Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
549,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 20/8/10 Tiết 1 Ngày giảng: /8/10 Rèn đọc, kể và chính tả I. Mục tiêu cần đạt - Đọc chơn, đọc diễn cảm, kể tóm tắt - Sửa đợc những lỗi chính tả mang tính địa phơng. - Rèn luyện chính tả. II. Phơng pháp: Đàm thoại, III. Tổ chức giờ dạy 1. ÔĐTC (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV-HS T g Nội dung cơ bản HĐ1: Khởi động GV: Giới thiệu trực tiếp nội dung bài học HĐ2: HD hs đọc, kể Mục tiêu: - Đọc thông thạo và đọc diễn cảm - Kể tóm tắt đợc các văn bản theo yêu cầu. Cách tiến hành: GV: Hớng dẫn và đọc mẫu - Văn bản: Con Rồng cháu Tiên - Văn bản: Bánh chng, bánh giày HS: 2 hs (đọc yếu) đọc chơn 2 hs đọc diễn cảm GV: Hớng dẫn và kể mẫu HS: kể lại theo yêu cầu GV: Nhận xét, bổ sung. HĐ3: Một số lỗi chính tả thờng mắc Mục tiêu: Nhận biết và sửa đợc 1 số lỗi th- ờng gặp. Cách tiến hành: GV: - Treo bảng phụ - Phát âm mẫu HS: Đọc, viết lại theo yêu cầu GV: Treo bảng phụ, yêu cầu hs điền các phụ âm thích hợp vào chỗ trống. HS: HĐCN GV: Nhận xét, sửa chữa 1p 20 20 I. Đọc, kể 1. Đọc a. Đọc chơn, đọc diễn cảm Văn bản: Con Rồng cháu Tiên Văn bản: Bánh chng, bánh giày b. Kể II. Sửa một số lỗi chính tả thờng gặp Bài 1: Đọc và viết đúng các phụ âm dễ mắc lỗi: - Phụ âm đầu tr/ ch : Tra xét, trầm tĩnh, chắt lọc. - Phụ âm đầu s/ x : Sáng tạo, sản xuất, xì xào. - Phụ âm r/ d/ gi : Rùng rợn, dính dáng, giỗ Tết. - Phụ âm l/n : Lo lắng, la hét, nêu lên. Bài 2: Điền tr/ ch ; s/ x ; r/ d/ gi ; l/ n vào chỗ trống: - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, chẻ tre, nói chuyện, chơng trình. - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim chóc, sâu bọ. - Rũ rợi, rắc rối, gỉm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác. Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 1 - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lơng thiện, ruộng n- ơng, lỗ chỗ, lỡ làng, lén lút. 4. Củng cố (2p) GV: nhấn mạnh 1 số lỗi thờng gặp, cách khắc phục 5. HDHB (1p): - Luyện đọc thông thạo, diễn cảm, kể lại các vb tự sự đã học. - Luyện cách đọc đúng và viết đúng một số chữ cái dễ nhầm lẫn. Ngày soạn: 26/8/10 Tiết 2 Ngày giảng: 27/8/10 Rèn đọc, kể và chính tả (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt - Đọc chơn, đọc diễn cảm, kể tóm tắt - Sửa đợc những lỗi chính tả mang tính địa phơng. - Rèn luyện chính tả. II. Phơng pháp: Đàm thoại, III. Tổ chức giờ dạy 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới. Hoạt động của GV-HS T g Nội dung cơ bản HĐ1: Khởi động GV: Giới thiệu trực tiếp nội dung bài học HĐ2: HD hs đọc, kể Mục tiêu: - Đọc thông thạo và đọc diễn cảm - Kể tóm tắt đợc các văn bản theo yêu cầu. Cách tiến hành: GV: Hớng dẫn và đọc mẫu Văn bản: Thánh Gióng HS: 2 hs (đọc yếu) đọc chơn 2 hs đọc diễn cảm GV: Hớng dẫn và kể mẫu HS: kể lại theo yêu cầu GV: Nhận xét, bổ sung. HĐ3: Một số lỗi chính tả thờng mắc Mục tiêu: Nhận biết và sửa đợc 1 số lỗi thờng gặp. Đồ dùng: Bảng phụ Cách tiến hành: GV: - Treo bảng phụ - Phát âm mẫu HS: Đọc, viết lại theo yêu cầu GV: Treo bảng phụ, yêu cầu hs điền các phụ âm thích hợp vào chỗ trống. HS: HĐCN GV: Nhận xét, sửa chữa 1p 12 17 I. Đọc, kể 1. Đọc a. Đọc chơn, đọc diễn cảm Văn bản: Thánh Gióng b. Kể II. Sửa một số lỗi chính tả thờng gặp Bài 1: Đọc và viết đúng các phụ âm dễ mắc lỗi: v/s/d/ gi a. Vây cá, sợi vàng, vây cánh, dây da, giây phút. b. Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết. c. Hạt giẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp. Bài tập 3: Chọn x/s điền vào chỗ trống cho thích hợp. Bầu trời xám xịt nh xà xuống sát mặt đất. Sấm dền Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 2 HĐ4: Rèn chính tả Mục tiêu: Viết đúng chính tả, nhanh, đẹp Cách tiến hành: GV: Đọc HS: Nghe, viết chính tả theo yêu cầu. GV: Kiểm tra, sửa chữa. 12 vang, chớp lóc sáng xé rách cả không gian. Cây sung già trớc cửa trụi lá theo cơn lốc, trở lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận ma giông sầm sập đổ xuống gõ lên mái tôn loảng xoảng. III. Rèn chính tả Nghe, viết chính tả văn bản Thánh Gióng từ Tráng sĩ mặc áo giáp đến lập đền thờ ngay ở quê nhà. 4. Củng cố (2p) GV: nhấn mạnh 1 số lỗi thờng gặp, cách khắc phục 5. HDHB (1p): - Luyện đọc thông thạo, diễn cảm, kể lại các vb tự sự đã học. Luyện viết chính tả. Ngày soạn: 3/9/10 Tiết 3 Ngày giảng: /9/10 - Từ và cấu tạo của từ tiếng việt - Từ mợn I. Mục tiêu cần đạt 1. Củng cố kiến thức : - Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng), các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, Từ phức, từ ghép, từ láy) - Khái niệm từ mợn, nguồn gốc, cách sử dụng 2. Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết để giảI 1 số bài tập về từ và cấu tạo từ, từ mợn. 3. Thái độ: yêu quí và ham thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. Phơng pháp: Đàm thoại, rèn luyện theo mẫu; phân tích ngữ. liệu III. Tổ chức giờ dạy 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV-HS T g Nội dung cơ bản HĐ1: Khởi động GV: Giới thiệu trực tiếp nội dung bài học HĐ2: HDHS ôn tập về lí thuyết về từ và cấu tạo từ của tiếng Việt. Từ mợn. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: - Từ đơn, - Từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ mợn: Khái niệm, nguồn gốc và cách sử dụng. Cách tiến hành: GV: HDHS củng cố kiến thức I. Lý thuyết 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt a. Từ là gì? -Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu. - Một tiếng đợc coi là 1 từ (Khi tiếng ấy có Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 3 lí thuyết. H: Từ là gì? H: Thế nào là từ đơn? Từ phức? VD? H: Thế nào là từ ghép? Từ láy? VD? H: Thế nào là từ mợn? VD? Nêu cách viết? H: Khi sử dụng từ mợn cần lu ý điều gì? HĐ3: HDLT Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết để giải 1 số bt về từ và cấu tạo từ TV, từ mợn. Cách tiến hành: H: Vẽ sơ đò cấu tạo của từ tiếng Việt. HS: 1 hs lên bảng vẽ, hs vẽ vào vở GV: Nx thể dùng để tạo câu). b. Từ đơn và từ phức - Từ đơn là từ có 1 tiếng. VD: Ma, nắng, cơm, có, - Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên. VD: Gà trống, gà mái, thong thả + Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD: Học sinh, nhà trờng + Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: Lung linh, xinh xắn 2. Từ mợn a. Khái niệm Từ mợn là những từ mợn từ ngôn ngữ nớc ngoài để biểu thị những sự vật, đặc điểm, hiện tợng mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để biểu thị. - Nguồn