà bà Phan nằm sâu hẽm đường Bàn Cờ Bà là mẹ liệt sĩ Trương Tấn Quang, hi sinh anh dũng chiến dịch biên giới Tây Nam Bản thân bà trước đây là sở hoạt động cách mạng nội thành và bị bắt giam, tra dã man Củng cố + dặn dò: -Xem lại kiến thức danh từ -Tự đặt câu, viết đoạn văn có các loại danh từ đã học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 9,10 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ CỤM DANH TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm lại toàn kiến thức CỤM DANH TỪ -Vận dụng kiến thức danh từ, CỤM DANH TỪ nói, viết II.Chuẩn bị: -GV: SGK Ngữ văn tập I, SGV Ngữ văn 6, SBT Ngữ văn (19) -HS: Ôn lại các kiến thức danh từ, cụm danh từ đã học III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TT Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức cụm danh từ: *Nhắc lại các kiến thức cụm danh từ: -Cụm danh từ là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành -Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình dnah từ, hoạt động câu giống danh từ -Cấu tạo cụm danh từ: Phần trước, phần trung tâm, phần sau: +Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ các ú nghĩa số lượng + Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian *Hoạt động 2: Luyện tập: Gv hướng dẫn HS làm các BT -BT a- làm hình thức BT nhanh -BT b: GVchia lớp thành đội hướng dẫn chơi trò chơi bấm chuông -Làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên -Làm BT b theo trò chơi bấm chuông Nội dung bài học Hệ thống hóa kiến thức cụm danh từ: Luyện tập: a.Tìm các cụm danh từ các câu sau: - Đàn cò trắng bay tổ -Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi… (Báng chưng, bánh giầy) -Tất học sinh khối lao động - Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí -Tôi đã thấy bí to nhiều (Truyện dân gian- Quả bí khổng lồ) b Phát triển danh từ sau thành các cụm danh (20) GV nhận xét, tuyên dương đội -GV chia nhóm nhỏ cho HS làm BT c – gọi HS trình bày GV tổng kết chung -GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng cụm danh từ GV cho điểm khuyến khích HS viết tốt đoạn văn -Làm BT c theo nhóm nhỏ và trình bày -Viết đoạn văn theo hướng dẫn GV từ: - hoa những bó hoa -người Tất người dân -sông con sông này -nhà một ngôi nhà -mây những áng mây -gà Cả đàn gà -thuyền đoàn thuyền -hồ cái hồ c Phát triển các cụm danh từ trên thành câu hoàn chỉnh: - Những bó hoa đẹp - Tất người dân đề chấp hành tốt luật giao thông - Con sông này để lại nhiều kỉ niệm - Một ngôi nhà lại mọc lên - Trên bầu trời cao, áng mây lững lờ trôi - Cả đàn gà đáng yêu - Cái hồ rộng d Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) có sử dụng cụm danh từ: Bên cái lốt xấu xí là chàng trai khôi ngô, tuấn tú, tài hoa Cũng giống đời, có tâm hồn cao thượng ẩn dấu hình dạng quê mùa, cục mịch Việc làm cô út đã nhắc nhở người nhìn hình dáng bên ngoài mà đã vội nhận xét phẩm chất bên Củng cố + dặn dò: -Xem lại kiến thức cụm danh từ -Tự đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng cụm danh từ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (21) Tuần 11,12 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -Nắm lại kiến thức thức VĂN TỰ SỰ - Biết vận dụng kiến thức văn tự để viết bài văn kể chuyện tưởng tượng II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án (22) - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức văn tự III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức Hệ thống lại kiến thức cũ: kể chuyện tưởng tượng: - Truyện tưởng tượng là gì? -Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó -Truyện tưởng tượng có đặc -Truyện tưởng tượng kể điểm gì? phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật * Hoạt động 2: Luyện tập GV chia lớp thành hai nhóm: Luyện tập: Nhóm làm đề Đề 1: Mượn lời vật hay Đề 1: Mượn lời vật hay -Làm BT theo nhóm đồ vật gần gũi với em để kể đồ vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm em và đồ chuyện tình cảm em và đồ vật hay vật đó vật hay vật đó DÀN BÀI THAM KHẢO Nhóm làm đề a.Mở bài: Giới thiệu vật Đề 2: Hãy kể tâm - Mèo Mi Mi sách bị lãng quên - Được đưa từ quê lên thành phố -Gọi đại diện các nhóm trình -Các nhóm trình bày và đóng b.Thân bài: bày và nhận xét góp ý kiến -Chị Hoa quê ngoại xin bà -GV nhận xét chung -Hoàn chỉnh bài com mèo -Cả nhà yêu quý và đặt tên cho mèo là Mi Mi -Mi Mi cố găng ngoan ngoãn, nghe lời chị Hoa bắt thật nhiều chuột c.Kết bài: Khi nhà có dịp đâu xa, Mi MI nhớ và mong họ chóng Đề 2: Hãy kể tâm sách bị lãng quên DÀN BÀI THAM KHẢO a.Mở bài: (23) -Tình cờ nghe tiếng khóc sách để trên bàn -Em đã hỏi han và nghe sách tâm b.Thân bài: -Sách đã giúp ích cho bạn học sinh năm học trước -Cuối năm em đạt kết tốt -Khi thi xong, em đã ném sách vào góc -Sách bị bụi bám, bị lũ gián gặm nhấm và cảm giác vô cùng đau đớn -Một hôm, nhờ mẹ quét dọn, đã nhặt sách lên để lại trên bàn học em c Kết bài: Em cảm thấy hối hân và hứa khắc phục Củng cố +Dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài học - Làm thêm các đề văn tưởng tượng SGK - Tham khảo sách TLV mẫu Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 11,12 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG (TT) Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -Nắm lại kiến thức thức VĂN TỰ SỰ - Biết vận dụng kiến thức văn tự để viết bài văn kể chuyện tưởng tượng II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án (24) - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức văn tự III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Gọi HS đọc các đề bài bài tham khảo và nhận xét -Đọc và nhận xét: Mỗi đề bài có nét giống và khác nhau: +Giống: Kể chuyện tưởng tượng +Khác: Mỗi đề yêu cầu tưởng tượng khác nhau: cây lúa, bông hoa, chó, cò, *Hoạt động 2: GV chia lớp thành 4nhóm: -Nhóm 1: Làm phần mở bài đề -Nhóm 2, 3: Làm phần TB đề -Nhóm 3: làm phần KT đề GV gọi đại diện các nhóm trình bày và nhận xét GV nhận xét chung -Làm BT theo nhóm -Các nhóm trình bày và nhận xét Nội dung bài học 1.Tham khảo số đề kể chuyện tưởng tượng 1.Hãy kể tâm tình cây lúa 2.Hãy kể giấc mơ bông hoa 3.Tâm chó bị lạc chủ 4.Đọc bài ca dao sau đây: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò Hãy tượng và viết thành câu chuyện ngắn 2.Luyện tập: 1.Mở bài đề 1: Tham khảo Tôi là cây lúa Họ hàng nhà tôi có mặt nhiều nơi trên giới đã ngàn năm Từ thuở xa xua, tổ tiên chúng tôi đã gắn bó thân thiết với người Bằng hạt gạo- Lang Liêu đã làm nên bánh chưng bánh giầy tượng trưng cho trời và đất để kính dâng mừng thọ vua Hùng Cuộc đời cây lúa chúng tôi gắn liền với niềm vui, buồn người 2.Thân bài đề 2: Tham khảo -Hoa Hồng chị Mây Trắng đưa du ngoạn, tận mắt chiêm ngưỡng cảnh đẹp giới rộng lớn Từ đồng cỏ xanh rờn đến thảo nguyên bao la, đại dương mênh mông đến kì quan loài người Kim tự tháp Ai Cập, tháp Epphen, … - Hoa Hồng còn đến với giới cổ tích, gặp gỡ các nàng công chúa Bạch Tuyết ngủ rừng, nàng Lọ Lem, … -Hoa Hông còn lên tận Thiên Đình dự (25) hội thi Tây Vương Mẫu, gặp gỡ muôn loài, loài vẻ Hoa Hồng sung sướng nhận lời khen ngợi và cảm thấy vô củng hạnh phúc Kết bài đề 3: Tham khảo Suy nghĩ mien man, tôi thiếp lúc nào không biết Khi tỉnh lại tôi thấy toàn thân ê ẩm Không thể lại đây để làm mồi cho thú dữ, tôi phải tìm lối để nhà Nghĩ đến điều đó dường có sức mạnh vô hình khiến tôi bật dây nhìn bốn phía, mũi khịt khịt đánh hơi, tai dỏng lên nghe nghóng lao phía trước với niềm hi vọng 10 Củng cố +Dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài học - Làm thêm các đề văn tưởng tượng SGK - Tham khảo sách TLV mẫu Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 13,14 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -Nắm lại kiến thức thức số từ, lượng từ - Biết vận dụng kiến thức số từ, lượng từ nói và viết II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án (26) - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức hai từ loại này III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn lại kiến -Số từ là từ số lượng thức đã học và thứ tự vật Khi -Thế nào là số từ? biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ Chú ý phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với số lượng -Thế nào là lượng từ? Lượng từ -Lượng từ là từ có thể chia làm nhóm? lượng ít hay nhiều vật Lượng từ chia thành hai nhóm dựa vào vị trí cụm danh từ: Nhóm ý nghĩa toàn thể và nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối *Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS đọc và tìm số từ đoạn văn - GV chia lớp thành đội thi đau tìm nhanh lượng từ đoạn văn BT GV nhận xét, có tuyên dương, -Đọc và tìm số từ đoạn văn -Tìm lượng từ theo hình thức thi đua hai đội Nội dung bài học I.