gốc của từ mợn: + Tiếng Hán (số lợng lớn) + Ngôn ngữ khác (ấn, âu): Anh, Pháp b. Cách viết - Từ mợn đợc Việt hóa cao thì viết nh từ thuần Việt VD: xà phòng - Từ cha đợc Việt hóa hoàn toàn thì có dấu gạch nối giữa các tiếng. c. Nguyên tắc mợn từ: - Mợn những từ mà tiếng Việt cha có (cha có từ thật thích hợp) biểu thị. - Tùy vào văn cảnh cụ thể, tránh tùy tiện. II. Bài tập Bài 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ của tiếng Việt Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Bài 2: Tìm 5 từ láy miêu tả tiếng cời; 5 từ láy miêu tả hình dáng, hành động của con ngời. a. Từ láy miêu tả tiếng cời: ha ha, hi hi, ha hả, hô hố, khúc khích b. Từ láy miêu tả dáng vẻ, hành động của con ngời: lừ đừ, lom khom, co ro, thong thả, khúm núm Bài 3: Tìm 1 số từ Hán Việt dùng làm tên ngời, tên địa danh. - Hải (biển), Sơn (núi), Lâm (rừng), Thủy (nớc), Hà (sông) - Thái bình, Thái Nguyên, Hà Nội, . Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 4 Ngày soạn : 18/8/2010 Ngày giảng: 20/8/2010 Tiết 1: Đọc, kể diễn cảm truyện truyền thuyết a. Mục tiêu cần đạt: - HS đuợc củng cố về thể loại truyền thuyết, nội dung ý nghĩa của một số văn bản đã học : con Rồng cháu Tiên , Bánh chng, bánh giầy". - Rèn kĩ năng đọc kể diễn cảm văn tự sự. - Thấy đợc tầm quan trọng của việc đọc kể văn bản tự sự trong việc cảm thụ văn bản và sự liên quan với nhau về chuỗi truyền thuyết kể về các vua Hùng. B. Chuẩn bị ; 1. Giáo viên: Tranh ảnh về Con Rồng cháu Tiên. 2. Học sinh: Đọc ,kể diễn cảm ở nhà. C Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: - Kể tên các văn bản truyền thuyết đã học? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học ; Hoạt động của GV-HS Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động. GV nêu mục đích yêu cầu nội dung bài học *Hoạt động 2 : Ôn lại về thể loại truyền thuyết . H: Nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết? HS: Trả lời GV: Truyền thuyết có cốt lõi là sự thật lịch sử ,lí tởng hoá, tởng tợng kì ảo để suy tôn tổ tiên đã có công lao dựng n- ớc và ca ngợi những sự tích thời dựng nớc. *Hoạt động 3: Đọc ,kể diễn cảm truyện truyền thuyết. GV : Hớng dẫn đọc , kể: Đọc to, rõ ràng,mạch lạc . Phần đầu và cuối của truyện cần đọc ,kể chậm rãi. H: Theo em văn bản này cần đọc với giọng điệu ntn? HS trả lời. GV khái quát lại . + Cần nhấn mạnh các chi tiết li kì I. Thể loại truyền thuyết - Là loại truyện dân gian truyền miệng ,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Có yêu tố tởng tựởng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử . II. Đọc , kể truyện truyền thuyết. 1. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên a) Đọc Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 5 thuần tởng tợng + Thể hiện rõ hai lời đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ( Âu Cơ :lo lắng, than thở. Lạc Long Quân : Tình cảm ân cần ,chậm rãi ) HS:- Đọc lại văn bản nối tiếp nhau ( 2 HS ). - Nhận xét cách đọccủa bạn. GV uốn nắn ,sửa sai cho học sinh. H: Hãy kể lại diễn cảm văn bản Con Rồng cháu Tiên ? HS : 2 HS kể. HS khác nhận xét bạn kể. GV uốn nắn ,sửa sai (nếu có ). H : Nêu cách đọc ,kể văn bản Bánh chng,bánh giầy"? HS trả lời. GV : khái quát lại. HS:- Đọc văn bản ( 3 HS đọc nối tiếp ) - Nhận xét cách đọc của bạn. GV sửa sai ,nhận xét. GV: lu ý HS kể kĩ đoạn nói về ngày lễ Tiên Vơng. HS : Kể (2 HS ). Nhận xét. GV: Góp ý ,sửa sai. b) Kể 2. Truyền thuyết Thánh Gióng a) Đọc 4. Củng cố H : Theo em các văn bản truyền thuyết trên có liên quan đến nhau không? Vì sao? HS : Có liên quan chặt chẽ với nhau . Vì tất cả đều kể về công lao dựng n- ớc ,giữ nớc của tổ tiên,của các vua Hùng. GV kết luận : Đó là các truyện tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. 