Ôn lại kiến thức cũ: Số từ: 2.Lượng từ: II.Luyện tập: 1.Xác định số từ đoạn văn sau: Sau làm lễ khởi nghĩa chân núi Ông Bình, Nguyễn Huệ dẫn quân xuống núi trấn Tây Sơn Hạ Trên đường đi, nghĩa quân gặp hai Ông Xà Một ông cắp ngang bảo kiếm chuôi đỏ, vỏ vàng, dây đeo có nạm ngọc óng ánh Một ông cắp hộp màu son đựng ấn ngọc Cả hai bò tới ngẩng đầu dâng ấn, kiếm trước mặt Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ biết đây là hai sứ giả Ngọc Hoàng xuống ban ấn, kiếm nên ông nâng bảo vật lên, cung kính cảm tạ trời đất, cảm tạ lưỡng xà 2.Tìm lượng từ đoạn văn sau: Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ, vua quan đưa mắt nhìn Không trả lời câu đố oái oăm (27) phê bình các đội tức là tỏ thua kém và thừa nhận thần phục mình nước láng giềng Các đại thần vò đầu suy nghĩ Có người dùng miệng hút Có người bôi sáp cho cứng dễ xâu, … Nhưng tất cách vô hiệu bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái triệu vào lắc đầu bó tay Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần công quán để có thời gian hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.( Em bé thông minh) Củng cố +Dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài học - Tập viết đoạn văn có sử dụng số từ và lượng từ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 13, 14 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -Nắm lại kiến thức thức số từ, lượng từ - Biết vận dụng kiến thức số từ, lượng từ nói và viết II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án (28) - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức hai từ loại này III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ Nhắc lại kiến thức cũ Gọi hS nhắc lại kiến thức số từ, lượng từ *Hoạt động 2: Luyện tập -GV chia nhóm cho HS kẻ lại mô hình cụm danh từ đó có lượng từ -Gọi các nhóm trình bày và nhận xét -GV nhận xét chung Phần trước t2 t1 các Cả Nội dung bài học 1.Ôn lại kiến thức cũ: 2.Luyện tập: a Kẻ bảng mô hình cụm danh từ có luợng từ: -Làm BT theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày, nhận xét -Sửa bài Phần trung tâm T1 T2 hoàng tử kẻ tướng lĩnh, quân sĩ Phần sau s1 s2 thua trận -GV cho HS viết chính tả -Viết chính tả -GV sửa lỗi chính tả -Sửa lỗi sai -Gọi HS xác định số từ, lượng -Xác định số từ, lượng từ b Viết chính tả và xác định số từ, lượng từ đoạn: Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục ván, ghép liền ba làm bức, bên ngoài lấy rơm dấp lưa phủ kín, tất là hai mươi Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, mười người khênh bức, lưng giắt dao ngắn,hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “ nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng năm tiến sát đồn Ngọc Hồi Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn Không ngờ chốc lát trời trở gió nam, thành quân Thanh lại tự làm hại mình (29) từ đoạn viết chính tả đoạn: sáu chục, ba, một, hai mươi, mười, mùng 5, … Củng cố +Dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài học - Tập viết đoạn văn có sử dụng số từ và lượng từ - Xem lại kiến thức đã học từ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 15, 16 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ CHỈ TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -Nắm lại kiến thức thức từ - Biết vận dụng kiến thức từ nói và viết II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án (30) - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức từ III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ -Nhắc lại kiến thức -Thế nào là từ? từ +Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian -Trong câu, từ có chức thời gian gì? +Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài ra, từ còn có thể làm chủ ngữ trạng ngữ cho câu *Hoạt động 2: Luyện tập -Gọi HS đọc và làm BT a -Đọc và làm BT a +Chỉ từ đoạn văn : đó (từ đó); (mùa đông ấy); (mái nhà ấy); ấy( ngày ấy) Nội dung bài học 1.Ôn lại kiến thức cũ: 2.Luyện tập: a Xác định từ đoạn văn sau: *Ngày xưa quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có Tuy nhà nghèo, hàng ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân, họ thường giúp người Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm Từ đó, người vợ có mang, đã qua năm mà không sinh nở Rồi người chông lâm bệnh, chết Mãi sau người vợ sinh cậu trai (Thạch Sanh) * [….]…Những buổi tối mùa đông ấy, gió bấc thổi len qua bụi tre dày gai góc rì rào muốn tâm tình với mái nhà lợp lá tre khô rơi Mái nhà đã ôm mẹ tôi, vì chiến tranh mà đã rời xa phố cổ với chốn thôn quê này […]Tối tối thế, tôi thấy mẹ tôi ngồi nắn nót viết chữ mẫu đầu (31) -GV chia nhóm cho HS làm -Làm BT b theo nhóm BT b - Các nhóm trình bày -Gọi đại diện nhóm trình bày, có nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh -GV nhận xét chung dòng mực đỏ lên học trò Ngày ấy, chưa có sách tập viết in hình chấm chấm để học trò tô theo bây Mẹ tôi thường dùng bút chì viết mẫu để sớm mai học sinh tô lên đó bút mực (Nụ cười mẹ - Lê Phương Liên) b.Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ: Củng cố +Dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài học - Tìm thêm các đoạn văn có sử dụng từ các văn đã học, viết đoạn văn có sử dụng từ - Xem lại kiến thức đã học động từ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 15, 16 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ ĐỘNG TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -Nắm lại kiến thức thức động từ - Biết vận dụng kiến thức động từ nói và viết II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức động từ (32) III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: 10 Bài mới: TG Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: -Thế nào là động từ? -Trong câu, động từ thường kết hợp với từ nào? -Chức vụ động từ câu là gì? Khi làm chủ ngữ thì động từ có gì đặc biệt? -Có loại động từ? Kể Củng cố +Dặn dò: Hoạt động học sinh Nội dung bài học Nhắc lại kiến thức đã học 1.Ôn lại kiến thức đã học động từ: động từ: Động từ là từ hành động, trạng thái vật -Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, … để tạo thành cụm danh từ -Chức vụ điển hình động từ câu là vị ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, … - Trong TV có hai loại động từ đáng chú ý là: +Động từ tình thái +Động từ hành động, trạng thái -Trong động từ hành động, trạng thái có hai loại nhỏ: +Động từ hành động +Động từ trạng thái 2.Luyện tập: a.Đặt câu với các động từ sau và xác định đó là động từ gì? Buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nức -Cô buồn - Nó chạy -Cả lớp cười to - (33) - Gọi HS đọc lại nội dung bài học Tìm thêm các đoạn văn có sử dụng độngtừ các văn đã học, viết đoạn văn có sử dụng động từ - Xem lại kiến thức đã học động từ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17,18 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ TÍNH TỪ, CỤM TÍNH TỪ Tiết Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: - Nắm lại các kiến thức tính từ, cụm tính từ - Biết vận dụng tính từ, cụm tính từ nói và viết II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, soạn giáo án - HS: Xem SGK, đọc lại kiến thức tính từ III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: (34) Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: -Tính từ là gì? Cho ví dụ? -Tính từ có đặc điểm gì? Cho ví dụ? -Tính từ có loại? -Mô hình cụm tính từ nào? Cho ví dụ Hoạt động học sinh -Tính từ là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Ví dụ: xanh, đỏ, vàng, đẹp, xấu, to, nhỏ, … -Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, …để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với các từ hãy, đừng, tính từ hạn chế Ví dụ: Nó dài -Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ -Có hai loại tính từ: Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) và tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ mức độ) -Mô hình cụm tính từ gồm có ba phần: phần trước, phần trung tâm và phần sau Ví dụ: Cô ta đẹp xưa PT PTT PS Trong cụm tính từ, các phụ ngữ có thể biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định; các phụ ngữ phần sau có thể biểu thị vị trí; so Nội dung bài học Ôn lại kiến thức cũ: Mô hình cụm tính từ Phần trước Vẫn, còn, Phần TT trẻ Phần sau niên (35) sánh; mức độ; phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất, … Luyện tập: (36)