5. Hớng dẫn học bài . - Kể lại các văn bản trên . - Phân tích nội dung và tìm hiểu ý nghĩa của các truyền thuyết đã học. Ngày soạn: 26/8/2010 Ngày giảng: 28/8/2010 Tiết 2 Tìm hiểu ý nghĩa của các văn bản truyền thuyết A: mục tiêu - HS đợc củng cố ý nghĩa của các văn băn truyền thuyết đã học : Con Rồng cháu Tiên , Bánh chng ,bánh giầy, Thánh Gióng. - Rèn kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa của truyện truyền thuyết. - Thấy đợc cách đánh giá, nhìn nhận và cách giải thích sự kiện, nhân vật phong phú và giàu ý nghĩa nhân văn. B Chuẩn bị : Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 6 1:Giáo viên : SGK,SGV, Để học tốt Ngữ văn 6, Văn học dân gian Việt Nam ( Hoàng Tiến Tựu ). 2: Học sinh : Ôn lại ý nghĩa của các truyền thuyết đã học . C : các bớc lên lớp 1: ổn địh tổ chức 2: Kiểm tra đầu giờ: H: Nhắc lại tên các văn bản mà em đã học, kể lại một văn bản mà em yêu thích ? 3 : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động Truyền thuyết thờng thể hịên cách đánh giá ,nhìn nhận và thái độ của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. Qua mỗi một Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 truyện truyền thuyết chúng ta sẽ hiểu đợc ý nghĩa giá trị mà nhân dân ta gửi gắm trong truyện . * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghiã các văn bản truyền thuyết H: Truyền thuyết Con Rồng cháu tiên có ý nghĩa ntn? HS: trả lời, nhận xét . GV: khái quát lại . H: Vua Hùng ra hình thức chọn ngời nối ngôi ntn? HS: Ai vừa ý vua sẽ đợc nối ngôi H: Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu đợc vua chọn để tế trời đất và Tiên Vơng,và Lang Liêu đợc nối ngôi vua? HS: + Có ý nghĩa thực tế. + Có ý tởng sâu xa. + Hợp ý vua. H: Nêu ý nghĩa của truyện? HS: trả lời . GV: khái quát. H: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? HS: kể, nhận xét. H: Hình tợng Thánh Gióng có ý nghĩa gì ? HS: trả lời . GV: khái quát. 1.Văn bản Con Rồng cháu Tiên - Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi. - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng ngời Việt. 2. Văn bản Bánh chng , bánh giầy - Giải thích nguồn gốc sự vật : bánh chng , bánh giày. - Đề cao lao động ,đề cao nghề nông. - Thể hiện sự thờ cúng trời đất tổ tiên của nhân dân ta. 3. Văn bản Thánh Gióng - Là biểu tợng tiêu biểu rực rỡ của ngời anh hùng đán giặc giữ nớc. - Thể hiện sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nớc. - Là biểu tợng cho lòng yêu nớc và sức mạnh quật khởi của nhân dân. 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về cách xây dựng các truyện truyền thuyết trên ? Mục đích chung mà nhân dân ta muốn thể hiện là gì? 5. HDHB: - Bài cũ: Nắm vững các nội dung văn bản trên nà ý nghĩa của chúng. Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày giảng: 7/10/2010 Tiết 4 TRUYềN THUYếT Và Sự TíCH Hồ GƯƠM Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 7 A. Mục tiêu bài học - Củng cố kiến thức về khỏi niệm truyền thuyết và sự tích Hồ Gơm. - Cú kĩ năng c, k, lựa chọn chuỗi sự việc trong văn tự sự. - Yờu thớch cỏc cõu chuyn dân gian, bit hng thin, nhớ ơn các anh hùng dân tộc, địa danh lịch sử. B. Đồ dùng Giáo viên: Khụng s dng C. Phơng pháp: Đàm thoại, c, bỡnh ging D. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức (1) 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS TG Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động Gv nờu ni dung y/c ca tit hc. Hoạt động 2: ễn tp khỏi nim truyền thuyết Mục tiêu: ễn tp khỏi nim truyền thuyết Cách tiến hành: GV: Y/c hs xem li chỳ thớch * sgk-t7 H: Th no l truyền thuyết? HS: GV: Cht -> Truyền thuyết ra đời sau thần thoại, gắn bó sâu sắc với thần thoại, nhiều truyền thuyết thực chất là các thần thoại đã đợc lịch sử hóa. - Truyền thuyết có cốt lõi sự thật lịch sử. Tuy nhiên, cáI gọi là cốt lõi sự thật lịch sử ở đây là những sự kiện, những nhân vật lịch sử quan trọng nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm. - Truyền thuyết không phải là lịch sử vì nó thuộc thể loại truyện dân gian có h cấu, t- ởng tợng nhng có quá trình nhào nặn chất liệu thực tế (lịch sử) để khái quát hóa, lí t- ởng hóa nhân vật, sự kiện lịch sử. - Truyền thuyết sử dụng nhiều yếu tố tợng, kì ảo. Trong truyền thuyết thờng đản nhận những nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể : + Kì vĩ hóa, tô đạm tính cách phi thờng, cáo đẹp của nv (nguồn gốc kì lạ, diện mạo đẹp đẽ lạ thờng) + Yếu tố kì ảo thờng liên quan đến thần thánh hoặc các lực lợng siêu nhiên khác. + Các chi tiết tợng tợng kì ảo giúp tác phẩm trở nên hấp dẫn hơn, các câu truyện truyền thuyết thờng đẹp nh 1 giấc mơ. H: K tờn 1 s TT m em bit? HS: HCN v tr li GV: Nx, b sung 1p 10 I. Truyền thuyết 1. Khỏi nim Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tợng tợng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật đợc kể. Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 8 H 2: ễn tp truyn Sự tích HG Mc tiờu: c thụng tho, din cm; cng c kin thc v ngh thut v ni dung ý ngha ca truyn. Cỏch tin hnh GV: Hng dn v c mu HS: c theo yờu cu H: K túm tt? HS: 2 hs k túm tt (cỏc s vic chớnh) GV: Nx, cho điểm H: Truyn Sự tích HG thuộc kiểu truyền thuyết nào? Vì sao? HS: H: Ngh thut c bn v ý ngha ca truyn? HS: GV: Cht -> 25 2. Mt s truyền thuyết - truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy. - Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Truyền thuyết sự tích Hồ Gơm - Truyền thuyết Thánh Gióng II. Sự tích Hồ Gơm 1. c, k - c chn, c din cm - K túm tt 2. Nội dung nghệ thuật - Sự tích Hồ Gơm thuộc truyền thuyết địa danh vì nó nhằm giảI thích nguồn gốc địa danh HG. - ND, NT (ghi nh sgk-t67) 4. Cng c (2) GV: Nhn mnh li ni dung chớnh - Khỏi nim truyền thuyết - Ngh thut v ni dung ý ngha ca truyn STHG. 5. HDHB (1) - Túm tt c truyn theo yờu cu, nm c ngh thut v ni dung, ý ngha ca truyn. - Su tm v tỡm hiu thờm 1 số truyền thuyết khác. Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày giảng: 18/9/2010 Tiết 5 Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ A. Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, nghĩa gốc và nghĩa chuyển. - Có kĩ năng nhận diện và phân tích nghĩa của các từ B. Đồ dùng: Bảng phụ C. Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích ngữ liệu D. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Tiến trình đầu giờ Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 9 Hoạt động của GV-HS TG Nội dung Hoạt động1: khởi động Hoạt động 2: Huớng dẫn học sinh làm bài tập. HS: Đọc xác định yêu cầu bài tập HS : Hoạt động nhóm (5) H: Tác giả đoạn trích nêu mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không? H: trong các trờng hợp sau đây từ bụng có ý nghĩa gì? - Ăn cho ấm bụng. - Anh ấy tốt bụng. - Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc HS: TL (3p), báo cáo GV: Nhận xét, bổ sung -> H : Em hãy tìm một số nghĩa của từ ăn mà em biết ? HS : Hoạt động cá nhân (3p), trả lời GV : Nhận xét ,bổ sung GV : treo bảng phụ ghi nội dung bài thơ Nghìn năm nửa lạ nửa quen Đờng xuôi về biển đờng lên núirừng Bàn chân đặt lại bàn chân Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may 1 8 8 12 Bài 1 (sgk, bài 4-T57) Nghĩa của từ bụng a) Tác giả nêu 2 nghĩa của từ bụng . Còn thiếu một nghĩa nữa : Phần phình to ở giữa của một số sự vật (bụng chân) b) Nghĩa của các trờng hợp sử dụng từ bụng : - ấm bụng : Nghĩa 1; - tốt bụng: nghĩa 2; - bụng chân : nghĩa 3. Bài 2 Tìm một số nghĩa của từ ăn 1. Đa thức ăn qua mồm vào cơ thể. Ăn cơm 2. Ăn nhân dịp nào đó. Ăn tết, ăn cới 3. Tiếp nhận. Tàu ăn hàng 4. Tiêu thụ (năng lợng) quá mức. Xe ăn xăng 5. Giàng đợc phần hơn ,phần thắng. Ăn giải 6. Nhận, chịu . Ăn lơng 7. Thấm bắt dính vào nhau. Da ăn nắng 8. Hợp hài hoà. Ăn ảnh 9. Lán ra hoặc hớng tới. Rễ cây ăn vào sân. 10. Thuộc về. Chỗ này ăn về xóm trên 11. Làm tiêu hao, làm tổn hại . Sơn ăn mựt 12. Tính ra, quy ra. Một đô-la ăn mấy nghìn đồng Việt Nam Bài 3 Trong đoạn trích sau từ đ ờng có những nghĩa nào? Hãy giải thích nghĩa của từ đ ờng trong các câu thơ sau: Lới đờng chằng chịt trên tay Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao Từ nơi vầng trán tanh cao Buồn chi cũng hằn bao nếp đờng Bây giờ tóc đã thành sơng Tìm đâu thấy lại nẻo đờng tuổi thơ Ước mơ chỉ để mà mơ Bến bờ cũng chỉ bến bờ xa xăm Con đờng lên dạo cung trăng Xa là h ảo nay là tấc gang - Nghĩa gốc: lối đi nhất định đợc tạo ra để nối liền hai nơi. Nghĩa này có trong câu: Đờng xuôi về biển, đờng lên núi rừng Các nghĩa khác: - Chỉ khoảng không gian phải vợt qua để đi từ nơi này đến nơi khác. - Chỉ quan hệ thân thiện giữa ngời với ngời trong xã hội. - Chỉ vết hằn bẩm sinh trong lòng bàn Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 10 . giàu ý nghĩa nhân văn. B Chuẩn bị : Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 6 1 :Giáo viên : SGK,SGV, Để học tốt Ngữ văn 6, Văn học dân gian Việt Nam ( Hoàng Tiến Tựu ). 2: Học sinh. có phong tục ngày tết làm bánh ch- ng, bánh giầy. 4. Củng cố (2p) GV: Hệ thống bài. 5. HDHB: Tập kể các truyện đã học bằng lời văn của mình. Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 12 Ngày. cũ: Nắm vững các nội dung văn bản trên nà ý nghĩa của chúng. Ngày soạn: 6/ 9/2010 Ngày giảng: 7/10/2010 Tiết 4 TRUYềN THUYếT Và Sự TíCH Hồ GƯƠM Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 Giáo viên: Lý Thanh Hà 7 A.